tóm tắt tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học 12 (cơ bản) phần bảy chương ii quần xã sinh vật và iii hệ sinh thái sinh quyển và b

24 435 0
tóm tắt tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học 12 (cơ bản)  phần bảy chương  ii quần xã sinh vật và iii   hệ sinh thái sinh quyển và b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sản phẩm cao quý trình tiến hóa hữu trở thành thành viên hệ sinh Con người với tư cách vật thể sống yếu tố sinh tác động trực tiếp vào môi trường Các hệ sinh thái tự nhiên chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo bị tác động người đến mức cân suy thoái Trái đất biến đổi thực tế cần phải thừa nhận, đặc biệt qua số dẫn chứng cụ thể gần đây: cháy rừng hàng loạt Nga (2010), động đất, sóng thần Nhật Bản (2011) băng tuyết Châu Âu, số nước Châu Á Biến đổi khí hậu coi vấn đề tồn cầu diễn khắp nơi giới, đặc biệt Việt Nam đứng thứ danh sách nươc bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu Học sinh cấp học sinh THPT nói chung, học sinh lớp 12 nói riêng, em chủ nhân tương lai đất nước Vì vậy, phải hình thành cho em ý thức kiến thức biến đổi khí hậu cịn ngồi ghế nhà trường từ có cách ứng xử đắn có trách nhiệm với mơi trường xung quanh Với lý chũng chọn đề tài “TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 (CƠ BẢN) PHẦN BẢY CHƯƠNG II - QUẦN XÃ SINH VẬT III - HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG’’ với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng chống biến đổi khí hậu tồn cầu thơng qua giảng dạy Sinh học 12 Dương Thị Bền K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tích hợp GDBĐKH vào dạy học Sinh học 12 (cơ bản) Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý thuyết BĐKH, văn pháp luật nhà nước, văn giáo dục bảo vệ khí hậu Tìm hiểu thực trạng giáo dục BĐKH ý thức bảo vệ môi trường sống học sinh phổ thơng Xác định địa tích hơp GDBĐKH chương trình Sinh học 12 (cơ bản) Đề xuất biện pháp tích hợp GDBĐKH vào chương trình Sinh học 12 (cơ bản) Chỉ rõ địa tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cụ thể số thuộc chương trình sinh học 12 (cơ bản) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung GDBĐKH, phương pháp giáo dục BDKH giảng dạy Sinh học 12 (cơ bản), THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Sinh học 12 Phần 7: Chương II - Quần xã sinh vật Chương III - Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lý luận cho đề tài như: Lý luận dạy học Sinh học, Phương pháp dạy học tích cực, Kĩ thuật dạy học, SGK, Sách giáo viên, Sách thiết kế giảng…Các tài liệu, báo cáo liên quan đến BĐKH… 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học Dương Thị Bền K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Đối tượng điều tra giáo viên dạy Sinh học học sinh số trường THPT Điều tra vấn trực tiếp, phiếu câu hỏi…về thực trạng GDBĐKH qua môn Sinh học trường phổ thông Phân tích kết cho thấy tính khả thi đề tài ủng hộ giáo viên học sinh việc tích hợp nội dung GDBĐKH vào dạy học Sinh học 12 (cở bản), THPT 5.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thông qua dự giờ, thảo luận điều tra tình hình tích hợp lồng ghép nơi dung giáo dục biến đổi khí hậu chương trinh sinh học 12 (cơ bản) số giáo viên trường THPT để làm sở thực tiễn cho đề tài Đây phương pháp thiếu trình nghiên cứu đề tài dối với chuyên ngành phương pháp Những đóng góp đề tài Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu nói chung dạy học sinh học nói riêng Điều tra, đánh giá thực trạng GDBĐKH qua mơn sinh học lớp 12 (Chương trình bản), THPT Chỉ số địa cụ thể tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu sinh học 12 (cơ bản), THPT Thiết kế số giáo án có tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên phổ thông Dương Thị Bền K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới Năm 2009: 192 Chính phủ quốc gia tới Copenhagen tham dự Hội - Nghị Liên Hợp Quốc BĐKH (COP - 15) nhằm đưa giải pháp thỏa thuận quốc tế sau Nghị định thư Kyoto hết hạn Các nhà khoa học giới tiếp tục nghiên cứu biện pháp nhằm chống lại BĐKH, giảm thiểu BĐKH thích ứng với BĐKH Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo mối quan hệ BĐKH lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Có thể kể tới số hội thảo tiêu biểu: - Tháng 11/ 2007: Hội nghị nông nghiệp BĐKH Hyderabad (Ấn Độ) kết luận từ thịt gà, gia cầm, sữa đến khoai tây, hành loại thực phẩm khác nói chung thứ dùng bàn ăn giới, dường bị ảnh hưởng tình trạng BĐKH Các nhà nghiên cứu cố gắng xác minh mức độ mà ấm lên khí hậu tồn cầu tác động đến sản xuất nông nghiệp đề biện pháp ứng phó với vấn đề - Tháng 2/ 2009: Hội thảo “BĐKH lưu vực song Mê Kông” xoay quanh nghiên cứu BĐKH Châu Á thiên niên kỷ vừa qua nhằm dự báo định hướng hoạt động tương lai Bên cạnh đó, Hội nghị tập trung thảo luận chứng nóng lên bề mặt đại dương tượng liên quan đến nóng lên toàn cầu 1.1.2 Ở Việt Nam Tháng 8/2009: Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam áp dụng - phương pháp mơ hình ước tính quốc tế với trợ giúp số quan Dương Thị Bền K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp chun mơn nhà tài trợ quốc tế, có chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tính tốn ba kịch cho Việt Nam Kịch xây dựng theo kịch phát thải khí nhà kính cấp thấp, trung bình cao Hệ thống kịch nghiên cứu bước đầu sở cho bộ, ban, ngành, địa phương điều chỉnh chiến lược quy hoạch Tháng 11/2009, Viện Nghiên cứu BĐKH - Đại học Cần Thơ thức - tuyên bố thành lập Viện nghiên cứu liên kết với nhiều tổ chức quốc tế Quỹ Quốc tế Bảo vệ Tự Nhiên (WWF), Trung tâm vùng STAR Đông Nam Á…tổ chức hội thảo “Đánh giá nhanh tác động, tính dễ tổn thương khả thích ứng với BĐKH lũ lụt Đồng Bằng Sông Cửu Long” 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái quát Biến đổi khí hậu 1.2.1.1 Khái niệm khí hậu Theo giáo trình tài ngun khí hậu NXB-DDHQGHN-Mai Trọng Thơng Hồng Xn Cơ, có quan niệm khí hậu khác nhiều tác sau: Các quan niệm khí hậu: Theo Vơâycốp: Khí hậu trạng thái thời tiết trung bình Theo Phêđơrơp: Khí hậu tổng hợp thời tiết Theo Béc: Khí hậu phận trình địa lý Theo quan điểm đại: Khí hậu trạng thái vật lý tổng quát hệ thống khơng khí bao quanh trái đất, hình thành tác dụng tương hỗ xạ mặt trời, hồn lưu khí địa lí 1.2.1.2 Khái niệm biến đổi khí hậu? Dương Thị Bền K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Tóm lại hiểu: “Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo" 1.2.2.Nguyên nhân BĐKH Do gia tăng hoạt động chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức, bể hấp thụ khí sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác 1.2.3 Các biểu biến đổi khí hậu Sự nóng lên khí Trái Đất nói chung Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái Đất Sự dâng cao mực nước biển băng tan dẫn tới ngập úng vùng đất thấp đảo nhỏ ven biển Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn đến nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh địa 1.2.4 Hậu biến đổi khí hậu Khi BĐKH xảy gây nên hậu nghiêm trọng mực nước biển dâng lên, núi băng sơng băng teo nhỏ, đợt nắng nóng gay gắt, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, tác hại đến kinh tế, chiến tranh xung đột, đa dạng sinh học, hệ sinh thái bị phá hủy 1.2.5 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Dương Thị Bền K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Ảnh hưởng BĐKH tác dụng lên tất mặt : Tài ngun đất, Tài ngun nước, Tài ngun khơng khí Sinh quyển… 1.2.6 Giải pháp ứng phó thích ứng với Biến đổi khí hậu 1.2.6.1 Giảm sản xuất nhiệt điện, tăng cường sử dụng nguồn lượng tái tạo Như lượng Mặt trời, lượng gió, lượng thủy triều, lượng địa nhiệt, lượng sinh khối (biomas), lượng khí sinh học (biogas) Mục đích việc sử dụng lượng tái tạo giảm lượng khí thải CO2 Trái Đất 1.2.6.2 Chặn đứng nạn phá rừng, tích cực bảo vệ rừng trồng rừng Chặn đứng nạn phá rừng đồng thời tích cực tham gia bảo vệ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc có tác dụng lớn việc giảm thiểu nguy biến đổi khí hậu 1.2.6.3 Tiết kiệm lượng để giảm lượng khí CO2 thải bầu khí Phương tiện giao thông nguyên nhân thải môi trường lượng lớn khí CO2 loại khí độc khác xe máy, xe tơ… thay lại xe máy, ô tô người nên phương tiện công cộng xe buýt, xe đạp Với loại phương tiện lại tiết kiệm không xăng dầu mà cịn hạn chế khí thải gây nhiễm mơi trường Nên sử dụng thiết bị dân dụng tiết kiệm bóng đèn compact, loại pin nạp 1.2.6.4 Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa Canh tác hữu cơ, gieo trồng loại rau, hoa khơng dung phân hóa học, thuốc trừ sâu 1.2.6.5.Giảm tiêu thụ nhựa plastic Dương Thị Bền K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Một phương án kinh tế tiết kiệm giảm chi tiêu, điều không sống hàng ngày mà cịn có tác dụng làm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Ví dụ giảm dùng loại bao gói giảm đáng kể chi phí sản xuất lẫn phí tái chế Một vấn đề xúc sử dụng nhiều loại bao gói có nhiều nguồn gốc từ nhựa plastic gây nên hiệu ứng “ô nhiễm trắng” 1.2.6.6 Cải tạo, nâng cấp hạ tầng Xây dựng cầu thang điều chỉnh nhiệt độ…sẽ tiết kiệm nhiều nhiên liệu giảm mức phát thải khí thải Ngồi ra, cơng trình giao thơng cầu đường yếu tố cần đầu tư thỏa đáng Đường tốt không giảm nhiên liệu xe cộ mà cịn giảm khí phát tán độc hại sử dụng loại lị đốt cơng nghiệp lị khí hóa than, lị dùng sản xuất xi măng giảm nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính 1.2.6.7.Ứng dụng cơng nghệ việc bảo vệ Trái Đất Hiện nay, nhà khoa học tiến hành thử nghiệm trình can thiệp kỹ thuật địa chất hay kỹ thuật phong bế mặt trời…nhằm giảm hiệu ứng nhà kính kỹ thuật phát tán hạt Sulphate vào khơng khí để thực q trình làm lạnh bầu khí 1.2.6.8 Giáo dục tuyên truyền cho sinh viên, học sinh nhà trường Tích hợp BĐKH vào học phần Sinh học giảng dạy học tập trường đại học, tích hợp biến đổi khí hậu vào nội dung học sách giáo khoa Sinh học cấp học Trung học phổ thông (từ lớp đến lớp 12) Vận động người gia đình cộng đồng quan tâm đến Biến đổi khí hậu, từ người lo lắng tác hại, nguyên nhân, hậu có trách nhiệm đối phó với BĐKH 1.2.7 Phương pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học Dương Thị Bền K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp 1.2.7.1 Tích hợp gì? Quan niệm tích hợp: Tích hợp hiểu kết hợp, lồng ghép mục tiêu khác thông qua hoạt động Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành phần nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học học phần mơn 1.2.7.2 Khái niệm tích hợp biến đổi khí hậu Như vậy, dựa khái niệm tích hợp hiểu "tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu lồng ghép kiến thức BĐKH vào học, tập, ơn tập, ngoại khóa…Thơng qua hệ thống câu hỏi, trò chơi… nhằm cung cấp cho học sinh thông tin thực trạng BĐKH, nguyên nhân, hậu biện pháp ứng phó với BĐKH từ hình thành ý thức cho HS mức độ nghiêm trọng việc BĐKH" 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học môn sinh học 12 (cơ bản), THPT 1.3.1 Về phía giáo viên Về nhận thức: Phần lớn số GV điều tra có nhận thức đầy đủ đắn vấn đề GDBĐKH chiếm (50%), lại 50% GV nhận thức tương đối đầy đủ chưa đầy đủ Về thái độ: 75% GV có thái độ tích cực GDBĐKH Tuy nhiên, cịn phận GV chưa có thái độ tích cực việc GDBĐKH cho HS Dương Thị Bền K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Về hình thức tổ chức phương pháp: Qua điều tra GV cho sử dụng dạy học nội khóa ngoại khóa cho GDBĐKH Tuy nhiên, hoạt động ngoại khóa cho HS khơng tổ chức cách thường xuyên điều kiện thời gian sở vật chất nhà trường phổ thông Thực tế đánh giá mức độ tích hợp nội dung GDBĐKH qua tiết dạy mình, GV thẳng thắn nói tích hợp nội dung giáo dục ứng phó BĐKH vào học 1.3.2 Về phía học sinh Qua điều tra cho thấy việc nhận thức vấn đề BĐKH học sinh THPT hạn chế chưa đầy đủ có nhìn sai lệch, phiến diện Về thái độ: Đa số HS hỏi có thái độ tích cực vấn đề BĐKH Về hành vi: Do nhận thức HS thiếu vấn đề BĐKH dẫn tới hành động liên quan đến BĐKH hạn chế nhiều 10 Dương Thị Bền 10 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 (CƠ BẢN) 2.1 Mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua dạy học mơn sinh học THPT Kiến thức Học sinh phải nắm kiện, mức độ biến đổi (tuy nhiên ưu điểm xã hội xanh lành mạnh), hậu quả, tiềm năng, giải pháp thực chiến lược lãnh đạo mà dẫn tới đường phát triển bền vững Học sinh hiểu rõ hậu nghiêm trọng BĐKH, dựa tượng, vấn đề môi trường xung quanh nơi họ sống khu vực tồn cầu HS phân tích mối tác động tương hỗ yếu tố kinh tế - xã hội, trị, văn hóa, mơi trường…tới BĐKH HS hiểu rõ vai trò tác động người tới tồn mơi trường sống dẫn đến BĐKH 2.1.2 Kĩ Bồi dưỡng kĩ BĐKH để hạn chế ứng phó với hậu khôn lường BĐKH gây thực tế sống Giáo dục cung cấp cho người học hệ thống kiến thức khoa học, bồi dưỡng phương pháp tư sáng tạo kĩ hoạt động thực tiễn, nâng cao trình độ học vấn, phát triển lực nhân hình thành lối sống văn hóa, đứng trước nguy BĐKH, giáo dục phổ thơng có trách nhiệm khả đóng góp cách có hiệu vào việc tăng cường nhận thức khả ứng phó với BĐKH 2.1.3 Thái độ 11 Dương Thị Bền 11 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Giáo dục biến đổi khí hậu phải giúp cho học sinh có hiểu biết tượng biến đổi khí hậu, nguyên nhân tác động tới đời sống người biện pháp hạn chế tác nhân dẫn đến BĐKH gây Từ chuẩn bị cho học sinh tâm sẵn sàng tham gia hoạt động nhằm chống lại hạn chế BĐKH Giáo dục cho hệ trẻ trở thành cơng dân tồn cầu, có cảm xúc cá nhân thuộc hành tinh, cộng đồng nhân đạo, yêu quí làm bạn với tự nhiên 2.2 Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu cần đề cập đến: - Khái niệm/ thuật ngữ biến đổi khí hậu - Hệ thống sống tác động lên khí hậu khí hậu tác đông ngược lại - Các yếu tố hệ thống sống - Hiện trạng, nguyên nhân biến đổi khí hậu, đặc biệt nguyên nhân người tạo phát thải khí nhà kính gây nên ấm lên toàn cầu… - Hậu biến đổi khí hậu tác động phạm vi toàn cầu, quốc gia khu vực - địa phương - Những biện pháp hạn chế tác nhân gây nên biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu, quốc gia địa phương - Ứng phó trước tác động biến đổi khí hậu Việt Nam - Cung cấp, rèn luyện kỹ cần thiết để ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu gây nên địa phương 2.3 Các phương thức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Ở phổ thơng sử dụng phương thức: tích hợp, lồng ghép liên hệ để dạy GDƯPBĐKH 12 Dương Thị Bền 12 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Tích hợp: kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành phần nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học học phần mơn đó, đảm bảo tích hợp đầy đủ mặt nội dung Mơ hình thức tích hợp NỘI DUNG DẠY HỌC GD BĐKH Lồng ghép: Là phương thức mang tính chất xếp đặc biệt nhiều Nó mở rộng làm phong phú thêm học cách bổ sung kiến thức thêm vào ví dụ GDBĐKH Qua phương thức này, HS dễ dàng tiếp thu học ví dụ sinh động nguồn tri thức mở rộng, nhờ làm cho chất lượng hiệu học nâng cao Mơ hình thưc lồng ghép NỘI DUNG DẠY HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Liên hệ: Là phương thức nhắc đến số kiến thức tương tự mơn ngồi thực tế liên quan đến nội dung học để học sinh hiểu rõ vấn đề tiếp thu học dễ dàng Mô hình thức liên hệ 13 Dương Thị Bền 13 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp NỘI DUNG DẠY HỌC MỘT MƠN KHÁC 2.4 Tích hợp nội dung GDƯPBĐKH vào dạy phần bảy chương II III sinh học 12 (cơ bản) 2.4.1 Tầm quan trọng GDƯPBĐKH dạy học sinh học 12 (cơ bản) Việt Nam môt năm nước chịu ảnh hưởng nặng nề tượng BĐKH Theo báo cáo Liên Hợp Quốc (LHQ) nguyên nhân gây BĐKH toàn cầu 90% người gây phá rừng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dân số tăng nhanh… 10% tự nhiên Do việc bảo vệ mơi trường góp phần hạn chế BĐKH tương lai đẻ nâng cao chất lượng sống bảo vệ sức khỏe cho người “mang tính toàn cầu” 2.4.2 Khái quát nội dung phần bảy SINH THÁI HỌC Ở phần bảy SINH THÁI HỌC bao gồm có chương 2.5 Một số địa tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phần bảy Chương II – Quần xã sinh vật Chương III - Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường, sinh học 12 (cơ bản) Tên Bài 40 Địa tích hợp Nội dung tích Câu hỏi phương thức hợp tích hợp II.1 Đặc trưng Ảnh hưởng -Khi khí hậu thay đổi có thành BĐKH đến ảnh hưởng đến thành phần phần lồi phân bố lồi khơng? Vì sao? quần xã lồi sv - Số lượng cá thể 14 Dương Thị Bền 14 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp quần xã Biện lồi nhiều hay có ảnh pháp khắc hưởng đến khí hậu khơng? phục - Theo em để ổn định thành phần lồi cần điều kiện gì? - Tại nói lồi ưu có ảnh hưởng lớn tới khí hậu mơi trường? - Em làm để góp phần ổn định thành phần loài chưa? II.2 Đặc trưng Ảnh hưởng - Khi nhiệt độ trái đất nóng phân bố cá BĐKH đến lên lồi sv có phân thể không phân bố bố ntn? gian QX loài sv - Để đảm bảo phân bố theo quần xã chiều dọc cần thực biện pháp nào? - Sự phân bố loài sinh vật quần xã có tác động đến mơi trường sống? - Khi lồi sinh vật phân bố khơng đồng có ảnh hưởng đến khí hậu khơng? 15 Dương Thị Bền 15 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội III.1 Các quan hệ sinh thái Khóa Luận tốt nghiệp mối BĐKH ảnh -Khi mối quan hệ hỗ trợ hưởng tới đối kháng bị phá vỡ mối quan hệ có tượng gì? sinh thái - BĐKH có ảnh hưởng đến mối quan hệ sinh thái không? - Những hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí có ảnh hưởng đến mối quan hệ sinh thái không? III.2 Hiện tượng Biện pháp - Hiện tương khống chế sinh khống chế sinh khắc phục học có ưu điểm gì? học BĐKH - Hiện tượng khống chế sinh học áp dụng rộng rãi chưa? - Ở địa phương em có thường xuyên sử dụng biện pháp Bài 41 Diễn khống chế sinh học không? Ảnh hưởng - Khi môi trường chưa có SV nguyên sinh quần xã sv tới đến mơi trường có II.1 BĐKH SV xuất hiên khí hậu có thay đổi hay khơng? - Để trì diễn nguyên sinh ta cần phải làm gì? - Khi có quần xã rừng ngun sinh ổn định giản thiểu thiên tai 16 Dương Thị Bền 16 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp nào? - em kể tên số rừng nguyên sinh Việt Nam mà em biết II.2 Diễn thứ Ảnh hưởng - Nguyên nhân dẫn đến sinh quần xã sv tới diễn thứ sinh? BĐKH - Khi quần xã sv bị người khai thác đến mức hủy diệt dẫn đến hậu gì? - Em có hành động để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chưa? - Em kể số diễn thứ sinh địa phương em mà em biết III Nguyên nhân Ảnh hưởng - Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh BĐKH thái đến thay đổi khí hậu q trình diễn - Trong hai ngun nhân sinh thái nguyên nhân chủ yếu dẫn tới BĐKH? - Sau trận lũ lụt có loại diễn sinh thái nào? có ảnh hưởng lớn đến môi trường hay không? - Để khác phục biến đổi khí hậu ta cần phải có biện pháp gì? 17 Dương Thị Bền 17 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp - Em làm có làm để góp phần ứng phó biến đổi khí IV Tầm trọng quan Biện hậu? pháp - Là chủ nhân tương lai việc ngăn chặn, đất nước em có kế hoạch nghiên cứu diễn khắc phục để bảo vệ môi trường sinh thái BĐKH chưa? - Biện pháp coi khai thác hợp lý ngồn tài nguyên thiên nhiên? - Nếu khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không hợp lý có gây BĐKH khơng? hậu việc Bài 42 BĐKH? I.Khái niệm hệ Ảnh hưởng -Theo em hệ sinh thái hệ sinh thái BĐKH đến hệ kín hay hệ hở? sinh thái - Khi quần xã có thay đổi sinh cảnh có thay đổi theo không? - BĐKH xảy tác động lên hệ sinh thái nào? II Các thành - Theo em vi sinh vật sản phần cấu trúc xuất có vai trị mơi hệ sinh thái Xây dựng biện trường không? pháp ngăn - Em kể tên số sinh 18 Dương Thị Bền 18 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp chặn khắc vật sản xuất có khả sử phục hậu dụng lượng mặt trời để BĐKH dựa tổng hợp nên chất hữu vào vai trò -Nếu vi sinh vật sản xuất SVXS khơng thực chức khí hậu bị ảnh hưởng nào? - Nếu có sinh vật tiêu thụ mà khơng có sinh vật phân giải gây tượng gì? - Nếu thành phần cấu trúc hệ sinh thái thay đổi gây nên hậu gì? _ Theo em tượng sóng thần nhật có làm thay đổi thành phần cấu trúc hệ sinh thái khơng? Vì sao? III Các kiểu hệ Xây dựng biện - Hệ sinh thái nhân tạo khác sinh thái chủ yếu pháp bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên trái đất đa dạng sinh thái hệ nao? -Nếu hệ sinh thái tự nhiên bị khai thác cạn kiệt mà khơng có hệ sinh thái nhân tạo trái đất nào? - Ở Việt Nam hình thức khai thác hệ sinh thái hợp 19 Dương Thị Bền 19 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp lí chưa? - Con người vận dụng kiến thức thành phần cấu trúc hệ sinh thái việc tạo hệ sinh thái nhân tạo nào? -Hãy nhận xét việc xây dựng hệ sinh thái nhân tạo Việt Nam địa phương - Con người tác động lên hệ sinh thái trái đất? Và chiều hướng diễn biến hệ sinh thái ngày nay? - Vậy từ phải làm dể bảo vệ môi trường trái đất này? 2.6 Một số giáo án có sử dụng tích hợp biến đổi khí hậu PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Dương Thị Bền 20 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Kết luận - Với kết nghiên cứu bước đầu đề tài, rút kết luận sau: - Dạy học GDBĐKH dạy học có vai trị lớn, giá trị lớn góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục phát triển bền vững - Học sinh nhận thức rõ hoạt động hôm ảnh hưởng đến BĐKH tương lai Qua điều tra cho thấy: - Đối với GV nhận thức vai trò, tầm quan trọng xác định nội dung, phương pháp tích hợp, lồng ghép liên hệ - Đối với HS nhận thức kiến thức BĐKH chưa đầy đủ hạn chế cịn có nhìn sai lệch phiến diện Song đa số HS có thái độ tích cực vấn đề BĐKH hứng thú với học có tích hợp nội dung BĐKH từ hình thành ý thức bảo vệ mơi trường kĩ ứng phó biến đổi khí hậu - Lựa chọn phương pháp dạy học hợp lý cho nội dung VD: Phương pháp trực quan, tập nhóm, trị chơi…chun đề dạy học - Đã số địa thiết kế số giảng tích hợp GDBĐKH Phần bảy Chương II - QUẦN XÃ SINH VẬT Chương III - HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Đã có nội dung tích hợp GDBĐKH Sinh học 12 (cơ bản) THPT Thông qua trao đổi với giáo viên phổ thông thống khẳng định thiết kế giảng có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 12 (cơ bản), THPT Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu đề tài, tơi xin có số kiến nghị sau: 21 Dương Thị Bền 21 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội - Khóa Luận tốt nghiệp Cần nhận thức đầy đủ đắn tầm quan trọng tính cấp thiết việc GDBĐKH dạy học sinh học nói chung sinh học 12 ( bản) nói riêng - Trường học, ban ngành cần ý đến việc động viên khuyến khích giáo viên đưa nội dung tích hợp GDBĐKH vào giảng Đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy học đại như: máy tính, máy chiếu, phim video, tranh ảnh… để nâng cao hiệu GDBĐKH cho trường học, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa… - GV cần sưu tầm tranh ảnh, đoạn phim video…về BĐKH Hiểu rõ sở, nguyên tắc phân tích nội dung GDBĐKH dạy học - Ngoài tổ chức xã hội, khu dân cư, tổ chức cho HS học tập, nghiên cứu để thấy biểu hậu BĐKH địa phương Đồn niên, tổ chức khác tổ chức thi, văn nghệ, tổ chức tọa đàm…tìm hiểu kiến thức BĐKH để nâng cao lực nhận thức kích thích hứng thú học tập HS - Do thời gian nghiên cứu có giới hạn đề tài nghiên cứu bước đầu, cần có thêm nghiên cứu thời gian tới để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn, “Sinh học 12 (cơ bản)”, Nxb GD, Hà Nội 22 Dương Thị Bền 22 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Nguyễn Thành Đạt, “sách giáo viên”, Nxb Giáo Dục Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên, “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 12”, Nxb Giáo dục Mai Trọng Thơng Hồng Xn Cơ, Giáo trình “Tài ngun khí hậu” Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Thục, (2010) “Xây dựng Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với BĐKH”, Hội thảo diễn đàn đối thoại sách BĐKH Chương trình Mục tiêu ứng phó với BĐKH Tổ chức khí tượng giới, “Tháng - 2010, nóng lịch sử” , Báo tiền phong số 142(22/5/2010) Nguyễn Đức Ngữ, (2008) “BĐKH phát triển bền vững việt nam”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba”, Nxb ĐHQG Hà Nội Dương Tiến Sỹ, (2008) “Tích hợp giáo dục môi trường dạy học Sinh học phổ thông”, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học Sinh học - Mã số 60-40-10” Nguyễn Văn Cường “Tổng quan BĐKH tác động chúng đến hoạt động người” 10 Chỉ thị số 35/2005/CT-TTG ngày 17/10/2005 thủ tướng phủ việc tổ chức thực Nghị định Kyoto thuộc công ước khung liên hiệp quốc BĐKH 11 Kỉ yếu hội thảo khoa học (2009) “Nâng cao nhận thức lực ứng phó với thách thức BĐKH” 12 Các webside: http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2007/A298/a5.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/Biến_đổi_khí_hậu http://www.climategis.com/2011/04/nhung-thach-thuc-moi-truong- hien-nay.html http://www.thanhdoan.cantho.gov.vn/? - mod=newsdetail&newsid=3424&sesid=38 Báo điện tử: http://xaluan.com Báo điện tử: http://tailieu.vn 23 Dương Thị Bền 23 K34B Sinh-KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp - Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc: http//unep.org Đài truyền hình Việt Nam: http//vtv.vn Báo nhân dân: http//nhandan.com.vn http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/tham- - hoa/29653_8-hau-qua-chua-biet-cua-bien-doi-khi-hau.aspx http://www.slideshare.net/cuongcbn/tng-quan-v-bin-i-kh-hu-vpresentation 24 Dương Thị Bền 24 K34B Sinh-KTNN ... dung phần b? ??y SINH THÁI HỌC Ở phần b? ??y SINH THÁI HỌC bao gồm có chương 2.5 Một số địa tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phần b? ??y Chương II – Quần xã sinh vật Chương III - Hệ sinh thái, ... nghiệp CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 (CƠ B? ??N) 2.1 Mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua dạy học môn sinh học THPT Kiến thức Học sinh. .. GDBĐKH qua mơn sinh học lớp 12 (Chương trình b? ??n), THPT Chỉ số địa cụ thể tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu sinh học 12 (cơ b? ??n), THPT Thiết kế số giáo án có tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 13/04/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan