Khái niệm chung về thừa kế Thừa kế theo di chúc

35 1.7K 7
Khái niệm chung về thừa kế  Thừa kế theo di chúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Mục lục Trang Phần 1: Những quy định chung về thừa kế 1.1. Khái niệm thừa kế ..................... 3 1.2. Khái niệm quyền thừa kế ................. 3 1.3. Người để lại di sản ............... 3 1.4. Người thừa kế ................. 4 1.5. Di sản thừa kế ..................... 4 1.6. Địa điểm mở thừa kế .................... 6 1.7. Phân loại thừa kế ........................ 7 Phần 2. Thừa kế theo di chúc 2.1. Khái niệm di chúc và thừa kế theo di chúc 7 2.2. Các điều kiện có hiệu lực của di chúc 13 2.3. Hiệu lực pháp luật của di chúc ............... 20 2.4. Quyền của người lập di chúc ................ 23 2.5. Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung cuả di chúc ............................ 28 2.6. Di sản dành cho việc thờ cúng ................ 29 2.7 Di tặng .......................... 35

Bài tập Nhóm Dân Giảng viên: Th.S Bùi Thị Thanh Hằng Chủ đề : Khái niệm chung thừa kế - Thừa kế theo di chúc Nhóm 8: Nguyễn Thị Hải Yến Bùi Thị Huyền Mỹ Hoàng Bích Nguyệt Chu Ngọc Tú Bùi Thị Phương Nguyễn Thị Thùy Dung I Mục lục Trang Phần 1: Những quy định chung thừa kế 1.1 Khái niệm thừa kế 1.2 Khái niệm quyền thừa kế 1.3 Người để lại di sản 1.4 Người thừa kế 1.5 Di sản thừa kế 1.6 Địa điểm mở thừa kế 1.7 Phân loại thừa kế Phần Thừa kế theo di chúc 2.1 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc 2.2 Các điều kiện có hiệu lực di chúc 2.3 Hiệu lực pháp luật di chúc 2.4 Quyền người lập di chúc 2.5 Người hưởng di sản không phụ thuộc 3 4 7 13 20 23 vào nội dung cuả di chúc 2.6 Di sản dành cho việc thờ cúng 28 29 2.7 Di tặng 35 II Nội dung Phần 1:Những quy định chung thừa kế 1.1 Khái niệm thừa kế Thừa kế loại quan hệ xã hội, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu , tồn phát triển với xã hội loài người Vì thế, thừa kế phạm trù kinh tế tồn vĩnh viễn xã hội nào, kể xã hội chưa có Nhà nước pháp luật Thừa kế quan hệ xã hội tất yếu, mà nội dung kinh tế phản ánh trình dịch chuyển tài sản người chết sang cho người sống khác 1.2 Khái niệm quyền thừa kế Theo nghĩa khách quan: Quyền thừa kế chế định pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước đặt thừa nhận điều chỉnh trình dịch chuyển tài sản từ người chết cho người khác sống theo di trúc theo quy định pháp luật Theo nghĩa chủ quan: Quyền thừa kế quyền dân cụ thể người để lại di sản người nhận di sản thừa kế Các quyền chủ quan phải phù hợp với quy định pháp luật thừa kế 1.3 Người để lại di sản Quyền thừa kế cá nhân định rõ điều 631 BLHS:”cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật”.Theo quy định quyền định đoạt cá nhân với tư cách chủ sở hữu tài sản tôn trọng Việc để lại di sản(thực quyền thừa kế) cá nhân định đoạt ý chí thông qua việc lập di chúc Nếu người ý chí để định đoạt tài sản thông qua di chúc định đoạt họ thông qua việc lập di chúc không phù hợp với yêu cầu pháp luật di sản mà họ để lại chia theo quy định pháp luật Vì thế, người để lại di sản người mà sau chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế: theo di chúc theo quy định pháp luật Người để lại di sản thừa kế cá nhân mà không pháp nhân hay tổ chức khác Người để lại di sản thừa kế cá nhân không phụ thuộc vào điều kiện hay yếu tố xã hội cá nhân Họ người chưa thành niên , người thành niên, người lực hành vi, người bị giam giữ thi hành án hình sự, người không phụ thuộc vào trình độ học vấn, địa vị xã hội, giới tính, dân tộc, tôn giáo, tình trạng tài sản 1.4 Người thừa kế Người thừa kế cá nhân hay tổ chức, quan muốn người hưởng thừa kế phải đảm bảo điều kiện sau đây: +) Đối với cá nhân: Thứ nhất, cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế Thứ hai, thai nhi đòi hỏi sinh sống sau thời điểm mở thừa kế Thứ ba, không rơi vào trường hợp “không quyền hưởng di sản” +) Đối với người thừa kế quan tổ chức: Điều kiện bắt buộc quan tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp quan , tổ chức người để lại di sản định di chúc người thừa kế mà không tồn vào thời điểm mở thừa kế không hưởng di sản Ví dụ: pháp nhân bị giải thể tuyên bố phá sản theo quy định luật doanh nghiệp +) Đối với người thừa kế quan tổ chức quan, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Nếu vào thời điểm mở thừa kế mà quan, tổ chức định làm người thừa kế theo di chúc không tồn ( bị giải thể, bị phá sản ) phần di sản mà người lập di chúc định đoạt cho quan, tổ chức áp dụng chia theo quy định pháp luật 1.5 Di sản thừa kế a.Khái niệm Di sản thừa kế tài sản người chết để lại cho người sống b.Phân loại Điều 634 BLDS năm 2005 qui định: “Di sản thừa kế bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung người khác” Như vậy, di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết ,quyền tài sản người * Tài sản riêng người chết Tài sản riêng người chết tài sản người tạo thu nhập hợp pháp ( tiền lương, tiền trả công lao động,tiền thưởng,tiền nhuận bút,tiền trúng thưởng xổ số…) tài sản tặng cho,được thừa kế,từ tư liệu sinh hoạt riêng ( quần áo,giường tủ,xe máy,ô tô…) nhà ở, tư liệu sản xuất loại, vốn dùng để sản xuất kinh doanh -Tiền, vàng bạc, kim khí quí, đá quí dùng làm đồ trang sức dùng làm cải để dành -Nhà ở, diện tích mà người có nhà bị cải tạo XHCN, nhà nước để lại cho để xác định thuộc quyền sở hữu người Nhà thừa kế, tặng cho, mua, trao đổi tự xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép làm thủ tục sang tên, trước bạ -Vốn, cổ phần, vật tư, tư liệu sản xuất người sản xuất cá thể, tư nhân sản xuất kinh doanh hợp pháp -Cây cối mà người giao sử dụng đất trồng hưởng lợi đất * Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác Trong thực tế có nhiều trường hợp nhiều người góp vốn để sản xuất kinh doanh, nên có khối tài sản thuộc quyền sở hữu chung nhiều người ( đồng sở hữu chủ với khối tài sản định) Nếu đồng sở hữu chủ chết di sản thừa kế người chết phần tài sản thuộc sở hữu người đóng góp khối tài sản chung Khác với hình thức sở hữu chung theo phần, tài sản vợ chồng thời kì hôn nhân tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng Theo Đ 219 BLDS, sở hữu chung vợ chồng sở hữu chung hợp Vợ, chồng tạo lập, phát triển khối tài sản chung công sức người, có quyền ngang việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung Vì bên chết trước, nửa khối tài sản chung tài sản người chết quyền chuyển cho người thừa kế theo di chúc theo qui định pháp luật thừa kế *Quyền tài sản người chết để lại Đó quyền dân phát sinh từ quan hệ hợp đồng việc bồi thường thiệt hại mà trước chết họ tham gia vào quan hệ ( quyền đòi nợ, đòi lại tài sản cho thuê cho mượn, chuộc lại tài sản chấp, cầm cố, yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng…) Ngoài tài sản nói quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp di sản thừa kế Việc qui định quyền tài sản người chết để lại di sản thừa kế góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tăng cường tinh thần trách nhiệm chủ thể tham gia vào quan hệ dân Tuy nhiên, quyền tài sản gắn liền với nhân thân người chết VD: quyền hưởng trợ cấp, tiền lương hưu… không di sản thừa kế 1.6 Địa điểm mở thừa kế Khoản Đ 633 BLDS qui định:” Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản, không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có toàn phần lớn di sản” Địa điểm mở thừa kế xác định theo đơn vị hành cấp sở ( xã, phường, thị trấn) BLDS quy định địa điểm mở thừa kế, nơi thường phải tiến hành công việc như: kiểm kê tài sản người chết, xác định người thừa kế theo di chúc theo pháp luật, người từ chối nhận di sản…Ngoài ra, có người diện thừa kế từ chối nhận di sản phải thông báo cho quan công chứng nhà nước ủy ban nhân dân xã, phường thị trấn nơi mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Hơn nữa, trường hợp có tranh chấp tòa án nhân dân nơi thừa kế có thẩm quyền giải Trong thực tế, người trước chết nhiều nơi khác nhau, BLDS qui định địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản Trong trường hợp không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có toàn phần lớn di sản 1.7 Phân loại thừa kế Bao gồm loại : thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật a.Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản người chết cho người khác sống theo định người trước chết thể di chúc b.Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Phần 2: Thừa kế theo di chúc 2.1 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc 2.1.1 Khái niệm di chúc  Điều 646 BLDS 2005 “ Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Di chúc phương tiện để phản ánh ý chí người có tài sản việc định đoạt tài sản họ cho người khác hưởng sau người lập di chúc chết Một người có nhiều di chúc định đoạt loại tài sản mà di chúc thể ý chí tự nguyện họ, phù hợp với quy định pháp luật tất di chúc phát sinh hiệu lực mà di chúc có hiệu lực pháp luật di chúc thể ý chí sau người lập di chúc  Đặc điểm di chúc Di chúc có đặc điểm riêng biệt so với giao dịch dân khác đặc điểm sau: • Di chúc thể ý chí đơn phương người lập di chúc: Ý chí đơn phương thể qua việc người lập di chúc toàn quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu cho người khác sau chết Người lập di chúc nghĩa vụ phải trao đổi với người thừa kế nội dung di chúc Người lập di chúc phải tự nguyện , không bị đe dọa, cưỡng ép việc lập di chúc Di chúc thể ý chí người lập di chúc, không bị chi phối người khác Bằng việc lập di chúc, người để lại di sản xác lập giao dịch dân thừa kế theo di chúc Ý chí đơn phương người lập di chúc thể người lập di chúc toàn quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu cho có quyền cho phần trăm tài sản thuộc sở hữu mà không phụ thuộc vào việc người hưởng thừa kế theo di chúc có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hay thân thích với người lập di chúc Đối với di chúc vợ chồng lập chung, thể ý chung hai người, thực chất thể ý chí đơn phương người việc định đoạt tài sản chung ( ý chí đơn phương chồng vợ trùng việc định đoạt tài sản chung vợ chồng) Mặt khác, di chúc chung vợ chồng thể ý chí bên - bên chuyển giao tài sản • Di chúc nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác sau người lập di chúc chết Nếu hợp đồng dân thể ý chí thỏa thuận chủ thể nhằm chuyển dịch tài sản từ người sang người khác di chúc lại nhằm chuyển dịch tài sản người chết sang cho người sống.Người thừa kế theo di chúc phải sống vào thời điểm mở thừa kế Thực tế cho thấy, trước chết lập di chúc, mà có người trước chết họ để lại lời dặn dò, ví dụ: dặn dò phải thương yêu nhau, phải cố gắng học tập, tránh xa thói hư tật xấu,… Với khái niệm di chúc điều 646 BLDS 2005 di chúc phải thể việc chuyển dịch tài sản người lập di chúc cho người khác sau người lập di chúc chết Vì vậy, tài liệu người chết để lại mà không hàm chứa nội dung chuyển tài sản cho người khác, coi di chúc • Di chúc có hiệu lực người lập di chúc chết Khoản Đ 667 BLDS 2005 quy định: “ Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế” Khi người lập di chúc sống di chúc có phù hợp với quy định pháp luật hình thức nội dung , di chúc chưa phát sinh hiệu lực Do di chúc chưa phát sinh hiệu lực ( người lập di chúc chưa chết) nên người thừa kế theo di chúc chưa có quyền tài sản mà họ hưởng Quyền tài sản thuộc người lập di chúc người lập di chúc chết • Di chúc phải được thể hiện dưới một hình thức nhất định: + Có dạng hình thức nhất định: Di chúc miệng và di chúc viết + Hình thức của di chúc phải có tính xác thực + Di chúc đã lập mà không tuân thủ các điều kiện về hình thức thì sẽ vô hiệu 2.1.2 Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc: Là việc dịch chuyển di sản thừa kế người chết sang cho người sống theo định đoạt người di chúc.Nội dung thừa kế theo di chúc định người thừa kế (cá nhân, tổ chức) phân định tài sản, quyền tài sản cho họ, giao cho họ nghĩa vụ tài sản Người lập di chúc: Là người mà theo quy định pháp luật có quyền lập di chúc để định đoạt khối tài sản cho người khác sau chết với ý chí hoàn toàn tự nguyện Người lập di chúc định nhiều người di chúc cho họ hưởng phần toàn tài sản Nếu di chúc có nhiều người việc phân chia cho người hưởng phụ thuộc vào ý chí người có tài sản Người có tài sản thể ý chí ý chí có thực hay không phụ thuộc vào hình thức biểu lộ ý chí Người lập di chúc chủ thể quan hệ thừa kế di chúc Người lập di chúc phải có đầy đủ lực hành vi dân sự, di chúc giao dịch bên (hành vi pháp lý đơn phương) ,cho nên lực chủ thể người lập di chúc phải phù hợp với lực người tham gia giao dịch (điểm a, khoản 1,điều 122 BLDS) Trường hợp người lập di chúc có lực hành vi phần (từ 15 đến chưa đủ 18 tuổi) lập di chúc phải cha,mẹ người giám hộ đồng ý Người lập di chúc có quyền sau đây: Điều 631 Quyền thừa kế cá nhân Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật ;di sản theo di chúc theo pháp luật Điều 648 Quyền người lập di chúc Người lập di chúc có quyền sau: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế 10 Việc xác định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng mặt thực tiễn Địa điểm mở thừa kế nơi thực việc quản lý di sản, kiểm kê di sản trường hợp cần thiết để ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản Địa điểm mở thừa kế nơi thực việc toán phân chia di sản Trong trường hợp có tranh chấp, Tòa án nhân dân nơi mở thừa kế có thẩm quyền giải Trong thực tiễn, người trước chết cư trú nhiều địa điểm khác nhau, địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người Trong trường hợp không xác định nơi cư trú cuối cùng, địa điểm mở thừa kế nơi có toàn phần lớn di sản c Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng: Theo quy định điều 663 BLDS “Vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” quy định thực nguyên tắc có tình yêu thương, củng cố tình đoàn kết gia đình Nội dung mục đích : để đoạt tài sản chung vợ chồng, vậy, trường hợp tài sản riêng họ phải lập tờ di chúc khác Trong trường hợp di chúc chung vợ chồng định đoạt tài sản chung tài sản riêng di chúc phát sinh hiệu lực vào hai thời điểm khác Hình thức: lập hai hình thức miệng văn bản, việc lập di chúc tuân theo thủ tục chặt chẽ Một có bàn bạc trước đưa định, hai phải có hai nhân chứng trước mặt, ba di chúc chung phải có hiệu lực hai người chết Hiệu lực di chúc vợ chồng quy đinh điều 668 BLDS năm 2005 có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ chồng chết 2.3.2 Các trường hợp di chúc hiệu lực pháp luật: Xét phương diện lý luận thực tiễn nhiều trường hợp di chúc người chết để lại hiệu lực pháp luật, không đảm bảo thực pháp luật Đó trường hợp di chúc vi phạm trường hợp điều kiện có hiệu lực di chúc trường hợp lập hoàn toàn hợp pháp không trái quy định pháp luật nguyên nhân khác dẫn đến toàn 21 phần di chúc hiệu lực pháp luật, có nguyên nhân sở sau: -Người lập di chúc thay hủy bỏ di chúc, người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật - Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc Cơ quan tổ chức định người thừa kế không vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan tổ chức định hường thừa kế theo di chúc không vào thời điêm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức hiệu lực pháp luật Trong trường hợp nêu trên, phần di chúc liên quan đến chủ thể hiệu lực pháp luật, phần khác hiệu lực pháp luật - - Người hưởng di sản theo di chúc bị tước quyền hưởng di sản theo quy định BLDS Di sản để lại cho người thừa kế không vào thời điểm mở thừa kế , di sản để lại cho người thừa kế phần phần di chúc liên quan đến phần di sản lại có hiệu lực Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại phần có hiệu lực pháp luật 2.4 Quyền người lập di chúc 2.4.1.Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế -Người lập di chúc có quyền để lại di sản cho cá nhân tổ chức nào.Người nhận di sản cá nhân hay diện thừa kế theo quy định pháp luật nhà nước, tổ chức xã hội… - Người lập di chúc truất quyền hưởng di sản người thừa kế theo pháp luật ( cha, mẹ vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột…) mà không thiết phải nêu lí 22 Việc truất quyền hưởng di sản người thừa kế ghi rõ di chúc truất quyền thừa kế không cho hưởng tài sản - Người lập di chúc định hay nhiều người thừa kế theo pháp luật không hưởng di sản thừa kế - Trong số trường hợp, pháp luật quy định quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, đối tượng thừa kế tài sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc Cụ thể, Điều 669 BLDS quy định: - “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật này: a Con chưa thành niên, cha mẹ vợ chồng b Con thành niên mà khả lao động Như vậy, đối tượng thuộc điều 669, BLDS cha, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên khả lao động hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc Quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người có quan hệ gần gũi, huyết thống với người để lại di sản, dù bị truất quyền họ đáng hưởng phần di sản người chết để lại Tóm lại, quyền “truất” quyền hưởng di sản người thừa kế theo pháp luật người lập di chúc pháp luật bảo vệ tôn trọng có lực việc định đoạt di chúc thỏa mãn điều kiện di chúc hợp pháp quy định Điều 652 BLDS Nếu người lập di chúc không tuân theo điều kiện di chúc hợp pháp di chúc bị xác định không hợp pháp ý chí người có tài sản pháp luật bảo hộ tôn trọng quyền định đoạt người có di sản tuyệt đối Bên cạnh đó, quyền người lập di chúc không vượt khuôn khổ pháp luật thừa kế 2.4.2.Phân định phần di sản cho người thừa kế; - Phân định di sản thừa kế trường hợp có nhiều người thừa kế 23 Người lập di chúc có quyền phân chia di sản cho người thừa kế không thiết phải ngang mà không cần phải nêu lí Nếu không phân định phần người mà nêu người hưởng, người hưởng phần thừa kế ngang -Trường hợp di chúc phân định tài sản theo tỉ lệ (1/2, 1/3) , phân chia di sản người thừa kế hưởng phần di sản theo tỉ lệ Tuy nhiên, di sản thừa kế gồm nhiều loại tài sản (động sản, bất động sản) loại tài sản không nhau, người lập di chúc phân định cho người thừa kế hưởng tài sản cụ thể -Về nguyên tắc, việc phân định di sản định cụ thể phân định tùy thuộc vào ý chí người lập di chúc 2.4.3.Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng Bên cạnh việc để lại thừa kế, pháp luật quy định quyền người lập di chúc việc để di tặng, thờ cúng -Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Phần tặng có hiệu lực với hiệu lực di chúc tức người lập di chúc chết Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Khác với người thừa kế, người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người -Mặt khác, thờ cúng tổ tiên phận thiêng liêng hệ trọng dòng họ, gia đình, người Tôn trọng truyền thống đó, BLDS quy định cho người lập di chúc có quyền trích phần di sản (ngoài phần chia cho người thừa kế) để dùng vào việc thờ cúng Về quyền người để lại di sản, khoản 1Điều 670 BLDS quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản không chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thỏa thuận 24 người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trong trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.” Một phần di sản thờ cúng dùng để chăm lo phần mộ người chết, phần lại để dùng cho việc thờ cúng ông bà, tổ tiên Mặt khác, để bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ người có quyền liên quan khác, pháp luật hạn chế quyền người lập di chúc việc để lại di sản thờ cúng Cụ thể trường hợp toàn di sản người chết không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người không trích phần di sản dùng vào việc thờ cúng 2.4.4.Giao nghĩa vụ cho người thừa kế - Người lập di chúc có quyền giao nghĩa vụ cụ thể cho người thừa kế Việc giao nghĩa vụ (có thể nghĩa vụ tài sản, thực công việc nghĩa vụ khác) gắn liền với việc cho người thừa kế hưởng di sản (cho hưởng di sản giao nghĩa vụ cho người thừa kế phải trả nợ mà người để lại di sản chưa trả phải chăm sóc người thân già yếu, bệnh tật…) Người hưởng di sản phải thực nghĩa vụ phạm vi di sản nhận.Trong trường hợp nghĩa vụ tài sản giao lớn di sản nhận, người có trách nhiệm thực nghĩa vụ phạm vi di sản nhận, phần nghĩa vụ lại không bắt buộc phải thực Mặt khác, người lập di chúc giao nghĩa vụ cho người mà không cho họ hưởng di sản Trường hợp không bắt buộc người giao nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ 2.4.5.Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia tài sản 25 BLDS quy định người lập di chúc có quyền định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia tài sản Việc định người giữ di chúc, người quản lý tài sản, người phân chia di sản hoàn toàn theo ý chí tự nguyện người lập di chúc Người lập di chúc cử người vừa giữ di chúc đồng thời vừa quản lý tài sản phân chia di sản cử nhiều người làm công việc khác Người định người hưởng di sản không hưởng di sản Người lập di chúc có quyền định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản, người định có thực hay không tùy thuộc vào ý chí chủ quan họ Đây nghĩa vụ pháp lý mà biểu tinh thần tự nguyện, đoàn kết giúp đỡ người khác 2.4.6.Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc Lập di chúc, sửa đổi, bổ sung, thay di chúc quyền tự định đoạt người có tài sản Lập di chúc giao dịch dân sự, việc sửa dổi, bổ sung nội dung di chúc phải tuân theo pháp luật Sửa đổi di chúc: việc người lập di chúc thay phần định cũ phần di chúc trước Thông thường sửa đổi di chúc lập biểu mặt sau đây: + Sửa đổi người hưởng thừa kế: thêm người hưởng thừa kế truất quyền hưởng ( số) người thừa kế theo pháp luật thay người người khác + Sửa đổi quyền nghĩa vụ người thừa kế Sự sửa đổi di chúc thể sửa đổi quyền nghĩa vụ cho người thừa kế, bớt tăng thêm quyền nghĩa vụ mà người thừa kế phải thực hiện, thay đổi kỷ phần thừa kế mà người thừa kế hưởng, nghĩa vụ mà họ giao thực người để lại di sản chết + Sửa đổi câu chữ: di chúc có câu khó hiểu có từ hiểu theo nhiều nghĩa khác Người lập di chúc có quyền sửa đổi câu, chữ rõ ràng, tránh hiểu nhầm sau ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế 26 Sau sửa đổi phần nội dung di chúc phần sửa đổi không giá trị, nội dung sửa đổi có giá trị pháp lý Bổ sung di chúc: Người lập di chúc có quyền bổ sung di chúc lập Phần bổ sung phần thêm vào nội dung di chúc Người lập di chúc bổ sung di chúc phương thức lập di chúc khác có nội dung bổ sung cho di chúc lập (lập di chúc Phòng công chứng Văn phòng công chứng) ghi thêm nội dung vào di chúc lập trước đó(đối với di chúc không công chứng, chứng thưc) Phần bổ sung di chúc thêm người thừa kế, định đoạt thêm phần tài sản mà di chúc lập trước chưa đề cập giao nghĩa vụ thêm cho người hưởng di chúc, bổ sung phần di sản thờ cúng, di tặng Nếu người lập di chúc bổ sung, mà phần di chúc bổ sung hợp pháp di chúc lập di chúc bổ sung có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, có trường hợp “nếu phần di chúc lập phần di chúc bổ sung mâu thuẫn với phần bổ sung có hiệu lực pháp luật” Thay di chúc: việc người để lại di sản lập di chúc khác thay cho di chúc cũ họ cho định di chúc trước không phù hợp với ý chí họ Do đó, di chúc trước coi người lập di chúc hủy bỏ việc thay di chúc lúc họ minh mẫn, sáng suốt Hủy bỏ di chúc: việc người để lại thừa kế từ bỏ di chúc cách không công nhận di chúc lập có giá trị Trong trường hợp coi giá trị di chúc Do vậy, di sản thừa kế giải theo pháp luật 2.5 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Pháp luật quy định người thừa kế để lại di sản có quyền truất quyền hưởng di sản người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Nhưng để bảo vệ lợi ích số người diện người thừa kế theo pháp luật, phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, pháp luật hạn chế quyền lập di chúc Điều 669 BLDS Điều 669 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 27 Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối hưởng di sản họ người quyền hưởng di sản theo quy định Điều 642 khoản Điều 643 Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khả lao động Mối liên hệ di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với di sản thừa kế theo di chúc Phần di sản dành cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc lần quy định Thông tư 81 ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao Theo Thông tư này, di chúc người có di sản định đoạt, lợi ích người khác, phần tài sản lớn giá trị di sản trừ giá trị “phần tài sản cho người thừa kế bắt buộc” phần di sản hưởng theo di chúc bị cắt giảm theo yêu cầu người Những người “thừa kế bắt buộc” bao gồm vợ, chồng; chưa thành niên, thành niên khả lao động, bố mẹ già yếu túng thiếu Phần ấn định hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật Kế thừa quy định Thông tư 81, Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 bổ sung: 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật tính cách giả định toàn di sản chia theo pháp luật (Điều 20) Pháp lệnh thay cụm từ “phần tài sản cho người thừa kế bắt buộc” thành “những người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc” Sau Pháp lệnh Thừa kế, Bộ luật Dân (BLDS) 1995 2005 tiếp tục quy định vấn đề Cụ thể, Điều 669 BLDS năm 2005 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc sau: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản quyền hưởng di sản theo quy định Điều 642 họ người quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khả lao động Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng phần di sản tối thiểu 2/3 suất theo luật xác định cách giả định toàn di sản chia theo pháp luật” 28 2.6 Di sản dùng vào việc thờ cúng Thờ cúng tổ tiên phong tục có từ xa xưa người Việt coi trọng Việc thờ cúng tổ tiên thực sở quan niệm mang tính chất đạo đức văn hoá: tôn trọng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục; người có nguồn cội, tổ tông con, cháu phải tôn trọng biết ơn hệ cha ông sinh Thờ cúng tổ tiên, di sản thờ cúng có ý nghĩa quan trọng, ý nghĩa mặt vật chất mà có giá trị mặt tinh thần Vì vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng có quy ước chặt chẽ gia đình, dòng tộc, đồng thời Nhà nước cũng có quy định pháp luật cụ thể công nhận bảo vệ quyền cá nhân để lại di sản dùng vào việc thờ cúng Từ sau năm 1945, việc thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ công dân pháp luật thừa nhận bảo vệ Đặc biệt từ Pháp lệnh Thừa kế ban hành (có hiệu lực vào ngày 10/9/1990), di sản dùng vào việc thờ cúng quy định cụ thể Điều 21 Pháp lệnh ghi rõ: “Nếu người lập di chúc có để lại di sản dùng vào việc thờ cúng di sản coi di sản chưa chia” Tuy nhiên, dù có để lại di sản dùng vào việc thờ cúng theo nguyên tắc, di sản khác người chết để lại không bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản với người khác di sản dùng vào việc thờ cúng phải coi di sản chưa chia phải đưa vào khối tài sản toán nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Điều 673 BLDS năm 2005 quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Điều 670 Các điều luật có nội dung khác không rõ ràng quy định Điều 21 Pháp lệnh Thừa kế Theo quy định Điều 21 Pháp lệnh Thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúng di sản chưa chia Khi việc thờ cúng không thực theo di chúc người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản có quyền chia di sản Nhưng theo quy định Điều 673 BLDS năm 1995 670 BLDS năm 2005 di sản dùng vào việc thờ cúng không chia thừa kế mà để dùng vào việc thờ cúng Điều 670 BLDS năm 2005 quy định: “1 Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản không chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.” Trong trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di 29 sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật “2 Trong trường hợp toàn di sản người chết không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người không dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng” Theo quy định trên, vấn đề pháp lý có liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng cần phải xác định Việc xác định vấn đề pháp lý có liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng quan trọng, chúng sở pháp lý để giải tranh chấp liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng Vì nước ta nhận thức sai quy định pháp luật loại di sản a, Căn xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng: Do người lập di chúc định đoạt phần di sản dùng vào việc thờ cúng rõ phần tài sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản phần di sản dùng vào việc thờ cúng Phần di sản khoản tiền cụ thể, quyền tài sản, vật, giấy tờ có giá khác Về di sản dùng vào việc thờ cúng, không nên hiểu loại tài sản người chết để lại theo di chúc, không tài sản người lập di chúc xác định mà loại tài sản khác dùng vào việc thờ cúng Điều 670 BLDS quy định xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng trường hợp cụ thể liên quan đến việc cá nhân người để lại di sản với tư cách chủ sở hữu tài sản định đoạt tài sản theo quy định pháp luật Như vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng gia đình, dòng họ nhiều người lập di chúc để lại, xác định loại di sản quan hệ độc lập việc người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng định đoạt theo di chúc Ngoài xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng người lập di chúc định đoạt di chúc, di sản dùng vào việc thờ cúng con, cháu tự sắm sửa năm, nhiều năm để dùng vào việc thờ cúng, chí di sản dùng vào việc thờ cúng con, cháu dòng họ hiến tặng cho nhà thờ họ di sản dùng vào việc thờ cúng hệ trước để lại cách tự nhiên mà lời dặn dò hay văn xác định di sản dùng vào việc thờ cúng Có thể khẳng định, di sản dùng vào việc thờ cúng người, hay thành viên chết gia đình, dòng họ xác lập từ nhiều khác nhau, pháp luật quy định xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng người để lại theo di chúc có ý nghĩa pháp lý việc giải tranh chấp liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng người lập di chúc để lại Những loại tài sản khác di sản dùng vào việc thờ cúng hình thành từ khác nhau, di sản dùng vào việc thờ cúng thuộc gia đình, trưởng họ dùng vào việc thờ cúng loại tài sản pháp luật không đề cập Chỉ có nhận thức thống cách hiểu 30 di sản dùng vào việc thờ cúng trên, giải tranh chấp liên quan đến xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng theo quy định Điều 670 BLDS b, Loại tài sản giá trị tài sản dùng vào việc thờ cúng: Pháp luật không quy định loại tài sản dùng vào việc thờ cúng mà Điều 670 BLDS quy định người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng Như vậy, tài sản theo quy định Điều 163 BLDS đối tượng dùng vào việc thờ cúng Về ngữ nghĩa hai nhóm từ dùng điều luật nhóm từ thường dùng sống cần phải hiểu Di sản dùng vào việc thờ cúng di sản dùng để thờ cúng hiểu khác Di sản dùng vào việc thờ cúng hiểu tài sản dùng vào mục đích thờ cúng Tài sản không nên hiểu theo nghĩa học mà phải hiểu chất tài sản, có chứa đựng chất giá trị tài sản dùng vào việc thờ cúng Như vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng trước hết tài sản, tài sản xét giá trị phục vụ cho mục đích thờ cúng Loại tài sản dùng vào việc thờ cúng không đồng cấu hoá, lý, sinh đồng mặt tài sản dùng với mục đích thờ cúng Di sản để thờ cúng: Nếu hiểu theo nghĩa vật chất tài sản vật dùng để thờ cúng Vật (tài sản) dùng để thờ cúng vật sử dụng trực tiếp để thờ cúng: Mâm cỗ, hoa, quả, rượu, nước, hương (nhang), nến, câu đối, lục bình, chân dung (ảnh) người chết, câu đối, rèm bàn thờ bàn thờ… Còn tài sản tồn dạng vật chất cụ thể khác đặt lên bàn thờ để thờ cúng: Xe hơi, xe môtô, quyền sử dụng đất, quyền tác giả sản phẩm thuộc quyền sở hữu trí tuệ, quyền đòi bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, quyền hưởng khoản tiền bảo hiểm, vật nuôi cụ thể sống… Tuy nhiên, cách đặt vấn đề không nhằm mục đích phủ định loại tài sản dùng vào việc thờ cúng Cách giải thích từ ngữ nhằm để xác định nghĩa từ: Di sản dùng vào việc thờ cúng di sản để thờ cúng khác Di sản dùng vào việc thờ cúng tài sản, xe hơi, môtô, trâu, máy cày, quyền sử dụng đất, quyền tài sản thành phần di sản dùng vào việc thờ cúng chúng di sản dùng trực tiếp để thờ cúng mà phải quy đổi giá trị để mua sắm lễ vật dùng để thờ cúng theo tôn giáo, theo phong tục Về giá trị kinh tế di sản dùng vào việc thờ cúng: Nội dung Điều 670 BLDS không quy định cụ thể giá trị kinh tế di sản dùng vào việc thờ cúng chiếm tỉ lệ định tổng giá trị khối di sản người chết để lại, xung quanh vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng (xét kinh tế) theo tỉ lệ giá trị di sản người chết để lại hợp lý? Cách hiểu thứ nhất, theo câu chữ Điều 670 BLDS hiểu phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần nhỏ tổng giá trị tài sản (di sản) người 31 lập di chúc để lại Theo cách hiểu phần di sản dùng vào việc thờ cúng xác định vào cách chia di sản người chết thành nhiều phần nhau, chọn cách chia thành trăm phần, theo phần lớn năm mươi phần trăm tổng giá trị di sản người lập di chúc để lại Nếu phần di sản dùng vào việc thờ cúng lớn 1/2 tổng giá trị di sản người chết để lại phần lớn mà hiểu phần Cách hiểu hình thức tương đối phù hợp với thực trạng đời sống xã hội Cách hiểu thứ hai, phủ nhận cách hiểu thứ pháp luật quy định quyền tự định đoạt chủ sở hữu tài sản Với tư cách chủ sở hữu tài sản, người lập di chúc có quyền định đoạt tài sản theo di chúc cho người thừa kế, để lại di sản dùng vào việc thờ cúng theo luật định Như vậy, người lập di chúc có quyền định đoạt phần toàn tài sản sau chết để dùng vào việc thờ cúng Quyền tự định đoạt người lập di chúc định đoạt tài sản dùng vào việc thờ cúng bị hạn chế hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất, định đoạt vi phạm quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định Điều 669 BLDS Nếu người lập di chúc định đoạt phần lớn toàn di sản dùng vào việc thờ cúng mà xâm phạm đến quyền hưởng 2/3 suất thừa kế chia theo pháp luật cha, mẹ, vợ, chồng, 18 tuổi thành niên mà khả lao động trước hết tính phần thừa kế cho người theo quy định Điều 669 BLDS, phần lại di sản dùng vào việc thờ cúng Trường hợp thứ hai, quyền người lập di chúc định đoạt di sản dùng vào việc thờ cúng bị hạn chế trường hợp toàn tài sản người để lại không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người không dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng (khoản Điều 699 BLDS) Với quan điểm khác phần di sản dùng vào việc thờ cúng đây, cần thiết phải xác định phần di sản dùng vào việc thờ cúng nên hiểu cho phù hợp? Chúng đồng ý với cách hiểu thứ hai di sản dùng vào việc thờ cúng lập luận Tuy nhiên, cần phải xác định di sản dùng vào việc thờ cúng quy định Điều 669 BLDS nên hiểu cho phù hợp với chất pháp luật quy định loại di sản Cách hiểu thứ phần di sản dùng vào việc thờ cúng mà dựa góc độ toán học không toàn diện Tìm hiểu pháp luật mà dùng phương pháp toán học để lý giải vấn đề đặt giải thoả đáng Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc đối tượng luật mà có ý nghĩa phản ánh chất quan hệ xã hội điều chỉnh Như vậy, phần di sản dùng vào việc thờ cúng không nên hiểu theo cách chia nhỏ tổng giá trị di sản người chết thành nhiều phần để có xác định phần theo cách chia nhỏ tài sản Hiểu không thoả đáng, máy móc hiểu chất vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng quyền tự định đoạt ý chí người có để lại di sản 32 dùng vào việc thờ cúng Phần di sản dùng vào việc thờ cúng hiểu phạm vi giá trị di sản di sản dùng với mục đích dùng vào việc thờ cúng Quyền định đoạt người lập di chúc định đoạt mục đích sử dụng di sản bị hạn chế hai trường hợp cách hiểu thứ hai Ngoài ra, quyền định đoạt người lập di chúc định đoạt tài sản dùng vào việc thờ cúng không bị ràng buộc vào quy định khác, trừ trường hợp di sản bị tiêu huỷ có biến pháp lý tuyệt đối (bão lụt, động đất, tượng thiên tai khác… chiến tranh) Với lập luận này, bảo vệ cách hiểu thứ hai di sản dùng vào việc thờ cúng với nhận định: Người lập di chúc có quyền để lại toàn tài sản để dùng vào việc thờ cúng Quyền người định đoạt di sản bị hạn chế theo quy định Điều 669 khoản Điều 670 BLDS Với lập luận trên, nhằm phủ định ý kiến cho di sản dùng vào việc thờ cúng phần nhỏ tổng giá trị di sản người chết để lại, di sản người chết để lại phải dùng vào sản xuất kinh doanh, phát sinh lợi nhuận để tránh lãng phí Ý kiến suy đoán, di sản dùng vào việc thờ cúng dùng để khai thác mặt thương mại Pháp luật không cấm dùng tài sản thờ cúng vào sản xuất kinh doanh, di sản dùng với mục đích thờ cúng c Nghĩa vụ người thực thờ cúng theo di chúc theo thoả thuận người thừa kế - Thực nghĩa vụ thờ cúng theo di chúc: Người định quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng để thực nghĩa vụ thờ cúng theo định đoạt người lập di chúc phải thực nghĩa vụ Tuy nhiên, người định quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng thực việc thờ cúng lại không thực nghĩa vụ người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Cách thức chuyển giao di sản cho người khác quản lý dùng vào việc thờ cúng theo thoả thuận người thừa kế người định có nghĩa vụ quản lý di sản để dùng vào việc thờ cúng theo thoả thuận Như vậy, chủ thể quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng xác định dựa hai cứ: Theo định người lập di chúc để lại di sản theo thoả thuận người thừa kế người để lại di sản - Thực nghĩa vụ thờ cúng theo định người thừa kế theo pháp luật: Theo đoạn khoản Điều 670 BLDS “trong trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng” Những người thừa kế quy định người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản thờ cúng Khẳng định dựa sở phong tục, truyền thống thờ cúng người thân thích tồn từ ngàn xưa nhân dân ta Theo phong tục người dòng tộc nghĩa vụ thờ cúng người thuộc dòng tộc khác 33 Theo quy định khoản Điều 670 BLDS, người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Theo quy định trên, cần thiết phải xác định hành vi người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế việc thực nghĩa vụ thờ cúng? Trước hết, người định quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng phải thực nghĩa vụ với nội dung di chúc, người để lại di sản yêu cầu Như vậy, hành vi người vi phạm nghĩa vụ thờ cúng xác định người không thực với nội dung di chúc sử dụng di sản thờ cúng, để có xác định người quản lý vi phạm nghĩa vụ thờ cúng Thứ hai, người quản lý di sản không thực nghĩa vụ thờ cúng theo thoả thuận người thừa kế, để xác định người quản lý di sản thờ cúng vi phạm nghĩa vụ thờ cúng Việc thờ cúng phải tiến hành nào, pháp luật không quy định quy định tính phong phú phong tục, lễ giáo, tôn giáo… Theo chúng tôi, pháp luật thừa nhận bảo vệ quan hệ di sản thờ cúng nhân dân nét văn hoá, phong tục Tuy nhiên, việc thờ cúng hiểu phong tục, nghi lễ phản ánh tình cảm con, cháu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ người thân thích khác chết có chung chuẩn mực, cho dù người thờ cúng tổ tiên thuộc dân tộc Ngày cúng giỗ người chết luôn xác định vào thời gian định, vào ngày tháng người chết cách năm, ba năm, năm năm, hai mươi năm, năm mươi năm… Việc thờ cúng thực theo phong tục cúng tuần đầu kể từ ngày người để lại di sản thờ cúng chết Thờ cúng vào ngày mồng một, ngày rằm hàng tháng, ngày minh hàng năm… Cách thức thờ cúng có bàn thờ, thờ cúng trời (bàn thờ thiên), thờ cúng nơi mai táng người đó, thờ cúng người chùa… phụ thuộc vào phong tục nhân dân vùng đó, chí theo quy ước tôn giáo định… Như vậy, pháp luật quy định thờ cúng tổ tiên, người chết phải tuân theo khuôn khổ cụ thể Người thờ cúng có cỗ hay không cỗ, có hoa, nến, đèn thờ, cúng… cúng thời gian ngắn hay cúng thời gian dài, cúng vào ban ngày, ban đêm… 2.7 Di tặng Di tặng phần ( hiểu di sản thờ cúng) tài sản mà người lạp di chúc tặng cho người khác với ý nghĩa kỉ niệm Với ý nghĩa trên, người lập di chúc người hưởng tài sản có mối quan hệ thân thiết định Người có tài sản muốn giữ tình cảm tốt đẹp cách tặng “ quà” làm kỷ niệm Người hưởng tài sản di tặng có quyền 34 sở hữu với phần tài sản mà gánh chịu nghĩa vụ người chết để lại Trừ trường hợp toàn di sản không đủ để toán nghĩa vụ, phần tài sản thuộc di tặng dùng để thực nghĩa vụ lại người chết Tài liệu tham khảo: Bộ luật dân 2005 Giao trình Dân Đại học Luật Hà Nội http://danluat.thuvienphapluat.vn/ http://thuvienphapluat.vn/ http://tailieu.vn/ 35 [...]... hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan tổ chức thì cơ quan, tổ chức phải còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế Người được chỉ định trong di chúc là người thừa kế theo di chúc nếu họ có đủ năng lực để hưởng di sản (không mất quyền hưởng di sản) Người thừa kế theo di chúc được hưởng phần di sản chỉ định trong di chúc, ngoài ra có thể được nhận di sản chia theo pháp luật nếu họ là người thừa kế theo pháp... người lập di chúc Điều 669.Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc BLDS 2005 Điều 670 Khoản 2, Điều 671 khoản 2 quy định về việc hạn chế di sản dùng cho việc thờ cúng và di tặng Người thừa kế theo di chúc: Người nhận di sản thừa kế( người được chỉ định trong di chúc) là những người có quyền nhận di sản do người chết để lại theo sự định đoạt trong di chúc Người thừa kế theo di chúc là bất... công chứng, chứng thực đói với di chúc nếu họ là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc ;người có cha, mẹ, vợ, chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoăc theo pháp luật: người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc. (Điều 659 BLDS) Di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc đã được chứng nhận, chứng thực bao gồm: + Di chúc của quân nhân tại ngũ có... di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật - Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc Cơ quan tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan tổ chức được chỉ định hường thừa kế theo di chúc. .. thừa kế theo pháp luật Người thừa kế theo di chúc có các nghĩa vụ được người lập di chúc giao cho và các nghĩa vụ khác như người thừa kế theo pháp luật Nếu người thừa kế theo pháp luật được hưởng di sản theo di chúc và theo pháp luật, thì phải thực hiện nghĩa vụ của người để lại di sản trong phạm vi toàn bộ di sản được hưởng 12 2.2.Các điều kiện có hiệu lực của di chúc Một di chúc chỉ được coi là hợp pháp... lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình” ( Điều 649 BLDS) Di chúc có thể tồn tại ở hình thức là di chúc miệng hoặc di chúc văn bản - Di chúc miệng là loại di chúc mà toàn bộ ý chí của người lập di chúc - miệng thể hiện bằng lời nói Di chúc bằng văn bản là loại di chúc được thể hiện dưới dạng chữ viết và có thể thể hiện dưới dạng di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; di chúc. .. lợi của người thừa kế 26 Sau sửa đổi một phần nội dung của di chúc thì phần đã sửa đổi không còn giá trị, nội dung mới được sửa đổi có giá trị pháp lý Bổ sung di chúc: Người lập di chúc có quyền bổ sung di chúc đã lập Phần bổ sung là phần thêm vào nội dung di chúc Người lập di chúc bổ sung di chúc bằng phương thức như lập một di chúc khác có nội dung bổ sung cho di chúc đã lập (lập di chúc tại Phòng... nội dung vào di chúc đã lập trước đó(đối với di chúc không công chứng, chứng thưc) Phần bổ sung di chúc có thể là thêm người thừa kế, định đoạt thêm phần tài sản mà di chúc lập trước đó chưa được đề cập hoặc được giao nghĩa vụ thêm cho những người hưởng di chúc, bổ sung phần di sản thờ cúng, di tặng Nếu người lập di chúc bổ sung, mà phần di chúc bổ sung vẫn hợp pháp thì di chúc đã lập và di chúc bổ sung... sáng suốt Hủy bỏ di chúc: là việc người để lại thừa kế từ bỏ di chúc của mình bằng cách không công nhận di chúc do mình lập ra là có giá trị Trong trường hợp này được coi là không có giá trị di chúc Do vậy, di sản thừa kế sẽ được giải quyết theo pháp luật 2.5 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Pháp luật quy định người thừa kế để lại di sản có quyền truất quyền hưởng di sản của những... ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc được xác thực + Sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ  Di chúc bằng văn bản (chúc thư thủ tục) Khái niệm: Di chúc bằng văn bản là loại di chúc được thể hiện dưới dạng chữ viết và có thể thể hiện dưới các dạng sau: - Di chúc bằng ... chúc 2. 2 Các điều kiện có hiệu lực di chúc 2. 3 Hiệu lực pháp luật di chúc 2. 4 Quyền người lập di chúc 2. 5 Người hưởng di sản không phụ thuộc 3 4 7 13 20 23 vào nội dung cuả di chúc 2. 6... giao dịch dân nói chung theo quy định điều 122 BLDS Điều 6 52 BLDS quy định điều kiện bắt buộc người lập di chúc phải tuân thủ để di chúc coi hợp pháp 2. 2.1 Người lập di chúc có lực hành vi dân -Người... khoản điều 6 52 BLDS 20 05 : “Người lập di chúc minh mẫn sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối đe dọa cưỡng ép 2. 2.3 Điều kiện nội dung di chúc Quy định điểm b khoản điều 6 52 BLDS 20 05: “ Nội

Ngày đăng: 14/04/2016, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan