Biện pháp phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ KTTT từ 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi dân gian

109 1.5K 2
Biện pháp phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ KTTT từ 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đặc điểm cũng như vai trò của trò chơi dân gian đến sự phát triển ở trẻ KTTT 4 – 5 tuổi, đặc biệt đối với sự phát triển kỹ năng xã hội, đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi dân gian. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển KNXH của trẻ KTTT 4 – 5 tuổi. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 5 tuổi. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi dân gian. Đề xuất một số biện pháp phát triển KNXH cho trẻ KTTT trong độ tuổi từ 4 5 thông qua trò chơi dân gian. Tổ chức thực nghiệm để ứng dụng đề xuất tính khả thi của các biện pháp phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi dân gian mà đề tài nghiên cứu.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Đình Thuận – Phó Vụ Trưởng - Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục Đào tạo, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo cho suốt trình nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô giáo Khoa Giáo dục Đặc biệt – thầy cô trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo học sinh sở Thực nghiệm – Trung tâm giáo dục đặc biệt - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Trung tâm Đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt – Khoa giáo dục đặc biệt – Trường đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình điều tra thực tế tiến hành thực nghiệm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ, tiếp thêm tinh thần nghị lực để hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm, góp ý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Đoàn Thị Thao DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAMR CPTTT DSM GV KNXH KTTT STN STT TTN Hiệp hội khuyết tật trí tuệ Mỹ - 1992 Chậm phát triển trí tuệ Sổ tay thống kê chẩn đoán rối nhiễu tâm thần Giáo viên Kĩ xã hội Khuyết tật trí tuệ Sau thực nghiệm Số thứ tự Trước thực nghiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí chẩn đoán khuyết tật trí tuệ 17 Bảng 1.2 Các lĩnh vực quan trọng để chẩn đoán trẻ KTTT 18 Bảng 2.1 Thực trạng KNXH trẻ KTTT – tuổi sở 43 Bảng 2.2 Mục tiêu phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi 45 Bảng 2.3 Mục tiêu phát triển kỹ hợp tác cho trẻ KTTT – tuổi 46 Bảng 2.4 Mục tiêu phát triển kỹ vui chơi cho trẻ KTTT – tuổi 47 Bảng 2.5 Mục tiêu phát triển kỹ luân phiên cho trẻ KTTT – tuổi 48 Bảng 2.6 Nội dung phát triển kỹ hợp tác cho trẻ KTTT – tuổi 48 Bảng 2.7 Nội dung phát triển kỹ vui chơi cho trẻ KTTT – tuổi 49 Bảng 2.8 Nội dung phát triển kỹ luân phiên cho trẻ KTTT – tuổi .50 Bảng 2.9 Yếu tố để giáo viên lựa chọn trò chơi dân gian để phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi 52 Bảng 2.10 Những yếu tố giáo viên thường ý thiết kế trò chơi dân gian để phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi 54 Bảng 2.11 Hình thức phát triển kĩ xã hội cho trẻ KTTT – tuổi thông qua trò chơi dân gian 55 Bảng 2.12 Thuận lợi trình tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi 56 Bảng 2.13 Khó khăn trình tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi 57 Bảng 3.1 Kết đo trước thực nghiệm (GV can thiệp) 78 Bảng 3.3 Kết đo sau thực nghiệm 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá giáo viên vai trò việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT .44 Biểu đồ 2.2 Mức độ sử dụng trò chơi dân gian để phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi 51 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết TNN STN 83 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Gần 20 năm nay, trẻ khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) nói riêng có hội đến trường hòa nhập, học tập, vui chơi với bạn trang lứa cộng đồng xã hội Nhưng hòa nhập với cộng đồng, đòi hỏi trẻ phải có kĩ xã hội để tạo mối quan hệ với bạn bè, thầy cô để trẻ tự tin, mạnh dạn môi trường học tập Nhưng thực tế cho thấy, kỹ xã hội trẻ KTTT thường phát triển chậm muộn so với trẻ khác độ tuổi Đặc biệt, trẻ KTTT – tuổi, em đà chuẩn bị bước vào giai đoạn – vào học lớp 1, việc phát triển kĩ xã hội cho em lại cần thiết quan trọng Tuy nhiên, phát triển kỹ xã hội cho trẻ KTTT – tuổi việc không khó khăn đòi hỏi phải có biện pháp, cách thức phù hợp Kỹ xã hội (KNXH) hiểu hành vi ứng xử giúp cá nhân tiếp xúc, quan hệ với người xung quanh hoà nhập vào cộng đồng Bởi đó, trẻ thường xuyên tiếp xúc, tương tác với bạn bè, thầy cô, chịu giám sát thầy cô hoạt động Từ đó, KNXH trẻ củng cố, phát triển ngày hoàn thiện Biểu trẻ biết tuân theo quy tắc trường lớp; có mối quan hệ đẹp với thầy cô, bạn bè; tham gia chơi cách phù hợp… Nhưng với trẻ KTTT, hạn chế cách tương tác với người xung quanh nên tham gia vào môi trường trường học, trẻ gặp số khó khăn ngôn ngữ, giao tiếp, học đường Do đó, việc rèn luyện KNXH cho trẻ KTTT trẻ tham gia vào môi trường trường học vô cần thiết Thực tế cho thấy, tham gia vui chơi, sinh hoạt môi trường trường lớp không hiểu, cách ứng xử lại cách phù hợp với hoạt động, với người xung quanh nên trẻ KTTT bạn bè chấp nhận, dần trở nên lạc lõng, vậy, ảnh hưởng tới trình hoà nhập cộng đồng trẻ Giáo viên, cha mẹ trẻ KTTT thường gặp khó khăn mong muốn tìm phương pháp có khả khắc phục tình trạng Một số giáo viên lựa chọn phương pháp sử dụng trò chơi vào dạy KNXH cho trẻ, nhiên nhiều nguyên nhân nên hiệu việc sử dụng phương pháp nhiều hạn chế Trò chơi dân gian trò chơi sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, rộng rãi từ hệ sang hệ khác, mang đậm sắc văn hóa dân gian Nó kết thành từ trình lao động sinh hoạt Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở; tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời; làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Chính vậy, trò chơi dân gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ Trò chơi dân gian có ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển kỹ xã hội cho trẻ KTTT Thông qua trò chơi mà giáo viên tổ chức với mục đích cụ thể tạo điều kiện cho trẻ có hội tham gia vui chơi bạn bè, đăc biệt trẻ phát triển kĩ cần thiết phục vụ cho việc học tập sống Trẻ tạo thân thiện với bạn bè, thầy cô từ giúp trẻ học tập tốt Cơ sở thực nghiệm trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục đặc biệt-Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thành lập vào tháng năm 2010 Mục tiêu thực nghiệm công trình nghiên cứu lĩnh vực Giáo dục đặc biệt giúp cán nghiên cứu có hội nâng cao lực nghiên cứu lí luận thực tiễn Hiện nay, sở thực nghiệm tiếp nhận đối tượng trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt gồm: trẻ khiếm thính, trẻ tự kỷ, trẻ chậm nói, trẻ KTTT, trẻ khó khăn học, trẻ đa tật, số trẻ KTTT chủ yếu Hầu hết em thiếu, yếu KNXH giáo viên gặp nhiều khó khăn việc giải vấn đề Chính lý mà chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp phát triển kỹ xã hội cho trẻ KTTT từ – tuổi thông qua trò chơi dân gian” Mục đích nghiên cứu Trên sở đặc điểm vai trò trò chơi dân gian đến phát triển trẻ KTTT – tuổi, đặc biệt phát triển kỹ xã hội, đề tài đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc phát triển kỹ xã hội cho trẻ KTTT – tuổi thông qua trò chơi dân gian Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển KNXH trẻ KTTT – tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT - tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi thông qua trò chơi dân gian - Đề xuất số biện pháp phát triển KNXH cho trẻ KTTT độ tuổi từ - thông qua trò chơi dân gian - Tổ chức thực nghiệm để ứng dụng đề xuất tính khả thi biện pháp phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi thông qua trò chơi dân gian mà đề tài nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 5.1 Giới hạn đối tượng địa bàn nghiên cứu - Đề tài tập trung vào nghiên cứu số biện pháp nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi dân gian - Nghiên cứu thực nghiệm tiến hành với KNXH trẻ KTTT bao gồm: + Kỹ luân phiên + Kỹ hợp tác + Kỹ vui chơi Việc đánh giá thực trạng thực nghiệm tiến hành Cơ sở Thực Nghiệm - Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục đặc biệt - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5.2 Giới hạn khách thể khảo sát - Khảo sát KNXH 30 trẻ KTTT – tuổi mức độ trung bình (IQ từ 40 – 55), 30 giáo viên dạy trẻ Cơ sở Thực Nghiệm - Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục đặc biệt - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Trung tâm Đào tạo Phát triển Giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi dân gian dạy học cho trẻ nói chung trẻ KTTT nói riêng - Chúng lựa chọn trẻ KTTT từ – tuổi mức độ trung bình (IQ từ 40 – 55) để thực nghiệm rút kết luận Giả thuyết khoa học Hiện nay, trung tâm chuyên biệt, GV quan tâm đến việc phát triển KNXH thông qua trò chơi dân gian cho trẻ KTTT – tuổi, nhiên chưa có hiệu cao Nếu giáo viên nắm đặc điểm, vai trò trò chơi dân gian đặc điểm hình thành phát triển KNXH nhóm trẻ lứa tuổi này, sở áp dụng số biện pháp thích hợp giúp trẻ phát triển kỹ xã hội tốt hơn, tạo tảng cho trẻ có khả hoà nhập cao Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.1.1 Mục đích - Nghiên cứu tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.1.2 Nội dung - Nghiên cứu tài liệu liên quan tới trò chơi dân gian, kỹ xã hội, trẻ KTTT, việc phát triển KNXH thông qua trò chơi dân gian cho trẻ KTTT từ – tuổi 7.1.3 Các bước tiến hành - Xây dựng sơ đồ lý thuyết cho đề tài - Sưu tầm tài liệu liên quan - Đọc tài liệu liên quan tới đề tài qua: Luận án, luận văn, tạp chí, báo mạng… - Phân tích nội dung đọc thông qua tài liệu, để tìm nội dung liên quan trực tiếp tới đề tài - Tổng hợp, thu thập thông tin vấn đề liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài qua quan sát, sử dụng phiếu hỏi, vấn… - Viết sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát a Mục đích: - Thu thập thông tin KNXH trẻ KTTT từ - tuổi, trò chơi dân gian giáo viên sử dụng để phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi b Nội dung - Quan sát KNXH trẻ KTTT – tuổi thể chơi với bạn, với cô giáo - Quan sát GV tổ chức trò chơi dân gian để phát triển KNXH cho trẻ KTTT từ tuổi c Các bước tiến hành - Xác định mục đích, đối tượng khách thể quan sát - Thiết kế, xây dưng kế hoạch quan sát - Tiến hành quan sát (Ghi chép thông tin) - Xử lý thông tin 7.2.2 Phương pháp vấn a Mục đích - Trao đổi với GV trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT - Trao đổi với cha mẹ người chăm sóc trẻ KTTT tính cần thiết việc sử dụng trò chơi dân gian việc phát triển KNXH cho trẻ b Nội dung - Tìm hiểu đặc điểm KNXH trẻ KTTT thông qua trò chuyện với giáo viên cha mẹ trẻ - Tìm hiểu việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT - Tìm hiểu việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi c Các bước tiến hành - Xác định mục đích, đối tượng vấn - Xây dựng chương trình vấn - Tiến hành vấn (Ghi chép, ghi âm, quay hình ) - Xử lý thông tin 7.2.3 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến a Mục đích - Sử dụng bảng hỏi dành cho GV để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi Cơ sở Thực Nghiệm - Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục đặc biệt - Viện Khoa học III Nội dung khảo sát: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh vào mức điểm phù hợp kĩ sau: - điểm: Không thể thực kĩ cho dù có trợ giúp - điểm: Thực kĩ làm mẫu, giúp đỡ người khác - điểm: Có thể sử dụng kĩ số tình quen thuộc - điểm: Sử dụng thành thạo kĩ số tình quen thuộc - điểm: Sử dụng tốt kĩ tình PHẦN I Kĩ luân phiên: ST Nội dung T Biết chờ đến lượt chơi Lần lượt sử dụng đồ vật, đồ chơi Lần lượt thực hành động, hoạt động Lần lượt hội thoại hỏi đưa yêu cầu thân Chờ đến lượt giao tiếp chơi Trẻ người bắt đầu TC Trẻ biết chia sẻ đồ chơi với bạn nhóm chơi Điểm PHẦN II Kĩ hợp tác bạn bè STT Nội dung Di chuyển nhanh chóng vào nhóm nghe lệnh Nhận biết nhiệm vụ nhóm Biết trao đổi bạn nhóm Cùng hợp tác với bạn nhóm thi đua với nhóm khác Giúp đỡ thành viên khác cần thiết Mạnh dạn tham gia trò chơi lớp Biết tìm giúp đỡ thầy cô, bạn bè cần thiết Thường xuyên tham gia chơi hoạt động 10 với bạn trường, lớp Biết tên chơi với tất bạn lớp Biểu hợp tác thân mật với thnàh viên nhóm Điểm PHẦN III Kĩ hoạt động vui chơi STT Nội dung Biết chơi bạn bè Biết tuân theo luật chơi đơn giản có người khác nhắc nhở Biết chia sẻ đồ chơi với bạn chơi 10 Biết chơi có thi đua Biết thu dọn đồ chơi Hứng thú tham gia chơi Biết tìm giúp đỡ bạn chơi Chơi từ đầu đến cuối trò chơi Chấp hành yêu cầu giáo viên thua Điểm PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên) Những thông tin GV Giới tính: ………… Trình độ: ………… Chuyên môn: ……………… Thâm niên dạy trẻ KTTT: Thầy/cô vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: KNXH trẻ KTTT – tuổi can thiệp trung tâm nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Các thầy cô thường sử dụng cách thức để phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi? Xin thầy cô cho biết thuận lợi khó khăn áp dụng cách thức ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Khi sử dụng trò chơi dân gian để phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi, thầy cô thường sử dụng biện pháp nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Thầy cô có ý kiến đề xuất nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô! PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu việc phát triển kỹ xã hội (KNXH) cho trẻ KTTT – tuổi thông qua trò chơi dân gian, Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu x vào ý kiến với Câu 1: Theo thầy (cô) việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi có vai trò nào? Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Xin thầy (cô) cho biết mức độ quan trọng mục tiêu phát triển KNXH cho trẻ KTTT? Mức độ Nội dung Rất quan Quan Bình trọng trọng thường Không quan trọng Giúp trẻ hoàn thành nhiệm vụ trường mầm non hòa nhập tốt Hình thành trẻ phong cách ứng xử tích cực, có trách nhiệm Trẻ không bị tách biệt với bạn bè Trẻ học tập hoà nhập tốt Mục tiêu khác (ghi rõ): …………………………………… …………… Câu 3: Theo thầy (cô), hoạt động vui chơi nói chung Trò chơi Dân Gian nói riêng giữ vị trí việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Câu 4: Xin thầy (cô) cho biết mức độ quan trọng kĩ xã hội mà trẻ TKTT – tuổi học từ Trò chơi Dân gian ? Mức độ Nội dung Rất quan Quan Bình trọng trọng thường Không quan trọng Kỹ hoàn thành nhiệm vụ trường mầm non hòa nhập tốt Kỹ luân phiên, chờ đợi đến lượt Kỹ hợp tác với bạn bè Kỹ vui chơi Kỹ hiểu cảm xúc người khác Biết tôn trọng thầy cô thực nội quy lớp học Kĩ khác: (ghi rõ)…………… Câu 5: Thầy (cô) đề mục tiêu phát triển kĩ hợp tác bạn bè cho trẻ KTTT – tuổi nhằm mục đích gì? Xin thầy (cô) cho biết thêm thứ tự quan trọng mục tiêu chọn? Mục tiêu Rất quan Mức độ Quan Bình Không trọng trọng thường quan trọng Nâng cao lòng tự trọng, tính tự tin tạo mối quan hệ tích cực với bạn bè thầy cô Hỗ trợ trẻ thực nhiệm vụ học tập cần thiết Có thể tham gia hoạt động bạn, không bị cô lập với bạn Mục tiêu khác: (ghi rõ)………… Câu 6: Thầy (cô) đề mục tiêu phát triển kĩ vui chơi cho trẻ KTTT nhằm mục đích gì? Xin thầy (cô) cho biết thêm thứ tự quan trọng mục tiêu chọn Mức độ Rất Mục tiêu quan trọng Quan Bình trọng thường Không quan trọng Nâng cao sức khoẻ cho trẻ Giúp trẻ có hội hoà nhập với bạn bè Nâng cao tính hợp tác thi đua Giúp trẻ tránh mặc cảm khác biệt Giúp trẻ học kỹ khác từ bạn Mục tiêu khác: (ghi rõ)…………… Câu 7: Thầy (cô) đề mục tiêu phát triển kĩ luân phiên cho trẻ KTTT nhằm mục đích gì? Xin thầy (cô) cho biết thêm thứ tự quan trọng mục tiêu chọn Mức độ Mục tiêu Rất quan Quan Bình trọng trọng thường Không quan trọng Biết tôn trọng thầy cô bạn bè Biết chờ đợi đến lượt Rèn tính kiên trì, tránh hấp tấp, vội vàng Biết lắng nghe Mục tiêu khác: (ghi rõ)………… Câu 8: Ở kĩ hợp tác bạn bè, thầy (cô) tổ chức phát triển kĩ cho trẻ KTTT? Xin thầy (cô) cho biết thêm thứ tự quan trọng kỹ chọn Mức độ Kỹ Rất quan Quan Bình trọng trọng thường Không quan trọng Hợp tác nhóm hoạt động học tập vui chơi Chủ động chơi bạn Khắc phục hành vi chưa phù hợp thực kĩ Kỹ khác: (ghi rõ)…………… Câu 9: Ở kĩ vui chơi, thầy (cô) tổ chức phát triển kĩ cho trẻ KTTT? Xin thầy (cô) cho biết thêm thứ tự quan trọng kỹ chọn Kỹ Rất quan trọng Mức độ Quan Bình trọng thường Không quan trọng Biết chia sẻ đồ chơi bạn Biết hợp tác với bạn chơi Biết tuân thủ luật chơi chơi Biết thi đua chơi Kỹ khác: (ghi rõ)…… Câu 10: Thầy (cô) thường sử dụng loại trò chơi nhằm phát triển KNXH cho rẻ KTTT? Xin thầy (cô) cho biết thêm mức độ sử dụng trò chơi chọn Mức độ Rất Trò chơi thường xuyên Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Trò chơi dân gian Trò chơi vận động Trò chơi trí tuệ Trò chơi có tính chất xã hội Trò chơi khác: (ghi rõ)…… Câu 11: Thầy (cô) thường sử dụng hình thức dạy học nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi thông qua trò chơi dân gian? Xin thầy (cô) cho biết thêm mức độ sử dụng hình thức chọn Hình thức Rất thường Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Không xuyên Cả lớp Cá nhân Nhóm Hình thức khác: (ghi rõ) Câu 12: Khi lựa chọn trò chơi thầy (cô) thường lựa chọn trò chơi có nội dung chủ yếu tập trung vào yếu tố nào? Xin thầy (cô) cho biết thêm thứ tự quan trọng yếu tố chọn Mức độ Yếu tố Rất quan Quan Bình trọng trọng thường Không quan trọng Các kĩ cần thiết cho trẻ học tập tốt (hợp tác nhóm, giao tiếp ) Khả sở thích trẻ Dạng khuyết tật trẻ Mức độ khuyết tật trẻ Câu 13: Khi thiết kế trò chơi, thầy (cô) thường ý tới yếu tố nào? Xin thầy (cô) cho biết thêm thứ tự quan trọng yếu tố chọn Yếu tố Rất quan trọng Nội dung trò chơi Khả tham gia hợp tác trẻ KTTT Thời gian thực trò chơi Tuổi thực tuổi phát triển trẻ Mức độ Quan Bình trọng thường Không quan trọng Hình thức tổ chức chơi Điều kiện tiến hành trò chơi Yếu tố khác: (ghi rõ)………… Câu 14: Những khó khăn thầy cô gặp phải trình tổ chức trò chơi dân gian để phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi gì? Xin thầy (cô) cho biết thêm mức độ khó khăn yếu tố chọn Mức độ Khó khăn Rất khó khăn Khó khăn Bình Không thường khó khăn Điều kiện sở vật chất hạn chế Chưa có phương pháp tổ chức trò chơi phù hợp Học sinh KTTT thường không hợp tác Thời gian hạn chế Khó khăn khác: (ghi rõ)…… Câu 15: Những thuận lợi thầy (cô) gặp phải trình tổ chức trò chơi dân gian để phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi gì? Xin thầy (cô) cho biết thêm mức độ khó khăn yếu tố chọn Thuận lợi Rất thuận lợi Khả tham gia trẻ Trẻ thích thú tham gia chơi Chuyên môn giáo viên trẻ KTTT Trò chơi dân gian dễ tổ chức Nguồn trò chơi dân gian Mức độ Bình Thuận lợi thường Không thuận lợi Khó khăn khác: (ghi rõ)…… Câu 16: Để nâng cao hiệu việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT – tuổi, thầy (cô) có ý kiến đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Một vài thông tin cá nhân\ Giới tính: Tuổi: Trường tốt nghiệp: Ngành đào tạo: Hệ đào tạo: Số năm kinh nghiệm làm việc với trẻ/người khuyết tật Hiện thầy cô làm việc môi trường nào? Xin chân thành cám ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC 4: PHIẾU QUAN SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên:……………………………Tuổi:………………………… Tên học sinh:…………………………………Tuổi:………………………… Khi học sinh tham gia hoạt động học tập, vui chơi, đặc biệt trẻ tham gia hoạt động hợp tác, vui chơi bạn bè Thầy (cô) thấy mức độ tham gia hoạt động trẻ nào? Xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu x vào mức độ trẻ KTTT theo tiêu chí đánh giá sau: Mức độ hứng thú trẻ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động từ đầu đến cuối Trẻ hứng thú tham gia kéo dài đến hết hoạt động Trẻ hứng thú khoảng thời gian đầu hoạt động Trẻ không tham gia tham gia yêu cầu, khuyến khích tích cực 2.Mức độ tích cực trẻ: Trẻ tham gia hoạt động tích cực Trẻ tham gia hoạt động tích cực chưahoàn thành nhiệm vụ Trẻ tham gia thụ động, gò ép Trẻ không tham gia tham gia uể oải yêu cầu Mức độ hiểu cách tiến hành hoạt động: Hiểu thực bước tiến hành hoạt động Hiểu chưa thực chưa đủ bước tiến hành hoạt động Thực vài bước tiến hành hoạt động đơn giản Thực số bước cần hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên Mức độ hiểu nội dung hoạt động: Hiểu nói nhiệm vụ, nội dung hoạt động Nói gần nhiệm vụ, nội dung hoạt động Nhắc lại số nhiệm vụ đơn giản hoạt động Nhắc lại không hiểu nội dung hoạt động Mức độ hợp tác trẻ: Trẻ biết trao đổi tỏ thái độ hợp tác tích cực với bạn Trẻ biết hợp tác bạn lúng túng Trẻ biết hợp tác cần hỗ trợ thầy (cô) bạn bè Trẻ hợp tác bị cô lập, tách biệt với bạn [...]... biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng cơ bản cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi dân gian Đề tài tập trung vào khai thác vai trò của trò chơi dân gian trong việc rèn luyện kỹ năng vận dụng cơ bản cho trẻ Mẫu giáo 4 – 5 tuổi Từ đó, tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng vận dụng cơ bản thông qua trò chơi dân gian cho trẻ Mẫu giáo 4 – 5 tuổi Các biện pháp này cũng đã có những... Thạc sỹ “Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ Mẫu 12 Giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi dân gian Qua đề tài, tác giả đã khẳng định vai trò của trò chơi dân gian đối với trẻ Mẫu giáo trong việc rèn luyện kỹ năng vận động tinh Từ đó, tác giả đưa ra một số biện pháp cụ thể nhằm phát triển kỹ năng vận động tinh cho các trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi dân gian Những biệ pháp này đã được... có thể khẳng định sự cần thiết của việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi Vì thế, trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng muốn đưa ra những biện pháp khi sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi 1.1.2 Những nghiên cứu về trò chơi dân gian Hoạt động vui chơi nói chung, trò chơi dân gian nói riêng từ lâu đã cuốn hút sự quan tâm của các nhà khoa học thuộc nhiều... loại: 15 -Chỉ số trí tuệ từ 70 – 80: KTTT nhẹ; -Chỉ số trí tuệ từ 50 – 60: KTTT vừa; -Chỉ số trí tuệ từ 30 – 40 : KTTT nặng; -Chỉ số trí tuệ dưới 30: KTTT rất nặng DSM – IV sử dụng chỉ số trí tuệ làm tiêu chí phân loại mức độ KTTT là: -KTTT nhẹ: Chỉ số trí tuệ từ 50 – 55 tới xấp xỉ 70; -KTTT trung bình: Chỉ số trí tuệ từ 35 – 40 tới 50 – 55 ; -KTTT nặng: Chỉ số trí tuệ từ 20 – 25 tới xấp xỉ 35 – 40 ; -KTTT. .. xã hội cho trẻ KTTT thông qua các hoạt động ở một lớp học, một tập thể Trong nghiên cứu này, vì thời gian hạn chế, chúng tôi chỉ nghiên cứu việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi thông qua hình thức cá nhân và hình thức nhóm nhỏ 1.2.2 .4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi a Yếu tố chủ quan * Về phía trẻ - Trẻ KTTT thường khó hợp tác hơn những trẻ khác...Giáo dục Việt Nam và Trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội b Nội dung - Tìm hiểu về đặc điểm KNXH của trẻ KTTT 4 – 5 tuổi thông qua trò chuyện với giáo viên và cha mẹ trẻ - Tìm hiểu về việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi - Tìm hiểu về việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi c Cách tiến hành - Xác định đối tượng... trình tổ chức các trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu quả việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi “ Đề tài đã đưa ra quy trình cụ thể khi tổ chức trò chơi dân gian, và đã áp dụng quy trình đó đối với một số trò chơi dân gian quen thuộc nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Quy trình này đã giúp các GV dễ dàng hơn khi tổ chức trò chơi dân gian cho các trẻ trong trường Mầm... phổ biến, nắm được các kỹ năng trong khi chơi (kỹ năng luân phiên, kỹ năng hợp tác, kỹ năng chia sẻ…) thì trẻ KTTT lại gặp những khó khăn trong việc nắm rõ luật chơi và các kỹ năng trong khi chơi Trẻ chỉ biết chơi mà không biết mình cần phải hợp tác với bạn bè, và phải chờ đợi đến lượt mình b Những kỹ năng xã hội quan trọng với trẻ KTTT 4 – 5 tuổi Trên cơ sở nhũng KNXH trẻ 4 – 5 nói chung cần đạt được,... khác biệt h Đặc điểm kỹ năng xã hội Trẻ KTTT 4 – 5 tuổi thường có những đặc trưng sau đây về sự phát triển KNXH: - Khó xây dựng các mối quan hệ gắn bó: Trẻ KTTT 4 – 5 tuổi thường không biết cách chủ động tạo mối quan hệ với người khác, kể cả với những người thân quen Các giai đoạn phát triển KNXH của trẻ KTTT 4 – 5 tuổi cũng chậm hơn so với trẻ bình thường, trẻ cần kích thích hơn trẻ bình thường - Không... ý kiến - Phát phiếu - Thu hồi phiếu và xử lý thông tin 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 4 – 5 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI DÂN GIAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu về kỹ năng xã hội Nghiên cứu về kỹ năng xã hội, trong tâm lí học phải kể đến Lý thuyết hoạt động của Vưgôtxky qua việc đưa ra khái niệm và xây dựng lí thuyết “Vùng phát triển gần” ... cho trẻ KTTT – tuổi 46 Bảng 2 .4 Mục tiêu phát triển kỹ vui chơi cho trẻ KTTT – tuổi 47 Bảng 2 .5 Mục tiêu phát triển kỹ luân phiên cho trẻ KTTT – tuổi 48 Bảng 2.6 Nội dung phát triển kỹ. .. triển KNXH cho trẻ KTTT từ – tuổi - Mức độ sử dụng trò chơi dân gian việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT từ – tuổi - Cách thức tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển KNXH cho trẻ KTTT từ – tuổi -... dung phát triển kĩ xã hội cho trẻ KTTT – tuổi - Thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển kĩ xã hội cho trẻ KTTT – tuổi - Nhận thức GV vai trò trò chơi dân gian tới việc phát triển

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan