NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LÀM SÁNG DA CỦA CHIẾT XUẤT TỪ CỦ BÁCH BỘ Stemona cochinchinensis VÀ LÕI GỖ MÍT Artocarpus heterophyllus

74 742 0
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LÀM SÁNG DA CỦA  CHIẾT XUẤT TỪ CỦ BÁCH BỘ Stemona cochinchinensis  VÀ LÕI GỖ MÍT Artocarpus heterophyllus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Ánh sáng mặt trời không thể thiếu đối với sự sống: thực vật cần ánh sáng để quang hợp tổng hợp các chất hữu cơ, con người cần ánh sáng để tổng hợp vitamin D3. Tuy nhiên, ngoài những tác dụng hữu ích đó thì các bức xạ từ mặt trời cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên những vấn đề về thẩm mỹ và bệnh học đối với da. Bức xạ mặt trời có các tia cực tím có bước sóng ngắn có thể xuyên sâu vào da gây tổn thương cho các tế bào da. Tuy nhiên, việc tia cực tím chiếu vào da sẽ kích thích sự sản sinh sắc tố da melanin từ các tế bào sinh melanin (melanocyte) – tế bào nằm ở lớp màng đáy của biểu bì, và các bào quan sinh melanin (melanosome) trong các tế bào sừng (keratinocyte) để bảo vê da. Sự tăng sinh và tích lũy melanin trong da gây nên sạm da, nám, tàn nhang, làm mất đi vẻ thẩm mĩ của làn da. Hơn nữa, việc nám da lâu dài cũng có thể dẫn đến ung thư da. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các chất ức chế sinh tổng hợp melanin có ý nghĩa quan trọng. Nhiều nghiên cứu đã tìm ra một số chất có tác dụng ức chế sinh tổng hợp melanin, sử dụng làm thành phần mỹ phẩm làm sáng da như hydroquinone, acid kojic, arbutin, acid azelaic... Tuy nhiên, chúng có thể gây ra một số tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, việc tìm kiếm những chiết xuất và chất có tác dụng làm sáng da có nguồn gốc từ thiên nhiên đã và đang được các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu và bước đầu đem lại những kết quả khả quan. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam có đa dạng các loài thực vật trong đó có nhiều loài dược liệu quí có hoạt tính sinh học phong phú. Những loài thực vật đó đã và đang được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, ở Việt Nam cho đến nay có rất ít công trình công bố về khả năng làm sáng da của thực vật ở Việt Nam. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả năng làm sáng da của chiết xuất từ củ bách bộ Stemona cochinchinensis và lõi gỗ mít Artocarpus heterophyllus”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - HÀ THỊ MINH TÂM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LÀM SÁNG DA CỦA CHIẾT XUẤT TỪ CỦ BÁCH BỘ Stemona cochinchinensis VÀ LÕI GỖ MÍT Artocarpus heterophyllus Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm (Sinh lý học người động vật) Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Phương Hoa Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS.Lê Thị Phương Hoa tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Hóa Sinh Tế bào học, Bộ môn Sinh lý Người Động vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bảo, giúp đỡ thời gian làm đề tài Tôi xin cảm ơn hỗ trợ tận tình từ TS Đặng Ngọc Quang – Phòng Hóa hợp chất thiên nhiên, Khoa Hoá học Đồng thời chân thành cảm ơn giúp đỡ từ cô Phạm Thùy Linh, Phòng Thử hoạt tính sinh học, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam bạn sinh viên, học viên cao học Bộ môn Hoá sinh Tế bào học, Khoa Sinh học Tôi xin cảm ơn Phòng Sau Đại học, Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ cung cấp cho tư liệu quý giá Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN, Tổ Động vật – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành việc nghiên cứu, học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Hà Thị Minh Tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DMSO : Dimethyl sulfoxide DPPH : 2,2-diphenyl1-picrylhydrazyl DQ : DOPA – quinone EtoAc : Cao phân đoạn Ethyl acetate FBS : Huyết thai bò (Fetus bovine serum) GAE : Đương lượng acid gallic (Gallic acid equivalent) H2O : Cao phân đoạn nước n –Hex : Cao phân đoạn n – Hexane IC50 : Nồng độ ức chế 50% (Half maximal inhibitory concentration) L-DOPA : Dihydroxyphenylalanine MIC : Nồng độ ức chế tối thiểu (minimal inhibitory concentration) MTT : 3-( 4,5-dimethylthiazol- 2-yl)-2,5diphenylterazolium bromide QE : Đương lượng quercetin (Quercetin equivalent) SDB : Môi trường lỏng Sabouraud-2% dextrose (Sabouraud 2% dextrose broth) TSB : Môi trường lỏng có đậu nành (Tryptic Soy Broth) UV : Tia cực tím (Ultra violet) PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ánh sáng mặt trời thiếu sống: thực vật cần ánh sáng để quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, người cần ánh sáng để tổng hợp vitamin D Tuy nhiên, tác dụng hữu ích xạ từ mặt trời nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề thẩm mỹ bệnh học da Bức xạ mặt trời có tia cực tím có bước sóng ngắn xuyên sâu vào da gây tổn thương cho tế bào da Tuy nhiên, việc tia cực tím chiếu vào da kích thích sản sinh sắc tố da melanin từ tế bào sinh melanin (melanocyte) – tế bào nằm lớp màng đáy biểu bì, bào quan sinh melanin (melanosome) tế bào sừng (keratinocyte) để bảo vê da Sự tăng sinh tích lũy melanin da gây nên sạm da, nám, tàn nhang, làm vẻ thẩm mĩ da Hơn nữa, việc nám da lâu dài dẫn đến ung thư da Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm chất ức chế sinh tổng hợp melanin có ý nghĩa quan trọng Nhiều nghiên cứu tìm số chất có tác dụng ức chế sinh tổng hợp melanin, sử dụng làm thành phần mỹ phẩm làm sáng da hydroquinone, acid kojic, arbutin, acid azelaic Tuy nhiên, chúng gây số tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe Do đó, việc tìm kiếm chiết xuất chất có tác dụng làm sáng da có nguồn gốc từ thiên nhiên nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu bước đầu đem lại kết khả quan Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam có đa dạng loài thực vật có nhiều loài dược liệu quí có hoạt tính sinh học phong phú Những loài thực vật nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam có công trình công bố khả làm sáng da thực vật Việt Nam Vì tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả làm sáng da chiết xuất từ củ bách Stemona cochinchinensis lõi gỗ mít Artocarpus heterophyllus” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu khả làm sáng da chiết xuất thực vật giới Việc nghiên cứu tách chiết hợp chất làm sáng da từ thực vật nhà khoa học giới từ lâu quan tâm nghiên cứu tính hiệu an toàn chúng thể Năm 1987, A Yagi cộng Nhật Bản chứng minh dịch chiết lô hội có khả ức chế tyrosinase nấm Theo nghiên cứu, hợp chất 2-O-feruloylaloesin aloesin nồng độ 0,4mM – 0,8mM ức chế tốt trình oxi hóa L-DOPA thành DOPAquinone thông qua ức chế tyrosinase [47] Từ đến nay, có nhiều nghiên cứu khả làm sáng da thực vật công bố Năm 1992, H Matsuda nghiên cứu tác dụng dược lý dịch chiết thường xuân Arctostaphylos uva ursi L Kết cho thấy dịch chiết methanol 80% arbutin phân lập từ thường xuân có tác dụng ức chế hoạt động tyrosinase Hơn nữa, dịch chiết ức chế oxi hóa tự động dopachrome [33] Năm 1997, nhà khoa học Hàn Quốc K.T Lee cộng nghiên cứu 100 dịch chiết thực vật khả ức chế in vitro tyrosinase trình oxi hóa DOPA tự động Trong đó, số dịch chiết thực vật mộc hoa Chaenomeles speciosa, dương liễu Dryopteris crassirhizoma, thiên ma Gastrodia ellata, cam thảo Glycyrrhiza glabra, dâu tằm Morus alba, nhục đậu khấu Myristica fragrans, đại hoàng Rheum palmatum hòe Sophora japonica có tác dụng ức chế hoạt động tyrosinase Còn dịch chiết sài hồ bắc Bupleurum falcatum, dâu tằm, cúc dại Tussilago farfara có tác dụng ức chế trình oxi hóa tự động DOPA [25] Năm 1998, T.Yokota cộng nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết từ rễ cam thảo việc ức chế trình hình thành melanin tế bào khối u ác tính B16 chuột lang Kết nghiên cứu cho thấy thành phần glabridin chiết xuất từ cam thảo có tác dụng ức chế trình sinh tổng hợp melanin thông qua ức chế hoạt động tyrosinase nồng độ 0,1-1,0 µg/ml Thí nghiệm cho thấy tình trạng ban đỏ da chuột thí nghiệm tiếp xúc với tia UVA, UVB giảm bôi chỗ kem chứa 0,5% glabridin Bên cạnh nghiên cứu chứng minh glabridin không ức chế hình thành melanin mà có tác dụng chống viêm da [50] Năm 2003, K.T Lee cộng nghiên cứu khả ức chế tyrosinase trình hình thành melanin tế bào khối u B16 dịch chiết từ cành dâu Ramulus mori Kết cho thấy hợp chất 2,3',4,5' -tetrahydroxystilbene(2-oxyresveratrol) tinh từ dịch chiết cành dâu tằm có khả ức chế tyrosinase với IC 50, nồng độ ức chế 50%, = 0.23 µg/ml Đồng thời nghiên cứu chuột lang, nhà khoa học thấy dịch chiết từ cành dâu có tác dụng làm giảm hàm lượng melanin chuột lang Ngoài ra, thử nghiệm chiết xuất từ cành dâu da không gây dị ứng, chí chiết xuất không gây kích ứng tiếp xúc với mắt, không gây độc qua đường tiêu hóa [26] Cũng năm này, SJ Kim cộng tìm ba flavonoid từ dịch chiết ethanol khổ sâm (dã hòe) Sophora flavescens Đó sophoraflavanone G, kuraridin, kurarinone Các hợp chất có tác dụng ức chế tyrosinase mạnh acid kojic Cụ thể acid kojic giá trị IC 50 = 20,5 µM, ba hợp chất sophoraflavanone G, kuraridin, kurarinone giá trị IC 50 6,6; 0,6 6,2 µM [22] Năm 2007, O¨ O¨zer cộng tách chiết chứng minh hợp chất polyphenol, acid ellagic từ dịch chiết methanol số thực vật hạch đào (Juglans regia L), vỏ dẻ (Castanea sativa) bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis) có khả ức chế tốt trình sinh tổng hợp melanin thông qua việc ức chế hoạt động tyrosinase ức chế trình chuyển từ dopachrome thành melanin [37] Năm 2009, M Matsuda cộng nghiên cứu tác dụng ức chế tyrosinase thành phần hạt nhàu Morinda citrifolia thuộc họ Cà phê Các nhà khoa học phân lập số hợp chất từ hạt bisdemethylpinoresinol, americanin A, quercetin có tác dụng ức chế tốt tyrosinase [34] Năm 2010, M.Y Lee cộng phân lập hợp chất từ dịch chiết ethyl acetate Lespedeza cyrtobotrya – loài thực vật có hoa họ Đậu Có hợp chất phân lập ,trong đó, hợp chất 2(2,4Dihydroxyphenyl)-6-hydroxybenzofuran có hoạt tính ức chế tyrosinase mạnh với giá trị IC 50 = 5,2 µM Đặc biệt, nồng độ 37,3 µM hợp chất có tác dụng làm giảm 50% hàm lượng melanin tế bào khối u người [27] Năm 2012, H.C Huang cộng nghiên cứu thành công hoạt tính ức chế sinh tổng hợp melanin hoạt tính chống oxi hóa từ chiết xuất hoa mộc lan Magnolia grandiflora L nấm tế bào B6F10 Kết cho thấy dịch chiết hoa mộc lan hoa ức chế hoạt động tyrosinase nấm (IC 50 = 11,1%, v/v) Đồng thời chiết xuất có hiệu ức chế hoạt động tyrosinase tế bào B6F10 (IC50 = 13,6%, v/v) Ngoài ra, nhà khoa học chứng minh dược dịch chiết có hàm lượng phenol tổng số cao, có khả chống oxi hóa mạnh [18] Gần đây, năm 2014, Nhật Bản, K Murata cộng nghiên cứu tìm tác dụng làm sáng da chiết xuất từ hoa đào (Prunus persica) Dịch chiết có khả ức chế tyrosinase qua ức chế trình hình thành melanin melanocyte B16 Các hoạt tính dịch chiết cho số thành phần có dịch chiết afzelin naringenin – loại flavanone [35] Cũng năm nay, nhóm nhà nghiên cứu Nhật Bản gồm Y Yamashita – Higuchi cộng tìm dẫn xuất arbutin từ dịch chiết methanol ngân hoa (Grevillea robusta) Các dẫn xuất tên gọi grevilloside J – Q có khả làm sáng da ức chế tốt hình thành vết nám da [48] 2.2 Tình hình nghiên cứu khả làm sáng da chiết xuất thực vật Việt Nam Mặc dù Việt Nam nước có loài thực vật phong phú từ trước đến chưa có công trình khoa học công bố khả làm sáng da chiết xuất thực vật Những thực vật có tác dụng làm sáng da Việt Nam thống kê dựa kinh nghiệm truyền thống từ xa xưa GS Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam, ví dụ bạch chỉ, đỗ xanh, bí đao…[1] Tuy nhiên, gần đây, có số công trình khả ức chế tyrosinase chiết xuất thực vật chất tinh Năm 2012, nhà khoa học thuộc khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh công bố hoạt tính ức chế trình sinh tổng hợp melanin chất tinh từ dịch chiết methanol mít Artocarpus heterophyllus [3] Năm 2013, Hà Mạnh Tuấn cộng nghiên cứu chứng minh hoạt tính ức chế tyrosinase acid vanillic phân lập từ củ mài [2] Năm 2013, công ty Dược Saman cho sản phẩm Trắng bền Saman có tác dụng làm trắng/sáng da, gồm hỗn hợp chiết xuất từ số thảo dược như: Đỏ Cratoxylon prunifolium, cam thảo Radix glycyrrhizae, dâu tằm Folium Mori, lô hội Aloe sp [54] Mục đích nghiên cứu - Đánh giá số hoạt tính sinh học in vitro chiết xuất củ bách đặc biệt hoạt tính ức chế sinh tổng hợp melanin (thông qua ức chế tyrosinase) khả hấp thụ tia UVB, UVA - Đánh giá khả ức chế sinh tổng hợp melanin chiết xuất từ củ bách lõi gỗ mít dòng tế bào SK-MEL-2 melanoma chuột thí nghiệm - Đánh giá hoạt tính ức chế sinh tổng hợp melanin khả hấp thụ tia UVB, UVA số chất tinh từ lõi gỗ mít Từ đó, góp phần làm sở cho nghiên cứu sản xuất dược mỹ phẩm làm sáng da Đối tượng nghiên cứu - Thực vật: Lõi gỗ mít Artocarpus heterophyllus củ bách Stemona cochinchinensis Gagnet - Các chủng vi sinh vật nấm kiểm định - Dòng tế bào SK-MEL-2 melanoma người - Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng chủng Swiss Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá thành phần hợp chất thứ cấp xác định hàm lượng số hợp chất thứ cấp có cao chiết cao phân đoạn củ bách (hàm lượng phenol tổng số, hàm lượng flavonoid tổng số) - Thử nghiệm số hoạt tính sinh học hoạt tính chống oxy hóa thông qua hoạt tính quét gốc tự DPPH, hoạt tính kháng vi sinh vật hoạt tính ức chế tyrosinase, khả hấp thụ tia UVB, UVA cao tổng cao phân đoạn củ bách - Xác định khả ức chế sinh trưởng dòng tế bào SK-MEL2 melanoma chiết xuất củ bách lõi gỗ mít - Xác định khả ức chế tyrosinase hấp thụ tia UVB, UVA chất tinh từ lõi gỗ mít - Phân tích khả ức chế sinh tổng hợp melanin chuột thí nghiệm Đóng góp đề tài Đưa dẫn liệu hoạt tính ức chế sinh tyrosinase, khả hấp thụ tia UVB, UVA chiết xuất từ củ bách Stemona cochinchinensis, khả ức chế dòng tế bào SK-MEL-2 melanoma chiết xuất củ bách lõi gỗ mít Artocarpus heterophyllus, tác dụng làm sáng da chiết xuất lõi gỗ mít chuột thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tách chiết phân đoạn - Phương pháp khảo sát thành phần số hợp chất thứ cấp + Sắc ký mỏng + Xác định hàm lượng phenol tổng số + Xác định hàm lượng flavonoid tổng số - Phương pháp thử số hoạt tính sinh học + Hoạt tính chống oxy hóa + Hoạt tính kháng vi sinh vật - Phương pháp phân tích khả làm sáng da + Hoạt tính ức chế tyrosinase + Khả hấp thụ tia UVB UVA Bảng 3.11 Hoạt tính ức chế sinh trưởng dòng tế bào SK-MEL-2 melanoma cao tổng lõi gỗ mít củ bách chất Hoạt tính gây độc tế bào dòng KB (µg/ml) % ức chế nồng độ Giá trị 128 32 0.5 IC50 µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml STT Tên mẫu Củ bách 12 10 0 >128 Lõi gỗ mít 99 67 12.5 10 24.51 Artocarpin 60,7 40,3 23,5 12,1 77,6 81,3 45,7 12,8 0 43,5 Mo rachalcon A Brosimon I 91,2 39,8 12,5 0 50,8 Cudraflavon B 100 100 48,9 12,8 8,5 Ellipticine 0,70 Kết thử hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư SK-MEL-ở bảng 3.13 cho thấy cao tổng lõi gỗ mít có khả ức chế phát triển dòng tế bào SK-MEL-2 mạnh Hoạt tính gây độc tế bào dòng SKMEL-2 cao tổng lõi gỗ mít tăng dần tuyến tính theo nồng độ từ nồng độ dến 128 µg/ml Trong đó, cao tổng củ bách có hoạt tính thấp, ức chế 12% tế bào nồng độ 128 µg/ml Các chất tinh từ lõi gỗ mít có độc tính tế bào thấp trừ cudraflavon B 3.3.6 Sự ức chế sinh tổng hợp melanin mô hình động vật thực nghiệm 57 Kết nghiên cứu Vũ Thị Kim Phượng [7] cho thấy dùng cao phân đoạn Ethyl acetate kết hợp với Vaseline bôi trực tiếp da chuột thí nghiệm có tác dụng làm màu da chuột sáng so với đối chứng Vì vậy, tiếp tục tiến hành thí nghiệm chuột thu mẫu da chuột để xử lý phân tích tế bào biểu bì Trong thí nghiệm này, dùng vaseline (chứa thành phần: vaseline, glycerol, cetyl alcohol) để làm chất trộn với cao phân đoạn Ethyl acetate, n-Hexane acid kojic Sau lần lặp lại thí nghiệm làm tiêu da quan sát kính hiển vi phân bố melanin tế bào biểu bì, thu kết qua hình 3.6 sau Lô Lô Lô Lô Hình 3.8 Ảnh chụp tế bào biểu bì mẫu da chuột lô thí nghiệm (Lô 1: Lô đối chứng: Chỉ bôi vaseline; Lô 2: Bôi hỗn hợp acid kojic – vaseline; Lô 3: Bôi hỗn hợp n-Hexane – vaseline ; Lô 4: Bôi hỗn hợp Ethyl acetate – vaseline) Từ hình 3.8 thấy mẫu da lô (lô đối chứng) có màu đen sau chiếu tia UVB 302 nm Mẫu da lô bôi hỗn 58 hợp acid kojic – vaseline có màu sáng sau chiếu tia UVB Đó acid kojic có khả hấp thụ tia UVB mạnh Mẫu da bôi hỗn hợp Ethyl acetate – vaseline có màu sáng so với mẫu da bôi n- hexan – vaseline Quan sát tế bào biểu bì, thấy lô đối chứng, lượng melanin tích luỹ nhiều so với lô thí nghiệm Khi tiếp xúc với xạ tia UV, tế bào melanocyte melanosome tế bào sừng (keratinocyte) tăng sinh tổng hợp melanin để chống lại tác hại tia UV [49] Kết da có mẫu sẫm Thí nghiệm cho thấy cao phân đoạn Ethyl acetate n-Hexane có tác dụng làm sáng da thông qua ức chế tyrosinase hấp thụ tia UV Ngoải ra, trình thí nghiệm, nhận thấy kết cấu da chuột bôi cao phân đoạn Ethyl acetate n-Hexane bền so với đối chứng thể qua phân tách lớp biểu bì hạ bì Nghiên cứu J Viyoch cộng (2010) cho thấy chiết xuất A incisus có tác dụng tăng cường sức sống sinh sản tế bào fibroblast người, tế bào chịu trách nhiệm tổng hợp collagen, hình thành sợi chun, sợi keo, tạo độ săn cho da [53] Cao phân đoạn Ethyl acetate n-Hexane lõi gỗ mít có tác dụng tương tự cần nghiên cứu sau vấn đề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 59 Cả ba cao phân đoạn n – Hexane, Ethyl acetate H2O, dịch chiết củ bách Stemona cochinchinensis có thành phần phenol, flavonoid terpenoid Hàm lượng phenol tổng số hàm lượng flavonoid tổng số cao phân đoạn thấp Các chiết xuất từ củ bách S cochinchinensis có khả quét gốc tự DPPH tương đối thấp hoạt tính kháng vi sinh vật nồng độ 128 µg/ml Các chiết xuất từ củ bách S cochinchinensis có hoạt tính ức chế trình sinh tổng hợp melanin in vitro thông qua ức chế tyrosinase mạnh (IC50 từ 10,60 đến 27,59 µg/ml) yếu acid kojic cao phân đoạn Ethyl acetate dịch chiết lõi gỗ mít Cao tổng củ bách có hoạt tính gây độc tế bào dòng SK-MEL-2 melanoma thấp cao tổng lõi gỗ mít Artocarpus heterophyllus thể hoạt tính với IC50= 24,51 µg/ml Các chất tinh từ dịch chiết lõi gỗ mít A heterophyllus có hiệu cao việc ức chế hình thành melanin, mạnh acid kojic, đặc biệt chất morachalcon A (IC50 = 0,18 ± 0,10 µg/ml) Khả hấp thụ tia UVA artocarpin morachalcon A cao so với acid kojic Khả hấp thụ tia UVB artocarpin mạnh morachachon A, khả hấp thụ tia UVA lại thấp Cao phân đoạn Ethyl acetate n-Hexane lõi gỗ mít A heterophyllus thể khả ức chế sinh tổng hợp melanin da chuột thí nghiệm Giải phẫu da chuột chiếu tia UVB 302nm cho thấy tế bào biểu bì da bôi kem chứa cao phân đoạn Ethyl acetate nHexane lõi gỗ mít A heterophyllus có tích luỹ melanin nhiều so vơi mẫu da đối chứng II Kiến nghị: 60 Tiến hành nghiên cứu sâu khả ức chế sinh tổng hợp melanin cao phân đoạn Ethyl acetate lõi gỗ mít Artocarpus heterophyllus khả giảm hàm lượng melanin, ức chế tyrosinase tế bào melanocyte da chuột Tiến hành nghiên cứu thêm hoạt tính sinh học chất tinh từ cao phân đoạn Ethyl acetate lõi gỗ mít A heterophyllus Mở rộng hướng nghiên cứu loài chi Artocarpus 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Tất Lợi, 2005 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ 13, NXB Y học, Hà Nội Hà Mạnh Tuấn, Lê Hoàng Trâm, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Thị Luyến, Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Đình Chung, Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Tiến Đạt, (2013) Hoạt tính ức chế a-glucosidase tyrosinase acid vanillic phân lập từ củ mài Tạp chí Dược liệu.Vol 18 Nguyễn Khoa Mai, Võ Thị Hoàng Anh, Nguyễn Cao Luân, Lê Minh Tâm, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Thị Thanh Mai, 2012 Nghiên cứu hoạt động ức chế enzim tyrosinase mít Artocarpus heterophyllus Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG –TP.HCM Phạm Hoàng Hộ (2003) Cây cỏ Việt Nam, tập 3, In lần thứ NXB Trẻ, tr 746 5 Tạ Thúy Lan, 2010 Giải phẫu sinh lý người, NXB Đại học Sư phạm Vũ Thị Kim Phượng (2013) Nghiên cứu ức chế sinh tổng hợp melanin chiết xuất lõi mít Artocarpus heterophyllus in vitro chuột thí nghiệm TÀI LIỆU TIẾNG ANH Arung E.T., Shimizu K., Kondo R., 2006 Inhibitory effect of isoprenoid – substituted flavonoids isolated from Arcarpus heterophyllus on melanin biosynthesis Planta Med Vol 72(9): 847 – 850 Arung E.T., Shimizu K., Kondo R., 2006 Inhibitory effect of Artocarpanone from Artocarpus heterophyllus on melanin biosynthesis Bio Pharm Bull Vol.29(9): 1969 – 1996 Arung E.T., Muladi S., Sukaton E., Shimizu K , Ryuichiro Kondo R., (2008).Artocarpin, A Promising Compound as Whitening Agent and Antiskin Cancer J Tropical Wood Science and Technology Vol 33-36 10 Blois M.S., (1958) Antioxidant determination by the use of a stable free radical Nature, Vol 181:120 - 1199 62 11 Brem B., Seger C.,Pacher T.,Hartl M.,Hadacek F., Hofer O., Vajrodaya S., Greger H., (2004) Antioxidant dehydrotocopherols as a new chemical character of Stemona species.Phytochemistry Vol.65 :2719–2729 12 Chang T.S., 2009 An updated review on tyrosinase inhibitors Int J Mol Sci., Vol 10: 2400 – 2475 13 Chaliewchalad P., Thongwai N, Tragoolpua Y., 2013 Inhibitory effect of Rhinacanthus nasutus (Linn.) Kurz and Stemona tuberosa (Lour.) extracts on herpes simplex virus infection Journal of Medicinal Plants Research Vol 7: 76-84 14 Choi S., Lee S.K., Kim, J.E., Chung M.H., Park,Y.I., 2002 Aloesin inhibits hyperpigmenttation induced by UV radiation Clin Exp Dermatol Vol 27: 513 – 515 15 Cos P., Maes L., Sindambiwe J., Vlietinck A.J., Berghe D.V., (2005) Bioassay for antibacterial and antifungal activities; Laboratory for Microbiology Faculty of Pharmaceutical: – 13 16 Debabrata Bandyopadhyay., (2009) Topical treatmen of melasma Indian J Dermatol Vol.54: 303 – 309 17 Hashim N.M., Rahmani M., Ee G.C.L., Sukari M.A., Yahayu M., Amin M.A.M., Ali A.M., Go R.,( 2012) Antioxidant, antimicrobial and tyrosinase inhibitory activities of xanthones isolated from Artocarpus obtusus F.M Jarrett Molecules Vol 17: 6071 – 6082 18 Huang H.C., Hsieh W.Y , Niu Y.L , Chang T.M , (2012) Inhibition of melanogenesis and antioxidant properties of Magnolia grandiflora L flower extract BMC Complement Altern Med Vol.12: 12 - 72 19 Ichihashi M., Ueda M., Budiyanto A.,( 2003) UV – induced skin damage Toxicology Vol 189: 21 – 39 20 Jang M., Cai L., Udeani G.O., 1997 Cancer chemopreventive activity of resveratrol, a natural product derived from grapes Science Vol 275: 218 – 220 63 21 Kazuhisa Maeda., Minoru Fukuda.,(1991) Invitro effectiveness of sevaral whitening cosmetic components in human melanocytes J.Soc.Cosmet Chem.Vol.42: 361 – 368 22 Kim S.J, Son K.H., Chang H.W., Kang S.S., Kim H.p., 2003 Tyrosinase inhibitory prenylated from Sophora flavescens Biol Pharm.Bull Vol.26 : 1348 – 1350 23 Kongkiatpaiboon S., Moongkarndi p., Gritsanapan W., (2013) Low effects on cytotoxicity against neuroblastoma cancer cell line (SK-N-SH) and freeradical scavenging activity of Stemona alkaloids All Res J Biol.Vol.4: 19-23 24 Lee C.W., Ko H.H , Chai C.Y , Chen W.T , Lin C.Ch , Yen F.L , (2013) Effect of Artocarpus communis Extract on UVB Irradiation-Induced Oxidative Stress and Inflammation in Hairless Mice.Int J Mol Sci Vol.14: 3860 - 3873 25 Lee K.T, Kim B.J, Kim J.H, Heo M.Y, Kim H.P.,(1997).Biological screening of 100 plant extracts for cosmetic use (I): inhibitory activities of tyrosinase and DOPA auto-oxidation J Cosmet Sci.Vol.19: - 291 26 Lee K.T., Lee K.S., Jeong J.H., Jo B.K., Heo M.Y., Kim H.P.,(2003) Inhibitory effects of Ramulus mori extracts on melanogenesis.J Cosmet Sci Vol.54: 42 - 133 27 Lee M.Y, Kim J.H, Choi J.N, Kim J, Hwang GS, Lee C.H, (2009) The melanin synthesis inhibition and Radical Scavenging Activities of compounds isolated from the Aerial Part of Lespedeza cyrtobotrya J.Microbiol Biotechnol Vol 20: 988 – 994 28 Limtrakul P., Siwanon S., Yodkeeree S., Duangrat C., (2007) Effect of Stemona curtisii root extract on P-glycoprotein and MRP-1 function in multidrug-resistant cancer cells Phytomedicine Vol.14: - 381 29 Lin C.N, Lu C.M., Huang P.L, (1995) Flavonoids from Artocarpus heterophyllus Lin LG, Yang XZ, Tang Phytochemistry Vol 39: 1447 – 1451 30 Lin J.W, Chiang H.M., LinY.C., Wen K.C., 2008 Nature Products with Skin – Whitening Effects Journal of Food and Drug Analysis Vol.16: -10 30 64 31 Lin L.G, Pham-Huu Dien, Tang C.T , Ke C.Q, Yanga X.Z, Ye Y., (2007) Alkaloids from the Roots of Stemona cochinchinensis HelveticaChimica Acta Vol 90: 2167 – 2174 32 Lin L.G., Yang X.Z., Tang C.P., Ke C.Q., Zhang J.B., Ye Y., (2008) Antibacterial stilbenoids from the roots of Stemona tuberose Chemistry.Vol.69:63 - 457 33 Matsuda H, Nakamaru S, Shiomoto H, Tanaka T, Kubo M, (1992) Pharmacological studies on leaf of Arctostaphylos uva-ursi (L.) Spreng IV Effect of 50% methanolic extract from Arctostaphylos uva-ursi (L.) Spreng (bearberry leaf) on melanin synthesis Vol 112: 82 - 276 34 Masuda M., Murata K., Fukuhama A., Naruto S., Fujita T., Uwaya A., (2009) Inhibitory effect of constituents of Morinda citrifolia seeds on Elastase and Tyrosinase Journal of Natural Medicines Vol.63: 267-273 35 Murata K., Takahashi K., Nakamura., Itoh K., Matuda H., (2014) Search for skin – whitening agent from Prunus plants and the molecular targets in melanogenesis pathway of active compounds Nat Prod Commun Vol.9: – 185 36 Nhan Trung Nguyen , Mai Ha Khoa Nguyen, Hai Xuan Nguyen , Ngan Kim Nguyen Bui, Mai Thanh Thi Nguyen.(2012).Tyrosinase Inhibitors from the Wood of Artocarpus heterophyllus J Nat Prod Vol.75: 1951–1955 37 O¨.O¨zer., B Mutlu., B Kıvcak.,(2007) Antityrosinase activity of Some plant extracts and formulations containing Ellagic acid Pharmaceutical Biology Vol.45: 519 – 524 38 Parvez S., Kang M., Chung H S., Cho C., Hong M.C., Shin M.K., Bae H., 2006 Survey and mechanic of skin depigmenting and lightening agents Phytotherapy research Vol 20: 921 – 934 65 39 Pham – Huu Dien., Lin L.G., Tang C.P., Ye Y., (2008) Bisbenzopyrans and alkaloids from the roots of Stemona cochinchinensis Natural Product Research Vol 22; 915–920 40 Ramli RA., Lie W., Pyne SG., (2014) Alkaloids from the roots of Stichoneuron caudatum and their acetylcholinesterase inhibitory activities J Nat Prod.Vol.77: 894 – 901 41 Sapkota K., Park S.E., Kim J.E., Kim S., Choi H.S., Chun H.S., Kim S.J., (2010) Antioxidant and antimelanogenic properties of chestnut flower extract Bioscience Biotechnology and Biochemistry Vol 74 (8): 33 - 1527 42 Sergio G.Coelho (2009) Short and long – term effects of ultraviolet radition on the pigmentation of human skin NIH Public Ace33 ss.Vol.14: 32 – 35 43 Svobodová A , Psotová J., Walterová D.,(2003) Natural phenolic the prevention of UV – indued skin damage Biomed Vol.147:137 – 145 44 Waterhouse A.L.,(2002) Determination of total phenolics Incurrent Protocols in Food Analytical Chemistry 45 Wei X., Liu Y., Xiao J., Wang Y., (2009) Protective effects of tea polysaccharides and polyphenols on skin J Agric Food Chem Vol 57: 7757-7762 46 Y., Tanigawa T., Abe H., Fujiwara Y., (2007) Melanogenesis Inhibition by an Oolong Tea Extract in B16 Mouse Melanoma Cells and UV-Induced Skin Pigmentation in Brownish Guinea Pigs Vol 7:1879-1885 47 Yagi A., Kanbara T., Morinobu N., (1987) Inhibition of mushroomtyrosinase by aloe extract Planta Med Vol 53: 515-517 48 Yamashita-Higuchi Y., Sugimoto S., Matsunami K., Otsuka H.,(2014) Grevillosides J-Q, arbutin derivatives from the leaves of Grevillea robusta and their melanogenesis inhibitory activity Chem Pharm Bull (Tokyo) Vol.62:72 - 364 66 49 Yamaguchi Y., Brenner M and Hearing V.J (2007) The regulation of skin pigmentation J Biol Chem Vol 282: 27557 - 27561 50 Yokota T., Nishio H., Kubota Y., Mizoguchi M.,(1998).The inhibitory effect of glabridin from licorice extracts on melanogenesis and inflammation Pigment Cell Res Vol.11: 61 - 355 51 Zheng ZP , Cheng KW., To JT., Li H., Wang M., (2008) Isolation of tyrosinase inhibitors from Artocarpus heterophyllus and use of its extract as antibrowning agent Mol Nutr Food Res.Vol 12: – 1530 52 Zheng ZP., Chen S., Wang S., Wang XC., Cheng KW., Wu JJ., Yang D., Wang M., (2009) Chemical components and tyrosinase inhibitor from the twigs of Artocarpus heterophyllus J Agric Food Chem.Vol.57: 6649 – 6655 53 Viyoch J., Buranajaree S., Grandmottet F., Robin S., Binda D., Viennet C., Waranuch N.,Humbert P., (2010) Evaluation of the effect of Thai breadfruit's heartwood extract on the biological functions of fibroblasts from wrinkles J Cosmet Sci Vol: 311 - 324 54.http://dongyvietbac.com.vn/index.php/s%E1%BA%A3nph%E1%BA %A9m-saman-pharm/tr%E1%BA%AFng-b%E1%BB%81n-saman.html 55 http://sinhhocvietnam.vn/su-dung-che-pham-sinh-hoc-a4-cho-cay-mit/ 56.http://healthfavo.com/melanocytes.html 57 http://www.rudyard.org/melanocyte-layers-of-the-skin/ 67 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHẤT TINH SẠCH TỪ CAO PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETATE CỦA LÕI GỖ MÍT Hợp chất Tên riêng CTPT (H06) Artocarpin C26H28O6 CTCT α (H07) Morachalcon A β C20H20O5 (H09) Brosimon I C25H24O6 (H011) Cudraflavon B C25H24O MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT Môi trường Vi sinh vật 68 Pseudomonas aeruginosa MHB Staphylococcus aureus Escherichia coli Lactobacillus fermentum TSB Enterococus faecium Bacillus subtilis SDB Môi trường MHB Hóa chất Candida albicans Môi trường TSB Khối Hóa chất lượng (g/l) Chất thuỷ phân acid casein 17,5 g Cao thịt bò 3,0 g Tinh bột 1,5 g Môi trường SDB Khối lượng (g/l) Hóa chất Khối lượng (g/l) Tryptone 17,0 g Polypeptone 10,0 g Soytone 3,0 g Dextrone 40,0 g Glucose 2,5 g pH 5,8 NaCl 5,0 g K2HPO4 2,5 g pH 7,3 69 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo da melanocyte [56, 57] Hình 1.3 Cây củ bách Stemona cochinchinensis [4] 21 Hình 1.4 Cây mít Artocarpus heterophyllus [49] 22 Hình 3.6 Đồ thị tương quan phần trăm ức chế tyrosinase nồng độ acid kojic, nồng đồ mẫu 51 [...]... thuốc ức chế thần kinh [39] 1.4.2 Tình hình nghiên cứu khả năng làm sáng da của các chiết xuất các loài bách bộ và mít ở Việt Nam Ở Việt Nam,có những nghiên cứu về tác dụng chữa giun sán, chữa ho, sát trùng của dịch chiết cây bách bộ [1].Tuy nhiên, về khả năng làm sáng da của dịch chiết cây bách bộ thì hiện nay chưa có công bố nghiên cứu nào Đối với cây mít đã có một số công trình khoa học được công... sáng da của các chiết xuất từ các loài bách bộ và mít trên thế giới và Việt Nam 1.4.1 Tình hình nghiên cứu khả năng làm sáng da của các chiết xuất các loài bách bộ và mít trên thế giới Trên thế giới, từ lâu đã có nhiều nghiên cứu về tác dụng làm sáng da của các chiết xuất từ cây mít Năm 1995, C.N Lin và cộng sự đã phân lập được khoảng 11 flavonoid từ cây mít Trong đó, ngoài 9 flavonoid đã được công bố... Cây mít Artocarpus heterophyllus [49] Múi mít thơm, ngon ngọt có thể ăn được Ngoài ra một số nghiên cứu còn cho thấy chiết xuất lá mít có khả năng chống oxi hóa, làm chậm sự lão hóa tế bào, ngoài ra mít cũng được sử dụng trong y học dân gian để ngăn chặn các bệnh về da, bao gồm cả mụn trứng cá và viêm da [1, 3] 1.4 Tình hình nghiên cứu về khả năng làm sáng da của các chiết xuất từ các loài bách bộ và. .. Đối với các loài bách bộ, tuy có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các chiết xuất bách bộ nhưng hiện trên thế giới chưa có nghiên cứu nào chứng minh tác dụng làm sáng da của chúng Những nghiên cứu về các loài bách bộ chủ yếu cho thấy công dụng về khả năng kháng virus viêm gan B, diệt côn trùng gây hại, khả năng kháng khuẩn, khả năng điều trị ung thư đa kháng thuốc, chữa... Năm 2004, B Brem và cộng sự đã phân lập được dẫn xuất chromenol từ S cochinchinensis và chứng minh hoạt tính chống oxy hoá (thông qua ức chế gốc tự do DPPH) của dẫn xuất này có thể so sánh với hoạt tính của αtocopherol [11] Năm 2007, L.G Lin và cộng sự tại Phòng thí nghiệm nghiên cứu ma túy, Học viện Khoa học Trung Quốc đã nghiên cứu được khả năng kháng khuẩn của chiết xuất củ cây bách bộ (S tuberosa)... melanocyte để hình thành sắc tố da mạnh hơn UVA Vì vậy, khi da chúng ta tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài sẽ thúc đẩy sự tổng hợp các melanin, làm cho da bị nám, tàn nhang [42] 14 Tác động của UVB còn làm chậm sự phát triển của tế bào, gây lão hóa da Ngoài ra, nó cũng làm giảm đáng kể khả năng chống oxi hóa của da và khả năng bảo vệ của da chống lại ảnh hưởng có hại của các tia tử ngoại dẫn... heterophyllus) 1.3.1 Cây bách bộ (Stemona cochinchinensis) 1.3.1.1 Phân loại + Tên thường gọi: cây bách bộ thân đứng, bách bộ Nam bộ [4] + Tên khoa học: Stemona cochinchinensis Gagnet Họ: Bách bộ (Stemonaceae) 1.3.1.2 Nguồn gốc và sự phân bố Cây bách bộ được phát hiện ở Nam Bộ (Đồng Nai) [4] 1.3.1.3 Đặc điểm hình thái và tác dụng của cây bách bộ Cây bách bộ S cochinchinensis là loại cỏ không leo có thân... hợp chất này thì khả năng ức chế enzym tyrosinase của flavonol là rất yếu, thấp hơn tác dụng ức chế của acid kojic đến 20 lần Do đó, hợp chất flavonol ít có hiệu quả trong việc làm sáng da [12] Đối với ba hợp chất flavone, flavanone, flavanol được chiết xuất từ vỏ của cam quýt, mặc dù hiệu quả ức chế tyrosinase của chúng là thấp nhưng các nghiên cứu cho thấy chiết xuất trong ethanol của chúng có hiệu... tách chiết từ cây nghệ tây (Crocus sativus)… [12] Tuy khả năng ức chế hiệu quả tyrosinase của các steroid kị nước và các lipid mạch dài đã được chứng minh nhưng chúng vẫn chưa được thử nghiệm rộng rãi và cũng ít được sử dụng trong công nghệ mỹ phẩm hiện nay [12] 1.3 Một số đặc điểm sinh học và tác dụng của cây bách bộ (Stemona cochinchinensis) và cây mít (Artocarpus heterophyllus) 1.3.1 Cây bách bộ (Stemona. .. Nhân và cộng sự đã tinh sạch được bốn flavone từ dịch chiết methanol của lõi gỗ mít, trong có có nhiều chất có hoạt tính ức chế tyrosinase và khả năng hấp thụ UVA, UVB đặc biệt là morachalcone A [36] Cũng trong năm 2012, Khoa Hóa học của trường Đại học Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh mới công bố một nghiên cứu về hoạt tính ức chế tyrosinase của chiết xuất lá mít Artocarpus ... bệnh da, bao gồm mụn trứng cá viêm da [1, 3] 1.4 Tình hình nghiên cứu khả làm sáng da chiết xuất từ loài bách mít giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình nghiên cứu khả làm sáng da chiết xuất loài bách mít. .. tâm nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam có công trình công bố khả làm sáng da thực vật Việt Nam Vì tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả làm sáng da chiết xuất từ củ bách Stemona cochinchinensis lõi gỗ mít. .. Stemona cochinchinensis, khả ức chế dòng tế bào SK-MEL-2 melanoma chiết xuất củ bách lõi gỗ mít Artocarpus heterophyllus, tác dụng làm sáng da chiết xuất lõi gỗ mít chuột thí nghiệm Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan