ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT,THS.BS.NGUYÊN PHÚC HẬU, ĐẠI HOC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

56 545 0
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT,THS.BS.NGUYÊN PHÚC HẬU, ĐẠI HOC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT  Ths Bs Nguyễn Phúc Hậu  Phó Chủ Nhiệm BM Sinh lý học  ĐẠI HỌC Y DƯC TP HCM Chức quan, phận thể điều hòa hai hệ thống: Hệ thần kinh Hệ nội tiết Hệ thần kinh điều hòa chức xung động thần kinh Hệ nội tiết thực điều hòa thông qua sản phẩm nó, gọi hormon Chức hệ nội tiết là: Kiểm soát trình chuyển hóa khác thể diễn tế bào Quá trình vận chuyển vật chất qua màng tế bào Hoạt động tế bào phát triển tiết Có nhiều mối liên quan hệ nội tiết thần kinh Sự tiết hormon đáp ứng với kích thích thần kinh tương ứng Tuyến yên Tủy thượng thận Tuyến nội tiết tuyến ống dẫn xuất Hormon thấm trực tiếp qua hệ mao mạch đổ thẳng vào máu, Tuyến ngoại tiết, tuyến có ống dẫn xuất, chất tiết đổ vào quan định, tuyến tụy ngoại tiết Hệ nội tiết tính liên tục mặt giải phẫu học hệ : tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa Các tuyến nội tiết nằm rải rác thể, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến tụy nội tiết, tuyến sinh dục Khi kích thích hormon làm tăng tạo thành thụ thể bình thường Do hoạt động máy tổng hợp protein tế bào Trong trường hợp tế bào đích trở nên mẫn cảm với tác dụng kích thích hormon DỊNG THÁC TÍN HIỆU NỘI BÀO DỊNG THÁC TÍN HIỆU NỘI BÀO Cơ chế tác dụng hormon  Thụ thể hormon đóng vai trò tác dụng hormon  Hormon tác dụng quan đích, hoạt hóa thụ thể tế bào quan đích  Làm thay đổi chức thân thụ thể, thụ thể nguyên nhân trực tiếp gây tác dụng hormon Tác dụng như: Thay đổi tính thấm màng tế bào cách tác dụng trực tiếp làm đóng hay mở kênh ion Mở hay đóng kênh hay nhiều ion, Na+, K+, hay Ca++.v.v , ion vận chuyển qua kênh, dẫn đến tác dụng tế bào Một số hormon toàn thể có tác dụng tương tự, gây mở hay đóng kênh ion màng Thí dụ adrenalin noradrenalin có tác dụng mạnh đặc biệt việc mở hay đóng kênh Na+, K+ Như thay đổi điện màng tế bào trơn, gây co hay giãn Kênh Na+, K+ Hoạt hóa enzym tế bào Hormon kết hợp với thụ thể màng, dẫn tới hoạt hóa (hay bất hoạt) enzym màng tế bào Insulin gắn với phần thụ thể màng mà lồi phía màng, tạo thay đổi cấu trúc phân tử thụ thể, làm cho phần thụ thể mà lồi vào phía màng trở thành kinaz hoạt động DỊNG THÁC TÍN HIỆU CỦA INSULIN Kinaz đẩy mạnh việc phosphoryl hóa nhiều chất khác tế bào Phần lớn tác dụng insulin tế bào thứ phát từ trình phosphoryl hóa Hoạt hóa enzym tế bào Hoạt hóa gen gắn với thụ thể tế bào Những hormon steroit hormon tuyến giáp gắn với thụ thể protein nằm tế bào Phức hợp hormon - thụ thể hoạt hóa gắn với hoạt hóa phần đặc hiệu chuỗi DNA nhân tế bào Khởi đầu chép gen đặc hiệu để tạo thành RNA thông tin Nhiều hay nhiều ngày sau hormon vào tế bào, protein tạo thành xuất tế bào Có hormon khác làm tăng dịch mã RNA bào tương, hormon phát triển GH tuyến yên insulin tuyến tụy Hoạt hóa gen gắn với thụ thể tế bào ... học hệ : tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa Các tuyến nội tiết nằm rải rác thể, tuyến y? ?n, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến t? ?y nội tiết, tuyến sinh dục Ngoài quan có chức nội tiết... thận Tuyến nội tiết tuyến ống dẫn xuất Hormon thấm trực tiếp qua hệ mao mạch đổ thẳng vào máu, Tuyến ngoại tiết, tuyến có ống dẫn xuất, chất tiết đổ vào quan định, tuyến t? ?y ngoại tiết Hệ nội tiết... hai hệ thống: Hệ thần kinh Hệ nội tiết Hệ thần kinh điều hòa chức xung động thần kinh Hệ nội tiết thực điều hòa thông qua sản phẩm nó, gọi hormon Chức hệ nội tiết là: Kiểm soát trình chuyển

Ngày đăng: 14/04/2016, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Chức năng của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể được điều hòa bởi hai hệ thống: 1. Hệ thần kinh 2. Hệ nội tiết. Hệ thần kinh điều hòa chức năng bằng các xung động thần kinh Hệ nội tiết thực hiện sự điều hòa thông qua các sản phẩm của nó, gọi là hormon.

  • Chức năng hệ nội tiết là: 1. Kiểm soát các quá trình chuyển hóa khác nhau của cơ thể diễn ra trong tế bào 2. Quá trình vận chuyển vật chất qua màng tế bào 3. Hoạt động tế bào như phát triển và bài tiết

  • Có nhiều mối liên quan giữa hệ nội tiết và thần kinh Sự bài tiết các hormon là do đáp ứng với các kích thích thần kinh tương ứng 1. Tuyến yên 2. Tủy thượng thận.

  • Tuyến nội tiết là các tuyến không có ống dẫn xuất Hormon của nó thấm trực tiếp qua hệ mao mạch đổ thẳng vào máu, Tuyến ngoại tiết, là các tuyến có ống dẫn xuất, chất bài tiết được đổ vào một cơ quan nhất đònh, như tuyến tụy ngoại tiết.

  • Slide 9

  • Hệ nội tiết không có tính liên tục về mặt giải phẫu học như các hệ : tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa Các tuyến nội tiết nằm rải rác trong cơ thể, như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến tụy nội tiết, tuyến sinh dục.

  • Slide 11

  • Ngoài ra các cơ quan cũng có chức năng nội tiết như : -Vùng dưới đồi -Các đầu tận cùng của các sợi thần kinh, -ng tiêu hóa -Thận -Tâm nhó

  • Hormon là sản phẩm được bài tiết bởi hệ nội tiết, phân biệt hai loại hormon - Hormon toàn thể: Bài tiết bởi các tuyến nội tiết đặc biệt: - Adrenalin và nor-adrenalin, do tủy thượng thận bài tiết, đáp ứng với kích thích thần kinh giao cảm.

  • Một số ít hormon toàn thể tác dụng đến hầu hết các tế bào của cơ thể: Hormon GH của thùy trước tuyến yên làm phát triển cơ thể Hormon tuyến giáp thúc đẩy các phản ứng hóa học của toàn bộ tế bào cơ thể.

  • Một số hormon chỉ tác dụng trên những tổ chức đặc hiệu, gọi là tổ chức đích, hay cơ quan đích: VD: hormon hướng vỏ thượng thận ACTH của thùy trước tuyến yên, kích thích tế bào vỏ thượng thận, gây bài tiết hormon vỏ thượng thận.

  • Hormon tại chỗ: Hormon được bài tiết ra và chỉ có tác dụng tại chỗ VD:Acetylcholin do tận cùng thần kinh cơ vân, và phó giao cảm bài tiết ra, có tác dụng dẫn truyền xung động thần kinh qua xináp

  • Secretin: do vách tá tràng bài tiết vào máu tới tuyến tụy ngoại, gây bài tiết dòch tụy Cholecystokinin: bài tiết bởi ruột non, được vận chuyển tới túi mật làm co túi mật, và tới tuyến tụy, gây bài tiết các men tiêu hóa histamin, bradykinin.

  • Hormon chia làm ba loại: - Hormon protein, peptit hay axít amin: Là các hormon của vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến cận giáp, tuyến tụy và các hormon của tủy thượng thận.

  • Hormon steroit: Các hormon này có cấu trúc hóa học là nhân steroit, xuất phát từ cholesterol. Đó là các hormon của vỏ thượng thận, buồng trứng, tinh hoàn và nhau thai.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan