ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP, NGỮ DỤNG CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ CHỈ CẢM NGHĨ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

110 1.1K 14
ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP,  NGỮ DỤNG CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ CHỈ  CẢM NGHĨ TRONG TRUYỆN KIỀU  CỦA NGUYỄN DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ và văn học có mối quan hệ chặt chẽ, không thể tách rời: ngôn ngữ là phương tiện để sáng tác văn chương, các tác phẩm văn học lại trở thành mảnh đất để nghiên cứu về ngôn ngữ. Những lý luận ngôn ngữ được đưa vào nghiên cứu văn học phần nào định hướng cho sự phân tích, cảm nhận có tính khoa học, chặt chẽ hơn, thuyết phục hơn. Việc nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm văn học lại giúp cho những nhà ngôn ngữ học có điều kiện tìm hiểu đối tượng của mình trong một đời sống lạ kỳ: đời sống nghệ thuật. Nhìn nhận ngôn ngữ trong hoàn cảnh đặc biệt ấy không những làm sáng tỏ những hình thức đã có mà còn giúp phát hiện ra những quy luật khó có thể tìm thấy khi nghiên cứu ngôn ngữ đời thường. Chính vì vậy, hiện nay hướng nghiên cứu liên ngành giữa ngôn ngữ và văn học ngày càng phát triển. Nghiên cứu các hiện tượng ngôn ngữ trong văn học có thể được tiến hành theo nhiều khuynh hướng khác nhau, một hướng nghiên cứu thu hút được rất nhiều sự quan tâm là nghiên cứu trên ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, và ngữ dụng. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm tự sự nhưng lại được viết bằng thơ, được chuyển thể từ một tác phẩm văn học nước ngoài (Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc), nhưng đã được Nguyễn Du thổi vào đó cái hồn của dân tộc Việt, và nó đã trở thành một tác phẩm mang đậm đà bản sắc dân tộc. Chất dân tộc của tác phẩm được thể hiện ngay trong ngôn ngữ được nhà thơ sử dụng sáng tác. Ngôn ngữ thơ Nôm đã được Nguyễn Du sử dụng một cách điêu luyện đưa ông trở thành bậc thầy trong sử dụng ngôn từ. Truyện Kiều là một ngữ liệu quan trọng để các nhà ngôn ngữ nghiên cứu và khái quát về các hiện tượng ngôn ngữ. Một trong những đặc sắc trong sử dụng ngôn ngữ của tác phẩm là sử dụng những động từ cảm nghĩ để xây dựng nhân vật. Để tìm hiểu đặc điểm của từ loại này trong hệ thống từ loại tiếng việt và đặc sắc riêng của Nguyễn Du trong cách sử dụng chúng, chúng tôi lựa chọn đề tài: Đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng của nhóm động từ chỉ cảm nghĩ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HẰNG ( Tác giả luận văn) ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP, NGỮ DỤNG CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ CHỈ CẢM NGHĨ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số :60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Lương HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Lươngngười trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Quản lý sau đại học- trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30/8/2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC NGUYỄN THỊ HẰNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP, NGỮ DỤNG CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ CHỈ CẢM NGHĨ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (BIẾT, NGHĨ, NHỚ, THẤY, THƯƠNG, TIẾC, TƯỞNG, XÓT) 1 1 HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ văn học có mối quan hệ chặt chẽ, tách rời: ngôn ngữ phương tiện để sáng tác văn chương, tác phẩm văn học lại trở thành mảnh đất để nghiên cứu ngôn ngữ Những lý luận ngôn ngữ đưa vào nghiên cứu văn học phần định hướng cho phân tích, cảm nhận có tính khoa học, chặt chẽ hơn, thuyết phục Việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học lại giúp cho nhà ngôn ngữ học có điều kiện tìm hiểu đối tượng đời sống lạ kỳ: đời sống nghệ thuật Nhìn nhận ngôn ngữ hoàn cảnh đặc biệt làm sáng tỏ hình thức có mà giúp phát quy luật khó tìm thấy nghiên cứu ngôn ngữ đời thường Chính vậy, hướng nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ văn học ngày phát triển Nghiên cứu tượng ngôn ngữ văn học tiến hành theo nhiều khuynh hướng khác nhau, hướng nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm tự lại viết thơ, chuyển thể từ tác phẩm văn học nước (Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc), Nguyễn Du thổi vào hồn dân tộc Việt, trở thành tác phẩm mang đậm đà sắc dân tộc Chất dân tộc tác phẩm thể ngôn ngữ nhà thơ sử dụng sáng tác Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Du sử dụng cách điêu luyện đưa ông trở thành bậc thầy sử dụng ngôn từ Truyện Kiều ngữ liệu quan trọng để nhà ngôn ngữ nghiên cứu khái quát tượng ngôn ngữ Một đặc sắc sử dụng ngôn ngữ tác phẩm sử dụng động từ cảm nghĩ để xây dựng nhân vật Để tìm hiểu đặc điểm từ loại hệ thống từ loại tiếng việt đặc sắc riêng Nguyễn Du cách sử dụng chúng, lựa chọn đề tài: Đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng nhóm động từ cảm nghĩ Truyện Kiều Nguyễn Du (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót) Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu động từ Từ loại động từ vấn đề trọng yếu hầu hết công trình nghiên cứu ngữ pháp Chúng ta biết đến nhiều công trình tiêu biểu nhà nghiên cứu như: Bùi Đức Tịnh (1952), Phan Khôi (1955), Nguyễn Kim Thản (1963, 1977), Nguyễn Tài Cẩn (1975), Đái Xuân Ninh (1978), Đỗ Hữu Châu (1981), Đinh Văn Đức (1986), Nguyễn Anh Quế (1988), Diệp Quang Ban (2005, 2010), Bùi Minh Toán Nguyễn Thị Lương (2010)… Nguyễn Kim Thản [34, 97] khẳng định rằng: “Trong câu động từ gần trung tâm mối quan hệ từ, có quan hệ tường thuật với từ chủ thể mà có quan hệ - phụ với từ đối tượng, hoàn cảnh, trạng thái… đặt sau nó” Nhận định cho thấy vai trò vô quan trọng động từ tiếng Việt nói chung, trình tạo lập câu nói riêng Trong công trình nghiên cứu này, Nguyễn Kim Thản tập trung trình bày vấn đề động từ: - Địa vị động từ hệ thống loại từ tiếng Việt - Cấu tạo động từ tiếng Việt - Hư từ động từ tiếng Việt - Phân loại động từ tiếng Việt - Cách biểu thị ý nghĩa ngữ pháp phụ theo động từ tiếng Việt Diệp Quang Ban cho rằng: “Về đại thể động từ xếp vào số thực từ, thực tất động từ thực từ Mức độ thực/ hư lớp động từ phức tạp, có phụ thuộc vào trường hợp sử dụng cụ thể Theo tiêu chuẩn định loại, động từ có ý nghĩa trình hiểu rộng (bao gồm trình động, trình tĩnh, trình quan hệ), dùng làm tên gọi trình Động từ tiếng Việt không biến hình nên khả kết hợp chúng phức tạp” Dựa vào mặt ngữ pháp, tác giả chia động từ thành: - Trợ động từ - Động từ tình thái - Động từ- thực từ (động từ từ vựng tính) với lớp con: + Động từ chuyển tác/ động từ không chuyển tác + Động từ chi phối hai thực thể + Động từ tự di chuyển/ động từ di chuyển vật + Động từ chi phối thực thể đòi hỏi nêu đặc trưng + Động từ hướng + Động từ tượng tâm lý + Động từ tồn [4, 491] Trong Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Bùi Minh Toán Nguyễn Thị Lương dành ý tới hệ thống từ loại tiếng Việt, vào trình bày từ loại hệ thống, tất nhiên có động từ Bên cạnh việc đặc trưng bản, cách phân chia động từ theo hai tiêu chí: khả dùng độc lập chi phối thành tố phụ sau, hai tác giả đưa cách phân loại theo khuynh hướng ngữ pháp chức tức phân loại theo đặc trưng động/ tĩnh, chủ ý/ không chủ ý [38, 35- 41] Ngoài ra, giáo trình khẳng định có gần gũi động từ tính từ nhiên xếp chúng vào loại quan điểm số nhà nghiên cứu chúng có khác biệt rõ: “Tuy động từ tính từ tiếng Việt có gần gũi vậy, chúng có khác biệt… Giáo trình này, mặt gần gũi động từ tính từ tiếng Việt, mặt khác thừa nhận khác biệt chúng, xem xét chúng từ loại riêng biệt.” (tr34) Cùng chung quan điểm trên, Đinh Văn Đức khẳng định: “Chủ trương dùng khái niệm “vị từ” (một “siêu” tập hợp bao gồm động từ tính từ truyền thống) có lý nhấn mạnh vào khả làm vị ngữ trực tiếp động từ tính từ ngôn ngữ (tức tiếng Việt, tiếng Hán) Tuy nhiên, từ loại phạm trù hình thành chức vụ thành phần câu… Xét mối quan hệ ngôn ngữ tư chất ý nghĩa động từ tính từ hai phạm trù khác nhau” [14, 154155] Theo tác giả bàn động từ phương diện chức năng, cần ý tới vấn đề như: - Quan hệ ngữ pháp quan hệ tình thái động từ vị ngữ đan xen biểu đạt thời- thể, quan hệ tình thái chủ yếu - Biểu thức động từ tình thái biểu thức động từ ngôn hành chức vị ngữ - Động từ chức vị ngữ loại kết cấu phân tích tính đa dạng: “quan hệ” “cách” hình thể cú pháp động từ vị ngữ (tr132) Lê Biên nhận định “động từ từ loại tích cực khả tạo từ, làm tăng vốn từ, làm phong phú thêm khả diễn đạt tiếng Việt” [5, 70] Như phần đông quan điểm nhà nghiên cứu, tác giả chia động từ tiếng Việt thành hai lớp động từ độc lập động từ không độc lập, lớp có nhiều lớp 2.2 Lịch sử nghiên cứu động từ cảm nghĩ Dù cách thức phân chia nhà nghiên cứu có khác song tiểu loại động từ hệ thống động từ không thay đổi, chúng biểu tên gọi khác mà Động từ cảm nghĩ nhiều lớp động từ Tên gọi động từ cảm nghĩ có [41, 102] Các tác giả chia lớp động từ động từ hoạt động nghĩ ngợi, nhận biết, thụ cảm… nói gọn động từ cảm nghĩ Đó động từ như: lo, nghĩ, tin, yêu, nghi ngờ… Thực chất lớp động từ thường ghép với động từ nói thành động từ cảm nghĩ - nói Đây quan niệm phần đông nhà nghiên cứu Nguyễn Kim Thản [34], Lê Biên [5], Đinh Văn Đức [14]… Ngoài ra, động từ cảm nghĩ Hoàng Tuệ [40, 257] gọi trạng vị từ A2 Theo Lê Biên [5, 80], động từ có tên động từ trạng thái tâm lý động từ nửa tác động Diệp Quang Ban [4, 504] cho động từ tượng tâm lý Bùi Minh Toán Nguyễn Thị Lương [38, 40] xếp động từ cảm nghĩ vào nhóm động từ hoạt động cảm giác, tri giác, nhận thức, suy nghĩ, nói Nhìn chung việc nghiên cứu động từ cảm nghĩ hạn chế Đa phần tác giả dừng lại việc sơ lược số đặc điểm lớp động từ này, đưa vài động từ điển hình chưa có chuyên sâu số lớp động từ khác Một số khóa luận, luận văn có tập trung tìm hiểu số động từ cảm nghĩ tiêu biểu như: - Bùi Văn Sáng, Tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp nhóm động từ cảm nghĩ (nghĩ, đoán, tưởng, tin, e), Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN, 2002 - Nguyễn Thị Cẩm Nhi, Tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp nhóm động từ cảm nghĩ (nghi, nghi ngờ, ngờ, ngỡ, sợ), Khóa luận tốt nghiệp ĐHSPHN, 2004 Nhằm nghiên cứu động từ cảm nghĩ với tư cách phạm trù động từ độc lập, có đặc tính riêng ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng nhóm động từ cảm nghĩ Truyện Kiều Nguyễn Du (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót) 2.3 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Việc nghiên cứu, sưu tập di sản văn học đại thi hào dân tộc Nguyễn Du diễn cách thường xuyên, liên tục nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều công trình viết Nguyễn Du tác phẩm văn học ông, đặc biệt Truyện Kiều, tiêu biểu công trình tác giả: Đào Duy Anh (1943, 1988), Trương Chính (1965), Nguyễn Lộc (1976), Hoài Thanh (1943), Đinh Gia Trinh (1944), Đặng Thai Mai (1955), Đặng Thanh Lê (1979), Trần Đình Sử (1995)… Đào Duy Anh [1] tập trung sâu làm sáng rõ vấn đề tư tưởng Nguyễn Du: thái độ Nguyễn Du triều đại, nội dung tình thương ông với kiếp tài hoa bạc mệnh người khổ Tác giả sử dụng nhiều nguồn liệu tác giả (dòng họ, gia đình, hành trạng…), thời thế, nguồn gốc tác phẩm để soi sáng Truyện Kiều từ nhiều phía Lê Đình Ký tập trung tìm hiểu phương pháp sáng tác Nguyễn Du với nhiều kiến giải thú vị Tác giả đưa nhiều kiến giải thú vị đề cập đến lý tưởng thẩm mĩ Nguyễn Du qua nhân vật Thúy Kiều [19] Phan Ngọc sử dụng cách thức “thao tác luận” để định lượng cống hiến thành công mẻ Nguyễn Du: phương pháp tự kịch tác phẩm, Truyện Kiều- tiểu thuyết phân tích tâm lý đại- phân tích tâm lý tàn nhẫn…[25] Trần Đình Sử đặt Truyện Kiều phạm trù thi pháp học đại nhìn nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật… để xem xét, từ phát nhiều điểm mẻ, thú vị nhìn nghệ thuật người, đời Nguyễn Du [33] Cạn lòng chẳng biết nghĩ sâu Để trăng tủi hoa sầu Hai động từ cảm nghĩ xuất liên tiếp biết, nghĩ láy lại đầy xót xa đại từ nhấn mạnh nỗi niềm đau đớn, thương xót Thúc Sinh với Kiều Cũng thái độ Thúc Sinh mà quan phủ thương tình cho thử tài Kiều, từ Kiều thoát trận đòn Thúc ông chấp thuận Những ứng xử Thúc Sinh dù không vẹn toàn nhiều giúp Kiều an ủi phần Đây trường hợp hoi Thúc Sinh nói lên suy nghĩ thực để giúp Kiều, dám đường hoàng nhìn nhận Kiều Về sau, gặp lại Kiều cảnh: “Cùng chung tiếng tơ đồng/ Người cười nụ, người khóc thầm”, Thúc Sinh không dám nhận nàng cảm xúc thường trực chàng lo sợ, khổ đau dằn vặt Nhưng nỗi niềm ấy, Thúc Sinh phải chôn chặt lòng, không dám lộ ra: Sinh gan héo ruột đầy Nỗi lòng nghĩ cay đắng lòng Nghĩ tới Kiều, tới cảnh ngộ hai người, Thúc Sinh cay đắng, xót xa Phó từ nhấn mạnh suy tư, ngẫm nghĩ đau đớn chàng Thúc Nhưng nỗi lòng mà Thúc Sinh tự nghĩ bề phải “gượng nói gượng cười cho qua” - Thúc Sinh người thực nên suy nghĩ, cảm xúc thực Ngỡ Kiều chết, Thúc Sinh đau đớn vô : Thương nghĩ, nghĩ đau Dễ rấp thảm quạt sầu cho khuây Hai động từ cảm nghĩ xuất liên tiếp: thương, nghĩ (2 lần) kết hợp với phó từ tăng tiến nhấn mạnh chồng chất, tầng lớp nỗi đau xót 92 Thúc Sinh Thúc Sinh thương Kiều người thác oan tiếc cho mình: Tiếc hoa ngậm ngùi xuân Thân dễ lần gặp tiên Thúc Sinh thực Tiếc cho Kiều chàng Thúc tiếc ngậm ngùi cho thân dễ gặp người thứ hai Kiều Khi Kiều Hoạn Thư cho Quan âm chép kinh, Thúc Sinh gặp, khuyên Kiều bỏ trốn với lập luận: Sinh rằng: “Riêng tưởng lâu Lòng người nham hiểm mà lường…” Động từ tưởng biểu thị ý suy đoán, tưởng tượng Thúc Sinh sống bên Kiều với bao hi vọng, ước mơ Nhưng thực tế phũ phàng chen ngang mà lòng Hoạn Thư biết trước Kết hợp biểu thị lo lắng phập phồng không yên Thúc Sinh với mưu tính hiểm độc vợ Chàng Hoạn thư bày trò để hành hạ Kiều Điều trở thành vững để khuyên Kiều Đuổi khéo Kiều rồi, Thúc Sinh chiều lưu luyến: Bây kẻ ngược người xuôi Biết nối lại lời nước non Kết hợp biết biểu thị ý hỏi thời gian Hỏi có lẽ lòng Thúc Sinh hiểu mong muốn hết chẳng có lúc nối lại lời nước non Thúc Sinh kiểu nhân vật nhu nhược, thụ động, chàng sống đặt chịu chi phối người khác Ở chàng suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mang đậm cảm quan thực 3.2.4 Nhân vật Từ Hải Từ Hải kiểu nhân vật anh hùng nên chàng trọng miêu tả nhiều hành động mà có biểu nội tâm, suy nghĩ, tình cảm 93 Một vài trường hợp, Từ Hải hay sử dụng động từ cảm nghĩ biết lời nói : Một lời biết đến ta Muôn chung nghìn tứ có Với biết, Từ Hải vừa khẳng định chí hướng anh hùng vừa lời khen ngợi mắt tinh đời Kiều nhìn chí lớn chàng lần đầu gặp mặt Khi chia tay Kiều, thấy Kiều nấn ná muốn xin cùng, Từ Hải khuyên nàng : Bằng bốn bể không nhà Theo thêm bận biết đâu? Kết hợp biết tạo ý hỏi song thực chất có hàm ý câu trả lời Không cầu kì hoa mĩ, không giấu giếm, Từ Hải bày tỏ thẳng thật suy nghĩ để Kiều hiểu chờ đợi Đến lúc công thành danh toại, gặp lại Kiều, Từ Hải cười : Anh hùng biết anh hùng Rày xem cam lòng chưa Từ Hải nói làm Động từ biết vừa lời khẳng định nghiệp đạt vừa hàm chứa thái độ hài lòng, tự tin, ngạo nghễ Từ Hải 3.2.5 Nhân vật Hoạn Thư Có thể nói Hoạn Thư nhân vật độc đáo, sinh động, hấp dẫn độc giả đa dạng nội tâm, tính cách, hành động - Hoạn Thư nhân vật có nội tâm phức tạp, nội tâm hành động mâu thuẫn, trái ngược Biết vườn thêm hoa, bao người phụ nữ bình thường khác, Hoạn Thư vô tức giận, đau khổ: 94 Lửa tâm dập nồng Trách người đen bạc lòng trăng hoa Tuy vậy, bề Hoạn Thư tỏ vui vẻ: Buồng đào khuya sớm thảnh thơi Ra vào mực nói cười không Nguyên nhân mâu thuẫn bởi: Nghĩ rằng: ‘‘Ngứa ghẻ hờn ghen Xấu chàng mà có khen chi mình’’ Kết hợp nghĩ dẫn trực tiếp suy nghĩ tâm tưởng Hoạn Thư: ghen tuông giận không mang lại lợi ích gì, vừa làm xấu mặt Thúc Sinh vừa mang tiếng cho Chỉ với suy ngẫm đủ thấy chín chắn, cao tay Hoạn Thư hẳn người thường Trong thâm tâm, Hoạn Thư sôi sục căm giận vạch sẵn kế hoạch đánh ghen chu toàn: Làm cho, cho mệt, cho mê Làm cho đau đớn ê chề cho coi Trước cho bõ ghét người Sau cho để trận cười sau Đến nghe trọn nói chuyện Thúc Sinh Kiều Quan âm Hoạn Thư cười cười nói nói ngào, chí xót xa cho thân phận Kiều : Tiếc thay lưu lạc giang hồ Nghìn vàng thật nên mua lấy tài Kết hợp tiếc thay biểu thị ý tiếc nuối Hoạn Thư cho tài Kiều, cho số phận long đong, đa truân Kiều Lời than tiếc Hoạn Thư thật lòng hay không? Thúy Kiều tình địch Hoạn Thư, Hoạn Thư lại bắt gặp chồng Kiều hàn huyên Trong hoàn cảnh giữ bình tĩnh khó vui cười khen ngợi xót xa thật 95 có Tuy nhiên nói hoàn toàn giả dối Bởi với người Hoạn Thư, Hoạn Thư hiểu hết tài Kiều, Hoạn Thư thương tài mà khuôn uy dường bớt vài bốn phân đồng ý cho Kiều Quan âm chép kinh Xây dựng Hoạn Thư cao tay, Nguyễn Du cao tay Kiều tự nhận xét tình địch mình: Nghe kinh hãi xiết đâu Đàn bà thấy âu người Ấy gan, tài Nghĩ thêm nỗi sởn gai rụng rời Hai động từ thấy, nghĩ biểu thị suy nghĩ, nhận định Kiều người Hoạn Thư Người có thấy âu người khiến Kiều sởn gai rụng rời tự tìm cách thoát thân, chạy xa khỏi Thúc Sinh mãi Cách ghen Hoạn Thư cách ghen đầy trí tuệ, khôn khéo, thông minh Hoạn Thư giữ thể diện cho chồng, cho thân, bảo vệ danh dự gia đình, dòng tộc để kẻ thứ ba tự bỏ thật xa, không dám xuất trước mặt chồng - Hoạn Thư bình tĩnh suy xét, suy nghĩ kĩ càng, thấu đáo hoàn cảnh Gặp lại Kiều tình đảo ngược: Kiều bề phán xét Hoạn Thư tội nhân, tình khiến người đọc nghĩ tới hình phạt khủng khiếp đợi chờ Hoạn Thư phía trước Nhưng Hoạn Thư nhanh chóng lấy lại chủ động, tự bào chữa cho lý lẽ thỏa đáng thuyết phục: Rằng: ‘‘Tôi chút phận đàn bà Ghen tuông người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo 96 Lòng riêng riêng kính yêu Chồng chung chưa dễ chiều cho Trót lòng gây việc chông gai Còn nhờ lượng bể thương chăng?’’ Hoạn Thư tự biện luận để cứu lý lẽ sau : (1) Ghen tuông chuyện bình thường người phụ nữ Tôi người đàn bà bình thường nên ghen lạ (2) Tôi cho nàng Quan âm chép kinh, nàng bỏ trốn không đuổi theo, tức không hẹp hòi với nàng Kết hợp nghĩ cho biểu thị mục đích Hoạn Thư muốn tác động vào lý trí tình cảm Kiều (3) Bản thân yêu mến, kính trọng nàng song xưa có người phụ nữ lại muốn chia sẻ người đàn ông với người phụ nữ khác đâu (4) Tôi có lỗi, nhờ cậy vào lòng bao dung, thương người nàng Lập luận Hoạn Thư vô chặt chẽ, thấu tình đạt lý Với nghĩ, Hoạn Thư tác động đến lý trí Kiều, gợi Kiều nhớ lại chuyện khứ với mong muốn Kiều xem xét lại Với thương, Hoạn Thư khéo léo tác động đến tình cảm, thể diện Kiều: - Tha cho người phụ nữ muốn gìn giữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình nàng có lượng bể- lòng yêu thương nhân hậu trời biển - Không tha tự nàng mang lấy tiếng nhỏ nhen, ích kỉ Lẽ đương nhiên người sắc sảo Kiều không nhận lý lẽ đáng thuyết phục Hoạn Thư phải lòng tha Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha 3.2.6 Các nhân vật: Mã Giám Sinh- Tú Bà- Sở Khanh Sở Khanh, Tú bà, Mã Giám Sinh ba lừa đảo, kiếm sống nỗi đau người khác Nội tâm hạng người ý miêu tả Tuy 97 nhiên, với vài hành động cảm nghĩ, Nguyễn Du khắc họa sắc nét sinh động tính gian xảo, tráo trở, hai mặt chúng 3.2.6.1 Mã Giám Sinh Mã Giám Sinh xuất phần nhỏ đời Kiều lại kẻ trực tiếp hủy hoại đời nàng đẩy Kiều vào kiếp phong trần Toan tính chiếm đoạt Kiều, Mã Giám Sinh tự nhủ: Dưới trần mặt làng chơi Chơi hoa đâu dễ người biết hoa Với động từ biết cách kết hợp dễ S biết P với ý đoán độ tin cậy cao Sp1 (Mã Giám Sinh) đủ cho thấy sành sỏi, già đời ăn chơi Mã Giám Sinh tin với ngón nghề thủ thuật lâu, biến Kiều thành cô gái trinh trắng để gạt tiền khách làng chơi mà không phát Thúy Kiều tài sắc người Mã Giám Sinh không chút thương yêu: Một mưa gió nặng nề Thương đến ngọc, tiếc đến hương Kết hợp thương gì, tiếc mang ý phủ định, nhấn mạnh thô bạo, phũ phàng Mã Giám Sinh với Kiều Hắn coi Kiều thứ hàng hóa để thỏa mãn thú tính kiếm lợi không mảy may quan tâm đến cảm xúc hay nỗi đau nàng 3.2.6.2 Tú bà Miêu tả tàn ác Tú bà, Nguyễn Du dùng động từ biết: Phải làm cho biết phép tao 98 Động từ biết kết hợp với quan hệ từ mục đích cho động từ cần thiết phải cho thấy gớm ghê, đáng sợ Tú bà, mụ thấy cần thiết phải oai trừng trị Kiều từ lúc đầu để nàng phải sợ nghe lời 3.2.6.3 Sở Khanh Sở Khanh mắt xích quan trọng để Tú bà buộc chặt Kiều, bắt Kiều phải phục tùng mệnh lệnh mụ Qua vài lời đối thoại với Kiều, động từ cảm nghĩ biết, Nguyễn Du cho người đọc thấy tính tráo trở, đáng ngờ hắn: - Thuyền quyên ví biết anh hùng Ra tay tháo cũi sổ lồng chơi - Nàng đà biết đến ta Bể trầm luân lấp cho - Phao cho quyến gió rủ mây Hãy xem có biết mặt ? Hai lần đầu, Sở Khanh tự khoe thân mình, muốn để Kiều biết đến mà tin tưởng Động từ biết sử dụng với nghĩa Sp1 (Sở Khanh) muốn Sp2 (Thúy Kiều) hiểu người, tính anh hùng Sự khoác lác, khoe khoang điều đáng ngờ mà Kiều ngờ ngợ nhận song vào tình không cách khác, Kiều đành nhắm mắt đưa chân Hại Kiều xong, Sở Khanh nhơn nhơn quay lại mắng chửi Kiều phao cho quyến gió rủ mây định thị hùng tay Động từ biết thứ ba sử dụng với nghĩa xác nhận, thừa nhận Sở Khanh định lấn tới để xem Kiều có dám xác nhận Sở Khanh kẻ quyến gió rủ mây hay không định lật ngược tình thế, phủ nhận tội lỗi gây ra, đổ hoàn toàn trách nhiệm lên vai Kiều Bản tính đê tiện, hèn hạ Sở Kanh đến hoàn thiện Sở Khanh trở thành kiểu nhân vật điển hình cho kẻ chuyên lừa tình, hai mặt, tráo trở 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nghiên cứu động từ cảm nghĩ Truyện Kiều Nguyễn Du bình diện ngữ dụng, luận văn ý đến hai phương diện: - Tìm hiểu nghĩa sử dụng động từ cảm nghĩ Truyện Kiều sở so sánh, đối chiếu với nghĩa Từ điển: Trong tác phẩm, nghĩa sử dụng động từ cảm nghĩ biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót đa dạng, phong phú Trong đó: + Nghĩ, thấy, biết động từ có nhiều nghĩa + Có số động từ xuất nghĩa Từ điển Nghĩ có nghĩa mới: khuyên nên làm xem xét lại cho điều Thấy có nghĩa mới: tìm ra, tìm Biết có nghĩa mới: liệu rằng, liệu điều hay không bao giờ, nào, Tiếc có nghĩa mới: thương xót, ngậm ngùi cho số phận + Một số động từ không xuất nghĩa mới: nhớ, tưởng, thương, xót + Một số nghĩa động từ có Từ điển không xuất tác phẩm: nghĩa thứ thấy - có cảm giác; nghĩa thứ biết - có khả làm được, vận dụng học tập, luyện tập năng; nghĩa thứ xót - có cảm giác đau rát vết thương bị xát muối - Động từ cảm nghĩ việc xây dựng nhân vật: động từ cảm nghĩ có vai trò quan trọng việc xây dựng đời sống nội tâm nhân vật với suy ngẫm, tình cảm, thái độ, cảm xúc tinh tế đa dạng Thúy Kiều có trái tim đa sầu đa cảm, có đời sống nội tâm phong phú, phức tạp với nỗi niềm cảm xúc đan xen Nàng người nghĩ nhiều lo lắng nhiều 100 Hoạn Thư người giấu cảm xúc thật lòng, hành động bên nàng không trùng với tâm trạng thật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải ba người đàn ông quan trọng đời Kiều Kim Trọng mẫu đàn ông thủy chung, người yêu lý tưởng với nỗi nhớ thương tràn ngập lòng Thúc Sinh người thực với tính nhu nhược Từ Hai bậc anh hùng đầy tự tin, ngạo nghễ 101 PHẦN KẾT LUẬN Động từ cảm nghĩ tiểu loại động từ, biểu thị hoạt động tư duy, suy nghĩ, cảm xúc người Đây thực chất hoạt động mang tính trừu tượng, khó nhận biết, khó nắm bắt Với việc nghiên cứu, tìm hiểu động từ cảm nghĩ Truyện Kiều nhìn từ lý thuyết ba bình diện kết học- nghĩa học- dụng học, đưa số kết luận sau: Động từ cảm nghĩ đa dạng cấu tạo, khả kết hợp chức mà chúng đảm nhiệm câu - Về cấu tạo: động từ cảm nghĩ Truyện Kiều (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót) có cấu tạo từ đơn - Về khả kết hợp: động từ cảm nghĩ Truyện Kiều (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót) có khả kết hợp với phó từ thực từ trước sau để bổ sung ý nghĩa cho chúng - Về chức năng: chức quan trọng động từ cảm nghĩ Truyện Kiều (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót) làm vị ngữ câu Ngoài ra, chúng đảm nhiệm vai trò trạng ngữ, bổ ngữ Khi đảm nhận vai trò vị tố, số lượng tham thể mà động từ cảm nghĩ đòi hỏi phụ thuộc vào ý nghĩa động từ Các động từ cảm nghĩ biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót có hai loại tham thể: - Tham thể bắt buộc bao gồm tham thể chủ thể, tham thể nội dung, tham thể đối tượng Đây loại tham thể quan trọng, nghĩa vị từ tập trung thể chủ yếu loại tham thể - Tham thể mở rộng bao gồm tham thể trạng thái, tham thể thời gian, tham thể mức độ Tuy không trực tiếp thể nghĩa vị từ tham thể 102 mở rộng có tác dụng làm rõ hoạt động vị từ số phương diện trạng thái, thời gian, mức độ… Nghĩa sử dụng động từ cảm nghĩ (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót) đa dạng so với nghĩa Từ điển Có trường hợp, động từ xuất thêm nghĩa sử dụng (nghĩ, thấy, biết, tiếc) Điều cho thấy phong phú, độc đáo từ tiếng Việt tài nghệ thuật Nguyễn Du Động từ cảm nghĩ có vai trò quan trọng việc biểu thị chất, cá tính, đời sống nội tâm, tâm tư tình cảm nhân vật Trong tác phẩm, Thúy Kiều nhân vật lo nghĩ nhiều nhất; chàng Kim người nhớ sâu sắc cả; Hoạn Thư khôn khéo với đa chiều, trái ngược tâm tư, suy nghĩ so với hành động; chàng Thúc bạc nhược không dám sống thật với tình cảm thực Thông qua động từ cảm nghĩ, Nguyễn Du xây dựng giới nhân vật vô sinh động mà đời sống nội tâm lên chân thực với nhiều đoạn miêu tả độc thoại nội tâm sâu sắc, tinh tế Có thể khẳng định ngòi bút miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật Nguyễn Du đạt đến trình độ bậc thầy Đôi cần động từ cảm nghĩ đủ làm bật gương mặt đời sống tinh thần, chất, cá tính nhân vật Động từ cảm nghĩ mảng đề tài hấp dẫn, nhiều vấn đề cần tập trung tìm hiểu sâu thêm Thiết nghĩ hướng nghiên cứu mẻ lý thú, thu hút nhiều quan tâm nhà ngôn ngữ học độc giả yêu thích ngôn ngữ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1943), Khảo luận Kim Vân Kiều, Quan hải tùng thư, Huế Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1983), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng- Từ ghép- Đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1991), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Dức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Cao Huy Đỉnh (1965), “Triết lý đạo Phật Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học tháng 11/ 1965 13 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Đinh Văn Đức (2010), Các giảng từ pháp học tiếng Việt, từ loại nhìn từ bình diện chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thạch Giang (1944), “Một số nhận xét Kim Vân Kiều với Đoạn trường tân thanh”, Tạp chí sông Hương, số 2/ 1944 16 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt- Sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1966), “Triết lý Truyện Kiều”, Tạp chí văn học số 2/ 1966 104 18 Trần Trọng Kim (1946), “Lý thuyết Phật học Truyện Kiều”, Tập san Khai Trí Tiến Đức, số 1/ 1946 19 Lê Đình Kỵ (1972), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, hà Nội 22 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lưu Trọng Lư (1933), “Mấy lời chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều”, Phụ nữ thời đàm, số 13, 10/ 12/ 1933 24 Đặng Thai Mai (1955), “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều”, Tập san Đại học Sư phạm, số 3/ 1955 25 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khao học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Cẩm Nhi (2004), Tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp nhóm động từ cảm nghĩ (nghi, nghi ngờ, ngờ, ngỡ, sợ), Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phậm Hà Nội, Hà Nội 27 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Anh Quế (1998), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 31 Bùi Văn Sáng (2002), Tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp nhóm động từ cảm nghĩ (nghĩ, đoán, tưởng, tin, e), Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 La Sơn Nguyễn Hữu Sơn (1990), “Tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Truyện Kim Vân Kiều”, Văn nghệ số 44/ 1990 33 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Đinh Gia Trinh (1944), “Nguyễn Du Truyện Kiều”, Thanh Nghị, số 58, 59, 61, 62, 65, 66, 68, 80 40 Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Ủy ban Khao học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 [...]... ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng của nhóm động từ chỉ cảm nghĩ (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót) trong Truyện Kiều của Nguyễn Du 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu một số vấn đề lý thuyết: từ loại, động từ, động từ cảm nghĩ - Thu thập ngữ liệu, khảo sát, thống kê các động từ cảm nghĩ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du - Tiến hành phân tích để rút ra đặc điểm, vai trò của các động từ cảm nghĩ. .. nghĩ trong việc biểu đạt giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều Cụ thể : + Xác định đặc điểm cấu tạo, khả năng kết hợp và chức năng ngữ pháp của các động từ cảm nghĩ trong Truyện Kiều +Tìm hiểu nghĩa của động từ cảm nghĩ qua các tham thể của động từ cảm nghĩ trong Truyện Kiều +Tìm hiểu ý nghĩa của các động từ cảm nghĩ trong những trường hợp sử dụng cụ thể và vai trò trong xây dựng nhân vật trong. .. vào chung với các động từ khác thành một tiểu loại Dựa vào đặc trưng của loại động từ này có thể gọi chúng là động từ cảm nghĩ hay động từ chỉ cảm nghĩ - Nguyễn Kim Thản xếp chung động từ cảm nghĩ vào với các động từ nói năng Theo tác giả, lớp động từ này biểu thị hoạt động của trí não, của các cơ quan cảm giác và ngôn ngữ Tác giả trình bày một số nét về đặc điểm ngữ pháp của loại động từ này như sau:... các từ ngữ để tạo câu - Đặc điểm, chức năng của các thành phần trong câu - Cấu tạo ngữ pháp của các kiểu câu theo kết cấu chủ- vị (câu đơn, câu ghép, câu phức, câu đặc biệt) và mô hình cấu trúc của chúng Bình diện ngữ pháp của các động từ cảm nghĩ trong Truyện Kiều sẽ được nghiên cứu về những phương diện sau: - Đặc điểm cấu tạo của các động từ cảm nghĩ + Động từ cảm nghĩ là từ đơn + Động từ cảm nghĩ. .. nghĩ là từ ghép + Động từ cảm nghĩ là từ từ láy + Động từ cảm nghĩ là biến thể từ vựng của các từ phức trong lời nói - Khả năng kết hợp của các động từ cảm nghĩ Các động từ cảm nghĩ chủ yếu đóng vai trò thành tố chính trong cụm động từ Cụm động từ có dạng thức đầy đủ gồm 3 phần: phần phụ trước, phần trung tâm và phần phụ sau 20 VD: (Năm mây) bỗng thấy chiếu trời PPT PTT PPS Khi xem xét động từ cảm nghĩ. .. ngữ vi trong biểu thức ngữ vi mà có thể chia các động từ cảm nghĩ trong tiếng Việt thành: - Động từ cảm nghĩ vừa dùng trong chức năng ngữ vi vừa dùng trong chức năng miêu tả: nghĩ, biết, yêu, nhớ, mong, tin… - Động từ cảm nghĩ chỉ dùng trong chức năng miêu tả: trách 1.1.3 Phân biệt động từ cảm nghĩ và động từ nói năng Đa phần các nhà nghiên cứu đều xếp động từ cảm nghĩ và động từ nói năng vào cùng một... nghĩ: biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót Trên bình diện ngữ pháp, người viết sẽ đi sâu làm sáng rõ những vấn đề về cấu tạo, khả năng kết hợp và chức năng của nhóm động từ cảm nghĩ trên trong Truyện Kiều 2.1.1 Cấu tạo Kết quả khảo sát về động từ cảm nghĩ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du cho thấy có một số lượng lớn động từ cảm nghĩ được sử dụng Xem xét cấu tạo của các động từ cảm nghĩ nói chung,... - Động từ là một trong ba từ loại quan trọng nhất của tiếng Việt, thuộc lớp thực từ Động từ mang những đặc trưng đối lập với danh từ, có thể đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau, quan trọng nhất là tạo nòng cốt câu - Động từ cảm nghĩ là một tiểu loại thuộc nhóm động từ độc lập + Khái niệm: Động từ cảm nghĩ là những động từ chỉ quá trình hoạt động, vận động của nhận thức, cảm xúc, trạng thái tình cảm của. .. chính là cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu về đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp và ngữ dụng của nhóm động từ cảm nghĩ (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót) trong Truyện Kiều ở các chương sau 1.1 Khái quát về động từ và động từ cảm nghĩ 1.1.1 Động từ Như đã khẳng định, Động từ là một vấn đề ngôn ngữ được rất nhiều tác giả nghiên cứu như Hoàng Tuệ [40], Nguyễn Kim Thản [34], Hoàng Trọng Phiến [29],... Tuy nhiên giữa hai loại động từ này có một số điểm hết sức khác biệt Chúng ta sẽ tìm hiểu sự khác biệt ấy trên cơ sở xem xét hai động từ tiêu biểu của hai tiểu loại động từ này: động từ cảm nghĩ: nghĩ, động từ nói năng: nói - Khả năng kết hợp với các yếu tố lịch sự: + Trong hoạt động cảm nghĩ, tự bản thân mình nghĩ và chỉ mình mới biết Sau động từ cảm nghĩ chỉ có nội dung cảm nghĩ về một đối tượng nào ... động từ cảm nghĩ Truyện Kiều nghiên cứu phương diện sau: - Đặc điểm cấu tạo động từ cảm nghĩ + Động từ cảm nghĩ từ đơn + Động từ cảm nghĩ từ ghép + Động từ cảm nghĩ từ từ láy + Động từ cảm nghĩ. .. cứu động từ cảm nghĩ với tư cách phạm trù động từ độc lập, có đặc tính riêng ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng nhóm động từ cảm nghĩ. .. văn Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC NGUYỄN THỊ HẰNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP, NGỮ DỤNG CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ CHỈ CẢM NGHĨ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (BIẾT, NGHĨ, NHỚ, THẤY, THƯƠNG, TIẾC,

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN THỊ HẰNG

    • ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP,

    • NGỮ DỤNG CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ CHỈ

    • CẢM NGHĨ TRONG TRUYỆN KIỀU

    • CỦA NGUYỄN DU

    • (biết, nghĩ, nhớ, thấy, thương, tiếc, tưởng, xót)

    • HÀ NỘI, 2014

    • LỜI CAM ĐOAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan