Chuyển đổi mô hình hoạt động của nhà xuất bản lao động xã hội

76 494 0
Chuyển đổi mô hình hoạt động của nhà xuất bản lao động xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HÙNG SƠN CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HÙNG SƠN CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU ĐỨC DŨNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Chu Đức Dũng TS Nguyễn Trúc Lê Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, tƣ liệu đƣợc dựa nguồn tin cậy, có thực dựa thực tế thu thập phân tích tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học Viên Nguyễn Hùng Sơn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Chu Đức Dũng - Viện trƣởng Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Sự giúp đỡ tận tình, lời khun bổ ích góp ý Thầy thân luận văn động lực giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cơ khoa Kinh tế Chính trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô bạn Học Viên Nguyễn Hùng Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÔ HÌNH MỘT SỐ NHÀ XUẤT BẢN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Ở thể loại sách 10 1.1.2 Ở thể loại luận văn, luận án 10 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình hoạt động số nhà xuất 10 1.3 Chuyển đổi mơ hình hoạt động nhà xuất 20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.1 Quy trình nghiên cứu 22 2.1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 22 2.1.2 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu 22 2.1.3 Tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu 22 2.1.4 Nghiên cứu định tính 22 2.1.5 Nghiên cứu định lượng 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp luận 23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.3 Nguồn số liệu xử lý số liệu 25 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI 27 3.1 Thực trạng Nhà xuất Lao động Xã hội 27 3.1.1 Khái quát chung Nhà xuất Lao động Xã hội 27 3.1.2 Chức nhiệm vụ: 27 3.1.3 Mơ hình hoạt động 28 3.1.4 Kết hoạt động SXKD 30 3.1.5 Một số tiêu khác: 31 3.1.6 Chỉ tiêu đánh giá khác 34 3.1.7 Đánh giá chung 34 3.1.8 Đánh giá đơn vị phụ thuộc 36 3.2 Chuyển đổi mơ hình hoạt động nhà xuất 41 3.2.1 Sự cần thiết phải chuyển đổi 41 3.2.2 Cơ sở pháp lý để chuyển đổi mơ hình 43 3.2.3 Các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể 44 3.2.4 Nội dung chuyển đổi: 44 3.2.5 Quá trình thực chuyển đổi: 47 3.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển đổi 48 3.2.7 Mơ hình Cơng ty TNHH MTV sau chuyển đổi 49 3.3.4 Đánh giá kết chuyển đổi 53 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 54 4.1 Giải pháp hồn thiện mơ hình hoạt động 54 4.1.1 Mơ hình cấu tổ chức nhân sự: 54 4.1.2 Định hướng phát triển giải pháp thực 55 4.2 Đề xuất 58 4.2.1 Với Chính phủ 58 4.2.2 Với Bộ - ngành: 61 4.2.3 Với Nhà xuất bản: 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BTV Biên tập viên CBCNV Cán công nhân viên CTCP Cơng ty Cổ phần CT-XH Chính trị - Xã hội DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc KT – XH Kinh tế - xã hội LDN Luật Doanh nghiệp LDNNN Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc MTV Một thành viên 10 NXB Nhà xuất 11 QLXB Quản lý xuất 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 TP Thành phố 14 TW Trung ƣơng 15 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 31 Bảng 3.2 Một số tiêu đánh giá khác 35 DANH MỤC HÌNH Stt Hình Hình 1.1 Nội dung Mơ hình tổ chức Công ty TNHH MTV Tài nguyênMôi trƣờng Bản đồ Việt Nam ii Trang 16 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Do yêu cầu quản lý Nhà nước kinh tế thị trường Doanh nghiệp Nhà nƣớc tồn phổ biến từ lâu thành phần quan trọng kinh tế nƣớc ta Tuy vậy, tới năm 1995, có nỗ lực để “cơng ty hóa” mặt ý niệm DNNN Vào năm 2005 – 2006, áp lực yêu cầu gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO ngày gia tăng; việc gia nhập WTO ngày trở nên thiết Một khuôn khổ pháp lý thống đầu tƣ thƣơng mại, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử phù hợp với nguyên tắc thƣơng mại quốc tế điều kiện thiếu để nƣớc ta gia nhập WTO Trƣớc địi hỏi chế thị trƣờng cạnh tranh trình hội nhập khu vực quốc tế (AFTA WTO) doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nƣớc phải có đổi mới, phát huy nội lực để đầu tƣ phát triển nhằm nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc nhƣ quốc tế Đòi hỏi đặt xu tồn cầu hố phải tái cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp kinh thị trƣờng Thực tế cho thấy, 20 năm qua, Việt Nam không ngừng cải cách, số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc giảm từ 12.000 doanh nghiệp năm 1990, xuống 5.600 doanh nghiệp nay; đó, cịn 800 doanh nghiệp nhà nƣớc giữ 100% vốn, số cịn lại cổ phần hóa mức độ khác Hiện chƣa thể thay đổi, 95% Nhà nƣớc nên cách vận hành doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp nhƣ cũ Nhƣ vậy, hiệu tái cấu doanh nghiệp nhà nƣớc cần đƣợc xem lại Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu DNNN giai đoạn 2011 – 2015 định 929/QĐ-TTg Theo đó, DNNN đƣợc chia làm nhóm: Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn, 50% đơn vị thua lỗ kéo dài, cần bán vốn Năm 2015 năm cuối “Đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nƣớc, trọng tâm Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nƣớc giai đoạn 2011-2015 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 quy định doanh nghiệp Nhà nƣớc phải chuyển đổi mơ hình sang cơng ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn lộ trình năm kể từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc hết hiệu lực thi hành từ 1/10/2010, doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động theo Luật DNNN phải chuyển đổi mơ hình tổ chức cho phù hợp Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2015 1.2 Do yêu cầu quản lý ngành xuất bản: Luật Xuất quy định NXB đƣợc tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện nghiệp có thu Nhƣng thực tế, 63 NXB đƣợc tổ chức hoạt động dƣới nhiều mô hình khác tùy thuộc vào quan chủ quản, 27 NXB tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp, 33 NXB hoạt động theo loại hình nghiệp có thu Do việc chuyển đổi, xếp lại DNNN, số NXB chuyển sang mơ hình tổ chức không nằm điều chỉnh Luật Xuất nhƣ Công ty mẹ - công ty (NXB Giáo dục) chuyển đổi sang công ty TNHH thành viên 100% vốn Nhà nƣớc (6/27 NXB hoạt động theo loại hình doanh nghiệp) Mơ hình tổ chức NXB vƣớng mắc hạn chế đầu tƣ, phát triển NXB nói riêng Chƣơng GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 4.1 Giải pháp hoàn thiện mơ hình hoạt động Để hồn thiện mơ hình hoạt động Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động Xã hội với mục tiêu vừa đảm bảo nhiệm vụ trị - xã hội vừa phát triển kinh tế, đề xuất nên áp dụng phụ lục dƣới đây: 4.1.1 Mơ hình cấu tổ chức nhân sự: - Ban điều hành: 05 ngƣời + Chủ tịch Công ty kiêm Tổng giám đốc 01 + Phó Tổng giám đốc + Tổng biên tập 03 ( Các Phó TGĐ kiêm Giám đốc Chi nhánh phụ thuộc ) + Kế toán trƣởng 01 - Kiểm soát viên: 01 - Các phòng chức năng: 26 + Phòng Nghiệp vụ ( VP+TCHC) 07 + Phịng Kế hoạch Tài 05 + Phòng Thị trƣờng 04 + Ban Biên tập + Chế + Quản lý XB 10 - Đơn vị hạch tốn phụ thuộc: ( Hoạt động theo hình thức Chi nhánh ) + Xí nghiệp Thiết bị Lao động Xã hội – Chi nhánh Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động Xã hội: 20 Chỉ cần có 03 phận: Phịng nghiệp vụ ( Bao gồm Kế tốn, tổ chức, hành chính): Phịng Kinh doanh: Xƣởng sản xuất: 54 + Xí nghiệp In Lao động Xã hội – Chi nhánh Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động Xã hội: 25 Chỉ cần có 03 phận: Phịng nghiệp vụ ( Bao gồm Kế tốn, tổ chức, hành chính): Phòng Kinh doanh: Xƣởng sản xuất: 15 + Trung tâm Sách Lao động Xã hội – Chi nhánh Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động Xã hội: 11 Chỉ cần có 03 phận: Phịng nghiệp vụ ( Bao gồm Kế tốn, tổ chức, hành chính): Phòng Kinh doanh: Siêu thị sách: Tổng số Lao động cần có là: 90 ( Bao gồm: 04 Hợp đồng thời vụ) 4.1.2 Định hướng phát triển giải pháp thực 4.1.2.1 Định hướng phát triển: * Về ngành nghề sản phẩm: Trên sở phát huy mạnh, trình độ KHKT, tay nghề đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề mà Nhà xuất Lao động Xã hội có lợi so sánh; mở rộng ngành nghề, tiếp cận nhanh, thích ứng với chế thị trƣờng nhằm mục tiêu mang lại lợi nhuận cao Đối với lĩnh vực xuất – in – phát hành: Tập trung phối hợp với Tổng cục dạy nghề biên tập sách giáo trình chung, sách tham khảo; Hệ thống sổ sách biểu mẫu, chứng chỉ, thống chung cho trƣờng trung tâm đào tạo nghề; Phối hợp với cục, vụ, viện đơn vị chức ngành biên soạn, biên tập, phát hành kịp thời loại sách, ấn phẩm tuyên truyền, hƣớng dẫn thực chế độ sách Đảng, Nhà nƣớc lĩnh vực lao động, thƣơng binh xã hội 55 Đối với lĩnh vực sản xuất cung ứng thiết bị: Tiếp tục nghiên cứu cải tiến hoàn thiện số thiết bị, dụng cụ dạy nghề truyền thống có tính đặc trƣng mang thƣơng hiệu Nhà xuất cho phù hợp với nhu cầu đào tạo; Thiết kế, chế tạo số sản phẩm tiêu dùng mà nhu cầu thị trƣờng cần để cung cấp cho khách hàng Xây dựng phƣơng án sản xuất, dịch vụ thiết bị dùng cho viện, bệnh viện chỉnh hình phục hồi chức năng; trung tâm điều dƣỡng ngƣời có cơng, trung tâm giáo dục lao động xã hội, trung tâm bảo trợ xã hội thuộc ngành lao động, thƣơng binh xã hội quản lý để cung cấp cho sở 4.1.2.2 Về thị trường: Tập trung giữ khách hàng truyền thống - Khai thác phát triển khách hàng tiềm quảng bá, giới thiệu sản phẩm nhà xuất chế tạo sản xuất - Đầu tƣ chiều sâu quan hệ kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm cho khách hàng Tập trung vào trƣờng, trung tâm dạy nghề, Sở Lao động, Thƣơng binh xã hội tỉnh, thành phố, đơn vị chức ngành … có nhu cầu sách, ấn phẩm, thiết bị dụng cụ cho đào tạo, thiết bị chuyên dùng để tƣ vấn cung cấp cho họ - Nâng cao lực sản suất dịch vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu, thị hiếu chế độ bảo hành, bảo trì sản phẩm cho khách hàng 4.1.2.3 Các giải pháp thực * Tổ chức, xếp máy nhân sự: Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động Xã hội cần tiếp tục thực xếp lại đơn vị hạch toán phụ thuộc nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho đơn vị (phụ thuộc) chủ động sản xuất kinh doanh Hoàn thiện máy quản lý điều hành sản xuất, xếp lại lực lƣợng lao động, để phát huy lực cán Xây dựng mô tả 56 công việc cụ thể theo vị trí cơng tác, xếp định biên hợp lý sơ tiết kiệm tối đa chi phí lƣơng, bảo hiểm Thực sử lý xếp tinh giảm biên chế, phận gián tiếp phục vụ ( Theo Mơ hình 3) Bố trí lao động hợp lý, trọng cán có phẩm chất, có lực, cán nữ theo quy hoạch đào tạo tạo điều kiện cho cán hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Số lao động dơi dƣ có nguyện vọng làm việc Nhà xuất bản, bố trí học chuyển đổi nghề nghiệp, cơng việc cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Chăm lo, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp, đảm bảo cơng ăn việc làm, thu nhập bƣớc nâng cao đời sống cho ngƣời lao động Thực nghiêm túc kỷ cƣơng, kỷ luật tồn cơng ty Nâng cao trách nhiệm cán lãnh đạo, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tổ chức thực * Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh: Tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng mới, đầu tƣ cho sản phẩm độc quyền mang thƣơng hiệu Nhà xuất Bổ sung ngành nghề kinh doanh Thiết bị Y tế đảm bảo cạnh tranh thị trƣờng Trƣớc mắt khai thác thị trƣờng Trung tâm bảo trợ, trung tâm điều dƣỡng, viện, bệnh viện chỉnh hình, phục hồi chức thuộc ngành quản lý Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn Nhà xuất Lao động Xã hội để có kế hoạch phân bổ nguồn vốn giải pháp thực đạt hiệu cao; Tăng cƣờng công tác quảng cáo, tiếp thị; xây dựng thƣơng hiệu nhãn hiệu hàng hóa; Duy trì liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng 57 * Về cơng tác tài chính: Sử lý tồn tài làm lành mạnh tình hình tài đơn vị Tập trung đối chiếu cơng nợ, tích cực thu hồi cơng nợ, xóa nợ, lý hàng tồn kho nhằm giảm thiểu thiệt hại Tập trung kêu gọi nguồn vốn, huy động vốn góp từ CBCNV để đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh * Đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật: Tiếp tục đầu tƣ máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 4.2 Đề xuất Để giảm bớt khó khăn cho đơn vị điều kiện kinh tế đất nƣớc nhƣ đơn vị khó khăn, kiến nghị số đề xuất nhƣ sau: 4.2.1 Với Chính phủ + Theo mơ hình đề nghị Chính phủ quy định phận xuất cho phép áp dụng mơ hình đơn vị nghiệp có thu Tập trung cho cơng tác quản lý kiểm soát nội dung xuất phẩm theo quy định Theo mơ hình cần có hỗ trợ Nhà nƣớc cho định biên BTV QLXB - khoảng 15 ngƣời + Tuy ngành đặc thù thuộc lĩnh vực văn hóa, tƣ tƣởng, song nhiều năm qua, hoạt động xuất lại không đƣợc hƣởng chế, sách ƣu tiên phù hợp Đề nghị Chính phủ có ƣu đãi chế thuế GTGT, Thuế đất, vay vốn nhƣ: Cho vay ƣu đãi với lãi suất thấp, Mức thuế xuất phẩm sách, sách đặt hàng Nhà nƣớc 0% ( Hiện mục nộp thuế GTGT), miễn giảm tiền thuế đất ( Tiền thuê đất năm Năm 2013 tăng 13 lần so với 2009) + Chính phủ cần hồn thiện sách, pháp luật xuất 58 Cầ n nhanh chóng hoàn thiê ̣n ̣ thố ng văn bản pháp luâ ̣t và chiń h sách đố i với xuấ t bản theo hƣớng đầ y đủ và phù hợp Bổ sung, sƣ̉a đổ i mô ̣t số điề u khoản Luật Xuất văn dƣới luật Luâ ̣t cầ n làm rõ nhƣ̃ng quy đinh ̣ cấm cu ̣ thể đố i với NXB , công ty in, phát hành xuất phẩm Cầ n phân loa ̣i các da ̣ng vi pha ̣m ƣ́ng với mƣ́c đô ̣ xƣ̉ pha ̣t khác để cả quan quản lý và ngƣời bi ̣xƣ̉ lý khơng lúng túng có vụ việc xảy Luật quy đinh, ̣ có quan nhà nƣớc, tở chƣ́c chính tri,̣ tổ chƣ́c chính trị xã hội đƣợc thành lập NXB Tuy nhiên bố i cảnh hiê ̣n , cần ý đến tính chấ t cũng nhƣ quy mô và lƣ̣c của ho ̣ Thực tế cho thấy không đơn vi ̣“đủ điề u kiê ̣n” để thành lâ ̣p NXB , nhƣng la ̣i yế u kém về lƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng , tƣ̀ đó đã nảy sinh nh iề u tiêu cƣ̣c viê ̣c cho liên kế t xuấ t bản Xuất ngành đă ̣c thù , cầ n xây dƣ̣ng sách đầy đủ , hơ ̣p lý: quy đinh ̣ rõ chin ́ h sách đă ̣t hàng của Nhà nƣớc đố i với NXB cho các đố i tƣơ ̣ng và vùng, miề n cu ̣ thể ; mở rô ṇ g đố i tƣơ ̣ng trƣ̣c tiế p xuấ t , nhâ ̣p khẩ u xuấ t bản phẩ m và có chin ́ h sách khuyế n khić h hơ ̣p lý thông qua thuế , cƣớc phí vâ ̣n chuyể n hàng hóa ; hỗ trơ ̣ tiền mua bản thảo của nƣớc ngoài cho NXB , nhằ m làm cho chất lƣợng chủng loại hàng hóa xuất phẩm ngày phong phú, đa da ̣ng + Nâng cao lƣ̣c cán bô ̣ quản lý xuấ t bản Cầ n nâng cao lƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng của quan quản lý Nhà nƣớc thông qua viê ̣c xác đinh ̣ điạ vi ̣pháp lý đúng của cấp quản lý Không chồ ng chéo nhiê ̣m vu ̣ giƣ̃a cấ p trung ƣơng và điạ phƣơng quản lý và xƣ̉ pha ̣t các vu ̣ viê ̣c vi pha ̣m Có biện pháp kić h thić h quan này phát triể n hiê ̣n đúng chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ pha ̣m vi của miǹ h 59 , tƣ̣ chủ thƣ̣c Kiê ̣n toàn bô ̣ máy tổ chƣ́c của quan quản lý theo hƣớng xuấ t phát tƣ̀ yêu cầ u công viê ̣c để quản lý và bố trí cán bô ̣ Điề u này đòi hỏi thiế t kế các bô ̣ phâ ̣n với nhân sƣ̣ hơ ̣p lý , mang tính chuyên nghiệp để ph át huy tính sáng tạo nâng cao hiệu cơng việc, cán quản trị doanh nghiệp Tăng cƣờng bồ i dƣỡng , đào ta ̣o kiế n thƣ́c quản lý cho cán bô ̣ quản lý cấp cách thƣờng xuyên, ý đến rèn kỹ chuyên môn, nâng cao tƣ cách đa ̣o đƣ́c chuẩ n mƣ̣c cho ngƣời quản lý doanh nghiệp xuất phẩm + Đổi phƣơng pháp kiểm tra, tra xuấ t bản Viê ̣c vi pha ̣m hoa ̣t đô ̣ng xuấ t bản đã là tiế ng chuông báo đô ̣ng cho quan quản lý v gây nhức nhối xã hội Vì cần có biện pháp tở chƣ́c tra các đơn vi ̣sản xuấ t kinh doanh xuấ t bản phẩ m thƣờng xuyên, kiể m tra đô ̣t xuấ t để ta ̣o sƣ̣ bấ t ngờ và kiể m soát đƣơ ̣c tiǹ h hiǹ h thƣ̣c tế đối tƣợng kiể m tra Cầ n kế t hơ ̣p đồ ng bô ̣ các ban ngành chƣ́c để ta ̣o sƣ́c ma ̣nh và uy thế trấ n áp kẻ vi pha ̣m pháp luâ ̣t Khi phát hiê ̣n các đố i tƣơ ̣ng vi pha ̣m luâ ̣t cầ n xƣ̉ lý kip̣ thời , đúng mƣ́c với các khung hiǹ h pha ̣t thỏa đán g để đủ sức răn đe Trong trình xử lý vụ việc vi phạm , không nhằm vào đơn vi ̣, cá nhân doanh nghiệp mà cán , quan quản lý nhà nƣớc lơ công việc , không thực chức năng, bỏ sót hay cố tình bỏ sót trƣờng hợp vi phạm… + Tạo điều kiện để doanh nghiệp xuất phẩm hợp tác sâu với giới Nhìn chung doanh nghiệp xuất phẩm Việt Nam có nhiều khó khăn (cả sản xuất lƣu thông), vốn hoạt động lực nhân viên Đây hai yếu tố làm cản trở doanh nghiệp gia nhập thị trƣờng xuất phẩm quốc tế xúc tiến thƣơng mại quốc tế Trƣớc tình hình đó, Nhà nƣớc cần quan tâm để doanh nghiệp nhanh chóng hội nhập, cho phép đơn vị đƣợc trực tiếp thực nhập xuất phẩm (không qua ủy thác); đầu tƣ để xuất số loại sách có ý nghĩa giáo dục 60 cao; đầu tƣ ƣu tiên phần hạ tầng sở để doanh nghiệp mở rộng nâng cao lực hoạt động kinh doanh nhƣ: cấp đất, cho thuê nhà giá ƣu đãi, giảm số loại thuế để doanh nghiệp tái đầu tƣ kinh doanh + Nâng cao chất lƣợng đào tạo cán xuất Hiện tại, vấn đề đào tạo ba khâu xuất nan giải, ý hình thức, nhƣng chất lƣợng, nội dung phƣơng pháp để đạt hiệu chƣa đƣợc coi trọng Do cần có tầm nhìn thống đạt với chiến lƣợc đào tạo phù hợp hƣớng đích là: đào tạo cán cho ai, họ làm gì, làm nhƣ nào, từ tìm giải pháp thông minh cho vấn đề bơi đại dƣơng thay cho tƣ thiển cận, cục vị ao nhà lâu Quản lý đào tạo sát nhƣng nên hƣớng vào nâng cao chất lƣợng học, ngƣời quản lý đào tạo khoa chun ngành cần có chun mơn hóa theo chun ngành Thực tế địi hỏi ngành xuất phải nỗ lực để tiế n kip̣ xu hƣớng thời đa ̣i nhu cầu xuất phẩm nhân dân Viê ̣c đón trƣớc nhu cầ u xuấ t bản phẩ m, sƣ̣ tăng tố c của công nghê ̣ xuấ t ba,̉ ncác hành vi kinh doanh phù hơ ̣p với xu thị trƣờng là đòi hỏi bƣ́c thiế t đố i với xuấ t bản Viê ̣t Nam Đây bƣớc không dễ dàng ngành xuất bản(bao gồm đơn vị biên tập xuất bản, in phát hành) bố i cảnh toàn cầ u hóa, đòi hỏi phải có sƣ̣ quản lý dựa sở khoa học thực tiễn xuất bản, đảm bảo sƣ̣ phát triể n hài hòa mối quan hệ nƣớc quốc tế 4.2.2 Với Bộ - ngành: + Đề nghị Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội xem xét phê duyệt toàn phần giá trị tồn tài năm trƣớc vào chi phí sản xuất kinh doanh treo lại để dùng lợi nhuận năm bù vào 61 + Ủng hộ lãnh đạo Nhà xuất mạnh dạn tinh giảm biên chế, xếp lại cấu tổ chức nhằm tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu SXKD + Bộ Thông tin, Truyền thông ủng hộ cho chƣơng trình sách Nhà nƣớc đặt hàng, tăng kinh phí hàng năm + Bộ Tài cho phép đƣợc thực chế độ ƣu đãi thuế, vay vốn, tiền thuê đất 4.2.3 Với Nhà xuất bản: + Mơ tả cơng việc cụ thể theo vị trí công tác, xếp định biên hợp lý sơ tiết kiệm tối đa chi phí lƣơng, bảo hiểm Các Chi nhánh phải tinh giảm tối đa để giảm chi phí + Mạnh dạn sử lý xếp tinh giảm biên chế, phận gián tiếp phục vụ nhƣ tổ chức, hành chính, văn phịng + Áp dụng chế ngƣời làm nhiều việc + Mạnh dạn sử lý tồn tài làm lành mạnh tình hình tài đơn vị + Thực khoán lƣơng sản phẩm tới phận, ngƣời lao động theo doanh thu lợi nhuận gộp + Thực lƣơng khốn theo bậc thang có thƣởng cho vƣợt khốn phạt khơng đạt! + Có chế thƣởng phạt tõ ràng, nghiêm minh + Khi đơn vị phát triển đủ mạnh thực Cổ phần hóa để nâng cao tính chủ động kinh doanh Trƣớc mắt yêu cầu lãnh đạo đơn vị góp vốn, tài sản vào kinh doanh chung 62 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, sau thời gian nghiên cứu, luận văn hoàn thành đề tài “Chuyển đổi mơ hình hoạt động Nhà xuất Lao động Xã hội” với kết nhƣ sau: Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn chuyển đổi mơ hình hoạt động NXB Thực tiễn chuyển đổi mơ hình hoạt động Nhà xuất Lao động Xã hội đề xuất số kiến nghị cho chuyển đổi mơ hình hoạt động NXB Chúng tơi có số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất: Vai trị cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất quản lý xuất phẩm vô quan trọng q trình phát triển NXB nói chung nhƣ NXB Lao động Xã hội nói riêng Thứ hai: Những năm qua, việc áp dụng mơ hình hoạt động cho NXB kinh tế thị trƣờng vấn đề nhiều tồn tại, vƣớng mắc cần sớm giải quyết, quan quản lý lúng túng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp thị trƣờng nên hoạt động NXB chƣa đạt đƣợc hiệu cao, sai phạm nhiều xuất phẩm Giữa mơ hình NXB khác có tƣợng canh tranh khơng bình đẳng chế quản lý hoạt động Thứ ba: Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện việc chuyển đổi mơ hình hoạt động Nhà xuất Lao động Xã hội Các giải pháp đƣa góp phần khắc phục giải tồn tại, khó khăn, yếu mà Nhà xuất Lao động Xã hội gặp phải lúng túng vấn đề phải giải 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tú Anh, 2008 Những giải pháp xếp lại CTNN nhằm thực LDN 2005 Luận văn Thạc sỹ luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Ban Bí thƣ, 2004 Chỉ thị 42-CT/TW ngày 25/8/2004 nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất Hà Nội Chính phủ, 2010 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 Chính phủ chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hà Nội Chính phủ, 2013 Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/07/2013 Chính phủ ban hành đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Hà Nội Cục Xuất - In - Phát hành, 2012 Báo cáo tổng kết lịch sử 60 năm phát triển ngành xuất Hà Nội Cục Xuất - In - Phát hành, 2014 Báo cáo tổng kết năm Hà Nội Đinh Xuân Dũng Ngô Trần Ái, 2011 Các Nhà xuất Việt Nam kỷ XX Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Đinh Xuân Dũng Ngô Trần Ái, 2013 Các Nhà xuất Việt Nam đương đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Tú Hồng, 2006 CTTNHH thành viên theo LDN 2005 – Những vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn Thạc sỹ luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Thị Khế, 2007 Pháp luật tổ chức hình thức kinh doanh Hà Nội: Nxb Tƣ pháp 11 NXB Lao động Xã hội, 2010 – 2014 Báo cáo tốn tài Hà Nội 12 NXB Lao động Xã hội, 2012 Đề án chuyển đổi doanh nghiệp Hà Nội 64 13 Quốc hội, 1995 Luật Doanh nghiệp Nhà nước số 39-L/CTN Hà Nội 14 Quốc hội, 2003 Luật Doanh nghiệp Nhà nước số 14/2003/QH11 Hà Nội 15 Quốc hội, 2005 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Hà Nội 16 Quốc hội, 2014 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Hà Nội 17 Quốc hội, 2014 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 số 69/2014/QH13 Hà Nội 18 Quốc hội, 2014 Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành 2014 Hà Nội 19 Hoàng Anh Tuyên, 2007 Luật doanh nghiệp 134 câu hỏi đáp Hà Nội: Nxb Lao động Xã hội 20 Nguyễn Thanh Vân, 2006 Hỏi đáp Luật doanh nghiệp nhà nước Hà Nội: Nxb Thống kê 21 Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo TW, 2013, 2014 Báo cáo tổng kết ngành xuất Hà Nội Website 22 http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn 23 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu 24 http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt 65 Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Tổng biên tập Kế tốn trƣởng Văn phịng Nhà xuất Ban Biên tập Phịng Chế Phó Tổng Giám đốc Phụ trách TTS Văn phịng đại diện Phía Nam Phịng Tổ chứcLao động Phịng Kế tốn Tài vụ Phịng thị trƣờng XN Thiết bị Dụng cụ Dạy nghề Xí nghiệp In Phòng Kế hoạch Xuất Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức hoạt động Nhà xuất Lao động Xã hội Trung Tâm Sách Chủ tịch Công ty kiêm Tổng Giám đốc Kiểm sốt viên Phó Tổng Giám đốc Tổng biên tập Văn phòng Nhà xuất Ban Biên tập Phòng Chế Văn phòng đại diện Phía Nam Kế tốn trƣởng Phịng Tổ chứcLao động Phịng Kế hoạchTài Phịng thị trƣờng Phó Tổng Giám đốc Phụ trách SX-KD Trung tâm Sách Lao động Xã hội CN Cty TNHH MTV Nhà xuất Lao động Xã hội Xí nghiệp In Lao động Xã hộiCN Cty TNHH MTV Nhà xuất Lao động Xã hội Xí nghiệp Thiết bị Lao động Xã hộiCN Cty TNHH MTV Nhà xuất Lao động Xã hội Phòng Quản lý Xuất Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức hoạt động Công ty TNHH Một thành viên Nhà xuất Lao động Xã hội ( Đƣợc duyệt) Chủ tịch Cơng ty kiêm Tổng Giám đốc Kiểm sốt viên Phó Tổng Giám đốc Tổng biên tập Phó Tổng Giám đốc Kiêm GĐ Kế toán trƣởng Trung tâm Sách P.Nghiệp vụ Ban Biên tập Phịng Thị trƣờng Văn phịng Cơng ty Phịng Kế hoạchTài P.Kinh doanh Siêu thị Sách Phó Tổng Giám đốc Kiêm GĐ Xí nghiệp In P.Nghiệp vụ Xƣởng Sản xuất Phó Tổng Giám đốc Kiêm GĐ XNThiết bị P.Kinh doanh P.Kinh doanh P.Nghiệp vụ Xƣởng Sản xuất Phụ lục 3: Sơ đồ tổ chức hoạt động Công ty TNHH Một thành viên Nhà xuất Lao động Xã hội ( Đề xuất) ... THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI 3.1 Thực trạng Nhà xuất Lao động Xã hội 3.1.1 Khái quát chung Nhà xuất Lao động Xã hội Nhà xuất Lao động Xã hội đƣợc thành... 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI 27 3.1 Thực trạng Nhà xuất Lao động Xã hội 27 3.1.1 Khái quát chung Nhà xuất Lao động Xã hội 27 3.1.2... chuyển đổi Nhà xuất Lao động Xã hội thành Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động Xã hội Đến Nhà xuất hồn thành thủ tục chuyển đổi mơ hình hoạt động, 1/8/2015 vào hoạt động theo mô hình Tuy

Ngày đăng: 12/04/2016, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan