Tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp của đại tướng võ nguyên giáp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

135 923 0
Tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp của đại tướng võ nguyên giáp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHÚC ÁNH NGỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHÚC ÁNH NGỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học (bộ môn Lịch sử) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Bích, người tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo khoa Lịch sử, phịng tư liệu khoa, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp em học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi – Thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi tham gia nhiệt tình để buổi hoạt động ngoại khóa diễn thành công tốt đẹp Lời cuối cùng, em xin gởi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Học viên Khúc Ánh Ngọc DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục đào tạo CNXH Chủ nghĩa xã hội DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh HĐNK Hoạt động ngoại khóa PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………………………i Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………………………… iii Danh mục biểu đồ…………………………………………………………………………v MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 1.1.Cơ sở lí luận 17 1.1.1 Cơ sở xuất phát việc tổ chức hoạt động ngoại khóa đời nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp dạy học lịch sử trường THPT 17 1.1.2 Một số khái niệm 21 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường phổ thông .23 1.1.4 Những yêu cầu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân vật dạy học lịch sử trường THPT .30 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 37 Chƣơng HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT .40 2.1 Vị trí, mục tiêu phần Lịch sử Việt Nam (1919 – 1975) chương trình Lịch sử THPT 40 2.1.1 Vị trí .40 2.1.2 Mục tiêu 41 2.1.3 Những đóng góp di vật Đại tướng Võ Nguyên Giáp lịch sử dân tộc từ 1919 – 1975 sử dụng để tổ chức hoạt động ngoại khóa 43 2.2 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa đời nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp dạy học lịch sử trường THPT 58 2.2.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khóa đời nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp dạy học lịch sử trường THPT .58 2.2.2 Một số u cầu có tính ngun tắc lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử .60 2.2.3 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa 61 2.3.Thực nghiệm 92 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 92 2.3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 92 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ nhiều năm vấn đề lớn đặt dạy học lịch sử (DHLS) làm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) học tập, giúp em từ biết đến hiểu vận dụng vào thực tiễn sống Đối với HS Trung học phổ thông (THPT), từ năm học 2013- 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) cho phép tự chọn mơn thi Tốt nghiệp (ngồi mơn bắt buộc Toán, Văn, Ngoại ngữ) Quyết định dẫn đến tình trạng tỉ lệ HS lựa chọn lịch sử làm môn thi thấp mà từ không thi đến không học ranh giới mong manh Giải pháp để HS khơng lựa chọn lịch sử làm mơn thi thích thú với việc học tập mơn này? Đây thách thức, vấn đề quan trọng tiếp tục đặt việc DHLS trường phổ thông Bộ môn lịch sử trường phổ thông cung cấp tri thức nhằm giúp HS từ biết khứ, hiểu phát triển quốc gia dân tộc dự đoán tương lai Trong phát triển quốc gia, dân tộc gắn liền với tên tuổi vĩ nhân, nhân vật kiệt xuất Học lịch sử bên cạnh hiểu biết số kiện, em cần hiểu sâu sắc nhân vật gắn liền với kiện nhân vật góp phần cụ thể hóa, làm phong phú kiện Để em “khắc cốt, ghi tâm” kiện, nhân vật lịch sử cần phải thực tốt việc "học" đôi với "hành" qua làm tập lịch sử tham gia vào hoạt động ngoại khóa (HĐNK) Thơng qua HĐNK để trải nghiệm thực tế giúp HS khắc sâu kiến thức kiện, nhân vật học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tinh thần làm việc tập thể, đồng thời tạo hứng thú, say mê học tập cho em Hơn nữa, việc tăng cường tổ chức HĐNK để bổ trợ cho kiến thức học nội khóa nội dung đổi phương pháp dạy học (PPDH) Thực tế DHLS trường THPT cho thấy học nội khóa cịn nặng nề, chưa kích thích hứng thú phát triển lực học tập sáng tạo HS Để đạt mục tiêu giáo dục cần phải đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động học tập, có vai trị quan trọng HĐNK giúp em đào sâu, mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo mà nội khóa điều kiện thời gian, phương tiện dạy học hay sức ép thi cử làm chưa tốt Lịch sử Việt Nam lớp 12 từ 1919 đến (2000) chương trình chuẩn bậc THPT có nhiều kiện đánh dấu mốc chuyển biến quan trọng đất nước gắn liền với tên tuổi nhiều nhân vật lịch sử Đặc biệt Đại tướng Võ Nguyên Giáp mà tên tuổi, tài huy Người gắn liền với trưởng thành thắng lợi vẻ vang Quân đội nhân dân Việt Nam kỉ XX, bật chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Đại thắng mùa xuân năm 1975 Các nhân vật lịch sử tìm hiểu nội khóa, song thời gian tiết học tìm hiểu nét nhân vật lịch sử, điều dẫn đến việc HS không hiểu sâu sắc từ khơng có biểu tượng nhân vật có nhầm lẫn nhân vật với nhân vật Cho nên, tăng cường tổ chức HĐNK, đặc biệt ngoại khóa nhân vật giải pháp giúp HS hiểu sâu sắc kiện, nhân vật có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc Từ thực tế nhận thức tầm quan trọng HĐNK nhân vật lịch sử việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển tồn diện HS, chúng tơi chọn vấn đề “Tổ chức hoạt động ngoại khóa đời nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp dạy học lịch sử trường THPT ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn giúp HS hiểu sâu sắc toàn diện nhân vật lịch sử xem học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học thơng qua HĐNK góp phần nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thông vấn đề từ lâu nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử nước quan tâm nghiên cứu 2.1 Tài liệu nước Khẳng định tầm quan trọng giáo dục toàn diện, Rabơle (1494 - 1553) nhà tư tưởng, nhà giáo dục thời kỳ Phục hưng nhấn mạnh việc tăng cường tổ chức hoạt động ngồi lên lớp hình thức trải nghiệm sáng tạo“Việc giáo dục phải bao hàm nội dung trí dục, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ… ngồi việc học nhà, cịn có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trị sống nơng thơn ngày” [48;18] J.A Cômenxki- nhà giáo dục học người Tiệp Khắc (nay Cộng hòa Séc) kỉ XVI - XVII người đề cập đến yêu cầu phải từ cảm giác đến tri giác mà trước tiên “đảm bảo tính trực quan dạy học”, coi “quy tắc vàng ngọc” GV Ông cho “Cần tận dụng giác quan học sinh để chúng sờ, mó, ngửi, nhìn, nghe, nếm thứ cần thiết phạm vi có thể” “sẽ khơng có trí tuệ trước chưa có cảm giác”[3; 21-22] Theo hướng tiếp cận này, K.Đ Usinxki - nhà giáo dục học người Nga cho “tính trực quan phải sở quan trọng việc dạy học” hình ảnh đặc biệt giữ lại óc HS thu thập thông qua trực quan Ông đánh giá đề cao đồ dùng trực quan – coi ban đầu nguồn gốc tri thức, cảm giác, cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ người [3; 52] Makarenco – nhà sư phạm tiếng Nga đầu kỷ XX cho rằng: “Các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại trình giáo dục thực lớp học mà đáng phải mét vuông đất nước ta… Nghĩa hồn cảnh không quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp” [48;18] Rutxo - nhà tư tưởng người Pháp “Những sở lí luận việc dạy học”, tập 1(1971) đề cao hoạt động thực hành, thực nghiệm có tác dụng to lớn việc giáo dục trí tuệ nhân cách cho HS Ơng nói “Đồ vật, đồ vật – đưa đồ vật Tôi không ngừng nhắc đi, nhắc lại lạm dụng mức lời nói Bằng cách giảng dạy ba hoa, tạo nên người ba hoa” [3; 30 - 31] Cai-rốp “Giáo dục học” tập nêu lên vấn đề PPDH, đồng thời nhắc đến vai trị ngoại khóa thơng qua hoạt động tham quan: “ Tham quan trở thành nhân tố mở đầu cho việc học tập đề mục chương trình Nhiệm vụ phải làm cho học sinh thích thú học tập đề mục tích lũy tài liệu quan sát được, tài liệu cung cấp có giá trị, tài liệu dựa vào sau học tập đề mục ấy…”[7;201] Đề cập đến mối liên hệ học nội khóa với HĐNK vai trị nó, “Những sở lý luận dạy học tập 2” B.P.Exxipôp khẳng định “Giữa công việc học tập bắt buộc hoạt động ngoại khóa có mối liên hệ qua lại, có tính kế thừa” “cơng tác ngoại khóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực mối liên hệ dạy học với đời sống, với thực tiễn” [6;249] Ở Liên Xô trước đây, công tác ngoại khóa dạy học coi trọng, đề cập chủ yếu tác phẩm “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” (Nxb Giáo dục, Matxcơva,1972,Tài liệu dịch) A A Vaghin Ông xác định nội dung HĐNK hợp lí với việc phân loại hoạt động theo nguồn nhận thức, lời nói GV, sử dụng tài liệu thành văn đồ dùng trực quan Đồng thời, A.A Vaghin đề 15 hình thức HĐNK với nhiều nội dung khác nhau, đặc biệt nhấn mạnh tới đọc sách, tham gia công tác lịch sử địa phương, tham quan di tích Trong “Khuyến nghị” số 1283 Nghị viện thuộc Hội đồng Châu Âu 45 Nghiêm Xuân Hiếu, chiến thắng Điện Biên Phủ, Nxb QĐND 46 T.A.Ialin, 1973 Giáo dục học (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 L.Kharlamơp, 1970 Phát huy tính tích cực học tập học sinh (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Vũ Ngọc Khánh – Phạm Minh Thảo – Nguyễn Thị Thu Hà, 2003 Từ điển Văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 49 Kỷ yếu Hội thảo, 10/2007 Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 50 Lê Kim, 1994 Trận Điện Biên Phủ nhìn từ hai phía, Nxb Thanh niên, 1994 51 Nguyễn Quang Lê, Trần Viết Thụ, 1994 Về tổ chức hội, tham quan dự lễ hội truyền thống dạy học lịch sử, tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 52 Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỳ…, 1994 Điện Biên Phủ mốc vàng lịch sử, Nxb Quân đội Nhân Dân 53 Phan Ngọc Liên( chủ biên), 1968 Cơng tác ngoại khóa trường phổ thơng cấp II cấp III , Nxb Giáo dục 54 Phan Ngọc Liên, 1980 Phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục Hà Nội 55 Phan Ngọc Liên, 2000 Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Phan Ngọc Liên- Trịnh Đình Tùng, 1990 Bài viết giảng dạy đời nghiệp chủ tich Hồ Chí Minh, Tạp chí NCGD số 57 Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng, 1998 Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS, NXB Giáo dục Hà Nội 58 Phan Ngọc Liên (chủ biên), 1999 Phương pháp luận sử học, Nxb ĐHQG Hà Nội 59 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, 1999 Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục 60 Phan Ngọc Liên, Vũ Thị Ngọc Anh, 2002 Tài liệu tập huấn dạy học 115 tích cực mơn lịch sử, Hà Nội 61 Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2002 Phương pháp dạy học lịch sử tập 12 Nxb Giáo dục Hà Nội 62 Phan Ngọc Liên,Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường, 2002 Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 63 Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2008 Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12 mơn lịch sử, NXB Giáo dục 64 Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2009 Sách giáo viên lớp 12, Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Thị Lý, 2003 Tổ chức hoạt động ngoại khóa danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm cho học sinh lớp 11 – THPT Vĩnh Bảo Hải Phịng, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN 66 Vũ Thị Liền, 1998 Tổ chức ngoại khóa lịch sử cho học sinh lớp trường THCS Dũng Tiến nhân kỉ niệm ngày thành lập Đảng 3.2 ngày truyền thống quê hương 16 tháng giêng, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN 67 Luật giáo dục (2005), Nxb trị quốc gia Hà Nội 68 Mấy ý kiến đổi phương pháp giảng dạy Lịch sử Việt Nam 1919 – (1993), Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 69 Hồ Chí Minh với sử học, 2000 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, 1996 NXB trị Quốc gia Hà Nội 71 Trần Đức Minh, Đặng Cơng Lộng (1994), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 72 Lương Ninh, 1973 Trò chơi lịch sử, NXB Giáo dục Hà Nội 73 Đoàn Thị Kiều Oanh, 2003 Khai thác sử dụng tài liệu mạng Internet để DHLS trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP, Hà Nội 74 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), 2006 Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội 116 75 Hoàng Phê (chủ biên), 2002, Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 76 A.V.Petrovski chủ biên (bản dịch), 1982, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm – tập 2, NXB Giáo dục 77 Lê Vinh Quốc, 2008 Các yếu tố trình giáo dục đại vấn đề đổi m ới dạy học Việt Nam, Nxb ĐHSP TP H Chí Minh 78 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), 2003 Sổ tay kiến thức lịch sử (phần lịch sử Việt Nam), NXB Giáo dục 79 Nguyễn Thu Quyên, 2005 Tổ chức hội cho học sinh lớp 12 dạy học lịch sử trường THPT nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2/1930 - 3/2/2005, khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 80 Thái Duy Tuyên, 1999 Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 81 Thái Duy Tuyên, 2008 Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Hà Nội 82 Thái Duy Tuyên , 2001.Giáo dục học đại (Nh ững nội dung bản), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 83 Trịnh Đình Tùng, 2007 Để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng, tạp chí giáo dục, số 155 84 Phạm Thị Phương Thảo, 2005 Tổ chức hoạt động ngoại khóa đời, nghiệp tình bạn C.Mác – F.Ănghen cho học sinh lớp 10 – THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN 85 Nguyễn Thị Thành, 2005 Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 86 Nguyễn Thị Thanh, 2004 Tổ chức hoạt động ngoại khóa truyền thống cơng nhân vùng mỏ cho học sinh lớp 12 THPT Quảng Ninh, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN 87 Lê Trung Trấn, 1982 Tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề,Tạp chí 117 NCGD, số 88 Đại tá Trần Trọng Trung, 2010 Võ Nguyên Giáp - Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia 89 Yên Ngọc Trung, 2004 Thi tìm hiểu dạng sân khấu hóa chủ đề “Điện Biên Phủ - 50 năm người kiện”, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội 90 Nguyễn Như ý (cb), 2001, Từ điển Tiếng Việt thơng dụng 91 N.V Savin, người dịch: Nguyễn Hữu Đình, hiệu đính: Phạm Hà, 1983 Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục 92 A.A Vaghin (bản dịch), 1972 Phương pháp DHLS trường phổ thông, Nxb Matxcova 93 Phạm Viết Vượng (2010) – Giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm 118 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho học sinh) Để có sở lí luận thực tiễn đánh giá tình hình tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy – học lịch sử (DHLS) trường THPT, đồng thời góp phần tìm hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa có hiệu quả, em vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thông tin Họ tên…………………………………Học sinh lớp………………… Trường………………………………Tỉnh/Thành phố………………… Đánh dấu X vào ô □ trước phương án trả lời em cho 1.Theo em, môn lịch sử môn học: a Thú vị, hấp dẫn b Nhàm chán c Bình thường 2.Theo em hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử có ý nghĩa (cụ thể ý nghĩa dưới) a Giáo dưỡng b Giáo dục c Phát triển d Cả yếu tố Ở trường em tham gia vào hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử nói chung đời, nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói riêng chưa? a Đã tham gia b Chưa c Nếu có tổ chức tham gia Nếu thầy(cô) tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử nói chung 119 đời, nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói riêng, em thích tổ chức hình thức nào? a Hội thi tìm hiểu b Đọc sách c Kể chuyện d Tham quan Bảo tàng, di tích Theo em tham gia vào hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử nói chung đời, nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói riêng, giúp em a Củng cố, bổ sung kiến thức nhân vật mà học b Hiểu kĩ học lớp c Được làm việc phù hợp với khả Cảm ơn hợp tác em! 120 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Để có sở lí luận thực tiễn đánh giá tình hình tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy – học lịch sử trường THPT, đồng thời góp phần tìm hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa có hiệu quả, xin Thầy/cơ vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thơng tin đây: Họ tên: ………………………… Thâm niên công tác………… Trường:………………………………Tỉnh/ Thành phố: ………… Đánh dấu x vào ô □ trước phương án Thầy/ cô cho 1.Thầy (cô) quan niệm việc việc tổ chức hoạt động ngoại dạy học lịch sử trường phổ thơng? a Là hình thức tổ chức dạy học b Là hoạt động phong trào nhà trường c Ý kiến khác Theo thầy(cô), việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử có ý nghĩa a củng cố, bổ sung thêm kiến thức nhân vật lịch sử b phát huy mạnh khả HS c d làm cho việc tiếp thu kiến thức lịch sử dễ dàng gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Ở trường, tổ chuyên môn thầy(cơ), Đồn trường tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử nói chung đời, nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói riêng chưa? a Đã tổ chức lần b Đã tổ chức nhiều lần c Đã lên kế hoạch tổ chức d Chưa Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử nói chung 121 đời, nghiệp Đại tướng Võ Ngun Giáp nói riêng, thầy(cơ) dự định tổ chức hình thức nào? a Tổ chức thi tìm hiểu b Tổ chức buổi tọa đàm c Tổ chức Đàm thoại nhân vật d Tổ chức trò chơi lịch sử Khi xây dựng kế hoạch tiến hành hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử, thầy(cơ) thường gặp khó khăn gì? a Hạn chế thời gian b Thiếu nguồn tư liệu nhân vật c Cơ sở vật chất cịn nhiều hạn chế d Học sinh khơng hưởng ứng e Nhà trường không tạo điều kiện f Ý kiến khác Cảm ơn hợp tác thầy (cô)! 122 PHỤ LỤC NHỮNG TÀI LIỆU, DI VẬT CỦA ĐẠI TƢỚNG CÓ THỂ SỬ DỤNG CHO HĐNK VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP Thứ nhất, đầu sách thân Đại tướng, tác giải nước viết Đại tướng 123 Thứ hai, di vật gắn liền với đời hoạt động Đại tướng Võ Nguyên Giáp Hình ảnh súng ngắn Đại tướng Võ Nguyên Giáp sử dụng hai trận đánh Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) 124 Đại tướng Võ Nguyên Giáp Chủ tịch Hồ Chí Minh trao quân hàm Đại tướng theo Sắc lệnh 110/SL ngày 20/1/1948, ông 37 tuổi Đại tướng Võ Nguyên Giáp báo cáo tình hình nhận thị Bác Hồ, tháng 1- 1954 125 Hình ảnh điện Lời kêu gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp gửi toàn thể cán bộ, chiến sỹ kiên tiêu diệt toàn quân địch tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Ảnh: Bác Hồ Đại tướng Võ Nguyên Giáp chuyến thị sát đội 126 Điện mật số 1574 lúc 30 phút ngày 7-4-1975 Đại tướng bí danh thân mật "Văn", gửi đồn qn tiến vào giải phóng Sài Gịn Thứ ba, hình ảnh tư dinh nơi an nghỉ cuối Đại tướng Võ Nguyên Giáp 127 Căn nhà gắn bó tuổi thơ Đại tướng Căn nhà số 30 Phố Hoàng Diệu – tư dinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nơi an nghỉ cuối Đại tướng Võ Nguyên Giáp 128 129 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHÚC ÁNH NGỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... đồ…………………………………………………………………………v MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ... nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho HS DHLS trường THPT 19 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐẠI TƢỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG DẠY HỌC

Ngày đăng: 14/04/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan