Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và thử nghiệm giâm hom loài cây đỉnh tùng tại khu bảo tồn thiên nhiên núi phia oắc phia đén tỉnh cao bằng

87 526 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và thử nghiệm giâm hom loài cây đỉnh tùng  tại khu bảo tồn thiên nhiên núi phia oắc   phia đén tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG ĐỨC TÂM NGHI N CỨU Đ C ĐIỂM SINH TH I V TH NGHI M GIÂM HOM LO I CÂ Đ NH T NG (Cephalotaxus mannii Hook f.) TẠI HU ẢO T N THI N NHI N N I PHI OẮC - PHI Đ N T NH C O ẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG ĐỨC TÂM NGHI N CỨU Đ C ĐIỂM SINH TH I V TH NGHI M GIÂM HOM LO I CÂ Đ NH T NG (Cephalotaxus mannii Hook f.) TẠI HU ẢO T N THI N NHI N N I PHI OẮC - PHI Đ N T NH C O ẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ HO HỌC LÂM NGHI P Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đ ng Thái Nguyên - 2015 im Vui i LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình để bảo vệ luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ Các hình ảnh sử dụng công trình tác giả tập thể cộng tác Tác giả Trƣơng Đức Tâm ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Khoa sau Đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên có điều kiện, thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ thực tế vào công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, thực tập hu bảo tồn Phe Oắc-Phe Đén Cao Bằng với tên đề tài là: “Nghiên cứu sinh th i v th nghi giâ ho c i lo i Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii Hook f.) Khu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng” Sau thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Có kết trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ tận tình GS TS Đ ng im Vui suốt trình thực đề tài Nhân dịp xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cấp quyền bà nhân dân Huyện Nguyên Bình, Ban giám đốc lực lượng kiểm lâm hu bảo tồn, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Học vi n Tr ng Đức Tâ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM N ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đ t vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .3 4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất CHƢƠNG 1: TỔNG QU N T I LI U 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học sinh thái học bảo tồn 1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu giâm hom 1.2 Các nghiên cứu Đỉnh tùng 15 1.2.1 Họ Đỉnh tùng 15 1.2.2 Các nghiên cứu loài Đỉnh tùng .16 1.3 Tổng quan giâm hom Đỉnh Tùng giới Việt Nam .18 1.3.1 Những nghiên cứu Thế giới 18 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 19 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 23 1.4.1 Vị trí địa lý 23 1.4.2 Đ c điểm địa hình địa mạo, địa chất đất đai 23 1.4.2.1 Địa hình, Địa mạo 23 iv 1.4.2.2 Địa chất, đất đai 23 1.4.3 Đ c điểm khí hậu, thủy văn .24 1.4.4 Tài nguyên rừng khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén 25 1.4.4.1 Tài nguyên khu bảo tồn 25 1.4.4.2 Điều kiện giao thông, thủy lợi 25 1.4.5 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 26 1.4.5.1 Tình hình dân cư kinh tế .26 1.4.5.2 Tình hình văn hóa xã hội .26 1.4.6 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng tới đối tượng nghiên cứu 26 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 27 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Đ c điểm phân loại, hình thái Đỉnh tùng 27 2.3.2 Nghiên cứu đ c điểm sinh thái Đỉnh tùng .27 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng ba chất kích thích rễ là: NAA, IBA IAA với ba loại nồng độ khác đến khả rễ hom Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii) .27 2.3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài 27 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 35 CHƢƠNG 3: ẾT QUẢ NGHI N CỨU V THẢO LUẬN 41 3.1 Đ c điểm phân loại hình thái Đỉnh tùng 41 3.1.1 Đ c điểm phân loại 41 3.1.2 Đ c điểm hình thái loài Đỉnh tùng 42 3.1.2.1 Đ c điểm thân 42 v 3.1.2.2 Đ c điểm hình thái 42 3.1.2.3 Cấu tạo đ c điểm hoa .42 3.2 Đ c điểm sinh thái Đỉnh tùng .44 3.2.1 Cấu trúc tổ thành thành tầng gỗ nơi có Đỉnh Tùng phân bố 44 3.2.2 Nghiên cứu đ c điểm tái sinh tự nhiên Đỉnh tùng 45 3.2.3 Đ c điểm bụi nơi tái sinh Đỉnh Tùng 46 3.2.4 Phân bố tần suất xuất Đỉnh tùng 47 3.2.5 Tổng hợp nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố loài Đỉnh tùng 49 3.3 ết thử nghiệm giâm hom Đỉnh tùng 50 3.3.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ mô sẹo công thức thí nghiệm 50 3.3.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ hom sống công thức thí nghiệm 51 3.3.4 Kết tiêu rễ hom Đỉnh tùng công thức thí nghiệm.63 3.3.4.1 Kết tỷ lệ số rễ trung bình Đỉnh tùng công thức thí nghiệm 64 3.3.4.2 Kết chiều dài rễ trung bình/hom (cm) hom Đỉnh tùng công thức thí nghiệm 64 3.3.4.3 Kết số rễ hom Đỉnh tùng công thức thí nghiệm 65 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Đỉnh tùng 66 3.4.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn 66 3.4.2 Đề xuất biện pháp phát triển loài .67 ẾT LUẬN - T N TẠI V IẾN NGHỊ .68 ết luận 68 iến nghị 70 T I LI U TH M I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh PHỤC LỤC HẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn CTTT Công thức tổ thành ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài IUCN nguyên thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natrual Resources) KBT hu bảo tồn KT-XH inh tế xã hội LSNG KTST Lâm sản gỗ ích thích sinh trưởng vii D NH MỤC CÁC ẢNG Bảng 3.1: Chỉ số quan trọng tham gia công thức tổ thành 44 Bảng 3.2: Công thức tổ thành gỗ nơi Đỉnh tùng 44 Bảng 3.3: Đ c điểm độ tàn che nơi có loài Đỉnh tùng phân bố 45 Bảng 3.4: Công thức tổ thành tái sinh nơi Đỉnh tùng phân bố .46 Bảng 3.5: Độ che phủ bụi OTC nơi có Đỉnh Tùng phân bố .46 Bảng 3.6: Độ che phủ dây leo thảm tươi OTC nơi có Đỉnh Tùng phân bố 47 Bảng 3.7: Bảng so sánh tần suất xuất Đỉnh tùng 47 Bảng 3.8: Phân bố theo trạng thái rừng .48 Bảng 3.9: Phân bố sinh trưởng theo độ cao loài 48 Bảng 3.10: Tổng hợp nhân tố sinh thái 49 Bảng 3.11: Tỷ lệ mô sẹo hom Đỉnh tùng công thức thí nghiệm theo định kì theo dõi 50 Bảng 3.12: Tỷ lệ sống hom Đỉnh tùng công thức thí nghiệm theo định kì theo dõi 51 Bảng 3.13:Bảng tổng hợp kết qua hom sống hom Đỉnh tùng đợt cuối thí nghiệm 54 Bảng 3.14: Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống hom Đỉnh tùng 56 Bảng 3.15: Phân tích sai dị c p xi  xj cho số rễ để tìm công thức trội cho tỷ lệ sống hom 57 Bảng 3.16: Tỷ lệ rễ Đỉnh tùng trình thí nghiệm .58 Bảng 3.17: Tỷ lệ rễ loại thuốc kích thích NAA, IBA, IAA với nồng độ khác lần đo cuối 59 Bảng 3.18: Bảng tổng hợp kết rễ hom Đỉnh tùng đợt cuối thí nghiệm 61 Bảng 3.19:Phân tích phương sai nhân tố số rễ Đỉnh tùng .62 Bảng 3.20: Phân tích sai dị c p xi  xj cho số rễ để tìm công thức trội cho tỷ lệ rễ hom 62 viii Bảng 3.21: Kết tiêu rễ Đỉnh tùng trình thí nghiệm .63 Bảng 3.22: Kết số rễ trung bình/hom Đỉnh tùng cuối đợt thí nghiệm 64 Bảng 3.23: Kết chiều dài rễ trung bình/hom Đỉnh tùng cuối đợt thí nghiệm (cm) 64 Bảng 3.24: Kết tiêu số rễ hom Đỉnh tùng công thức thí nghiệm 65 62 Bảng 3.19:Phân tích phương sai nhân tố số rễ Đỉnh tùng ANOVA Source of Variation SS Df MS F P-value F crit Rows 77,6296 9,703704 6,489164 0,000776 2,591096 Columns 1,40741 0,703704 0,470588 0,633011 3,633723 Error 23,9259 16 1,49537 Total 102,963 26 (Nguồn: Tổng hợp kết phân tích) * So sánh Dựa vào kết phân tích ANOVA Thấy FA = 6,49> F05 = 2,59 Giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Thấy FB = 8,39< F05 = 3,63 chấp nhận H0, Giả thuyết H1 bị bác bỏ Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến số rễ hom Đỉnh tùng, có công thức tác động trội so với công thức lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ Đỉnh tùng từ tiến hành tìm công thức trội Bảng 3.20: Phân tích sai dị t ng c p xi  xj cho số rễ để tìm công thức trội cho tỷ lệ rễ hom CT1A CT1B CT1C CT2A CT2B CT2C CT3A CT3B CT1B CT1C CT2A CT2B CT2C CT3A CT3B CT3C 3,00- 0,33- 3,33- 0,33- 2,33- 0,67- 0,33- 2,00- 3,33- 0,33- 3,33- 5,33* 2,33- 2,67- 2,00- 3,67- 0- 2,00- 1,00- 0,67 2,33- 3,67- 5,67* 2,67- 3,00- 1,33- 2,00- 1,00- 0,67- 2,33- 3,00- 2,67- 4,33- 0,33 1,331,67- (Nguồn: Tổng hợp kết phân tích) 63 Những c p sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu * Những c p sai di nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu - Ở bảng 3.21 ta thấy công thức có X có X MaxCT2A Max CT1A = 11,7 lớn công thức = 8,33 nhỏ có sai khác rõ rệt Do CT1A công thức trội Chứng tỏ chất kích thích NAA 500 ppm ảnh hưởng trội công thức khác đến tỷ lệ rễ hom Đỉnh tùng 3.3.4 Kết tiêu rễ hom Đỉnh tùng công thức thí nghiệm ết tiêu rễ Đỉnh tùng công thức thí nghiệm thể bảng 3.22 Bảng 3.21: Kết tiêu rễ Đỉnh tùng trình thí nghiệm Số Số rễ trung hom Tỷ lệ (%) bình/hom rễ (cái) Chiều dài rễ trung Chỉ số rễ bình/hom (cm) TT Công thức Tổng số hom CT1A 90 35 38,89 3,63 0.56 0,67 CT1B 90 25 28,89 4,12 0.47 0,65 CT1C 90 36 40 3,42 1.23 1,41 CT2A 90 25 27,78 3,28 0.87 2,81 CT2B 90 36 40 4,53 0.99 4,5 CT2C 90 42 46,67 6,26 1,26 7,92 CT3A 90 33 36,67 2,58 1,01 2,63 CT3B 90 34 37,78 4,59 1,16 5,32 CT3C 90 29 32,22 5,15 1,44 7.34 10 CT4 90 - 0 900 295 32,89 Tổng (Nguồn: Tổng hợp kết phân tích) Qua bảng 3.22 cho thấy chất kích thích có ảnh hưởng khác đến rễ hom giâm, nhìn chung chất kích thích có ảnh hưởng tích cực đến rễ Chỉ tiêu rễ cao CT2C (IBA 1000 ppm) 7,92; thấp CT1B (IAA 750 ppm) đạt 0,65 64 3.3.4.1 Kết tỷ lệ số rễ trung bình c a nh t ng c ng thức thí nghiệm ết bảng 3.23 cho thấy, số rễ trung bình phản ánh sức sống chất lượng hom, có ý nghĩa lớn tới tồn phát triển hom Nếu hom nhiều rễ khả hấp thụ chất dinh dưỡng tốt ngược lại, hom rễ dẫn đến sức sống yếu ảnh hưởng đến chất lượng trước xuất vườn Bảng 3.22: Kết số rễ trung bình/hom Đỉnh tùng cuối đợt thí nghiệm NAA IBA IAA Công thức 1A: 3,63 Công thức 1B: 4,12 Công thức 1C: 3,42 Công thức Đ/C: Công thức 2A: 3,28 Công thức 2B: 4,53 Công thức 2C: 6,26 Công thức Đ/C: Công thức 3A: 2,58 Công thức 3B: 4,59 Công thức 3C: 5,15 Công thức Đ/C: (Nguồn: Tổng hợp kết phân tích) Qua số liệu cho thấy số rễ trung bình/hom công thức thí nghiệm khác số rễ trung bình/hom (cái) toàn thí nghiệm 4,26 Số rễ trung bình/hom cao công thức CT2C (IBA 1000 ppm) 6,26 cái; thứ hai CT3C (IAA 1000 ppm) 5,15 thấp CT3A (IAA 500 ppm) 2,58 Và công thức đối chứng không rễ dừng giai đoạn mô sẹo 3.3.4.2 Kết chiều dài rễ trung bình/hom (cm) c a hom câ nh t ng c ng thức thí nghiệm Chiều dài rễ trung bình/hom tiêu phản ánh khả sinh trưởng hom nhanh hay chậm Cây hom có nhiều rễ dài tốc độ sinh trưởng tốt nhanh, ngược lại Bảng 3.23: Kết chiều dài rễ trung bình/hom Đỉnh tùng cuối đợt thí nghiệm (cm) NAA Công thức 1A: 0.67 Công thức 1B: 0,65 Công thức 1C: 1,23 Công thức Đ/C: IBA Công thức 2A: 0,87 Công thức 2B: 0,99 Công thức 2C: 1,26 Công thức Đ/C: IAA Công thức 3A: 1,01 Công thức 3B: 1,16 Công thức 3C: 1,44 Công thức Đ/C: (Nguồn: Tổng hợp kết phân tích) 65 Từ kết bảng 3.24, công thức cho kết chiều dài rễ trung bình/hom cao đối chứng Như đến tiêu chiều dài rễ trung bình/hom công thức có khác nhau, công thức sử dụng chất kích thích IAA có chiều dài rễ trung bình/hom cao nhất, công thức sử dụng chất kích thích IBA xếp thứ hai sau công thức sử dụng chất kích thích NAA Nhưng chiều dài rễ trung bình/hom cao chất kích thích IAA 1000 ppm Cho thấy sử dụng thuốc kích ảnh hưởng tích cực đến tiêu chiều dài rễ trung bình/hom 3.3.4.3 Kết ch số rễ c a hom câ nh t ng c ng thức thí nghiệm Chỉ số rễ phản ánh tổng thể sinh trưởng, chất lượng hệ rễ, so sánh tiêu rễ hom với tỷ lệ rễ công thức có số rễ cao có sức sinh trưởng mạnh Bảng 3.24: Kết tiêu số rễ hom Đỉnh tùng công thức thí nghiệm NAA IBA IAA Công thức 1A: 0,67 Công thức 2A: 2,81 Công thức 3A: 2,63 Công thức 1B: 0,65 Công thức 2B: 4,5 Công thức 3B: 5,32 Công thức 1C: 1,41 Công thức 2C: 7,92 Công thức 3C: 7.34 Công thức Đ/C: Công thức Đ/C: Công thức Đ/C: (Nguồn: Tổng hợp kết phân tích) Qua kết bảng 3.25 nhận thấy số rễ biến động, với công thức sử dụng chất kích thích IBA có số rễ cao sau đến chất kích thích IAA sau công thức NAA + Đối với loại thuốc NAA số rễ công thức 1C với nồng độ 1000ppm cho số rễ cao 1,41 có số rễ thấp công thức 1B nồng độ 750ppm 0,65 + Đối với loại thuốc IAA số rễ thấp công thức 3A (500 ppm) 2,63 công thức có số cao loại chất công thức 3C (1000 ppm) 7,34 + Đối với loại chất kích thích IBA số rễ công thức 2C(1000 ppm) số rễ cao công thức 7,92 66 + Công thức đối chứng công thức không cho tỷ lệ rễ Với loại chất kích thích rễ khác cho kết số rễ khác nhau, có công thức kích thích phát triển rễ hom giâm nhanh có công thức kích thích rễ chậm Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Đỉnh tùng Hiện nay, loài Đỉnh tùng bị cạn kiệt khu bảo tồn Phja Oắc-Phja Đén Nhằm trì hệ sinh thái ổn định bảo tồn loài động thực vật quý đứng trước nguy tuyệt chủng ta đề số giải pháp để phát triển bảo tồn loài sau 3.4.1 Đề xuất bi n pháp bảo tồn - Để nâng cao hiệu bảo tồn loài Đỉnh tùng nói riêng toàn hệ sinh thái nói chung quyền địa phương cần phối hợp ch t chẽ với Ban quản lý hu bảo tồn để quan tâm nhiều đến việc phát triển nguồn lực loài này, phục vụ lợi ích cho người dân địa phương - Thực tốt hạng mục khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý - Ngăn ch n xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến giá trị di tích cảnh quan khu vực - Tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Tăng mức hình phạt với hành vi vi phạm ch t phá, phá hại rừng sử phạt hành để có tính răn đe hành vi vi phạm người dân - Nhờ phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ phát động phong trào gây trồng, bảo vệ nguồn có sẵn địa phương, đưa vào hệ thống giáo dục cách lồng ghép chương trình bảo tồn phát triển rừng cách hợp lí - In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, 67 xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng, xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã - Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đ c biệt bảo tồn ưu hợp thực vật chủ yếu, loài thực vật quý hiếm, - Cần có kế hoạch điều tra, xác định điểm phân bố sót lại để bảo vệ 3.4.2 Đề xuất bi n pháp phát tri n loài - Đưa chương trình dự án bảo tồn loài vào nghiên cứu để bảo vệ loài quý thuốc Đỉnh tùng - Đưa tái sinh trồng, nghiên cứu để nhân giống phát triển - Theo dõi vật hậu loài để nắm thời kỳ chín, phục vụ cho việc thu hái tiến hành gieo ươm, trồng thử nghiệm - Mở lớp tập huấn để người dân khu vực hiểu rõ loài quý cần bảo vệ có loài Đỉnh tùng - Hướng dẫn thông tin có cách khai thác cách hợp lý loài Đỉnh tùng - Gây trồng thử nghiệm loài Đỉnh tùng hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, vật tư cần thiết phục vụ cho gây trồng - Thử nghiệm gây trồng hạt, giâm hom làm tiền đề cho việc bảo vệ phát triển bền vững loài Đỉnh tùng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu luận văn tìm hiểu đ c điểm sinh học, tình trạng phân bố loài Đỉnh tùng góp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen số thực vật quý khu bảo tồn Phja Oắc-Phja Đén tỉnh Cao Bằng Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: *Đ c i phân loại, hình thái lo i Đỉnh tùng - Trong hệ thống phân loại Đỉnh tùng có tên gọi khác Phỉ ba mũi, Thông đá, loài thuộc Ngành Thông (hạt trần), thuộc họ Đỉnh tùng Cephalotaxaceae, Đỉnh tùng Cephalotaxales, thuộc lớp nhóm gỗ lớn, sách đỏ Việt Nam Đỉnh tùng phân hạng VU A1,c,d B1 + 2b.c, thuộc nhóm IIA Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (Bậc R) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại - Thân gỗ mọc đứng, nhỏ, tương đối chịu bóng với thân thẳng Và tán hẹp, cao tới 20 - 30 m đường kính ngang ngực 50 - 110cm Thân Đình Tùng có vỏ màu nâu đỏ, bong rời thành lớp mỏng - Lá chúng thường xanh, xếp theo vòng xoắn, thường v n xoắn lại gốc để xuất theo kiểu hai hàng Lá có hình dáng từ thẳng tới mũi mác, có màu xanh lục nhạt ho c có dải khí khổng trắng m t - Hoa Đỉnh tùng nón đực hình đầu, mọc chụm - 10 thành hình đuôi sóc đơn độc Nón đơn độc hay mọc chụm - nách lá, nón gồm - 10 vảy, m t bụng vảy có noãn - Hạt hình trứng, dài khoảng 2,7cm, khoảng 1,8cm.Mùa nón tháng - 5, mùa chín tháng - 10 năm sau Cây tái sinh hạt hạt thường không phát triển đầy đủ 69 *Đ c i sinh th i Đỉnh tùng Qua điều tra lập công thức tổ thành tầng gỗ nơi có loài Đỉnh tùng phân bố ta thấy số lượng Đỉnh tùng loài sinh sống Đỉnh tùng đa dạng Đô tàn che nơi có Đỉnh tùng phân bố ta thấy Đỉnh tùng thích hợp với độ tàn che từ 0,56-0,6 Với độ che phủ trung bình ODB thành phần bụi, thảm tươi dây leo đơn giản có ảnh hưởng tích cực tới tái sinh loài nghiên cứu Cây tái sinh có lượng ánh sáng lớn để quang hợp phát triển, loài cạnh tranh xung quanh ảnh hưởng Mật độ Đỉnh tùng thấp có nguy bị tuyệt chủng, khả cạnh tranh loài Vì cần phải có biện pháp để bảo tồn loài Người dân sống khu vực có Đỉnh tùng chưa có ý thức việc bảo vệ phát triển loài Đỉnh tùng loài khó tái sinh tự nhiên được, cần phải có can thiệp người nhằm bảo tồn loài thoát khỏi nguy bị tuyệt chủng * nh h ởng ba chất ích thích rễ l : N , B v với ba loại nồng ộ h c ến rễ ho Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii ) - Chất kích thích rễ có ảnh hưởng rõ rệt đến trình hình thành mô sẹo hom Đỉnh tùng Sự ảnh hưởng đồng tất công thức thí ngiệm Sau 60 ngày theo dõi thấy công thức thí nghiệm cho tỷ lệ mô sẹo cao cao hẳn công thức đối chứng Các công thức CT2C (IBA 1000 ppm), có tỷ lệ số hom mô sẹo cao đạt 80 % thấp CT4 (CT đối chứng) đạt 16,67% - Tỷ lệ sống trung bình cao toàn công thức thí nghiệm 49,00%, ảnh hưởng lớn cao đến tỷ lệ sống hom giâm chất kích thích NAA, nồng độ cho tỷ lệ số hom sống cao 500ppm công thức trội đến tỷ lệ hom sống hom Đỉnh tùng - Tỷ lệ rễ trung bình chung cho toàn công thức thí nghiệm đạt 32,89% Tỷ lệ cao công thức CT2C (IBA 1000 ppm) 46,67% công thức trội nhất, công thức đối chứng không rễ, cho tỷ lệ rễ thấp CT2A (IBA 500 ppm) 27,78% 70 - Về tiêu số rễ trung bình/hom (cái) toàn thí nghiệm 4,25 (cái), đạt kết cao công thức CT2C (IBA 1000 ppm) 6,26 thứ hai công thức CT3C (IAA 1000 ppm) 5,15 (cái) Thấp công thức CT3A (IAA 500 ppm) 2,58 (cái) Các công thức thí nghiệm có số rễ trung bình/hom cao công thức đối chứng - Về tiêu chiều dài rễ trung bình/hom (cm) thí nghiệm 1,03(cm), cao công thức CT3C (IAA 1000 ppm) 1,44 cm; thứ hai công thức CT2C (IBA1000 ppm) 1,26 cm; thấp công thức CT1B (NAA 750 ppm) 0,47 cm công thức có chiều dài rễ trung bình/hom cao công thức đối chứng - Chỉ tiêu số rễ nói lên khả rễ phát triển rễ nhanh hay chậm Từ phản ánh sức sống hom Chỉ số rễ cao chứng tỏ hom công thức có sức sống khỏe rễ nhiều, dẫn đến sinh trưởng nhanh Công thức CT2C (IBA 1000 ppm) có số rễ cao 7,92, thứ hai công thức CT3C (IBA 1000 ppm) 7,34 thấp công thức CT1B (NAA 750 ppm) 0,65 Kiến nghị Do thời gian thực tập luận văn hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu loài thực vật quý mà luận văn tốt nghiệp nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu sau tốt có số kiến nghị sau: - Ban quản lý BT cần thường xuyên tập huấn cho người dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động, thực vật hoang dã quý - Củng cố hoàn thiện ban quản lý BT, tăng cường trách nhiệm lực cho cán Thường xuyên tuần tra, kiểm soát để kịp thời xử lý vi phạm - Cần theo dõi diễn biến sinh trưởng phát triển loài Đỉnh tùng, cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi toàn khu bảo tồn để có kết xác - Tăng cường kiểm tra giám sát khu rừng khu bảo tồn, phối hợp lực lượng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng nói chung loài Đỉnh tùng nói riêng để bảo tồn phát triển loài 71 - Tiến hành điều tra bổ xung để xác định thêm phân bố, số lượng xác lại loài Đỉnh tùng địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng - Nếu sử dụng chất kích thích để giâm hom Đỉnh tùng nên sử dụng chất kích thích IBA (In dole-3-butyric acid) nồng độ thích hợp 1000 ppm - Cần nghiên cứu loại chất kích thích khác với nồng khác để chọn loại chất kích thích với nồng độ thích hơp cho giâm hom loài Đỉnh tùng - Tiến hành nhiều loại giá thể có thành phần khác nhau: giá thể đất, xơ dừa, giá thể hỗn hợp nhiều thành phần khác để tìm giá thể thích hợp cho rễ sinh trưởng hom TÀI LI U THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam 2007 Sách ỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Chính phủ Việt Nam, 2006 Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1988), cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba v ng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiến việt thư viện quốc gia, NXB Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu qu lu t phân bố câ tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài v ng Q Châu - Nghệ An Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra - Quy hoạch rừng Nguyễn Văn Chiến cs (2009), Một số kết nghiên cứu nâng cao hiệu suất giâm hom keo lai ph c v cho trồng trừng ng Nam Bộ Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Đăng Cường (2012), Bài giảng thống kê toán h c lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Thị Diên cs (2010), “Nghiên cứu số c i m tái sinh c a loài Re hương (Cinnamomum parthenox lon) vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 63, 2010 Ngô Quang Đê cs (2009), Kết giâm hom Trà hoa vàng Ba Vì (camellia tonkinensis) Trà hoa vàng Sơn ộng (C Euphlebie), trường Đại học Lâm nghiệp Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh (2012), Câ gỗ kinh tế Tra cứu thực vật Việt Nam, trang 614 10 Đ ng Phi Hùng (2010), Xác nh nhân thái ảnh hưởng tới phân bố, tái sinh tự nhiên c a loài Pơ mu (Fokienia hodginsil (Dunn) A Henr et Thomas) Vườn QG Chu Yang Sin, tỉnh Đắk lắk, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Tây Nguyên 11 Vũ Tiến Hinh (1991), “Nghiên cứu c i m tái sinh tự nhiên Hữu Lũng (Lạng Sơn) v ng Ba Chẽ (Quảng Ninh) “, Tạp chí lâm nghiệp, số 91 12 Phùng Ngọc Lan (1996), Lân sinh học, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Thị Linh (2014), Th nghiệm giâm hom câ Th ng ỏ bắc (Taxus chinesis) chất α- NAA, IAA, IBA trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp v ng núi phía Bắc-Trường ại h c N ng Lâm Thái Ngu ên, đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nguyễn Ngọc Lung (1993) cộng sự, “Tài liệu hội thảo khoa h c m hình phát tri n kinh tế - M i trường”, Hà Nội 1993 15 Đoàn Thị Mai CS (2005), Một số kết ứng d ng c ng nghệ sinh h c nhân giống câ lâm nghiệp Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Thị Quỳnh Mây (2013), Ảnh hưởng c a chất kích thích tới khả rễ sinh trưởng c a câ Bách vàng (Xanthoc paris vietnamensis Farjon & Hiep) Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp v ng núi phía Bắc, luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Lê Đình hả, Dương Mộng Hùng (2003), “Giáo trình giống câ rừng”, trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2005), Kết q a giâm hom Hồng t ng ph c v trồng trừng bảo tồn nguồn gen Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam 19 Hoàng Minh Tấn cs (2009), Giáo trình sinh l thực v t, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2005), Kết giâm hom Re hương ph c v trồng rừng bảo tồn nguồn gen Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2007), Kết q a giâm hom Hồng Quang Th ng l ng gà ph c v bảo tồn nguồn gen Viện Việt Nam hoa học Lâm nghiệp 22 Lê Thị Huyền Thanh (2014), Th nghiệm giâm hom câ th ng tre ngắn (Podocarpus pilgeri) với chất kích thích rễ Indole-3-Butyric Acid (IBA), α-Naphthalene acetic acid (α-NAA), Indole-3-acetic acid (IAA), Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp phía Bắc, báo cáo NCKH, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Phan Văn Thăng cs (2013), Ch dẫn loài Th ng v ng núi Mai Châu Mộc Châu T nh Hòa bình - Sơn La NXB Nông nghiệp 24 Trần Văn Tiến (2006), Nhân giống số loài câ rừng phương pháp giâm hom tri n v ng trồng rừng c a chúng Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Lưu Thế Trung cs (2013), Nghiên cứu nồng ộ chất iều hòa sinh trưởng giá th tốt cho giâm hom Bạch àn grandis.Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam 26 Lưu Thế Trung cs (2013), ết giâm hom Bạch đàn grandis (Eucalyptus grandis L.) Đà Lạt, Tạp chí Khoa h c Lâm nghiệp số 1, trang 2595- 2600 27 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống câ rừng hom, thành tựu khả áp d ng Việt Nam Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 28 Lê Xuân Tùng (2013), c i m phân bố kỹ thu t gâ trồng câ Th ng ỏ Lâm ồng Viện hoa học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Viện khoa học công nghệ Việt Nam Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2001) Danh l c loài thực v t Việt Nam t p I Nxb Nông nghiệp II Tài liệu tiếng nh 30 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái h c c a kinh doanh rừng mua, Vương Tấn Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội PHỤC LỤC C c Mẫu Bảng thu thập s li u iều tra Mẫu ảng 1: Mẫu ảng điều tra loài theo tuyến Địa điểm: Cự ly tuyến: TT toạ độ điểm đo Xóm: Xã: Huyện: Tuyến số: Ngày tháng năm 2011 D1.3 Hvn Cây mẹ TS Sinh trƣởng Vật hậu Ghi Mẫu ảng 2.2 C C CH TI U VỀ L CỦ CÂ Đ NH T NG STT Chiều dài Chiều rộng Ghi … Trung bình Mẫu ảng 2.3: Trị số độ tàn che ÔTC Lần đo Trên OTC Trị số lần đo (%) Trị số T Độ tàn che OTC Mẫu ảng Công thức tổ thành tầng g OTC OTC Công thức tổ thành Mẫu ảng Độ che phủ ụi dây leo thảm tƣơi OTC c Đỉnh tùng phân ố ÔDB ÔTC Trị số độ che phủ ô dạng ản (%) Độ che phủ T Ô D Trị số T (%) Mẫu ảng 2.7 Tổng hợp nhân tố sinh thái Ti u chí Nội dung ti u chí Độ tàn che Tổ thành Phân bố Đất ết luận Phụ bi u Chỉ số quan trọng tham gia công thức tổ thành OTC OTC STT Tên loài N (cây) Di % Ai % Rfi IVI% Đỉnh tùng 1.32 2,4 2.38 2.027952 Kháo dài 24.10 7,1 7.14 12.79459 sòi bang 9.46 11,9 11.90 11.08838 Trai đỏ 10 18.53 23,8 23.81 22.04824 Sòi tía 10 22.99 23,8 23.81 23.53543 Xoan đào 10 21.36 23,8 23.81 22.9938 Xoan nhừ 2.25 7,1 7.14 5.511622 42 100 100 100 100 Tổng (1) OTC 13 Bằng lăng ổi 0.62 2,2 2.22 1.69 Chân chim 0.45 2,2 2.22 1.63 Đa lông ba thân 0.45 2,2 2.22 1.63 Đỉnh tùng 1.52 4,4 4.44 3.47 Giẻ nhọn 0.84 4,4 4.44 3.24 Sến 1.82 2,2 2.22 2.09 Sến đất Trung Hoa 7.14 11,1 11.11 9.79 Sến mật 15.74 13,3 13.33 14.14 Thiết sam giả 31.67 15,5 15.56 20.93 10 Thôi chanh 4.55 6,7 6.67 5.96 11 Trâm nhỏ 1.26 2,2 2.22 1.90 12 Trâm 18.93 20 20.00 19.64 13 Thông tre 15.00 13,3 13.33 13.89 45 100 100 100 100 Tổng (2) [...]... loại chất kích thích và nồng độ thích hợp nhất cho công thức giâm hom góp phần tạo cây giống cho công tác phục hồi, bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm - Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất các biện pháp bảo tồn loài cây Đỉnh tùng 3 Mục đích nghi n cứu Nghiên cứu đ c điểm sinh thái và thử nghiệm giâm hom loài cây Đỉnh tùng tại hu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng Từ đó tìm ra... tài nghiên cứu Nghiên cứu nghi giâ ho c i sinh th i v th lo i cây Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii Hook f.) tại Khu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng góp phần bảo tồn và phát triển các nguồn gen thực vật quý hiếm, bảo vệ tính đa dạng sinh học trong khu vực và nâng cao vai trò của hu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén 3 đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cao. .. tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng và cộng đồng dân cư sinh sống quanh khu vực này 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một số đ c điểm hình thái và sinh thái của cây Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) tại khu bảo tồn Phia Oắc -Phia Đén tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu ảnh hưởng của ba chất kích thích ra rễ là: NAA, IBA và IAA với ba loại nồng độ khác nhau đến khả năng ra rễ của hom cây Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii)... cứ vào phân cấp bảo tồn loài và ĐDSH tại BT, tỉnh Cao Bằng có nhiều loài động thực vật được xếp vào cấp bảo tồn CR, EN và VU cần được bảo tồn, nhằm giữ gìn nguồn gen quý giá cho thành phần ĐDSH ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, một trong những loài thực vật cần được bảo tồn đó chính là cây Đỉnh tùng tại BT Phia Oắc -Phia Đén tỉnh Cao Bằng Đây là cơ sở khoa học giúp tôi tiến hành nghiên cứu và. .. tiễn sản xuất Việc nghiên cứu và đánh giá đ c điểm tái sinh tự nhiên của loài cây Đỉnh tùng, từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Đỉnh tùng Thành công của đề tài có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giữ gìn ,bảo tồn, nhân giống và phát triển loài cây Đỉnh tùng quý này góp phần vào phát triển nền kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh cũng như toàn bộ khu vực miền núi phía bắc Thông... loại chất kích thích và nồng độ thích hợp nhất cho công thức giâm hom Đình tùng và đưa ra được các biện pháp bảo tồn loài cây Đỉnh tùng 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu hoa h c - Góp phần hoàn chỉnh dữ liệu khoa học về việc nghiên cứu chuyên sâu loài cây Đỉnh tùng - Qua kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học để lựa chọn các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Đỉnh tùng 4.2 Ý nghĩa... thời gian giâm hom tốt nhất vào mùa xuân, hè và đầu thu Thời vụ giâm hom có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của nhân giống bằng hom cành Đối với loài cây nghiên cứu là cây gỗ cứng và rụng lá thì nên lấy cành lúc cây bắt đầu vào thời ngủ nghỉ, còn đối với loài cây gỗ mềm nửa cứng không rụng lá thì nên lấy hom vào mùa sinh trưởng để có kết quả giâm hom tốt nhất và cho hiệu quả cao nhất... ra rễ của hom giâm + Thời vụ giâm hom: Thời vụ giâm hom là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom giâm Tỷ lệ ra rễ của hom giâm phụ thuộc vào thời vụ lấy cành và thời vụ giâm hom Một số loài có thể giâm hom quanh năm song cũng có những cây có mùa vụ rõ rệt Theo Frison (1967) và Nesterow (1967) thì mùa mưa là mùa giâm hom có tỷ lệ ra rễ nhiều nhất ở nhiều loài cây, trong... cành non và cành nửa hóa gỗ cho tỷ lệ ra rễ cao nhất - Tuổi cây mẹ lấy cành hom và thời gian lấy hom: hả năng ra rễ do tính di truyền quy định mà còn phụ thuộc vào tuổi cây mẹ lấy cành Hom lấy từ cây chưa sinh sản bằng hạt dễ nhân giống bằng hom hơn cây đã sinh sản bằng hạt Hom lấy từ cây tuổi còn non dễ ra rễ hơn cây tuổi già Cây còn non không những ra rễ tốt hơn mà còn ra rễ nhanh hơn - Sự tồn tại của... tuyết ở khu vực Tháp truyền hình và đỉnh đèo Colea * Thủy văn: Địa bàn xã chỉ có một con sông nhỏ do nguồn từ xóm Nộc Soa, huổi Ngọa 25 chảy qua xã từ phía Tĩnh Túc sang huyện Bảo Lạc Đây là nguồn nước cung cấp chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt của người dân 1.4.4 Tài nguyên rừng của hu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén 1.4.4.1 Tài ngu ên c a khu bảo tồn * Về thực v t: hu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc -Phia Đén ... nghiên cứu số đ c điểm sinh thái thử nghiệm giâm hom loài Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) khu bảo tồn thiên nhiên núi Phia OắcPhia Đén, tỉnh Cao Bằng 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Địa điểm: ... thử nghiệm giâm hom loài Đỉnh tùng hu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng Từ tìm loại chất kích thích nồng độ thích hợp cho công thức giâm hom Đình tùng đưa biện pháp bảo. .. f.) Khu bảo tồn thiên nhiên núi Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật quý hiếm, bảo vệ tính đa dạng sinh học khu vực nâng cao vai trò hu bảo tồn thiên

Ngày đăng: 12/04/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan