Nghiên cứu hiện trạng và định hướng bảo tồn loài Cò thìa vườn quốc gia Xuân Thủy

46 524 1
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng bảo tồn loài Cò thìa vườn quốc gia Xuân Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài2.1.Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứuhiện trạng loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy và định hướng bảo tồn chúng.2.2.Đối tượng nghiên cứuHiện trạngvà giải pháp bảo tồn loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy.2.3.Nhiệm vụ nghiên cứuNội dung đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau:Một là, nêu lên cơ sở lĩ luận và cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu loài Cò thìa ở VQG Xuân Thủy.Hai là, đánh giá hiện trạng loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy.Ba là, từ nguyên nhân suy giảm số lượng loài Cò thìa đưa ra những định hướng bảo tồn chúng ở VQG Xuân Thủy.2.4.Giới hạn nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu chim Cò thìa vườn quốc gia Xuân Thủy và giải pháp bảo tồn, một phần nội dung khi tìm hiểu các loài chim di cư ở VQG Xuân Thủy. Do điều kiện thời gian trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học nên đề tài chủ yếu tìm hiểu về đặc điểm, hiện trạng Cò thìa, và đưa ra một số giải pháp bảo tồn chúng ởvườn quốc gia Xuân Thủy trong thời gian tới.3.Giả thuyết khoa họcNếu nghiên cứu được hiện trạng cũng như các mối đe dọa củaloài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy riêng và trên thế giới nói chung thì sẽ đề xuất được giải pháp bảo tồn loài chim này nói riêng và chim di cư nói chung ở khu vực này.

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên của bài nghiên cứu khoa học, với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi tới thầy giáo Phó Giáo sư Đào Ngọc Hùng lời cảm ơn chân thành nhất, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực hiện khóa luận này Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô tổ Địa lý Tự nhiên cùng tờn thể các thầy cô khoa Địa lý – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho em nghiên cứu đề tài Em cũng xin chân thành cảm ơn ban quản lý Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội và phòng tư liệu khoa địa lý đã cung cấp cho em những tài liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học Mặc dù đã cố gắng song thời gian và nhiều điệu kiện khác nên bài nghiên cứu không tránh khởi những sai sót và những hạn chế nhất định, kính mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô cùng toàn thể các bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.4 Giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu về chim Việt Nam 4.2 Tình hình nghiên cứu loài Cò thìa tại vườn quốc gia Xuân Thủy Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 1.2 Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu hiện trạng loài Cò thìa Cơ sở thực tiễn của việc bảo tồn loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới hành chính 1.2.1.2 Địa hình 1.2.1.3 Khí hậu 1.2.1.4 Đất đai 1.2.1.5 Tài nghuyên sinh vật 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.2.2.1 Kinh tế 1.2.2.2 Xã hội CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG LOÀI CÒ THÌA Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 2.1 Đặc điểm sinh thái học của loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy 2.2 Hiện trạng phát triển loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy 2.3 Vai trò của Cò thìa hệ sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI CÒ THÌA VƯỜN Q́C GIA XN THỦY 3.1 Đánh giá các mới đe dọa tới loài Cò thìa tại VQG Xuân Thủy 3.2 Giải pháp bảo tồn loài Cò thìa 3.2.1 Giải pháp về mặt kĩ thuật 3.2.2 Giải pháp về mặt xã hội 3.2.3 Giải pháp về mặt giáo dục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên Birdlife International Tổ chức Bảo tồn Đa dạng sinh học Chim quốc tế EAAF IUCN (International Union for Conservation of Nature) East Asian Australian Flyway Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế RAMSAR Công ước Bảo tồn đất ngập nước RNM Rừng ngập mặn VQG Vườn quốc gia UNESCO Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhóm (họ) chim nước di cư đường bay EAAF Bảng 2.1 Số lượng một số loài chim di cư ghi nhận ở vườn quốc gia Xuân Thủy từ năm 2005 đến 2012 Bảng 2.2 Phân loại khoa học loài Cò thìa Bảng 2.3 Số lượng loài Cò thìa di cư đến VQG Xuân Thủy ghi nhận được qua các năm Bảng 3.1 Số lượng và diện tích các đầm nuôi tôm năm 2005 ở khu vực VQG Xuân Thủy DANH MỤC BIỂU ĐỜ Biểu đờ 2.1 Số lượng Cò thìa di cư đến vườn quốc gia Xuân Thủy qua các năm Biểu đồ 2.1 Số lượng Cò thìa di cư đến vườn quốc gia Xuân Thủy qua các năm DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các đường bay của các loài chim di cư thế giới Hình 2.1 Cò thìa Hình 2.2 Vùng phân bố của Cò thìa thế giới Hình 2.3 Bản đồ hướng di cư của loài Cò thìa Hình 3.1 Sơ đồ thể hiện các tác động tới loài cò thìa ở VQG Xuân Thủy Hình 3.2 Sơ đồ các giải pháp nhằm tăng số lượng Cò thìa di cư đến VQG Xuân Thủy Hình 1.1 Các đường bay của các loài chim di cư thế giới Hình 2.1 Cò thìa Hình 2.2 Vùng phân bố của Cò thìa thế giới Hình 2.3 Bản đồ hướng di cư của loài Cò thìa Hình 3.1 Sơ đồ thể hiện các tác động tới loài cò thìa ở VQG Xuân Thủy Hình 3.2 Sơ đồ các giải pháp nhằm tăng số lượng Cò thìa di cư đến VQG Xuân Thủy MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện có khoảng 9000 loài chim đã được ghi nhận thế giới Chim phân bố khắp mọi nơi, từ thành phố đến làng mạc, từ đất liền đến các vùng ngập nước, từ vùng núi cao đến biển cả Ở Việt Nam hiện đã thống kê được khoảng 848 loài thuộc 60 họ và 19 bộ (Nguyễn Cử et al.2001) Tuy nhiên hiện có rất nhiều nguyên nhân khiến quần thể các loài chim suy giảm nghiêm trọng Đặc biệt là các loài chim nước bị đe dọa cả về số lượng và thành phần loài, chủ yếu hoạt động khai thác thiếu bền vững của người làm mất môi trường sống của chúng Vườn quốc gia Xuân Thủy nằm ở phía nam huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định là một mẫu chuẩn điển hình của hệ sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển ở khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng Năm 1989, vùng bãi triều ở Xuân Thủy trở thành khu đất ngập nước đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á tham gia công ước RAMSAR – công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng thế giới, đặc biệt là nơi cư trú của chim nước Từ ngày gia nhập công ước đến nay, ban quản lý khu bảo tồn xuân thủy đã đạt được những thành quả quan trọng công tác bảo tồn các loài chim di cư đó có loài Cò thìa Do có các bãi triều rộng lớn, khu đất ngập nước với nguồn thức ăn phong phú từ những loài động vật thủy sinh nên hằng năm vào các mùa di cư có hàng chục ngàn cá thể Cò thìa đã dừng chân nơi để tránh rét, kiếm ăn, nghỉ ngơi và tích lũy lượng cho hành trình di cư dài ngày và nhiều gian khó Chính điều này đã tạo nên sự đa đạng sinh học khu hệ chim nói chung và các loài chim di cư nói riêng cho vườn quốc gia Xuân Thủy Loài Cò thìa di cư có số lượng cá thể đông nhất ở vườn quốc gia Xuân Thủy, hằng năm vào mùa chim di cư có thể gặp tới khoảng 50 cá thể (ước chiếm tới 20% số lượng cá thể có Thế giới) Loài Cò thìa di cư chính là yếu tố bản tạo nên nét độc đáo cho sinh thái Vườn quốc gia và là đặc điểm thu hút khách du lịch đến nơi này Tuy nhiên hiện nhiều khu vực ngập nước thuộc vùng đệm của vườn quốc gia đã bị chết và tình trạng khai thác nguồn lợi tự nhiên, nhất là nguồn lợi thủy hải sản quá mức hiện sẽ làm cạn dần nguồn thức ăn gây nhiễu loạn sinh cư của loài Cò thìa Theo một đánh giá thì số lượng cá thể các loài Cò thìa di cư về vườn quốc gia Xuân Thủy hiện giảm gần một nửa so với những năm trước Cần phải làm gì để đẩy mạnh công tác bảo tồn loài Cò thìa vườn quốc gia để Xuân Thủy mãi mãi xứng đáng với cái tên mà người dân vẫn gọi “ga chim quốc tế” Đó là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết đặt cho mỗi người chúng ta Với những lí và tinh thần học hỏi, nghiên cứu em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và định hướng bảo tồn loài Cò thìa vườn quốc gia Xuân Thủy” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứu hiện trạng loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy và định hướng bảo tồn chúng Đối tượng nghiên cứu 2.3 Hiện trạng và giải pháp bảo tồn loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy Nhiệm vụ nghiên cứu 2.4 Nội dung đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau: Một là, nêu lên sở lĩ luận và sở thực tiễn của việc nghiên cứu loài Cò thìa ở VQG Xuân Thủy Hai là, đánh giá hiện trạng loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy Ba là, từ nguyên nhân suy giảm số lượng loài Cò thìa đưa những định hướng bảo tồn chúng ở VQG Xuân Thủy Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chim Cò thìa vườn quốc gia Xuân Thủy và giải pháp bảo tồn, một phần nội dung tìm hiểu các loài chim di cư ở VQG Xuân Thủy Do điều kiện thời gian khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học nên đề tài chủ yếu tìm hiểu về đặc điểm, hiện trạng Cò thìa, và đưa một số giải pháp bảo tồn chúng ở vườn quốc gia Xuân Thủy thời gian tới Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu được hiện trạng cũng các mối đe dọa của loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy riêng và thế giới nói chung thì sẽ đề xuất được giải pháp bảo tồn loài chim này nói riêng và chim di cư nói chung ở khu vực này Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu về chim Việt Nam - Giai đoạn trước năm 1975 Đặc điểm nổi bật giai đoạn này là công trình nghiên cứu về chim đều các nhà khoa học nước ngoài thực hiện Loài Gà rừng (Gallus) là loài chim đầu tiên được nghiên cứu ở Việt Nam, tiêu bản mẫu thu ở Côn Đảo và được các nhà sinh vật học Line mô tả giữa thế kỉ XVIII - Cuối thế kỉ XIX, các nhà khoa học nước ngoài có mặt ở Việt Nam đã bắt đầu các cuộc nghiên cứu chim phạm vi rộng với quy mô lớn Năm 1872, danh sách chim Việt Nam gồm 192 loài được xuất bản đầu tiên với các lô mẫu vật Pierier, giám đốc sở thú Sài Gòn thời bấy giờ sưu tầm và công bố (H Jouan, 1972) Năm 1931, Delacua và Jabuio đã xuất bản công trình nghiên cứu tổng hợp về ‘Chim Đông Dương’ gồm tập 954 loài và phân loài (Delacour T.Et Jabuille P 1931 Lesoiseaux De’I Indochine francaise, I – IV Paris), đó có các loài chim của Việt Nam Năm 1951, danh lục chim Đông Dương được Delacure bổ sung, hoàn thành và xuất bản gồm 1085 loài và phân loài (J Delacure, 1951) Năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, là mốc quan trọng đánh dấu sự khởi đầu lịch sử nghiên chim ở Việt Nam, bước sang thời kì mới với cuộc điều tra, khảo sát của các nhà nghiên cứu chim Việt Nam Các công trình nghiên cứu đáng chú ý là của các tác giả Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia Huấn (1960, 1961), Đỗ Ngọc Quang (1965) Các công trình nghiên cứu đều sâu nghiên cứu về mặt khu hệ và phân loại mà ít chú ý đến đặc điểm sinh học và đặc điểm sinh thái của chúng Năm 1971, sự tổng hợp các công trình nghiên cứu về đời sống của các loài chim phổ biến ở miền Bắc Việt Nam, tác giả Võ Quý đã cho công trình “Sinh học của những loài chim thường gặp ở miền Bắc Việt Nam” Trong sách tác giả có dẫn chứng đầy đủ về đặc điểm nơi ở, thức ăn, sinh sản và một số tập tính khác của gần 200 loài ở miền Bắc mà đa số là các loài chim có ý nghĩa về kinh tế Đây là công trình nghên cứu chim đầy đủ có hệ thống và sát thực nhất cho đến về loài chim Nhưng đối tượng nghiên cứu rộng nên tác giả không thể nghiên cứu về nơi ở của chúng Đối với mỗi loài về nơi ở, tác giả mới chỉ chúng sống ở sinh cảnh nào, đai nào mà chưa chỉ đặc điểm sinh cảnh sống của chim tổ thành thực vật, vị trí tầng tán yêu thích Giai đoạn sau năm 1975 Sau chiến tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, công trình “Chim Việt Nam hình thái và phân loại (tập 1, 2)” của Võ Quý (1975, 1981) là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn lãnh thổ Việt Nam về mặt sinh thái, phân loại và phân bố tự nhiên của các loài chim Cũng giai đoạn này, cuốn sách “Danh mục chim Việt Nam” của các tác giả Võ Quý, Nguyễn Cữ năm 1995 đời Bản danh mục gồm 19 bộ, 81 họ và 828 loài chim đã tìm thấy ở Việt Nam tính đến năm 1995, với mỗi loài tác giả đã dẫn các đặc điểm về hiện trạng và vùng phân bố Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 2007, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã cho xuất bản ấn phẩm “Động vật chí” Trong tập 18 đã thống kê nước ta có khoảng 164 loài chim nước và chim di cư thuộc 68 họ, bộ Trong đó tác giả đã mô tả đặc 10 sản nơi Rải rác ở đâu đó rừng ngập mặn vẫn còn bị chặt trộm để lấy đất làm vây vạng, làm nhiên liệu hoặc công cụ khai thác thủy sản Một số diện tích rừng ngập mặn vẫn còn bị loài Hà (một loài nhuyễn thể sống bám vào thân rừng ngập mặn) xâm hại khá nhanh còn tồn tại môi trường nước quá mặn vào mùa đông Nguyên nhân khác làm suy giảm rừng ngập mặn là các chủ đầm giai đoạn ban đầu không nhận thức đầy đủ vai trò của rừng ngập mặn cũng không có phương thức khai thác hợp lí nên đã đốn bỏ rừng ngập mặn Một số loài ngập mặn trang, vẹt…không thích ứng đượ c với điều kiện bị ngập nướ c thường xuyên đầm nên bị chết thối hàng loạt đã tạo cá c đầm tôm trắng Độ che phủ của rừng ngập mặn chiếm khoảng 10-20%, chủ yếu là cá c đầm ở Cồn Ngạn và Cồn Lu còn có rừng, cá c đầm thuộc Bãi Trong gần là đầm trắng Sự suy giảm rừng ngập mặn nói đã làm mất nơi trú ngụ, nghỉ ngơi của loài Cò thìa, làm giảm số lượng loài di cư bay đến 3.1.1.3 Hoạt động xây dựng và săn bắt chim trái phép Hiện đã có nhiều công trình dự án tiến hành xây dựng khu vự c nhằm đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh bảo tồn và phát triển khu du lịch như: xây đê, nạo vét sông, kéo điện lưới, cải tạo các đầm… Tuy nhiên, đế xây dựng thì cầ n phả i có nhiều thiết bị như: cần cẩu, máy hút bùn, bê tông… Những loại thiết bị này thường tạo tiếng ồn và độ rung lớn làm cho loài chim sợ hãi và khiến cho số lượn g có xu hướng giảm Bên cạnh đó, cán bộ của vườn quốc gia cho biết nhiều hộ dân còn đánh để tranh khu vực khai thác, thậm chí có người còn săn bắt các loài chim quý đó có loài Cò thìa tại vườn quốc gia cũng làm cho số lượng loài loài Cò thìa nói riêng và các loài chim di cư nói chung giảm sút 3.1.2 Nhân tố ảnh hưởng từ bên ngoài 3.1.2.1 Tác động của biến đổi khí hậu Những năm gần đây, khu vực cửa sông ven biển của vườn quốc gia Xuân Thủy chứng kiến nhiều sự thay đổi bất lợi biến đổi khí hậu gây nên Nhiệt độ bình quân cao hơn, ô nhiễm môi trường tăng, mực nước biển dâng cao và nhiều yếu tố thiên tai bất thường khác Những thay đổi biến đổi khí hậu đã tác động trực tiếp vào đa dạng sinh học, các công trình xây dựng và sinh kế của cộng đồng khu vực Rừng ngập mặn đạt độ thành thục đã vươn lên khỏi mặt nước lúc triều cường Tuy nhiên mực nước biển dâng ngày càng cao, sinh khối của các loài ngập mặn ở khu vực chỉ là hữu hạn bởi vậy khả các loài ngập mặn 32 đại trà trang và sú có chiều cao hạn chế nên khó có thể thích ứng được Chính vì thế các chức ưu thế của rừng ngập mặn phòng hộ đê biển, cung cấp môi sinh an lành,… sẽ bị suy giảm đáng kể Loài Cò thìa ở khu vực VQG ít nhiều cũng bị tác động Khi nhiệt độ ấm ở Bắc bán cầu, loài Cò thìa di cư tránh rét sẽ thay đổi tập tính di cư chọn địa điểm di cư gần hoặc thời gian di cư muộn đồng thời kết thúc mùa di cư sớm thường lệ Ngoài ra, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu , một số loài động vật thủy sinh khác cũng chịu tác động của sự thay đổi của mực nước biển khiến cho tập tính và sinh trưởng của loài không ổn định cũng không đạt được suất sinh học thường thấy Do đó, làm giảm nguồn thức ăn cũng nơi trú ngụ của Cò thìa dẫn đến số lượng Cò thìa giảm rõ rệt vào những năm gần 3.1.2.2 Suy giảm số lượng Cò thìa di cư từ nơi khác đến Hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu kéo theo điều kiện môi trường sống thay đổi, làm đảo lộn cuộc sống của các loài sinh vật đặc biệt là các loài chim di cư đó có loài Cò thìa Khả sinh trưởng và phát triển của chúng giảm sút Có những nơi khí hậu trở lên khắc nghiệt hơn, nguồn thức ăn bị cạn kiệt đồng thời khả thích nghi của loài chim kém nên số lượng bị chết tăng lên Do đó, số lượng loài di cư cũng giảm đáng kể Cũng theo ông Nguyễn Viết Cách – giám đốc ban quản lý VQG Xuân Thủy, nguyên nhân của hiện tượng Cò thìa về ít có thể biến đổi khí hậu dẫn đến môi trường thay đổi, mùa đông năm ấm, ngắn và đến muộn so với trung bình nhiều năm, đặc biệt có một phần tác động của môi sinh ở vườn quốc gia Xuân Thủy Không những thế, hiện tượng săn bắt chim tại vùng chúng sinh sống hay đường di cư tránh đông từ nơi này đến nơi khác chưa được kiểm soát số lượng loài Cò thìa di cư về vườn quốc gia Xuân Thủy vì đó mà giảm 3.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Cò thìa Hiện nay, số lượng loài Cò thìa tới vườn quốc gia Xuân Thủy giảm khá mạnh Dựa các tác động đã nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng số lượng Cò thìa di cư tới vườn quốc gia Xuân Thủy Được khái quát dưới hình sau: Giải pháp 33 Kỹ thuật Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản Trồng và phục hồi rùng ngập mặn Xã hội Tăng cường công tác điều tra, giảm sát Nâng cao nhận thức của người Giáo dục Tạo sinh kế cho người dân Nghiêm cấm các hoạt động săn bắn Tăng cường hợp tác quốc gia và quốc tế Hình 3.2 Sơ đồ các giải pháp nhằm tăng số lượng Cò thìa di cư đến VQG Xuân Thủy 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật 3.2.1.1 Quy hoạch khu vực nuôi trồng thủy sản Hiện nay, diện tích các đầm nuôi tôm ở khu vực chiếm khoảng 1960ha, nằm ở khu vực Cồn Lu, Bãi Trong, Cồn Ngạn Các đầm nằm rải rác các khu kiếm ăn của loài Cò thìa Quá trình chặt rừng ngập mặn làm đầm nuôi thủy sản đã phá hủy môi trường sống của chúng Song những năm gần diện tích các đầm nuôi tôm, ngao vẫn được mở rộng dưới sự cho phép của chính quyền địa phương nhằm phát triển kinh tế khu vực Để bảo vệ môi trường sống cho các loài chim nước cũng động thực vật ở khu vực cần có chính sách xây dựng một bản đồ quy hoạch về các khu vực nuôi trồng thủy sản, khu vực kiếm ăn của các loài chim, hạn chế việc xâm lấn tới khu vực kiếm ăn và cư trú của chim di cư 3.2.1.2 Trồng và phục hồi rừng ngập mặn Rừng ngập mặn là cội nguồn của mọi lợi ích của khu Ramsar Xuân Thủy Bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn sẽ đem lại lợi ích to lớn, đáp ứng mục tiêu bảo tồn 34 thiên nhiên của vườn quốc gia và đồng thời bảo đảm yêu cầu phát triển bềnền vững kinh tế – xã hội của cộng đồng địa phương Hiện nay, việc chuyển đổi rừng ngập mặn thành đầm nuôi trồng thủy sản hoặc sử dụng sang các mục đích kinh tế khác đã làm suy giảm mật độ số loài và sinh khối rừng Một số đầm tôm khai thác quá mức đã làm biến mất dần diện tích rừng tự nhiên ở đầm để trở thành các đầm tôm trắng Trước thực trạng đó, để đáp ứng công tác bảo tồn cũng phát triển kinh tế vùng điều quan trọng nhất hiện là phải phục hồi những diện tích rừng đã mất, trồng mới và bảo vệ các khu vực còn rừng Tăng cường các biện pháp tích hợp nhằm xúc tiến quá trình tái sinh tự nhiên để bổ sung vốn rừng bền vững cho mục tiêu bảo tồn thiên nhiên Tập trung phát triển vốn rừng mới các lập địa thích hợp ở vùng đệm đặc biệt là các vùng đất phù sa mới bồi hoặc và các vùng đất trống còn lại có khả trồng rừng ngập mặn thành công Trồng rừng hỗn giao các vùng đất chỉ có một vài loài đơn lẻ nhằm tôn tạo đa dạng sinh học, hoàn thiện hệ sinh thái rừng ngập mặn Các loài trồng hỗn giao bổ sung ngoài bần chua và đước vòi có thể nghiên cứu trồng thử nghiệm các loài bản địa như: mắm biển, sú…và một số loài khác có biên độ sinh thái rộng để tăng khả thích nghi của rừng ngập mặn đối với những thay đổi bất lợi phát sinh quá trình phát triển Các đầm tôm hiện ở một hai trạng thái, có rừng che phủ mật độ và chất lượng rừng thấp diện tích rừng ở ngoài điều kiện tự nhiên và một số đầm là đầm tôm trắng vì thế phải tiếp tục phục hồi các đầm tôm: Đối với các đầm trắng: cần tiến hành trồng lại rừng các bờ đầm và nội vi đầm theo một thiết kế khoa học, đảm bảo độ che phủ của rừng đạt từ 30%- 50% Trong nội vi đầm cần thiết kế lên luống để tạo lập địa thích hợp cho việc trồng các loài ngập mặn truyền thống như: trang, bần chua, mắm biển… Trên các bờ đầm trồng các loài ít chịu ngập như: vẹt dù, vọng đắng, muống biển, giá mủ… Song song với việc phục hồi lại rừng cần xác lập phương thức canh tác quảng canh nhằm trì mô hình lâm ngư kết hợp có thu nhập ổn định và lâu bền Đối với các đầm tôm còn có rừng: Cần xác lập mô hình nuôi tôm sinh có tỷ lệ rừng, mặt nước và phương thức canh tác thích hợp Những chỗ có rừng quá dày cần phải điều chỉnh mật độ cho phù hợp (độ che phủ của rừng phần đất có rừng chỉ cần tới mức 40% - 50% chứ không cần đến 80% - 90% một số điểm hiện tại) Khi độ che phủ của rừng quá lớn, ánh sáng không lọt tới nền đáy sẽ ngăn cản quá trình các vật chất hữu cũng các phản ứng hóa học tự nhiên khác Những nơi rừng còn quá thưa hoặc không có rừng cần được trồng mới hoặc trồng dặm bằng các giống tự nhiên để đảm bảo mật độ che phủ của rừng Sau cùng 35 cần phải xác lập hệ thống kênh tưới tiêu và các biện pháp canh tác hợp lí để hoàn chỉnh mô hình nuôi trồng thủy sản dựa vào tự nhiên bền vững 3.2.1.3 Tăng cường công tác điều tra, giám sát Hoạt đồng bảo tồn muốn có hiệu quả thì phải gắn liền với công tác điều tra giám sát Hiện nay, thông tin về loài Cò thìa di cư tới vườn quốc gia Xuân Thủy còn hạn chế, đặc biệt là thông tin về lợi ích của loài này, vì thế công tác bảo tồn loài này còn gặp nhiều khó khăn Do đó, cần tăng cường công tác điều tra, giám sát các loài cũng tác động đến chúng một cách thường xuyên, định kỳ nhằm cung cấp những thông tin mới và cập nhật phục vụ cho công tác bảo tồn Khi điều tra chúng ta cần chú ý điều tra về thành phần và số lượng Các hoạt động điều tra, giám sát sẽ cung cấp các thông tin bản về khu hệ động, thực vật cùng những đặc điểm của nó về phân bố, số lượng của các quần thể Những thông tin này sẽ là sở cho việc bảo tồn và các kế hoạch phát triển tiếp theo Do đó bản quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy cần tổ chức các buổi tuần tra, giám sát chim định kì hàng tuần, hàng tháng đồng thời kết hợp với lực lượng biên phòng, kiểm lâm ở khu vực tăng cường công tác bảo vệ các loài động thực vật khu vực 3.2.2 Giải pháp về mặt xã hội 3.2.2.1 Tăng cường thông tin liên lạc, nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương và du khách Do lực lượng ban quản lí vườn còn mỏng, sự phối hợp với chính quyền địa phương chưa chặt chẽ và nhận thức của người dân địa phương về giá trị của vườn chưa được đầy đủ là những nguyên chính gây mất cân bằng sinh thái, số lượng loài Cò thìa di cư bị suy giảm Các hoạt động du lịch còn nhỏ lẻ, tự phát đã phá vỡ cảnh quan và thiên nhiên Do đó cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho nhân dân các xã vùng đệm thông qua việc thành lập các bản tin, biển báo tuyên truyền trách nhiệm, nghĩa vụ của người dân công tác bảo vệ rừng ngập mặn và Cò thìa cũng các loài chim nước Một những hình thức quan trọng và hiệu quả nhất là thông qua các mạng thông tin đại chúng, các ấn phẩm truyền thông sách, tạp chí, poster… Thông qua các chương trình giáo dục tập huấn ở các khu vực trường học hoặc các buôi sinh hoạt tập thể nhằm nâng cao nhận thức của người dân, du khách cũng cán bộ địa phương về vai trò và tầm quan trọng của các loài chim di cư nói chung và loài Cò thìa nói riêng Từ đó có thể tăng cường sự tham gia của cộng đồng và các nhà hoạch định chính sách về các hoạt động bảo tồn và bảo vệ loài Cò thìa cũng nơi cư trú của chúng, thay đổi các hành vi thói quen của người dân có tác động xấu đến loài này 36 3.2.2.2 Tạo sinh kế cho người dân Phần lớn người dân tại các xã vùng đệm sống dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên rừng và nguồn tài nguyên thủy hải sản Trong mấy năm gần đây, cùng với sự biến đổi của khí hậu thì hoạt động khai thác thiếu bền vững của người dân đã và từng bước làm suy giảm nguồn tài nguyên này Muốn giảm bớt những tác động xấu các hoạt động nuôi trồng thủy hải sản đến khu vực VQG Xuân Thủy và vùng đệm thì cần giúp cho người dân tăng thu nhập bằng các sinh kế mới vườn ao chuồng, làm nấm, nuôi ong, làm du lịch sinh thái cộng đồng… qua đó giảm từng bước giảm được gánh nặng về khai thác nguồn tài nguyên nơi Nhiều mô hình sinh kế đã phát huy hiệu quả mong đợi và được nhiều đơn vị và ngoài nước tới tham quan học tập, đặc biệt là mô hình sản xuất nấm Ngoài ra, Nhà nước cần có chính sách hợp lí, ưu đãi tạo điều kiện cho các hộ gia đình ở các xã ven biển của huyện giao Thủy đẩy mạnh phát triển các ngành nghề truyền thống nhằm hạn chế tối đa sự khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên 3.2.2.3 Tuyên truyền và nghiêm cấm các hoạt động khai thác thủy sản mang tính hủy diệt, hạn chế các loại máy móc có công suất lớn Việc khai thác thủy sản bằng xung điện và mìn là hình thức khai thác mang tính hủy diệt lớn, làm chết hầu hết các sinh vật xung quanh, nó tiêu diệt hoàn toàn nguồn thức ăn của loài Cò thìa Vì vậy cần có hình thức tuyên truyền tác hại của việc khai thác mang tính hủy diệt này tới người dân, đặc biệt là các ngư dân xung quanh vùng đệm Đồng thời cần đưa các hình phạt nghiêm khắc để nghiêm cấm triệt để các hình thức khai thác hủy diệt, bảo vệ nguồn thức ăn cho loài chim và hạn chế tiếng ồn Hạn chế việc mở rộng các đầm nuôi tôm và sử dụng các máy có công suất lớn khu vực vườn quốc gia, hoặc làm giảm tiếng ồn của các phương tiện đó 3.2.2.4 Hợp tác quốc gia và quốc tế Bảo tồn loài Cò thìa không thể thiếu sự liên kết giữa các quốc gia, đặc biệt là các nước có Cò thìa sinh sống, bay qua hoặc dừng chân Để cứu được các loài này cần tăng cường phối hợp quốc gia và quốc tế, tạo quỹ tài trợ thích đáng và nâng cao lực quản lý của các địa phương có vùng đất ngập nước 3.2.3 Giải pháp về mặt giáo dục Việc bảo tồn loài Cò thìa không thể thiếu sự giáo dục đối với từng người dân từ còn nhỏ Chính vì thế, cần đưa vào chương trình học tập ngoại khóa của các trường phổ thông ở đại phương về việc bảo tồn các loài chim di cư bởi chúng có vai trò quan trọng hệ sinh thái Ngoài ra, tiến hành các buổi giáo dục kĩ quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu và bảo vệ các loài chim di cư tại các trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm cợng đờng 37 KẾT ḶN, TỜN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã rút được những kết luận sau: VQG Xuân Thủy – Nam Định là một khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước với khu hệ động thực vật phong phú và đa dạng, được coi là mẫu chuẩn của hệ sinh thái đất ngập nước của vùng cửa sông ven biển miền bắc Việt Nam, là nơi trú ngụ của nhiều loài chim nước, sân ga của các loài chim di cư Đây cũng là rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam được quốc tế công nhận theo công ước Ramsar, là rừng nhập mặn thứ 50 của thế giới có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sinh thái và cộng đồng Cò thìa là loài chim quý hiếm, sinh sản ở Bắc Triều Tiên di cư xuống Đông Châu Á, Hông Kong, Macao (Trung Quốc), Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam… để tránh rét từ tháng đến tháng năm sau Chúng thường xuyên xuất hiện ở VQG Xuân Thủy và sống các bãi bồi ngập triều ven biển, bùn lầy, đầm tôm…Cò thìa có vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng ngập mặn, là mắc xích chuỗi thức ăn quần xã, đảm bảo trì vốn tự nhiên nơi và vai trò lớn du lịch sinh thái nơi Số lượng loài Cò thìa di cư đến là lớn nhất các loài chim di trú Nhưng theo kết quả nghiên cứu thì số lượng loài Cò thìa đến VQG Xuân Thủy giảm dần, tới đầu năm 2015 chỉ còn 40 cá thể di cư tới và những năm 2012 – 2014 trước đó thì càng thấp hơn, chỉ có 36 – 40 cá thể Số lượng loài Cò thìa di cư tới VQG Xuân Thủy giảm là rất nhiều tác động gây nên Không chỉ yếu tố nội tại hoạt động trồng và khai thác thủy hải sản, diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp, thức ăn của loài dần cạn kiệt, hoạt động máy móc tiếng ồn quá lớn và ý thức của người dân chưa cao việc dùng thuốc, mìn làm chế hàng loạt sinh vật sống dưới nước mà còn nhiều yếu tố từ bên ngoài biến đổi khí hậu hay sự suy giảm về số lượng loài đường di cư… Tất cả các mối đe dọa đều tác động mạnh mẽ tới loài Cò thìa nói riêng và các loài chim di cư nói chung 38 Dựa các nguyên nhân làm suy giảm số lượng loài Cò thìa đưa các giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn loài Cò thìa ở VQG Xuân Thủy như: quy hoạch vùng nuôi trồng thủy hải sản; tăng cường công tác điều tra, giám sát số lượng loài; nâng cao, giáo dục nhận thức của mọi người; tạo sinh kế cho người dân nơi đây; nghiêm cấm các hoạt động săn bắn trái phép; xây dựng, liên kết với các tổ chức bảo vệ động vật và tăng cường hợp tác quốc gia và quốc tế Tồn tại - kiến nghị 2.1 Tồn tại 2.2 Trong quá trình thực hiện và hoàn tất đề tài, dù đã được sự giúp đỡ, cố vấn khoa học của nhiều tổ chức, quan, thầy phụ trách và các cán bộ chuyên môn cùng với sự nỗ lực của bản thân song hạn chế về mặt thời gian và kiến thức chuyên môn nên đề tài vẫn còn những tồn tại nhất định Đề tài mới chỉ nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh thái học và hiện trạng hiện của loài Cò thìa tại VQG Xuân Thủy cùng với những tác động mang tính chất tổng quát mà chưa sâu vào từng đặc điểm, sự sinh sản của chúng thế giới Các giải pháp đưa vẫn mang tính hành động cụ thể Kiến nghị Để nâng cao chất lượng của các đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên toàn trường, nhà trường nên coi là một bộ môn học tự chọn và có tính tín chỉ cho sinh viên tham gia 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anon, 2002, Sách đỏ Việt Nam, tập 1, Động vật, NXB Khoa học kỹ thuật [2] Nhóm ngành khoa học Nông – Lâm – Ngư nghiệp, 2012, Nghiên cứu tình trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài chim quý hiếm tại VQG Xuân Thủy tỉnh Nam Định, Công trình tham gia xét giải Giải thưởng Tài khoa học trẻ Việt nam Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà nội [3] Nguyễn Cử, Lê Trọng Khải, Karen Phillips, 2001 Chim Việt Nam NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Châm, 2012 Đa dạng sinh học hệ động vật vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [5] Paul Insua – Cao RSPB, Partner Development Officer for SE Asia 2014, Spoon – billed sandpiper conservation in Vietnam [6] Trần Thị Hồng Hạnh (2014), “Thực trạng và giải pháp quản lý đất ngập nước tại khu Ramsar Xuân Thủy”, Cục bảo tồn đa dạng sinh học Bộ Tài nguyên và Môi trường [7] Các trang wesb http://www.birdlife.org [8] http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn [9] http://www.vietnambirdwatching.net [10] http://www.iucnredlist.org [11] http://vi.wikipedia.org (nói chung tốt, em chỉnh mục ngồi đầu dịng hết, khơng để mục q nhiều số 40 41 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VƯỜN QUỐC GIA XN THỦY VÀ LỒI CỊ THÌA Ban quản lý Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Vườn Quốc Gia Xn Thủy nhìn từ Vũ trụ 42 Cị thìa kiếm ăn Sách chim Vườn Quốc Gia Xuân Thủy 43 Mùa chim di trú Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Đàn Cị thìa di trú Vườn Quốc Gia Xn Thủy 44 Hoạt động xem chim Vườn Quốc Ggia Xuân Thủy Khu ngập nước 45 46 ... HIỆN TRẠNG LOÀI CÒ THÌA Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 2.1 Đặc điểm sinh thái học của loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy 2.2 Hiện trạng phát triển loài Cò thìa ở vườn. .. cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứu hiện trạng loài Cò thìa ở vườn quốc gia Xuân Thủy và định hướng bảo tồn chúng Đối tượng nghiên cứu 2.3 Hiện trạng. .. lượng loài Cò thìa di cư về vườn quốc gia Xuân Thủy vì đó mà gia? ?m 3.2 Đề xuất gia? ?i pháp bảo tồn loài Cò thìa Hiện nay, số lượng loài Cò thìa tới vườn quốc gia Xuân Thủy

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan