Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần lịch sử thế giới trong chương trình lịch sử lớp 8 tại trường THCS lạc hoà

19 208 1
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần lịch sử thế giới trong chương trình lịch sử lớp 8 tại trường THCS lạc hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………… Lí chọn đế tài ……………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu ……………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………… Phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………… Đặc điểm tình hình …………………………………………… Các biện pháp thực ……………………………………… 2.1 Giúp học sinh nắm vững thuật ngữ …………………… 2.2 Tìm hiểu nội dung “Nêu vấn đề” ………………… Kết đạt ……………………………………………… 15 Phần KẾT THÚC VẤN ĐỀ ………………………………………… 16 Lời kết ………………………………………………………… 16 Bài học kinh nghiệm ………………………………………… 16 Kiến nghị ……………………………………………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 18 Trang Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Bộ môn lịch sử trường phổ thông có vai trò quan trọng, cung cấp cho người học kiến thức lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử dân tộc Trên sở giáo dục, khơi dậy tình cảm, tư tưởng, đạo đức làm chuẩn mực cho hành vi sống, góp phần phát triển toàn diện học sinh Trong nghiệp đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn mối quan tâm hàng đầu Riêng với môn lịch sử, người giáo viên không ngừng tìm kiếm, vận dụng biện pháp để phát huy vai trò chủ thể học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình dạy học lịch sử lớp Trường THCS Lạc Hoà cố gắng sâu vào tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình dạy – học để có biện pháp khắc phục tìm tòi, vận dụng nhiều biện pháp khác vào việc hướng dẫn học sinh khám phá tri thức Từ nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Cơ sở lí luận Mục đích việc dạy học lịch sử trường người giáo viên không giúp cho học sinh hình dung kết khứ, biết ghi nhớ kiện - tượng lịch sử mà quan trọng hiểu lịch sử tức phải nắm chất kiện Trong phát triển tư học sinh việc sử dụng thao tác lô - gic có ý nghĩa quan trọng Thông thường giáo viên sử dụng thao tác chủ yếu so sánh để tìm giống khác chất kiện, phân tích tổng hợp (giúp học sinh khái quát kiện), quy nạp, diễn dịch Để thực thao tác dùng nhiều cách, nhiều phương tiện khác (đồ dùng trực quan, tài liệu giải thích ) Song chưa đủ nên giáo viên cần vận dụng nhiều biện pháp khác nắm vững khái niệm, liên hệ kiến thức cũ, nêu vấn đề, để giúp học sinh nắm vững nội dung học Trang Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp Cơ sở thực tiễn Ở trường THCS Lạc Hoà, đa số học sinh ngại chưa có say mê môn học lịch sử, việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử phần hạn chế Thực tế đặt vấn đề người giáo viên phải giúp học sinh hứng thú, hiểu, nhớ nội dung học Trong trình dạy học lịch sử lớp thấy vấn đề đặt khái niệm nhiều Nắm khái niệm góp phần hiểu nhớ nội dung Hiện nay, học tập, đa số học sinh thụ động, mà yêu cầu đòi hỏi em phải chủ thể hoạt động học nên giáo viên cần hướng em hoạt động nhiều nên dạy học “nêu vấn đề” quan trọng Trên sở đó, để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, thân mạnh dạn trình bày: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần Lịch sử giới chương trình Lịch sử lớp Trường THCS Lạc Hoà” Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần vào giúp giáo viên tiến hành dạy học hiệu tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học Đây lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khi chọn hướng nghiên cứu “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần Lịch sử giới chương trình Lịch sử lớp Trường THCS …” với mục đích giúp học sinh nhớ, hiểu nội dung học Qua yêu thích môn học để từ phát huy vai trò trung tâm học sinh Đồng thời giúp em rèn luyện khả phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử Ngoài với mục đích để trao đổi với đồng nghiệp để bổ khuyết, xây dựng cho giải pháp hoàn thiện trình áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối với đề tài sáng kiến tập trung trình bày hai vấn đề: - Giúp học sinh nắm vững khái niệm; - Dạy học nêu vấn đề Trang Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng vào thực tế giảng dạy ba lớp 8A1, 8A2,, 8A3 thuộc trường THCS Lạc Hoà Trong sáng kiến ví dụ chủ yếu lấy từ thuộc phần Lịch sử giới cận đại Trang Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp Phần hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đặc điểm tình hình 1.1 Thuận lợi Chương trình lịch sử lớp soạn mang tính hệ thống cao Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy – học thầy trò Ban giám hiệu tổ chuyên môn thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên môn Lịch sử dạy tốt, vận dụng kinh nghiệm vào công tác giảng dạy để nâng cao hiệu dạy dọc Giáo viên tổ thường xuyên dự giờ, rút kinh nghiệm, hỗ trợ trình công tác Nhờ học hỏi kinh nghiệm nhau, phát huy điểm tích cực, hạn chế yếu dạy học Bản thân có nhiều năm dạy môn Lịch sử nên có nhiều kinh nghiệm việc vận dụng biện pháp hướng dẫn học sinh thực biện pháp đưa Học sinh đa số có cố gắng trình tiếp thu hình thành rèn luyện kĩ cho Một số học sinh có khả tiếp thu nhanh kiến thức, ý thức tốt việc học môn Lịch sử 1.2 Khó khăn Nhìn chung sở vật chất nhà trường nhiều hạn chế nên ảnh hưởng đến hiêu dạy học môn học nói chung môn Lịch sử nói riêng Do đặc điểm lứa tuổi học sinh giai đoạn thường tiếp thu tốt nhanh quên; em ngại khó, gặp vấn đề khó muốn dừng lại Ý thức học tập số em hạn chế Lịch sử lại bị coi môn phụ nên học sinh chưa trọng học 1.3 Thực trạng Về phía giáo viên, trước dạy chủ yếu giúp học sinh nắm nội dung SGK, chưa ý đến việc học sinh có hiểu khái niệm hay không Coi nhẹ việc hệ thống kiến thức cho em Trang Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp Khi phát huy vai trò học sinh dạy học chủ yếu qua hệ thống câu hỏi, thảo luận nhóm, hỏi đáp, trao đổi Nhưng tính độc lập với giáo viên em chưa cao, chưa phát huy khả phản biện người học Về phía học sinh, vốn ngôn ngữ hạn chế, ảnh hưởng đến khả hiểu khái niệm lịch sử dẫn đến khó nhớ nội dung Một số học sinh chưa ý thức việc học lịch sử quan trọng nên lơ việc học … Số liệu thống kê chất lượng chưa áp dụng SKKN Tổng số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 90 (10%) 15 (16.7%) 50 (55.6) 16 (17.7%) / Các biện pháp thực để nâng cao cải tiến thực trạng 2.1 Giúp học sinh nắm vững thuật ngữ (khái niệm) Trong SGK cung cấp cho học sinh nhiều thuật ngữ chừng không đủ Chương trình lịch sử lớp có nhiều khái niệm Những khái niệm không nắm khó hiểu, khó nhớ nội dung học Chính trình dạy – học, cách hay cách khác, giáo viên phải giúp học sinh nắm nội hàm khái niệm Làm điều học sinh dễ hiểu nội dung học tập Khi hiểu HS dễ nhớ Hiện nay, nhiều trường vùng sâu, vùng xa có đặc điểm nhìn chung học sinh tương đối nghèo vốn từ, dẫn đến không hiểu hiểu sai nghĩa từ Bên cạnh nguyên nhân khách quan trường có học sinh thuộc nhiều dân tộc khác nhau, em giao tiếp chủ yếu ngôn ngữ dân tộc mình, chủ yếu yếu tố chủ quan – tiếp xúc xã hội chưa nhiều, đọc sách báo ít, học sinh không chịu chủ động làm giàu vốn từ vựng cho Nghèo vốn từ, không hiểu nghĩa từ nguyên nhân làm cho việc hiểu, ghi nhớ khó từ tiếp thu nghi nhận tri thức bị hạn chế (đặc biệt việc học môn xã hội) Để giải vấn đề này, trình dạy - học môn lịch sử giáo viên cần cho học sinh hiểu khái niệm Trong SGK lịch sử lớp có số khái niệm em tiếp xúc lớp Đối với loại giáo viên cần cho học sinh nhắc lại sử dụng lần đầu lớp Ví dụ khái niệm khởi nghĩa, giai cấp, tầng lớp, quân chủ, quân chủ Trang Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp chuyên chế … Đối với khái niệm mới, người dạy phải cho em nắm vững Việc giảm tải chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc Để thực biện pháp ta có số cách sau: Cách thứ nhất: Đầu năm giáo viên cung cấp cho học sinh khái niệm chương trình lớp thông qua in (từ học sinh tự photo cho bản) theo mẫu sau: St t Khái niệm Nội dung khái niệm Hình thái kinh tế - xã hội sau chế độ phong kiến, tư liệu sản xuất (điều kiện vật chất) Chủ nghĩa tư giai cấp tư sản chiếm giữ dùng làm phương tiện để bóc lột sức lao động công nhân Cuộc cách mạng giai cấp tư sản lãnh đạo Cách mạng tư sản Cách mạng dân chủ tư sản kiểu Vô sản nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập thống trị giai cấp tư sản, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư Cuộc cách mạng giai cấp vô sản lãnh đạo làm nhiệm vụ cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến Giai cấp công nhân, người lao động nghèo bị bóc lột Không có tư liệu sản xuất Người thuộc giai cấp làm giàu cách bóc Tư sản lột sức lao động làm thuê Nắm tư liệu sản xuất Chế độ vua (hoặc nữ hoàng) tồn Quân chủ lập hiến không nắm thực quyền Quyền lực nằm tay phủ, nghị viện Nhà nước vua, quyền tối cao thuộc Cộng hòa quan dân bầu (trực tiếp gián tiếp) Trang Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp 8 Công đoàn Xuất tư 10 Cách mạng công nghiệp … … Tổ chức quần chúng công nhân viên chức, đấu tranh đòi quyền lợi Đầu tư nước tư nước nhằm thu lại lợi nhuận nước Bước nhảy vọt từ sản xuất thủ công (sản xuất tay chân) sang sản xuất máy móc … Thông qua in học sinh nắm nội hàm khái niệm Từ đến có khái niệm liên quan giáo viên hỏi học sinh khái niệm Ví dụ Khi dạy – Những cách mạng tư sản đẩu tiên, sau dạy xong mục II3 – Ý nghĩa cách mạng tư sản Anh cuối kỉ XVII, giáo viên đặt câu hỏi: Các em tìm hiểu xong hai cách mạng tư sản (Hà Lan Anh), theo em cách mạng tư sản? Học sinh trả lời được: Cuộc cách mạng giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập thống trị giai cấp tư sản, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư Sang nội dung khác – Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII, hay – Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới, giáo viên cho học sinh nhắc lại Ví dụ Khi dạy – Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, dạy mục I1 – Anh, nói vvai trò kinh tế Anh có khái niệm xuất tư bản, giáo viên hỏi: Xuất tư gì? Học sinh trả lời được: Đầu tư nước tư nước nhằm thu lại lợi nhuận nước Ở đặt thêm câu hỏi: “Anh xuất tư cách nào?” để học sinh thấy Anh xuất đầu tư sang nước thuộc địa (mục đích Trang Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp để học mục I2 – Pháp, em so sánh cách xuất tư hai nước) Cứ giáo viên cho em tìm hiểu thuật ngữ xuất Và nhắc lại có điều kiện để em nhớ Cách thứ hai: Cách hay cách thứ chỗ giáo viên cho học sinh tự khám phá nội dung thuật ngữ câu hỏi gợi ý (nếu không trả lời câu hỏi thứ nhất) Như em hiểu chất khái niệm Vừa gây hứng thú cho học sinh (vì em tự tìm ra), vừa giúp nhớ tốt Theo cách này, giáo viên giúp học sinh hiểu khái niệm đơn vị học Học đến đâu tìm hiểu đến Và giống cách thứ – đến khác giáo viên cho học sinh nhắc lại khái niệm Ví dụ 1: Khi dạy – Những cách mạng tư sản đẩu tiên, sau dạy xong mục II3 – Ý nghĩa cách mạng tư sản Anh cuối kỉ XVII, giáo viên đặt câu hỏi: Các em tìm hiểu xong hai cách mạng tư sản (Hà Lan Anh), theo em cách mạng tư sản?(câu hỏi gợi ý: Cách mạng giai cấp lãnh đạo? Mục đích cách mạng gì?) Học sinh trả lời được: Cuộc cách mạng giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập thống trị giai cấp tư sản, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư Ví dụ 2: Dạy – Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, mục II1 – Lê – nin việc thành lập đảng vô sản kiểu Nga, sau cho học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa: “Những điểm chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga đảng kiểu mới?” xong giáo viên đặt tiếp câu hỏi: Đặc trưng bật “đảng kiểu mới” gì? (câu hỏi gợi ý: đảng giai cấp lãnh đạo? Phục vụ lợi ích cho giai cấp nào?) Học sinh trả lời được: Đảng giai cấp vô sản lãnh đạo, phục vụ lợi ích cho giai cấp vô sản nhân dân lao động Trang Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp Ví dụ 3: Cũng – Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, mục II2 – Cách mạng Nga 1905 – 1907, sau dạy xong giáo viên hỏi: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu gì? (Câu hỏi gợi ý: Giai cấp lãnh đạo? Nhiệm vụ cách mạng gì?) Học sinh trả lời được: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cách mạng giai cấp vô sản lãnh đạo, làm nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến (vốn nhiện vụ cách mạng tư sản kiểu cũ – giai cấp tư sản lãnh đạo) Các khái niệm có (như khái niệm Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới) SGK, dù có hay không giáo viên cần cho học sinh khắc sâu, ghi nhớ khái niệm (nhưng cần tránh gây áp lực cho học sinh) Khái niệm cung cấp cho học sinh cần ngắn gọn, không dài dòng, dễ hiểu, tránh mơ hồ Nếu không đáp ứng yêu cầu dễ phản tác dụng: học sinh khó nhớ, tăng dung lượng kiến thức học, học sinh sợ môn Lịch sử, … Để học sinh nhớ tốt, dạy học lịch sử, cần tìm hiểu khái niêm, giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu trước ( yêu cầu học sinh tìm hiểu khái niệm tiếp theo) Ví dụ: Dạy xong – Công xã Pa – ri 1871, giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu khái niệm “Công ti độc quyền” có - Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Trong trình học, học sinh trả lời cần tuyên dương khuyến khích điểm số Làm để lại ấn tượng sâu sắc giáo viên tự cung cấp cho học sinh Cách thứ ba: Kết hợp cách thứ cách thứ hai Có nghĩa đầu năm giáo viên cung cấp cho học sinh hệ thống khái niệm đến đơn vị học giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm liên quan đến học Bởi học sinh có ý thức tìm hiểu cung cấp tài liệu Giải thích nghĩa khái niệm tưởng chừng ý nghĩa đối học sinh thực chất lại quan trọng Ta thử hình dung, học sinh không nắm khái niệm “tư sản” “vô sản” điều xảy ra? Chắc chắn có nhiều học sinh lẫn lộn hai khái niệm đưa câu trả lời sai Bên cạnh đó, khắc Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp sâu khái niệm, học sinh nhớ lâu em sử dụng lúc nào, đâu, dù hỏi đến trả lời Có lẽ đời giáo viên không hạnh phúc học sinh vận dụng kiến thức hướng dẫn vào sống 2.2 Tìm hiểu nội dung “Nêu vấn đề” Nêu vấn đề hiểu giáo viên nêu lên yêu cầu cần tìm hiểu mục để học sinh tự tìm vấn đề trình bày đầy đủ nội dung mục Dạy – học biện pháp áp dụng cho tất Ưu điểm phát huy nhiều vai trò chủ thể học sinh, giúp em cải thiện khả trình bày, khả thuyết trình Khi em thành thạo, giáo viên hướng em đến việc tranh luận tìm hiểu vấn đề Nhờ tiết học trở nên sinh động dễ đạt mục tiêu học Khi áp dụng biện pháp giáo viên cần xác định trước mục có vấn đề cần làm rõ nêu cho học sinh tự tìm thông qua hoạt động cá nhân trao đổi với bạn khác Xác định câu hỏi để làm rõ vấn đề, nâng cao, mở rộng Các câu hỏi mục SGK cần làm rõ tìm hiểu Ví dụ Khi dạy mục I1 - Tình hình kinh tế – Cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII, giáo viên không đặt câu hỏi riêng lẻ mà yêu cầu học sinh tìm hiểu trình bày vấn đề: - Tình hình nông nghiệp; - Tình hình công nghiệp; - Thái độ thái độ giai cấp thống trị tình hình công nghiệp Ví dụ Khi dạy mục I1 - Anh - Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX giáo viên yêu cầu học sinh trình bày vấn đề sau: - Kinh tế; - Chính trị; - Đối nội, đối ngoại Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp Ở 6, yêu cầu áp dụng tìm hiểu Pháp, Đức, Mĩ Ví dụ Khi dạy mục II2 – Cách mạng Nga 1905 – 1907 - Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX giáo viên yêu cầu học sinh trình bày vấn đề sau: - Nguyên nhân dẫn đến cách mạng; - Các kiện tiêu biểu (thời gian, diễn biến, kết quả); - Kết chung phong trào , nguyên nhân, ý nghĩa Trong ví dụ 3, học sinh trình bày đầy đủ không cần đặt thêm câu hỏi đạt mục tiêu Giáo viên quy định thời gian cho học sinh tìm hiểu, sau yêu cầu học sinh trình bày Những mục có nội dung ít, đơn giả ghi yêu cầu lên bảng, nội dung dài, phức tạp cho học sinh trao đổi, thảo luận phiếu thảo luận nhóm Trong trình thảo luận ta có câu hỏi gợi ý nội dung thảo luận khó Ví dụ: Yêu cầu ví dụ ta ghi lên bảng, ví dụ có nội dung dài, khó nên giáo viên cho em thảo luận nhóm phiếu học tập Sau học sinh trình bày xong giáo viên cho học sinh khác nhận xét bổ sung Tới lúc đặt thêm câu hỏi phụ để làm rõ thêm vấn đề Ví dụ Cũng ví dụ (Tình hình kinh tế), học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung xong giáo viên đặt câu hỏi: Tại chế độ phong kiến lại tìm cách cản trở phát triển công, thương nghiệp? Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời được: phong kiến tìm cách kìm hãm giai cấp tư sản phát triển Đây đặc điểm chung Ví dụ Khi dạy mục I1 - Anh - Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, học sinh trình bày, nhận xét bổ sung xong giáo viên đặt thêm câu hỏi để làm rõ thêm vấn đề: Câu Nguyên nhân khiến Anh từ chỗ đứng đầu giới công nghiệp đến giai đoạn xuống vị trí thứ ba? Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp Câu Vì giai cấp tư sản Anh trọng đầu tư vào thuộc địa? Câu Tại Anh gọi “chủ nghĩa đế quốc thực dân”? Giáo viên giúp học sinh trả lời được: Câu (Có SGK) Câu Đầu tư vào thuộc địa có nguồn lực lao động dồi dào, rẻ mạt, đỡ tốn phí vận chuyển tài nguyên quốc, … Câu Vì Anh nước chuyên xâm lược thuộc địa, có thuộc địa nhiều giới Khi sử dụng biện pháp giáo viên cần hướng dẫn kĩ cho học sinh, lớp làm không tốt giáo viên làm mẫu để học sinh làm theo (từ em sáng tạo để hoàn thiện kĩ năng) Những tiết đầu đa số học sinh đọc không nói Giáo viên cần hướng dẫn, làm mẫu để em trình bày nói Yêu cầu em tóm tắt, khái quát vấn đề Sau lấy ý sách giáo khoa để chứng minh Làm góp phần giúp em hoàn thiện kĩ nói Một kĩ quan trọng sống Trong dạy học, với biện pháp giáo viên phát huy vai trò trung tâm học sinh nhiều Giúp học sinh làm quen, hoàn thiện kĩ thuyết trình, khả tranh luận Khi học sinh thành thạo giáo viên hướng dẫn học sinh cách “chất vấn” Tức bạn trình bày xong học sinh lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời Ban đầu em chưa quen nên thường e ngại Giáo viên cố gắng động viên để em mạnh dạn Khi quen việc đặt câu hỏi tự nhiên nhờ lớp học sôi động Các câu hỏi học sinh nhìn chung tốt, có câu hỏi gây ý lớp làm cho lớp trở nên sinh động Có câu lại “làm khó” học sinh trả lời Lúc hội để học sinh khác “thể mình” Khi không trả lời giáo viên giúp em làm rõ nội dung câu hỏi Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp Ví dụ: Dạy - Ấn Độ kỉ XVIII – đầu thể kỉ XX, xong mục II – Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ có học sinh đặt câu hỏi: Tại Đảng Quốc đại lại phân hóa thành hai phái? Tuy nhiên câu hỏi không hợp lí Trong trường hợp giáo viên không nên phê bình hay la rầy em mà nên giải thích câu hỏi không hợp lí Biện pháp này, ưu điểm nêu giúp học sinh phát huy, rèn luyện khả nhận định vấn đề đọc sách, rèn khả tự xác định nội dung đơn vị học Khi học sinh quen với cách làm giáo viên nâng cao thêm bước – yêu cầu học sinh tự xác định vấn đề mục mà em tìm hiểu Ví dụ 1: Khi dạy mục I – Trung Quốc bị nước đế quốc chia xẻ 10 – Trung Quốc kỉ XIX – đầu kỉ XX, giáo viên yêu cầu: Các em xác định vấn đề cần làm rõ mục này? Học sinh trả lời: Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm chiếm Các nước xâm chiếm Trung Quốc Ví dụ 2: Cũng tương tự ví dụ 1, dạy mục I – Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân nước Đông Nam Á 11 – Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, giáo viên sử dụng câu hỏi để học sinh tự xác định Học sinh trả lời được: Nguyên nhân khiến nước Đông Nam Á bị xâm lược Xác định nước bị tư phương Tây xâm lược Sau yêu cầu em làm rõ vấn đề Đặt số câu hỏi cần thiết để làm rõ nội dung, nâng cao, mở rộng, Lúc áp dụng giáo viên yêu cầu em xác định mục có nội dung đơn giản, sau yêu cầu em làm việc với mục có nội dung khó – phức tạp Ngoài tiến hành bước Dặn dò giáo viên yêu cầu em nhà chuẩn bị trước tiếp theo: xác định vấn đề cần làm rõ, làm rõ vấn đề xác định Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp Với biện pháp học sinh hoạt động nhiều, chủ động trình lĩnh hội tri thức Vai trò chủ thể hoạt động học học sinh phát huy Giáo viên phải hoạt động hơn, đóng vai trò người hướng dẫn Kết đạt Trên hai số biện pháp mà áp dụng (còn có biện pháp: so sánh, liên hệ kiến thức cũ, kể chuyện lịch sử) đem lại hiệu dạy – học khả quan Điểm bật biện pháp đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy – học, vai trò học sinh phát huy nhiều Các em thấy giá trị trình tiếp thu tri thức Học sinh hiểu, nhớ tốt Mức độ yêu thích môn học: Lớp(sĩ số) Nội dung Trước áp dụng kinh nghiệm Sau áp dụng kinh nghiệm Không thích Thích Không thích Thích 8A1 (47 HS) 8A2 ( 44 HS) 8A3 (43 HS) Số lượn g % Số lượng % Số lượng % 28 19 59.6 40.4 24 20 54.5 45.5 29 14 67.4 32.6 Mức độ nắm vững nội dung học: Tổng số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém Phần KẾT THÚC VẤN ĐỀ Lời kết Trên số biện pháp giúp học sinh học tốt phần lịch sử giới chương trình Lịch sử Đó tích luỹ trình dạy lịch sử Với biện pháp trên, học sinh hiểu, nhớ tốt Các em hứng thú học tập Tăng tính cạnh tranh học sinh Vai trò chủ thể hoạt động học Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp phát huy Nhiều học sinh mạnh dạn Giáo viên đánh giá lực học sinh xác Bên cạnh rèn luyện cho em số kĩ cần thiết cho học tập sống Những biện pháp rút từ thực tế thông qua trao đổi với đồng nghiệp, hạn chế Vậy mong tiếp thu ý kiến đóng góp BGH, Hội đồng khoa học nhà trường Hội đồng khoa học Phòng giáo dục – đào tạo để từ trao đổi, rút kinh nghiệm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Bài học kinh nghiệm Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thân rút số kinh nghiệm sau: - Trước học, mục giáo viên cần nêu lên mục tiêu cần đạt Điều giúp học sinh hình dung nội dung học - Với chương trình giảm tải Bộ Giáo dục – Đào tạo, thời gian cho thầy trò hoạt động thoải mái Tuy nhiên mà lạm dụng, giáo viên phải áp dụng biện pháp hợp lí, bảo đảm thời gian, không gây ức chế cho học sinh - Sự động viên, khích lệ giáo viên cần thiết Đó lời khen, điểm số Giáo viên không mời học sinh xung phong trình bày mà phải gọi em không xung phong (có thể không biết, lười suy nghĩ, nhút nhát) - Kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp dạy học khác Sử dụng phương tiện dạy học phù hợp Kiến nghị Để việc dạy – học lịch sử lớp đạt hiệu cao có số đề nghị sau: - Tranh ảnh, đồ lịch sử lớp chưa đủ, thiếu nhiều nên cần bổ sung Cần có tư liệu âm – video để phục vụ tốt cho việc dạy – học Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp - Thường xuyên tổ chức chuyên đề để đồng nghiệp học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫm Giúp tiến - Nếu được, năm nhà trường nên tổ chức thi kiến thức lịch sử (Như chương trình Theo dòng lịch sử VTV 2) để tạo sân chơi bổ ích cho em Có thể nói qua việc thực đê tài rút cho nhiều học từ việc xác định kiến thức bổ sung, soạn giáo án việc giảng dạy Cuối xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, tổ Ngữ văn – GDCD tạo điều kiện cho hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm Lạc Hòa, ngày 30 tháng năm 2013 Người thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử – Phạm Ngọc Liên (Tổng chủ biên) NXB Giáo dục Từ điển Lạc Việt 2009 – Công ti Cổ phần Tin học Lạc Việt Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp PHIẾU NHẬN XÉT Cấp sở Tổ chuyên môn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Hội đồng thi đua trường …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… HĐ xét duyệt sáng kiến Phòng GD&ĐT …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xếp loại: ………… TM HĐ xét SKKN Trang 19 [...]... HS) 8A3 (43 HS) Số lượn g % Số lượng % Số lượng % 28 19 59.6 40.4 24 20 54.5 45.5 29 14 67.4 32.6 Mức độ nắm vững nội dung bài học: Tổng số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém Phần 3 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1 Lời kết Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần lịch sử thế giới trong chương trình Lịch sử 8 Đó cũng là những gì tôi tích luỹ được trong quá trình dạy lịch sử của tôi Với các biện pháp trên, học sinh. .. cũng là góp phần giúp các em hoàn thiện kĩ năng nói Một kĩ năng rất quan trọng trong cuộc sống Trong dạy học, với biện pháp này giáo viên phát huy được vai trò trung tâm của học sinh nhiều hơn Giúp học sinh làm quen, hoàn thiện kĩ năng thuyết trình, khả năng tranh luận Khi học sinh đã thành thạo giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh cách “chất vấn” Tức là khi bạn trình bày xong các học sinh trong lớp sẽ đặt... Kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp dạy học khác nhau Sử dụng phương tiện dạy học phù hợp 3 Kiến nghị Để việc dạy – học lịch sử lớp 8 đạt hiệu quả cao hơn tôi có một số đề nghị sau: - Tranh ảnh, bản đồ lịch sử lớp 8 chưa đủ, còn thiếu nhiều nên cần bổ sung Cần có các tư liệu về âm thanh – video để phục vụ tốt hơn cho việc dạy – học Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp 8 - Thường xuyên tổ chức... kinh nghiệm Lịch sử lớp 8 Với biện pháp này học sinh sẽ hoạt động nhiều, chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội tri thức Vai trò chủ thể hoạt động học của học sinh đã được phát huy Giáo viên phải hoạt động ít hơn, đóng vai trò là người hướng dẫn 3 Kết quả đạt được Trên đây là hai trong số những biện pháp mà tôi đã áp dụng (còn có các biện pháp: so sánh, liên hệ kiến thức cũ, kể chuyện lịch sử) đem lại... trên, học sinh hiểu, nhớ bài tốt hơn Các em hứng thú học tập Tăng tính cạnh tranh giữa các học sinh Vai trò chủ thể hoạt động học được Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp 8 phát huy Nhiều học sinh mạnh dạn hơn Giáo viên đánh giá năng lực học sinh chính xác hơn Bên cạnh đó còn rèn luyện cho các em một số kĩ năng cần thiết cho học tập cũng như trong cuộc sống Những biện pháp trên được tôi rút ra... nhờ vậy lớp học rất sôi động Các câu hỏi của học sinh nhìn chung là tốt, có những câu hỏi gây được sự chú ý của cả lớp làm cho lớp trở nên sinh động Có câu lại “làm khó” học sinh trả lời Lúc này chính là cơ hội để các học sinh khác “thể hiện mình” Khi không ai trả lời được thì giáo viên giúp các em làm rõ nội dung câu hỏi Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử lớp 8 Ví dụ: Dạy bài 9 - Ấn Độ thế kỉ XVIII... – học khả quan Điểm nổi bật của những biện pháp này là đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy – học, vai trò của học sinh được phát huy nhiều hơn Các em thấy được giá trị của mình trong quá trình tiếp thu tri thức Học sinh hiểu, nhớ tốt hơn Mức độ yêu thích môn học: Lớp( sĩ số) Nội dung Trước khi áp dụng kinh nghiệm Sau khi áp dụng kinh nghiệm Không thích Thích Không thích Thích 8A1 (47 HS) 8A2... nhiều nhất thế giới Khi mới sử dụng biện pháp này giáo viên cần hướng dẫn kĩ cho học sinh, nếu ở lớp nào làm không tốt giáo viên có thể làm mẫu để học sinh làm theo (từ đó các em có thể sáng tạo để hoàn thiện kĩ năng) Những tiết đầu có thể đa số học sinh sẽ đọc chứ không nói Giáo viên cần hướng dẫn, làm mẫu để các em trình bày bằng các nói Yêu cầu các em tóm tắt, khái quát vấn đề Sau đó lấy các ý trong. .. dung chính trong một đơn vị bài học Khi học sinh đã quen với cách làm này giáo viên sẽ nâng cao thêm một bước – yêu cầu học sinh tự xác định vấn đề chính trong mỗi mục mà các em sẽ tìm hiểu Ví dụ 1: Khi dạy mục I – Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ trong bài 10 – Trung Quốc giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, giáo viên yêu cầu: Các em hãy xác định những vấn đề cần làm rõ trong mục này? Học sinh trả... mục để học sinh tự tìm ra vấn đề và trình bày đầy đủ nội dung của mỗi mục Dạy – học bằng biện pháp này có thể áp dụng được cho tất cả các bài Ưu điểm là phát huy được nhiều hơn vai trò chủ thể của học sinh, giúp các em cải thiện khả năng trình bày, khả năng thuyết trình Khi các em đã thành thạo, giáo viên có thể hướng các em đến việc tranh luận trong khi tìm hiểu vấn đề Nhờ đó tiết học trở nên sinh động ... thân mạnh dạn trình bày: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần Lịch sử giới chương trình Lịch sử lớp Trường THCS Lạc Hoà Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần vào giúp giáo... ĐỀ Lời kết Trên số biện pháp giúp học sinh học tốt phần lịch sử giới chương trình Lịch sử Đó tích luỹ trình dạy lịch sử Với biện pháp trên, học sinh hiểu, nhớ tốt Các em hứng thú học tập Tăng tính... tốt phần Lịch sử giới chương trình Lịch sử lớp Trường THCS …” với mục đích giúp học sinh nhớ, hiểu nội dung học Qua yêu thích môn học để từ phát huy vai trò trung tâm học sinh Đồng thời giúp em

Ngày đăng: 12/04/2016, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Các biện pháp thực hiện để nâng cao cải tiến thực trạng

  • 2.1. Giúp học sinh nắm vững thuật ngữ (khái niệm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan