Đánh giá điều kiện hình thành đất và suy thoái đất ở tỉnh Quảng Bình

48 537 3
Đánh giá điều kiện hình thành đất và suy thoái đất ở tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Đề tài đánh giá điều kiện hình thành và suy thoái đất ở tỉnh Quảng Bình nhằm để nghiên cứu các điều kiện hình thành đất, thực trạng và nguyên nhân – mức độ thoái hóa đất, từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất của tỉnh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơ sở lí luận về đất đai, các điều kiện hình thành và thoái hóa đất. Nghiên cứu, phân tích các loại đất, hiện trạng sử dụng và thoái hóa đất ở tỉnh. Đề xuất các giải pháp khả thi sử dụng và cải tạo đất theo quan điểm bền vững tại tỉnh Quảng Bình.

LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết đề tài nghiên cứu, vô cảm ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn khoa học Th.S Vũ Thị Hằng thầy cô giáo Khoa Địa lý – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm theo dõi, hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ mặt để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Trung – Phòng Đăng kí Thống kê nhà đất, phòng Bản đồ đất – Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Bình cung cấp, giúp đỡ mặt số liệu, tài liệu cho thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Ngay phần mở đầu Luật đất đai 1993 nước CHXHCN Việt Nam có ghi: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay” Đúng vậy, nước ta giàu nguồn tài nguyên quý giá ngày với phát triển xã hội nguồn tài nguyên dần bị suy thoái Thoái hóa đất hoang mạc hóa vấn đề môi trường mang tính toàn cầu, không làm suất sinh học, đe dọa tới an ninh lương thực giới dẫn tới đói khát, di dân, bất ổn định xã hội mà làm suy thoái hủy diệt hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu toàn cầu Theo tổ chức Nông Lương Liên Hiệp quốc (FAO) năm gần cho biết, tình trạng thoái hóa đất gia tăng khiến suất trồng giảm đe dọa đến an ninh lương thực khoảng ¼ dân số toàn giới Ở nước ta vấn đề vấn đề cấp thiết quan tâm Quảng Bình tỉnh đặc trưng vùng Bắc Trung Bộ, nơi có tượng thoái hóa đất diễn mạnh mẽ Tỉnh Quảng Bình nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung, khu vực nằm phía Đông dãy Trường Sơn có địa hình hẹp, sông ngắn dốc có đường bờ biển dài Địa hình đồi núi chiếm 75% diện tích tự nhiên Quảng Bình có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt chịu ảnh hưởng nhiều tượng tự nhiên cực đoan xói mòn đất, hạn hán, bão, lũ lụt, lũ quét… từ hội tụ nhiều yếu tố gây thoái hóa đất Đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ nguyên nhân, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến thoái hóa đất cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lòng mong muốn người quê hương Quảng Bình góp phần vào việc nghiên cứu, khai thác, sử dụng có hiệu giảm thoái hóa quỹ đất tỉnh nên lựa chọn đề tài: “Đánh giá điều kiện hình thành đất suy thoái đất tỉnh Quảng Bình” để làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu Đề tài đánh giá điều kiện hình thành suy thoái đất tỉnh Quảng Bình nhằm để nghiên cứu điều kiện hình thành đất, thực trạng nguyên nhân – mức độ thoái hóa đất, từ đưa giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận đất đai, điều kiện hình thành thoái hóa đất - Nghiên cứu, phân tích loại đất, trạng sử dụng thoái hóa đất tỉnh - Đề xuất giải pháp khả thi sử dụng cải tạo đất theo quan điểm bền vững tỉnh Quảng Bình Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhóm đất tỉnh Quảng Bình, điều kiện hình thành suy thoái tài nguyên đất tỉnh Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Sự biến động đơn vị lãnh thổ sinh từ hệ mối tác động qua lại hợp phần địa lí tự nhiên nhân văn theo không gian thời gian Vì trình nghiên cứu đề tài cần phải phân tích số liệu, tư liệu thời điểm định, gắn với giai đoạn, hoàn cảnh lịch sử cụ thể để nghiên cứu điều kiện hình thành, tình hình sử dụng thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình, từ làm sở định hướng sử dụng đất hợp lí mang lại hiệu 5.2 Quan điểm hệ thống Tự nhiên kinh tế xã hội thể tổng hợp nhiều yếu tố tạo nên Tất yếu tố nằm hệ thống có mối quan hệ mật thiết với Chính quan điểm giúp thấy rõ nghiên điều kiện tự nhiên hay kinh tế xã hội lãnh thổ phải đặt chúng mối quan hệ liên ngành liên vùng Để nghiên cứu điều kiện hình thành, trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Bình cần đặt mối tương quan với vùng lân cận nước để so sánh, phân tích, từ rút kết luận cần thiết 5.3 Quan điểm tổng hợp Tất tượng vật địa lí chịu tác động tổng hợp toàn diện điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế xã hội với quy luật phân bố, biến động mối quan hệ tương tác lẫn hợp phần tổng thể địa lí Đối với đề tài nghiên cứu, việc xây dựng định hướng đề xuất giải pháp nhằm sử dụng hợp lí đất đai dựa quan điểm tổng hợp, tức dựa tất yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, sách, định hướng phát triển kinh tế xã hội nhà nước để xây dựng giải pháp đắn thiết thực 5.4 Quan điểm lãnh thổ Tài nguyên đất, điều kiện hình thành, đặc điểm, tính chất thoái hóa đất vùng khác dẫn đến tình hình sử dụng đất khác Do nghiên cứu đề tài cần quán triệt quan điểm lãnh thổ để tìm khác biệt với lãnh thổ khác mối quan hệ phụ thuộc lẫn lãnh thổ 5.5 Quan điểm phát triển bền vững Nghiên cứu điều kiện hình thành, suy thoái đất phải dựa quan điểm phát triển bền vững lâu dài, nhằm có biện pháp sử dụng tài nguyên đất hợp lí, mang lại hiệu kinh tế, đồng thời giữ gìn tài nguyên đất cho hệ tương lai 5.6 Quan điểm định lượng FAO-UNESCO Quan điểm phân loại đánh giá đất FAO-UNESCO thống quốc tế phân loại đánh giá đất giới Quốc gia, vùng Đất xác định xếp theo sở chuẩn hóa định lượng tầng phát sinh định lượng tính chất dựa phương pháp định lượng Quan điểm áp dụng xây dựng đồ đất Việt Nam tỉ lệ 1/1 triệu Hội Khoa học đất Việt Nam chủ trì từ 1995 Một số địa phương áp dụng quan điểm nghiên cứu đất dó có Quảng Bình với đồ tỉ lệ 1/100000 năm 2003 Đây sở tốt cho nghiên cứu đất theo hướng định lượng hóa tỉnh Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề tài vận dụng quan điểm địa lí tổng hợp, quan điểm hệ thống quan điểm phát triển bền vững với phương pháp nghiên cứu điều kiện hình thành, trạng thoái hóa đất tỉnh kết nghiên cứu đề tài liệu khoa học phản ánh tình trạng sử dụng thoái hóa đất vùng nhiệt đới Quảng Bình nằm vùng sinh thái đặc thù Việt Nam kết nghiên cứu đóng góp thêm sở khoa học phản ánh tính chất Các kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn việc hiểu rõ thêm điều kiện hình thành đất, phản ánh vấn đề sử dụng, thoái hóa đất diễn nghiêm trọng lan rộng địa bàn tỉnh Quảng Bình Các kết nghiên cứu phục vụ cho công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Bình đưa kinh tế phát triển bền vững theo tiến trình phát triển chung đất nước Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu trạng sử dụng đất vấn đề quan tâm hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ, nhằm đảm bảo tạo lập sở cho công tác quản lí, quy hoạch sử dụng đất cách hợp lí, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Đến có số công trình nghiên cứu đề cập tới khía cạnh khác liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài: - Đề tài “Đánh giá tài nguyên đất theo phương pháp FAO phục vụ cho quy hoạch phát triển nông-lâm nghiệp vùng đồi núi Lệ Ninh, tỉnh Quảng Bình” nhóm tác giả Hà Văn Hành, Trương Đình Trọng, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Bá Tuấn Đề tài nghiên cứu rằng: “ Vùng đồi núi Lệ Ninh có diện tích rộng lớn với phức tạp địa hình đất đai nên lãnh thổ có phân hoá đa dạng tạo thành 112 đơn vị đất đai Để sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai việc đánh giá, phân hạng đất đai theo quy trình FAO cần thiết Kết đánh giá phân hạng dựa tiêu cho loại hình sử dụng sở cho quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp khu vực nghiên cứu Với điều kiện địa hình, khí hậu thổ nhưỡng vùng đồi núi Lệ Ninh việc phát triển mô hình nông, lâm kết hợp phù hợp với điều kiện sinh thái đưa lại hiệu kinh tế cao bảo vệ đất đai” - Đề tài “Một số đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Quảng Bình, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý” ThS Nguyễn Hoài Thu Hương (ĐH Khoa Học) trình bày điều kiện hình thành đất tỉnh Quảng Bình; Đánh giá đặc điểm nhóm đất chỉnh tỉnh; nêu lên trạng sử dụng đất; đề xuất số giải pháp hạn chế suy thoái tài nguyên đất sử dụng đất hiệu -Đề tài “ Hiện trạng định hướng phát triển sử dụng đất Thành phố Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình đến năm 2020” tác giả Trần Thị Ngọc Thùy (ĐHSP Huế ), đề tài tác giả nêu lên nhóm đất chính, đặc tính trạng sử dụng nhóm đất; từ đưa định hướng, giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất đến năm 2020 -Đề tài: “Đánh giá tài nguyên đất phục vụ quy hoạch công nghiệp lâu năm huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” tác giả Lưu Thị Phước (năm 2012), thông qua đề tài tác giả làm bật điều kiện hình thành đất, nhóm đất phù hợp với việc phát triển công nghiệp lâu năm huyện, qua đề xuất giải pháp để sử dụng hợp lí phát triển bền vững -“Đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch phát triển nông – lâm nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”, tác giả Văn Thị Hòa, Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế, Đại học Huế 2008 -Sách Đất môi trường tác giả Lê Văn Khoa ( chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Cẩm Vân (tháng – 2000), sách tác giả nghiên cứu phần hình thành đất, tính chất đất (vật lí, hóa học, sinh học,…) vấn đề môi trường ( tượng xói mòn, ô nhiễm môi trường đất,…) -Đề tài: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đất đai nông-lâm-nghiệp tỉnh Yên Bái” tác giả Nguyễn Đức Tuấn (Luận văn Thạc sỹ địa lí – 2006), tác phẩm tác giả nghiên cứu rõ điều kiện tự nhiên để dình thành đất, có phương hướng định hướng sử dụng đất hợp lí để phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái theo hướng bền vững Tuy vậy, việc nghiên cứu điều kiện hình thành suy thoái tài nguyên đất tỉnh Quảng Bình chưa có công trình đề cập đến cách chi tiết có hệ thống Tác giả sâu nghiên cứu “ Điều kiện hình thành thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình” giúp hiểu sâu sắc điều kiện hình thành đất, nhóm đất tình trạng thoái hóa đất tỉnh nhà, góp phần làm sở đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lí, bền vững tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu -Thu thập, xử lí tài liệu: Tạp chí báo cáo khoa học tỉnh , tài liệu liên quan,…Phương pháp đưa lại cho người nghiên cứu thông tin xác, tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Sau tiến hành phân tích xử lí tài liệu, số liệu để tìm lập luận cần thiết cho nội dung đề tài -Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Vận dụng phương pháp kết hợp với phương pháp thu thập xử lí số liệu, tài liệu làm sở để phân tích trạng sử dụng đất, thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình, từ xây dựng định hướng giải pháp sử dụng đất cách hợp lí, có hiệu -Phương pháp thực địa Để rút kết luận chuẩn xác cho đề tài tiến hành so sánh đối chiếu tài liệu, số liệu tham khảo với thực tế số khu vực địa bàn tỉnh Quảng Bình (ở khu vực Thành phố Đồng Hới huyện Lệ Thủy) Tiến hành khảo sát, đo đạc thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội trạng sử dụng đất theo đề cương vạch -Phương pháp đồ: Bản đồ địa chất, đồ phân loại đất tỉnh Quảng Bình, đồ trạng sử dụng đất tỉ lệ 1/100.000 tỉnh Quảng Bình,… Từ tài liệu thu thập được, kết hợp đồ tự nhiên, đồ đất đai để tìm hiểu trạng sử dụng đấtvà thoái hóa tỉnh Quảng Bình -Phương pháp chuyên gia Việc tranh thủ ý kiến cán chuyên trách máy quyền, cán sở tài nguyên môi trường, cán nghiên cứu lĩnh vực đất đai thông tin quý để vận dụng vào nghiên cứu, rút ngắn trình điều tra phức tạp, mang lại hiệu cao, đồng thời tranh thủ ý kiến giáo viên hướng dẫn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về mặt không gian: nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Bình - Về mặt thời gian: Giai đoạn 1995-2013 - Về mặt nội dung: nghiên cứu vấn đề liên quan đến đất đai, điều kiện hình thành thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẤT Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ Quảng Bình nằm vùng sinh thái nhiệt đới đặc thù chuyển tiếp Bắc Nam có vị trí địa lí kinh tế - xã hội quan trọng nước Hình 1.1: Bản đồ tự nhiên Quảng Bình (Nguồn: internet) Lãnh thổ tỉnh nằm tọa độ địa lí từ 16 055’08” đến 18005’02” vĩ độ Bắc từ 105036’55” đến 106059’37” kinh độ Đông Ranh giới phía Bắc, Quảng Bình giáp Hà Tĩnh với chiều dài 136,5 km, phía Nam giáp Quảng Trị với chiều dài 78,8km, phía Đông giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển 126km phía Tây giáp Lào với đường biên giới dài 201,9km Nét đặc biệt Quảng Bình vào nơi hẹp lãnh thổ nước ta Tại Đồng Hới, chiều ngang từ Tây sang Đông không vượt 50km 1.2 Điều kiện địa chất – đá mẹ thành tạo đất 1.2.1 Lịch sử hình thành đơn vị kiến tạo khu vực • Các đơn vị kiến tạo khu vực: Quảng Bình nằm hai đới: Trường Sơn Hoành Sơn mô tả cụ thể sau: - Đới Trường Sơn: Quảng Bình nằm phần đới Trường Sơn phạm vi đới bao gồm hai khối nâng: Đồng Hới, CaXen khối sụt Phong Nha – Quy Đạt + Khối nâng Đồng Hới lộ phía Đông Nam khối nâng CaXen lại lộ phần tây bắc Chúng thành tạo trầm tích lục nguyên dạng flis xen phun trào axit, andezit bị biến chất, biến mạnh ó tuổi từ Cambri – Silua Ở phía đông khối nâng Đồng Hới nằm phủ lên thành tạo lục nguyên xen than nâu có tuổi Neogen trần tích hệ Thứ tư Ở phía tây nam khối nâng CaXen bị trầm tích màu đỏ Kreta thuộc tầng cấu trúc Mezozoi nằm không chỉnh hợp Tham gia vào khối nâng có khối granitoit thuộc phức hệ Trường Sơn xuyên lên phần trung tâm (khối Đồng Hới) rìa cánh (khối CaXen) + Nằm kẹp hai khối nâng nơi khối sụt Phong Nha – Quy Đạt đặc trưng thành hệ lục nguyên xen cacbonat có tuổi Devon sớm muộn Nằm không chỉnh hợp lên trầm tích đá thuộc phức hệ thành hệ cấu trúc tạo nên Paleozoi Tham gia vào khối sụt có trầm tích màu đỏ Kreta phủ cuối thành tạo trầm tích hệ Thứ tư - Đới Hoành Sơn: Quảng Bình nằm đông nam đới Hoành Sơn Đới phạm vi nghiên cứu có đặc điểm: móng thành tạo lục nguyên dạng flis xen phun trào axit thuộc tầng cấu trúc Ocdovic – Silua, phần phủ lên móng lục nguyên xen phun trào axit tầng cấu trúc Mezozoi thành tạo hệ Thứ tư thuộc tầng cấu trúc Kaizozoi Ngoài có khối xâm nhập granit: Mỹ Sơn thuộc phức hệ Nậm Kiềm tham gia vào đới Hình 1.2: Bản đồ địa chất Việt Nam khu vực Bắc Trung Bộ (Nguồn: internet) • Sơ lược lịch sử phát triển kiến tạo: Lịch sử phát triển kiến tạo Quảng Bình từ Cambri đến Đệ Tứ chia giai đoạn chính: - Giai đoạn địa máng vỏ lục địa Paleozoi sớm – có phụ giai đoạn: + Phụ giai đoạn Є– O: Vào đầu phụ giai đoạn, lãnh thổ bắt đầu bị sụt lún Ocđovic Kết lắng động tầng trầm tích gồm thành tạo lục nguyên – cacbonat bị biến chất thành đá phiến thạch anh mica có xilimanit, quaczit vôi, cát kết dạng quaczit thuộc hệ tầng A Vương Hoạt động phun trào yếu ớt, cuối Ocdovic,vùng nâng lên song đá hệ tầng A Vương bị uốn nếp, cấu trúc vùng thay đổi + Phụ giai đoạn O3 – S: Vào đầu o3, lãnh thổ lại tiếp tục sụt lún mở đầu lắng đọng tầng trầm tích gồm: cuội, đá quaczit, quaczit vôi, silic màu đen, cát kết đá phiến thạch anh mica, đá phiến xerixit, đá lục nguyên quaczit tướng biển nông Hoạt động macma yếu, có phun trào axit, andezit Cuối so lãnh thổ nâng lên yếu thể thay đổi tướng hạt mịn đến hạt thô có cacbonat thuộc môi trường biển nông ven bờ móng bị granit hóa nóng chảy tạo nên lò macma vỏ + Phụ giai đoạn D: 10 Đất đồi núi dốc chiếm 85% diện tích tỉnh cộng với chế độ mưa theo mùa tập trung, trình xói mòn rửa trôi xảy mạnh mẽ Trong đó, miền núi dốc 517700ha chiếm 63%, miền gò đồi 156800 chiếm 20% Vùng núi đá vôi trình rửa trôi, sập lở diễn mạnh mẽ khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng Thực tế cho thấy 175902 núi đá trọc tình trạng đổ vỡ Còn lại vùng núi dốc đá granit, phiến cát phiến sét trình xói mòn xảy mạnh mẽ Theo tính toán tiềm xói mòn mưa khu vực: đồi thoải bề mặt cao nguyên lượn sóng từ 100-200 tấn/ha/năm; đồi cao cao nguyên chia cắt 200-400 tấn/ha/năm Xói mòn tiềm khu vực núi thấp núi trung bình phía tây Quảng Bình lên đến 400-800 tấn/ha/năm Nhiều khu vực cao, dốc, lượng mưa lớn xói mòn tiềm vượt 800 tấn/ha/năm Hấu hết đất núi Quảng Bình có độ dày trung bình (50-60 cm) đến mỏng (30-50cm) Xói mòn thể qua khe rãnh, xói mòn dang phiến dẫn đến xuất đá lộ đầu nhiều nơi Thể xói mòn mạnh thấy dòng phù sa lớn suối đỏ chảy vòng quanh Phong Nha – Kẻ Bàng Tình hình sạt lở khả xảy lũ quét khu vực núi phía tây lớn Như vùng núi vùng đối trình thoái hóa đất diễn trình: sập lở, xói mòn, rửa trôi, laterit hóa Ba dạng thoái hóa đặc trưng núi đá lộ đầu, lăn lở, đất xói mòn tro xỏi đá, đất bạc màu 2.3.1.2 Thực trạng cát bay, cát chảy cát nhảy vùng ven biển 2.3.1.2.1 Thực trạng cát bay Vào mùa khô từ tháng đến tháng 8, Quảng Bình thiếu nước trầm trọng, khí hậu khô nóng, dải cát thực bì che phủ cộng thêm gió tây nam khô nóng gây tượng cát di động gọi cát bay Hiện tượng diễn phức tạp Cát bị theo chiều gió mức độ bay phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: mức độ che phủ thảm thực vật, mưa, độ ẩm đất,… Hướng gió ảnh hưởng nhiều đến cát bay hướng đông bắc hướng đông Thời kì thuận lợi cho tượng vát bay phát triển từ tháng 2-7 Tốc độ gió đóng vai trò quan trọng tượng cát bay: gió đạt tới tốc độ từ 3,5-4m/s hạt cát có đường kính 0,25mm di chuyển Độ ẩm đóng vai trò quan trọng tượng cát bay Độ ẩm lớn cát khó thổi bay, độ ẩm nhỏ cát dễ dàng bay gió không lớn 34 Kết điều tra tình hình cát bay xâm lấn đồng ruộng số xã dọc phía tây cát ven biển từ năm 2005 đến 2008 cho thấy: xã Sen Thủy, Cam Thủy, Trung Trạch, Quảng Phúc có diện tích đồng ruộng bị cát bay xâm lấn lớn, lớn xã Cam Thủy: 60ha/năm, xã Hưng Thủy không bị cát lấp có lớp thảm thực vật dày ngăn chặn Hiện tượng cát bay gây thiệt hại nghiêm trọng cho đời sống sản xuất 2.3.1.2.2 Thực trạng cát chảy Vào mùa mưa từ tháng đến tháng 12, đất cát dễ bị xói mòn rửa trôi, với lượng mưa lớn nên xảy tượng cát chảy Hiện tượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song lớn nước Mưa nhiều, lượng nước tập trung, dòng chảy lớn lượng cát bị mang nhiều Lượng cát chuyển phụ thuộc nhiều vào tốc độ dòng chảy, chiều rộng độ sâu dòng nước Cát chảy phụ thuộc vào địa hình, độ dốc, diện tích lưu vực, độ che phủ thảm thực vật lưu vực Trong suối thuộc vùng cát chảy phía biển, chảy vào đồng ruộng hồ, có suối gây tượng cát chảy nhiều nam Quảng Bình là: Dinh Thủy, Trường Xuân, Cống Cao, Bà Ngoạt, Cầu Đôi, Đồng Lộc, Tùy Giáp, Phú Xuân, Bến Mốc, suối Dinh Thủy có khối lượng cát vận chuyển trung bình ngày đêm lớn 80,4m³ Tổng cộng trung bình khe suối vận chuyển lượng cát lớn 150m³ 2.3.1.2.3 Thực trạng cát nhảy Trong ngày mưa lớn xảy với gió mạnh, hạt cát bị mưa bắn lên di chuyển cuối hướng gió gây nên tượng cát nhảy Hiện tượng xảy thường xuyên chưa nghiên cứu kĩ khu vực cồn cát ven biển Quảng Bình Nhìn chung tượng cát bay, cát nhảy, cát chảy xâm lấn đồng ruộng làm giảm diện tích đất canh tác chất lượng đất, góp phần làm gia tăng trình suy thoái môi trường đất tỉnh Quảng Bình 2.3.1.3 Thực trạng xói lở bò sông bờ biển 2.3.1.3.1 Thực trạng xói bờ sông Dọc bờ bắc sông Gianh, cố xói lở bờ thuộc xã Đồng Hóa, Thạch Hóa, Châu Hóa Văn Hóa thuộc Huyện Tuyên Hóa, xã Quảng Liên, Quảng Hải thuộc huyện Quảng Trạch xảy từ lâu cường độ ngày mạnh làm đất canh tác đe dọa nhà cửa đường giao thông nông thôn Đặc biệt tình hình hạn hán kéo dài, nước sông Kiến Giang đoạn khu vực Lệ Thủy bị khô kiệt, bờ sông xuất nhiều vết nứt xảy trượt lở nhiều đoạn 35 Bờ tả ngạn sông Kiến Giang sạt lở nặng, nứt thôn Lộc An, Thạch Bàn thôn Phan Xá, xã An Thủy thuộc huyện Lệ Thủy với tổng số chiều dài bị sạt lở 137m, cung trượt rộng từ 25-35m, tổng chiều dài vết nứt rộng 2-5cm 125m gây thiệt hại cho người, tài sản đường giao thông 2.3.1.3.2 Thực trạng xói lở bờ biển Do bờ biển Quảng Bình có cấu trúc yếu, dễ bị biến động tác động thiên nhiên người từ nhiều năm đặc biệt năm 2005 biển bị xói lở mạnh Cảnh Dương, Quảng Phúc Huyện Quảng Trạch, Thanh Trạch huyện Bố Trạch gây hậu nghiêm trọng cho dân cư sống ven biển, cửa sông Roòn sông Gianh Hình 2.3: Sạt lở bờ biển xã Quang Phú, Đồng Hới (Nguồn: internet) 2.3.1.4 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất 2.3.1.4.1 Thực trạng ô nhiêm môi trường đất hoạt động nông nghiệp Ô nhiễm đất thuốc bảo vệ thực vật: Các hóa chất bảo vệ thực vật Quảng Bình thuộc nhóm lân hữu cơ, carbamat, Chlo,… vớ tổng lượng thuốc tiêu thụ 35,59 (năm 2005) Việc dử dụng thuốc bảo vệ thực vật có tác dụng làm tăng suất trồng, giảm bớt sâu bệnh chất tính bền độc môi trường sinh thái, tích lũy vào sản phẩm nông nghiệp gây ngộ độc cho người động vật, tác động vào môi trường đất làm cho tính chất lý hoạt tính sinh học 36 đất bị thay đổi giảm sút rõ rệt, tạo dư lượng đáng kể đất gây ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm đất phân bón: Các loại phân bón sử dụng Quảng Bình đạm ure, đạm sunlphat, KCL, lân nung chảy, phân NPK loại với tổng lượng phân bón tiêu thụ 8992 (năm 2000) Việc sử dụng loại phân bón hóa học nói góp phần nâng cao suất trồng lại làm thay đổi tính chất lý hóa, sinh học đất: chặt đất, chua đất, giảm số lượng vi sinh vật có ích, tăng hàm lượng chất hóa học phân đất, đặc biệt mang vào môi trường đất kim loại nặng chất đất độc hại khác gây nên ô nhiễm môi trường đất, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đất trồng trọt; hệ sinh thái đồng ruộng suy giảm đa dạng sinh học 2.3.1.4.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất nước thải chất thải rắn từ hoạt động công nghiệp Hoạt động sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Quảng Bình thải lượng lớn chất thải công nghiệp chứa nhiều tác nhân gây ô nhiễm như: kim loại nặng, dầu mỡ, hóa chất độc hại, nguy hiểm, chất phóng xạ, chất hữu khó phân hủy dễ phân hủy chưa qua xử lý vào môi trường đất, ảnh hưởng đến sức khỏe người 2.3.1.4.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất nước thải chất thải rắn quần cư đô thị Tại khu vực tập trung đông dân cư như: thành phố Đồng Hới thị trấn tỉnh, chất thải sinh hoạt chứa nhiều yếu tố độc hại nguy hiểm: chất hữu khó phân hủy dễ phân hủy sinh học, kim loại nặng, hóa chất, vi khuẩn gây bệnh chưa qua xử lí xả thẳng vào môi trường đất gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường đất ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Các giải pháp chung: 3.1.1 Các giải pháp sách, pháp luật giáo dục 37 - Nghiên cứu, xây dựng ban hành sách, quy định ban hành sử dụng loại đất địa bàn tỉnh - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên đất, phát động phong trào quần chúng nhân dân áp dụng mô hình tiên tiến sử dụng bền vững tài nguyên đất - Đào tạo huấn luyện để nâng cao kiến thức nhân dân công nghệ, kĩ thuật sử dụng quản lí đất theo quan điểm bền vững 3.1.2 Các giải pháp kinh tế - Nghiên cứu áp dụng mô hình sản xuất nông – lâm – ngư ghiệp, liên hoàn vùng sinh thái khác tỉnh nhằm đảm bảo hiệu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường: xây dựng mô hình VAC, RVAC,… Hình 3.1: Mô hình VAC huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (Nguồn: internet) - Có giải pháp hợp lí đảm bảo an ninh lương thực vùng núi, định canh, định cư bảo vệ phát triển rừng, chống xói mòn rửa trôi đất - Điều hòa phân bố dân số di dân vùng tỉnh nhằm giảm áp lực dân số tài nguyên đất 3.1.3 Các giải pháp kĩ thuật công nghệ - Áp dụng biện pháp kĩ thuật tổng hợp (nông học, sinh học, hóa học, học,…) đầu tư tham canh sử dụng đất theo chiều sâu để ngăn chặn xói mòn thiện độ phì đất, cụ thể sau: 38 + Các biện pháp sử dụng đất lâm nghiệp: trồng rừng phục hồi rừng ( vùng đất trống, đồi núi trọc) Chọn trồng phù hợp với đất để nâng cao suất quan điểm bền vững Hình 3.2: Trồng rừng cao su xã Hòa Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình (Nguồn: internet) + Các biện pháp khoa học: Che phủ đất, ủ phân xanh, thâm canh, kết hợp trồng trọt chăn nuôi, nông – lâm kết hợp, trồng phân xanh, cải tạo đất, băng phân xanh + Các biện pháp thủy lợi: xây dựng đập, hệ thống tưới tiêu hợp lí phục vụ canh tác giảm thiểu xói mòn xây hồ, đập giếng + Các biện pháp canh tác: canh tác theo ruộng bậc thang; canh tác theo đường đồng mức; trồng rãnh, hố, phủ đất, tủ gốc; xới xáo, làm cỏ xếp cấu trồng + Các biện pháp sủ dụng đất nông nghiệp; cấu trồng hợp lí luân canh; tăng vụ; chuyển vụ; rải vụ; trồng xen trồng gối; kết hợp trồng trọt chăn nuôi, nông lâm kết hợp, sử dụng biện pháp sinh học thay biện pháp hóa học thâm canh đất + Áp dụng biện pháp chống ô nhiễm đất chất thải phát sinh từ hoạt động người: công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, xây dựng, giao thông, khai thác khoáng sản + Các biện pháp công trình: làm mương bờ, làm bờ đá, hố vảy cá, trồng theo đường đồng mức, ruộng bậc thang 39 - Áp dụng biện pháp nói để bảo vệ, sử dụng có hiệu bền vững tài nguyên đất thích hợp với khu vực tỉnh, khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, khu vục ven biển, khu công nghiệp, đô thị nông thôn, khu vực xây dựng, khai thác khoáng sản, giao thông 3.2 Các giải pháp sử dụng cải tạo cho loại đất cụ thể tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Nhóm đất cát Đối với cồn cát trắng vàng cần áp dụng biện pháp trồng rừng phòng hộ chống cát bay di động để bảo vệ vùng nội đồng, giữ nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt dân cư vùng Hình 3.3: Rừng phi lao “Mẹ Nghèn” bờ biển xã Quang Phú, thành phố Đồng Hới (Nguồn: internet.) Đối với đất cát biển xây dựng rừng – vườn theo lô thích hợp cần trồng loại trồng có giá trị kinh tế, thương mại cao vừng, lạc Lựa chọn tập đoàn ăn dài ngày chịu hạn phù hợp Biện pháp thâm canh cần ý bón phân hữu phân N, P, K để cung cấp dinh dưỡng cho trồng Cần bón làm nhiều lần để tránh tượng rửa trôi Vào mùa khô cần bón chất giữ ẩm cho đất Quy hoạch nuôi trồng thủy sản cho phù hợp 3.2.2 Nhóm đất mặn Đối với đất mặn nhiều cần trồng loại ưa mặn phát triển như: sú, vẹt nuôi trồng thủy sản Đối với đất mặn trung bình ít: cần sử dụng hạn chế để trồng lúa nước Chú ý tưới tiêu, rửa mặn, thâm canh cải tạo đất bón cân đối loại phân 40 khoáng Nếu trồng màu phải đào mương đắp luống quai đê ngăn nước mặn, ngăn cát lấn Hình 3.4: Nuổi trồng tôm huyện Bố Trạch (nguồn: internet) 3.2.3 Nhóm đất phù sa Đất phù sa nhóm đất trọng điểm sản xuất nông nghiệp lâu dài tỉnh Quảng Bình Vì để sử dụng hợp lí có hiệu quỹ đất cần phải tiến hành có đồng giải pháp sau: - Hoàn thiện hệ thống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện đất môi trường sinh thái Đa dạng hóa trồng bố trí trồng thích hợp với đặc điẻm loại đất phù sa Cụ thể trồng lúa, màu, công nghiệp ngắn ngày - Đầu tư thâm canh cải tạo đất: + Bón vôi phân sinh lí kiềm (lân nung chảy) để cải tạo độ chua, cải thiện dinh dưỡng lân cho trồng + Bón cân đối loại N, P, K theo nhu cầu sinh lí điều kiện cụ thể đất + Bón thêm phân vi lượng, vi sinh qua rễ phun qua 3.2.4 Nhóm đất than bùn Nhóm đất than bùn cần sử dụng để làm phân hữu vi sinh bón cho đất phù sa loại đất khác phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Diện tích đất than bùn tập trung nhiều huyện Quảng Trạch nơi có xí nghiệp phân bón Sông Gianh 3.2.5 Nhóm đất xám bạc màu 41 Đất xám bạc màu loại đất thoái hóa nặng có chất dinh dưỡng thấp nhất, thoái hoá tiềm nhẹ phần lớn diện tích nằm địa hình phẳng, thoáng khí, thoát nước, dễ canh tác thích hợp với nhu cầu sinh trưởng, phát triển nhiều trồng cạn Trên loại đất nhân dân trồng lúa, màu công nghiệp ngắn ngày Canh tác loại đất cần ý bón nhiều phân hữu cơ, phân khoáng nên chia nhiều lần để bón Cần có chương trình cải tạo loại đất nhằm thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng 3.2.6 Nhóm đất đỏ vàng Đất đỏ vàng Quảng Bình nhóm đất có diện tích lớn nhất, chiếm 60,4% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Phần lớn diện tích nhóm đất có tiềm thoái hóa lớn Vì cần nắm đặc tính, chất loại đất để chọn hệ thống trồng phù hợp Đất nâu đỏ đá macma trung tính, đất đỏ nâu đá vôi, đất đỏ vàng đá biến chất, đất đỏ vàng đá phiến sét loại đất có độ phì tự nhiên trung bình Cần chọn vùng đất nói có độ dốc 20̊, tầng đất mịn dày 70cm để ưu triên trồng công nghiệp dài ngày cao su loại ăn Đất đỏ vàng đá macma axit, đất vàng nhạt đá cát, đất nâu vàng phù sa cổ có độ phì tự nhiên thấp Những vùng có độ dốc thấp 15̊ hầu hết sử dụng nông nghiệp Diện tích đất tầng mỏng xói mòn trơ xỏi đá Quảng Bình phần lớn tập trung loại đất này.Vì cần phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc phát triển nhanh để hạn chế rửa trôi, xói mòn, bảo vệ, phục hồi dần độ phì đất, bảo vệ môi trường sinh thái Cụ thể là: trồng loại dài ngày cao su, chè, số loại ăn quả, công nghiệp ngắn ngày đất đỏ vàng đất macma axit trông loại lâu năm cao su, ăn quả, công nghiệp ngắn ngày, trồng cạn: rau màu đất nâu vàng phù sa cổ Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước cần có biện pháp cải tạo đất bón phân, tưới tiêu,… để trồng lúa nước địa hình có độ dốc 10̊ phải tiến hành làm ruộng bậc thang song lâu dài cần phải chuyển đổi sang trồng cạn 3.2.7 Nhóm đất mùn vàng đỏ núi Đất mùn vàng đỏ núi loại đất tốt với rừng, có độ phì tự nhiên đất cao, địa hình hiểm trở, lại khó khăn Vì hướng sử dụng loại đất khoanh nuôi bảo vệ rừng 3.2.8 Nhóm đất xói mòn trơ xỏi đá 42 Đây nhóm đất mà tiềm thoái hóa thoái hóa cao Nhóm đất không thích hợp với sản xuất nông nghiệp, dùng để phất triển lâm nghiệp, trồng che phủ đất, cải tạo môi trường sinh thái khu vực Cần xác định rõ nguyên nhân chất đơn vị đất để đầu tư phục hóa Tóm lại, để đạt hiệu cao việc sử dụng bảo vệ loại đất nói trên, cần nắm rõ nguồn gốc phát sinh, tiềm thoái hóa mức độ thoái hóa để tăng diện tích gieo trồng, tăng suất loại trồng chế độ bón phân, bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho cách hợp lí Cần chọn nơi có độ dốc 3̊10̊ phát triển màu công nghiệp ngắn ngày, nơi có độ dốc 20̊, có tầng đất mịn dày 70cm, đá lẫn để trồng dài ngày nơi đất phẳng để tập trung trồng lúa Ngoài cần có biện pháp bảo vệ rừng rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đặc biệt vùng đồi núi dốc để hạn chế xói mòn, rửa trôi, thoái hóa đất, bảo vệ đất, nguồn nước môi trường sinh thái KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài :” Nghiên cứu điều kiện hình thành thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình”, ta rút kết luận chủ yếu sau đây: Quảng Bình tỉnh Duyên hải Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên 805186ha, diện tích đất 12,31%, diện tích đất đồi núi chiếm tới 64,12%, lại sông suối núi đá chiếm tới 23,57% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Xét mặt trạng sử dụng đất diện tích đất nông nghiệp thấp chiếm 8,22% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 62,48% đất chưa sử dụng chiếm 25,97% Do tác động tổng hợp nhiều nhân tố: địa chất – kiến tạo, địa hình, địa mạo trình ngoại sinh, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật hoạt động người, nên hình thành tỉnh Quảng Bình nhiều loại đất khác Theo phân loại định lượng FAO-UNESCO, đất đai tỉnh Quảng Bình gồm có nhóm với 27 loại đất, bao gồm cụ thể sau: nhóm đất đỏ vàng (60,40% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh), nhóm đất phù sa (4,59%), nhóm đất cát (4,36%), nhóm đất xói mòn trơ xỏi đá (2,86%), nhóm đất xám bạc màu (1,66%), nhóm đất mặn (1,06%), nhóm đất mùn vàng đỏ núi (0,86%), nhóm đất phèn (0,64%) nhóm đất than bùn (0,03%) 43 Đặc điểm chung loại đất tỉnh Quản Bình: Đất đai có chất lượng trung bình thấp Đất có thành phần giới nhẹ từ cát (nhóm đất cát) đến thịt nặng (đất đỏ vàng đá phiến sét, đất đỏ nâu đá vôi) Các loại đất thoái hóa xảy Quảng Bình là: xói mòn, rửa trôi, trượt lở đất, đá ong vùng đồi núi; úng ngập, sạt lở bờ sông vùng đồn bằng; mặn hóa, phèn hóa di chuyển cát (cát bay, cát chảy) vùng cửa sông, ven biển; xói lở bờ biển ô nhiễm đất hoạt động người công nghiệp, nông nghiệp, đô thị… diễn nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đất làm cho đất có độ phì thấp cân dinh dưỡng nhiều khu vực Từ đề giải pháp sử dụng cải tạo đất theo quan điểm bền vững cần áp dụng đồng tỉnh Quảng Bình cần có biện pháp cụ thể loại đất tỉnh, tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức vè sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên đất, … Các giải pháp nêu cần phải thực đầy đủ quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh theo quan điểm sử dụng đất bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, 2000, Sinh thái môi trường đất, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá nnk, 2002, Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB KHKT Hà Nội Báo cáo trạng môi trường Quảng Bình năm 1999 Sở KH,CN&MT tỉnh Quảng Bình Báo cáo thuyết minh Bản đồ đất Quảng Bình tỉ lệ 1/100.000 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp – Bộ NN&PTNN Hà Nội – 2004 Tôn Thất Chiểu - Đỗ Đình Thuận, 1996, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa, 2003, Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Văn Khoa (chủ biên) - Nguyễn Xuân Cự - Lê Đức - Trần Khắc Hiệp - Trần Cẩm Vân, 2000, Đất môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Kỳ - Vũ Ngọc Quang, 1998, Một số đặc điểm thoái hóa đất Việt Nam – Tuyển tập công trình nghiên cứu địa lý Viện Địa lý – Trung tâm KHTN & CNQG NXB KHKT Hà Nội Lê Thông nnk, 2003, Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, Tập 3: Các tỉnh vùng Tây Bắc vùng Bắc Trung Bộ, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Trương Thị Tư, 2000, Địa lý tự nhiên dải cồn cát ven biển Nam Quảng Bình – Luận văn Thạc sĩ khoa học địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 11 UBND tỉnh Quảng Bình, Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 12 http//w.w.w.quangbinh.gov.vn 13 http//w.w.w.donghoi.gov.vn 45 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Phân loại tổ hợp đất tỉnh Quảng Bình 22 Bảng 2.2 Phân loại đất tỉnh Quảng Bình .23 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2: Bản đồ địa chất Việt Nam khu vực Bắc Trung Bộ (Nguồn: internet) 10 Hình 1.3: Khối đá vôi Kẻ Bàng (Nguồn: internet) .14 Hình 1.4: Sơ đồ phân vùng khí hậu tỉnh Quảng Bình (Nguồn: internet) .16 Hình 1.5: Bản đồ mạng lưới sông ngòi tỉnh Quảng Bình (Nguồn: internet) .19 Hình 1.6: Một góc rừng vườn Quốc gia Phong – Kẻ Bàng (Nguồn: internet) 20 Hình 2.1: Bản đồ đất tỉnh Quảng Bình 24 Hình 2.2: Đất cát vàng xã Nhân Trạch huyện Bố Trạch, Quảng Bình (Nguồn: internet) 30 Hình 2.3: Sạt lở bờ biển xã Quang Phú, Đồng Hới (Nguồn: internet) 36 Hình 3.1: Mô hình VAC huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 38 Hình 3.2: Trồng rừng cao su xã Hòa Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình .39 Hình 3.3: Rừng phi lao “Mẹ Nghèn” bờ biển xã Quang Phú, thành phố Đồng Hới .40 Hình 3.4: Nuổi trồng tôm huyện Bố Trạch (nguồn: internet) 41 [...]... thành tạo và đặc điểm của đất là rất lớn Cụ thể: - Các loại đất được hình thành trên đá macma axit gồm: đất xám bạc màu, đất đỏ vàng và đất mùn vàng đỏ - Đất hình thành trên đá macma trung tính là đất nâu đỏ - Đất hình thành trên đá vôi là đất đỏ nâu - Đất hình thành trên đá cát là đất cát, đất vàng xám, đất mùn vàng nhạt - Đất hình thành trên các trầm tích đầm lầy biển gồm có đất mặt, đất phèn, đất phù... rãnh sâu và trắc diện sườn hình răng lược rất hiểm trở 1.3.3 Vai trò của địa hình trong phá sinh và thoái hóa đất ở tỉnh Quảng Bình Địa hình có vai trò quan trọng trong việc phân bố và các loại đất ở tỉnh Từ địa hình cao đến địa hình thấp có các loại đất tương ứng như: đất mùn vàng đỏ trên núi, đất đỏ vàng, đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ xỏi đá, đất than bùn, đất phù, đất phèn, đất mặn, đất cát Mỗi... trạng thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình 2.3.1 Hiện trạng thoái hóa đất ở tỉnh Quảng Bình Thoái hóa đất hiện nay đang diễn ra ở nhiều khu vực trong tỉnh Quảng Bình với các mức độ thoái hóa khác nhau Các loại thoái hóa đất xảy ra ở tỉnh Quảng Bình phức tạp, đa dạng như: xói mòn, rửa trôi đất dẫn đến độ phì nhiêu thấp và mất cân bằng dinh dưỡng, đất chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, bạc màu và khô hạn, đất ngập... phân bố nhiều ở huyện Bố Trạch và thành phố Đồng Hới, được hình thành do quá trình tái kết tinh của các loại đá phiến mica và granit gơnai Đất được hình thành từ đá biến chất có màu nâu vàng, đỏ vàng là chủ đạo, thành phần cơ giới trung bình, kết cấu của đất khá tơi xốp 1.2.3 Vai trò của đá mẹ trong sự hình thành và thoái hóa đất ở tỉnh Quảng Bình Đá mẹ có ảnh hưởng rõ rệt đến sự thành tạo đất Vì mỗi... cao hình thành đất mùn vàng đỏ trên núi; trong điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều hình thành đất feralit (đỏ vàng), các dạng kết von, đá ong ở các vùng đồi núi, trung du Các điều kiện khí hậu nói trên kết hợp với điều kiện địa hình đã thúc đẩy các quá trình thoái hóa đất diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình như: quá trình xói mòn, rửa trôi ở vùng đất dốc, quá trình đá ong hóa, bạc màu, xói lở bờ... glây, đất phù sa úng nước, đất xám bạc màu glây - Đất hình thành từ các sản phẩm bồi tụ phù sa bao gồm đất phù sa, đất xám và đất nâu vàng - Đất hình thành trên đá phiến sét, đá biến chất cho đất màu đỏ vàng Vai trò của đá mẹ không chỉ chi phối đến sự thành tạo đất mà còn quyết định đến quá trình thoái hóa của đất Các loại đất được hình thành từ các loại đá mẹ khác nhau sẽ có mức độ thoái hóa đất khác... loại đất của tỉnh Quảng Bình Bảng 2.1 : Phân loại các tổ hợp đất chính của tỉnh Quảng Bình Stt 1 2 3 4 5 6 7 Tên đất Diện tích (ha) Tỉ lệ % diện tích Đất đỏ vàng, vàng xám trên đá gốc 478.777 59,46 Núi đá và đất hốc đá 175.902 21,85 Đất nâu vàng trên sản phẩm bồi tụ cổ 15.250 1,89 Đất phù sa, đồng bằng và thung lũng 37.143 4,61 bồi tụ sông suối Đất cát và cồn cát, bãi cát 35.095 4,36 Đất mặn và đất. .. 1,69 Đất bạc màu và đất xói mòn trơ xỏi đá 35.541 4,42 (Nguồn: Phòng Đăng ký và thống kê đất – Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Bình) 22 Bảng 2.2 Phân loại đất tỉnh Quảng Bình STT 1 2 Tổ hợp đất Nhóm đất Đất núi cao và trung bình Đất mùn vàng đỏ trên núi 471.285 58,53 594 0,07 35541 4,42 14446 1,79 804 0,1 19694 2,45 16426 812 211 2,04 0,1 0,03 13631 1,69 35095 4,36 Tổng diện tích đất toàn tỉnh. .. trôi trên đất dốc và do đó đã dẫn đến thoái hóa đất nghiêm trọng ở các vùng 20 đất trống đồi núi trọc của tỉnh Dưới đây là bảng số liệu về hiện trạng sử dụng đất của tỉnh để thể hiện rõ hơn ảnh hưởng của thảm thực vật đối với quá trình thoái hóa đất hiện nay Bảng 1.1: Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Bình Stt Loại đất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đất ruộng lúa, lúa màu Đất nương rẫy và đất trồng... Đất đồng bằng ven Đất mặn và phèn ven biển biển Đất cát biển (Nguồn: Phòng Đăng ký và Thống kê – Sở tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Bình) Hiện trạng tài nguyên đất được thể hiện qua bản đồ đất dưới đây: 23 Hình 2.1: Bản đồ đất tỉnh Quảng Bình (Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) 24 Cụ thể có các nhóm đất chính sau đây: 2.1.1 Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi có ... thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình 2.3.1 Hiện trạng thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình Thoái hóa đất diễn nhiều khu vực tỉnh Quảng Bình với mức độ thoái hóa khác Các loại thoái hóa đất xảy tỉnh Quảng Bình. .. cứu “ Điều kiện hình thành thoái hóa đất tỉnh Quảng Bình giúp hiểu sâu sắc điều kiện hình thành đất, nhóm đất tình trạng thoái hóa đất tỉnh nhà, góp phần làm sở đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp... đích nghiên cứu Đề tài đánh giá điều kiện hình thành suy thoái đất tỉnh Quảng Bình nhằm để nghiên cứu điều kiện hình thành đất, thực trạng nguyên nhân – mức độ thoái hóa đất, từ đưa giải pháp

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan