Rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)

106 1.1K 3
Rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, kiểm tra, đánh giá nói chung, tự kiểm tra, đánh giá nói riêng là vấn đề được nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước nghiên cứu với những góc độ khác nhau. 2.1.Tài liệu nước ngoài Thông qua nguồn tài liệu dịch, chúng tôi tiếp cận được các tài liệu sau: Khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng của việc kiểm tra đối với việc đánh giá năng lực nhận thức của học sinh, nhà giáo dục học J.A.Comenxki (1592 1670) đã coi việc kiểm tra, đánh giá như một yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả quá trình dạy học. Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách khách quan, công bằng và chính xác, từ thế kỉ XIX, các nhà giáo dục Mĩ, Anh đã nêu lên một phương pháp đánh giá mới bằng trắc nghiệm bên cạnh phương pháp tự luận truyền thống thông qua bộ thang đo năng lực nhận thức và quy định đánh giá. Tiêu biểu cho khuynh hướng này là O.W.Caldwell và S.A.Courtis. Nghiên cứu vấn đề kiểm tra, đánh giá dưới góc độ một phương tiện quan trọng để điều khiển quá trình dạy học, N.V.Savin trong cuốn Giáo dục học tập I, chương X “Kiểm tra và đánh giá tri thức kĩ năng và kĩ xảo của học sinh” đã khẳng định: “Kiểm tra là một phương tiện quan trọng không chỉ để ngăn ngừa việc lãng quên mà còn để nắm được tri thức vững chắc hơn.”tr131 Trong cuốn Giáo dục học tập II, Lí luận dạy học, chương XII “Kiểm tra và đánh giá trong nhà trường xô viết”, nhà giáo dục học T.A.Ilina đã đề cập đến vai trò, chức năng và hệ thống các phương pháp kiểm tra kiến thức trong nhà trường xô viết. Theo bà “việc kiểm tra và đánh giá kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo là rất quan trọng và là thành phần cấu tạo cần thiết của quá trình dạy học”tr 117. Bà cũng đề cập đến ba chức năng của kiểm tra và đánh giá là kiểm tra, dạy học và giáo dục. Đồng thời bà cũng đề cập sơ lược đến hình thức tự kiểm tra của học sinh dưới hình thức thảo luận, tổ chức triển lãm, hội nghị tổng kết:“Người ta đã sử dụng rộng rãi những hình thức tự kiểm tra khác nhau thay thế cho hình thức giáo viên kiểm tra kết quả học tập của học sinh, lúc đó học sinh tự kiểm tra kết quả học tập của mình” tr118 Trong cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào”, N.G.Đairi cũng đề cập đến tầm quan trọng, vị trí, ý nghĩa, chức năng của việc kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động học tập. Ông cũng khẳng định chức năng điều khiển quá trình dạy học và thúc đẩy hoạt động học tập của học sinh của kiểm tra, đánh giá. James H.McMillan trong công trình “Đánh giá lớp học” đã đưa ra quan điểm về khái niệm, phương pháp đánh giá. Trong đó ông không chỉ đề cập đến việc đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà đánh giá cả thái độ, sự tiến bộ của các em trong học tập. Bên cạnh đó ông cũng đã đưa ra nhiều phương pháp đánh giá mới như đánh giá bằng hồ sơ học tập, phương pháp đánh giá các mục tiêu xúc cảm… Như vậy có thể nói, mặc dù nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau nhưng hầu hết các nhà giáo dục đều tập trung làm rõ khái niệm, vai trò, chức năng của kiểm tra, đánh giá. Khi đề cập đến các hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá, ít nhiều các nhà nghiên cứu cũng đã đề cập đến việc tự kiểm tra, đánh giá của học sinh tuy nhiên còn sơ lược và mang tính lí luận, chưa có hệ thống.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công xây dựng bảo vệ đất nước đặt cho giáo dục phổ thông trọng trách phải đào tạo người phát triển toàn diện Luật Giáo dục nêu “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” (Điều 27, mục 2, chương 2, Luật giáo dục 2005) [2; 36] Cùng với tất môn học trường phổ thông, việc dạy học lịch sử phải góp phần thực mục tiêu đào tạo xác định Muốn môn lịch sử trường phổ thông phải trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử thế giới lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến nay, qua “hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” [1;3] Để thực chức nhiệm vụ cần thiết phải đổi giáo dục lịch sử trường phổ thông Việc đổi giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi đồng yếu tố trình dạy học bao gồm: mục tiêu - nội dung - phương pháp - phương tiện - đánh giá Có thể nói đánh giá hoạt động quan trọng, gắn liền quyết định chất, bước trình “công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điểu chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục”.[31,14] Việc đổi đánh giá quan hệ mật thiết với yếu tố khác trình dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học nhằm phát huy khả tự học, tự kiểm tra đánh giá học sinh Đổi kiểm tra, đánh giá môn lịch sử đòi hỏi thực tất các khâu, hình thức, kết hợp kiểm tra đánh giá giáo viên việc tự kiểm tra đánh giá học sinh Từ bốn mục tiêu giáo dục “học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” mà UNESCO đề ra, Việt Nam có đổi mới, chuyển từ cách dạy học truyền thống sang cách dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm nhằm phát triển lực toàn diện người học Trong lực có lực chủ động, tích cực học tập, biết cách tự học, tự kiểm tra đánh giá kết học tập Như Luật Giáo dục nước ta rõ: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [3,9] Tự kiểm tra đánh giá phần quan trọng hoạt động học tập, nhân tố “nội lực” có tác dụng quyết định chất lượng học tập phát triển người học, hoạt động dạy ngoại lực có tác dụng định hướng, kích thích, điều khiển đạo trực tiếp gián tiếp trình học Tự kiểm tra, đánh giá thực sở tự học, kĩ tự học cần rèn luyện cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Cùng với việc kiểm tra, đánh giá giáo viên hoạt động tự kiểm tra, đánh giá học sinh góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức em, qua tự đánh giá xác lực học tập, đem lại hứng thú, tích cực học tập Tự học tự kiểm tra, đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ, nhằm giúp học sinh tự rèn luyện, trau dồi kiến thức, đáp ứng nhu cầu việc học tập thời đại Mặc dù có vai trò quan trọng thực tế nay, môn Lịch sử trường phổ thông bị coi môn phụ, tình trạng học sinh sợ học sử, chán sử diễn phổ biến Do việc học tập lịch sử học sinh thường mang tính đối phó, “học lệch”, “học tủ” Chất lượng dạy học, chủ trương đổi giáo dục thế mà bị ảnh hưởng Tình trạng nhiều nguyên nhân, có việc coi thường đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá nặng cho điểm số, hình thức mà chưa thực chức năng, vai trò kiểm tra, đánh giá Do giáo viên “độc quyền” đối với việc kiểm tra đánh giá, học sinh chưa thực tham gia vào trình kiểm tra tự đánh giá kết học tập thân Vì vậy, trang bị cho giáo viên học sinh vấn đề lí luận kiểm tra, đánh giá việc làm cần thiết, đặc biệt rèn luyện cho học sinh kĩ tự kiểm tra, đánh giá nhằm tích cực hóa, chủ động hóa hoạt động học tập em Học phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 gồm nhiều kiến thức hay hấp dẫn, đặc biệt lịch sử triều đại, kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc, kích thích hứng thú học tập học sinh Do đó, rèn luyện cho học sinh kĩ tự kiểm tra, đánh giá học tập học phần không giúp em rèn luyện kĩ tự học, tự đánh giá thân mà giáo dục tư tưởng, tình cảm, lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, qua nâng cao hiệu học, góp phần thực mục tiêu môn học Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn chọn vấn đề “Rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)” làm đề tài luận văn với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ vai trò quan trọng trình dạy học, kiểm tra, đánh giá nói chung, tự kiểm tra, đánh giá nói riêng vấn đề nhiều nhà giáo dục nước nghiên cứu với góc độ khác 2.1.Tài liệu nước Thông qua nguồn tài liệu dịch, tiếp cận tài liệu sau: Khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng việc kiểm tra đối với việc đánh giá lực nhận thức học sinh, nhà giáo dục học J.A.Comenxki (1592 - 1670) coi việc kiểm tra, đánh yếu tố góp phần nâng cao hiệu trình dạy học Để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cách khách quan, công xác, từ thế kỉ XIX, nhà giáo dục Mĩ, Anh nêu lên phương pháp đánh giá trắc nghiệm bên cạnh phương pháp tự luận truyền thống thông qua thang đo lực nhận thức quy định đánh giá Tiêu biểu cho khuynh hướng O.W.Caldwell S.A.Courtis Nghiên cứu vấn đề kiểm tra, đánh giá góc độ phương tiện quan trọng để điều khiển trình dạy học, N.V.Savin cuốn Giáo dục học tập I, chương X “Kiểm tra đánh giá tri thức kĩ kĩ xảo học sinh” khẳng định: “Kiểm tra phương tiện quan trọng không để ngăn ngừa việc lãng quên mà để nắm tri thức vững hơn.”[tr131] Trong cuốn Giáo dục học tập II, Lí luận dạy học, chương XII “Kiểm tra đánh giá nhà trường xô viết”, nhà giáo dục học T.A.Ilina đề cập đến vai trò, chức hệ thống phương pháp kiểm tra kiến thức nhà trường xô viết Theo bà “việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ kĩ xảo quan trọng thành phần cấu tạo cần thiết trình dạy học”[tr 117] Bà đề cập đến ba chức kiểm tra đánh giá kiểm tra, dạy học giáo dục Đồng thời bà đề cập sơ lược đến hình thức tự kiểm tra học sinh hình thức thảo luận, tổ chức triển lãm, hội nghị tổng kết:“Người ta sử dụng rộng rãi hình thức tự kiểm tra khác thay cho hình thức giáo viên kiểm tra kết học tập học sinh, lúc học sinh tự kiểm tra kết học tập mình” [tr118] Trong cuốn “Chuẩn bị học lịch sử nào”, N.G.Đairi đề cập đến tầm quan trọng, vị trí, ý nghĩa, chức việc kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động học tập Ông khẳng định chức điều khiển trình dạy học thúc đẩy hoạt động học tập học sinh kiểm tra, đánh giá James H.McMillan công trình “Đánh giá lớp học” đưa quan điểm khái niệm, phương pháp đánh giá Trong ông không đề cập đến việc đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà đánh giá thái độ, tiến em học tập Bên cạnh ông đưa nhiều phương pháp đánh giá đánh giá hồ sơ học tập, phương pháp đánh giá mục tiêu xúc cảm… Như nói, nghiên cứu góc độ khác hầu hết nhà giáo dục tập trung làm rõ khái niệm, vai trò, chức kiểm tra, đánh giá Khi đề cập đến hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến việc tự kiểm tra, đánh giá học sinh nhiên sơ lược mang tính lí luận, chưa có hệ thống 2.2.Tài liệu nước Ở Việt Nam, vấn đề kiểm tra, đánh giá nghiên cứu từ sớm Từ năm 60 thế kỉ XX, Dương Thiệu Tống với công trình “Trắc nghiệm thành học tập” đề cập đến phương pháp kiểm tra trắc nghiệm việc đánh giá học sinh nhằm đảm bảo khách quan công Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt cuốn Giáo trình Giáo dục học tập I đưa quan niệm kiểm tra, đánh giá, ý nghĩa, chức kiểm tra đánh giá khẳng định kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học, nhóm phương pháp dạy học Trần Bá Hoành với “Đánh giá giáo dục” đưa vấn đề lí luận chung đánh giá giáo dục, có đề cập đến tự đánh giá học sinh Tác giả Lâm Quang Thiệp với “Đo lường đánh giá giáo dục”…đã nghiên cứu cách toàn diện vấn đề đánh giá, vấn đề lí luận đến việc phân tích ưu nhược điểm phương pháp kiểm tra, đánh trắc nghiệm hay tự luận Trong “Đổi đánh giá, đòi hỏi thiết đổi phương pháp dạy học”, Trần Kiều khẳng định vị trí, vai trò kiểm tra, đánh giá, đặc biệt nhấn mạnh đến chức tầm quan trọng việc đổi kiểm tra, đánh giá Vấn đề kiểm tra, đánh giá đổi kiểm tra đánh giá nghiên cứu rộng rãi tiến hành cải cách giáo dục cách toàn diện tất cấp học Nhiều công trình chuyên khảo công bố nhằm tìm giải pháp để đổi việc kiểm tra, đánh giá nhiên vấn đề tự kiểm tra đánh giá học sinh chưa thật quan tâm Trong dạy học Lịch sử, vấn đề kiểm tra, đánh giá nghiên cứu cách có hệ thống giáo trình phương pháp dạy học lịch sử thời kì Giáo trình “Phương pháp dạy học Lịch sử” giáo sư Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị xuất năm 1961 (tập II, chương VI) coi kiểm tra, đánh giá phần học nêu lên hình thức kiểm tra Trong “Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử” xuất năm 1966 (tập II, chương VI) tác giả Trần Văn Trị, Phan Ngọc Liên, Hoàng Trọng Hanh, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cường khẳng định kiểm tra phương pháp hệ thống phương pháp dạy học lịch sử, đề cập cụ thể đến cách hỏi cách xây dựng câu hỏi Giáo trình phương pháp dạy học Lịch sử GS.TS Phan Ngọc Liên chủ biên tác giả Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi xuất năm 1992, tái có sửa chữa vào năm 1998, 2000, 2001, đặc biệt giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử tập II xuất năm 2002, sửa chữa bổ sung vào năm 2009 trình bày cách có hệ thống vấn đề lí luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học lịch sử: khái niệm, ý nghĩa, nội dung, yêu cầu, hình thức tổ chức, phương pháp tiến hành Trong tác giả xác định kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học, điều chỉnh trình dạy học động lực đổi phương pháp dạy học Các tác giả khẳng định “Đánh giá, kiểm tra dạy học lịch sử không công việc giáo viên mà học sinh Giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Học sinh tự kiểm tra đánh giá việc học tập kiểm tra đánh giá lẫn nhau”[31,160] Vấn đề kiểm tra, đánh giá đề cập tài liệu chuyên khảo, viết, nghiên cứu tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Nghiên cứu lịch sử, Kỷ yếu hội thảo khoa học… Trong đó, đáng ý tài liệu chuyên khảo “Bài học lịch sử việc kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử trường THPT” PGS.TS Nguyễn Thị Côi, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí phân tích nội dung, yêu cầu, hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá, nhấn mạnh đến việc đánh giá toàn diện học sinh Trên tạp chí Giáo dục số 150 (2006), GS.TS Nguyễn Thị Côi có “Rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử học sinh THPT” đưa quan niệm tự kiểm tra, đánh giá kĩ tự kiểm tra đánh giá cần rèn luyện cho học sinh Tác giả nhấn mạnh “tự kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa to lớn học sinh mặt nhận thức, giáo dục tư tưởng tình cảm phát triển kĩ năng” Ngoài có luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu góc độ khác kiểm tra đánh giá Trong luận án “Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học lịch sử trường THCS” Nguyễn Thị Bích, tác giả đề cập đến cách toàn diện vấn đề kiểm tra, đánh giá, có số phương pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá Trong viết “Rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT” in kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia trường ĐHSP Hà Nội 2011, TS.Nguyễn Thị Bích nhấn mạnh vai trò tự kiểm tra, đánh giá số biện pháp rèn kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử Như vấn đề kiểm tra, đánh giá nhiều nhà giáo dục giáo dục lịch sử quan tâm nghiên cứu với khía cạnh khác nhau, sở lí luận cần thiết cho việc nghiên cứu vấn đề tự kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên hầu hết tài liệu tập trung nghiên cứu đến kiểm tra, đánh giá đổi kiểm tra, đánh giá, đề cập mà chưa sâu phân tích cách có hệ thống quan niệm, vai trò, ý nghĩa, chức năng, phương pháp tự kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Do với đề tài “Rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)”, mong muốn giải quyết vấn đề cách hệ thống, đồng thời đề biện pháp có hiệu áp dụng thực tế dạy học trường phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trình dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) để rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài không sâu nghiên cứu toàn hoạt động kiểm tra đánh sở khẳng định vai trò, ý nghĩa rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá học sinh, đề tài xác định nội dung, tiêu chí đánh giá hoạt động tự kiểm tra đánh giá đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) Do giới hạn luận văn nên tiến hành điều tra thực nghiệm sư phạm số trường THPT Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm: - Khẳng định vai trò, ý nghĩa kĩ tự kiểm tra, đánh giá học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông - Xác định nội dung tiêu chí đánh giá hoạt động tự kiểm tra, đánh giá học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết nhiệm vụ cụ thể sau: -Tìm hiểu lí luận Tâm lí học, Giáo dục học việc tự học, tự kiểm tra đánh giá học sinh liên quan đến đề tài -Tìm hiểu lí luận dạy học môn vấn đề kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá học sinh -Điều tra thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá số trường THPT -Tìm hiểu chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) -Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT -Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khoa học khả thi biện pháp đưa Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề giáo dục đánh giá giáo dục 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1.Nghiên cứu lí thuyết Đề tài nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lí học, phương pháp dạy học môn, chương trình, sách giáo khoa lớp 10 tài liệu thiết yếu phục vụ cho việc dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT 6.2.2 Nghiên cứu thực tiễn Đề tài tiến hành điều tra thực tế dạy học lịch sử số trường phổ thông làm sở cho việc đề xuất biện pháp sư phạm phù hợp Đối tượng khảo sát giáo viên, cán chuyên môn học sinh lớp 10 trường THPT Đối với giáo viên, thông qua phiếu điều tra tìm hiểu quan niệm, việc làm giáo viên vể vấn đề kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá dạy học môn Lịch sử Đối với học sinh, tiến hành điều tra tình hình tự học, tự kiểm tra, đánh giá em thông qua phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp 6.2.3.Thực nghiệm sư phạm Trên sở lí luận thực tiễn, biện pháp đề xuất tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi biện pháp thông qua kiểm tra viết Giả thuyết khoa học luận văn Trong dạy học môn Lịch sử trường phổ thông, nếu vận dụng biện pháp rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh theo yêu cầu mà luận văn đề xuất góp phần nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử trường phổ thông Đóng góp luận văn 10 2.3.4 Phân tích kết thực nghiệm Qua việc tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thấy hiệu thu hai lớp có khác rõ rệt: Lớp Loại yếu (4 Loại giỏi Loại Loại TB (5-6 (8-9 điểm) (6,5-7 điểm) điểm) Số Tỷ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % 45 10 22,2% 25 55,6% 10 22,2% 0 45 18 40% 26 58% 2% 0 Tổng số điểm trở xuống) Tỉ Số lệ lượng % Lớp đối chứng 10A3 Lớp thực nghiệm 10A4 - Ở lớp 10A3 (lớp đối chứng) kết kiểm tra cho thấy: Tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi 22,2%, đạt điểm 55,6%, học sinh đạt điểm trung bình chiếm tới 22,2% Bài kiểm tra gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận, đảm bảo toàn diện nội dung vừa sức học sinh Các câu hỏi xây dựng nhằm kiểm tra mức độ biết, hiểu, vận dụng kiến thức lịch sử học sinh Thông qua việc quan sát không khí lớp học viết em nhận thấy hầu hết em tỏ lung túng, bị động trình kiểm tra, học cách học thuộc lòng giảng giáo viên nội dung sách giáo khoa mà sáng tạo thân Những em đạt điểm trung bình không trả lời câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức học để giải quyết yêu cầu đề Tình trạng trao đổi diễn 92 - Ở lớp 10A4 (lớp thực nghiệm) Cũng nội dung kiểm tra qua quan sát nhận thấy em bình tĩnh nghiêm túc làm Một số em tỏ không khó khăn giải quyết yêu cầu đề Rõ ràng em có kĩ xử lí tập tốt Vì kết thu tương đối cao: Tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi 40%, tỷ lệ học sinh đạt loại 58% có 2% học sinh đạt điểm trung bình Điều cho thấy mức độ biết, hiểu vận dụng kiến thức em cao, nắm kiến thức cách vững nên phần lớn em đáp ứng yêu cầu đề Như vậy, từ đầu, hướng dẫn giáo viên học sinh phải làm việc độc lập thông qua việc tự ôn tập tự kiểm tra, đánh giá Do em có thái độ bình tĩnh, tự tin, nghiêm túc làm kiểm tra Đối với em, kiểm tra học bình thường khác, không tâm lí lo sợ đối phó gian lận kiểm tra để nhằm lấy điểm Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử mang tính khả thi Thực tốt biện pháp góp phần nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, tích cực, độc lập nhận thức học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn, * * * Nói tóm lại, sở xác định vị trí, mục tiêu, nội dung khóa trình lịch sử Việt Nam lớp 10 chương trình chuẩn nguyên tắc dạy học môn, mạnh dạn đề xuất số biện pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá trình học tập môn Tuy nhiên để việc tự kiểm tra, đánh giá thực sử đạt hiệu học sinh đóng vai trò chủ đạo, giáo viên người đưa định hướng hướng dẫn em thực Vì em người hiểu rõ lực học tập thân, nội dung nắm vững, nội dung cần sửa chữa, bổ sung Do biện pháp 93 đưa đảm bảo việc phát huy tính chủ động, tích cực, độc lập nhận thức học sinh, để em thực làm chủ trình tự kiểm tra, đánh giá Thông qua kết thực nghiệm thu được, khẳng định hiệu tính khả thi biện pháp mà đề tài đề xuất Thực cách nghiêm túc, thường xuyên việc tự kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh góp phần đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá nói riêng, phương pháp dạy học lịch sử nói chung Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông 94 KẾT LUẬN Xã hội đại xã hội học tập, đặt đòi hỏi người kiến thức mà phải có lực thích ứng “học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” mục tiêu giáo dục mà UNESCO đề Trước nhu cầu xã hội, giáo dục Việt Nam có đổi mới, chuyển từ cách dạy học truyền thống sang cách dạy học tích cực, thay dạy kiến thức sang dạy cách học lấy người học làm trung tâm nhằm phát triển toàn diện lực người học Trong lực có lực tự khẳng định mình, thể thái độ tự tin, chủ động học tập, biết cách tự học, tự kiểm tra, đánh giá kết học tập Trong cấu trúc trình dạy học, yếu tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, kiểm tra, đánh giá kết thực trở nên linh hoạt thông qua hoạt động dạy – học thầy – trò tác động môi trường giáo dục nhà trường, môi trường kinh tế - xã hội môi trường có ảnh hưởng sâu sắc đến kết trình dạy học Các yếu tố trình dạy học có mối quan hệ tương tác với kiểm tra, đánh giá bao gòm tự kiểm tra, đánh giá góp phần điều chỉnh trình dạy học, cụ thể góp phần điều chỉnh, hỗ trợ yếu tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học cho phù hợp có hiệu Tuy nhiên kiểm tra, đánh giá không công việc riêng giáo viên mà học sinh Hoạt động tự kiểm tra, đánh giá học sinh kết hợp với kiểm tra, đánh giá giáo viên góp phần tích cực hóa hoạt động người học trình tiếp nhận tri thức Học sinh THPT lứa tuổi thích khám phá, tự học hỏi, thích tự khẳng định Dạy cho học sinh cách học, đặc biệt cách biết chủ động, tự tin, tự kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trang bị cho em kĩ sống cần thiết, thích ứng với xã hội đại Để 95 giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá, giáo viên hướng dẫn học sinh thực trọng chuẩn bị nội dung, tiêu chí, hình thức đánh giá Tự kiểm tra, đánh giá kĩ tự học quan trọng cần hình thành phát triển cho học sinh trình dạy học lịch sử trường phổ thông Bởi đối với học sinh, thông qua tự kiểm tra em phát kiến thức hiểu rõ, kiến thức mơ hồ, thiếu sót từ chủ động khắc phục Không vậy, tự kiểm tra đánh giá góp phần phát triển toàn diện học sinh, kĩ thái độ, tư tưởng Trải qua thời gian định, công việc lặp lặp lại nhiều lần, với hỗ trợ giáo viên, kĩ tự kiểm tra, đánh giá học sinh hình thành ngày bền vững Nói tóm lại, tự kiểm tra, đánh giá kĩ quan trọng cần rèn luyện cho học sinh trình dạy học lịch sử trường phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập nhận thức học sinh Tự kiểm tra, đánh giá góp phần phát triển toàn diện học sinh kiến thức, kĩ thái độ, tình cảm Chính vậy, việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cần tiến hành cách thường xuyên nhằm nâng cao chất lương dạy học môn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Sách giáo khoa lịch sử lớp 10,Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 – Môn Lịch sử, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 – Môn Lịch sử, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bích (2009), “Đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường THCS”, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bích (2011), “Rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Trường ĐHSP Hà Nội tháng 10/2011 Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí (1999), Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử trường THPT, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thế Bình (2007), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Nxb ĐHSP 10 .Nguyễn Thị Côi (2006), Rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử học sinh THPT, Tạp chí Giáo dục (150) 11 Nguyễn Thị Côi (2006), Một vài suy nghĩ biện pháp đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh trường phổ thông, Tạp chí khoa học số năm 2006, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông, Nxb ĐHSP 13 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 N.G.Đairi (1983), Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1994), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, phương pháp vô quí báu, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 16 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục 97 17 Nguyễn Thúy Hồng (1998), Về việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số tháng 10 18 Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục đại họcTrần Bá Hoành (1998), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục 19 Đặng Vũ Hoạt (1981), Một số vấn đề kiểm tra – đánh giá học sinh, Lý luận dạy học, Tập 2, Nxb Giáo dục 20 Hội giáo dục Lịch sử (1996), Đổi việc dạy, học lịch sử “lấy học sinh làm trung tâm”, Nxb ĐHQG Hà Nội 21 T.A.Ilina (1978), Giáo dục học Tập I, Nxb Giáo dục 22 I.F Khar-la-môp (1978), Phát huy tính tích cực học tập lịch sử học sinh nào, Nxb Giáo dục 23 Trần Kiều (1994), Đổi đánh giá-đòi hỏi thiết đổi phương pháp dạy học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11 24 I.IA.Lecne (1982), Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử 25 Luật giáo dục 2005 26 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên),(1976) Phương pháp dạy học lịch sử Tập , Nxb Giáo dục 27 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên),(1980) Phương pháp dạy học lịch sử Tập (1980), Nxb Giáo dục 28 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên),(1992) Phương pháp dạy học lịch sử (, Nxb giáo dục 29 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Thế Kim, Phạm Hùng Việt (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb giáo dục 30 Phan Ngọc Liên (cb), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, Nxb Đại học sư phạm 31 Phan Ngọc Liên (cb), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập 2, Nxb Đại học sư phạm 32 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (2002), Một số chuyên đề Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHQG Hà Nội 98 33 Phan Trọng Luận (1998), Tự học – Một chìa khóa vàng giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 2/1998 34 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ II (khóa VIII) (1997), Nxb Chính trị quốc gia 35 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Cảnh Toàn (cb), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Cảnh Toàn (cb) (2001), Học dạy cách học, Nxb ĐHSP 39 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2001), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục 40 Phan Ngọc Liên,Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS, NXB Giáo dục 41 Hoàng Thanh Tú (2009), Sử dụng công cụ bảng biểu hướng dẫn ôn tập kiến thức môn lịch sử, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 49 42 Hoàng Thanh Tú (2007), Một số kĩ thuật kiểm tra, đánh giá vận dụng dạy học lịch sử, Tạp chí Giáo dục, số 156 43 Lâm Quang Thiệp (2003), Đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu soạn thảo phục vụ lớp bồi dưỡng giảng viên Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 44 Trần Thị Tuyết Oanh (cb), (2005) Giáo dục học tập 1, Nxb ĐHSP 45 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Tập 1, trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHQG 99 PHỤ LỤC Phiếu điều tra số (Dành cho giáo viên) Họ tên:………………………………….Năm công tác…………………… Giáo viên trường THPT ……………………………………………………… Xin cho biết ý kiến đồng chí số vấn đề sau (Nếu đồng ý xin khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời, không đồng ý bỏ trống) 1.Quan niệm đồng chí kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học lịch sử trường THPT A Kiểm tra, đánh giá đồng nghĩa với cho điểm B Kiểm tra, đánh giá để xếp loại học sinh lớp C Kiểm tra, đánh giá để có sở xét học sinh lên lớp hay lại D Kiểm tra để đánh giá kết học tập HS việc dạy học sủa giáo viên 2.Phương pháp kiểm tra, đánh giá đồng chí sử dụng trình dạy học trường THPT là: A Tự luận B Trắc nghiệm khách quan C Kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan 3.Hình thức tiến hành kiểm tra, đánh giá đồng chí áp dụng trình dạy học trường THPT là: A giáo viên độc quyền việc kiểm tra, đánh giá B học sinh tự kiểm tra, đánh giá C kết hợp kiểm tra, đánh giá GV tự kiểm tra, đánh giá HS 4.Đồng chí nhận thấy việc rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử có vai trò nào? A Không quan trọng B Bình thường C Quan trọng 5.Mức độ rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh đồng chí? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên 6.Đồng chí có kiến nghị đối vơí việc kiểm tra, đánh giá dạy học môn Lịch sử trường phổ thông nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phiếu điều tra số (Dành cho học sinh) Họ tên:…………………………………….Học sinh lớp………………… Trường THPT:………………………………………………………………… Xin cho biết tình hình học tập hoạt động tự kiểm tra, đánh giá em (Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời, nếu không đồng ý xin bỏ trống) 1.Theo em, mục đích kiểm tra, đánh giá học tập môn lịch sử là: A để lấy điểm B điều chỉnh phương pháp học tập 2.Lí em thích không thích kiểm tra, đánh giá thường xuyên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.Em nhận thấy việc tự kiểm tra, đánh giá kết học tập thân có vai trò nào? A Không quan trọng B Bình thường C Quan trọng 4.Mức độ tự kiểm tra, đánh giá em học tập lịch sử: A chưa B thường xuyên C Em có kiến nghị việc kiểm tra, đánh giá học tập môn Lịch sở trường THPT nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em! Phụ lục Đề kiểm tra tiết môn Lịch sử lớp 10 I.Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn chữ vào trước câu trả lời đúng nhất: 1.Người thực thống đất nước ta vào kỉ X là: A Khúc Thừa Dụ B Đinh Bộ Lĩnh C Ngô Quyền D Lý Công Uẩn 2.Nhằm biến nước ta trở thành quận Trung Quốc, triều đại phong kiến phương Bắc áp dụng sách đô hộ gì? A Bóc lột kinh tế B Đàn áp khởi nghĩa C Đồng hóa dân tộc D Xây dựng máy cai trị 3.Nhà Lý định cho xây dựng Văn Miếu để làm nơi A hội họp quan lại B đón tiếp sứ giả nước C vui chơi giải trí D dạy học cho vua, thờ Khổng Tử 4.Nguyên nhân dẫn đến lụi tàn đô thị vào đầu kỉ XIX A dòng sông bị bồi lấp B sách hạn chế thương nghiệp C nhà buôn nước bỏ D đất nước bị chia cắt 5.Phong trào đấu tranh nhân dân binh lính nửa đầu kỉ XIX làm cho A khủng hoảng xã hội thêm sâu sắc B nhà Nguyễn sụp đổ C nhà Nguyễn tăng cường sách cai trị C nước phương Tây có hội xâm lược nước ta II Tự luận (7 điểm) Câu 2: Đánh giá vai trò phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước bảo vệ Tổ quốc Phụ lục Đáp án thang điểm I.Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: C C Mỗi câu trả lời 0,6 điểm D B A II Tự luận (7 điểm) Câu 2: Đánh giá vai trò phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước bảo vệ Tổ quốc: Ý 1: Phong trào Tây Sơn lật đổ tập đoàn phong kiến, bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước (3 điểm) -Ý 1a: Vào thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc, Đàng Trong, chúa Nguyễn xưng vương, thành lập triều đình riêng Đất nước bị chia cắt làm hai miền Đời sống nhân dân cực khổ, phong trào nông dân nổ khắp nơi (1 điểm) -Ý 1b: Năm 1771, khởi nghĩa nông dân bùng lên ấp Tây Sơn (Bình Định) ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo (1 điểm) -Ý 1c: Cuộc khởi nghĩa lan rộng, phát triển nhanh chóng, lật đổ quyền chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào Năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê, làm chủ toàn đất nước (1 điểm) Ý 2: Phong trào Tây Sơn tiến hành hai kháng chiến lớn đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc (4 điểm) - Ý 2a: Kháng chiến chống Xiêm (1785) (1,5 điểm) + Đầu năm 80 thế kỉ XVIII, sau quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm cầu cứu Nhân hội này, vua Xiêm sai tướng đem vạn quân thủy, tiến sang nước ta Chúng sức cướp phá, hoành hành (0,5 điểm) + Vua Tây Sơn Thái Đức (Nguyễn Nhạc) sai Nguyễn Huệ đem binh thuyền vào Nam chống giặc Được ủng hộ nhân dân, đầu năm 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân xâm lược, bảo vệ yên bình miền Nam (1 điểm) - Ý b: Kháng chiến chống Thanh (2 điểm) + Sau bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống số cận thần chạy lên phía Bắc, cho người sang Trung Quốc cầu cứu nhà Thanh Nhân hội này, vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân dân công sang xâm lược nước ta (0,5 điểm) + Nhận tin cấp báo, Nguyễn Huệ làm lễ lên Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung, huy quân tiến Bắc Đêm 30 Tết, quân ta lệnh tiến công (0,5 điểm) + Sau ngày tiến quân thần tốc, chiến đấu quyết liệt, quân ta giành chiến thắng vang dội Ngọc Hồi – Đống Đa đánh bại quân xâm lược, tiến vào Thăng Long -Ý – kết luận: Phong trào Tây Sơn có công lao to lớn nghiệp thống lại đất nước bảo vệ độc lập dân tộc hoàn cảnh đất nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc (0,5 điểm) Cách đánh giá: - Học sinh xác định yêu cầu từng câu hỏi - Trả lời đầy đủ, xác câu hỏi trắc nghiệm - Lựa chọn kiến thức để làm - Đưa nhận xét, đánh giá dựa sở kiến thức MỤC LỤC [...]... rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh trong dạy học lịch sử - Phản ánh rõ thực trạng của việc kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông -Xác định được nội dung và tiêu chí đánh giá tự kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử của học sinh - Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh trong dạy học. .. số biện pháp rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) 11 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1 .Kiểm tra, đánh giá Trong thực tiễn cuộc sống và trong nghiên cứu khoa học, bất cứ... lần trong một khoảng thời gian nhất định, theo các tình huống đa dạng hơn Như vậy có thể nói kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá là một trong những kĩ năng tự học quan trọng cần rèn luyện cho học sinh Có được kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá không chỉ giúp học sinh đánh giá đúng năng lực của bản thân mà từ đó kích thích các em tự giác, tích cực, chủ động trong quá trình học tập 1.1.1.4 Rèn luyện kĩ năng tự kiểm. .. kiểm tra, đánh giá Theo Từ điển Tiếng Việt, rèn luyện là luyện tập nhiều trong thực tế để đạt tới những phẩm chất hay trình độ vững vàng, thông thạo” [tr 826] Như vậy rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá chính là sự luyện tập thường xuyên của học sinh trong quá trình học tập để hình thành kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá vững vàng, thông thạo Để hình thành kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá, học sinh. .. lời câu hỏi, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng củng cố… và việc tự học ở nhà như: kĩ năng đọc sách, tự làm bài tập, ôn tập, tự kiểm tra, đánh giá Mỗi kĩ năng tự học cần rèn luyện cho học sinh đều có vai trò nhất định trong việc giúp học sinh đạt được mục đích học tập đề ra Trong đó kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá có vai trò quan trọng không chỉ giúp 16 học sinh củng cố kiến thức đã được học mà còn giúp... đánh giá Thông qua việc tự kiểm tra, đánh giá bản thân 26 và đánh giá lẫn nhau, học sinh không chỉ được củng cố, bổ sung kiến thức mà còn góp phần phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, bồi dưỡng lòng say mê, ham học hỏi cho các em 1.1.3.2.Ý nghĩa của việc rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh trong dạy học lịch sử Từ vai trò trên, có thể thấy việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự. .. việc rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh phải đảm bảo các yêu cầu: 28 Thứ nhất: Giáo viên phải hướng dẫn hoạt động tự kiểm tra, đánh giá của học sinh Mặc dù tự kiểm tra, đánh giá của học sinh là một hoạt động tự học nhưng để phát huy cao nhất vai trò, ý nghĩa của nó thì hoạt động đó phải đặt dưới sự hướng dẫn của giáo viên Bởi vì học sinh lớp 10 mới đang trong quá trình hình thành và rèn. .. tập của học sinh, học sinh tự kiểm tra và đánh giá hoạt động học tập của mình và kiểm tra, đánh giá lẫn nhau Tự kiểm tra đánh giá là một bộ phận không thể tách rời của kiểm tra, đánh giá Vì vậy chúng ta có thể hiểu rằng tự kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử là quá trình người học tự thu thập, xử lí những thông tin về việc lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức, hình thành kĩ năng kĩ xảo... để rèn luyện kĩ năng một cách thành thục Việc tự kiểm tra, đánh giá tiến hành một cách thường xuyên hình thành cho các em một thói quen học tập tốt đồng thời tạo một tâm lí tự tin cho học sinh mỗi khi có giờ kiểm tra, tránh được sự lo sợ và gian lận trong thi cử Thứ năm: Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc tự kiểm tra, đánh giá của học sinh trong quá trình dạy học Đối với học sinh. .. trong sách vở, hỏi bạn, hỏi thầy Như vậy tự tái hiện những điều đã học là một trong những biện pháp quan trọng để rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá của học sinh trong học tập lịch sử 33 1.1.5.2 .Kĩ năng tự giải bài tập do giáo viên đưa ra Sử dụng các dạng bài tập lịch sử trong dạy học có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hình thành, củng cố kiến thức lịch sử cho học sinh Đó là một trong ... nhằm rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh 45 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)... đánh giá hoạt động tự kiểm tra, đánh giá học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương. .. dung khóa trình lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT cần kiểm tra, đánh giá tự kiểm tra, đánh giá 2.1.2.1 Mục tiêu khóa trình lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT Học xong khóa trình lịch sử này, học sinh cần:

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan