nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm tăng năng suất rừng trồng bạch đàn ở các luân kỳ sau tại đại lải – vĩnh phúc

63 593 0
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm tăng năng suất rừng trồng bạch đàn ở các luân kỳ sau tại đại lải – vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SAU ĐẠI HỌC - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO ĐỘ PHÌ CỦA ĐẤT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT RỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN Ở CÁC LUÂN KỲ SAU TẠI ĐẠI LẢI – VĨNH PHÚC” Người hướng dẫn : PGS.TS Ngô Đình Quế Học viên : Ngô Đức Nhạc Lớp : CH 17B Lâm Học Hà Nội, tháng 12 năm 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Hiện nước ta, bạch đàn (Eucalyptus) loài chủ lực trồng rừng công nghiệp cung cấp nguyên liệu gỗ, giấy, ván dăm Diện tích rừng trồng công nghiệp nói chung chiếm tới 46% tổng diện tích rừng trồng có xu hướng ngày tăng Sự phát triển rừng trồng công nghiệp có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, khuynh hướng suy giảm suất rừng chu kỳ sau mối quan ngại doanh nghiệp người trồng rừng nhiều quốc gia giới, mà nguyên nhân quan trọng quản lí lập địa thiếu bền vững trồng rừng Bên cạnh lợi ích kinh tế, việc kinh doanh rừng trồng bền vững có nhiều thách thức, nảy sinh nhiều vấn đề tiềm ẩn, khuynh hướng suy giảm suất rừng sau nhiều chu kỳ kinh doanh quan tâm nghiên cứu nhiều nước giới Phát triển lâm nghiệp bền vững đường tất yếu quốc gia việc giải mâu thuẫn có tính qui luật sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Trong kinh doanh phát triển rừng, đặc biệt trồng rừng sản xuất qui mô lớn quốc gia Indoneshia, Trung quốc, Brazil, Chilê…chủ rừng nhận thấy suất rừng sụt giảm chu kỳ kế tiếp, kèm theo thoái hóa đất đai mà trực quan dễ nhận biết qua thực vật thị bên cạnh số liệu khoa học nói dinh dưỡng trồng độ phì đất Kết nghiên cứu bước đầu số nước cho việc quản lý hợp lý vật liệu hữu sau khai thác, kiểm soát thảm thực bì sử dụng phân bón phù hợp có tác dụng tích cực đến độ phì đất suất rừng trồng (Nambiar, 1996) Tuy nhiên, Việt Nam, sau khai thác rừng, vật liệu hữu (ngọn, cành nhánh, vỏ cây) thường không giữ lại bị đốt Điều dẫn đến suy thoái độ phì đất xói mòn, rửa trôi cân dinh dưỡng đất Bên cạnh đó, công tác nghiên cứu nước ta quản lý lập địa nhằm bảo tồn đất trì suất rừng trồng nói chung rừng Keo tràm nói riêng hạn chế thiếu hệ thống Bằng chứng có nghiên cứu chuyên sâu đất, quản lý lập địa sau khai thác mà hầu hết nghiên cứu tập trung vào khía cạnh cải thiện giống trồng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh (phương thức trồng, mật độ, tỉa thưa, ) mà chưa quan tâm đến quản lý dinh dưỡng đất để trì sức sản xuất đất ổn định nhiều chu kỳ kinh doanh Đó yêu cầu đòi hỏi thực tiễn sản xuất cần phải giải đáp Để giải tồn nêu làm sở khoa học quan trọng cho việc kinh doanh bền vững rừng trồng bạch đàn nước ta Được đồng ý Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa Đào tạo sau Đại học cho phép triển khai thực đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bảo vệ nâng cao độ phì đất nhằm tăng suất rừng trồng bạch đàn luân kỳ sau” Kết qủa nghiên cứu đề tài sở khoa học quan trọng cho việc kinh doanh bền vững rừng trồng keo bạch đàn nước ta CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài: 1.1.1 Nghiên cứu biện pháp quản lý lập địa suất rừng trồng Phát triển trồng rừng công nghiệp triển khai từ kỷ trước nước có lâm nghiệp tiên tiến như: Thụy Điển, Mỹ, Úc, New Zealand, Pháp, Đức, Brazil…họ phát triển trồng rừng công nghiệp từ thập niên 80 kỷ trước Nhờ đó, nhà khoa học nước không ngừng nghiên cứu lĩnh vực như: giống, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, điều chế rừng đặc biệt công tác quản lý lập địa nhằm trì suất rừng trồng luân kỳ sau quan tâm Quản lý lập địa tổng hợp biện pháp kỹ thuật, bao gồm: kỹ thuật khai thác rừng, làm đất, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng nhằm trì độ phì đất suất rừng trồng qua nhiều chu kỳ khai thác (Nambiar Brown, 1997) Nghiên cứu Nambiar (1996) cho thấy thoái hóa lập địa khai thác rừng thông Pinus radiata với chu kỳ ngắn Úc Theo tác giả, có tới 90% chất dinh dưỡng sinh khối bị lấy khỏi rừng khai thác Sands (1983) cho thay rừng bạch đàn tự nhiên Úc rừng trồng thông (Pinus radiata) với chu kỳ chặt 15 – 20 năm (400m 3/ ha) làm giảm độ phì đất khai thác gỗ Mặt khác tầng thảm mục dày khó phân giải thông làm chậm quay vòng nguyên tố khoáng đạm lập địa Theo Nambiar Brown (1997), trồng rừng đem lại ảnh hưởng tích cực mà độ phì đất cải thiện Ngược lại, trồng rừng có tác động xấu chúng làm cân hay cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất Nhìn chung, việc trồng rừng cải thiện tính chất vật lý đất Tuy nhiên, việc sử dụng giới hoá xử lý thực bì, khai thác, trồng rừng nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức sản xuất đất Tại Úc New Zealand, suất rừng trồng thông (Pinus radiata) giảm qúa trình xử lý đất trồng rừng việc đốt thực bì trước trồng rừng làm lượng mùn đạm Số liệu nghiên cứu cho thấy đốt vật liệu hữu sau khai thác làm thất thoát khoảng 423 kg đạm/ha giảm 28% tổng lượng đạm có đất tính tới độ sâu 50 cm (Flinn cs., 1980) Kết nghiên cứu Goncalves (1997) cho thấy công tác chuẩn bị đất trồng rừng, đốt vật liệu hữu sau khai thác (phần cây, cành nhánh, phần vỏ loài bạch đàn Eucalyptus grandis tuổi) lượng lớn chất dinh dưỡng qui đổi theo sau: đạm 345 kg, lân 11 kg, kali 79 kg, 129 kg canxi Trong điều kiện đất cát lượng thảm mục che phủ dẫn tới giảm nước đất (Sands, 1983) Năng suất rừng trồng thông (Pinus radiata) ổn định mà cành nhánh, sau khai thác giữ lại trường (Squire cs., 1985) Năng suất rừng giảm dần canh tác không ý nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phục hồi nâng cao tiềm sức sản suất đất rừng (Nambiar 1996, 1999) Tổng kết nghiên cứu quản lý lập địa Maramarua - New Zealand qua hai thập kỷ cho thấy thảm mục rừng bị bề mặt đất bị nén lại sau khai thác làm giảm suất rừng 8% Tầng đất mặt bị xói mòn giảm suất lên tới 42% (Murphy cs., 2004) Goncalves cs (1997) nghiên cứu biện pháp quản lý lập địa cho rừng trồng bạch đàn Sao Paulo, Brazil cho kết sinh trưởng rừng trồng 15 tháng luân kỳ tăng lên để lại cành nhánh sau khai thác, suất rừng bạch đàn Eucalyptus grandis tuổi Brazil giảm 36,5% không để lại cành nhành sau khai thác Kết tương tự với nghiên cứu Úc (O’Connell cs., 2000; Simpson cs., 2000) Việc giữ lại vật liệu hữu sau khai thác làm tăng số lượng đạm, lượng nước có đất (Du Toit cs., 2004; Goncalves cs., 2004) Nghiên cứu quản lý lập địa rừng trồng keo tai tượng Indonesia, Hardiyanto cs (2004) cho thấy việc lấy cành nhánh sau khai thác ảnh hưởng tới nguồn dinh dưỡng đất lân, kali canxi giảm suất rừng trồng P.Delepote cộng (2008) nghiên cứu ảnh hưởng để lại VLHCSKT đến tính chất đất sinh trưởng rừng chu kỳ thứ hai bạch đàn Công Gô cho thấy: lượng VLHCSKT để lại đến 23,2 tấn/ha so với tấn/ha đối chứng Hàm lượng chất khoáng VLHCSKT để lại khác theo thời gian tùy theo dinh dưỡng: K P giải phóng nhanh qúa trình phân hủy, Ca chậm N, Mg trung bình Tổng lượng dinh dưỡng phóng thích qúa trình phân hủy thảm mục VLHCSKT là: 329 kg N/ha; 41 kg P /ha; 99 kg K /ha, 73 kg Ca/ha 52 kg Mg/ha sau 20 tháng khai thác rừng.Theo đó, sinh trưởng rừng cao nơi có VLHCSKT để lại nhiều thấp đối chứng, nơi chuyển hết VLHCSKT nơi khác Nghiên cứu cho thấy hầu hết dinh dưỡng VLHCSKT thảm mục khoáng hóa hai năm đầu sau khai thác A.Tiarks Ranger (2008) báo cáo “Độ phì đất rừng trồng nhiệt đới: Đánh gía Hiệu qủa quản lý lập địa” sau tổng kết nhiều kết qủa nghiên cứu giới thuộc mạng lưới nghiên cứu CIFOR, tổng kết: i) Trên 16 lập địa khác nhau, có lập địa chưa cho thấy để lại VLHCSKT làm tăng chất hữu cơ, lập địa cho giảm lại lập cho thấy để lại VLHCSKT làm tăng đáng kế chất hữu đất ii) Chất hữu có ảnh hưởng lớn đến tăng sản luợng rừng thông qua ảnh hưởng đến tính chất vật lý khả giữ nước, trữ nước chứa dinh dưỡng quan trọng Sự phân hủy chất hũy nguồn dinh dưỡng yêu cầu chủ yếu Trường hợp dinh dưỡng bị rửa trôi chất hữu phân giải chậm nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho iii) N dinh dưỡng đứng nhận từ chất hữu Chất hữu (C) Đạm (N) có mối quan hệ chặt chẽ thể qua tỉ lệ C/N Một tác động quản lý ảnh hưởng đến hai số ảnh hưởng đến số lại 1.1.2 Nghiên cứu sinh khối, suất rừng Sinh khối tổng lượng chất hữu có đơn vị diện tích thời điểm có đơn vị tấn/ha theo trọng lượng khô Sinh khối bao gồm tổng trọng lượng thân, cành, lá, hoa, rễ mặt đất mặt đất Việc nghiên cứu sinh khối rừng có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá, quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng Trên giới lĩnh vực nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tập trung số điểm sau: Trước năm 1840, tác giả sâu vào lĩnh vực sinh lý học thực vật vai trò hoạt động diệp lục thực vật màu xanh trình quang hợp để tạo nên sản phẩm hữu tác dụng yếu tố tố tự nhiên như: đất, nước, không khí lượng ánh sáng mặt trời Tiêu biểu có tác giả như: Liebig (1862) lần định lượng tác động thực vật tới không khí phát triển thành định luật ‘tối thiểu’ Sau Mitscherlich (1954) phát triển định luật ‘tối thiểu’ thành luật ‘năng suất’ Năm 1967, Newboud đề nghị phương pháp “cây mẫu” để nghiên cứu sinh khối suất quần xã từ ô tiêu chuẩn Phương pháp chương trình sinh học quốc tế “IBP” thống áp dụng 1.1.3 Nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng Theo Giang Văn Thắng (2003), nghiên cứu sinh trưởng rừng đề cập từ kỷ XVIII Về lĩnh vực phải kể tới Danckelmann, Draudt, Hartig, Weise Nhìn chung nghiên cứu sinh trưởng rừng lâm phần, xây dựng thành mô hình toán học chặt chẽ công bố công trình Meyer Stevenson (1943), Schumacher Coile (1960) Hàm sinh trưởng mô hình sinh trưởng đơn giản sử dụng để mô tả trình sinh trưởng lâm phần Cho đến nay, số lượng hàm sinh trưởng tác giả đưa phong phú Dưới giới thiệu số hàm sinh trưởng sử dụng rộng rãi như: - Hàm Gompertz: y = a*EXP(-1/b * EXP(-c*x)) Hàm Gompertz số hàm sinh trưởng lâu đời sử dụng để mô tả quy luật sinh trưởng loài sinh vật nói chung với rừng nói riêng Hàm Gompertz sử dụng để quy luật hóa trình phát triển thể tích (V) rừng đặc biệt từ giai đoạn trưởng thành, giai đoạn rừng non, hàm Gompertz thường cho trị số thể tích (V) thấp thực tế (Giang Văn Thắng, 2003) - Hàm Schumacher: - Hàm Koff y = a0*da1*ha2 y = a*e(-b*t-c) Trong hàm sinh trưởng trên, coi hàm sinh trưởng Gompertz hàm sở ban đầu cho việc phát triển hàm sinh trưởng khác Qua kết nghiên cứu, nhà khoa học đưa nhiều dạng phương trình toán học khác để mô tả cách xác qui luật sinh trưởng loài rừng khác vùng sinh thái, dạng lập địa khác toàn cầu Nhìn chung hàm sinh trưởng có dạng phức tạp rừng hay lâm phần, chi phối tổng hợp nhân tố nội ngoại cảnh Tuy nhiên, tảng cho nghiên cứu phục vụ công tác điều tra nuôi dưỡng rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu biện pháp quản lý lập địa suất rừng trồng Nhận thức việc trồng rừng công nghiệp với loài mọc nhanh bị giảm suất sau nhiều luân kỳ khai thác biện pháp quản lý lập địa hợp lý Do vậy, có số nghiên cứu biện pháp quản lý lập địa nhằm tăng suất rừng trồng Việt Nam, nhiên số lượng nghiên cứu hạn chế Ở số vùng Đại Lải, Phù Ninh, Ba Vì nghiên cứu diễn biến độ phì đấtdưới tán rừng trồng Bạch đàn loài Ngô Đình Quế (2000) nhận thấy số tiêu độ phì đất cải thiện sau trồng rừng Bạch đàn đạm, lân tổng số, kali dễ tiêu Về vi sinh vật, theo nghiên cứu Ngô Đình Quế (2000) ô khảo sát Ba Vì cho thấy số vi sinh vật tổng số vi sinh vật cố định đạm cải thiện cách rõ rệt lâm phần Bạch đàn Urophylla Cũng qua nghiên cứu Ba Vì, tác giả Ngô Đình Quế kết luận lượng vi sinh vật xuất hoạt động sau trồng rừng bạch đàn, góp phần tăng cường khả cải thiện độ phì đất Theo nghiên cứu Đỗ Đình Sâm Ngô Đình Quế địa điểm Phù Ninh thực bì tán rừng bạch đàn Urophylla phát triển tốt, độ che 10 phủ dày đặc Lý giải cho điều tác giả cho điều kiện lập địa khu vực trước trồng phù hợp với loài Bạch đàn Hoàng Xuân Tý cs (1985) nghiên cứu trồng xen họ đậu vào rừng trồng bồ đề, bạch đàn keo tràm nhằm tăng chất lượng rừng trồng Từ năm 2002 - 2007, Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ hợp tác với Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) thực dự án: “Quản lý lập địa suất rừng trồng keo tràm tỉnh phía Nam, Việt Nam” Kết dự án cho thấy việc quản lý vật liệu hữu sau khai thác góp phần nâng cao suất rừng trồng keo tràm góp phần cải thiện độ phì đất (Phạm Thế Dũng cs., 2004) Bùi Thị Huế (1996) nghiên cứu ảnh hưởng mùn đất tán Bạch đàn Urôphylla lại cho thấy hàm lượng mùn lớp đất mặt rừng Bạch đàn Urôphylla Yên Hương Xuân Mai có xu hướng giảm nhanh sau năm đầu trồng rừng, đặc biệt Yên Hương 1.2.2 Nghiên cứu sinh khối suất rừng Hà Văn Tuế (1994) sở phương pháp “cây mẫu” Newbould (1967) để nghiên cứu suất, sinh khối số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phúc Trong luận án tiến sĩ “Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng thông (Pinus keysia Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt – Lâm Đồng” Lê Hồng Phúc (1996) tìm qui luật tăng trưởng sinh khối, cấu trúc thành phần sinh khối thân Sinh khối toàn thân keo tràm trung bình tuổi trồng Lâm trường Trị An- Đồng Nai đạt 48,85 kg (Trần Hậu Huệ, 1996) Hoàng Văn Dưỡng (2000) nghiên cứu sinh khối 183 keo tràm khu vực tỉnh miền Trung, kết cho thấy mối quan hệ tổng sinh khối tươi với đường kính chiều cao thiết lập phương trình: 49 Vũ Đình Hưởng, 2007 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp quản lý lập địa đến tính chất đất suất rừng keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn ex Benth) trồng Phú Bình, Bình Dương Luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Nông Lâm Thủ Đức, 2007 10.Trịnh Đức Huy, 1987 Dùng phương pháp toán học nghiên cứu trình sinh trưởng rừng Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, số 2/1987, trang 17– 21 11.Nguyễn Ngọc Kiểng, 1996 Thống kê nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, 280 trang 12.Viên Ngọc Nam, 2003 Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần xã mắm trắng (Avicennia alba BL.) tự nhiên Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13.Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1992 Các loài Keo Acacia Tổng luận chuyên khảo Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, 1992, 47 trang 14.Lê Hồng Phúc, 1996 Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng trồng thông ba (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 152 trang 15.Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang Nguyễn Văn Thắng, 2010 Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội – 2010 16.Ngô Đình Quế - Theo dõi diễn biến độ phì đất loại rừng trồng thử nghiệm Đá Chông, Cẩm Quỳ - Ba Vì 2001 50 17.Đỗ Đình Sâm – Sơ đánh giá ảnh hưởng rừng trồng Bạch đàn vùng trung tâm tới độ phì đất Báo cáo khoa học viết theo yêu cầu Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Phù Ninh, Vĩnh Phú 5/1991 18.Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế - Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa, báo cáo tóm tắt đề tài KH 03-01 19.Nguyễn Huy Sơn, 2003 Cây keo tràm số biện pháp kỹ thuật lâm sinh Nhà xuất Nghệ An, 91 trang 20.Giang Văn Thắng, 2003 Giáo trình suất sản lượng rừng dành cho cao học Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 160 trang 21.Hà Văn Tuế, 1994 Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng Trung du Vĩnh Phú Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Khoa học Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 22.Hoàng Xuân Tý – Đánh giá điều kiện đất trồng rừng Bạch đàn Việt Nam ảnh hưởng rừng bạch đàn đến môi trường Hội thảo Bạch đàn môi trường Việt Nam Bộ Lâm Nghiệp, Hà Nội 6/1991 23.Hoàng Xuân Tý - Điều kiện đất trồng rừng Bạch đàn ảnh hưởng rừng Bạch đàn trồng loài đến độ phì đất Báo cáo đề tài nghiên cứu, 1970- 1975 Viện Lâm nghiệp 24.Hoàng Xuân Tý, Phạm Thế Dũng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Đức Thắng Nguyễn Văn Thành, 1985 Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (bồ đề, bạch đàn, keo) sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao chất lượng rừng Trong sách: Cơ cấu trồng vùng đồng Bắc Bộ Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp, Hội thảo khoa học, Hà Nội 51 B Tiếng nước 25.Bunyavejchewin, S., and Visetsiri, K., 1990 Studies in to growth, aboveground dry matter of a years old sample plot of Acacia auriculiformis at Khon Kaen In: Acacia auriculiformis, an annotated bibliography, ACIAR Silviculture Research Report, Royal Forest Department, Thailand, pp 41 – 42 26.Du Toi, B., Dovey, S.B., Fuller, G.M., and Job, R.A, 2004 Effects of harvesting and site management on nutrient pools and stand growth in a South African Eucalypt plantation In: Site management and productivity in tropical plantation forests (Eds: E.K.S Nambiar, J Ranger, A Tiarks, and T Toma) Proceedings of workshops in Congo July 2001 and China February 2003 Center for International Forestry Research , Bogor, Indonesia, pp 31 - 43 27.Flinn, D.W., Squire, R.O., ans Farrell, P.W., 1980 The role of organic matter in the maintainance of productivity on sandy soils New Zealand Journal of Forestry 25: 229 – 236 28.Goncalves, J.L.M., Barros, N.F., Nambiar, E.K.S., and Novais, R.F., 1997 Soil and stand managements In: Management of soil, nutrients and water in tropical plantation forests, (Eds: E.K.S Nambiar and A.G Brown) ACIAR Monograph No 43 ACIAR, Canberra 571 p 29.Goncalves, J.L.M., Gava, J.L., Wichert, M.C.P., 2004 Sustainability of wood production in Eucalypt plantations of Brazil In: Site management and productivity in tropical plantation forests (Eds: E.K.S Nambiar, J Ranger, A Tiarks, and T Toma) Proceedings of workshops in Congo July 2001 and China February 2003 Center for International Forestry Research , Bogor, Indonesia, pp - 14 52 30 Midley, S.J., Byron, R.N., Chandler, F.C., Ha Huy Thinh, Tran Vo Hung Son, Hoang Hong Hanh, 1996 Do trees need Passorts? A socio-economic study of role of exotic tree and other plant species in Quang Tri Province, Vietnam CSIRO Division of Forestry, CIFOR, Forest Science Institute of Vietnam 31.Nambiar, E.K.S, 1996 Pursuit of sustainable plantation forestry S Afr J 189: 45 – 62 32.Nambiar, E.K.S 1999 Sustained productivity of forests is a continuing challenge to soil science Soil Science Society of America Journal 60: 1629 – 1642 33.Nambiar, E.K.S., and Brown, A.G (eds) 1997 Management of soil, water and nutrient in tropical planatation forests ACIAR Monograph No 43 ACIAR, Canberra 571 p 34.Ngo Dinh Que, 1997 Preliminary evaluation of suitability levels of Acacia auriculiformis and Acacia mangium in the North of Central Vietnam Program for the third International Acacia Workshop, Ha Noi, Vietnam, 10/1997, 10p 35 A.Tiark and J.Ranger, 2008 Soil Poperties in Tropical Planation Forest: Evaluation anf effects of Site Management: a Summary In: Site management and productivity in Tropical Plantation Forests Proceeding of Workshops in Brazil 2004 and Indonesia 2006 36 B.du Toit Effect of Slash and Site Management Treatments on Soil Properties, Nutrition and Growth of Eucalytus grandis Planation in South Africa In: Site management and productivity in Tropical Plantation Forests Proceeding of Workshops in Brazil 2004 and Indonesia 2006 53 37 Do Dinh Sam 2001 Scientific bases adding silviculture techniques to increase productivity of natural forest after harvesting and industrial plantation In: Research results on forest scientific and technology period 1996 - 2000 FSIV- APAFRI-TREELINK Agriculture Publish House Ha Noi 2001 38 D.P.Xu,2008 Effect of site management on tree growth, aboveground biomass production and nutrient accumulation of second –rotation Plantation of Eucalitus urophylla in Guangdong Province, China In: Site management and productivity in Tropical Plantation Forests Proceeding of Workshops in Brazil 2004 and Indonesia 2006 39 E.K.S Nambiar,2008 Increasing and Sustaining Productivity in Tropical Forest Plantations: Making a difference through cooperative research partnership In: Site management and productivity in Tropical Plantation Forests Proceeding of Workshops in Brazil 2004 and Indonesia 2006 40 Fan Shaohui, 2008 Effect of Site Management Second-rotation Chinese Fir (Cunniinghamia lanceolata) Plantation In: Site management and productivity in Tropical Plantation Forests Proceeding of Worksho ps in Brazil 2004 and Indonesia 2006 41 Nguyen Thi Anh Nguyet 2002 The determination of technical maturation age of A.auriculiformis plantation for pulp material in Tri An enterprise Vietnamese edition Doctor degree thesis, University of Agriculyure and Forestry, Ho Chi Minh city 42 Nguyen Hoang Nghia 1998 Acacia species and provenance selection for large-scale planting in Vietnam In: Results of scientific research on silviculture in Vietnam Agriculture publish house Ha Noi 1998 43 Nguyen Hoang Nghia 1998.Species and provenance trial of acacias In : 54 Results of scientific research on silviculture in Vietnam Agriculture publish house Ha Noi 1998 44 Ngo Dinh Que,1997 Preliminary evaluation of suitability levels of Acacia auriculiformis and Acacia mangium in the North of central Viet Nam Program for the third International Acacia Workshop, Ha Noi, Viet Nam, 10/1997, 10 pp 45 Nguyen Duong Tai, 2002 Seedling production for five reforestations programmes MARD Special subject on forest breeding, DANIDAMARD 46 Pham The Dung 1996 Intensive techniques of plantation for pulp material in southern Vietnam Proceedings of Bangkok workshop November 25 - 29,1996, BIOREFOR PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ thí nghiệm miền Bắc 55 Thí nghiệm quản lý vật liệu hữu sau khai thác Đại Lải – Vĩnh Phúc SƠ ĐỒ BỐ TRÍ RỪNG TRỒNG THÍ NGHIỆM QUẢN LÝ VẬT LIỆU HỮU CƠ SAU KHAI THÁC R1-BL2-2 ĐC R1-BLo R1-BL2-1 R2-BLo R3-BL2-2 R4-BLo R4-BL2-1 ĐC R2-BL2-1 ĐC Lặp III ĐC Lặp IV R3-BL2-1 R4-BL2-2 Lặp II R2-BL2-2 R3-BLo Lặp I Phụ lục 2: SỐ LIỆU PHÂN TÍCH ĐẤT THÍ NGHIỆM QUẢN LÝ VLHCSKT - Trước thí nghiệm: Tính chất đất Đại Lải điểm ô trước bố trí thí nghiệm (năm 2008) Kí hiệu Tầng đất, Ph C N P K P-dt, Thành phần giới (%) mg/100g mg/kg Sét Thịt Cát H2O KCl 0-10 4.70 3.91 0.08 0.07 0.12 0.07 16.74 8.00 15.83 25.95 58.22 10-20 4.81 3.95 0.05 0.07 0.09 0.07 14.64 3.43 18.07 27.19 54.74 0-10 4.63 3.87 0.09 0.07 0.11 0.07 16.89 7.91 16.83 27.10 56.07 10-20 4.74 3.91 0.06 0.07 0.07 0.07 14.79 3.34 19.07 28.34 52.59 0-10 4.56 3.83 0.08 0.07 0.10 0.07 17.29 7.81 15.88 26.00 58.12 10-20 4.67 3.87 0.06 0.07 0.07 0.07 15.19 3.25 18.12 27.24 54.64 ĐL-1 ĐL-2 ĐL-3 % Ndt, - Trong thời gian thí nghiệm: + Sau 12 tháng: Tính chất hóa học đất sau 12 tháng thí nghiệm (năm 2009) nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng BL0 BL2-1 BL2-2 pH Tổng số (%) P-dt K N-dt mg/100g mg/kg 0.07 0.06 13.85 4.52 0.05 0.06 0.05 11.75 1.92 1.02 0.10 0.07 0.06 12.95 4.76 3.83 0.72 0.05 0.06 0.05 11.55 2.05 4.46 3.84 1.07 0.11 0.07 0.06 14.05 5.43 10-20 4.56 3.83 0.72 0.06 0.06 0.06 11.95 2.89 0-10 4.58 3.88 1.17 0.11 0.07 0.06 14.05 4.61 10-20 4.62 3.90 0.79 0.06 0.06 0.06 11.95 2.05 Tầng đất (cm) Nước KCl C N P 0-10 4.45 3.63 1.12 0.10 10-20 4.60 3.83 0.67 0-10 4.52 3.82 10-20 4.52 0-10 53 54 + Sau 24 tháng: Tính chất hóa học đất sau 24 tháng thí nghiệm (năm 2010) nghiệm thức Nghiệm thức Đối chứng BL0 BL2-1 BL2-2 Tầng đất (cm) pH Tổng số(%) N-dt P-dt Nước KCl C N P K mg/100g mg/kg 0-10 4.51 3.78 1.67 0.14 0.08 0.06 12.45 4.29 10-20 4.52 3.85 1.11 0.11 0.06 0.06 10.35 1.62 0-10 4.58 3.84 1.72 0.14 0.07 0.06 11.25 4.32 10-20 4.59 3.85 1.30 0.11 0.06 0.06 10.20 1.70 0-10 4.45 3.80 1.73 0.15 0.08 0.06 12.65 4.77 10-20 4.56 3.86 1.30 0.11 0.07 0.06 10.55 1.89 0-10 4.59 3.82 1.78 0.16 0.06 0.06 12.67 4.79 10-20 4.58 3.85 1.30 0.12 0.08 0.06 10.57 1.90 + Sau 36 tháng: Tính chất hóa học đất sau 36 tháng thí nghiệm (năm 2011) nghiệm thức Nghiệm thức Tầng đất (cm) Đối chứng BL0 BL2-1 BL2-2 pH Tổng số(%) N-dt P-dt Nước KCl C N P K mg/100g mg/kg 0-10 4.38 3.76 1.71 0.14 0.08 0.06 11.43 3.19 10-20 4.30 3.73 1.32 0.11 0.06 0.06 9.33 1.57 0-10 4.38 3.75 2.07 0.14 0.08 0.07 10.23 4.14 10-20 4.33 3.71 1.81 0.11 0.06 0.06 9.18 1.73 0-10 4.50 3.72 2.50 0.16 0.08 0.07 11.63 4.19 10-20 4.46 3.76 1.74 0.12 0.06 0.06 9.53 1.83 0-10 4.35 3.79 2.45 0.16 0.08 0.06 11.65 4.23 10-20 4.42 3.74 1.67 0.13 0.07 0.05 9.55 1.88 54 55 Phụ lục 3: SỐ LIỆU TỔNG HỢP VỀ SINH TRƯỞNG Bảng 5.1 Sinh trưởng rừng bạch đàn sau năm Nghiệm thức năm năm năm năm TLS, % D00, Cm Hvn, m M, m3/ha D1.3 cm Hvn, m M, m3/ha D1.3, Cm Hvn,m M m3/ha D1.3 cm Hvn, m M, m3/ha Đối chứng 90,82 2,72 3,15 1,02 3,51 4,22 4,34 5,46 4,92 13,00 7,56 8,08 44,00 Blo 90,82 2,55 3,02 0,91 3,05 3,99 3,36 5,98 5,74 19,44 8,05 8,83 59,19 BL 2-1 90,50 2,89 3,49 1,40 3,44 4,39 4,74 6,93 5,97 28,04 8,74 9,26 69,83 BL2-2 92,85 3,45 3,43 1,84 3,77 4,59 6,22 7,67 6,59 38,38 9,37 9,52 80,27 P(0.05) 0,567 [...]... hiện tại khu vực Đại Lải thuộc xã Ngọc Thanh, thị 18 xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xác định độ phì đất trước khai thác và theo dõi diễn biến độ phì đất ở chu kỳ 2 - Xác định sinh khối và trữ lượng rừng trước khai thác ở chu kỳ 1, diễn biến sinh khối và trữ lượng rừng ở chu kỳ 2 - Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì đất của rừng trồng Bạch đàn ở. .. DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu của đề tài 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Duy trì và nâng cao năng suất rừng trồng Bạch đàn ở luân kỳ sau 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác đến sinh trưởng, sinh khối và năng suất rừng trồng Bạch đàn ở luân kỳ sau - Xác định được ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật quản lý vật liệu hữu cơ sau khai... thác đến độ phì của đất qua chu kỳ trồng rừng - Đề xuất được giải pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì đất của rừng trồng Bạch đàn ở các luân kỳ sau 2.2 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Loài cây Bạch đàn từ nuôi cấy mô dòng U6 (Eucalyptus Urophyla) tuổi 3 đang được trồng tại Đại Lải G iống cây trên là giống cây đã được Bộ Nông nghiệp & Phát triển công nhận, cho phép đưa vào sử... tác kinh doanh rừng có hiệu quả - Lượng hoá các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh khối, thành phần dinh dưỡng trong cây và khả năng trả lại nguồn dinh dưỡng cho đất của rừng trồng bạch đàn sau khai thác thông qua các biện pháp kỹ thuật hợp lý, từ đó các cơ sở trồng rừng tập chung có điều kiện ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào trong việc quản lý lập địa nhằm nâng cao năng suất rừng trồng 17 CHƯƠNG... Bạch đàn, đặc điểm sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao, D1.3 Emp For (1941) đánh giá trữ lượng rừng Hozumi, K (1969) năng suất và sinh khối rừng trồng Bạch đàn được nghiên cứu ở miền nam Campuchia Tạp chí Lâm nghiệp Australia (1941) đã bàn về tiềm năng cung cấp gỗ củi của rừng Bạch đàn K Pinyopusarerk và ctv của trung tâm nghiên cứu và cải tạo giống cây rừng (CSIRO) Úc năm 2000 đã nghiên cứu về cây Bạch. .. độ phì đất, nên việc quản lý bền vững độ phì đất phải dựa trên các cơ sở: Đặc điểm đất đai, Quản lý dinh dưỡng (nguồn cung cấp dinh dưỡng của đất và nhu cầu dinh dưỡng của rừng) và các biện pháp cải thiện độ phì 1.4.2 Về mặt lý luận : - Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ qui luật sinh trưởng, khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của cây bạch đàn Urôphylla phục vụ cho việc điều tra, đánh giá năng suất và. .. suất rừng và sức sản xuất của đất - Mong muốn vấn đề nghiên cứu của luận văn này còn là tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu khoa học, nhất là trong nghiên cứu cơ chế phát triển sạch và nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường đang bắt đầu thực hiện tại Việt Nam 16 1.4.3 Về mặt thực tiễn - Cụ thể hoá vấn đề nghiên cứu cho rừng trồng Bạch đàn bằng cách định lượng trong nghiên cứu đất đai, năng suất và. .. rộng rãi ở Việt Nam (Viện KHLN, 2009) + Giới hạn nghiên cứu của đề tài là: - Do điều kiện thời gian cũng như kinh phí có hạn nên đề tài chỉ tập chung nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất thông qua việc quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác (ngọn, cành nhánh, vỏ, lá cây và tầng thảm tươi cây bụi) Về tính chất lí tính của đất, … tôi xin phép được tham khảo và nghiên cứu sâu... lượng của cá thể hay quần thể cây rừng, tiến tới lựa chọn mô hình tối ưu là nền tảng trong khoa học điều tra rừng nhằm xây dựng hệ thống các biện pháp kỹ thuật tác động có hiệu quả trong quản lý, nuôi dưỡng và kinh doanh rừng 1.3 Điểm qua một vài nghiên cứu về Bạch đàn : Tại ấn Độ, việc trồng bạch đàn trên những vùng rộng lớn đã gây ra nhiều cuộc tranh luận kéo dài về tác dụng xấu của bạch đàn đến đất. .. hưởng của bạch đàn đến chế độ nước và chất dinh dưỡng trong đất tại ấn Độ và nhiều vùng trên thế giới nhưng chưa có những 14 kết luận khẳng định Tuy nhiên Ghosh đã nhấn mạnh là các lời ca thán về tác hại của bạch đàn đến đất tại Ấn Độ là không thỏa đáng Các mối lợi về kinh tế do bạch đàn đưa lại còn lớn hơn nhiều so với mặt hại nếu có Có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm học của rừng Bạch ... đến độ phì đất qua chu kỳ trồng rừng - Đề xuất giải pháp kỹ thuật bảo vệ nâng cao độ phì đất rừng trồng Bạch đàn luân kỳ sau 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Loài Bạch đàn. .. CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 46 Nghiên cứu biện pháp bảo vệ nâng cao độ phì đất nhằm nâng cao suất rừng trồng Bạch đàn Đại Lải – Vĩnh Phúc cho thấy: Đối với Bạch đàn: sau năm giữ lại... địa nhằm trì suất rừng trồng luân kỳ sau quan tâm Quản lý lập địa tổng hợp biện pháp kỹ thuật, bao gồm: kỹ thuật khai thác rừng, làm đất, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng nhằm trì độ phì đất suất rừng

Ngày đăng: 13/04/2016, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan