Ôn thi Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

29 1.3K 3
Ôn thi Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích điều kiện ra đời và đặc trưng nhà nước Văn Lang Âu Lạc Câu 2: Phân tích cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật Phong kiến Việt Nam 1 ) Sở hữu 2) Cơ sở xã hội 3) Hệ tư tưởng chính trị pháp lý và đường lối cai trị nhà nước phong kiến VN Câu 3: Trình bày những nội dung cơ bản và ý nghĩa của bộ Quốc triều hình luật Câu 4: Trình bày điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật trong các quy định về thừa kế. Câu 5: Nêu khái niệm hình thức chính thể, hình thức chính thể cơ bản của nhà nước phong kiến VN. Căn cứ nào để xác định hình thức chính thể, phân chia như thế nào? Câu 6: Nêu vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức của Quốc hội nước CHXHCN VN theo Hiến pháp năm 2013 Câu 7: Nêu vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức của Chính phủ nước CHXHCN VN theo Hiến pháp năm 2013 Câu 8: Trong các nguyên tắc hoạt động của toà án Việt Nam hiện nay, theo anh chị nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Ôn thi lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam Câu 1: Phân tích điều kiện đời và đặc trưng nhà nước Văn Lang- Âu Lạc 1) Cơ sở kinh tế _ Kinh tế : 500 – 700 năm TCN, xuất công cụ kim loại, lần phân công lao động => KT Pt mạnh, xuất tư hữu TLSX, nhiên với KT chủ yếu nn, ruộng đất chung Vào đầu thời kì Hùng Vương tương ứng với giai đoạn Phùng Nguyên, công cụ đá hoàn toàn chiếm ưu lúc đồng thường để chế tác đồ trang sức Săn bắn, hái lượm chủ yếu; trồng trọt phổ biến làm nương rẫy Trải qua giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn công cụ đá thay dần công cụ đồng thau bắt đầu xuất công cụ sắt, kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề phát triển: -Về trồng trọt: cư dân hậu kì thời đại đồ đồng sơ kì thời đại đồ sắt mở rộng địa bàn cư trú tràn xuống chinh phục vùng đồng bắc bắc trung bộ.Cây trồng chủ yếu lúa nước, nghề trồng rau củ, ăn tiếp tục phát triển -Chăn nuôi đẩy mạnh theo đà trồng trọt -Nghề thủ công phát triển mạnh:làm đồ gốm ngày theo hướng thực dụng, nghề dệt phổ biến, nghề đúc đồng xuất từ đầu thời Hùng Vương đạt đỉnh cao giai đoạn Đông Sơn Tóm lại khoảng 2000 năm TCN sức sản xuất kinh tế thời đại Hùng Vương từ chỗ mang dáng dấp kinh tế tự nhiên nguyên thủy giai đoạn đầu trải qua bước phát triển lâu dài đến giai đoạn cuối có biến đổi lớn chuyển dần sang kinh tế sản xuất chủ yếu _ XH : Khi tư hữu xuất : +,phân hóa gc giàu nghèo k gay gắt +, Các thị tộc lạc tách thành gđ nhỏ +, gđ nhỏ gần hình thành làng xã Sự phát triển sức sản xuất kinh tế gây nên biến đổi kết cấu xã hội tạo sản phẩm thặng dư xã hội, từ tác động trực tiếp đến phân hóa xã hội -Cuối thời Hùng Vương, gia đình nhỏ đời trở thành tế bào kinh tế xã hội, chuyển biến từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ Sự định hình gia đình nhỏ đưa đến hệ quan trọng: + Gia đình nhỏ đơn vị kinh tế, tự làm lấy mà sống ỷ lại vào cộng đồng giđình lớn trước Điều kích thích tinh thần tăng suất lao động, góp phần to lớn vào việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển + Gia đình nhỏ đơn vị kinh tế đồng thời đơn vị tư hữu tích tụ tư hữu - Sự hình thành tồn bền vững công xã nông thôn với chế độ sở hữu chung ruộng đất: công xã nông thôn dựa theo quan hệ láng giềng, ruộng đất thuộc sở hữu chung công xã dược phân chia cho thành viên công xã cày cấy thành viên công xã dược quyền sở hữu sản phẩm lao động Đặc thù đưa đến hệ lớn: +Ruộng đất công xã nông thôn thuộc sở hữu chung phân phối cho thành viên sử dụng nên thúc đẩy suất lao động, dẫn đến hình thành tư hữu tích tụ tài sản + Ruộng đất tư liệu sản xuất không tư hữu hóa nên kìm hãm phát triển chế độ tư hữu, làm cho trình phân hóa xã hội diễn chậm chạp không sâu sắc - Về sản phẩm thặng dư xã hội: điều kiện tài nguyên phong phú, đất đai phì nhiêu vùng châu thổ, với công cụ kim loại vào cuối thời Hùng vương, người đạt suất lao động cao nhiều so với trước, không làm sản phẩm đủ nuôi sống họ hàng ngày mà có sản phẩm để dành Cuối thời Hùng Vương giai đoạn sơ kì phân hóa giai cấp, xã hội hình thành giai tầng: + Thứ quý tộc: họ vốn cháu thủ lĩnh liên minh lạc, tộc trưởng thị tộc gia đình họ Họ có quyền tập địa vị quyền lợi cha ông Lợi dụng địa vị, chức mà cộng đồng trao cho mình, họ chiếm phần sản phẩm thặng dư xã hội, biến đóng góp lợi ích chung cộng đồng thành hình thức bóc lột người sản xuất…dần dần nắm tay nhiều cải quyền lực + Thứ nông dân công xã nông thôn chiếm đa số xã hội, giữ vai trò lực lượng sản xuất chủ yếu Như cuối thời đại Hùng Vương phân hóa xã hội chưa cao với phát triển kinh tế tạo nên tiền đề vật chất cần thiết cho khả đời nhà nước _ Nhu cầu trị thủy : KT nn chủ yếu, sống nd chủ yếu sống vùng hạ lưu sông hồng, nước chảy mạnh, thường xuyên lũ lụt => nc trị thủy làm thủy lợi => cần nhiều sức ng => cần ng lãnh đạo, huy => xhien nhóm ng lãnh đạo _ Nhu cầu tự chống giặc ngoại xâm : Chức đối ngoại hàng đầu tộc ng mở rộng lãnh thổ, VN nằm vùng “ bình Bách việt ” TQ => cần số lg ng lớn để xâm lược, tự vệ chống giặc ngoại xâm => Cần lãnh đạo, huy => xh nhóm ng lãnh đạo Nhà nước đời trạng thái phân hóa xã hội chưa tới mức độ sâu sắc nước khác Nói cách khác, nhà nước đời sớm, sớm mặt thời gian không gian yếu tố tự vệ trị thủy-thủy lợi thúc đẩy -Cuối thời đại Hùng Vương, dân cư tràn xuống chinh phục vùng đồng châu thổ sông lớn phát triển nông nghiệp trồng lúa nước nên công trị thủy-thủy lợi giữ vai trò đặc biệt quan trọng -Vị trí địa lí nước ta nằm đầu mối luồng giao thông tự nhiên nên yếu tố tự vệ chống lại lực đe dọa từ bên ngày trở nên thiết -Vai trò thúc đẩy tự vệ trị thủy-thủy lợi thể cụ thể mặt sau: +Cơ cấu tổ chức chế độ công xã nguyên thủy đảm đương công việc lớn lao trị thủy-thủy lợi tự vệ mà đòi hỏi phải có loại cấu tổ chức khác hẳn, nhà nước Bởi nhà nước có ưu hẳn tổ chức công xã nguyên thủy: Nhà nước cấu tổ chức rộng lớn bao trùm toàn xã hội chặt chẽ nhất, nhà nước có biện pháp đặc trưng cưỡng chế, có phương tiện tổ chức quản lí đặc trưng pháp luật Vì nhà nước có khả huy động lực lượng lớn sức người sức tổ chức đạo cách có hiệu công đấu tranh để tự vệ , công trị thủy-thủy lợi +Trên đường hình thành nhà nước, thủ lĩnh cộng đồng dân cư lợi dụng địa vị, chức để chiếm đoạt phần cải thành viên đóng góp làm việc công ích thành tài sản riêng, nên việc huy động sức người sức tổ chức đạo đấu tranh tự vệ, trị thủy- thủy lợi trở thành hội lớn thuận lợi cho thủ lĩnh chiếm đoạt tài sản công nâng cao địa vị, quyền hạn, qua thúc đời sớm nhà nước Nc hình thành lực lượng đứng tổ chức, quản lí điều hành số lượng ng đông đảo xh huy động để phục vụ nc Nhóm ng dần kiêm nhiệm thêm việc khác tổ chức, quản lí vđề đsxh Tách biệt thành gc riêng xh => nn hình thành Câu 2: Phân tích sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật Phong kiến Việt Nam ) Sở hữu 1.1 Sở hữu công Thứ nhất,về trị , việc xác lập quyền sở hữu tối cao nhà nước (mà đại diện nhà vua) đất đai nhằm khẳng định chủ quyền, độc lập,toàn vẹn lãnh thổ triều đại phong kiến Việt Nam nước láng giềng Mặt khác, nhà nước phong kiến Việt Nam mang đầy đủ đặc trưng nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nên việc nắm giữ đất đai-tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội tay tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng củng cố máy quyền phong kiến từ trung ương tới địa phương Thứ hai, kinh tế, nghề trồng lúa nước xuất nước ta từ sớm đóng vai trò ngành sản xuất chủ yếu Tuy nhiên, suất lao động, hiệu kinh tế phương thức canh tác lại phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Để khắc phục tàn phá thiên nhiên sản xuất nông nghiệp thiên tai, dịch bệnh việc xây dựng, tu bổ hệ thống thủy lợi, đê điều đóng vai trò vô quan trọng Với chức quản lý xã hội nhà nước phong kiến tổ chức khai hoang cẩn hóa vùng đất mới, đắp đê xây dựng hệ thống thủy lợi Với ý nghĩa đó, mảnh đất mà người nông dân canh tác hàm chứa sức đầu tư nhà nước 1.2 Sở hữu tư nhân Sở hữu tư nhân thời kỳ phong kiến bị hạn chế bị chi phối lớn quyền sở hữu tối cao nhà nước Sở hữu tư nhân ruộng đất bao gồm: Sở hữu lớn quan lại, quý tộc nhà nước ban cấp ruộng đất Sở hữu nhỏ người nông dân có sức lao động, có quyền mua ruộng đất tích lũy đất đai Do phát triển sở hữu tư nhân ngày lớn mạnh, nhà nước không thừa nhận mà có sách bảo vệ quyền sở hữu đất đai giai cấp địa chủ, phong kiến chặt chẽ Các hành vi xâm chiếm bán trộm đất đai bị trừng trị nặng Chế độ sở hữu tư nhân: Nguồn gốc ruộng đất tư đa dạng bao gồm mua bán, khai hoang, nhà nước ban cấp chấp chiếm biến công vi tư Xét quy mô, tập quán chia ruộng đất thừa kế cho sách giới hạn tích tụ ruộng đất tư nhà nước, sở hữu tư nhân Việt Nam thời phong kiến dừng mức nhỏ vừa Ruộng đất tư bao gồm đất đất canh tác tập trung địa bàn mà thưởng xen kẽ với ruộng đất thuộc sở hữu công Dù thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất tư song nhà nước tìm cách can thiệp vào sở hữu tư nhân Như vậy, từ kỉ X tới kỉ XIX, nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành phát triển chế độ sở hữu đa hình thức sở hữu công giữ vai trò chủ đạo Tính chất kinh tế: • Chú trọng phát triển nông nghiệp tự cấp tự túc • Ở Việt Nam, nhà nước phong kiến trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp bị kiềm chế Do manh mún chế độ sở hữu chiếm hữu mộng đất nên nông nghiệp canh tác theo hộ gia đình, suất lao động thấp • Thủ công nghiệp, thương nghiệp tiếp tục bị khống chế triều Nguyễn bế quan, toả cảng Với kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc, Việt Nam thời phong kiến không xuất lực có tiềm kinh tế lớn đe doạ tới quyền trung ương làm cho cách biệt tầng lớp xã hội không lớn, tính giai cấp nhà nước pháp luật không sâu sắc 2) Cơ sở xã hội 2.1 Cơ cấu giai cấp Xã hội Việt Nam có giai cấp địa chủ phong kiến nông dân - Địa chủ phong kiến gồm phận : +) Địa chủ quý tộc quan liêu thưởng có nguồn gốc từ hoàng tộc quan chức máy nhà nước Do sách đãi ngộ nhà nước phong kiến, quý tộc, quan liêu dần địa chủ hoá +) Địa chủ bình dân: Thưởng có nguồn gốc từ thợ thủ công, thương nhân, nông dân tự canh… sống rải rác làng xã - Nông dân: Ở Việt Nam, nông dân lĩnh canh có phận đáng kể nông dân tự canh 2.2 Quan hệ đẳng cấp Việt Nam phức tạp • Theo địa vị xã hội, thời phong kiến VN có đẳng cấp quý tộc: quan liêu bình dân • Theo tiêu chí nghề nghiệp, xã hội phân định thành đẳng cấp: sĩ, nông, công, thương • Theo tập quán làng xã, xã hội có đẳng cấp cư ngụ cư; quan viên dân hàng xã Dù cấu đăng câp phân định theo tiêu chí khác song quan hệ đẳng cấp trội, thân phận, địa vị đẳng cấp phân biệt rõ Cơ cấu, quan hệ giai cấp, đẳng cấp có nhiều điểm đặc biệt tác động lớn tới nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam: - Góp phần xác lập nhà nước quân chủ tập quyền phát triển theo xu hướng chuyên chế - Buộc nhà nước phải ban hành nhiều sách phát huy mạnh đồng thời kiềm chế tác động tiêu cực quan hệ giai cấp, đẳng cấp tới đời sống nhà nước pháp luật - Tạo nên chất củanhà nước pháp luật không sâu sắc tính giai cấp có phần trội tính xã hội Hệ tư tưởng trị pháp lý đường lối cai trị nhà nước phong kiến VN Nho giáo học thuyết trị – đạo đức Nội dung đạo đức Nho giáo 2000 năm phát triển Ngũ luân Ngũ thường (luân thường) Vì vậy, Nho giáo trọng tới việc tu thân theo đạo luân thường coi gốc trị Tu thân để tề gia, để thiêt lập trật tự gia đình gia trưởng phong kiến làm sở cho đạo trị quốc tiền đề cho trật tự xã hội Như vậy, đạo đức Nho giáo xác lập chế độ tông pháp gia trưởng làm sở cho chế độ quân chủ chuyên chế Các triều đại phong kiến Việt Nam xuất phát từ tư tưởng nho giáo để xây dựng thiết chế nhà nước pháp luật hoạch định đường lối cai trị Dưới thời Nguyễn vua Thiệu Trị đưa bốn phương châm cai trị là: Kính thiên, Pháp tổ Cần chính, Ái dân Tư tưởng pháp trị Là học thuyết cai trị đời Trung Quốc từ thời kì Xuân thu – Chiến quốc, với ba yếu tố Pháp, Thế, Thuật, nội dung học thuyết pháp trị thể điểm yếu sau: - Dùng pháp luật làm công cụ trị nước, pháp luật phải phù hợp với điều kiện xã hội, thực thi pháp luật phải nghiêm minh công khai, người bình đẳng trước pháp luật -Bậc làm vua phải củng cố địa vị độc tôn đề cao uy quyền, phải thâu tóm toàn quyền lực nhà nước để bảo đảm cho pháp luật thi hành - Bậc làm vua phải có thuật cai trị thuật dùng người, thuật kiểm tra giám sát, thuật thưởng phạt… Tư tưởng pháp trị có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc xây dựng thiết chế Nhà nước pháp luật hoạch định đường lối cai trị Nhà nước phong kiến Việt Nam Tư tưởng từ bi hi xả đạo Phật Đạo Phật truyền bá vào nước ta từ đầu Công nguyên đến kỉ II, Việt Nam có tổ chức tăng đoàn chùa tháp Tư tưởng luân hồi, giải thoát từ bi hỉ xả đạo Phật gần gũi với tín ngưỡng nguyện vọng cư dân Việt Vào đầu thời kì phong kiến độc lập, với xu giải Hán hoá, đạo Phật có vai trò quan trọng đời sống trị-tín ngưỡng triều đại phong kiến Việt Nam, giúp triều đại thống tín ngưỡng, thống nhân tâm – điều kiện cần thiết để thống đất nước, xây dựng nhà nước tập quyền Ảnh hưởng củađạo Phật tới thiết chế Nhà nước pháp luật triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần thể lĩnh vực sau: - Có chức tăng quan triều đình - Các cao tăng tham gia vào sự, họ chỗ dựa tinh thần cố vấn quốc nhà vua Sử sách lưu danh nhiều vị sư sư Vạn Hạnh góp phần đưa Lý Công uẩn lên vua; sư Đa Bảo Lý Thái Tổ mời đến triều đình tham gia “quyết định sự”; quốc sư Viên Thông thưởng Lý Thần Tông hỏi lẽ hưng vong bi loạn di chiếu phó thác việc, triều kiến vua ngang hàng với Thái tử - Tư tưởng từ bi hỉ xả, bác ái, vị tha đạo Phật góp phần hình thành sách cai trị thân dân nhà Lý, nhà Tràn Tuy nhiên, ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trị mức hạn chế giáo lí đạo Phật học thuyết trị pháp lí quân chủ phong kiến Các tư tưởng truyền thống dân tộc Việt Nam Hình thành từ thực tiễn phát triển lịch sử Việt Nam, tư tưởng trị pháp lí làng xã cổ truyền bao gồm: Tư tưởng tự trị-tự quản, tư tưởng trọng lệ trọng luật, tư tưởng lão quyền, tư tưởng, tộc quyền tư tưởng địa vị quan liêu Tư tưởng trị-pháp lí làng xã tư tưởng phi thống, vừa có mặt mâu thuẫn song lại có mặt thống với tư tưởng trị-pháp lí thống có ảnh hưởng đáng kể tới trình hình thành phát triển thiết chế Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Bộ máy tự trị-tự quản làng xã công cụ quản lí hệ thống lệ làng hình thức hương ước nhà nước phong kiến thừa nhận minh chứng cụ thể Đồng thời với tư tưởng truyền thống, cấu trúc xã hội truyên thống “nhà – làng – nước” góp phần hình thành ứng xử trị hoà đồng, mềm dẻo làng nước Như vậy, hình thành sở kinh tế-xã hội có đặc trưng riêng có tương tác tư tưởng trị-pháp lí thống với tư tưởng trị-pháp lí truyền thống phi thống khác, đường lối cai trị Nhà nước phong kiến Việt Nam đường lối cai trị kết hợp đức trị với pháp trị 10 Thứ nhất, để xây dựng luật tổng hợp có quy mô lớn, phạm vi điều chỉnh rộng, theo ý vua, nhà làm luật nghiên cứu để phân chia xếp điều luật thành môn loại Thứ hai cách tổ chức thể quy phạm pháp luật Trong thời quân chủ, khái niệm quy phạm pháp luật chưa sử dụng ngày Tuy nhiên, hầu hết điều luật luật cổ tổ chức thể quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, gồm thành phần giả định, quy định chế tài Giá trị tính tiến tính nhân văn sâu sắc, thể qua vấn đề cụ thể sau - Thứ nhất, luật có nhiều quy định nhằm hạn chế xử phạt hành vi tham nhũng quan lại gián tiếp bảo vệ số quyền lợi đáng người dân - Thứ hai, nước nông nghiệp, nên luật cổ có nhiều quy định nhằm bảo vệ sức lao động, sức kéo bảo vệ đê điều - Thứ ba, luật cổ Việt Nam có quy định mang tính nhân văn như: bảo vệ người già trẻ em; giúp đỡ người tàn tật, cô qủa, người có hoàn cảnh khó khăn; tôn trọng phong tục văn hoá tộc người thiểu số - Thứ tư, chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo trọng nam khinh nữ , luật cổ Việt Nam có số quy định ý phần đến quyền lợi thân phận người phụ nữ Cho đến nay, hầu hết nhà nghiên cứu thống cho rằng: quy định luật cổ thời quân chủ, địa vị người phụ nữ thấp Tuy nhiên, mức độ đó, nhân phẩm người phụ nữ luật cổ đề cao tôn trọng - Thứ năm, luật cổ Việt Nam đề cao bảo vệ giá trị đạo đức tốt đẹp người Chúng ta biết, cho dù có khác biệt địa lý, chế độ trị văn hoá, từ xưa đến nay, nhân loại đề cao 15 tôn trọng giá trị đạo đức tốt đẹp người như: lòng nhân ái, vị tha, hiếu thảo cha mẹ, thuỷ chung quan hệ vợ chồng… Những tiêu chuẩn đạo đức ghi nhận đề cao quy định luật cổ Việt Nam Ngoài ra, tất luật có quy định khoan hồng cho kẻ phạm tội đầu thú, ân xá cho phạm nhân biết ăn năn, hối cải Đó biểu rõ nét lòng vị tha dân tộc Việt Nam Câu 4: Trình bày điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật các quy định về thừa kế Trong Quốc triều Hình luật, quy định thừa kế không nhiều nội đung quy định phong phú, chứa đựng nguyên tắc việc phân chia di sản Ngày nay, nguyên tắc áp dụng Các quy định thừa kế phân chia thành ba nhóm sau: Các quy định chung di sản, quyền, nghĩa vụ người thừa kế, người quyền thừa kế Các quy định thừa kế theo di chúc, quy định hình thức, nội dung di chúc, di chúc vô hiệu hậu pháp lí di chúc vô hiệu Các quy định thừa kế theo pháp luật, quy định diện, hàng thừa kế, cách phân chia di sản Khi mở thừa kế, việc xác định di sản đóng vai trò quan trọng, có di sản mở thừa kế Ngược lại, di sản quan hệ thừa kế Di sản dùng dùng để chia cho người thừa kế, làm hương hoả Chế định thừa kế Quốc triều hình luật tôn trọng phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Pháp luật quy định, trước chia thừa kế di sản cha mẹ, phải dành 1/20 di sản làm hương hỏa thờ cúng cha mẹ Thờ cúng việc thể lòng 16 tôn kính ông bà, cha mẹ cháu Đây truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa người Việt Việc thờ cúng pháp luật điều chỉnh, nghĩa vụ pháp lý cháu Ngày nay, pháp luật dân nước ta kế thừa Điều 673 Bộ luật dân Chế định thừa kế Quốc triều hình luật có quy định không mang tính pháp lý mà mang tính đạo lý Cổ luật quy định người không nghe lệnh ông bà , cha mẹ quyền thừa kế Đây quy định không mang tính pháp lý mà mang tính đạo lý, giáo dục cháu phải biết lời ông bà, cha mẹ, không tranh giành cải mà dẫn đến đoàn kết gia đình Xuất phát từ tinh thần đoàn kết đó, pháp luật điều chỉnh việc nhường quyền thừa kế người thừa kế với Việc nhường quyền thừa kế thể tinh thần nhường cơm sẻ áo cho nhau, “lá lành đùm rách” Đây truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn người có quan hệ gia đình Ở mức độ định, nhà làm luật triều Lê bênh vực quyền lợi người phụ nữ Trong xã hội thời Lê, đạo đức xã hội chịu ảnh hưởng nặng nề lễ nghĩa Nho giáo Tuy nhiên, pháp luật triều Lê lại thể tư tưởng tiến xã hội phong kiến Việt Nam, bình đẳng vợ chồng quan hệ tài sản Người vợ - mẹ cóa tài sản riêng, có quyền định đoạt tài sản ấy, người mẹ có toàn quyền định thừa kế tài sản Đặc biệt hơn, người gái gia đình có quyền thừa kế trai hưởng kỷ phần với trai, gái giữ hương hỏa để thờ cúng ông bà, cha mẹ Điều cho ta thấy bình đẳng giới Quốc triều hình luật (một tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế ngày nay) Bộ luật có quy định tương đối tiến bộ, công nhận cho người phụ nữ xã hội phong kiến số quyền lợi phần 17 bảo vệ họ thái độ "trọng nam khinh nữ" Như vậy, việc để ng` phụ nữ dc thừa kế điểm đặc sắc tiến thấy luật phong kiến khác Mặc dù Bộ luật đời vào khoảng kỷ 15 có vượt trội hẳn so với thời đại mình, điều cho thấy kỹ thuật lập pháp phong kiến Việt Nam tương đối cao Chế đinh thừa kế Quốc triều hình luật phân định nguồn gốc tài sản vợ chồng Tài sản vợ chồng bao gồm: tài sản riêng người tài sản chung hai vợ chồng.Tài sản riêng chồng nhà chồng cho nhà làm luật gọi phu gia điền sản; tài sản riêng nhà chồng cho nhà làm luật gọi thê gia điền sản; tài sản chung hai vợ chồng nhà làm luật gọi tần tảo điền sản Cũng giống chồng, người phụ nữ Việt Nam xưa có tài sản riêng tham gia hoạt động kinh tế Đó điều khác biệt với người phụ nữ Trung Quốc Việc phân định góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho cha mẹ chết chia tài sản cho bên sống hai vợ chồng chết trước Chính đặc sắc tính thực tiễn kỹ thuật lập pháp vậy, sau này, tòa án Nam triều thời Pháp thuộc, Tòa thượng thẩm Sài Gòn thời Mỹ ngụy hay dựa theo điều luật Quốc triều hình luật để phân xử vụ kiện liên quan đến tài sản vợ chồng Tuy nhiên, bên cạnh điểm đặc sắc đó, chế định thừa kế QTHL không tránh khỏi hạn chế định • Thứ nhất, luật không quy định cụ thể di chúc miệng Pháp luật quy định mệnh lệnh ông bà chúc ngôn trước chết Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định mệnh lệnh phát tình trạng sức khỏe 18 hoàn cảnh Bên cạnh đó, nhà làm luật đưa chúc thư viết vô hiệu không quy định di chúc miệng vô hiệu trường hợp Những lỗ hổng luật dễ gây • tranh chấp tài sản thừa kế gia đình, gia đình giàu có Thứ hai, việc chia tài sản trai gia đình luật chưa thật công Người trai chia kỷ phần phải phụ thuộc vào địa vị củ Câu 5: Nêu khái niệm hình thức chính thể, hình thức chính thể bản của nhà nước phong kiến VN Căn cứ nào để xác định hình thức chính thể, phân chia thế nào? Hình thức nhà nước cách thức tổ chức thiết chế quyền lực nhà nước biện pháp để thực quyền lực Hình thức nhà nước liên quan chặt chẽ với chất nhà nước Hình thức nhà nước khái niệm chung hình thành từ ba yếu tố: - Hình thức chỉnh thể: cách thức tổ chức, cấu quan quyền lực nhà nước tối cao mức độ tham gia nhân dân vào trình thành lập quan Có hai hình thức thể : thể quân chủ thể cộng hòa -Hình thức chính thể bản của nhà nước phong kiến Việt Nam Xét hình thức thể nhà nước phong kiến nói chung có hình thức thể Quân chủ phong kiến Chính thể quân chủ nhà nước phong kiến Việt Nam trải qua hai giai đoạn phát triển Trong giai đoạn đầu từ kỉ X đến đầu kỉ XV (trước thời Lê sơ), tập chung quyền lực nhà nước vào tay vua mức độ hạn chế Tổ chức máy nhà nước triều đại đơn giản, với vị vua mang đậm dáng dấp vị thủ lĩnh phong cách cai trị đậm màu dân dã 19 Đến giai đoạn cuối kỉ XV trở đi, thể Quân chủ phát triển thành Quân chủ chuyên chế Từ đầu thời Lê sơ, với việc Nho giáo trở thành tảng lí luận nhà nước Quân chủ chuyên chế, trở thành hệ tư tưởng thống, giai cấp phong kiến bắt tay vào xây dựng thể Quân chủ chuyên chế Với cải tổ thành công Lê Thánh Tông, nhà nước Quân chủ chuyên chế hoàn thiện Đến triều Nguyễn tính chuyên chế Quân chủ tăng cường bước Cùng với phát triển nhà nước Quân chủ chuyên chế hệ thống Quân chủ phong kiến Việt Nam ngày hoàn thiện mang đặc điểm khác biệt, đặc điểm yếu tố cấu thành nên hệ thống Quân chủ là: Vua – nhân vật trung tâm; Quan lại, quý tộc hệ thống pháp luật lễ nghi Cũng nhà nước phong kiến khác, nhà nước phong kiến Việt Nam thể chế trị bảo vệ quyền lực quyền lợi giai cấp thống trị Trong vua nguời nắm quyền lực nhà nước, chủ sở hữu tối cao ruộng đất công nước Trong thể chế trị có hai mối quan hệ bản: Vua –bầy (quý tộc, quan lại); Vua – thần dân Quyền lợi quyền lực giai cấp phong kiến, nhà nước vị quân vương thể thực quân đội, đội ngũ quý tộc quan liêu, lễ nghi luật pháp  Căn cứ để xác định hình thức chính thể nhà nước Khi xác định chính thể người ta thường dựa vào cách thức thành lập nguyên thủ quốc gia và nhiệm vụ quyền hạn của nguyên thủ quốc gia Sau đó sẽ xét đến các cách thức tổ chức và mối quan hệ giữa các quan nhà nước khác mà chủ yếu là của các quan lập pháp và hành pháp Từ chúng ta có thể đưa một quy trình cho việc xác định chính thể của một nhà nước Trước hết , phải cứ vào người đứng đầu nhà nước20 nguyên thủ quốc gia- để xác định nhà nước nó quân chủ hay dân chủ ( cộng hòa ) Nếu nguyên thủ quốc gia được hình thành bằng phương pháp truyền thì đó là chính thể quân chủ, nếu nguyên thủ quốc gia được lập lên thông qua bầu cử thì đó chính thể cộng hòa Cách thức hình thành nguyên thủ quốc gia : truyền ngôi- quân chủ; bầu cử- cộng hoà Mối quan hệ giữa các quan nhà nước Mức độ của người dân tham gia vào quá trình thành lập quan đó Câu 6: Nêu vị trí, chức năng, cấu tổ chức của Quốc hội nước CHXHCN VN theo Hiến pháp năm 2013 1) Vị trí , chức của Quốc hội Về vị trí, chức Quốc hội: Điều 69 Hiến pháp 2013 quy định “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Như vậy, Hiến pháp năm 2013 xác định rõ Quốc hội thực quyền lập pháp 2) Cơ cấu tổ chức của Quốc hội Chủ tịch Quốc hội chủ tọa phiên họp Quốc hội; ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; lãnh đạo công tác Ủy ban thường vụ Quốc hội; tổ chức thực quan hệ đối ngoại Quốc hội; giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội.Các Phó Chủ tịch Quốc hội giúp Chủ tịch Quốc hội làm nhiệm vụ theo phân công Chủ tịch Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội.Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên.Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội định 21 Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng thời thành viên Chính phủ.Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội khóa bầu Ủy ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội bầu; Phó Chủ tịch Ủy viên Hội đồng dân tộc Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chủ tịch Hội đồng dân tộc mời tham dự phiên họp Chính phủ bàn việc thực sách dân tộc Khi ban hành quy định thực sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội gồm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Ủy viên Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội bầu; Phó Chủ nhiệm Ủy viên Ủy ban Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.Ủy ban Quốc hội thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, dự án khác báo cáo Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; thực quyền giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn luật định; kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động Ủy ban.Việc thành lập, giải thể Ủy ban Quốc hội Quốc hội định Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước.Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu 22 Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo.Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật Câu 7: Nêu vị trí, chức năng, cấu tổ chức của Chính phủ nước CHXHCN VN theo Hiến pháp năm 2013 1) Vị trí chức của chính phủ Về vị trí, chức Chính phủ: Điều 94 Hiến pháp 2013 quy định “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Như vậy, Hiến pháp năm 2013 xác định rõ Chính phủ thực quyền hành pháp Chính phủ có chức thực thi Hiến pháp pháp luật, hoạch định điều hành sách quốc gia, tổ chức thực phân bổ ngân sách, quản lý phát huy tất nguồn lực quốc gia Là quan có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật, Chính phủ bảo đảm quản lý thị trường, quản lý xã hội, bảo đảm quyền tự do, dân chủ, quyền người, quyền công dân; trì bảo đảm trật tự cộng cộng Chính phủ quan thực quyền hành pháp Hiến pháp năm 2013 quy định Chính phủ thực quyền hành pháp bao hàm vị trí Chính phủ phân công thực quyền lực nhà nước, chức hành pháp Chính phủ Nói Chính phủ thực quyền hành pháp, trước hết nói đến việc phân công quyền lực (phân quyền) nhánh quyền lực nhà nước, theo đó, Quốc hội 23 thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp, Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp Giữa quan (3 nhánh quyền lực) có phối hợp kiểm soát lẫn việc thực quyền lực trao Nói cách khác, cấu quyền lực nhà nước thống nhất, Chính phủ thực quyền hành pháp, tương ứng với quyền lập hiến, lập pháp thuộc Quốc hội quyền tư pháp thuộc Tòa án nhân dân Sự phân công quyền lực vừa bảo đảm tính thống nhất, vừa bảo đảm tính phối hợp kiểm soát lẫn nhau, sở hướng tới cân bảo đảm thông suốt quyền lực Đây bước tiến có tính đột phá lịch sử lập hiến nước ta Tuy nhiên, việc phân công quyền lực phân chia quyền lực, tam quyền phân lập, cân đối trọng nhà nước tư sản Về mặt lý luận, chức hành pháp Chính phủ thường thực thi qua hoạt động chủ yếu sau: (i) hoạch định điều hành sách quốc gia sách; (ii) dự thảo trình Quốc hội dự án luật; (iii) ban hành kế hoạch, sách cụ thể văn luật để quan hành nhà nước thực thi chủ trương, sách luật Quốc hội thông qua; (iv) quản lý, điều hành vĩ mô, hướng dẫn, điều hành giám sát việc thực kế hoạch, sách, chủ trương; (vi) thiết lập trật tự công (trật tự hành chính) sở quy định luật; (v) phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc/và yêu cầu tòa án xét xử theo trình tự thủ tục tư pháp Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa Chính phủ nắm quyền thống quản lý điều hành mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước, trước hết định vấn đề chủ trương, chế, sách, thể chế quản lý hành nhà nước Có vị trí cao nước mặt quản lý hành chính, nên chức hành 24 Chính phủ phải bao quát toàn công việc quản lý hành nhà nước đất nước, máy nhà nước hệ thống trị Các định Chính phủ phải tất quan, tổ chức xã hội, hệ thống trị, máy nhà nước tôn trọng chấp hành nghiêm túc Quy định Chính phủ quan hành nhà nước cao phản ánh trật tự tổ chức hoạt động hành nhà nước, đề cao tính thống nhất, thông suốt, có hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, điều hành mặt đời sống kinh tế - xã hội Chính phủ thiết chế có thẩm quyền cao hệ thống hành nhà nước Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Tính chất, vị trí chức Chính phủ quan chấp hành Quốc hội suy cho việc Chính phủ chấp hành tổ chức thi hành đạo luật, nghị Quốc hội; thể tính chịu trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ trước Quốc hội; sở cho việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Chính phủ; bảo đảm gắn bó chặt chẽ Chính phủ Quốc hội, bảo đảm tính thống việc thực quyền lập pháp hành pháp Và hết thể nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan cử tri nước bầu ra, quan đại biểu cao nhân dân Chính phủ có trách nhiệm phải tuân thủ thực luật, nghị Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội, chịu trách nhiệm giải trình trước Quốc hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân công Với quy định khái quát “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội”, Hiến pháp đồng thời thể tính chất, vị trí, chức 25 Chính phủ phương diện: hành nhà nước, hành pháp, chấp hành Quốc hội, gắn bó chặt chẽ với Chính vậy, nhận thức thực tiễn, chức Chính phủ (hành nhà nước, hành pháp chấp hành) có đan xen, quan hệ chặt chẽ với nhau, khó phân biệt, tách bạch 3) Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo công tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân công Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ Câu 8: Trong các nguyên tắc hoạt động của toà án Việt Nam hiện nay, theo anh chị nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vì sao? 26 Hiến pháp năm 2013 quy định "TAND quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp" (khoản Điều 102) TAND quan thực quyền tư pháp, thực chức xét xử; TAND quan có quyền phán vi phạm pháp luật, tranh chấp theo quy định pháp luật vấn đề pháp lý liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Xử lý vi phạm pháp luật chế tài nhà nước, giải tranh chấp quyền lực nhà nước thuộc thẩm quyền Tòa án Những nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân a) Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán bầu hội thẩm nhân dân b) Nguyên tắc xét xử có hội thẩm nhân dân ( hội thẩm quân nhân ) tham gia, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán c) Nguyên tắc xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật d) Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể định theo đa số đ) Nguyên tắc tòa án xét xử công khai, trừ trường hợp luật định e) Nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật f) Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương g) Nguyên tắc công dân VN có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tòa án h) Nguyên tắc tòa án nhân dân chịu giám sát quan quyền lực nhà nước i) Nguyên tắc tòa án thực chế độ hai cấp xét xử Trong đó Nguyên tắc xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật là nguyên tắc quan trọng nhất vì: Nguyên tắc quy định bốn Hiến pháp nước ta (điều 69 Hiến pháp 1946, điều 100 Hiến pháp 1959, điều 131 Hiến pháp 1980, điều 27 130 Hiến pháp năm 1992) Trong sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng năm 1946 vàcác luật tổ chức Tòa án nhân dâ n năm 1960, 1981, 1992 ghi nhậnnguyên tắc Nguyên tắc bắt ngu ồn từ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tòa án nhân dân xét xử khách quan, pháp luật để bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc thể chỗ: Thứ nhất: Khi xét xử thẩm phán hội thẩm không bị ràng buộc kết luận Viện kiểm sát; không bị chi phối ý kiến Thẩm phán, hội thẩm phải chịu trách nhiệm ý kiến vấn đề vụ án Thứ hai: Khi xét xử, thành viên hội đồng xét xử độc lập với việc xác định chứng cứ, lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng để định tội lượng hình vụ án hình sự, định quyền nghĩa vụ đương vụ án khác Thứ ba: Đối với án phải xét xử nhiều lần theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Đối với án xét xử sơ thẩm xin ý kiến đạo tòa án cấp Ngược lại xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm không lệ thuộc vào chứng cứ, kết luận định tòa án xét xử sơ thẩm mà phải tự xác định chứng cứ, quy phạm pháp luật cần áp dụng để có định cụ thể Sự độc lập thẩm phán hội thẩm xét xử phải gắn liền với việc tuân thủ pháp luật điếu có nghĩa xét xử thẩm phán hội thẩm phán phải vào quy định pháp luật để đưa ý kiến, định vấn đề vụ án, không tùy tiện hay cảm tính Độc lập yếu tố quan trọng giúp cho Tòa án xét xử khách quan công Tính độc lập Tòa án phải đảm bảo tất mối quan hệ có liên quan bao gồm: quan hệ với quan khác, quan hệ với quan Tòa án cấp quan hệ nội Hội đồng xét xử Tuy nhiên, thực tế tính độc lập 28 Tòa án lại bị tác động can thiệp trái pháp luật quan có liên quan đến chức xét xử Tòa án Bên cạnh số quy định pháp luật có liên quan đến Tòa án làm cho Tòa án không thực độc lập thực chức Chính lí đó, yêu cầu đặt phải có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn can thiệp trái pháp luật đến hoạt động xét xử TAND, đồng thời phải sửa đổi quy định pháp luật có liên quan nhằm đảm bảo độc lập thực Tòa án 29 [...]... bộ các công việc quản lý hành chính nhà nước của đất nước, của cả bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị Các quyết định của Chính phủ phải được tất cả các cơ quan, tổ chức trong xã hội, trong hệ thống chính trị, bộ máy nhà nước tôn trọng và chấp hành nghiêm túc Quy định Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất là phản ánh một trật tự trong tổ chức và hoạt động của nền hành chính nhà nước, đề... xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp" (khoản 1 Điều 102) TAND là cơ quan duy nhất thực hiện quyền tư pháp, thực hiện chức năng xét xử; TAND là cơ quan duy nhất có quyền ra phán quyết về các vi phạm pháp luật, các tranh chấp theo quy định của pháp luật và về các vấn đề pháp lý liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Xử lý các vi phạm pháp luật bằng chế tài nhà nước, ... nhà làm luật đã sử dụng những kỹ thuật lập pháp khá tiến bộ và hiệu quả, được thể hiện qua những vấn đề sau: 14 Thứ nhất, để xây dựng những bộ luật tổng hợp có quy mô lớn, phạm vi điều chỉnh rộng, theo ý chỉ của vua, các nhà làm luật đã nghiên cứu để phân chia và sắp xếp các điều luật thành môn loại Thứ hai là cách tổ chức và thể hiện các quy phạm pháp luật Trong thời quân chủ, khái niệm quy phạm pháp. .. lại, quý tộc và hệ thống pháp luật lễ nghi Cũng như nhà nước phong kiến khác, nhà nước phong kiến Việt Nam là thể chế chính trị bảo vệ quyền lực và quyền lợi của giai cấp thống trị Trong đó vua là nguời nắm mọi quyền lực nhà nước, là chủ sở hữu tối cao ruộng đất công trong cả nước Trong thể chế chính trị đó có hai mối quan hệ cơ bản: Vua –bầy tôi (quý tộc, quan lại); Vua – thần dân Quyền lợi và quyền lực... chính nhà nước cao nhất nước Cộng hòa xã hội chủ nghiã Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, cơ quan chấp hành của Quốc hội”, Hiến pháp đã đồng thời thể hiện tính chất, vị trí, chức 25 năng của Chính phủ trên 3 phương diện: hành chính nhà nước, hành pháp, chấp hành của Quốc hội, gắn bó chặt chẽ với nhau Chính vì vậy, cả về nhận thức và thực tiễn, các chức năng của Chính phủ (hành chính nhà nước, hành pháp. .. chính nhà nước cao nhất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa là Chính phủ nắm quyền thống nhất quản lý điều hành các mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, trước hết là quyết định những vấn đề về chủ trương, cơ chế, chính sách, thể chế quản lý hành chính nhà nước Có vị trí cao nhất nước về... hành pháp, tương ứng với quyền lập hiến, lập pháp thuộc về Quốc hội và quyền tư pháp thuộc về Tòa án nhân dân Sự phân công quyền lực này vừa bảo đảm tính thống nhất, vừa bảo đảm tính phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, trên cơ sở hướng tới sự cân bằng và bảo đảm sự thông suốt của quyền lực Đây là bước tiến có tính đột phá trong lịch sử lập hiến ở nước ta Tuy nhiên, việc phân công quyền lực này không phải... lực, không phải là tam quyền phân lập, cân bằng và đối trọng như trong các nhà nước tư sản Về mặt lý luận, chức năng hành pháp của Chính phủ thường được thực thi qua các hoạt động chủ yếu sau: (i) hoạch định và điều hành chính sách quốc gia chính sách; (ii) dự thảo và trình Quốc hội các dự án luật; (iii) ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thể và văn bản dưới luật để các cơ quan hành chính nhà nước. .. Điều 69 của Hiến pháp 2013 quy định “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước Như vậy, Hiến pháp năm 2013 đã xác định rõ Quốc hội thực hiện quyền lập pháp 2) Cơ cấu... phong kiến Việt Nam Xét về hình thức chính thể thì các nhà nước phong kiến nói chung đều có một hình thức chính thể là Quân chủ phong kiến Chính thể quân chủ ở các nhà nước phong kiến Việt Nam trải qua hai giai đoạn phát triển Trong giai đoạn đầu từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV (trước thời Lê sơ), sự tập chung quyền lực nhà nước vào tay vua mới ở mức độ hạn chế Tổ chức bộ máy nhà nước của mấy triều ... dựng thi t chế Nhà nước pháp luật hoạch định đường lối cai trị Nhà nước phong kiến Việt Nam Tư tưởng từ bi hi xả đạo Phật Đạo Phật truyền bá vào nước ta từ đầu Công nguyên đến kỉ II, Việt Nam. .. lập pháp hành pháp Và hết thể nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quốc hội quan quyền lực nhà nước. .. thế nào? Hình thức nhà nước cách thức tổ chức thi t chế quyền lực nhà nước biện pháp để thực quyền lực Hình thức nhà nước liên quan chặt chẽ với chất nhà nước Hình thức nhà nước khái niệm chung

Ngày đăng: 15/04/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan