Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiếng việt để rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2

137 3.2K 21
Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiếng việt để rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NGỌC HÀ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ĐỂ RÈN KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NGỌC HÀ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ĐỂ RÈN KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ HUY QUANG HÀ NỘI, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhờ giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, hoàn thành tiến độ Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Đỗ Huy Quang - ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết để hƣớng hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Hội đồng sƣ phạm trƣờng Tiểu học Hải Xuân, trƣờng Tiểu học Lý Tự Trọng, trƣờng Tiểu học Đào Phúc Lộc Thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Hà ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Hà iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề chung phƣơng pháp đóng vai 1.1.2 Luyện nói cho học sinh lớp 15 1.1.3 Sự khác biệt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 20 1.1.4 Các lý thuyết đƣợc vận dụng trình nghiên cứu đề tài 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Một số vấn đề SGK TV lớp hành 33 1.2.2 Hình thức tổ chức rèn kỹ nói cho học sinh lớp 39 1.2.3 Nhận xét, đánh giá chung 40 1.2.4 Thực trạng việc rèn kỹ nói cho HS lớp nhà trƣờng iv 42 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ĐỂ RÈN KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 47 2.1 Tổ chức đóng vai phân môn Tập đọc 47 2.1.1 Đóng vai nhân vật để đọc lời nhân vật truyện theo giọng nói 47 2.1.2 Đóng vai ngƣời nói thơ để đọc thơ 48 2.1.3 Đóng vai nhân vật câu chuyện để đọc truyện theo hình thức đọc phân vai 48 2.2 Tổ chức đóng vai phân môn Kể chuyện 50 2.2.1 Tổ chức cho HS đóng vai để kể chuyện lời tác giả 51 2.2.2 Tổ chức cho HS đóng vai để kể chuyện lời nhân vật 52 2.2.3 Đóng vai để kể chuyện lời kể sáng tạo học sinh ……….53 2.2.4 Kể chuyện phân vai 54 2.2.5 Các bƣớc thực vận dụng phƣơng pháp đóng vai để rèn kỹ nói cho HS lớp kể chuyện 59 2.2.6 Giúp học sinh đóng vai theo câu chuyện 61 2.3 Tổ chức đóng vai phân môn Tập làm văn 62 2.3.1 Nội dung giao tiếp lớp 63 2.3.2 Quy trình tổ chức đóng vai dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 70 2.3.3 Xây dựng nội dung đóng vai dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn lớp 75 2.3.4 Tổ chức đóng vai qua trò chơi học tập 82 Kết luận chƣơng 89 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 91 3.1 Mục đích thực nghiệm 91 v 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 91 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 91 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 92 3.3 Nội dung thực nghiệm 93 3.3.1 Giáo án dạy thực nghiệm 93 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 94 3.4 Kết luận phân tích kết thực nghiệm 95 3.4.1 Kết thực nghiệm kể chuyện 95 3.4.2 Kết thực nghiệm Tập làm văn 98 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 102 3.5.1 Về thực nghiệm thăm dò 102 3.5.2 Về thực nghiệm dạy học 102 KẾT LUẬN CHUNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Tiếng Việt TV Sách giáo khoa SGK Hình thức tổ chức HTTC Phƣơng pháp PP Học sinh tiểu học HSTH vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đánh giá kết rèn kỹ kể chuyện 96 học sinh Bảng 3.2 Kết kỹ nói HS lớp 97 Bảng 3.3 Tổng hợp mức độ hứng thú học sinh 99 Bảng 3.4 Tổng hợp mức độ ý học sinh 101 tiết học viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết rèn kỹ nói 97 Biểu đồ 3.2 Thể mức độ ý học 101 Trang sinh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 24 Lƣợng thời gian theo hƣớng dẫn SGK không hợp lí Nội dung giảng dạy chƣa sát, chƣa cụ thể Đồng chí thƣờng dành lƣợng thời gian cho phần luyện nói phân môn Tiếng Việt? 8-10p 5-3p 7-8p 2p Theo đồng chí dạy luyện nói môn Tiếng Việt nên dành thời gian hợp lí? 8-10p 5-3p 7-8p 2p Để rèn cho HS kỹ Nghe - Nói, đồng chí chuẩn bị công việc nội dung nào? Học thuộc câu hỏi, gợi ý SGK Tìm thêm chƣơng trình khác Chỉ chọn số chƣơng trình SGK mà cho hợp lí Dự kiến trƣớc câu trả lời HS Yêu cầu HS chuẩn bị trƣớc Làm phiếu điều tra Chuẩn bị tranh phƣơng tiện dạy học khác Chia nhóm dạy luyện nói Dự kiến phân chia nhóm cho số mà thấy phù hợp Nghiên cứu tài liệu khác SGK soạn giáo án Theo đồng chí chủ đề phân môn Tiếng Việt? Gây hứng thú HS Không gây hứng thú HS Một số chủ đề chƣa rõ ý, tranh minh họa chƣa đẹp HS thƣờng mắc lỗi trình thực nội dung luyện nói? Phát âm chƣa chuẩn Dùng từ không xác Dùng câu sai thiếu thành phần diễn ngôn Chủ đề nói tính logic, thống Dùng sai Dùng không ngữ cảnh Đồng chí có thuận lợi khó khăn trình rèn kỹ nghe nói cho HS? *Thuận lợi: Về nội dung Về phƣơng pháp Về cách tổ chức tiến hành Về phƣơng tiện dạy học *Khó khăn: Về nội dung Về phƣơng pháp Về cách tổ chức tiến hành Về phƣơng tiện dạy học 10 Đồng chí quan tâm đến vấn đề nhiều trình rèn kỹ Nghe Nói cho HS? Phƣơng pháp dạy Nội dung dạy Quy trình dạy Hệ thống tập luyện kỹ B/ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Về việc luyện kỹ Nghe - Nói cho HS lớp 2) (Dành cho GV dạy môn Tiếng Việt lớp 2) Địa điểm điều tra: Thành phố Móng Cái Số lƣợng giáo viên tham gia: 45 ngƣời STT Nội dung khảo sát Kết SL % Rất thích 6,67 Thích 10 22,22 Bình thƣờng 12 26,67 Không thích 20 44,44 Trong Tiếng Việt, đồng chí có quan tâm tới phần luyện kỹ Nghe - Nói hay không? Lí sau khiến đồng chí thích dạy phần Nghe - Nói? Nội dung dạy học so với chƣơng trình 2,22 trƣớc Phù hợp với thực tiễn nói HS 4,44 HS hứng thú với nội dung dạy học 6,67 GV đƣợc linh hoạt giảng dạy 10 22,22 Không phải đầu tƣ kiến thức phƣơng pháp 20 nhiều Lƣợng thời gian dạy học phù hợp 6,67 Không phải chuẩn bị đồ dùng dạy học nhiều 17 37,78 11,11 Lí sau khiến đồng chí không thích dạy phần luyện Nghe - Nói? Nội dung dạy học chƣa phù hợp HS hứng thú với nội dung học 15,56 Bản thân lúng túng phƣơng pháp giảng dạy 14 31,11 6,67 Phải đầu tƣ công sức nhiều Lƣợng thời gian theo hƣớng dẫn SGK không 13 28,88 hợp lí Nội dung giảng dạy chƣa sát, chƣa cụ thể 6,67 - 10p 13,33 - 8p 17,78 - 5p 14 31,11 2p 17 37,78 - 10p 30 66,67 - 8p 10 22,22 - 8p 8,89 2p 2,22 Học thuộc câu hỏi, gợi ý SGK 11 24,44 Tìm thêm chƣơng trình khác 13,33 Đồng chí thƣờng dành lƣợng thời gian cho phần luyện nói phân môn Tiếng Việt? Theo đồng chí dạy luyện nói môn Tiếng Việt nên dành thời gian hợp lí? Để rèn cho HS kỹ Nghe - Nói, đồng chí chuẩn bị công việc nội dung nào? Chỉ chọn số chƣơng trình SGK mà 15,57 cho hợp lí Dự kiến trƣớc câu trả lời HS 8,89 Yêu cầu HS chuẩn bị trƣớc 20 Làm phiếu điều tra 2,22 Chuẩn bị tranh phƣơng tiện dạy học khác 4,44 Chia nhóm dạy luyện nói 6,67 Dự kiến phân chia nhóm cho số mà 2,22 thấy phù hợp Nghiên cứu tài liệu khác SGK soạn giáo án 2,22 Gây hứng thú HS 11 24,44 Không gây hứng thú HS 22 48,89 Một số chủ đề chƣa rõ ý, tranh minh họa chƣa 12 26,67 Theo đồng chí chủ đề phân môn Tiếng Việt? đẹp HS thƣờng mắc lỗi trình thực nội dung luyện nói? Phát âm chƣa chuẩn 6,67 Dùng từ không xác 20 Dùng câu sai thiếu thành phần diễn ngôn 13 28,89 Chủ đề nói tính logic, thống 13 28,89 Dùng sai 8,89 Dùng không ngữ cảnh 6,67 Về nội dung 16 35,56 Về phƣơng pháp 15,56 Về cách tổ chức tiến hành 11,11 Về phƣơng tiện dạy học 17 37,77 Về nội dung 8,89 Về phƣơng pháp 20 44,45 Đồng chí có thuận lợi khó khăn trình rèn kỹ nghe - nói cho HS? *Khó khăn: Về cách tổ chức tiến hành 19 42,22 Về phƣơng tiện dạy học 4,44 Phƣơng pháp dạy 16 35,56 Nội dung dạy 12 26,67 Quy trình dạy 11,11 Hệ thống tập luyện kỹ 12 26,66 Đồng chí quan tâm đến vấn đề nhiều trình rèn kỹ Nghe - Nói cho HS? 10 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm NHỮNG QUẢ ĐÀO (TV 2, tập 2, tuần 29) I Mục tiêu Rèn kỹ nói - Biết tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu - Kể lại đƣợc đoạn truyện, toàn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp - Biết bạn phân vai dựng lại câu chuyện Rèn kỹ nghe Biết nghe bạn kể chuyện để nhận xét kể tiếp đƣợc câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bút dạ,… - Các vật dụng để tổ chức trò chơi: bàn tròn, ghế đơn, đào số trang phục phù hợp với nhân vật để đóng vai III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Thời Hoạt động HS gian Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra cũ 4’ - Gọi HS lên bảng, yêu cầu em - HS em kể đoạn theo yêu cầu nối tiếp kể lại câu chuyện “Kho - Lớp theo dõi nhận xét báu” - Đó đất đai màu mỡ, lao động - Kho báu hai ngƣời tìm đƣợc gì? chuyên cần - Nhận xét Giới thiệu Trong tiết kể chuyện này, em 1’ đƣợc kể lại câu chuyện Mở sách giáo khoa trang 92 “Những đào” - Ghi tên lên bảng - GV gọi HS, HS hỏi, HS đáp nội - HS hỏi, HS trả lời dung văn “Những đào” học - HS lớp theo dõi, nhận xét tiết Tập đọc Hoạt động 2: Làm việc chung lớp Bài tập 1: Tóm tắt nội dung đoạn cụm từ câu - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập ? SGK tóm tắt nội dung đoạn - Đoạn 1: Chia đào nào? - Hƣớng dẫn HS tự đƣa câu hỏi - HS xung phong làm ngƣời đặt câu hỏi + HS đƣa câu hỏi cho đoạn cho lớp + Lớp đƣa câu trả lời cho đoạn 8’ Ví dụ: ? Đoạn cách tóm tắt khác mà nêu đƣợc nội dung đoạn? - Quà ông - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại tên HS nêu đƣợc xem HS đặt câu hỏi trả lời ? Để tóm tắt nội dung đoạn em cần HS nhận xét làm gì? - Đọc lại nội dung đoạn Yêu cầu đặt câu hỏi tóm tắt nội dung - Xác định nội dung cần tóm tắt (kể đoạn nhƣ mẫu ai, kể chuyện gì, việc gì) ? Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn nào? - Chuyện Xuân - Nhận xét chốt ? Bạn có cách tóm tắt nội dung đoạn khác? - Xuân làm với nhứng đào ông cho/ Xuân ăn đào nhƣ nào/ Suy - Em đặt câu hỏi để tóm tắt nội nghĩ việc làm Xuân/ Ngƣời dung đoạn đoạn trồng vƣờn tƣơng lai… - 1HS đặt câu hỏi ? Nội dung đoạn gì? - Chuyện Vân/ Vân ăn đào nhƣ - Nhận xét, chốt lại nội dung tóm tắt nào/ Cô bé ngây thơ… đoạn vào bảng phụ ? Nội dung đoạn cuối gì? - Chuyện Việt/ Tấm lòng nhân hậu/ Việt làm với đào… Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bài tập 2: Kể đoạn truyện dựa vào nội dung tóm tắt tập 12’ - GV chia nhóm, nhóm HS - HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Đọc yêu cầu tóm tắt nội dung Bƣớc 1: Tập kể chuyện nhóm đoạn ? Em cần thực việc gì? - Kể lại truyện nhóm: HS kể GV yêu cầu nhóm tự phân công để chuyện cho bạn nghe ngƣời đƣợc kể đoạn theo gợi ý bảng phụ Bƣớc 2: Kể chuyện trƣớc lớp - GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên - HS Mỗi em kể doạn kể - Lớp theo dõi để nhận xét nội dung - GV gọi bạn kể đoạn cho phép lời nói, cử chỉ, nét mặt… HS chọn nhóm kể nối tiếp, - HS kể xong gọi nhóm khác lên kể nhƣ đến hết câu chuyện đoạn GV tổ chức cho HS kể lƣợt - HS em tham gia kể chuyện GV yêu cầu HS nhận xét kể - HS nhận xét theo tiêu chí: nhóm + Đạt loại Giỏi: lời kể rành mạch, rõ ràng, đủ ý chính, bƣớc đầu biết diễn Lưu ý: Khi HS lúng túng, GV nên đặt cảm qua giọng kể, có kèm cử chỉ, điệu câu hỏi gợi ý động viên HS để HS bộ,… mạnh dạn nói trước lớp + Đạt loại Khá: Kể rõ ràng, đủ ý - GV tuyên dƣơng em có giọng kể đoạn tốt, biết kết hợp cử chỉ, điệu kể + Đạt loại TB: Khá đầy đủ ý nhƣng diễn đạt chƣa rõ ràng, ấp úng kể - HS kể lại câu chuyện Hoạt động 4: Trò chơi Bài tập 3: Phân vai dựng lại câu chuyện (Dành cho HS khá, giỏi) - Truyện có nhân vật? Đó - HS trao đổi nhanh theo cặp: Có 13’ nhân vật nào? nhân vật: Ngƣời dẫn chuyện, ông, bà, *Cách tiến hành Vân,Việt, Xuân B1: Tổ chức làm việc nhóm - HS chia nhóm tự phân vai (6HS/nhóm) nhóm Yêu cầu HS phân vai B2: Hƣớng dẫn nhân vật tập đối HS tập lời đối thoại thoại cho thuộc lời phối hợp với cách nhịp nhàng, tự nhiên (chƣa cần diễn xuất cụ thể) B3: Hƣớng dẫn HS diễn xuất cho - HS tập diễn xuất theo nhân vật nhân vật theo kịch - Trình diễn thử với đạo cụ trí khung cảnh nêu kịch - HS trình diễn “màn kịch ngắn” trƣớc - B4: Tổ chức cho HS “màn kịch ngắn” lớp theo nhóm trƣớc lớp - Lớp nhận xét, bình chọn HS - GV công bố kết quả, tuyên dƣơng, diễn xuất giỏi để biểu dƣơng, khen khen thƣởng cá nhân nhóm kể tốt thƣởng - Luật chơi: Lời thoại tự nhiên, kể nội dung câu chuyện, thể đƣợc giọng kể phù hợp với tính cách nhân vật Biết nhƣờng lời lúc, nhịp nhàng theo diễn biến câu chuyện…nhóm thắng Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét, đánh giá học 2’ - Giao việc nhà: tập kể chuyện - HS tập kể chuyện theo vai nhân chuẩn bị kể chuyện sau “Ai ngoan vât đƣợc thƣởng” Giáo án thực nghiệm ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý TẢ NGẮN VỀ BIỂN (TV2, tập 2, tuần 26) I Mục tiêu Sau học, giúp HS: - Biết nghe đáp lại lời nói số tình giao tiếp đồng ý - Trả lời viết đƣợc đoạn văn ngắn biển - Biết đánh giá, nhận xét biển - Biết đánh giá, nhận xét lời bạn II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa cảnh biển tuần trƣớc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu Hôm lớp học tiếp cách đáp lại lời đồng ý số tình giao tiếp viết đoạn văn ngắn biển Dạy học Hoạt động 1: Trò chơi đóng vai *Mục tiêu: Biết nghe đáp lại lời nói số tình giao tiếp đồng ý *Các bƣớc tiến hành: - Bƣớc 1: Chuẩn bị GV chuẩn bị tình huống: Nói lời em trƣờng hợp sau: +Tình 1: Em quên áo mƣa lớp, quay lại trƣờng để lấy Bác bảo vệ nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa nói: “Cháu vào đi!” + Tình 2: Em mời cô ý tá gần nhà tới tiêm thuốc cho mẹ Cô y tá nhận lời: “Cô sang ngay” + Tình 3: Em mời bạn đến chơi nhà Bạn nhận lời: “ừ, đợi tớ xin phép mẹ đã” - Bƣớc 2: Chia nhóm, giao tình giải thích nhiệm vụ nhóm, quy định thời gian thảo luận nhóm GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm đóng vai ứng xử tình nhóm + Nhóm 1,2 : Thảo luận đóng vai tình + Nhóm 3,4 : Thảo luận đóng vai tình + Nhóm 5,6 : Thảo luận đóng vai tình Thời gian thảo luận phút - Bƣớc 3: Các nhóm tiến hành thảo luận Nhóm trƣởng điều khiển bạn thực yêu cầu giáo viên, đƣa lời đáp phân vai thể - Bƣớc 4: Các nhóm lên thể đóng vai Các nhóm lần lƣợt lên thể phần đóng vai nhóm mình, nhóm khác quan sát nhận xét đóng vai + Tình 1: HS đóng vai nhƣ sau: - HS 1: Bác ơi, cháu để quên áo mƣa lớp, bác mở cửa cho cháu vào đƣợc không ạ? - HS 2: Cháu vào đi! - HS 1: Cháu cảm ơn bác ạ! + Tình 2: HS đóng vai nhƣ sau: - HS1: Cô ơi, mẹ cháu bị ốm Cô sang nhà cháu để tiêm thuốc cho mẹ cháu đƣợc không ạ? - HS 2: Cô sang - HS1: Cháu cảm ơn cô Cô sang + Tình 3: HS đóng vai nhƣ sau: - HS1: Đức ơi, hôm sinh nhật tớ Cậu đến nhà tớ chơi nhé! - HS2: Ừ, đợi tớ xin phép mẹ - HS1: Cậu sang - Bƣớc 5: Nhận xét, đánh giá Cả lớp quan sát, nhận xét cách ứng cử nhóm theo gợi ý: + Em có nhận xét cách ứng xử tình vừa rồi? + Nhóm bạn ứng xử tốt chƣa? + Các bạn đóng vai hay chƣa? + Nhóm có cách ứng xử khác? - Bƣớc 6: Giáo viên nhận xét GV nhận xét xem đội diễn hay nhất, dƣa cách ứng xử tốt - Kết luận: Khi đƣợc ngƣời khác đồng ý, thƣờng đáp lại lời cảm ơn chân thành Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Mục tiêu: Trả lời viết đƣợc đoạn văn ngắn biển *Các bƣớc tiến hành: - GV treo tranh hỏi: + Tranh vẽ cảnh gỉ? (Tranh vẽ cảnh buổi sáng) + Sóng biển nhƣ nào? (Sóng biển xanh nhƣ dềnh lên./ Sóng nhấp nhô mặt biển xanh.) + Trên mặt biển có gì? (Trên mặt biển có cánh buồm lƣớt sóng hải âu chao lƣợn) + Trên bầu trời có gì? (Mặt trời dần nhô lên, đám mây trôi nhẹ nhàng) - GV yêu cầu HS viết đoạn văn theo câu trả lời - Gọi HS đọc viết GV ý sửa câu từ cho HS Nhiều HS đọc Ví dụ: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp Sóng biển nhấp nhô mặt biển xanh Những cánh buồm đỏ thắm lƣớt sóng Đàn hải âu chao lƣợn Mặt trời lên, đám mây trắng bồng bềnh trôi *Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS đáp lại lời đồng ý lịch có văn hóa, nhà viết lại vào [...]... chủ động, tự tin trong học tập, trong cuộc sống riêng và trong giao tiếp xã hội khi học các lớp trên Với mong muốn các em học sinh lớp 2 đã có khả năng nói tốt, chúng tôi chọn đề tài Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Tiếng Việt để rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 2 Lịch sử vấn đề Hiện nay có rất nhiều tài liệu viết về nhiệm vụ phát triển năng lực nói cho học sinh tiểu học nhƣ bài viết... để luyện nói hiệu quả cho học sinh 2- Xây dựng các HTTC dạy học có sử dụng PP đóng vai trong dạy học Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn để rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 ở 6 một số trƣờng tiểu học thuộc địa bàn Thành phố Móng Cái 3- Tiến hành dạy thực nghiệm một số bài để đánh giá tính khả thi và hiệu quả thực tiễn của đề xuất trong luận văn 6 Giả thuyết khoa học Nếu luận văn sử dụng PP đóng vai trong. .. giả Nguyễn Trí với tiêu đề Dạy các kỹ năng nghe nói cho học sinh tiểu học Tác giả đã đánh giá cao bản chất, vai trò của hoạt động nghe - nói để từ đó phát triển kỹ năng nghe - nói cho HSTH Với đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kỹ năng nói cho học sinh tiểu học ở môn Tiếng Việt , tác giả Trần Thị Hiền Lƣơng đã xác 4 định đƣợc biện pháp dạy học rèn kỹ năng nói cho HS xuất phát từ đặc điểm... lý luận dạy học hiện đại, theo hƣớng tăng cƣờng thực hành, luyện tập Trong đề tài này, tác giả đã đƣa ra các biện pháp rèn kỹ năng nói nhƣ rèn kỹ năng phát âm, rèn kỹ năng nói độc thoại, nói hội thoại trong đó có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho HSTH Tác giả Đặng Thị Lệ Tâm với cuốn Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt đã cung cấp những hiểu biết cơ bản về nghi thức lời nói, giới... tiếng Việt muốn chuyển vào học sinh đều thông qua hình thức bài tập Học sinh muốn có năng lực đọc, viết phải đọc nhiều, viết nhiều Học sinh muốn có năng lực nghe, nói phải nghe nhiều, nói nhiều, không có con đƣờng nào khác Vấn đề là cách nghe, cách nói sao cho hiệu quả 1.3 Phương pháp đóng vai là phương pháp dạy học có nhiều ưu thế để rèn kỹ năng nói cho học sinh và phù hợp với lứa tuổi tiểu học Đóng vai, ... cao năng lực nói và hoàn thiện năng lực giao tiếp bằng TV cho HSTH - Đề xuất các HTTC dạy học có sử dụng PP đóng vai trong dạy học TV để rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Chƣơng trình TV và hoạt động dạy học các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn Các tài liệu phƣơng pháp dạy học TV, Tâm lý học, Ngôn ngữ học, Lý luận văn học, ... bài học Đặc biệt đối với HS lớp 2 việc đóng vai không chỉ giúp các em học tập hứng thú, sôi nổi hơn mà còn rèn kỹ năng nói, kỹ năng giao tiếp cho các em một cách hiệu quả nhất Việc vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong các phân môn TV thực sự tạo môi trƣờng học tập tích cực, chủ động cho các em học sinh, đồng thời phát triển khả năng sáng tạo trong các vai diễn Nếu ngay từ lớp 2 các em đã có kỹ năng nói. .. 131 Trong các công trình này, có tác giả dựa vào mục đích giao tiếp để phân xuất thành các kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng thuyết trình Về phƣơng pháp phát triển kỹ năng nói cho học sinh, các tác giả đều thống nhất quan điểm phải thông qua thực hành, luyện tập Về PP đóng vai trong dạy học có thể kể đến công trình Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường” (20 05)... học đọc, viết, làm quen với chữ cái, âm vần, hoạt động nghe, nói vẫn đƣợc chú ý rèn luyện, nhƣng không đƣợc quan tâm bằng đọc, viết Đến lớp 2, các phân môn TV vẫn chú ý rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh: nói trong kể chuyện, nói trong tập làm văn, nói để trình bày kết quả thực hiện các bài tập, nói trong nhóm, nói trƣớc lớp Nhƣng năng lực nói của học sinh lớp 2 nhìn chung còn nhiều hạn chế, biện pháp. .. trực tiếp giảng dạy lớp 2, khảo sát hứng thú và khả năng nói của học sinh trên lớp, ngoài lớp, nội khóa, ngoại khóa 4- Phƣơng pháp thực nghiệm: Để đánh giá và rút ra kết luận cụ thể 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chƣơng 2: Tổ chức đóng vai trong dạy học Tiếng Việt để rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 Chƣơng 3: Thực ... PP đóng vai, luyện nói sử dụng PP đóng vai số phân môn TV để luyện nói hiệu cho học sinh 2- Xây dựng HTTC dạy học có sử dụng PP đóng vai dạy học Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn để rèn kỹ nói cho. .. khả nói tốt, chọn đề tài Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Tiếng Việt để rèn kỹ nói cho học sinh lớp 2 Lịch sử vấn đề Hiện có nhiều tài liệu viết nhiệm vụ phát triển lực nói cho học sinh. .. 42 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT ĐỂ RÈN KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 47 2. 1 Tổ chức đóng vai phân môn Tập đọc 47 2. 1.1 Đóng vai

Ngày đăng: 12/04/2016, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan