Giáo trình lịch sử đông nam á (tái bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung) phần 1

58 1.3K 9
Giáo trình lịch sử đông nam á (tái bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung)  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐƠNG NAM Á (Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung) BÙI VĂN HÙNG Lịch sử Đông Nam Á -2- MỤC LỤC CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á I ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA ĐÔNG NAM Á II ĐỊA LIÙ KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM Á III ĐỊA LÍ VĂN HÓA CỦA ĐÔNG NAM Á .6 IV DÂN CƯ ĐÔNG NAM Á V KHÁI LƯC CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA ĐÔNG NAM Á TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN THỊNH ĐẠT CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á 11 GIAI ĐOẠN SUY THOÁI CỦA CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH THỐNG TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY 12 ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY .13 CHƯƠNG II CAMPUCHIA 15 I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ .15 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .15 DÂN CƯ .15 II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CAMPUCHIA 16 SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC GIA SƠ KỲ CAMPUCHIA 16 SỰ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA (802 - 1181) 18 SỰ THỊNH ĐẠT VÀ BƯỚC ĐẦU SUY THOÁI CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA (1181-1434) 19 GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG, SUY VONG CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC CỦA NHÂN DÂN CAMPUCHIA (1434 1945) 23 CAMPUCHIA TỪ 1945 ĐẾN NAY 28 CHƯƠNG III LÀO .34 I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ .34 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .34 DÂN CƯ .34 II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ LÀO 35 LỊCH SỬ LÀO TRƯỚC KHI NHÀ NƯỚC LAN XẠNG RA ĐỜI 35 SỰ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG BƯỚC THĂNG TRẦM CỦA NHÀ NƯỚC LAN XẠNG 36 Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á -3- THỜI KỲ SUY YẾU VÀ KHỦNG HOẢNG, ÁCH THỐNG TRỊ CỦA XIÊM, PHÁP VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN LÀO (ĐẦU THẾ KỶ XVIII ĐẾN 1945) .39 NƯỚC LÀO TỪ 1945 ĐẾN NAY .42 CHƯƠNG IV THÁI LAN 48 I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ .48 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .48 DÂN CƯ .49 II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA THÁI LAN .49 LỊCH SỬ THÁI LAN TRƯỚC KHI CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ CỦA NGƯỜI THÁI RA ĐỜI 49 CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ CỦA NGƯỜI THÁI 50 VƯƠNG QUỐC XIÊM TỪ 1767 ĐẾN 1945 52 THÁI LAN TỪ 1945 ĐẾN NAY 56 CHƯƠNG V MIANMA 59 I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ .59 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .59 DÂN CƯ .60 II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA MIANMA .60 SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ Ở MIANMA .60 SỰ PHÁT TRIỂN THỊNH ĐẠT CỦA MIANMA( 1044 - 1752) .62 SỰ SUY THOÁI CỦA VƯƠNG QUỐC MIANMA VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG SỰ XÂM LƯC VÀ NÔ DỊCH CỦA THỰC DÂN ANH (1752 – 1948) 64 MIANMA TỪ NĂM 1948 ĐẾN NAY 68 CHƯƠNG VI : MALAIXIA 71 I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ .71 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .71 DÂN CƯ .72 II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ MALAIXIA .73 CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ TRÊN BÁN ĐẢO .73 GIAI ĐOẠN THỊNH ĐẠT CỦA MALAIXIA (1403 -1511) .74 MALAIXIA TỪ NĂM 1511 ĐẾN NĂM 1957 75 MALAIXIA TỪ 1957 ĐẾN NAY 79 Chương VII SINGAPORE 81 I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ .81 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 81 DÂN CƯ .81 II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ SINGAPORE 82 SINGAPORE TRƯỚC NĂM 1819 82 SINGAPORE TỪ 1819 ĐẾÙN 1965 82 Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á -4- SINGAPORE TỪ 1945 ĐẾN NAY .85 CHƯƠNG VIII INĐÔNÊXIA 87 I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ .87 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .87 DÂN CƯ .87 II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ INĐÔNÊXIA 88 SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC GIA SƠ KỲ INĐÔNÊXIA .88 THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỐC GIA INĐÔNÊXIA (THẾ KỶ VII-XVI) 90 SỰ XÂM LƯC CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN INĐÔNÊXIA TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVI ĐẾN 1945 91 NƯỚC CỘNG HÒA INĐÔNÊXIA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 98 CHƯƠNG IX PHILIPPIN 102 I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 102 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 102 DÂN CƯ .102 II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA PHILIPPIN 103 LỊCH SỬ PHILIPPIN ĐẾN TRƯỚC NĂM 1521 .103 SỰ XÂM LƯC VÀ THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN TÂY BAN NHA ĐỐI VỚI PHILIPPIN (TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX ) .105 PHONG TRÀO DÂN TỘC TƯ SẢN PHILIPPIN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 109 PHILIPPIN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NAY 116 CHƯƠNG X BRUNÂY .118 I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 118 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 118 DÂN CƯ .119 II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ BRUNÂY 119 BRUNÂY TRƯỚC NĂM 1888 119 BRUNÂY TỪ 1888 ĐẾN NAY .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 123 Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á -5- CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á I ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA ĐÔNG NAM Á Đông Nam Á khu vực trải từ khoảng 92o kinh Đông đến 140o kinh Đông từ khoảng 28o vó Bắc đến 15o vó Nam Diện tích toàn khu vực ước khoảng triệu km2, dân số khoảng gần 490 triệu người1 Bản đồ hành khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước Đông Nam Á lục đòa gồm nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma Malaixia Đông Nam Á hải đảo gồm nước Inđônêxia, Brunei, Singapore, Philippin Đông Timo Đông Nam Á nằm hai đại dương lớn Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Do điều kiện vò trí đòa lí vậy, lẽ Đông Nam Á có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, Đông Nam Á lại phần chủ yếu tiêu biểu khu vực “Châu Á gió mùa”2 nên giảm bớt khắc nghiệt khí hậu cận chí tuyến xích đới Gió mùa khí hậu biển làm cho Đông Nam Á khô cằn trở lên xanh tốt trù phú Gió mùa tạo nên cho Đông Nam Á hai mùa tương đối rõ rệt Mùa khô lạnh mát mùa mưa tương đối nóng, ẩm Mùa mưa kéo dài từ tháng tư đến tháng 11 với mưa nhiệt đới có quy luật cung cấp cho người đủ nước dùng đời sống sản xuất năm, đồng thời tạo nên cánh rừng nhiệt đới phong phú thảo mộc muông thú Tuy nhiên, gió mùa tạo nên thất thường với biên độ nhiệt không lớn cho khí hậu khu vực Mưa nhiệt đới xen kẽ rừng núi, bờ biển đồng tạo nên cảnh quan đa dạng với độ ẩm cao Vì vậy, Đông Nam Á thường thiếu không gian rộng cho phát triển kinh tế, xã hội qui mô lớn thiếu điều kiện tự nhiên cho phát triển kỹ thuật tinh tế phức tạp Mặc dù có hạn chế đó, Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đời sống người Đông Nam Á tỏ thích hợp với sinh trưởng loại trồng quê hương loại gia vò, hương liệu hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế đàn hương, trầm hương lúa nước Đông Nam Á nơi qui tụ nhiều loại động vật phong phú hổ, Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1996, nguồn “Các dân tộc Đông Nam Á”, [9] “Châu Á gió mùa” nhà đòa lý gọi để khu vực văn minh lúa nước từ thû xa xưa Khu vực bao gồm toàn Đông Nam Á, miền Nam sông Trường Giang (Trung Quốc), Nam Nhật Bản, Đông Ấn Độ Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á -6- báo, tê giác, voi, bò rừng Như vậy, Đông Nam Á làm thành khu vực thực vật dân tộc học động vật dân tộc học tương đối riêng biệt II ĐỊA LIÙ KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM Á Xuất phát từ điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng thế, Đông Nam Á từ lâu trở thành khu vực kinh tế phát triển Đông Nam Á nôi trồng trọt loài người Qua kết khai quật khảo cổ học thuộc văn hóa Hòa Bình, chứng tỏ cư dân Đông Nam Á cổ hóa nhiều giống lúa, loại thực vật cỏ, củ, bầu bí, họ đậu ven núi Chủ nhân văn hóa Hòa Bình người biết trồng trọt giới, niên đại lên đến 10.000 năm trước Công nguyên: “Đông Nam Á có cách mạng nông nghiệp sớm giới”1 Bước sang thời đại đồ đồng, cư dân Đông Nam Á biết trồng lúa khô nương rẫy lúa nước thung lũng hẹp ven chân núi chuyển xuống vùng châu thổ thích nghi với vùng ngập nước Cũng trình đó, người dưỡng trâu bò để kéo chăn nuôi gia súc, gia cầm Từ đó, nông nghiệp trồng lúa nước trở thành cội nguồn mẫu số chung văn minh khu vực Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp thúc cư dân Đông Nam Á việc chế tác công cụ, làm nảy sinh phát triển thủ công nghiệp từ gia đình đến cộng đồng Các loại đồ dùng đá đến kim khí, đồ gốm với kỹ thuật ngày tinh vi, thể trình độ kỹ thuật ngày cao Một sản phẩm mang tính đặc trưng khu vực trống đồng Đông Sơn phân bố rải rác khắp khu vực Do điều kiện đòa lí, Đông Nam Á qua giai đoạn lòch sử loài người giữ vai trò quan trọng giao lưu kinh tế tạo quốc gia hưng thònh kinh tế phát triển văn hóa Trong thời kỳ gần đây, Đông Nam Á khu vực có kinh tế động giới III ĐỊA LÍ VĂN HÓA CỦA ĐÔNG NAM Á Đông Nam Á khu vực tiêu điểm “Châu Á gió mùa”, nói theo nghóa đó, vùng văn hóa chung Đông Nam Á bao gồm Nam Trường Giang, Nam Nhật Bản Đông Ấn Độ Trước tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ, văn hóa truyền thống khu vực mang đậm dấu ấn nông nghiệp trồng lúa nước, rau củ Trên sở mẫu số chung nông nghiệp lúa nước W.G Solheim: An earlier agricaltural Revolution Scientific American, 1972, 226 P 34-41 Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á -7- văn hóa xóm làng, cư dân Đông Nam Á sáng tạo sản phẩm văn hóa độc đáo Trong lónh vực văn hóa vật chất, nhà sàn với qui mô khác biểu tượng văn hóa thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm đòa hình khác Về trang phục, đàn ông thường đóng khố cởi trần, đàn bà có váy quấn, áo chui đầu Chiếc khố hình chữ T hình thức cổ xưa, có Đông Nam Á mà chất liệu thường thấy vỏ cây, da thú vải thô Áo ngắn tay với nam giới áo cánh nữ giới nét riêng cư dân Đông Nam Á Chiếc mũ thường làm từ lông chim trang trí lông chim hình ảnh thường thấy hoa văn trống đồng Đông Sơn Cư dân Đông Nam Á có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mặt, xăm mình, Cư dân nông nghiệp Đông Nam Á thường tắm văn hóa dân gian tín ngưỡng, lễ hội, thờ cúng tổ tiên kết hợp với văn hóa văn nghệ dân gian diễn theo chu kỳ nông nghiệp quanh năm Trống đồng Đông Sơn có mặt hầu khắp nước Đông Nam Á biểu tượng điển hình văn hóa khu vực Ngoài ý nghóa nghệ thuật kỹ thuật cao, trống đồng phản ánh sinh động sống muôn màu, muôn vẻ cư dân Đông Nam Á lúc Các truyền thuyết, truyện cổ bầu khởi thủy dân tộc, nạn hồng thủy, tục thờ rồng, truyện trạng, xét góc độ mô típ hình thức, kết cấu thủ pháp xây dựng, có mối quan hệ tương đồng ảnh hưởng qua lại lẫn Văn hóa nông nhiệp tạo kết cấu xã hội từ gia đình đến làng xóm, tạo lối ứng xử “tình làng nghóa xóm” riêng có mang tính truyền thống khu vực Đòa vò người phụ nữ coi trọng, gia đình đến cộng đồng Vào kỷ tiếp giáp Công nguyên, ảnh hưởng lan tỏa văn minh Trung Hoa Ấn Độ tạo thay đổi dễ nhận thấy văn hóa đòa khu vực Trong điều kiện lòch sử cụ thể, với cách ứng xử không giống qua trình giao tiếp với văn hóa Trung Hoa Ấn Độ mà sau văn hóa Âu, Mỹ, dân tộc vùng xây dựng nên văn hóa quốc gia, dân tộc độc đáo, đa dạng, phong phú có nét tương đồng khu vực Sau trình tiếp thu chọn lọc, dân tộc Đông Nam Á xây dựng văn hóa riêng đóng góp vào kho tàng văn hóa chung nhân loại giá trò tinh thần độc đáo Trên sở chữ Phạn, từ kỷ thứ IV, thứ V, người Chăm, người Khmer người Môn xây dựng nên chữ viết riêng Các công trình kiến trúc BôrôBua (Borobudur) Inđônêxia, Ăngco Vat, Ăngco Thom Campuchia, Thạt Luổng Lào, Tháp Chàm Việt Nam, Chùa Vàng Mianma, vừa mang dáng vấp kiến trúc Ấn Độ, vừa có nét độc Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á -8- đáo riêng dân tộc di tích lòch sử, công trình văn hóa tiếng không Đông Nam Á mà loài người IV DÂN CƯ ĐÔNG NAM Á Những phát khảo cổ học chứng minh Đông Nam Á nôi loài người Mặc dù chưa phát di cốt người vượn Hominid Ramapitec niên đại 10 triệu năm Ấn Độ người vượn Trung Quốc niên đại triệu năm Lộc Phong (Vân Nam), Đông Nam Á, người ta phát dấu vết hóa thạch người vượn bậc cao Băng Đung (Pondaung - Inđônêxia) niên đại 40 triệu năm vượn khổng lồ Meganthropus Paleojavanicus Java (Inđônêxia) niên đại triệu năm Quá trình Sapiens hóa diễn đặc biệt phong phú Đông Nam Á Từ sau phát E ĐuyBoa (Eugéne Dubois) Java năm 1891 đến năm 1986, người ta tìm thấy khoảng 21 mảnh sọ, hàm hàm hóa thạch dạng người Pithecanthropus erectus Xưa số người Pitecantrop IV (Homo Modjokertensis) có niên đại triệu năm đến Pithecanthropus muộn hơn, niên đại 500.000 - 900.000 năm trước Người ta tìm thấy di cốt, mảnh di cốt công cụ đồ đá người tối cổ nhiều nước khác khu vực hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi Đọ, Quan Yên, Xuân Lộc (Việt Nam), Anyath (Mianma), Pingnoi (Thái Lan), Tampan (Malaixia), Cabaloan (Philippin), Patgitan (Inđônêxia), Vào thời đại trung kỳ đá cũ, xuất người hang Thẩm Ồm (Nghệ Tónh, Việt Nam), hang Hùm (Lào Cai – Việt Nam), người Homo Sapiens bờ sông Sôlô (Inđônêxia), thuộc giai đoạn tiền Sapiens Sự xuất người Homo Sapiens gắn liền với hình thành chủng tộc Người ta phát xương sọ thiếu niên 15-17 tuổi Nia (Borneo), niên đại 396.000 năm chỏm sọ Tabon (Philippin) niên đại, chứng tỏ trình chuyển biến từ vượn thành người Đông Nam Á diễn liên tục trực tiếp Bên cạnh đó, dấu vết hóa thạch người Homo Sapiens tìm thấy nhiều nơi Sơn Vi (Việt Nam), Sungmas (Sumatra), Maros Puso (Xulavexi), Về đại thể, Đông Nam Á khu vực tiếp giáp hai đại chủng Mongoloid Australoid mà nhà khoa học gọi Tiểu chủng Đông Nam Á Tiểu chủng Đông Nam Á bao gồm hai nhóm Indonediens Austro Asiaticque Nhóm Indonediens có yếu tố đen đậm vàng, cư trú vùng Tây Nguyên (Việt Nam) vùng rừng núi nước hải đảo Nhóm Austro Asiaticque có yếu tố vàng đậm đen phần lại cư dân Đông Nam Á Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á -9- Trong trình hình thành tộc người, nhóm lại chia thành tộc người khác nhau, có ngôn ngữ phong tục riêng Nhìn chung, phần lớn nhà khoa học thừa nhận, khu vực Đông Nam Á gồm có nhóm ngữ hệ Nam Á (Môn - Khmer), Việt - Mường, Thái - Kai, Tạng - Mianma Nam Đảo Trong ngữ hệ lại chia nhóm ngôn ngữ tộc người Hiện nước Đông Nam Á có mặt đầy đủ thành phần nhóm tộc người chủ yếu nói ngôn ngữ khác nhau, họ quần tụ, gắn bó với đời sống xã hội, công xây dựng sống phồn vinh Không thế, người Hoa, người Ấn, Âu, phận không nhỏ thành phần cư dân Đông Nam Á V KHÁI LƯC CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA ĐÔNG NAM Á TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC Thời kỳ đồ đá cũ, kỹ thuật chế tác công cụ Đông Nam Á vừa mang trình độ chung kỹ thuật đá cũ giới, vừa có đặc trưng khu vực, thể tính trội văn hóa đá cuội (Pebble culture) công cụ chặt có dáng thô (Chopper Chopping-tool) Sau phát công cụ đá Sumatra, người ta phát hàng loạt công cụ đá cuội ghè đẽo hai mặt Hòa Bình Kỹ thuật Hòa Bình có mặt nhiều đòa điểm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Trong số hang Hòa Bình, người ta tìm thấy dấu vết bào tử phấn hoa họ rau, đậu Ở Thái Lan, người ta tìm thấy hạt số loài đậu bầu bí Niên đại di khoảng 12.000 năm Vì vậy, thuật ngữ “Văn hóa Hoà Bình” dùng phổ biến để văn hóa sau đá cũ khu vực Đông Nam Á hay gọi đá hay đá trước gốm đá sơ kỳ Chủ nhân văn hóa kết hợp săn bắn với hái lượm để tận dụng nguồn thức ăn phong phú từ thiên nhiên Tuy nhiên, nông nghiệp trồng vườn xuất hiện, coi sớm nhân loại Ở lớp di văn hóa Hòa Bình xuất công cụ đá có mài lưỡi Loại công cụ tìm thấy hang động Bắc Sơn (Lạng Sơn - Việt Nam) Ngay sau đó, người ta phát loại công cụ tương tự Nia (Sarawak), Guakechin (Malaixia), Bukittalang (Sumatra), Kemđenglembu (Giava) thuật ngữ “Văn hóa Bắc Sơn” tiêu biểu cho giai đoạn đá trung kỳ Việt Nam Đông Nam Á, với niên đại khoảng 10.000 năm đến 6000 năm, thuộc loại sớm giới Ở giai đoạn này, gốm nông nghiệp trồng rau củ có dấu vết rõ rệt Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 10 - Đông Nam Á bước vào giai đoạn đá hậu kỳ từ khoảng 6000 năm trước với công cụ đá có diện mài rộng hơn, đồ gốm đồ trang sức phong phú, đẹp đẽ hơn, việc chuyển từ nông nghiệp trồng vườn sang trồng lúa Thể rõ nét dấu vết hạt lúa in gốm hay trấu trộn gốm Đông Bắc Thái Lan có niên đại 6000 năm Hay bào tử phấn hoa lúa Oryza hay thuộc văn hóa Bắc Sơn Hay dao đá cắt lúa Thái Lan liềm đá Campuchia Rõ ràng, khu vực tiên tiến khác giới, Đông Nam Á có chuyển biến mạnh mẽ từ nông nghiệp trồng rau củ sang nông nghiệp trồng lúa, từ dưỡng sang chăn nuôi gia súc, kết hợp với phát triển nghề làm đồ gốm dệt vải Tuy nhiên, việc hái lượm săn bắn có vò trí quan trọng Điều cho thấy Đông Nam Á trung tâm nông nghiệp phát triển mô hình nông nghiệp chủ yếu giới Do tính chất phân tán đòa bàn tự nhiên hạn chế dân số làm cho kỹ thuật kinh tế nông nghiệp Đông Nam Á chựng lại vò trí dẫn đầu Sang đến thiên niên kỷ II TCN, chí đến nửa sau thiên niên kỷ này, cư dân Đông Nam Á tiến dần đến chân ruộng thấp, đến đồng rộng lớn hơn, tức chậm nhiều so với đồng sông Hoàng Hà, Sông Ấn, Sông Hằng, Lưỡng Hà, Ai Cập Sự phát triển không đồng thể rõ rệt vùng châu thổ sông Hồng, cao nguyên Còrạt, đồng Irrawaddy, Mênam, Tônlêsap, vậy, thời đại đồ đồng xuất sớm Việt Nam, Thái Lan vùng khác Trong khoảng hai thiên niên kỷ cuối TCN, xã hội có giai cấp nhà nước người Việt có biểu rõ ràng Trong đó, số vùng Đông Nam Á bắt đầu vào giai đoạn đồ đồng nhìn chung tốc độ tiến chậm lại đáng kể so vơí khu vực tiên tiến giới Vào kỷ tiếp giáp Công nguyên, sở phát triển đồ đồng, đồ sắt bắt đầu sử dụng phổ biến Đông Nam Á, tộc người Đông Nam Á nói chung, bắt đầu đứng trước ngưỡng cửa hình thành xã hội có giai cấp nhà nước Từ đầu Công nguyên đến kỷ II giai đoạn lòch sử sơ kỳ nước khu vực Đông Nam Á Hàng loạt quốc gia sơ kỳ miền Nam khu vực tiểu quốc cư dân nói tiếng Nam Đảo hình thành ven biển từ Nam Hải Vân (Việt Nam) đến bán đảo Malaya số hải đảo Còn tiểu quốc cư dân nói tiếng Môn - Khmer hình thành lưu vực sông Irrawaddy, Mênam, Sêmun, Mêcông Đáng ý vai trò nước Phùnam Champa Sự hình thành quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á dựa sáng tạo nhóm tộc người đồ sắt văn hóa đòa phát triển với tiếp thu cách Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 44 - Cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975 thắng lợi Sau hiệp đònh Giơnevơ, lực lượng kháng chiến Lào tập kết tỉnh Sầmnưa Phongxalì, biến Lào thành thuộc đòa kiểu chúng Thông qua sách viện trợ kinh tế quân sự, Mỹ chi phối kinh tế nắm quyền huy quân đội phủ phản động phái hữu Quân đội phái hữu tăng lên từ 15.000 quân (1954) lên khoảng 50.000 quân, năm tổ chức thành sư đoàn động Lực lượng Phỉ Vàngpao cục tình báo trung ương Mỹ CIA tổ chức gồm 30.000 tên Ngày 23/3/1955, Đảng Nhân dân Lào thành lập (nay Đảng Nhân dân cách mạng Lào), kế tục nghiệp vẻ vang Đảng Cộng sản Đông Dương, tiếp tục lãnh đạo nhân dân Lào tiến hành chiến tranh cách mạng chống đế quốc Mỹ tay sai Từ năm 1954 đến 1975, cách mạng Lào chia thành giai đoạn Từ năm 1954 đến 1963 giai đoạn đấu tranh chống chiến lược hai mặt phản cách mạng, lừa bòp trò kết hợp với bạo lực phản cách mạng âm mưu thủ tiêu thành cách mạng Lào Đảng nhân dân Lào dương cao cờ hòa bình trung lập, hòa hợp dân tộc Ngày 6/1/1956, Mặt trận Lào yêu nước tiến bộ, phát động đấu tranh mặt trò, quân đàm phán Ngày 22/10/1957, Chính phủ liên hiệp có tham gia Mặt trận Lào yêu nước thành lập Chính phủ liên hiệp phải ban hành hiến pháp năm 1957, có điều khoản dân chủ Ngày 18/8/1958, tập đoàn phản động phủi Xananicon lật đổ phủ liên hiệp, bắt giam Xuphanuvong bao vây hai tiểu đoàn đội giải phóng Lào Nhưng với tinh thần chiến đấu cao, chiến só thoát khỏi vòng vây, giải thoát Xuphanuvong lãnh tụ cách mạng an toàn ngày 23/5/1960 Ngày 9/8/1960, lực lượng cách mạng tiến hành đảo thành lập phủ cách mạng Xuvanaphuma đứng đầu Tháng 1/1961, tỉnh Xiêngkhoảng, cánh đồng Chum giải phóng gồm 2/3 đất đai 1/3 dân số Năm 1962, Mỹ mở rộng chiến tranh đặc biệt nước Tháng 6/1962, phủ liên hiệp dân tộc phái thành lập cánh đồng Chum tháng 7/1962, Mỹ phải ký hiệp đònh Giơnevơ Lào, công nhận phủ liên hiệp Từ năm 1964 đến đầu năm 1973 giai đoạn nhân dân Lào đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” “chiến tranh đặc biệt tăng cường” Mỹ Ngày 17/5/1964, không quân Mỹ trắng trợn ném bom xuống nhiều vùng giải phóng Lào Mỹ tăng cường đưa vũ khí, trang bò đại cho quân đội phái hữu, tăng cưòng cố vấn lính đánh thuê, lấn chiếm vùng giải phóng Tháng 1/1968, Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 45 - 14 ngày đêm chiến đấu vô anh dũng, quân dân Lào đánh tan binh đoàn động đòch chiến dòch Nậmbạc Chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ bò phá sản Nam Việt Nam, Đại hội bất thường Mặt trận Lào yêu nước thông qua cương lónh trò gồm 12 điểm, tiếp tục khẳng đònh mục tiêu xây dựng nước Lào hòa bình, trung lập, độc lập, dân chủ, thống thònh vượng, mở đường tới giải pháp trò cho vấn đề Lào Đế quốc Mỹ ngoan cố mở rộng “chiến tranh đặc biệt” Lào Giữa năm 1969, Mỹ tay sai huy động 50 tiểu đoàn binh có không quân yểm trợ gồm lính Mỹ, Thái Lan, Ngụy Viênchăn mở chiến dòch “Cùkiệt” công cánh đồng Chum Tháng 2/1970, quân dân Lào loại khỏi vòng chiến đấu 6000 tên đòch, 43 máy bay Mỹ, quét lực lượng đặc biệt khỏi cánh đồng Chum Xiêngkhoảng, truy kích chúng tận sào huyệt Xẻmthông Congchẹng Trên sở thắng lợi quân sự, ngày 6/3-1970, Đảng Nhân dân cách mạng Lào công bố giải pháp trò điểm, đế quốc Mỹ không chấp nhận tiếp tục mở rộng chiến tranh Tháng 2/1971, Mỹ - Ngụy Sài Gòn phối hợp mở chiến dòch Lam Sơn 719 đường Nam Lào Quân dân Lào - Việt đập tan hoàn toàn hành quân chiến lược này, tiến công đòch nhiều hướng, giải phóng toàn cao nguyên Bôlôven Kết hợp với mặt trận quân sự, nhân dân Lào tích cực đấu tranh trò ngoại giao đòi Mỹ ngồi vào bàn hội nghò chấm dứt chiến tranh Lào Tháng 9/1971, Mỹ ngoan cố mở chiến dòch công cánh đồng Chum bò thất bại Tính từ năm 1969 đến 1973, quân dân Lào loại khỏi vòng chiến đấu 111.400 tên đòch, bắn rơi phá hủy 1510 máy bay loại, thu phá hủy 30.092 súng loại, vùng giải phóng mở rộng chiếm 4/5 lãnh thổ nửa số dân nước Từ năm 1973-1975 giai đoạn đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nước Trên sở thắng lợi quân thắng lợi bàn hội nghò Paris Việt Nam, ngày 21/2/1973, đế quốc Mỹ tay sai buộc phải ký hiệp đònh Viênchăn lập lại hòa bình, thực hòa hợp dân tộc Nước Lào tạm chia làm vùng: vùng giải phóng với quyền cách mạng, vùng phái hữu kiểm ssoát với quyền Viênchăn vùng trung lập với quyền liên hiệp trung ương Ngày 5/4/1974 phủ liên hiệp dân tộc lâm thời hoàng thân Xuvana Phuma làm thủ tướng, hội đồng quốc gia trò hoàng thân Xuphanuvong làm chủ tòch đưọc thành lập Mùa xuân 1975, cách mạng Việt Nam phát triển giải phóng hoàn toàn đất nước Các lực lượng cách mạng Lào đồng loạt dậy công thành phố Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 46 - lớn Ngày 23/8/1975, thủ đô Viênchăn thành lập quyền cách mạng Ngày 1/12/1975, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Lào triệu tập thủ đô Viênchăn Đại hội chấp nhận đơn xin thoái vò vua Xixavang Vatthana cử ông làm cố vấn tối cao chủ tòch nước, Đại hội chấp nhận đơn xin giải thể Hội đồng trò quốc gia phủ liên hiệp dân tộc lâm thời cử cựu thủ tướng Xuvana Phuma làm cố vấn phủ Đại hội tuyên bố thiết lập chế độ cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hoàng thân Xuphanuvong làm chủ tòch Đại hội trí thông qua báo cáo trò thủ tướng phủ, chương trình hành động phủ tuyên bố quan trọng, vónh viễn chấm dứt ách thống trò đế quốc phong kiến Lào, đưa nước Lào tiến lên đường hòa bình, trung lập, độc lập, dân chủ, thống nhất, thònh vượng tiến xã hội Cách mạng Lào từ 1975 đến Từ sau ngày hoàn toàn giải phóng, đất nước Lào bước sang thời kỳ với hai nhiệm vụ chiến lược: bảo vệ xây dựng đất nước Trong vòng hai mươi năm qua, nhân dân Lào đạt thành tựu to lớn công bảo vệ xây dựng đất nước Tổ chức Đảng quyền nhân dân củng cố từ trung ương xuống tận sở, lực lượng an ninh, quốc phòng ngày trưởng thành kòp thời đập tan hành động gây rối phá hoại bọn phản cách mạng Trên lónh vực nông nghiệp, nhờ có phong trào khai hoang, vỡ hóa, thâm canh làm thủy lợi, đến diện tích trồng lúa tăng 1,2 lần so với năm 1976 sản lượng thóc tăng nhanh, năm 1989 đạt 1,4 triệu Trên lónh vực công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp cũ khôi phục, đồng thời xây dựng sở hạ tầng ngành chế biến thức ăn gia súc, sửa chữa ôtô, khí, sản xuất thạch cao, đá, gạch, bê tông, hoàn thành nhà máy thủy điện Nậmngừm công suất 921 triệu kw/giờ, tăng 3,8 lần so với năm 1976 Hệ thống đường giao thông củng cố mở rộng Các ngành giáo dục, y tế, văn hóa có nhiều tiến Năm 1994, Quốc hội Lào thông qua chiến lược phát triển kinh tế xã hội tới năm 2000, xác đònh vùng kinh tế, vùng đồng chiếm 380.000ha phấn đấu đạt 89% sản lượng thóc nước Tháng 7/1994, hội nghò khu vực tỉnh phía Bắc xác đònh, xây dựng Bắc Lào thành khu vực kinh tế vững mạnh nước Về điện lực, năm tới đầu tư tỷ USD để xây dựng số nhà máy thủy điện có công suất 20.000mw, đủ dùng nước xuất Năm 1994, phủ Lào đầu tư cho xây dựng 121,8 tỷ kip, tăng 31% so với năm 1993 Hiện nay, Lào thành viên khối ASEAN Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 47 - Văn hóa nghệ thuật Lào Lào đất nước nghệ thuật nhảy múa ca nhạc cổ truyền Trong ngày hội (mỗi tháng lần), người Lào thường hát dân ca trữ tình ca ngợi đất nước tình yêu, nhảy điệu múa lăm vông có từ lâu đời Nhạc cụ dân tộc người Lào thường có khèn, khui (sáo), so (nhò), nang hát (kè gỗ), khong vông (16 đóa đồng), nhạc Lào có giai điệu độc đáo lăm (dân ca): lăm tơi, lăm lắt, lăm vay, ; khắp (dân ca đàn đệm); xơng (đọc vè, nói) , lăm lượng (ca kòch kể chuyện) Ngày hội té nước nhân dòp tết cổ truyền tháng tư chung với phong tục người Thái Ngày nay, hình thức nghệ thuật độc đáo đậm nét bên cạnh hình thức nghệ thuật đại Chữ viết văn học Lào: chữ viết Lào hình thành sở chữ viết người Thái, cải tiến nhiều cho dễ diễn đạt tiếng Lào Qua nhiều kỷ, chữ Lào có khả diễn đạt phong phú tác phẩm văn học Dùng văn học truyền miệng với kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết ghi lại thời kỳ hoang sơ khai thiên lập đòa, nguồn gốc tộc Lào (quả bầu nậm), mường, ông vua nhiều chuyện cổ tích khác Dòng văn học chữ viết sớm “lời huấn thò Phangừm”, thể thơ, chép kinh văn xuôi với tác phẩm “Nitan Khún Bolom”, trường ca Xixay, Kalaket, Thao Hùng, Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc với hệ thống chùa tháp Luôngphabăng, Viênchăn Hạ Lào Nhìn chung, tất xây dựng vật liệu nhẹ, khiêm tốn kích thước cấu trúc đơn giản Kiểu dáng kiến trúc Lào chòu ảnh hưởng nghệ thuật Xiêm Khmer mái yên ngựa hoàn toàn riêng Lào Thạt Lào có thân hình cầu, hình chuông, hình nậm rượu hay khối lập phương nặng nề với cửa giả, có nhiều tầng thu nhỏ dần phía Các chùa tháp chạm trổ tinh vi, hoa dây hay sen cách điệu Mỗi chùa thư viện, nhà trường trung tâm văn hóa vùng Trong số chùa tháp, tiêu biểu Thạt Luổng xây dựng năm 1566, biểu tượng tinh thần đoàn kết, hòa hợp thống dân tộc Lào Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 48 - CHƯƠNG IV THÁI LAN I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Thái Lan (Thailand), theo cách gọi người Thái tức đất nước người Thái, trước gọi Xiêm (Siam) Xét vò trí đòa lý, Thái Lan nằm trung tâm lục đòa Đông Nam Á, phía Tây giáp Mianma, phía Bắc Đông Bắc giáp Lào, phía Đông giáp Campuchia phía Nam kéo dài đến phần Bắc bán đảo Mã Lai Nhìn đồ, Thái Lan trông giống đầu voi nhìn nghiêng phía Tây, dải đất phía Tây vòi Diện tích Thái Lan 513.195 km2, dân số tính đến năm 1996 khoảng 58,79 triệu người Về hình thể, Thái Lan chia làm miền: miền Bắc núi rừng cao nguyên nối liền từ Tây Tạng qua Vân Nam Trung Quốc Càng phía Nam, núi thấp dần, cuối đồi gò Tất có rừng gỗ tếch bao phủ, mặt hàng xuất tiếng Thái Lan từ nhiều kỷ qua Nhiều sông chạy cắt ngang dãy núi song song xuống phía Nam, tạo cánh đồng màu mỡ, nơi sinh sống trồng cấy cư dân Ở nhiều loại khoáng sản quý phơlorit, tungsteng, vonphram, antimon, dầu, đá quý, Miền Trung vùng đồng châu thổ rộng lớn màu mỡ sông Chaophya (Mênam) lớn nước bồi đắp nên Đồng châu thổ rộng khoảng 31.000 km2 tập trung 2/3 cư dân nông nghiệp nước Ở có sông khác Mekhlong chảy theo hướng Tây – Đông, tạo nên đồng nhỏ Vùng giáp vònh Thái Lan có cánh đồng lúa, cư dân Đông đúc cư trú theo chiều dài 1475km vònh Chính miền Trung Thái Lan nơi cung cấp đủ lương thực cho đất nước mà xuất khẩu, đạt giá trò cao triệu tấn/năm Khu vực gồm nhiều mỏ quý phlorit, vonphram, dầu khí đốt thiên nhiên Miền Đông Bắc cao nguyên Còrạt chiếm 1/3 diện tích nước, đất đai khô cằn Cả miền có sông Nậmmun Dân cư trồng lúa thuốc vùng trũng, chăn nuôi trâu bò cao nguyên Miền Nam phần bán đảo dãy núi Taraserim kéo dài tạo thành, bốn mùa xanh tươi, cư dân đông đúc, phong cảnh đẹp nhiều Cư dân vùng trồng lúa, cọ dừa, cao su đánh cá Trữ lượng thiếc lớn nước với cao su mặt hàng xuất Thái Lan (đứng thứ giới) Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 49 - Khí hậu Thái Lan khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hàng năm dồi dào, nắng nhiều, bò bão lụt Nhiệt độ vùng không chênh lệch nhiều lắm, cao 38oC thấp 19oC Mùa nóng từ tháng đến tháng 5, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa hanh khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Về đại thể, khí hậu Thái Lan thuận lợi cho nông nghiệp trồng trọt DÂN CƯ Cư dân thuộc nhóm Môn - Khmer tộc người đòa đất Thái Lan Họ chủ nhân nhiều quốc gia sơ kỳ vùng này, phận người Môn hòa hợp với cư dân nói tiếng Thái phía Bắc Hiện nay, họ khoảng 4% dân số Thái Lan Cư dân thuộc nhóm Thái - Lào có nguồn gốc từ Nam Trung Quốc, thiên di từ đầu Công nguyên ạt vào kỷ XIII, họ sống xen kẽ với cư dân đòa lập nên quốc gia Thái Hiện nay, họ chiếm số đông tuyệt đối, khoảng 74% dân số Thái Lan Cư dân thuộc nhóm Tạng-Mianma Mèo Dao di cư đến Thái Lan theo trình không đònh, cư trú tỉnh Tây Bắc Thái Lan với số lượng người khoảng 300.000 Cư dân thuộc nhóm Mã Lai - Đa đảo chiếm gần 3% dân số nước, cư trú tỉnh miền Nam Ngoài ra, người Hoa Thái Lan gần triệu người, 17,5% dân số Thái Lan, họ giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế trò đất nước Đó thành phần tộc người chủ yếu để hình thành quốc gia văn hóa Thái Lan II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA THÁI LAN LỊCH SỬ THÁI LAN TRƯỚC KHI CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ CỦA NGƯỜI THÁI RA ĐỜI Văn hóa đá cũ Thái Lan nghèo nàn, người ta phát di Pingnọi Ở di này, người ta tìm công cụ chặt (choppers) công cụ phổ biến Đông Nam Á thời kỳ đá cũ sơ kỳ Trong vài chục năm gần đây, nhà khảo cổ phát hàng loạt di chỉ, với vật phong phú thuộc thời kỳ đá kim khí Ở Thẩm Phi (Hang Ma) thuộc Tây Bắc Thái Lan, người ta tìm thấy nhiều hạt nhiều loại có niên đại vạn năm Ở cao nguyên Còrạt thuộc Đông Bắc Thái Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 50 - Lan đồng Chaophya thuộc lưu vực sông Mênam, người ta phát nhiều vật đồng, có số khuôn đúc, nhiều đồ vật gốm có hoa văn đẹp Niên đại di vào khoảng từ thiên niên kỷ I TCN đến - kỷ TCN Điều chứng tỏ, chủ nhân di khảo cổ đạt trình độ cao nghề trồng trọt, chế tạo đồ gốm đồng thau Vùng đồng Chaophya đòa bàn sinh sống chủ yếu người Môn Trong thời kỳ bành trướng Phùnam (thế kỷ II đến kỷ VII), thư tòch cổ Trung Hoa có nói đến nước Xích Thổ có lẽ quốc gia sơ kỳ người Môn Nửa sau kỷ thứ VII kỷ thứ VIII, lực Phùnam suy yếu, người ta biết đến nhiều quốc gia Môn khác Nhiều người cho rằng, quốc gia Xích Thổ tiền thân nước Dvaravati (phiên âm nước Tôlôpôti) Một phận hoàng tộc vương quốc chuyển lên phía Bắc, tham gia xây dựng quốc gia Môn khác có tên Haripunjaya Ở cao nguyên Còrạt, vào kỷ VI, quốc gia sơ kỳ người Khmer hình thành đòa bàn chủ yếu họ tới tận kỷ X-XI Từ đòa bàn này, vương quốc Campuchia phát triển lực sang phía Tây, miền Trung Hạ lưu sông Mênam, tức nước Dvaravati nằm quyền kiểm soát quốc vương Khmer Đến kỷ XII, vương quốc Haripunjaya miền Bắc bò vương quốc Campuchia chinh phục Như vậy, quốc gia sơ kỳ người Môn thành lập phát triển độc lập vào kỷ X.iĐến kỷ XIII, vương quốc người Khmer lớn mạnh biến quốc gia thành lệ thuộc Tuy vậy, người Môn kòp xây dựng nên chữ viết sở chữ cổ miền Nam Ấn Độ, mà sau người Thái người Mianma học để lập chữ viết CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ CỦA NGƯỜI THÁI Người Thái phận nhóm tộc người nói tiếng Thái Kai cư trú thượng nguồn sông Mê Kông sông Hồng Vào kỷ VIII, thủ lónh lạc Mông xá dựa vào nhà Đường, chinh phục lạc Thái khác là: Mông Tuấn, Việt Tích, Lãng Khung, Đằng Đạm, Phi Lãng, lập nên quốc gia, đặt kinh đô Đại Lý (Tây Bắc Côn Minh) Tài liệu Trung Quốc gọi nước họ Quy Nghóa hay Nam Chiếu, sau gọi Đại Lý Đến đầu kỷ IX, Nam Chiếu nhân lúc Trung Quốc nội loạn công sang vùng xung quanh, có đồng sông Hồng sông Irrawaddy (Mianma) Sự gia tăng dân số, mâu thuẫn nội xung đột thường xuyên với người Hán dẫn tới di cư số người Thái phương Nam, dọc theo sông Mêcông, sông Mênam sông Hồng Từ kỷ X,ingười Thái di cư Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 51 - sống xen kẽ hòa đồng với cư dân đòa Đến đầu kỷ XII, mường người Thái thượng lưu sông Mênam có dấu hiệu hợp lại Năm 1238, thủ lónh người Thái đánh bại quân đồn trú Khmer Sukhothay Năm 1253, Mông Cổ chiếm Nam Chiếu, người Thái lại ạt chạy phương Nam Do có trình độ văn minh cao, người Thái giữ vai trò chủ đạo việc biến đồng sông Mênam trở nên thònh vượng Ở Miền Bắc, năm 1262, thủ lónh Thái Mangrai lập quốc gia đóng đô Chiêngrai Ông chinh phục Chiêngkhong, Chiêngxen Haripunjaya Năm 1296, Mangrai lập kinh đô Chiêngmai, thống miền Bắc Mênam Quốc gia có tên gọi Lanna (một triệu ruộng) Lanna kiến lập quan hệ liên minh với quốc gia Thái lân cận Ở miền Trung, nhánh Thái khác quần tụ xung quanh thành thò Sukhothay, năm 1260, nhân lúc Campuchia suy yếu, Sukhothay giành quyền tự chủ chinh phục lạc thân cận Năm 1283, Rama Khamheng lên làm vua Sukhôthay, sau ông liên tục công xung quanh để mở rộng lãnh thổ Đến đầu kỷ XIV, Sukhothay tăng cường quan hệ với Trung Quốc Đại Việt, đồng thời giảm dần liên minh với quốc gia Thái khác bắt quốc gia phải thần phục Lãnh thổ Sukhothay gồm toàn lưu vực sông Mênam bán đảo Mã Lai Dưới thời Rama Khamheng, người Thái Sukhothay tiếp nhận yếu tố văn hóa Khmer, Môn, Mianma, chuyển hóa làm giàu cho văn hóa Thái, tăng cường truyền bá đạo Phật Tiểu thừa, thiết chế trò xây dựng quân đội theo kiểu Mông Cổ Campuchia Vào năm 1283, người Thái xây dựng chữ Thái sở chữ Môn Khmer cổ Kinh tế Sukhôthaythời kỳ đạt đến mức độ thònh vượng tên gọi “cái nôi văn minh Thái” Sau Rama Khamheng qua đời, vua Lotải Lutải ý phát triển Phật giáo Điều phản ánh tiếp tục phát triển văn hóa Sukhothay phản ánh thái độ ứng xử trước tình trạng suy thoái Sukhothay Ở miền Nam, năm 1374, triều đình Sukhothay có tranh chấp vua người Thái Lavô dời kinh đô Sriayudhya Năm 1350, thủ lónh Thái Lavô lên lấy vương hiệu Ramadhipati, vương quốc có tên Ayutthaya Ayutthaya bắt Sukhothay phải thần phục, làm cho phạm vi cai trò vương quốc bao gồm Trung Hạ lưu vực sông Mênam Từ cuối kỷ XIV đến kỷXVI, Ayutthaya phải đối phó với quốc gia Thái Lanna phía Bắc tăng cường xâm lược Campuchia Mặt khác, từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII, Ayutthaya liên tục tranh chấp với Mianma Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 52 - Về tổ chức nhà nước, Ayutthaya mô theo triều đình Campuchia phẩm trật, quý tộc quan lại, tên hiệu nhà vua Ayutthaya học người Hán cách phân đònh công việc nhà nước để lập như: nội vụ, tài chính, canh nông, hoàng gia, quản trò Đáng ý vua Trailok (1448-1488) phân mức ruộng đất cho cấp bậc giai tầng lớp xã hội theo chế độ tư hữu Đồng thời, ông cho biên soạn luật nhà vua (Kot Môntiên Ban) mà nội dung chủ yếu tập hợp thức hóa thể chế, phong tục, tập quán, mức cống nạp nước phụ thuộc, quan hệ quý tộc thần dân, đòa vò bổn phận hoàng tộc, Về văn hóa, đạo Phật Tiểu thừa chiếm ưu tồn Phật Đại thừa Ấn Độ giáo Người Thái Ayutthaya học người Khmer việc chế tạo sử dụng nhạc cụ gồm chiêng, trống, đàn, nhò, nhiều điệu vũ Nền kinh tế Ayutthaya phát triển nhanh chóng Sản phẩm nông nghiệp dồi dào, xuất cảng loại hồ tiêu, gỗ tếch, đàn hương, nhập nhiều hàng lụa, gấm, đồ sứ, sơn, ngọc nhiều hàng hóa Trung Quốc Đông Nam Á Về đối ngoại: Ayutthaya thi hành sách thân Trung Quốc Từ quan hệ thương mại Ayutthaya - Trung Quốc phát triển tốt đẹp, người Hoa di cư đến Ayutthaya lên tới vạn người vào kỷ XVI Bằng sách này, Ayutthaya khẳng đònh đòa vò bá quyền khu vực VƯƠNG QUỐC XIÊM TỪ 1767 ĐẾN 1945 Vương quốc Xiêm từ khôi phục độc lập đến ký kết hiệp ước bất bình đẳng (1767-1898) Đầu năm 1765, quân Mianma chia làm đường công vào Chiêngmai (Bắc Thái Lan), Ba Chùa (Three pagodas), bán đảo Mã Lai Từ tháng 2/1766 đến tháng 4/1767, quân Mianma bao vây chiếm kinh đô Ayutthaya Sau chiếm kinh đô Sriayudhya, quân Mianma tàn phá, cướp bóc, giết chóc đến mức độ hủy diệt Một viên quan gốc Hoa Trònh Quốc Anh (P’ya Taksin) dẫn 500 thuộc hạ chạy tới Rayong vònh Thái Lan xây dựng đội quân Giữa năm 1767, Trònh Quốc Anh chiếm lại Chatabun mở rộng kháng chiến khắp đất nước Tháng 10/1767, Trònh Quốc Anh đánh đuổi quân Mianma khỏi biên giới lên làm vua, đặt vương hiệu P’ya Taksin, tên nước Xiêm, đònh đô Tanaburi (Bangkok) Ngay sau lên vua, P’ya Taksin tiếp tục mở tiến công quân Mianma khắp đất nước Năm 1776, quân Mianma bò đánh đuổi khỏi Chiêngmai, Lanna trở thành phận Xiêm Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 53 - Năm 1778, Xiêm biến Mường Lào thành thuộc quốc Đồng thời, Xiêm bắt tiểu quốc bán đảo Mã Lai thần phục, tranh chấp ảnh hưởng với phong kiến Việt Campuchia Năm 1782, nhóm quý tộc Xiêm Sankaburi huy, làm đảo giết chết P’ya Taksin Ngay sau đó, tướng Chakri lập lên làm vua Xiêm hiệu Rama I (1782-1809) Các vua Rama tiếp tục mở rộng quan hệ với Trung Quốc Năm 1831, biến Lào thành tỉnh Xiêm, tranh giành ảnh hưởng Campuchia, tranh chấp với Mianma, đến năm 1885 chấm dứt Trong thời gian này, triều đình phong kiến Xiêm hai lần công Việt Nam vào năm 1784-1785; 1833, bò thất bại thảm hại Từ kỷ XIX, nước đế quốc bắt đầu tăng cường ảnh hưởng Xiêm Tháng 4/1855, đại diện phái đoàn Anh Bao Minh ký với vua Xiêm Môngcút (Rama IV 1851 - 1868) hiệp ước bất bình đẳng Hiệp ước quy đònh, ngoại kiều Anh có quyền lãnh tài phán, Anh quyền thiết lập tòa lãnh Bangkok, thò trường Xiêm phải rộng mở cho thương nhân Anh buôn bán, thuế xuất nhập hàng Anh 3%, thực dân Anh có quyền tự khai mỏ, tự chở thuốc phiện vào Xiêm buôn bán mà không bò đánh thuế Các nước đế quốc khác ký điều ước tương tự với Xiêm: năm 1856 với Pháp, Mỹ; năm 1858 với Đan Mạch với Bồ Đào Nha, Hà Lan, Đức, Thụy Điển, Na Uy, Bỉ, Ý năm 1989 với Nga Bên cạnh hiệp ước bất bình đẳng đó, triều đình phong kiến Xiêm ký với Pháp hiệp ước năm 1867 (xem phần Campuchia ), hiệp ước năm 1893 (xem phần Lào), để phân chia ranh giới thuộc đòa Pháp Đông Dương Ký kết hiệp ước nói trên, triều đình phong kiến Xiêm muốn lợi dụng có mặt nước tư Xiêm để chúng kiềm chế lẫn nhau, tránh tai họa trở thành thuộc đòa nước tư Đó sách mềm dẻo, uyển chuyển triều đình phong kiến Xiêm Tuy vậy, hiệp ước bất bình đẳng biến Xiêm thành nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu rẻ mạt thò trường tiêu thụ hàng hóa cho nước tư Trong nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, xã hội Xiêm xã hội phong kiến, đứng đầu nhà nước vua có quyền hành tối cao, vua hội đồng: Hội đồng hoàng thân (chaopha), Hội đồng quan đứng đầu (cờrôm), Hội đồng quan tư pháp (brắc-nan) Quyền hành tập trung tay Hai lớn nội vụ (mahát tai) chiến tranh (calahôm) Theo đạo luật năm 1815, quốc gia chia thành tỉnh, đứng đầu quan nhà vua bổ nhiệm, đơn vò hành xã Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 54 - Chế độ sở hữu ruộng đất tư hữu vượt hẳn quốc gia phong kiến khác Đông Nam Á Nhà vua có quyền sở hữu tối cao ruộng đất Nhà vua cấp đất cho quan lại phong kiến theo hệ thống xắctina (mức quý phái đo đất) chaopha (đứng đầu tỉnh lớn nhất) cấp vạn khoảnh, chaopaia (quan bộ, đứng đầu tỉnh nhỏ) cấp vạn khoảnh, naipan (quan thấp cấp xã) cấp 25 đến 400 khoảnh Nhà chùa sở hữu phần ruộng đất lớn Nông dân đối rượng bóc lột giai cấp đòa chủ phong kiến Xiêm Bộ phận chia làm hai loại là: tự (pơraiban) quyền tự (kha) Họ phải nộp thuế 1/10, chòu lao dòch cho nhà vua đòa chủ Họ chòu nhiều thứ thuế khác trâu bò, nhà cửa, vườn cây, Trong loại “kha” có phận đông nô lệ mà đến tận năm 1905 thủ tiêu hoàn toàn Sự gia tăng người Hoa lai Hoa làm ưu tộc người Thái Ngay vua Rama thực tế thuộc dòng Thái lai Hoa Hiện nay, tỷ lệ người Thái lai Hoa chiếm 3/4 tổng số dân Thái Lan Chính có mặt đông đảo phận tạo phát triển thương mại, hình thành tầng lớp thương nhân từ lâu buôn bán với nước ngoài, có ảnh hưởng lớn kinh tế trò (trong có vua hoàng tộc) nhà nước phong kiến Xiêm Đứng trước nguy trở thành thuộc đòa chung chủ nghóa tư bản, vua Rama V (1868 - 1910) tiến hành cải cách nhằm canh tân đất nước theo kiểu tư chủ nghóa mà trì quyền lực giai cấp quý tộc phong kiến Xiêm Năm 1874, Rama V ban hành sắc lệnh thủ tiêu chế độ nô lệ nợ vùng lãnh thổ Xiêm Đến năm 1905, chế độ nô lệ hình thức tuyên bố thủ tiêu hoàn toàn Năm 1899, Rama V tiếp tục tuyên bố xóa bỏ chế độ lao dòch cho nhà nước Chính phủ Xiêm tăng cường việc xuất gạo, gỗ tếch, khuyến khích phát triển công thương nghiệp tư chủ nghóa Năm 1892, Rama V tiến hành cải cách hành theo mô hình nhà nước Quân chủ lập hiến Đức Năm 1894, cải cách hành hoàn thành tất cấp Theo đó, đứng đầu nhà nước vua, bên cạnh vua hội đồng giúp việc đóng vai trò tư vấn, khởi thảo luật pháp, hoạt động gần nghò viện Bộ máy hành pháp triều đình thay hội đồng phủ gồm 12 trưởng thuộc dòng dõi quý tộc Âu hóa Tòa án, quân đội, trường học, tổ chức lại theo kiểu châu Âu Năm 1842, Rama V tuyên bố xóa bỏ chế độ thầu thuế sách cải cách tài Những sách nói mở đường cho kinh tế tư chủ nghóa đời, làm tảng cho Xiêm giai đoạn Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 55 - Vương quốc Xiêm từ sau năm 1898 đến năm 1945 Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Xiêm mở rộng hoạt động ngoại giao nhằm thủ tiêu hiệp ước bất bình đẳng với nước đế quốc Năm 1897, vua Rama V dẫn đầu phái đoàn phủ Xiêm đến số nước châu Âu để thương lượng Tháng 2/1904, hiệp ước Pháp - Xiêm ký kết, có điều khoản, Pháp bỏ số quyền lãnh tài phán công nhận chủ quyền Xiêm vùng hữu ngạn sông Mêcông thuộc tỉnh Luôngphabăng Năm 1907, Pháp - Xiêm lại ký hiệp ước đó, tổng cộng Xiêm phải cắt cho Pháp vạn km2 hầu hết đất Lào Campuchia Năm 1909, hiệp ước Xiêm - Anh ký kết Trong đó, Anh tuyên bố bãi bỏ quyền lãnh tài phán Xiêm, cho phủ Xiêm vay tiền để xây dựng tuyến đường sắt xuyên bán đảo Mã Lai Đổi lại, Xiêm cắt vạn km2 Suntan lệ thuộc Xiêm bán đảo Mã Lai Các nước tư khác từ bỏ quyền lãnh tài phán Xiêm Như vậy, mức độ đáng kể, Xiêm khôi phục chủ quyền giữ độc lập hình thức Trong chiến tranh giới thứ nhất, Xiêm tham gia phe Hiệp ước, tuyên chiến với phe Liên minh Thắng lợi phe Hiệp ước giải phóng Xiêm khỏi kiểm soát Đức Xiêm tham gia Hội Quốc liên, nhiều lệ thuộc vào Anh Năm 1922, Mỹ ký hiệp ước, từ bỏ trò ngoại pháp quyền đất Xiêm Năm 1925, vua Rama VI qua đời, Prajadhipok, em trai vua nối gọi Rama VII Rama VII tiếp tục thi hành sách cải cách trò, hành chính, kinh tế xã hội Cố vấn cho nhà vua hội đồng tối cao gồm hoàng tử hội đồng mật gồm 40 thành viên Vua Rama VII giảm số nội giám từ 3000 xuống 300 người, lập quan vô tuyến điện; xây dựng sân bay Donmuang; lập viện hoàng gia văn học, kiến trúc nghệ thuật Năm 1928, Xiêm lấy vàng làm kim vò cho đồng bạt thông qua đạo luật y tế, thương mại, bảo hiểm ngân hàng, Tổng khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 tác động đến Xiêm, ngày 24/6/1932, Đảng Nhân dân (do luật sư Pridi Banomyoung thành lập) tiến hành đảo không đổ máu, kết thượng nghò viện gồm 70 người thành lập đóng vai trò hội đồng chấp Tháng 12/1932, Hiến pháp công bố, có nội dung bản: vua có quyền giải tán Quốc hội Quốc hội phải bầu lại tháng; sau vua có quyền phủ đạo luật Quốc hội có quyền bỏ phiếu lần thứ hai để phủ đònh quyền phủ nhà vua, vua có quyền ban bố sắc lệnh khẩn cấp trưởng liên quan ký; quyền lập pháp, kiểm soát tài thuộc Quốc hội, hạ viện Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 56 - gồm 156 đại biểu Bầu cử Quốc hội nhiệm kỳ năm, ứng cử viên người Xiêm từ 23 tuổi trở lên có trình độ đònh Quốc hội có quyền hạn việc điều chỉnh luật, ban bố quyền bỏ phiếu công dân, trưởng phải chòu trách nhiệm trước Quốc hội, Hiến pháp 12/1932 hoàn thiện thêm bước thể chế Quân chủ lập hiến Xiêm Tuy vậy, tình hình trò Xiêm năm sau không ổn đònh Các đảo liên tiếp diễn vào năm 1933 Tháng 12/1938, phủ theo chủ nghóa dân tộc thành lập Pi’bun cầm đầu Tháng 6/1939, phủ Pi’bun đònh đổi tên nước thành Thái Lan (dải đất tự người Thái) Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ (1939), tháng 12/1940, hiệp ước Thái Nhật ký kết Ngày 25/1/1942, Thái Lan tuyên chiến với Anh, Mỹ Một nhóm ly khai Pridi lãnh đạo đứng phía quân Đồng minh phong trào Thái tự Sau chiến tranh, phủ Thái Lan thuộc phái này, có hậu thuẫn Mỹ THÁI LAN TỪ 1945 ĐẾN NAY Thái Lan từ 1945 đến 1975 Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Thái Lan vào đòa vò chiến bại Thực dân Anh mặt cho quân vào chiếm đóng Thái Lan với ý đồ khôi phục lại đòa vò Thái Lan, mặt khác đòi phủ Thái Lan bồi thường thiệt hại Thực dân Pháp đòi Thái Lan trả lại phần đất thuộc Đông Dương mà Pháp trả cho phủ Thái Lan thân Nhật năm 1941 Liên Xô đòi Thái Lan phải hủy bỏ luật chống cộng nối lại quan hệ ngoại giao Trước tình hình đó, Mỹ can thiệp để bảo đảm quyền tối huệ quốc cho thương mại Mỹ Các vấn đề giải năm 1947, Thái Lan gia nhập liên hợp quốc Từ năm 1945 đến nay, phủ Thái Lan Pridi chi phối Pridi bước nối lại quan hệ với nước Anh, Pháp, Mỹ Nội Thái Lan liên tục cải tổ Dưới tác động Mỹ, ngày 8/11/1947, Pi’bun tiến hành đảo quân lật đổ đòa vò Pridi Hiến pháp 1949 thủ lónh Đảng Dân chủ Khuangaphaiwong soạn thảo ban hành, gồm nội dung chính: Thái Lan có Quốc hội gồm viện: Hạ nghò viện phổ thông đầu phiếu Thượng nghò viện nhà vua đònh Do tháng 11/1951, Pi’bun tiến hành đảo chính, bác bỏ Hiến pháp 1949 phục hồi Hiến pháp 1932 Trong số 123 người đònh Quốc hội (một viện), hầu hết só quan quân đội Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 57 - Chính phủ Pi,bun phủ thân Mỹ, chống Cộng sản, chống người Hoa Trong tháng 9, 10 năm 1950, Thái Lan ký với Mỹ hiệp ước viện trợ kinh tế, quân Tính đến ngày 31/3/1955, Mỹ viện trợ cho Thái Lan 64 triệu USD, Thái Lan trở thành thành viên tích cực việc thành lập tổ chức hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) Manila hoan ngênh việc đặt trụ sở Bangkok Chính phủ độc tài quân P’i bun không công nhận cản trở phủ Trung Hoa gia nhập Liên hiệp quốc Từ năm 1955, phủ Pibun nới lỏng quyền dân chủ với người Hoa, đảng phái công nhận Trung Quốc Từ tháng 8/1957 đến tháng 10/1958 diễn hai đảo quân Thái Lan Ngày 9/2/1959, đại tướng Sarit lên làm thủ tướng Thái Lan Chính phủ Sarit thi hành hàng loạt biện pháp độc tài quân nhằm thủ tiêu quyền dân chủ Từ đến năm 1975, phủ Thái Lan thi hành sách đàn áp dã man đấu tranh nhân dân Thái Lan Nhân dân Thái Lan dậy đấu tranh chống phủ Thái Lan nhiều hình thức vũ trang trò Tháng 10/1973, phong trào học sinh, sinh viên nông dân lật đổ phủ độc tài quân Tanom Phraphat Do có bất ổn đònh kéo dài trò, kinh tế Thái Lan phát triển không Từ năm 1961 đến năm 1971, Thái Lan thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với phương châm khai thác tận dụng nguồn lực từ bên bên để phát triển kinh tế đất nước, lòch sử gọi thời kỳ “thời kỳ vàng” kinh tế Thái Lan Nhờ đó, từ nước nông nghiệp lạc hậu, Thái Lan phát triển công nghiệp đồng Từ năm 1970, kinh tế Thái Lan lại rơi vào trình trạng suy thoái Thái Lan từ năm 1975 đến Sau chiến tranh Việt Nam Đông Dương, phủ dân bầu Thái Lan Ngày 6/10/1978, lực lượng quân sự, cảnh sát cánh hữu tiến hành đảo đẫm máu, tàn sát lực lượng dân chủ, học sinh, trí thức lập nên phủ quân độc tài Chính phủ Thái Lan thi hành sách xâm lược đối đầu với nhân dân ba nước Đông Dương, tiếp tế, nuôi dưỡng cho lực lượng Khơme Đỏ, chiếm đóng trái phép vùng đất như: Bản May, Cangcô, Xavang Lào; ủng hộ bọn phản động lưu vong Việt Nam : Hoàng Cơ Minh, Võ Đại Tôn, Lê Quốc Túy, lực lượng Phun rô Từ năm 1986, Thái Lan có xu hướng thay đổi sách cho phù hợp với xu đối thoại nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình ổn đònh phát triển Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 58 - Sự bất ổn đònh trò liên tục kéo dài làm cho suốt năm 70, kinh tế Thái Lan rơi vào trình trạng suy thoái, nạn lạm phát kéo dài Năm 1970, tỷ lệ lạm phát lên tới 20% 20% dân số(~ 11 triệu người) sống mức nghèo khổ Tháng 10/1981, phủ Premtinxulanon đề kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần thứ V Những mục tiêu là: tăng cường đầu tư tư nhân, kiểm soát lao động, phát triển nguồn lượng, giảm nhập dầu, tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, phát triển hàng chế tạo cần thiết xây dựng sở hạ tầng, giảm tỷ lệ trả nợ nước Một công trình trọng tâm kế hoạch công trình phát triển vùng duyên hải phiá Đông vònh Thái Lan, hoàn thành năm 2001 Hoàn thành kế hoạch năm năm lần thứ V, kinh tế Thái Lan tiếp tục cất cánh Năm 1988, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13%, năm 1989 12% năm 1990 10% Đầu năm 90, tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan đạt 7% - 8% Tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người tăng lên không ngừng, từ năm 1990 1.418 USD, năm 1992 1650 USD, năm 1993 1905 USD, năm 1994 2085 USD Tuy nhiên, hai năm gần (1997- 1998) kinh tế Thái Lan gặp nhiều khó khăn nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng tài Thái Lan vào tháng 7/1997 lan rộng tới nhiều nước Đông Nam Á Hiện nay, Thái Lan nỗ lực để giải dứt điểm hậu khủng hoảng kinh tế Thái Lan nước xuất gạo hàng đầu giới Nền kinh tế Thái Lan với hai mũi nhọn dòch vụ công nghiệp chế tạo bước phát triển, góp phần làm thay đổi mặt Thái Lan ngày Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử [...]... sử Lịch sử Đông Nam Á Bùi Văn Hùng - 14 - Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 15 - CHƯƠNG II CAMPUCHIA I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Campuchia là một nước thuộc bán đảo Đông Dương, Bắc giáp Lào, Đông giáp Việt Nam, Tây và Tây Bắc giáp Thái Lan, phía Nam là vònh Thái Lan, diện tích Campuchia là 18 1.035km2, dân số năm 19 96 là 10 ,25 triệu người Về hình thể Campuchia, nhìn trên bản đồ, có người ví... những năm 11 45 đến 11 49 và cử hoàng thân Campuchia cai trò trực tiếp; 5 lần tấn công Đại Việt vào các năm 11 28, 11 29, 11 32, 11 38 và 11 50 Ở phía Tây, Suryavarman I (10 02 -10 50) hoàn thành việc chinh phục vùng Trung và Hạ lưu sông Chaophya (M nam) và củng cố quyền lực của vương quốc trên cao nguyên Còrạt Về kinh tế, hệ thống thủy lợi được xây dựng hoàn chỉnh, sản xuất nông nghiệp ổn đònh, việc buôn bán trong... thế kỷ XIV; các quốc gia Thái, Lào hình thành muộn hơn (từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIV), nhưng nhìn chung, thế kỷ XVI là bước ngoặt suy thoái của các vương quốc Đông Nam Á Trong giai đoạn này khi các quốc gia Đông Nam Á vươn lên mạnh mẽ, thì ở các khu vực khác trên thế giới bò chững lại Ấn Độ thường xuyên có những biến Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 12 - động bên trong và sự lan tỏa... Còrạt và trung lưu sông Mêcông (Đông Bắc Thái Lan) Trong quá trình sinh sống họ đã di cư dần về vùng biển hồ Tônlêsáp cho thích hợp với kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước Cho tới tận thời đại đồng thau, ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chưa thấy có dấu vết gì Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 16 - Và quá trình hình thành người Khmer là một quá trình bản đòa1 Hiện nay người Khmer chiếm số đông. .. theo Lương Ninh, Sđd, trang 83,84 Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 18 - tố xúc tác quan trọng nhất cho sự trao đổi và liên kết giữa các vùng, là tiền đề cho sự phát triển vững chắc của giai đoạn sau 2 SỰ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA (802 - 11 81) Sau khi đánh dẹp được các thủ lónh cát cứ và quân đồn trú Java, vào năm 802, một hoàng thân Khmer đã lên ngôi vua với vương... quân sự và kinh tế để đặt lại các căn cứ quân sự Sau thất bại của Pháp tại chiến trường Đông Dương (19 54), Mỹ nhảy vào thay thế Pháp, lôi kéo cả Đông Nam Á vào cuộc chiến tranh chống 3 nước Đông Dương Nhân dân Việt Nam cùng nhân dân Lào, Campuchia đã kiên cường chiến thắng cuộc xâm lược của đế quốc Mỹ và chư hầu, lập nên kỳ tích năm 19 75 Các nước Đông Nam Á bước vào một giai đoạn mới xây dựng và phát triển... 12 18 Trước đó Campuchia 3 lần tấn công Đại Việt vào các năm 12 07, 12 16 và 12 18, nhưng đều thất bại Năm 12 20, Campuchia phải trao trả độc lập cho Champa và làm ngơ trước sự lập quốc của người Lào, Thái, thậm chí còn bò người Thái tấn công, xâm lấn và cai trò (13 52 -13 57, 13 94), vương quốc Campuchia bò chiến tranh tàn phá, kinh đô bò mất đi bộ mặt đông đúc và thònh vượng và đến năm 14 32, vua Pơnhiayết dời... qui thuận và thành lập chính phủ thân Pháp do Xivôvát Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 29 - Mônivét đứng đầu Ngày 30 /10 /19 45, quân đội Pháp tiến vào Campuchia và ngày 7 /1/ 1946, Pháp kí với Xihanúc tạm ước nô dòch Campuchia Trước tình hình đó, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra chỉ thò cho Xứ ủy Nam Bộ cử một số cán bộ của Đảng tới Phnômpênh để xây dựng và phát động... Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 20 - dựng kinh đô ngco Thom cách ngco Vát hơn một km về phía Bắc ngco Thom (Ăngco III) là một tổng thể kiến trúc đồ sộ gấp ngco Vát 4 lần Điểm khác biệt lớn nhất là dấu ấn Phật giáo Đại thừa trội hơn Ấn Độ giáo Sau thời Jayavarman VII, vương quốc Campuchia vẫn tiếp tục hùng mạnh, liên tục tấn công các nước láng giềng nhưng đã yếu đi rất nhiều và chấm dứt hẳn từ sau năm 12 18... Á diễn ra dưới ngọn cờ của giai cấp đòa chủ phong kiến Từ giữa thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước Đông Nam Á diễn ra dưới ngọn cờ lãnh đạo của giai cấp tư sản và công nhân thuộc đòa Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 13 - 4 ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 19 45 ĐẾN NAY Vào những năm cuối của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghóa phát ... Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á -5- CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á I ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA ĐÔNG NAM Á Đông Nam Á khu vực trải từ khoảng 92o kinh Đông đến 14 0o kinh Đông từ khoảng 28o vó Bắc đến 15 o.. .Lịch sử Đông Nam Á -2- MỤC LỤC CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á I ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA ĐÔNG NAM Á II ĐỊA LIÙ KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM Á III ĐỊA LÍ VĂN HÓA CỦA ĐÔNG NAM Á ... Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á -8- đáo riêng dân tộc di tích lòch sử, công trình văn hóa tiếng không Đông Nam Á mà loài người IV DÂN CƯ ĐÔNG NAM Á Những phát khảo cổ học chứng minh Đông Nam Á nôi

Ngày đăng: 14/04/2016, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan