BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)

53 1.6K 2
BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3)

BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 02 phần , 02 trang) PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm) Chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Câu Bài thơ nhà thơ sáng tác hoàn cảnh đặc biệt thể khát vọng cống hiến cho đời? A Mùa xuân nho nhỏ B Sang thu C Viếng lăng Bác D Nói với Câu Ý nêu cảm xúc chủ đạo thơ “Viếng lăng Bác”? A Nỗi đau đớn, tiếc thương nhà thơ Bác không B Lòng kính yêu biết ơn vô hạn tác giả với Bác đến viếng Bác C Những xúc động tác giả hành trình từ miền Nam thăm Bác D Những suy nghĩ đất nước, quê hương tác giả vào lăng viếng Bác Câu Câu sau chứa hình ảnh ẩn dụ? A “Đã thấy sương hàng tre bát ngát” B “Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” C “Thấy mặt trời lăng đỏ” D “Không có kính xe kính” Câu Dòng sau hoàn cảnh sáng tác “ Viếng lăng Bác? A Sáng tác năm 1969 in tập “Vầng trăng quầng lửa” B Sáng tác năm 1976 in tập “ Như mây mùa xuân” C Sáng tác năm 1977 in tong tập “Từ chiến hào tới thành phố” D Sáng tác năm 1980 in tập “ Huế mùa xuân” Câu Nhận xét sau nêu đặc điểm nghệ thuật thơ “Viếng lăng Bác”? A Thể thơ chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm B Thể thơ chữ, nhạc điệu sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm so sánh ẩn dụ sáng tạo C Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng D Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị Câu Dòng thơ mang ý nghĩa tường minh? A “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” B “Đêm rừng hoang sương muối” C “Muốn làm tre trung hiếu chốn này” D “Chỉ cần xe có trái tim” Câu Câu chứa thành phần cảm thán? Trang BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) A Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam! B Trời ơi, có năm phút ! C Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa D Đã thấy sương hàng tre bát ngát Câu Câu thơ “Mà nghe nhói tim!” thuộc loại câu nào? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D Câu cảm thán PHẦN II TỰ LUẬN ( điểm) Câu (2 điểm) Cho hai câu thơ sau: "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” a) Hai câu thơ trích tác phẩm nào? tác giả nào?Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? b) Chỉ biện pháp nghệ thuật tu từ hai câu thơ c) Viết đoạn văn (từ đến câu) phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó, đoạn có sử dụng thành phần phụ chú? Câu (6 điểm) Vẻ đẹp tranh mùa thu quê hương lúc giao mùa Sang thu Hữu Thỉnh HẾT Trang BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Trang BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) NĂM HỌC: MÔN : NGỮ VĂN ( Hướng dẫn chấm gồm trang) I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu Đáp án A B C B D B A D II Tự luận Câu ĐÁP ÁN a ( 0,5 điểm) - Tác giả tác phẩm: Viếng lăng Bác – Viễn Phương - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1976 tác giả thăm lăng Bác , in tập : Như mây mùa xuân b ( 0,5 điểm) - Biện pháp nghệ thuật: Nhân hóa, ẩn dụ c ( điểm) - Đúng hình thức đoạn văn khoảng từ đến câu sử dung thành phần phụ - Đảm bảo kiến thức sau: + Đoạn thơ độc đáo việc sử dụng hai hình ảnh mặt trời: Mặt trời câu thơ thứ mặt trời tự nhiên nhân hóa chuyến hành trình thường nhật phát mặt trời lăng Mặt trời lăng nghệ thuật ẩn dụ Bác + Đoạn thơ bày tỏ ngưỡng mộ, lòng biết ơn niềm tiếc thương vô hạn nhà thơ nhân dân Việt Nam Bác Hồ kính yêu + Lời thơ trang trọng, thành kính khẳng định trường tồn vĩ đại, công lao to lớn Bác dân tộc Việt Nam qua hình ảnh ẩn dụ đặc sắc “ mặt trời lăng” A Mở bài: (0,5 điểm) - Mùa thu đề tài muôn thuở thơ ca Biết bao nhà thơ dành tình yêu cho mùa thu đất trời, mùa thu lòng người - Hữu Thỉnh viết thơ Sang Thu năm 1977, viết đề tài mùa thu lại thờ khắc giao mùa từ hạ sang thu - Cảm nhận vẽ đẹp cảnh sắc mùa thu lú cgiao mùa thời từ hạ sang thu qua tình cảm thiết tha tâm hồn tinh tế nhà thơ Điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 B Thân (5 điểm ) a) Vẻ đẹp đất trời thời khắc giao mùa từ hạ sang thu: * Vẻ đẹp thiên nhiên từ tín hiệu thu sang - Tác giả nhận tín hiệu hạ qua thu tới Trang 2,5 điểm 1,5 điểm BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) chuyển mùa gió se hương thơm mùi ổi chín ”Bỗng nhận hương ổi Phá vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” - Từ ”Bỗng” diễn tả đột ngột bất ngờ nhận tín hiệu mùa thu - ”Hương ổi, gió se” mang vẻ đẹp bình dị mộc mạc mà không phần quyến rũ mang đặc trưng mùa thu Bắc Bộ cảm nhận khứu giác, xúc giác Hương ổi nồng nàn chủ động phả vào gió cho thấy cách cảm nhận tinh tế, sâu sắc Cơn gió heo may mùa thu se se lạnh gợi không khí dịu dàng thơ mộng mùa thu - Hình ảnh ”sương chùng chình”qua nghệ thuật nhân hóa, sử dụng từ láy tượng hình gợi tả dùng dằng lưu luyến thiên nhiên vạn vật trước ngưỡng cửa mùa thu - Sương thu nhân hoá, hai chữ “chùng chình” diễn tả thơ bước chầm chậm mùa thu Nếu câu thơ nhà thơ “bỗng nhận ra” thu bất ngờ đột ngột sau cảm nhận sương thu ,gió thu, thi sỹ ngỡ ngàng lên lời thầm tự hỏi :Hình thu về!? Tâm hồn thi sỹ nắm bắt biến chuyển nhẹ nhàng, mong manh tạo vật phút giao mùa êm đềm, bâng khuâng bước nhỏ nhẹ mùa thu * Những chuyển biến thiên nhiên đất trời - Không gian nghệ thuật tranh thu mở rộng ,cái bỡ ngỡ ban đầu tan biến nhường chỗ cho rung cảm mãnh liệt trước không gian thu vời vợi : ”Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” - Sông nước đầy nên ” dềnh dàng” , nhẹ trôi cố tình àm chậm chạp, thiếu khẩn trương, để nhiều chim bay ” vội vã” đàn cú ngói đàm sâm cầm, đàn chim đổi mùa tránh rét từ phương Bắc xa xôi bay vội vả phương Nam - Dòng sông, cánh chim , đám mây mùa thu nhân hóa Bức tranh thu trở nên hữu tình , chứa chan thi vị ”Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Mây kéo dài ra, vắt lên, đặt ngang bầu trời,buông thõng xuống Câu thơ miêu tả đám mây mùa thu Hữu Thỉnh hay độc đáolấy không gian để miêu tả thời gian, lấy trạng thái thiên nhiên để miêu tả tâm trạng người 1,0 điểm b) Tâm trạng suy ngẫm nhà thơ trước thời khắc giao mùa: 1,5 điểm Trang BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) - Khổ thơ cuối nói lên vài cảm nhận suy ngẫm nhà thơ nhìn cảnh vật ngày đầu thu: ”Vẫn nắng Đã vơi dần cơm mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” - Nắng , mưa , sấm, tượng thiên nhiên thời khắc giao mùa: mùa hạ- mùa th Hữu Thỉnh cảm nhận cách tinh tế Các từ” còn” ” vơi dần” ” bớt bắt ngờ” gợi tả hay thời lượng hữu vật - Từ ngoại cảnh nhà thơ lại suy ngẫm đời ” sấm ” ” hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho biến đổi , khó khăn thử thách, trải , luyện nhiều gian khổ, khó khăn đời người C Kết 0,5 điểm - Hình ảnh thơ đẹp , ngôn từ tinh tế , giọng thơ êm đềm rung động man mác ,bâng khuâng tác giả buổi giao mùa tạo nên dấu ấn không dễ phai mờ lòng bao độc giả - Bài thơ khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu vào thời khắc giao mùa qua cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả - Bài thơ làm phong phú thêm tình yêu quê hương lòng người Lưu y : Thí sinh làm theo cách khác với nội dung yêu câu đảm bảo mặt kĩ cho điểm tối đa ĐỀ SỐ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Trang BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) (Đề thi gồm 09 câu, 01 trang) Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi (từ câu đến câu 4) cách chọn chữ đầu câu trả lời & ghi vào tờ giấy thi em Cũng tôi, cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ (Ngữ văn , tập 1, NXB Giáo dục, 2012) Câu 1(0,25 điểm) Đoạn văn trích tác phẩm , tác giả nào? A.Tôi học – Thanh Tịnh B Tắt đèn - Ngô Tất Tố C Số đỏ - Vũ Trọng Phụng D Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng Câu 2(0,25 điểm).Tác phẩm viết vào thời kì A trước Cách mạng tháng Tám 1945 B sau Cách mạng tháng Tám 1945 C trước năm 1975 D sau năm 1975 Câu 3(0,25 điểm) Đoạn văn có từ láy ? A từ B.2 từ C từ D từ Câu 4(0,25 điểm) Phép tu từ sử dụng đoạn văn trên? A Nhân hóa B So sánh C Tương phản D Ẩn dụ Cho khổ thơ sau: Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? (“Ông đồ”- Vũ Đình Liên) Câu (0,25 điểm) Nêu nội dung khổ thơ ? Câu (0,75 điểm) Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng khổ thơ Câu (1 điểm) Từ văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Vũ Khoan (Ngữ văn 9,tập 2, NXB Giáo dục, 2012) nêu ý kiến em hành trang quan trọng mà lớp học sinh cần có rời trường THCS ? Phần II Tạo lập văn (7 điểm) Câu (3 điểm) Phân tích khổ cuối thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh (khoảng 300 từ) Câu (4 điểm) Cảm nhận tình cảm ông Sáu dành cho ngày ông rừng, khu ( “Chiếc lược ngà”- Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2012) Hết Trang BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Từ câu đến câu (1 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu Mức tối đa A Mức chưa đạt A C B Lựa chọn phương án khác không làm Câu 5, (1 điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Nội dung đoạn thơ: Nỗi xót xa , niềm tiếc trước số phận ông đồ & mai lụi tàn nét đẹp truyền thống dân tộc Thang điểm 0,25 - Chỉ biện pháp tu từ chủ yếu: câu hỏi tu từ 0,25 - Phân tích tác dụng câu hỏi tu từ: 0,25 + tâm trạng xót xa, cảm giác hụt hẫng nhà thơ trước thăng trầm, bể dâu đời 0,25 + nỗi ngậm ngùi, xót thương cho số phận ông đồ & niềm tiếc nuối trước mai một, lụi tàn văn hóa Câu (1 điểm) Yêu cầu cần đạt Bài làm có thể trình bày nhiều y có thể có y sau: - Văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới“, Vũ Khoan khẳng định chuẩn bị thân người quan & ông thẳng thắn nêu lên Trang Thang điểm 0,25 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) mạnh & yếu người Việt Nam - Tuổi trẻ cần phải người tiên phong việc xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh sánh vai với cường quốc năm châu 0,25 - Hành trang quan trọng mà lớp học sinh cần có rời trường THCS: 0,25 + Tự nhận thức điểm mạnh, điểm yếu thân để phát huy điểm mạnh, khắc phục, hạn chế điểm yếu + Có kiến thức môn khoa học ; Có đạo đức, lối sống lành mạnh; Có kĩ sống , Phần II Tạo lập văn (7 điểm) Câu (3 điểm) Phân tích khổ cuối thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh (khoảng 300 từ) Tiêu chí Hình thức Nội dung Yêu cầu cần đạt Bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm chặt chẽ, kiểu nghị luận đoạn thơ Diễn đạt lưu loát, câu chữ văn phạm, đủ độ dài (khoảng 300 từ) * Có thể trình bày theo nhiều cách cần đạt số nội dung sau: I Giới thiệu - Vài nét Hữu Thỉnh thơ “Sang thu“ - Chủ đề thơ vị trí, nội dung đoạn trích: + Sang thu cảm nhận mẻ trước chuyển biến thiên nhiên đất trời lúc cuối hạ sang thu + Khổ cuối thơ “Sang thu“ cảm nhận, suy nghĩ sâu sắc mang tính triết lí người, đời Hữu Thỉnh lúc sang thu II Phân tích Hình ảnh “nắng – mưa“ tượng thiên nhiên Hữu Thỉnh nhìn từ mưa nắng hàng ngày hụt vơi: - Nắng nồng, sáng dịu hơn, bớt chói chang gay gắt - Mưa vơi nhiều so với mưa xối xả mùa hạ Đây dấu hiệu chuyển mùa - Từ phiếm “bao nhiêu“ thường hướng cân đong đo đếm sắc nắng cân đo? Cùng “vơi“, dù biết vơi bớt vơi bớt đến mức có khả xác định? =>sự cảm nhận tinh tế tác giả Hình ảnh “sấm – hàng cây“ - Ý nghĩa tả thực: cảnh vật, thời tiết thay đổi qua mắt quan sát & cảm nhận tinh tế nhà thơ + Sấm không đột ngột với tia chớp lóe sáng xé rách bầu trời trận mưa bão mùa hạ Trang Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) + Hàng đứng tuổi : hàng qua bao chuyển mùa đủ trải nghiệm để vững vàng trước biến động thiên nhiên - Ý nghĩa ẩn dụ: suy nghĩ, chiêm nghiệm đời người + Sấm : vang động bất thường ngoại cảnh, đời + Hàng đứng tuổi: người đứng tuổi, trải => người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời III Đánh giá - “Sang thu“ không chuyển giao đất trời mà chuyển giao đời người - Sự tinh tế, nhạy bén cảm nhận & liên tưởng khiến vần thơ Hữu Thỉnh có sức lay động mãnh liệt lòng người Tổng 0,25 0,25 0,25 3,0 Câu (4 điểm) Tiêu Yêu cầu cần đạt chí Bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm chặt chẽ, kiểu nghị luận Hình tác phẩm truyện đoạn trích thức Diễn đạt lưu loát, câu chữ văn phạm Nội * Có thể trình bày theo nhiều cách cần đạt chuẩn nội dung dung sau: I Giới thiệu - Vài nét Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà“ - Nhân vật ông Sáu : tình yêu thương ông ngày khu II Cảm nhận & phân tích tình cảm ông Sáu dành cho khu 1.Khái quát phần trước câu chuyện: Ông Sáu xa nhà kháng chiến, gái gần tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm gái ông, bé Thu định không nhận cha Đến tận lúc ông Sáu sửa khu cứ, bé Thu nhận cha dặn ông Sáu về, mua cho bé lược Tâm trạng ông Sáu khu - Lúc nhớ con, ông Sáu ân hận đánh con: “Nỗi ân hận , khổ tâm giày vò anh“ - Thái độ vui mừng, sung sướng nhặt khúc ngà voi + đinh ninh lời dặn lúc chia tay + nung nấu ý định làm lược cho => ông nhớ thương & khao khát gặp lại Ông Sáu làm lược với tất công phu, kĩ lưỡng, khéo léo: - cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ & cố công người thợ Trang 10 Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ ……………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT Năm học 1015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm trang) Chú ý: - Thí sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa - Điểm thi: 10 điểm PHẦN I: ĐỌC HIỂU: Câu Đáp án * Mức độ tối đa: - Đáp án: D * Mức không đạt: chọn đáp án khác không chọn đáp án * Mức độ tối đa: - Đáp án: A * Mức không đạt: chọn đáp án khác không chọn đáp án * Mức độ tối đa: - Đáp án: D * Mức không đạt: chọn đáp án khác không chọn đáp án * Mức độ tối đa: - Đáp án: B * Mức không đạt: chọn đáp án khác không chọn đáp án * Mức độ tối đa: - HS giải thích đầy đủ ý nghĩa nhan đề thơ: + Nhan đề dài, có chỗ tưởng thừa, thơ, nhan đề có hai chữ thơ, điều lại tạo nên sức hấp dẫn người đọc vẻ lạ, độc đáo + Nhan đề làm bật hình ảnh toàn thơ: xe không kính Đây hình ảnh thực, trần trụi phát thú vị tác giả cho thấy thực khốc liệt chiến tranh, thể gắn bó, am hiểu thực tế tác giả + Từ thơ cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác chất thơ từ thực ông: viết xe không kính- thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu ông muốn nói đến chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên gian khổ, hiểm nguy chiến tranh * Mức chưa tối đa: HS nêu ý chưa đầy đủ, thiếu ý * Mức không đạt: HS không giải thích ý nghĩa nhan đề thơ * Mức độ tối đa: - HS gọi tên xác phân tích đầy đủ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng: + Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ: lấy phận để toàn thể, hình ảnh trái tim sử dụng để người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm kháng chiến chống Mĩ + Tác dụng: nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn trẻ trung, lạc quan, yêu đời lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí, nghị lực, niềm tin lí tưởng chiến đấu tất giải phóng miền Nam, thống nước nhà Trang 39 Điểm 0, 25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) * Mức chưa tối đa: HS gọi tên xác biện pháp tu từ nêu ý chưa đầy đủ * Mức không đạt: HS không gọi xác tên biện pháp tu từ không nêu tác dụng * Mức độ tối đa: - Liên hệ, nêu điều cần chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới: phát huy sức mạnh dân tộc, bồi dưỡng phát huy điểm mạnh người Việt Nam (nhạy bén với mới, cần cù, sáng tạo, tinh thần đoàn kết, thích ứng nhanh), hạn chế điểm yếu cách: tích lũy tri thức từ kiến thức nhất, rèn kĩ thực hành, bồi dưỡng cho phẩm chất tốt đẹp để trở thành công dân có ích ; ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ đất nước; tránh thái độ dựa dẫm, ý lại, cần phải tự rèn luyện hoàn thiện thân * Mức chưa tối đa: HS nêu ý chưa đủ, thiếu ý- ý * Mức không đạt: HS không liên hệ thực tế 0,25 1,0 0,5 – 0,25 PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN: Câu 8: (3,0 điểm) Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Hình thức: (0,5 điểm) Nội dung: (2,5 điểm) Thang điểm * Mức độ tối đa: - viết hình thức văn, kiểu văn nghị luận đoạn thơ; bố cục rõ ràng; luận điểm chặt chẽ, luận xác thực đủ sức thuyết phục - Diễn đạt rõ ràng, câu chữ văn phạm * Mức chưa tối đa: đảm bảo yêu cầu kiểu bài, bố cục mắc số lỗi dùng từ, đặt câu * Mức không đạt: không viết hình thức văn, chưa có kĩ viết văn nghị luận * Mức độ tối đa: a Mở - Giới thiệu vài nét Hữu Thỉnh Sang thu; nêu vị trí đoạn trích - Nêu nội dung khổ thơ: thể cảm xúc, rung động tinh tế nhà thơ trước tín hiệu chớm thu b Thân bài: * Lần lượt phân tích hình ảnh, từ ngữ đặc sắc để làm sáng tỏ nội dung - Phân tích tín hiệu báo mùa: + hương ổi chín: quen thuộc, bình dị, mộc mạc làng quê phả: Động từ diễn tả trạng thái hương ổi đậm đặc, sánh lại tỏa vào gió với lực mạnh thành luồng hương + gió se: gió lành lạnh + sương chùng chình: nhẹ, mỏng, giăng mắc khắp đường thôn ngõ xóm Trang 40 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) chùng chình: từ láy gợi hình, gợi cảm; biện pháp nhân hóa tạo nên hồn cho vật, diễn tả trạng thái vật khoảnh khắc giao mùa - Cảm xúc nhà thơ + Bỗng: ngỡ ngàng, ngạc nhiên + Hình như: không chắn, phút bỗi rối, xao xuyến, bâng khuâng mơ hồ * Trong trình phân tích, HS kết hợp so sánh, liên hệ với tác phẩm đề tài để thấy nét đặc sắc tác giả việc thể nội dung xây dựng hình ảnh, cách sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ c Kết bài: - Khẳng định lại nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật khổ thơ: mùa thu quê hương, mang nét đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ - thể tình yêu thiên nhiên, gắn bó với quê hương tác giả - Liên hệ tình cảm thân vẻ đẹp quê hương * Mức chưa tối đa: HS trình bày tương đối đầy đủ hệ thống luận điểm, trình nêu cảm nhận phân tích tương đối rõ nét hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ tiêu biểu cảm xúc nhà thơ * Mức chưa đạt: Không biết cách nêu cảm nhận nội dung, nghệ thuật thơ Câu 9: (4, điểm) Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Hình thức: (0,5 điểm) Nội dung: (3,5 điểm) * Mức độ tối đa: - viết hình thức văn, kiểu văn nghị luận tác phẩm truyện; bố cục rõ ràng; luận điểm chặt chẽ, luận xác thực đủ sức thuyết phục - Diễn đạt rõ ràng, câu chữ văn phạm * Mức chưa tối đa: đảm bảo yêu cầu kiểu bài, bố cục mắc số lỗi dùng từ, đặt câu * Mức không đạt: không viết hình thức văn, chưa có kĩ viết văn nghị luận * Mức độ tối đa: a Mở - Giới thiệu vài nét Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn Chiếc lược ngà - Nêu vấn đề nghị luận: Truyện ngắn thể cảm động tình cảm cha hoàn cảnh éo le chiến tranh b Thân bài: * Giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện: + Ông Sáu kháng chiến, xa nhà nhiều năm Ông chưa biết mặt đứa gái – bé Thu Tình cảm nhớ nhung, yêu thương người cha dành cho tập trung thể thời điểm, tình đặc biệt: ngày trở về, ba ngày phép nhà, phút Trang 41 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25 1,5 1-0,5 Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) chia tay trước lên đường, chiến khu + Đó thời điểm, tình bất ngờ tự nhiên, hợp lí góp phần giúp nhà văn thể tình yêu thương ông Sáu nhiều góc độ, nhiều cung bậc, trạng thái cảm xúc khác * Tình cảm ông Sáu dành cho tình cảm cao đẹp, sâu nặng thiêng liêng, bền chặt bất chấp nghịch cảnh chiến tranh gây Trình bày cảm nhận tình yêu ông Sáu qua việc phân tích chi tiết hành động, lời nói, thái độ, tâm trạng nhân vật thời điểm tình khác nhau: + Ngày trở về: Gặp lại sau bao năm xa cách, ông Sáu vui mừng Mọi hành động ông trở nên gấp gáp, vồ vập giây phút Thuyền chưa cập bến, ông nhảy thót lên bờ, bước bước dài Tất bị chi phối tình cảm, tám năm ròng không gặp nên lúc ông kìm nén cảm xúc, chờ đợi thêm phút giây Ông mong ôm ấp hình hài máu mủ vào lòng trạng thái vô xúc động đến mức vết thẹo má đỏ ửng lên Con ngờ vực, sợ hãi, lảng tránh khiến ông đau đớn, thất vọng, hụt hẫng cực điểm Nỗi đau người cha không đáp lại tình cảm thể tình yêu sâu sắc, chân thành + Trong ngày nghỉ phép: ông Sáu phải đối mặt với thử thách không chịu nhận cha, thời gian ông nhà ngắn ngủi Ông muốn dồn hết tình yêu thương cho con, bù đắp phần thiếu thốn, thiệt thòi mà bé Thu phải chịu đựng ông vắng nhà Ba ngày suốt ngày ông chẳng đâu xa, lúc vỗ Con trở thành mối quan tâm số một, thể khao khát cháy bỏng lòng người cha mong chờ nhận tình cảm Ông mong gọi tiếng ba, mong muốn nhỏ bé, đáng khắc khoải suốt năm qua Trước thái độ lạnh nhạt, ông đau khổ, cảm thấy bất lực đến mức có lúc giận quá, không kìm ông đánh con, ân hận việc làm + Giờ phút chia tay: hạnh phúc, sung sướng gọi ba, ôm trầm ba không cho ba Giọt nước mắt hạnh phúc, giọt nước mắt người cán tưởng chai sạn khó khăn, bom đạn thể nỗi xúc động, xót xa trước hoàn cảnh éo le chiến tranh + Ở chiến khu: Xa con, ông ân hận lỡ tay đánh Lúc ông nhớ con, mong gặp Ông dồn hết nỗi nhớ mong, tình cảm yêu thương vào việc làm lược ngà cho .Tất hành động làm lược chi chút, nâng niu tình cảm để dành cho Dòng chữ yêu nhớ tặng Thu ba tiếng lòng tha thiết ông muốn gửi cho + Trước hi sinh, ông dồn lực lại gửi người ạn mang lược cho gái * Đánh giá, liên hệ: tình cảm yêu thương sâu nặng ông Sáu Trang 42 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) làm cho người đọc xúc động thấm thía nỗi đau thương mát, éo le chiến tranh gây - Liên hệ với tác phẩm đề tài để thấy nét riêng việc thể tình cảm cha tác phẩm c Kết bài: - Tình cảm cha dành cho ông Sáu tác phẩm tình cảm gia đình gần gũi, thiêng liêng, bất diệt; thứ tình cảm tiêu biểu- thể vẻ đẹp người Việt Nam hoàn cảnh chiến tranh - Tác giả muốn khẳng định: chiến tranh phá hủy tất phá hủy tình cha con, tình người cao đẹp - Liên hệ tình cảm thân hoàn cảnh bé Thu, tình cảm gia đình * Mức chưa tối đa: HS trình bày tương đối đầy đủ hệ thống luận điểm, trình nêu cảm nhận phân tích tương đối rõ nét nghệ thuật tiêu biểu việc tái tình cảm hai nhân vật * Mức chưa đạt: Không biết cách nêu cảm nhận vấn đề tác phẩm truyện ĐỀ SỐ 0,25 0,25 0,25 2,0-1,5 1,5- 1,0 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 09 câu ,02 trang) PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi ( từ câu 1- câu 4) cách chọn chữ đứng trước phương án “… Giá cổ tục đày đoạ mẹ vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi[…] Và lần làm thẹn mà tủi cực nữa, khác ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc…” ( Trong lòng mẹ- Ngữ văn 8) Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? A Lão Hạc B Tắt Đèn C Tôi học D Những ngày thơ ấu Trang 43 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) Câu Tác giả đoạn trích ai? A Nguyên Hồng B Nam Cao C Thanh Tịnh D Ngô Tất Tố Câu Những câu văn sử dụng phép tu từ để diễn tả trạng thái tình cảm bé Hồng người mẹ mình? A Nhân hoá B So sánh C Tương phản D Ẩn dụ Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? A Miêu tả B Tự C Nghị luận D Biểu cảm Câu (0,5 điểm) Trình bày nội dung câu văn sau : “Giá cổ tục đày đoạ mẹ vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi.” Câu (0,5 điểm) Nêu tác dụng bện pháp tu từ so sánh đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm) Từ đoạn trích em nêu vài suy nghĩ tình cảm dành cho mẹ? PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu (3,0 điểm): Viết văn ngắn nêu cảm nhận em khổ thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Câu (4,0 điểm): Viết văn ngắn nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu văn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng -Hết - Trang 44 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT Năm học 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN ( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): - Từ câu 1- ý 0,25 điểm Câu Đáp án D A B A Câu (0,5 điểm): Học sinh cần phải trình bày nội dung sau: - Câu văn thể căm hờn dội bé Hồng trước cổ tục phong kiến đày đoạ người mẹ mình….(0,5 điểm) Câu (0,5điểm): Học sinh cần phải trình bày tác dụng phép so sánh.: - Làm cho đoạn văn thêm sinh động, chân thực, thể nỗi căm tức bé Hồng lên đến đỉnh điểm, cổ tục xã hội phong kiến làm cho mẹ Hồng phải xa nhau, đẩy mẹ Hồng đến đường bất hạnh Qua đó, nói lên lòng kính yêu mẹ bé Hồng ( 0,5đ) Câu (1,0 điểm): Học sinh trình bày suy nghĩ tình cảm dành cho mẹ… (1,0 điểm) - Lòng hiếu thảo với mẹ - Kính yêu, tôn trọng mẹ - Luôn tin tưởng vào mẹ => Mẹ bến đỗ bình an vững cho người trong suốt hành trình dài rộng đời… PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu: TIÊU CHÍ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về kĩ - Viết văn ngắn có bố cục phần hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, diễn đạt… Trang 45 THANG ĐIỂM 0,5 điểm BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) Về kiến thức - Học sinh xếp luận điểm theo trình tự hợp lí, cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu: - Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ, cảm xúc thơ, đoạn thơ… 0,5 điểm Cảm nhận khổ thơ: - Đến bên lăng , tác giả thể tình cảm kính yêu sâu sắc nhân dân với Bác - Ngày ngày mặt trời thiên nhiên toả sáng lăng , 0,25điểm tuần hoàn tự nhiên vĩnh cửu… - Từ mặt trời tự nhiên tác giả liên tưởng ví Bác 0,5 điểm mặt trời - mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho đời , hạnh phúc cho đời , độc lập tự cho dân tộc - Sự vĩ đại , thể tôn kính nhân dân Bác… - Hình ảnh dòng người so sánh đẹp – tình cảm thương nhớ kính yêu nhân dân với Bác… 0,5 điểm => Khổ thơ thứ bao trùm cảm xúc thành kính, tự hào với 0,25điểm hai hình ảnh ẩn dụ tuyệt đep… Đánh giá - Khẳng định kính trọng, biết ơn nhà thơ với Bác dân tộc Việt Nam với Bác… 0,5 điểm * Mức cho điểm - Mức (3điểm) Cần đảm bảo yêu cầu tối đa kiến thức kĩ theo yêu cầu Bài viết có cảm xúc Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả - Mức (2- 2,5điểm) Cần đảm bảo yêu cầu kiến thức kĩ Không mắc lỗi tả diễn đạt, cảm xúc chưa sâu sắc mang tính hình thức - Mức (1- 1,5điểm) Học sinh làm mức trung bình, biết viết nghị luận chưa nói hết vẻ đẹp câu thơ Bài viết sai tả, diễn đạt chưa rõ ràng… Mức (0 điểm) Không làm bài, lạc đề Câu ( 4,0 điểm): * Yêu cầu: TIÊU CHÍ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về kĩ - Viết văn ngắn có bố cục phần hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt… Trang 46 THANG ĐIỂM 0,5 điểm BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) - Câu chữ văn phạm Về kiến thức Học sinh xếp luận điểm theo trình tự lập luận hợp lí, cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu: - Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn tình cha sâu nặng - Với nhân vật bé Thu - cô bé phải lớn lên gia đình vắng bóng người cha Cảm nhận nhân vật bé Thu: * Bé Thu ngày đầu gặp cha: +Lúc gặp cha: - Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác , - Mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” => Sự hồn nhiên ngây thơ, ngạc nhiên xen lẫn sợ hãi + Những ngày ông Sáu nhà: - Anh Sáu vỗ bé Thu lại đẩy - Không chịu gọi anh Sáu ba, xem người lạ - Không chịu gọi ba vào ăn cơm, thấy má giận nói trổng - Nhờ anh Sáu chắt nước nồi cơm cách miễn cưỡng, tiếp tục nói trổng - Được anh Sáu gắp trứng vào tô lại hất ra, bị đánh không khóc chạy sang nhà ngoại => Thể mạnh mẽ, pha chút bướng bỉnh Qua thể tình yêu, niềm tin mà bé Thu dành cho ba * Khi bé Thu nhận cha mình: - Nhận ba yêu ba vô cùng, lòng ân hận trước em bướng bỉnh với ba… - Không bướng bĩnh, lạnh lùng trước - Hôn khắp người, ôm chặt không cho cha => Lòng thương ba vô bờ bến, biết hối hận chưa làm ba 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Đánh giá - Bé Thu có nhiều tính cách khác suy cho cô bé có tình yêu thương ba mãnh liệt - Bằng cách miêu tả tâm lí xây dựng hình ảnh nhân vật bé Thu sâu sắc, tác giả đem đến người đọc câu chuyện cảm động tình cha * Mức cho điểm 0,5 điểm - Mức (4 điểm) Đạt yêu cầu nêu trên, lý lẽ thuyết phục, diễn đạt trôi chảy, cảm xúc chân thành, không mắc tả - Mức (3 – 3,5điểm) Đảm bảo yêu cầu trên, thiếu ý nhỏ Văn viết trôi chảy, không mắc lỗi tả Trang 47 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) - Mức (2 - 2,5 điểm) Bài viết đảm bảo yêu cầu trên, mắc vài lỗi tả diễn đạt chưa thật lưu loát - Mức (1 - 1,5 điểm) Bài viết sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, cảm xúc gượng ép, diễn đạt lúng túng, mắc lỗi tả, trình bày chưa khoa học - Mức (0 điểm) Không làm bài, lạc đề -Hết - ĐỀ SỐ 10 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm học : 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) ( Đề thi có 02 trang) PHẦN I ĐỌC HIỂU ( điểm) Chọn chữ đứng trước phương án trả lời đúng( câu 1->4) Câu Bài thơ Quê hương sáng tác hoàn cảnh nào? A.Nhà thơ trở quê hương sau nhiều năm xa cách B Nhà thơ sinh sống học tập Huế C Nhà thơ sống học tập miền Bắc D Nhà thơ sống học tập nước Câu Hai câu thơ “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã-Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Điệp từ Câu Ý sau nêu nhận xét thể thơ bài“ Viếng lăng Bác” Viễn Phương? A Thể thơ năm chữ, nhạc điệu thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm so sánh ẩn dụ sáng tạo B Thể thơ năm chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm C Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng D Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm , lời thơ bình dị Câu Từ ngữ in nghiêng câu văn: “ Rõ ràng không tiếc viên đá” thành phần gì? A Tình thái B Phụ C Cảm thán D Khởi ngữ Câu ( 0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ sau đến câu văn Trang 48 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) “Không có kính xe đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chạy Miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.” (Phạm Tiến Duật - Bài thơ Tiểu đội xe không kính, Văn 9, tập 1, NXBGD, tr 132) Câu 6( 0,5 điểm) Giải thích ngắn gọn ý nghĩa nhan đề thơ: “ Bài thơ Tiểu đội xe không kính”? Câu 7( điểm) Có bạn cho hình ảnh “trái tim” câu thơ “ Chỉ cần xe có trái tim.” hình ảnh ẩn dụ, lại có bạn cho hoán dụ Hãy trao đổi bạn ý kiến em hình thức đoạn văn khoảng câu, có câu hỏi tu từ PHẦN II LÀM VĂN ( điểm) Câu 1.( điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “…Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… (Trích “Viếng lăng Bác”-VIỄN PHƯƠNG,Ngữ Văn 9, Tập 2) Câu ( điểm) Cảm nhận em nét đẹp nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long? Hết - ĐỀ SỐ 10 ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm học : 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm có 04 trang) PHẦN I: ĐỌC HIỂU Từ câu 1->4 (1 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đáp án B C D A PHẦN YÊU CẦU CẦN ĐẠT Câu Hs nêu nội dung đoạn thơ: Chiến tranh dù khốc liệt đến đâu không làm lùi bước người chiến sĩ tim họ có lòng yêu nước, ý chí chiến đấu giải phòng miền Nam thống đất nước - Nhan đề dài tưởng có chỗ thừa, lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo hình ảnh gặp thơ - hình Câu Trang 49 THANG ĐIỂM 0,5 0,5 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) Câu ảnh xe không kính - Vẻ khác lạ hai chữ “ Bài thơ” khẳng định chất thơ thực, tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy chiến tranh Hai chữ thơ cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả + “Trái tim” hoán dụ nghệ thuật tu từ người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa Trái tim họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền Trái tim dạt tình yêu Tổ quốc … Trái tim luôn sục sôi căm thù giặc Mỹ bạo tàn, động lực thúc người chiến sĩ lái xe khát khao giải phóng miền Nam thống đất nước + Đúng hình thức đoạn Trong đoạn văn có câu hỏi tu từ TỔNG PHẦN II.TỰ LUẬN( điểm) Câu 1: 3điểm TIÊU CHÍ HÌNH THỨC NỘI DUNG 0,5 0,5 2,0 YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm chặt chẽ -Diễn đạt rõ ràng, câu chữ văn phạm *Có thể trình bày theo nhiều cách cần đạt chuẩn kiến thức sau: I Mở bài: Giới thiệu thơ ; vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc đoạn II Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ: –2 cặp câu đầu: với hình ảnh thực ẩn dụ sóng đôi :hình ảnh thực mặt trời thiên nhiên rực rỡ vĩnh qua lăng; hình ảnh ẩn dụ mặt trời lăng–hình ảnh Bác Hồ Màu sắc “rất đỏ” làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp gây ấn tượng sâu xa hơn, nói lên tư tưởng cách mạng, lòng yêu nước nồng nàn Bác -> Thông qua hình ảnh ẩn dụ trên, tác giả vừa nói lên vĩ đại Bác Hồ (như mặt trời), vừa thể tôn kính nhân dân, nhà thơ Bác – cặp câu sau: Hình ảnh “dòng người thương nhớ” hình ảnh thực: dòng người nỗi xúc động, bồi hồi, lòng tiếc thương kính cẩn, lòng nặng trĩu nỗi nhớ thương Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm bước chân dòng người vào lăng viếng Bác – Dòng người vào lăng viếng Bác kết thành tràng hoa không hình ảnh tả thực so sánh dòng người xếp thành hàng dài vào lăng Bác tràng hoa vô tận, mà ẩn dụ đẹp, sáng tạo nhà thơ: đời họ nở hoa ánh sáng Bác Những hoa tươi thắm đến dâng lên Người tốt đẹp Trang 50 THANG ĐIỂM 0.25 0.25 0.5 0,5 0,25 0,5 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) – Dâng “bảy mươi chín mùa xuân” : hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng: người bảy mươi chín mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân làm lên mùa xuân cho đất nước, cho người III Kết bài: khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ Đoạn thơ mang trọn âm hưởng chủ đạo thơ: Đó lòng thành kính, thiêng liêng không riêng nhà thơ mà miền Nam với Bác Hồ Đoạn thơ cho ta thấy tài thơ Viễn Phương: giàu chiêm nghiệm suy tư, với nghệ thuật dùng từ độc đáo vừa giản dị tự nhiên vừa hàm súc sang trọng 0.5 TỔNG 3.0 Câu 2: 4điểm TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT THANG CHÍ ĐIỂM HÌNH -Bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm chặt chẽ 0.25 THỨC -Diễn đạt rõ ràng, câu chữ văn phạm 0.25 NỘI *Có thể trình bày theo nhiều cách cần đạt chuẩn kiến DUNG thức sau: I Giới thiệu -Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Thành Long truyện ngắn 0.5 Lặng lẽ Sa Pa -Nêu ấn tượng chung nét đẹp nhân vật anh niên II Cảm nhận nét đẹp nhân vật anh niên Luận điểm Giới thiệu hoàn cảnh sống làm việc không thuận lợi anh niên 0,25 + đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét quanh năm “chỉ cỏ mây mù lạnh lẽo” Công việc anh “làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu”, cụ thể “đo gió, đo mưa, đo nắng,tính mây đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết ngày để phục vụ sản xuất phục vụ chiến đấu” Một công việc gian khó đòi hỏi xác, tỉ mỉ tinh thần trách nhiệm cao +Công việc anh niên vô gian khổ “ gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét có mưa tuyết Nửa đêm chui khỏi chăn gió tuyết lặng im bên trực đợi áo xô tới” Tuy nhiên gian khổ chưa đáng sợ hoàn cảnh sống cô đơn vắng vẻ Cô đơn đến mức “thèm người”, phải lăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp gỡ, trò chuyện Trang 51 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) Luận điểm Chính hoàn cảnh sống làm việc làm bật vẻ đẹp nhân vật anh niên + Đó người có y thức trách nhiệm suy nghĩ sâu sắc công việc sống -Công việc anh thật khó khăn song anh thấy công việc thầm lặng có ý nghĩa, cần thiết có ích cho người Và anh sống thật hạnh phúc biết kịp thời phát đám mây khô nhờ “không quân ta hạ phản lực Mỹ cầu Hàm Rồng” Anh yêu công việc “Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất" -Ý thức sâu sắc mục đích việc làm, say mê làm việc để đạt hiệu quả, thấm thía niềm vui, tìm hạnh phúc sống, phong cách sống anh niên khiến ông họa sĩ xú động nhủ thầm “ người trai đáng yêu thật” - Không đẹp cách sống có lí tưởng mà anh có suy nghĩ sâu sắc công việc sống.Có lẽ tâm chân thành sâu sắc anh “ Hồi chưa vào nghề cháu nghĩ lẻ loi Bây giời làm nghề cháu không nghĩ Và ta làm việc, ta với công việc đôi,sao gọi được? Huống chi công việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí kia.” Dù làm việc anh hiểu bao người khác làm việc, làm việc người, sống nên không cô đơn + Anh không thấy cô đơn anh biết tự tạo sống khoa học, nếp thơ mộng Biết lấy sách làm người bạn tâm tình, để học hỏi, mở mang hiểu biết; anh trồng hoa nuôi gà làm phong phú đời sống vật chất tinh thần Thế giới riêng anh khiến ông họa sĩ cô kĩ sư trẻ ngỡ ngàn thán phục “một nhà ba gian sẽ, biểu đồ thống kê, đàm ”.Cuộc sống riêng anh “thu gọn lại góc trái gian với giường con,một bàn học, giá sách”.Tất ngăn nắp, gọn gàng Anh sống sống thật đẹp, phong phú, sống làm chủ, giúp ích cho đời + Với người anh niên cởi mở chân thành Anh quý trọng người, khao khát gặp họ để hỏi thăm, giúp đỡ.Với bác lái xe: có tình cảm thân thiết, anh tìm tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe bị ốm;Với ông họa sĩ già cô kĩ sư trẻ gặp lần đầu: hiếu khách, vui mừng, ân cần mời hai người lên nhà; cắt hoa tặng cô gái, pha trà ngon đãi khách, giải bày tâm tự nhiên, chân thành bộc lộ niềm vui, nói to điều người ta nghĩ đầu; Anh đếm phút sợ hết ba mươi phút gặp gỡ vô quý giá Anh biếu trứng làm quà chia tay ông họa sĩ cô gái Khi chia tay, anh xúc động phải quay mặt không dám tiễn khách xe dù chưa đến “ốp” + Sự khiêm nhường anh niên khiến ta trân trọng yêu mến anh Anh cảm thấy nhỏ bé, bình Trang 52 0,75 0,25 0,25 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) thường so với nhiều người khác Anh người khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng, đóng góp bình thường nhỏ bé Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung,anh từ chối, e ngại nhiệt tình giới thiệu người khác đáng vẽ anh nhiều (ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu đồ sét ) =>Khái quát hình tượng anh niên đại diện cho người hệ :thế hệ trẻ Việt Nam tích cực, động kháng chiến chống Mĩ công xây dựng XHCN -Suy nghĩ lí tưởng sống niên nay: biết sống có lí tưởng, hoài bão; ước mơ; biết sống người quê hương đất nước; biết tìm cho vẻ đẹp riêng, suy nghĩ đẹp, cách sống đẹp mà hướng tới Luận điểm Thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật -Xây dựng nhân vật điển hình thông qua tình gặp gỡ;qua ngôn ngữ đối thoại, qua nhiều điểm nhìn;ngôn từ sáng giản dị, lôí miêu tả tinh tế thấm đẫm chất thơ - Chất thơ “Lặng lẽ Sa Pa” phụ trợ đắc lực cho việc ca ngợi người bình dị mà cao quý III Đánh giá - Tác phẩm đẹp cách nhìn, lời văn vẻ đẹp giới nhân vật tỏa Sống cống hiến cho dân tộc, nhân dân, sống có ý nghĩa đem đến cho người niềm vui hạnh phúc -Có thể liên hệ với số tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải để thấy vẻ đẹp lẽ sống, cống hiến thầm lặng cho đất nước, khơi dậy người tình yêu tổ quốc, tình yêu người TỔNG 0.25 0.5 0.5 4.0 Hết - Trang 53 [...]... và khẽ nói Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.” (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1) Em có suy nghĩ gì về điều tác giả gửi gắm qua đoạn trích trên? Hãy trình bày ý kiến của em bằng một bài văn ngắn Hết - ĐỀ SỐ 5 ……………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Trang 24 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) (Hướng dẫn chấm gồm 03... 33 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) Câu 2(4 điểm): Ấn tượng sâu đậm nhất của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long là gì? Hãy trình bày bằng một bài văn ngắn Hết - ĐỀ SỐ 7 ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm học 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 3 trang) Phần 1: Đọc-hiểu văn. .. 0,25 4,0 ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm học 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) Trang 11 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) I PHẦN I ĐỌC – HIỂU (3 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: (1 điểm, mỗi y đúng được 0,25 điểm) “ Gian khổ nhất là lần ghi vào báo... điểm Trang 32 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ 7 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm học 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 9 câu, 2 trang) Phần 1: Đọc-hiểu văn bản: Đọc đoạn văn và khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 4) (1 điểm) Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng... Trang 13 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ 3 ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm có 04 trang) Câu 1 2 3 4 Đáp án C D B B Câu 5 (2 điểm) a (1 điểm): - HS nêu đúng tên bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật: 0,25 điểm - HS nêu được: bài thơ sáng tác năm 1969 khi cuộc kháng chiến chống... truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" hãy làm sáng tỏ nhận định trên? ====Hết==== Trang 29 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ 6 ……………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN Năm học 2015-2016 Môn Ngữ Văn (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I/ Phần đọc- hiểu Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm Câu Đáp án Điểm Câu 5 6 7 1 A 0.25 đ 2 A 0.25 đ 3 D 0.25 đ 4 C 0.25 đ Nội dung cần... ở ý a và b, các ý phần in đậm có thể chạm đến nhưng còn sơ sài hoặc chưa chạm đến - Còn mắc một vài sơ xuất nhỏ về lỗi diễn đạt… 3.Bài từ 0 điểm đến < 2 điểm: Các trường hợp còn lại Trang 17 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ 4 ………………… ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 09 câu, 02 trang) Phần... Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng” (“Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long) Suy nghĩ của em về người thanh niên trong đoạn trích trên .Hết Trang 19 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ 4 ………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10. .. trích hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong những năm xây dựng XHCN - Có bài văn ngắn với cấu trúc mạch lạc, chặt chẽ, lời văn trôi chảy, có sức thuyết phục, có dẫn chứng hợp lí Nội dung 1 Mở bài: Giới thi u đôi nét về tác giả, tác phẩm Giới thi u vị Trang 21 0,5 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) trí đoạn trích trong tác phẩm (Lời tâm sự, trò chuyện của anh thanh niên... viết bài văn nghị luận ngắn về khổ thơ trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu Kĩ năng - Làm nổi bật được những cơ sở chung, sự kết tinh cao đẹp của tình đồng chí, cảm nhận được sự độc đáo của hình ảnh, ngôn ngữ thơ - Có bài văn ngắn với cấu trúc mạch lạc, chặt chẽ, lời văn trôi chảy, có sức thuyết phục Trang 20 0,25 0,25 0,25 0,25 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) 1 Mở ... 13 BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm có 04 trang) Câu Đáp án. .. Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2012) Hết Trang BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN... Trang BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN 3) ĐỀ SỐ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Trang BỘ ĐỀ THI

Ngày đăng: 15/04/2016, 05:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan