ẢNH HƯỞNG của CHÍNH SÁCH đất ĐAI đến VIỆC sử DỤNG đất sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại THỊ xã SÔNG cầu, TỈNH PHÚ yên

70 350 0
ẢNH HƯỞNG của CHÍNH SÁCH đất ĐAI đến VIỆC sử DỤNG đất sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại THỊ xã SÔNG cầu,  TỈNH PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHÚ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUẾ - 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHÚ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Hoàng Thị Thái Hòa HUẾ - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đất đai 1.1.1.1 Đất đai 1.1.1.2 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1.3 Đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Những quan điểm xu hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2.1 Quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2 CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Chính sách đất đai số nước .7 1.2.1.1 Trung Quốc 1.2.1.2 Đài Loan .9 1.2.2 Chính sách đất đai Việt Nam 1.2.2.1 Khái quát chung 1.2.2.2 Chính sách pháp luật quản lý, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 15 1.2.2.3 Chính sách giao đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Yên 19 1.2.2.3 Nghiên cứu xu hướng sử dụng đất sản xuất sản xuất nông nghiệp 20 1.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 22 1.3.1 Trên giới 22 1.3.2 Tại Việt Nam 23 CHƯƠNG 25 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .25 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp .25 2.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp qua điều tra, vấn 26 2.4.3 Tổng hợp, phân tích, thống kê, xử lý thông tin so sánh 26 2.4.4 Phương pháp hệ thống 26 CHƯƠNG 27 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .27 3.1.1.1 Vị trí địa lý .27 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo .29 3.1.1.3 Các nguồn tài nguyên 30 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 37 3.1.2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế 37 3.1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 43 3.1.2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất .44 3.2 HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP .45 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 45 3.2.3.2 Biến động sử dụng diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2000 2015 48 3.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐÂT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 51 3.3.1 Tóm tắt sách đất đai liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ năm 2000 đến .51 3.3.1.1 Chế độ sở hữu đất nông nghiệp 52 3.3.1.2 Chính sách giá đất nông nghiệp 53 3.3.1.3 Chính sách khuyến khích tích tụ tập trung đất: 53 3.3.1.4 Chính sách thu hồi đền bù đất nông nghiệp .54 3.3.1.5 Chính sách thuế đất nông nghiệp 54 3.3.1.6 Chính sách giao đất nông nghiệp 54 3.3.2 Ảnh hưởng sách đất đai đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 56 3.3.2.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp điểm nghiên cứu .56 3.2.2.2 Ảnh hưởng sách đất đai đến thay đổi cấu số loại trồng điểm nghiên cứu 57 3.3.2.3 Ảnh hưởng sách đất đai đến diện tích số loại trồng 57 3.3.2.4 Ảnh hưởng sách đất đai đến tỉ lệ sử dụng đất hệ số sử dụng đất .58 3.3.2.5 Ảnh hưởng sách đất đai đến số tiêu kinh tế - xã hội 59 3.3.2.6 Ảnh hưởng sách đất đai đến tình hình giao đất thu hồi đất sản xuất nông nghiệp 61 3.3.2.7 Đánh giá chung ảnh hưởng sách đất đai đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 61 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH ĐỂ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích đất đai phân theo cấp độ dốc 30 Bảng 3.2: Thống kê diện tích số loại trồng thị xã Sông Cầu 39 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 thị xã Sông Cầu 46 Bảng 3.4: Biến động sử dụng loại đất thời kỳ 2000 - 2015 48 Bảng 3.5: Các loại đất nông nghiệp tăng mạnh .51 Bảng 3.6: Các loại đất nông nghiệp tăng hoặc giảm 51 Bảng 3.7: Tóm tắt số sách đất đai ảnh hưởng đến đất sản xuất nông nghiệp thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 52 Bảng 3.8: Loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Xuân Lâm Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 56 Bảng 3.9: Cơ cấu số loại trồng 57 Bảng 3.10: Diện tích số loại trồng hai xã nghiên cứu 57 Bảng 3.11: Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp .58 Bảng 3.12 Hệ số sử dụng đất 59 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài sản lớn quốc gia gia đình, tư liệu sản xuất đặc biệt, điều kiện tối thiểu đảm bảo cho trình tái sản xuất giúp xã hội tồn phát triển Chính sách đất đai từ năm 1988 đến sửa đổi, bổ sung, hướng tới đầy đủ mặt kinh tế, trị xã hội; khai thác, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực đất đai; đầu tư mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng bảo vệ đất canh tác sản xuất nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia môi trường sinh thái Những đổi sách, pháp luật đất đai 15 năm qua đưa đến kết tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt sản xuất sản xuất nông nghiệp, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội Người sử dụng đất gắn bó nhiều với đất đai Đất đai sản xuất nông nghiệp sử dụng có hiệu hơn, sản xuất nông nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá, đời sống nhân dân hầu hết vùng cải thiện rõ rệt Đối với đất sản xuất nông nghiệp, Luật Đất đai cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; Khuyến khích thành phần kinh tế khai hoang, phục hoá, mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp nguyên tắc tuân theo quy hoạch bảo đảm an toàn lương thực, Nhà nước đề sách kiểm soát việc tích tụ ruộng đất canh tác để vừa khuyến khích sản xuất hàng hoá vừa ngăn chặn tình trạng người làm sản xuất nông nghiệp đất sản xuất Tuy nhiên, cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp nông thôn địa bàn chuyển dịch chậm, chưa theo sát thị trường Sản xuất sản xuất nông nghiệp nhiều nơi ruộng đất phân tán, manh mún, mang yếu tố tự phát; ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất chậm Hệ thống sách hệ thống quản lý đất đai Việt Nam hình thành phải liên tục điều chỉnh, nhiều sách chưa phù hợp với thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng sách đất đai đến việc sử dụng đất sản xuất sản xuất nông nghiệp phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá sản xuất nông nghiệp, nông thôn địa bàn thị xã Sông Cầu cần thiết, nhằm chuyển dịch cấu đất đai, kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá sản xuất nông nghiệp, nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; đảm bảo an ninh lương thực, phát triển sản xuất chế biến nông sản hàng hoá xuất Chú trọng làm tốt quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với tiềm mạnh vùng thị xã Sông cầu, tỉnh Phú Yên Xuất phát từ ý nghĩa đó, chọn đề tài: “Ảnh hưởng sách đất đai đến việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” Mục đích đề tài Đánh giá ảnh hưởng sách đất đai đến việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã Sông Cầu, nhằm đề xuất giải pháp thực sách sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài góp phần hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hành ảnh hưởng sách đất đai đến việc sử dụng đất sản xuất sản xuất nông nghiệp vào thực tiễn, góp phần làm rõ bước đầu hoàn thiện sách nhà nước địa phương liên quan đến việc sử dụng đất nôn nghiệp gắn với phát triển bền vững 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thấy rõ tác động thực sách đất đai đến sản xuất đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị xã Sông Cầu, từ góp phần đưa phương án sử dụng đất sản xuất sản xuất nông nghiệp để việc sử dụng đất sản xuất sản xuất nông nghiệp bền vững bảo đảm an ninh lương thực cho địa phương nói riêng cho nước nói chung vừa phát triển kinh tế cho địa phương vừa trọng đến bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống người dân khu vực - Làm sở nghiên cứu cho nơi khác có điều kiện tương tự tỉnh Phú Yên CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đất đai 1.1.1.1 Đất đai Trong sản xuất, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đất đai điều kiện vật chất mà sản xuất sinh hoạt cần tới Đất đai khởi điểm tiếp xúc sử dụng tự nhiên sau nhân loại xuất Trong trình phát triển xã hội loài người, hình thành phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần, tất kĩ thuật vật chất văn hoá khoa học xây dựng tảng sử dụng đất đai Luật đất đai 2003 khẳng định: Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Về thuật ngữ khoa học “đất” “đất đai” có phân biệt định “Đất có nghĩa trùng với thổ nhưỡng hay bao hàm ý nghĩa tính chất nó, định nghĩa lớp tơi xốp vỏ lục địa, nơi thực vật sinh trưởng, phát triển bình thường Còn “đất đai” có nghĩa phạm vi không gian đất hay hiểu lãnh thổ Khái niệm đầy đủ phổ biến đất đai sau: Đất diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích bề mặt với nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa,…) Như vậy, đất đai khoảng không gian có giới hạn theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp phủ bề mặt, thảm động thực vật, nước mặt, nước ngầm tài nguyên khoáng sản lòng đất) theo chiều ngang-trên mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn nhiều thành phần khác) giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn sản xuất sống xã hội loài người Đất sản xuất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu thí nghiệm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản làm muối mục đích bảo vệ phát triển rừng: Bao gồm để sản xuất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất sản xuất nông nghiệp khác 1.1.1.2 Đất sản xuất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu vào mục đích sản xuất sản xuất nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm sản xuất nông nghiệp 1.1.1.3 Đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp đóng vai trò vô quan trọng vừa tư liệu sản xuất đặc biệt vừa tư liệu lao động Đất sản xuất nông nghiệp thuộc loại đất người ta chủ yếu sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Ngoài có loại đất thuộc đất sản xuất nông nghiệp thực tế không thuộc đất sản xuất sản xuất nông nghiệp mà phục vụ cho ngành khác Vì có loại đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp coi đất sản xuất nông nghiệp Những diện tích đất đai phải qua cải tạo đưa vào hoạt động sản xuất sản xuất nông nghiệp coi đất có khả sản xuất nông nghiệp Nhà nước xác định mục đích sử dụng chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, song đặc điểm tình hình loại đất có khác dẫn đến sử dụng cụ thể khác Vì vậy, người ta chia đất sản xuất nông nghiệp thành loại: + Đất sản xuất nông nghiệp hàng năm: Bao gồm phần diện tích đất sản xuất nông nghiệp dành để trồng loại ngắn ngày bao gồm: diện tích đất trồng lúa, diện tích đất trồng lúa cộng với trồng màu, diện tích đất gieo mạ, diện tích đất nương rẫy, diện tích đất trồng hàng năm khác + Đất trồng có dùng cho chăn nuôi: Là loại đất dùng chủ yếu cho chăn nuôi diện tích đất chuyên trồng có cho chăn nuôi, đất đồng cỏ tự nhiên quy hoạch, cải tạo chăm sóc nhằm mục đích nuôi gia súc + Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Là toàn diện tích mặt nước sử dụng vào mục đích nuôi tôm có, nuôi trồng thuỷ sản khác như: ao, hồ, đầm Ngoài loại đất mặt nước nuôi thuỷ sản không nhằm mục đích thuỷ sản hồ sông phục vụ chủ yếu cho thuỷ lợi sản xuất nông nghiệp + Đất trồng lâu năm: Là toàn diện tích đất dùng để trồng dài ngày, trồng lần cho thu hoạch nhiều lần có chi phí kiến thiết đáng kể: trồng dừa, mía, chuối Đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn tổng diện tích đất tự nhiên nước Với quỹ đất bảo đảm cho nguồn lương thực, thực phẩm tiêu dùng nước xuất Do đặc điểm tự nhiên khí hậu cận nhiệt đới lên thực vật Việt Nam đa dạng nên sản xuất sản xuất nông nghiệp nước ta còng đa dạng phong phó miền Bắc nước ta có mùa rõ rệt sản xuất sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ miền Nam có mùa (mùa mưa mùa khô) nên việc sản xuất sản xuất nông nghiệp thuận lợi Vậy để sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp nhằm nâng cao sử dụng đất đai hiệu Chính sách đất đai Có nhiều quan niệm khái niệm “chính sách” Một nghiên cứu Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng: “chớnh sách hệ thống quan điểm, chủ trương, biện pháp quản lý thể chế húa pháp luật nhà nước để giái vấn đề kinh tế xã hội đất nước” Theo từ điển giải thích thuật ngữ hành chính: “chớnh sách sách lược kế hoạch cụ thể đạt mục đích định dựa đường lối trị chung tình hình thực tế Những quan niệm đề cập đến khái niệm sách theo nhiều khía cạnh khác nhau, phạm trù sách phải làm rõ: nú gì, người tạo nú, nú tác động đến ai, đến Và từ hiểu rằng: Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện phủ nú bao gồm mục tiêu phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Những mục tiêu bao gồm phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế - văn húa - xã hội - môi trường 1.1.2 Những quan điểm xu hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2.1 Quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 51 Bảng 3.5: Các loại đất nông nghiệp tăng mạnh ĐVT: STT Mục đích sử dụng Đất trồng hàng năm Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất rừng sản xuất Năm 2000 Năm 2005 2.884,07 3.156,96 7,88 1.866,26 1.807,88 3.929,98 1.449,69 1.620,48 4.804,50 Năm 2010 Năm 2015 4.745,72 4.552,17 28,70 1,32 3.413,39 3.244,82 3.285,37 3.670,49 15.372,02 15.549,74 Biến động BQ năm 186,17 2,87 196,37 166,49 1056,75 Nguồn: Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2000, 2005, 2010, 2015 của thị xã Sông Cầu Bảng 3.6: Các loại đất nông nghiệp tăng hoặc giảm ĐVT: STT Mục đích sử dụng Đất trồng lúa Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Năm 2000 1.434,38 714,63 188,47 Năm 2005 1.282,82 892,00 176,20 82,01 Năm 2010 1.303,63 881,76 184,52 3,97 Năm 2015 1.307,35 881,53 180,96 16,28 Biến động BQ năm -13,08 16,71 -0,39 0,40 Nguồn: Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2000, 2005, 2010, 2015 của thị xã Sông Cầu - Các loại đất trồng lúa, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đầu tư chuyển đổi từ đất bãi triều, đất nhiễm mặn đạt giới hạn nên tăng ít hoặc đầu tư không hiệu quả nên bị thu hẹp quy mô sản xuất Đồng thời 10 năm gần đây, nuôi trồng thủy sản thường xuyên xảy dịch bệnh đối tượng thủy sản nuôi, nên hiệu kinh tế mang lại không lớn, rủi ro cao, nên diện tích biến động nhiều có xu hướng giảm, đất trồng lúa vụ có diện tích lớn vùng liền kề khu dân cư đầu tư thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng để tăng hiệu sử dụng đất 3.3 Phân tích ảnh hưởng sách đất đai đến việc sử dụng đât sản xuất nông nghiệp 3.3.1 Tóm tắt sách đất đai liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ năm 2000 đến Chính sách đất đai việc sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam kết trình xây dựng quan điểm đổi thời gian dài Nội dung sách đất đất đai việc sử dụng đất nông nghiệp Nhà 52 nước Việt Nam thể qua chế độ sở hữu đất nông nghiệp, sách giá đất Nhà nước, sách tích tụ tập trung đất nông nghiệp, sách thuế đất nông nghiệp sách bồi thường thu hồi đất nông nghiệp Bảng 3.7: Tóm tắt số sách đất đai ảnh hưởng đến đất sản xuất nông nghiệp thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên TT Chính sách đất đai Thời gian ban hành Thời gian áp dụng Chế độ sở hữu đất nông nghiệp Luật Đất đai năm 1987 Năm 1987 Chính sách giá đất nông nghiệp Luật đất đai năm 1993 Năm 1993 Luật Đất đai năm 1987 Năm 1987 Chính sách khuyến khích tích tụ tập trung đất Chính sách thu hồi đền bù đất nông nghiệp Chính sách thuế đất nông nghiệp Chính sách giao đất nông nghiệp Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/09/1993 Nghị định 74/NĐ-CP ngày 25/10/1993 Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/09/1993 Năm 1993 Năm 1993 Năm 1993 3.3.1.1 Chế độ sở hữu đất nông nghiệp Chế độ sở hữu đất nông nghiệp Việt Nam phân chia thành hai quyền: quyền sở hữu quyền sử dụng Hai quyền phân cho hai chủ thể khác Nhà nước (đại diện cho chủ sở hữu toàn dân) người sử dụng, chủ yếu nông dân Chế độ sở hữu đất đai đặc biệt Việt Nam đưa đến số hệ quả: - Nhà nước vừa đóng vai trò quan quản lý hành công đất đai, vừa đóng vai trò chủ sở hữu đất, có quyền định thu hồi quyền sử dụng đất nông dân, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp giao đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng cho tổ chức cá nhân nông dân, quy định giá thu hồi đất nông nghiệp - Người nông dân vào vị yếu giao dịch đất nông nghiệp, thể qua khía cạnh: + Thứ nhất, người nông dân sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích sản xuất nông nghiệp Do mức sinh lợi ngành nông nghiệp thấp nên giá trị chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thành tiền không lớn, không khuyến khích người nông 53 dân chuyển quyền sử dụng cho người khác + Thứ hai, Nhà nước toàn quyền quy hoạch thu hồi đất nông nghiệp để chuyển thành đất đô thị đất kinh doanh mà nông dân quyền thỏa thuận giá đất bị thu hồi, quyền phản đối đòi hỏi đền bù thỏa đáng quyền lợi + Thứ ba, thời hạn giao đất nông nghiệp cho nông dân theo quy định pháp luật hành ngắn (50 năm với đất trồng lâu năm, 20 năm với đất lại) so với thời hạn giao đất phi nông nghiệp Hạn mức diện tích đất giao thấp 3.3.1.2 Chính sách giá đất nông nghiệp Chính sách giá đất nông nghiệp quy định Điều 12 Luật Đất đai năm 1993, năm 2003 Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ Theo đó, có hai phương pháp xác định giá đất: theo giá thị trường theo thu nhập từ đất Quyền xác định giá đất phân cấp rộng rãi cho quyền cấp tỉnh Chế độ điều chỉnh giá linh hoạt trước bám sát giá thị trường Với việc thức công nhận giá đất thị trường điều chỉnh giá nhà nước theo giá thị trường, Nhà nước Việt Nam gián tiếp thừa nhận quyền sử dụng đất có giá cả, tồn thị trường quyền sử dụng đất sở để Nhà nước xác định giá giao dịch đất Nhà nước người dân 3.3.1.3 Chính sách khuyến khích tích tụ tập trung đất: Khi tiến hành giao đất lần đầu cho hộ nông dân vào năm đầu thập niên 90, kỷ XX, để giảm xung đột, Nhà nước giao đất cho hộ theo chế độ bình quân diện tích lẫn hạng đất Hệ đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình nông dân manh mún Để khuyến khích nông dân tập trung đất nông nghiệp phục vụ sản xuất quy mô lớn, Nhà nước sau có sách khuyến khích nông dân “dồn điền, đổi thửa”, chuyển đổi, chuyển nhượng đất cho Phong trào “dồn điền, đổi thửa” quyền cấp quyền hưởng ứng, kết đạt không khả quan Số ruộng hộ có giảm đi, quy mô đất canh tác hộ nông dân tăng không đáng kể hộ nông dân không muốn nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp cho người khác nhiều lý Các sách khuyến khích sử dụng đất tập trung quy mô lớn, hình thành nông, lâm trường, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp tỏ không hiệu 54 3.3.1.4 Chính sách thu hồi đền bù đất nông nghiệp Từ thập niên 90 kỷ thứ XX đến nay, Nhà nước tiến hành thu hồi nhiều diện tích đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, đô thị tập trung Chính thế, sách thu hồi, đền bù đất nông nghiệp tác động lớn đến nông dân Luật Đất đai Việt Nam quy định: Nhà nước có quyền thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp Khi thu hồi đất nông nghiệp, Nhà nước phải đền bù cho nông dân đất theo diện tích hạng đất tương đương Nếu đất đền bù đất đền bù đất bị thu hồi, Nhà nước đền tiền cho nông dân theo giá đất Nhà nước quy định thời điểm Với quyền hạn vậy, quyền số địa phương thu hồi đất nông nghiệp cách thiếu thận trọng quy mô lớn, khiến diện tích đất nông dân nhiều vùng giảm nhanh 3.3.1.5 Chính sách thuế đất nông nghiệp Nhà nước thu từ nông dân sử dụng đất nông nghiệp khoản: tiền thuê đất, thuế sử dụng đất số lệ phí quản lý đất đai Nhìn chung, tổng thuế sử dụng đất nông nghiệp không lớn Từ năm 2003 đến năm 2010, Chính phủ định miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp hạn điền cho tất hộ nông dân miễn hoàn toàn thuế sử dụng đất cho hộ nông dân nghèo, giảm 50% cho diện tích vượt hạn điền Tiền thuê đất áp dụng diện tích đất vượt hạn điền đất đấu thầu Các khoản lệ phí đất không lớn, thường phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phí trích lục đồ, phí đăng ký đất Xét tổng thể, sách thuế đất nông nghiệp Việt Nam giảm nhẹ nhiều khâu, kể việc Nhà nước không thu thuế chuyển nhượng đất nông nghiệp người nông dân với nhằm khuyến khích tập trung đất chưa thu thuế giá trị gia tăng từ đất 3.3.1.6 Chính sách giao đất nông nghiệp Việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp theo Nghị định số 64-CP ngày 27/9/1993 Chính phủ thực theo nguyên tắc nào? Theo quy định Điều 3, Nghị định số 64-CP ngày 27/9/1993 Chính phủ việc ban hành Bản quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp theo nguyên tắc sau đây: Trên sở trạng, bảo đảm đoàn kết, ổn định nông thôn, thúc đẩy sản xuất phát triển; thực sách bảo đảm cho người làm nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có đất sản xuất 55 Người giao đất phải sử dụng đất mục đích thời hạn giao; phải bảo vệ, cải tạo, bồi bổ sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý để tăng khả sinh lợi đất; phải chấp hành pháp luật đất đai Đất giao cho hộ gia đình, cá nhân theo Quy định giao thức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở đề nghị Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Thời hạn sử dụng đất nhận chuyển nhượng phép chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp quy định sau: Nghị định 64-CP Chính phủ năm 1993 quy định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp để trồng hàng năm 20 năm Luật đất đai năm 2003 quy định thời hạn sử dụng đất để trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản 20 năm, để trồng lâu năm 50 năm, để kinh doanh sản xuất phi nông nghiệp 50 năm Như vậy, đất nhận chuyển nhượng từ loại đất sản xuất nông nghiệp trồng hàng năm có thời hạn sử dụng 20 năm mà thời hạn sử dụng, phép chuyển mục đích sử dụng sang loại đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, người nhận chuyển nhượng sử dụng thời hạn 50 năm Thời hạn sử dụng tính từ ngày định quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất có hiệu lực thi hành Kể từ thời điểm quyền sử dụng đất loại đất nông nghiệp để trồng hàng năm chấm dứt, người sử dụng đất diện tích đất không quyền nghĩa vụ Thay vào quyền nghĩa vụ người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp phép chuyển mục đích sử dụng sang loại đất sản xuất phi nông nghiệp thời hạn sử dụng 50 năm Kể từ ngày 01/7/2014, Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành có quy định khác so với Luật Đất đai năm 2003 thời hạn giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân để sử dụng vào mục đích SXNN? 1- Theo quy định Khoản 1, Điều 67 Luật đất đai năm 2003: - Thời hạn giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng quy định khoản khoản Điều 70 Luật hai mươi năm; - Thời hạn giao đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng quy định khoản 2, Điều 70 Luật năm mươi năm 56 Thời hạn giao đất, cho thuê đất tính từ ngày có định giao đất, cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp đất Nhà nước giao, cho thuê trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 thời hạn giao đất, cho thuê đất tính từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 Khi hết thời hạn, người sử dụng đất Nhà nước tiếp tục giao đất, cho thuê đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng, chấp hành pháp luật đất đai trình sử dụng việc sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất xét duyệt; 2- Theo quy định Nghị số 49/2013/QH13 ngày 21/6/2013 Quốc hội, Nghị định số 126/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 Chính phủ theo quy định Khoản 1- Điều 126 LĐĐ năm 2013 thì: “Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo quy định khoản 1, khoản 2, điểm b khoản 3, khoản khoản Điều 129 Luật 50 năm Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định khoản này” 3.3.2 Ảnh hưởng sách đất đai đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.3.2.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp điểm nghiên cứu Bảng 3.8: Loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Xuân Lâm Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Loại hình sử dụng đất( LUT) Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất Xã Xuân Lâm Đất chuyên màu Cây ăn Tổng cộng: 410,00 550,00 275,00 175,00 115,00 110,00 135,00 172,59 1842,59 Ngô Xuân- Ngô Đông Ngô Xuân – Đậu – Ngô Đông Ngô Xuân- đậu xanh- ngô đông Ngô xuân- đậu đen- khoai lang Rau xuân – rau đông Rau xuân- bí xanh- rau đông Lạc xuân- đậu đen- rau đông Đào, mít , mận 57 Xã Xuân Bình Chuyên lúa 2.Lúa- rau màu 3.Chuyên màu 4.Cây ăn Tổng cộng: 3.800,00 345,00 335,54 148,00 212,00 140,00 200,00 395,00 195,00 326,11 543,20 6.639,85 Lúa xuân- lúa mùa Lúa xuân- lúa mùa- ngô đông Lúa xuân- lúa mùa- đậu đen Lúa xuân- lúa mùa- khoai lang Lúa xuân- lúa mà- sắn Lúa xuân- lúa mùa- cà chua Lúa xuân- lúa màu- dưa leo Lúa xuân- lúa mùa rau đông Rau đông- rau xuân Rau đông- bí xanh- rau xuân Điều, dừa, mận Qua bảng cho thấy hai xã có loại hình sử dụng đất chính(LUT) với 17 kiểu sử dụng đất khác Là xã đồng có diện tích đất nông nghiệp lớn nên hệ thống trồng xã chủ yếu loại hang năm Trong LUT chuyên lúa có kiểu sử dụng dụng đất, LUT lúa- màu có kiểu sử dụng đất, LUT ăn có kiểu hình sử dụng đất, LUT chuyên màu có kiểu sử dụng đất, LUT chuyên cá có kiểu sử dụng đất, LUT ăn địa bàn thị xã không tập trung thành vùng mà chủ yếu trồng đất vườn tạp, vườn hộ gia đình, loại ăn thường trồng Điều, dừa, mít, xoài…Vì việc tính toán hiệu kinh tế khó xác định 3.2.2.2 Ảnh hưởng sách đất đai đến thay đổi cấu số loại trồng điểm nghiên cứu Bảng 3.9: Cơ cấu số loại trồng TT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 Cơ cấu trồng năm 2005 Xã Xuân Lâm Đất màu Đất màu Chuyên lúa Xã Xuân Bình Chuyên lúa Lúa- màu Đất màu Cây ăn Cơ cấu trồng năm 2015 Đất màu Cây ăn Lúa - màu lúa Đất màu Cây ăn Cây ăn 3.3.2.3 Ảnh hưởng sách đất đai đến diện tích số loại trồng Bảng 3.10: Diện tích số loại trồng hai xã nghiên cứu 58 STT I II Cây trồng Xã Xuân Lâm Lúa Ngô Cây dừa Xoài Cây mít Xã Xuân Bình Lúa Khoai lang Ngô Sắn Dừa Điều Diện tích năm 2005 (ha) 1074,31 67,72 117,31 776,32 23,16 89,8 863,92 320,45 45,32 110,65 49,79 217,9 119,81 Diện tích năm 2015 (ha) 1204,66 118,13 165,98 567,29 118,15 235,11 1417,94 426,7 67,2 99,8 56,98 345,76 421,5 So sánh 2015/2005 11,61 1,74 1,41 0,73 5,10 2,62 9,97 1,33 1,48 0,90 1,14 1,59 3,52 3.3.2.4 Ảnh hưởng sách đất đai đến tỉ lệ sử dụng đất hệ số sử dụng đất Bảng 3.11: Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp Chỉ tiêu Diện tích đất tự nhiên (ha) Diện tích đất nông nghiệp (ha) Diện tích đất sản xuất nông nghiệp (ha) Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp (%) Tỷ lệ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (%) Xã Xuân Lâm 2005 2015 2015/ Xã Xuân Bình 2005 2015 2015/ 2005 13090,84 13617,66 526,82 5120,77 5091,9 -28,87 8732 10630,85 1898,85 2735,60 4249,58 1513,98 1204,76 1053,41 -151,35 647 862,2 215,20 66,70 78,07 11,36 53,42 83,46 30,04 9,20 7,74 -1,47 12,63 16,93 4,30 59 Bảng 3.12 Hệ số sử dụng đất Xã Xuân Lâm Chỉ tiêu Tổng diện tích gieo trồng hàng năm (ha) Diện tích đất canh tác (ha) Hệ số sử dụng đất (lần) Xã Xuân Bình 2015/ 2005 2015 2005 2005 2015 2015/ 2005 724,87 484,93 -239,94 573,8 742,88 169,08 1204,76 1,66 1053,41 2,17 -151,35 0,51 647 1,13 862,2 1,16 215,2 0,033 3.3.2.5 Ảnh hưởng sách đất đai đến số tiêu kinh tế - xã hội Chính sách, pháp luật đất đai, Luật Đất đai năm 2003 sau 10 năm thực tạo nên nhiều đổi quan trọng, trọng tâm hoàn chỉnh công cụ pháp lý, quy hoạch, tài hành nhằm bảo đảm phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 10 năm tổ chức thực hiện, Luật Đất đai hệ thống văn hướng dẫn thi hành tác động tích cực tạo cho ngành nông nghiệp đạt thành tựu đáng ghi nhận Tăng trưởng cao ổn định thời gian dài Đó là, mức tăng trưởng cao trì ổn định thời gian dài; cấu câu trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực; góp phần quan trọng vào việc bảo đảm mục tiêu an ninh lương thực quốc gia xuất nhiều loại nông sản, thực phẩm thị trường giới với tỷ trọng số lượng giá trị ngày tăng; Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ngày nâng cấp đại; Nông thôn ngày phát triển, đời sống nông dân cải thiện Việc chuyển dịch cấu sử dụng đất thời gian qua phù hợp với trình chuyển dịch cấu lao động, cấu đầu tư, tạo bước phù hợp với trình chuyển dịch cấu lao động, cấu đầu tư, tạo bước hợp lý cho trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác động đến vấn đề xã hội Chính sách, pháp luật đất đai với tầm ảnh hưởng sâu rộng tới mặt đời sống xã hội đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội môi trường Hơn 10 năm qua, thông qua việc phân bổ, sử dụng đất tạo nhiều việc làm, ổn định đời sống cho người dân thông qua chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, chuyển quỹ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất góp phần ổn định đời sống hàng trăm nghìn lượt hộ nông dân, thông qua sách hỗ trợ đào tạo chuyển đổi ngành nghề, giải mối quan hệ lợi ích Nhà nước, người có đất bị thu hồi 60 nhà đầu tư Về lĩnh vực bảo vệ môi trường, công tác lập thực quy hoạch sử dụng đất tạo quỹ đất hợp lý cho khu xử lý chất thải, rác đặc biệt đô thị khu vực phát triển nông nghiệp; có chế sách giải pháp khuyến khích nhân dân bảo vệ rừng, trồng rừng phủ xanh diện tích đất trồng đồi núi trọc giảm nguy xói mòn, rửa trôi đất đai, phòng chống giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu Thực sách nhiều hạn chế Việc tổ chức thực sách, pháp luật đất đai nhiều hạn chế việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, việc tổ chức quan định giá đất, việc giao đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng, thủ tục hành liên quan đất đai Lợi ích Nhà nước với vai trò chủ sở hữu tài sản đất đai người dân có đất bị thu hồi với tư cách người giao quyền trực tiếp sử dụng chưa bảo đảm tương xứng; nguồn lực đất đai chưa phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế xã hội; việc sử dụng đất nhiều nơi lãng phí, hiệu thấp như: đất giao cho khu kinh tế, khu cộng nghiệp, đất giao cho nông, lâm trường quốc doanh…; tham nhũng, tiêu cực trình thực sách đất đai lớn; thị trường bất động sản phát triển không ổn định, thiếu lành mạnh, giao dịch “ngầm” phổ biến; tình hình khiếu nại, tố cáo định hành quan có thẩm quyền tranh chấp đất đai diễn biến phức tạp Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu nêu đất đai có nguồn gốc đa dạng, sách đất đai thay đổi nhiều qua nhiều thời kỳ; chủ trương, sách, pháp luật hành đất đai số nội dung chưa làm rõ, tính phù hợp, đồng chưa cao; việc thể chế hóa thường chậm… Tổ chức thực sách, pháp luật đất đai sách, pháp luật khác có liên quan chưa nghiêm Công tác tuyên truyền, giáo dục quán triệt chủ trương, sách pháp luật đất đai hiệu quả; việc thực công khai, minh bạch quản lý đất đai chưa tốt Tổ chức máy, lực đội ngũ cán quản lý đất đai quan liên quan nhiều bất cập, hạn chế; số phận lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, tham nhũng 61 3.3.2.6 Ảnh hưởng sách đất đai đến tình hình giao đất thu hồi đất sản xuất nông nghiệp 3.3.2.7 Đánh giá chung ảnh hưởng sách đất đai đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp a Tác động tích cực - Chính sách đất đai tạo điều kiện cho nông dân chủ động lao động, sản xuất, kinh doanh nhằm tăng hiệu sử dụng đất tăng thu nhập So với tầng lớp dân cư khác, nông dân Việt Nam hưởng lợi ích từ sách đất nông nghiệp: giao đất nông nghiệp không tiền; quyền chủ động xếp kế hoạch canh tác bán nông sản theo nguyên tắc thị trường để cải thiện sống; chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản Nhờ đó, sống nông dân cải thiện - Chính sách đất nông nghiệp tạo điều kiện để nông dân chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng đất Chế độ giao đất cho hộ nông dân coi hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ cho phép họ lựa chọn cấu trồng, vật nuôi có lợi đất giao tạo điều kiện cho nhiều gia đình, nhiều xã, nhiều huyện, tỉnh lựa chọn cấu sản xuất thích hợp Trong nước, số hộ độc canh lúa giảm Đã xuất nhiều hộ, nhiều trang trại chuyên canh nông sản hàng hóa - Chính sách đất nông nghiệp hỗ trợ nông dân tiếp cận tín dụng ngân hàng Việc hợp thức hóa quyền sử dụng đất nông nghiệp cách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân hỗ trợ họ không thực hành giao dịch quyền sử dụng đất an toàn, cho thuê, góp vốn sản xuất, mà giúp họ chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng - Chính sách đất nông nghiệp bước đầu khuyến khích nông dân tích tụ, tập trung đất để kinh doanh hiệu Về mặt pháp lý, có quyền sử dụng đất nông nghiệp hợp pháp, Nhà nước bảo hộ, nên nông dân chuyển đổi, chuyển nhượng đất cho thuê mướn để có diện tích đất nông nghiệp liền khoảnh, quy mô lớn thích hợp với giới hóa, từ thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp bảo vệ thực vật thâm canh Những người khả làm nông nghiệp hiệu nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp cho người khác để có tiền chuyển sang làm nghề phi nông 62 nghiệp Nhờ đó, trình chuyên môn hóa ngành nghề “sàng lọc” để tìm người làm nông nghiệp giỏi thúc đẩy nhanh - Chính sách đất nông nghiệp kích hoạt thị trường bất động sản nông thôn, tạo điều kiện phân bổ đất nông nghiệp hiệu quả, hình thành nhiều ngành nghề nông thôn Thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp nông thôn kích hoạt tạo điều kiện cho giao dịch quyền sử dụng đất thuận lợi hơn, chi phí giao dịch giảm Do chuyển nhượng dễ dàng quyền sử dụng đất nông nghiệp nên đất đai sử dụng hiệu theo tín hiệu thị trường, nhờ thúc đẩy trình phân bổ lại đất đai trồng trọt, thủy sản chăn nuôi, đồng thời góp phần khôi phục phát triển nhiều làng nghề truyền thống b Tác động không mong muốn sách đất nông nghiệp - Nông dân chưa lợi nhiều từ quyền sử dụng đất nông nghiệp Do nông dân không tự ý chuyển đất nông nghiệp sang loại đất khác, đồng thời đất nông nghiệp sinh lợi thấp nên giá quyền sử dụng đất nông nghiệp thấp giá quyền sử dụng loại đất khác nhiều Hơn nữa, quyền sử dụng đất nông nghiệp nông dân dễ bị thu hồi Nông dân sử dụng đất nông nghiệp với kỳ hạn ngắn nhất, mà hưởng lợi đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích khác Vô hình trung, sách không khuyến khích nông dân gắn bó với nông nghiệp hội làm giàu thấp - Tình trạng nông dân đất Giao quyền đất nông nghiệp cho nông dân kích hoạt thị trường bất động sản, Nhà nước đồng thời buộc nông dân phải chịu trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh điều kiện thị trường cạnh tranh bấp bênh, mức tích lũy thấp Thậm chí, nhiều dịch vụ nông thôn bao cấp trước nhiều nguồn tài tái phân bổ cho nông dân nghèo thời kỳ bao cấp bị suy giảm nghiêm trọng Hệ là, gặp hoàn cảnh khó khăn, nông dân có cách bán quyền sử dụng đất nông nghiệp trở thành nghèo đói Nhà nước nhiều khả để hỗ trợ họ giữ đất nông nghiệp làm phương tiện mưu sinh Chính vậy, phân hóa giàu nghèo phát sinh giai cấp nông dân Tệ nạn xã hội có hội len lỏi vào làng quê Việt Nam - Chính sách đất nông nghiệp chưa khuyến khích nông dân bảo vệ đất đầu tư dài hạn vào đất 63 Nhà nước không giao quyền sử dụng đất dài hạn, ổn định cho hộ gia đình nông dân, nên không khuyến khích họ đầu tư lâu dài nhằm bảo tồn đất nông nghiệp Cộng với xu hướng chạy theo sản lượng, xuất tình trạng nông dân lạm dụng hóa chất để thâm canh, không trọng đầu tư cải tạo đất lâu dài, làm thoái hóa đất nông nghiệp, chí gây ô nhiễm đất - Tác động hỗ trợ nông dân tích tụ, tập trung đất chưa đạt yêu cầu Chính sách giao đất bình quân khiến đất nông nghiệp trở nên manh mún Ngoài ra, số lao động rút khỏi ngành nông nghiệp không đủ lớn để làm giảm số lượng lao động nông nghiệp diện tích đất đai đôi với việc chuyển diện tích lớn đất nông nghiệp sang sử dụng với mục đích khác dẫn đến quy mô đất nông nghiệp bình quân đầu người tiếp tục giảm Hiện nay, sở sản xuất nông nghiệp có quy mô từ - trở lên, mà đa phần hộ gia đình có quy mô diện tích - Chính sách thu hồi đất giá đất nông nghiệp khiến nông dân thiệt thòi Thiệt thòi thứ Nhà nước không đủ quỹ đất nông nghiệp để đền bù cho nông dân nên họ trở nên không phương tiện để sinh sống Thiệt thòi thứ hai vùng đất dành để đền bù cho nông dân thường không thuận lợi đất bị thu hồi, nên đời sống họ trở nên khó khăn Thiệt thòi thứ ba nông dân không quyền thỏa thuận đền bù Những sách đào tạo nghề cho nông dân thuộc diện thu hồi đất, khuyến khích người nhận quyền sử dụng đất thu hồi từ nông dân chia sẻ lợi ích với nông dân, sách tái định cư thường đem lại hiệu thấp - Chưa tạo điều kiện khuyến khích nông dân thực hành nông nghiệp đại Hạn mức sử dụng đất nông nghiệp giao cho nông dân thấp khiến hầu hết hộ nông nghiệp canh tác lao động thủ công gia đình, nhu cầu mua máy móc hợp tác với hoạt động sản xuất nông nghiệp, giao dịch tư liệu sản xuất tiêu thụ nông sản, áp dụng đồng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Chính vậy, suất hiệu sản xuất nông nghiệp thấp 3.4 Đề xuất giải pháp sách để sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tình hình thu hồi đất nông dân để thực công nghiệp hoá, đại hoá Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp đời sống người có đất bị thu hồi Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Hệ thống Văn quy phạm pháp luật tài nguyên môi trường năm Nhà xuất bản đồ Thị xã Sông Cầu (2010), Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 Kế hoạch phát triển KTXH 2010-2020 thị xã Sông Cầu Tỉnh Phú Yên (2010) Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Phú Yên Luật đất đai năm 1993, năm 2001, năm 2003, năm 2013 Nhà xuất bản đồ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên, Báo cáo quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp thời kỳ 2010-2015, tỉnh Phú Yên Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên, Báo cáo tổng hợp kết điều tra khảo sát tài liệu đồ thổ nhưỡng tỉnh Phú Yên tỷ lệ 1/50.000 theo tiêu chuẩn FAO-UNESCO 10 Tỉnh Phú Yên (2010) Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội phương hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 - Tỉnh Phú Yên 11 Thị xã Sông Cầu (2015) Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội phương hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 – Thị xã Sông Cầu, Tỉnh Phú Yên [...]... giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Hiện trạng và biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Phân tích ảnh hưởng của chính sách đất đai đến việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Đề xuất giải pháp thực hiện các chính sách liên quan đến đất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả 2.4 Phương pháp... 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số chính sách đất đai ảnh hưởng đến việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Qũy đất sản xuất nông nghiệp trong toàn thị xã Sông Cầu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện trong phạm vi quỹ đất sản xuất nông nghiệp tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Phạm vi thời gian: các số liệu được thu thập từ năm 2005 đến 2015 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh... dụng đất Về chính sách đất sản xuất nông nghiệp có thể khái quát những nội dung chủ yếu như sau: 16 Quỹ đất sản xuất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng Luật Đất đai năm 1993 qui định quỹ đất sản xuất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất sản xuất nông nghiệp trong đó có: đất trồng cây hàng năm, đất sản xuất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất có mặt nước... nguồn lực tài chính từ đất đai phục vụ phát triển kinh tế -xã hội, làm căn cứ giải quyết các quan hệ sử dụng đất, đền bù, thu hồi đất Chính sách giao đất không thu tiền sử dụng đất, chính sách giao đất có thu tiền sử dụng đất, chính sách thuế chuyển quyền sử dụng đất, chính sách cho thuê đất được thể hiện phù hợp với xu hướng vận động các quan hệ đất đai trong nền kinh tế thị trường Luật Đất đai năm 1993... nước nuôi trồng thuỷ sản Các loại đất này gồm cả đất làm kinh tế gia đình trước đây do hợp tác xã giao, đất vườn, đất xâm canh, đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá xác định để sản xuất sản xuất nông nghiệp Luật Đất đai năm 2003 quy định: đất sản xuất nông nghiệp do hộ gia đình, cá nhân sử dụng bao gồm đất sản xuất nông nghiệp được Nhà nước giao, cho thuê, do thuê quyền sử dụng đất của tổ chức, hộ gia... quyền sử dụng đất phải sử dụng đất đúng mục đích, đúng thời hạn, trong hạn mức đối với từng loại đất; trong thời hạn sử dụng đất được quy định khi Nhà nước giao Luật đất đai năm 2003 cũng qui định về quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân trong cùng một xã, phường, thị trấn Chuyển nhượng quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất. .. lãnh bằng quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam, tại tổ chức kinh tế hoặc cá nhân để vay vốn sản xuất, kinh doanh Thừa kế quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1993; Bộ luật dân sự và Nghị định 17/1999/NĐ-CP của Chính phủ thì người được thừa kế quyền sử dụng đất gồm: Cá nhân sử dụng đất sản xuất nông nghiệp để trồng... Định của Chính Phủ “về việc ban hành giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp , trong đó nội dung chính là ruộng giao đất nông ghiệp ổn định lâu dài đến năm 2016 cho hộ xã viên Đến năm 1993 toàn bộ các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp trong toàn tỉnh cơ bản đã giao xong ruộng đất cho hộ xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Tiếp theo việc. .. lý sản xuất nông nghiệp, chính sách đất đai được thực hiện từ việc thực hiện khoán sản phẩm trong hợp tác xã đến khoán cho hộ xã viên và hiện nay là giao đất cho người nông dân sử dụng ổn định lâu dài Với chính sách đất đai hiện nay, người sử dụng đất nông, lâm ngư nghiệp có các quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế quyền sử dụng đất, thuế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. .. tới xuất khẩu Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trong sản xuất sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng được tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và cần thiết để đảm bảo cho khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên đất đai Do đó đất sản xuất nông nghiệp cần được sử dụng ... thực sách đất đai đến sản xuất đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị xã Sông Cầu, từ góp phần đưa phương án sử dụng đất sản xuất sản xuất nông nghiệp để việc sử dụng đất sản xuất sản xuất nông nghiệp. .. Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Hiện trạng biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Phân tích ảnh hưởng sách đất đai đến việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị. .. Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Mục đích đề tài Đánh giá ảnh hưởng sách đất đai đến việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã Sông Cầu, nhằm đề xuất giải pháp thực sách sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan