Đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam

97 474 0
Đánh giá của người dân về việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã văn xá, huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Văn Hào Đánh giá người dân việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã Hội Học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Văn Hào Đánh giá người dân việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Hào Quang Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp ngành Xã hội học với đề tài “Đánh giá ngƣời dân việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” đƣợc hoàn thành với nỗ lực thân giúp đỡ nhiệt tình, tâm huyết thầy cô bạn bè Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trƣớc tiên xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Xã hội học- Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn - ĐHQGHN Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS Vũ Hào Quang nhiệt tình trực tiếp hƣớng dẫn, bảo, suốt thời gian thực đề tài Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy cô giáo bạn góp ý Tôi xin chân thành cảm ! Sinh Viên Trần Văn Hào Hà nội, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích nghiên cứu 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1.Đối tượng nghiên cứu 5.2.Khách thể nghiên cứu 5.3.Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 10 7.2.1.Phương pháp phân tích tài liệu 10 7.2.2.Phương pháp quan sát tham dự 11 7.2.3.Phương pháp điều tra bảng hỏi 11 7.2.4.Phương pháp vấn sâu thảo luận nhóm tập trung 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 13 i 1.1.1.1 Lý thuyết hành động xã hội 13 1.1.1.2 Lý thuyết trao đổi xã hội 15 1.1.1.3 Lý thuyết mạng lưới xã hội 17 1.1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 20 1.1.2.1 Đệm lót sinh học 20 1.1.2.2 Hộ gia đình 20 1.1.2.3 Gia đình 21 1.1.2.4 Dòng họ 22 1.1.2.5 Nông thôn 22 1.1.2.6 Ô nhiễm môi trường 23 1.2 Vài nét tình hình kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 23 1.2.1 Căn pháp lý xây dựng Đề án Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn tỉnh Hà Nam 23 1.2.2 Tình hình chăn nuôi tỉnh Hà Nam 24 1.2.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 28 1.2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 28 1.2.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN XÁ VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI LỢN 32 2.1 Thông tin chung hộ mẫu điều tra 32 2.1.1 Về độ tuổi giới tính 32 2.1.2 Quy mô hộ gia đình 34 2.1.3 Trình độ học vấn 35 2.2 Hiện trạng chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học địa bàn xã Văn Xá 36 2.3 Đánh giá người dân địa bàn xã Văn Xá việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn 41 2.3.1 Tổ chức triển khai thực 41 2.3.1.1.Phổ biến thông tin đề án 41 2.3.1.2.Tập huấn, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi cho hộ gia đình 44 2.3.2 Về chế sách đề án 48 ii 2.3.3 Hiệu kinh tế - xã hội 50 2.3.4 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường 64 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 68 Kết luận 68 Giải pháp khuyễn nghị 70 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 75 Phụ lục 1: Bảng vấn sâu 75 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát kinh tế xã hội 82 Phụ lục 3: Một số hình ảnh mô hình chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học 88 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cỡ mẫu khảo sát 12 Bảng 1: Độ tuổi người trả lời 32 Bảng 4: Trình độ học vấn người trả lời 35 Bảng 5: Mối liên hệ yếu tố thôn/xóm với quy mô chăn nuôi lợn hộ gia đình xã Văn Xá 36 Bảng 6: Quy mô đàn lợn nuôi nông hộ toàn tỉnh 37 Bảng 2.7: Mối quan hệ quy mô hộ gia đình quy mô chăn nuôi lợn 39 Bảng 2.8: Hoạt động phổ biến thông tin đề án 41 Bảng 2.9: Đánh giá người dân hoạt động phổ biến thông tin đề án theo thôn/xóm 42 Bảng 2.11: Đánh giá người dân hình thức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho hộ gia đình 47 Bảng 2.13: Xếp loại kinh tế hộ gia đình theo thôn/xóm 52 Bảng 2.15: Sự thay đổi kinh tế hộ gia đình so với năm trước 54 Bảng 2.16 So sánh hiệu làm xi măng làm đệm lót 56 Bảng 2.17: So sánh hiệu hai hình thức chăn nuôi 59 Bảng 2.18: So sánh hiệu kinh tế hai hình thức chăn nuôi 60 Bảng 2.19: Mối tương quan lợi nhuận trung bình lợn với quy mô chăn nuôi lợn hộ gia đình 62 Bảng 2.20: Ước tính lượng chất thải rắn lỏng tỉnh Hà Nam năm 2010 64 Bảng 2.21: Mức độ ô nhiễm loại khí thải chăn nuôi 66 iv DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế xã Văn Xá 30 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể quy mô chăn nuôi lợn theo quy mô hộ gia đình 41 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể khác đánh giá hoạt động phổ biến thông tin Đề án phụ nữ nam giới 44 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể đánh giá hoạt động tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho hộ gia đình địa bàn xã Văn Xá theo nhóm tuổi 48 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể nguyên nhân dẫn đến thay đổi kinh tế hộ gia đình 56 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiệu kinh tế hai hình thức chăn nuôi 59 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ so sánh lợi nhuận thu hai hình thức chăn nuôi 61 v MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam thực đƣợc hai thập kỷ qua, đặc biệt năm gần trình ngày diễn mạnh mẽ Trong trình triển khai nhiều dự án hƣớng vùng nông thôn với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cƣ nông thôn, xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hƣớng bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lƣợng, hiệu Trong lĩnh vực nông nghiệp ngày có nhiều dự án đƣợc triển khai khắp vùng miền phát huy hiệu nó, nhờ mà tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm đi, đời sống kinh tế ngƣời dân vùng nông thôn miền núi ngày đƣợc nâng lên.Trong năm gần chăn nuôi chiếm tỷ trọng ngày lớn ngành nông nghiệp, góp phần ổn định kinh tế nƣớc ta Với vai trò nguồn cung cấp khối lƣợng thực phẩm lớn nay, ngành chăn nuôi lợn nƣớc ta ngày phát triển, trở thành nguồn thu nhập quan trọng với hộ nông dân nghề có tác dụng ổn định kinh tế, làm giàu hiệu quả, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp Tuy nhiên ngƣời chăn nuôi dùng số biện pháp truyền thống nhƣ quét dọn, rửa chuồng hàng ngày, tẩy rửa, hay thu gom chất thải cho vào hố ủ thay chất độn chuồng, việc xử lý nhiều hạn chế tốn nhiều công sức tiền của, mặt khác gây ảnh hƣởng đến sức khỏe gia súc gia cầm, chí độc hại lâu dài cho môi trƣờng sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu chế phẩm sinh học để xử lý chất thải chăn nuôi cách triệt để, giảm thiểu mùi, tạo môi trƣờng cho phát triển động vật, giảm chi phí cho ngƣời chăn nuôi khắc phục hạn chế chế phẩm cũ trở nên ngày cấp bách Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi, nhà khoa học nghiên cứu đƣa vào ứng dụng nhiều công nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhƣ sử dụng biogas, hồ sinh thái, công nghệ vi sinh… Hiện Việt Nam ứng dụng thành công mô hình chăn nuôi đệm lót sinh học Trung quốc, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội phân lập nuôi cấy đƣợc chủng vi sinh tiến hành áp dụng thử nghiệm mô hình nuôi lợn Xuân Thủy, Hải Hậu tỉnh Nam Định, Sóc Sơn thành phố Hà Nội đạt kết tốt Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam tổ chức cho lãnh đạo huyện, xã số hộ chăn nuôi huyện Lý Nhân, Bình lục, Kim Bảng thăm quan mô hình Sóc Sơn Hà Nội, đƣợc ngƣời đánh giá kết tốt, khắc phục đƣợc ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi Tỉnh Hà Nam tỉnh nằm phía Tây Nam châu thổ sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với diện tích 86.049,4 ha, dân số 846.653 ngƣời (năm 2014), bao gồm 05 huyện, 01 thành phố tỉnh có vai trò quan trọng phát triển vùng chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho Thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận Trong năm qua, đƣợc quan tâm cấp, ngành tỉnh thƣờng xuyên đạo đề sách hỗ trợ, đầu tƣ thúc đẩy chăn nuôi phát triển, chăn nuôi năm qua phát triển mạnh mẽ, năm 2010 giá trị ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng 40% nông nghiệp Đàn lợn tỉnh phát triển mạnh, năm 2000 có 278.400 đến năm 2010 tăng lên 367.750 con, tăng bình quân 102,82% năm Tuy nhiên chăn nuôi tỉnh ta chủ yếu phân tán dân cƣ chiếm 94%, chăn nuôi trang trại doanh nghiệp chiếm 6% tổng đàn.Sự phát triển chăn nuôi lợn Hà Nam ngày đƣợc mở rộng quy mô đàn lợn diện tích chuồng trại Tuy nhiên với phát triển vấn đề ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời chăn nuôi ngày nhiều dịch bệnh xảy đàn lợn.1 Để phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu nâng cao thu nhập cho nông dân, tỉnh Hà Nam khai nhiều chƣơng trình, đề án nhƣ: Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, Đề án Xây dựng khu chăn nuôi tập trung giai đoạn 2011-2015, Đề án phát triển Báo cáo kết phát triển chăn nuôi lợn đệm lót sinh học tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2013 Sở NN PTNT tỉnh Hà Nam Phụ lục Phụ lục 1: Bảng vấn sâu  Bảng vấn sâu số 1: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Chu Văn T Địa Chỉ: Thôn Đặng Xá, xã Văn Xá, huyện Kim Bảng Giới tính: Nam Gia đình có thành viên, nam nữ Câu 1: Gia đình nuôi lợn đƣợc năm ạh? - Gia đình nuôi lợn từ năm 1998 nhƣng nuôi theo cụ ngày xƣa, chủ yếu vớt bèo, thái khoai nấu cám cho ăn, nứa nuôi từ - Từ năm 2013 có đề án chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học nên gia đình chuyển sang nuôi theo mô hình Câu 2: Chú thấy mô hình nào, có hiệu không ah? - Tôi thấy mô hình hay, hiệu kinh tế cao tốn thời gian chăm sóc, vệ sinh chuồng trại mà lại không gây ô nhiễm môi trƣờng Câu 3: Hiện nhà nuôi lợn ạh? - Hiện gia đình nuôi con, nuôi đƣợc tháng rồi, tháng đƣợc bán Câu 4: Trƣớc nuôi lợn đệm lót sinh học, gia đình có đƣợc tập huấn kỹ thuật làm chuồng trại kỹ thuận chăn nuôi không ạh? - Có ! Hoạt động tập huấn thôn đƣợc diễn nhà văn hoá thôn, ban đầu nghe thông tin có đề án chăn nuôi lợn đệm lót sinh học đƣợc trƣởng thôn vận động lên nhà văn hoá xã nghe cán nông nghiệp huyện phổ biến thông tin đề án Khi đƣợc nghe phân tích lợi ích mô hình chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học so với chăn nuôi lợn theo hình thức truyền thống, thấy chăn nuôi lợn đệm lót sinh học có giá trị kinh tế cao mùi hôi thối nên đăng ký tham gia vào đề án Khi tham gia tập huấn thấy anh bên phòng nông nghiệp dạy kỹ thuật chăn nuôi, làm đệm 75 lót đơn giản dễ hiểu, tất câu hỏi ngƣời dân đề án đƣợc anh chị giải thích rõ ràng Câu 5: Sắp tới có định mở rộng quy mô chăn nuôi không ạh? - Sắp tới giữ nguyên quy mô chăn nuôi nhƣ gia đình có ngƣời, thằng trai làm công nhân mà có vợ chồng cấy ruộng chăn nuôi Nếu mở rộng quy mô chăn nuôi phải xây thêm chuồng trại mà chẳng có ngƣời làm 76  Bảng vấn sâu số 2: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Chu Văn P Chức vụ: Cán hợp tác xã Văn Xá Giới tính: Nam Gia đình có thành viên, nam nữ Câu 1: Xin cho biết tình hình chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học địa bàn xã Văn Xá diễn nhƣ ? - Mô hình chăn nuôi lợn đệm lót sinh học đƣợc đƣa vào nuôi thí điểm địa bàn xã vào năm 2012 Tính đến toàn xã có gần 300 hộ chăn nuôi lợn theo mô hình Cụ thể, năm 2013 toàn xã xây dựng đƣợc 81 mô hình, năm 2014 xã xây dựng thêm đƣợc 110 mô hình tính đên tháng năm 2015 xây dựng thêm đƣợc 69 mô hình địa bàn thôn Đặng Xá thôn Đồng Bò Câu 2: Xin cho biết sô chủ trƣơng, sách đề án ? - Theo chế sách đề án, hộ gia đình tham gia vào đề án nhận đƣợc hỗ trợ phân vi sinh để làm đệm lót đƣợc tập huấn kỹ thuật chăn nuôi làm chuồng trại Theo chủ trƣơng đề án, huyện có 02 cán nông nghiệp đạo kỹ thuật: chuyên ngành chăn nuôi, thú y có trình độ từ trung cấp trở lên để theo dõi, hƣớng dẫn trì bảo dƣỡng mô hình có, đạo xây dựng mô Đối với hộ gia đình mà chƣa hiểu rõ kỹ thuật chăn nuôi đƣợc cán chuyên trách xã xuống tận hộ gia đình hƣớng dẫn cụ thể giải thích vấn đề thắc mắc 77  Bảng vấn sâu số 3: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Chu Thị T Địa Chỉ: Thôn Đồng Bò xã Văn Xá, huyện Kim Bảng Giới tính: Nam Gia đình có thành viên, nam nữ Câu 1: Gia đình nuôi lợn đƣợc năm ạh? - Gia đình nuôi lợn đƣợc cách năm, tử chuyển làm trang trại nuôi lợn để lấy phân nuôi cá Năm 2013 thấy sô hộ gia đình bên cạnh chăn nuôi đệm lót sinh hoc nhiên lúc chƣa biết nên gia đình nuôi theo mô hình Sau tìm hiểu kỹ đề án chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học thấy mô hình có hiệu kinh tế cao hình thức chăn nuôi truyền thống nên gia đình chuyển sang nuôi theo mô hình Câu 2: Hiện nhà nuôi lợn ạh? - Hiện gia đình nuôi 15 con, dự kiến sang năm gia đình xây thêm gian chuồng lợn để nuôi thêm khoảng 10 thằng trai út nhà không làm công nhân mà làm trang trại với Câu 3: Trƣớc nuôi lợn đệm lót sinh học, gia đình có đƣợc tập huấn kỹ thuật làm chuồng trại kỹ thuận chăn nuôi không ạh ? - Có nhƣng mà không tham gia học tập huấn nhà văn hoá hộ khác lúc gia đình định tham gia đề án vừa kết thúc lớp tập xong cán nông nghiệp xã xuống tận nhà để hƣớng dẫn gia đình cách làm đệm lót tập huấn cho kỹ thuật chăn nuôi Các anh xuống lần, hỏi thăm kỹ thuật từ hộ chăn nuôi bên cạnh kỹ thuật làm đệm lót, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn cho nghe tỷ mỉ Câu 4: Khi tham gia vào đề án gia đình có nhận khoản hỗ trợ không? - Mỗi mét vuông chăn nuôi lợn cộng nghệ đệm lót sinh học gia đình đƣợc đề án hỗ trợ 200 nghìn đồng Tổng số tiền đƣợc hỗ trợ 18 triệu đồng 78 Chị Tình nhẩm tính, chi phí đầu tƣ cho mô hình đệm lót sinh học “nhỉnh” mô hình chăn nuôi cũ chừng 10% Tuy nhiên, hiệu mà mô hình đệm lót sinh học đem lại sức tƣởng tƣợng gia đình” 79  Bảng vấn sâu số 4: Họ tên: Nguyễn Văn T Chức vụ: cán sở nông nghiệp tỉnh Hà Nam Hỏi: Xin ông cho biết hiệu kinh tế hai hình thức chăn nuôi truyền thống chăn nuôi công nghệ đệm lót sinh học ? - Lợi nhuận chăn nuôi lợn ĐLSH cao chăn nuôi truyền thống từ 130 - 180 nghìn đồng/con/lứa Lợn tăng trƣởng tốt hơn, giảm mức độ tiêu tốn thức ăn, giảm tỉ lệ mắc bệnh, giảm chi phí thuốc thú y điện nƣớc… Đối với gia cầm, 1.000 gà thịt, lợi nhuận tăng thêm 10,6 triệu đồng Gà chăn nuôi đệm lót sinh học tăng trọng tốt hơn, chi phí giảm xuống rõ rệt" 80  Bảng vấn sâu số 5: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Trần Văn H Địa Chỉ: Thôn Chanh Thôn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng Giới tính: Nam Gia đình có thành viên, nam nữ Câu hỏi: xin anh vui lòng cho biết tình hình chăn nuôi lợn gia đình nhƣ ạh.? Từ tháng 3/2013, gia đình đầu tƣ xây dựng trại lợn đệm lót sinh học Từ 30 m2 ban đầu, đến trại lợn gia đình đƣợc mở rộng thành 90 m2 Chị Thƣởng (vợ anh Hay) cho biết thêm, trƣớc gia đình nuôi lợn với quy mô lớn nhƣng phá sản sau trận dịch tai xanh Thấy mô hình hay, hai vợ chồng anh lại hùn vốn, gây dựng lại nghiệp chăn nuôi Nuôi lợn đỡ bệnh hẳn ạ, mùi phân không Nhƣng tội mô hình không nuôi đƣợc dày nhƣ trƣớc Trung bình 15 m2 nuôi lợn”, chị Thƣởng chia sẻ Với 15 phút, việc dọn chuồng có đệm lót sinh học loáng xong Công việc trƣớc phải tiếng đồng hồ Lứa lợn đầu tiên, vợ chồng anh Thể thu lãi 26 triệu đồng Vợ chồng anh khẳng định, có đất, tiếp tục mở rộng trang trại dù không đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ vốn 81 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát kinh tế xã hội PHIẾU KHẢO SÁT KINH TẾ - XÃ HỘI Mã: Lời giới thiệu Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nâng cao hiệu chăn nuôi cho hộ gia đình, nhiều Đề án đƣợc khai vùng nông thôn Nhằm mục đích tìm hiểu đánh giá hiệu đề án “Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng công nghệ sinh học chăn nuôi lợn” đƣợc triển khai địa bàn tỉnh Hà Nam, lựa chọn đề tài: “Đánh giá ngƣời dân việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn” địa phƣơng Ông/bà sinh sống Những ý kiến Ông/bà quan trọng giúp có đƣợc thông tin cần thiết để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Mong ông/bà cung cấp thông tin đây, cách đánh dấu (x) vào ô  điền thông tin vào chỗ trống Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! Ngày: Địa điểm: Thôn/xóm:……………… Xã/phƣờng…………………………………… Quận/huyện………………………… Tỉnh………………………………………… Điều tra viên:………………………………………………………………………… NẾU NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN KHÔNG PHẢI LÀ CHỦ HỘ, VUI LÒNG ĐIỀN VÀO Ô SAU: Người vấn: .Tuổi Giới tính: Quan hệ với chủ hộ: I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ GIA ĐÌNH Q1 Họ tên:……………………………………………… Q2 Giới tính: 1. Nam 2.Nữ Q3 Tuổi (ghi cụ thể): ………………… Q4 Tình trạng hôn nhân 1.Đã kết hôn 2.Độc thân 82 3. Khác…………… Q5 Trình độ học vấn 1. Mù chữ/chƣa học 4. Cấp 2.Cấp 5. Cao đẳng/đại học 3.Cấp 6.Trên Đại học II THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH Q6 Tổng số gia đình nay: …….…(khẩu); Trong đó: 1.Nam: 2.Nữ Q7 Có thành viên đóng góp thu nhập cho gia đình :…………………… Q8 Có thành viên độ tuổi từ -18 tuổi:………………………………… Trong có thành viên học: ………………………………………… III HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH Q9 Ƣớc tính tổng thu nhập năm 2014 gia đình bao nhiêu… đồng Trong đó: Thu nhập từ trồng trọt ………………………… đồng/năm Thu nhập từ chăn nuôi ………………………… đồng/năm Thu nhập từ thƣơng mại – DV ………………………… đồng/năm Thu nhập từ làm công ăn lƣơng ………………………… đồng/năm Khác (ghi rõ) ………………………… đồng/năm Q10 Ƣớc tính tổng chi tiêu gia đình năm 2014 bao nhiêu?:……………… đồng Q11 So với bà xung quanh, kinh tế gia đình ông/bà đƣợc xếp vào loại nào?  Nghèo  Trung Bình 3 Khá 4 Giàu Q12 Nếu hộ nghèo nguyên nhân nghèo do: Thiên tai gần gây Xin ghi cụ thể: Thành viên gia đình bị ốm đau, tai nạn Thiếu lao động 83 Thiếu đất sản xuất Khác, xin ghi cụ thể: Q13 So với kinh tế gia đình thời gian năm trở lại đây, Ông/bà thấy kinh tế gia đình có thay đổi không ? Kinh tế vậy, thay đổi so với năm trƣớc Kinh tế có chút thay đổi nhiên gia đình khó khăn Kinh tế gia đình có thay đổi rõ rệt, gia đình giả Q14 Nếu có thay đổi kinh tế nguyên nhân dẫn đến thay đổi (Chọn nhiều phương án): Không phải đầu tƣ cho học tập Không bị ốm đau, bệnh tật Có thu nhập cao từ buôn bán Có thu nhập cao từ trồng trọt Có thu nhập cao từ chăn nuôi Lý khác (ghi rõ) IV ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BẰNG CÔNG NGHỆ ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI LỢN Q15 Gia đình Ông/bà có chăn nuôi lợn không ?  Có 2 Không Q16 Quy mô chăn nuôi lợn hộ gia đình Ông/bà nhƣ ? 1 Nuôi từ – 3 Nuôi từ 11 – 20 2 Nuôi từ – 10 4 Nuôi 20 Q17 Ông/bà có biết đề án Giảm thiểu ôi nhiễm môi trƣờng công nghê đệm lót sinh học đƣợc triển khai địa phƣơng không ?  Có 2 Không Q18 Nếu có biết thông tin đề án Ông/bà biết đến thông tin từ đâu ? 1 Từ phƣơng tiện truyền thông: đài, báo 4 Từ nguồn khác 2 Qua thông tin truyền miệng 3 Qua quan tổ chức quyền địa Q19 Đề án đƣợc triển khai địa phƣơng từ năm ………………? phƣơng 84 Q20 Gia đình Ông/bà có tham gia vào đề án không ?  Có 2 Không V ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỆM LÓT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI LỢN Q21 Ông/bà đánh giá nhƣ hoạt động phổ biến thông tin đề án đến hộ gia đình chăn nuôi ? 1 Thông tin đƣợc phổ biến sâu rộng đến khắp hộ gia đình 2 Thông tin đƣợc phổ biến cách qua loa, chƣa rõ ràng 3 Thông tin đề án không đƣợc phổ biến cho hộ gia đình Q22 Ông/bà có đƣợc tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học không ?  Có 2 Không Q23 Các hộ chăn nuôi đƣợc tập huấn kỹ thuật chăn nuôi dƣới hình thức ? 1 Cán Sở/phòng nông nghiệp trực tiếp hƣớng dẫn bà 2 Đƣợc tập huấn cán khuyến nông xã 3 Học hỏi kỹ thuật chăn nuôi thông qua hộ chăn nuôi khác 4 Hình thức khác (xin ghi rõ)…………………………………………… Q24 Ông/bà đánh giá nhƣ hoạt động tập huấn, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học cho ngƣời dân ? (Chọn nhiều phƣơng án) 1 Kỹ thuật chăn nuôi đƣợc tập huấn cụ thể, chi tiết, dễ tiếp thu 2 Các lớp học tập huấn diễn sôi nổi, đạt hiệu cao 3 Việc tập huấn chƣa đạt hiệu quả, hộ không tiếp thu đƣợc kỹ thuật chăn nuôi 4 Thái độ cán phụ trách tập huấn chƣa nhiệt tình, trình độ hạn chế Q25 Gia đình Ông/bà chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học từ năm ? 1 Trƣớc năm 2012 4 Năm 2014 85 2 Năm 2012 5 Năm 2015 3 Năm 2013 Q26 Sau áp dụng công nghệ vào chăn nuôi lợn Ông/bà đánh giá nhƣ hiệu mô hình ? 1 Đem lại hiệu kinh tế cao: lợn nhanh lớn, bị bệnh dịch 2 Hiệu thấp: lợn chậm lớn, hay bị bệnh Q27 Nếu theo tiêu chí dƣới để đánh giá hiệu hình thức chăn nuôi: chăn nuôi lợn theo hình thức truyền thống chăn nuôi đệm lót sinh học Ông/bà đánh giá nhƣ ? STT Tiêu chí Lợn lớn nhanh Tiết kiệm thời gian công sức chăn sóc Lợn bị dịch bệnh Tỷ lệ nạc cao Giá thành cao Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn theo hình thức đệm lót truyền thống sinh học Q28 Theo Ông/bà hình thức chăn nuôi lợn đệm lót sinh học có giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không ?  Có 2 Không Q29 Nếu có (chọn nhiều phương án): 1 Giảm thiểu mùi hôi bốc từ chuồng trại 2 Giảm thiểu phân nƣớc thải 3 Khác (ghi rõ) Q30 Nếu xét hiệu kinh tế từ việc chăn nuôi lợn theo hai hình thức trên, theo Ông/bà loại hình mang lại giá trị kinh tế cao ? Chăn nuôi lợn theo hình thức truyền thống 86 Chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học Q31 Trung bình lợi nhuận từ việc chăn nuôi lợn hộ gia đình tiền/con lợn ? STT Chăn nuôi lợn theo Chăn nuôi lợn hình thức truyền đệm lót sinh thống học Lợi nhuận Thua lỗ Hòa vốn Lãi dƣới 200.000đ/con Lãi từ 200.000 – 500.000đ/con Lãi 500.000đ/con Xin cảm ơn hợp tác Ông /bà! 87 Phụ lục 3: Một số hình ảnh mô hình chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học Hình 3.1 Một số mô hình chuồng trại chăn nuôi Hình 3.2: Chuẩn bị nguyên vật liệu 88 Hình 3.3: Ủ chuồng Hình 3.4: Thả lợn đệm lót 89 [...]... nuôi lơ ̣n 4.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu về thực trạng chăn nuôi lợn bằng công nghệ đệm lót sinh học trên địa bàn xã Văn Xá huyện kim Bảng, tỉnh Hà Nam - Ngƣời dân trên địa bàn xã Văn Xá huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam ánh giá nhƣ thế nào về hiệu quả của việc chăn nuôi lợn bằng công nghệ đệm lót sinh học ? - Đề án có mang lại những hiệu quả tích cực cho ngƣời dân hay không nếu không thì nguyên nhân là... 5 - Đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn tại tỉnh Hà Nam của Vũ Minh Thìn (luận văn thạc sỹ 06/2014) Trong đề tài này tác giả đã đi phân tích 10 mô hình ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học sử dụng chế phẩm men vi sinh HUA Biomix trên địa bàn tỉnh Hà Nam, đồng thời đánh giá ƣu nhƣợc điểm của nền đệm lót sinh học tác động đến phƣơng thức chăn nuôi nông hộ Tác giả cũng... đình trên địa bàn xã Văn Xá đánh giá nhƣ thế nào về việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn ? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu  Việc Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Văn Xá đƣợc triển khai rộng rãi ở khắp các thôn/xóm, đƣợc đông đảo các hộ gia đình tham gia  Quy mô hộ gia đình không có mối quan hệ với quy mô chăn nuôi của các hộ gia đình  Ngƣời dân trên địa. .. hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo 5 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá của ngƣời dân về việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Văn Xá huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 5.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các hộ gia đình Ứng dụngcông nghệ đệm lót sinh học vào trong chăn nuôi lợn và một số cán bộ địa phƣơng... Xá huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Việc nghiện cứu và thu thập những số liệu cụ thể để tìm hiểu về những đánh giá của ngƣời dân trên địa bàn xã Văn Xá huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam về việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn Qua đó đánh giá về hiệu quả của việc triển khai thực hiện đề án qua cách đánh giá, nhìn nhận từ phía ngƣời dân, những ngƣời đƣợc hƣởng... đích nghiên cứu Tìm hiểu về những đánh giá của ngƣời dân về việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Văn Xá huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam trên cơ sở đó đề xuấ t các khuyế n nghi ̣với ngƣời dân , với chính quyề n điạ phƣơng và với Đ ề án để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của việc ứng dụng công nghê ̣ đê ̣m lót sinh ho ̣c trong chăn nuôi lơ ̣n 4.2 - Nhiệm... người dân về việc Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi lợn đối với các hộ gia đình trên địa bàn xã Văn Xá huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Đề tài sẽ tiến hành tiếp cận dƣới góc độ xã hội học để tìm hiểu xem ngƣời dân đánh giá nhƣ thế nào về việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn ? Đề án có mang lại những hiệu quả tích cực cho ngƣời dân hay không nếu không thì nguyên nhân là... cứu trên địa bàn xã Văn Xá huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam  Thời gian nghiên cứu: từ tháng 04/2015 – 12/2015 6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 8  Hiện trạng chăn nuôi lợnbằng công nghệ sinh học trên địa bàn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam hiện nay đang diễn ra nhƣ thế nào ?  Việc Ứng dụng mô hình này có đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với hình thức chăn nuôi. .. bệnh tật của con ngƣời và sinh vật sống trong môi trƣờng ấy hoặc dựa vào thang tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng 1.2 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Căn cứ pháp lýxây dựng Đề án Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn tại tỉnh Hà Nam Theo Cục Chăn nuôi, hiện tỉnh Hà Nam đang ứng đầu cả nƣớc về số lƣợng mô hình, tổng diện tích đệm lót sinh học và chính... ích của việc chăn nuôi lợn và chăn nuôi gà trên nền đệm lót sinh học và kỹ thuật chăn nuôi lợn bằng công nghệ đệm lót sinh học: kỹ thuật xây dựng chuồng trại, cách ủ men vi sinh Lợn con nuôi trên đệm lót sẽ khỏe mạnh, 6 đồng đều, ít bị bệnh và tăng trƣởng tốt Lợn nuôi trên nền đệm lót không bị thối bàn chân, không bị què chân, lông da bóng mƣợt và sạch, thịt chắc, thơm ngon, giảm tồn dƣ kháng sinh Làm ... gia đình địa bàn xã Văn Xá đánh giá nhƣ việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn ? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu  Việc Ứng dụng công nghệ sinh học chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Xá đƣợc... học vấn 35 2.2 Hiện trạng chăn nuôi lợn công nghệ đệm lót sinh học địa bàn xã Văn Xá 36 2.3 Đánh giá người dân địa bàn xã Văn Xá việc ứng dụng công nghệ đệm lót sinh. .. tìm hiểu đánh giá ngƣời dân địa bàn xã Văn Xá huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam việc Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn Qua đánh giá hiệu việc triển khai thực đề án qua cách đánh giá, nhìn

Ngày đăng: 14/04/2016, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan