Vận dụng dạy học khám phá vào dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 THPT

126 924 12
Vận dụng dạy học khám phá vào dạy học phần sinh học tế bào  sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học khám phá vào dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 THPT góp phần nâng cao chất lượng học Môn sinh học cho học sinh THPT. 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể Phương pháp dạy học sinh học 10 THPT. 3.2. Đối tượng Lý thuyết dạy học khám phá và vận dụng lý thuyết đó để xây dựng các bài học phần sinh học tế bào sinh học 10 THPT. 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học khám phá một cách hợp lý vào dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 THPT, sẽ rèn cho học sinh các kỹ năng tư duy, hợp tác, thuyết trình, tự học tự kiểm tra đánh giá... góp phần nâng cao chất lượng học Môn sinh học THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu cơ sở lí thuyết Nghiên cứu quá trình dạy học và quá trình dạy học khám phá, trên cơ sở đó xác lập mối quan hệ giữa hai quá trình này để vận dụng vào quá trình dạy học theo hướng vận dụng dạy học khám phá; Xác định hệ thống nguyên tắc, qui trình xây dựng bài học theo hướng vận dụng dạy học khám phá.

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Đình Trung người thầy giúp đỡ tận tình tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu Em xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy môn LL PPDH sinh học – Trường ĐHSP Hà Nội, người dạy dỗ bảo cho em nhiều suốt thời gian học tập vừa qua Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sinh học, Phòng sau đại học trường ĐHSP tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu trường Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên, học sinh trường THPT Tô Hiệu – Huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội cộng tác giúp đỡ em trình làm luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, anh em, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Duyên CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chữ viết tắt Xin đọc SGK Sách giáo khoa PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh SH Sinh học SHTB Sinh học tế bào THPT Trung học phổ thông DHDA Dạy học dự án AND Axit đêoxyribonuclêic ARN Axit ribonuclêic tARN ARN vận chuyển mARN ARN thông tin rARN ARN ribôxom ATP Ađênôzin triphôtphat NST Nhiễm sắc thể ĐVĐ Đặt vấn đề CH Câu hỏi BT Bài tập TN Thực nghiệm 21 ĐC Đối chứng MỤC LỤC - Tính tham số đặc trưng: .65 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT 10 11 12 13 Số liệu Tên nội dung Trang Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy hoc giáo viên 27 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng việc vận dụng dạy học khám phá dạy học simh học 28 Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến giáo viên cần thiết việc thiết kế học vận dụng dạy học khám phá để tổ chức học sinh học tập 29 Bảng 1.4 Kết điều tra ý kiến học sinh sử dụng PPDH giáo viên dạy học sinh học 30 Bảng 1.5 Các hoạt động có SGK Sinh học SH10 - THPT 32 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra lần thực nghiệm thứ nhóm ĐC TN 67 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra lần thực nghiệm 68 Bảng 3.3 Bảng phân loại mức độ nhận thức HS qua điểm số kiểm tra TN nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC lần 68 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra trường THPT Tô Hiệu lần thực nghiệm 69 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lần TN 70 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra lần TN thứ nhóm ĐC TN 71 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra lần thực nghiệm 71 Bảng 3.8 Bảng phân loại mức độ nhận thức HS qua điểm số kiểm tra TN nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC lần 72 14 15 16 17 Bảng 3.9 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra trường THPT Tô Hiệu lần thực nghiệm 73 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lần thực nghiệm lần 74 Bảng 3.11 Phân loại mức độ nhận thức HS qua điểm số kiểm tra qua lần TN 75 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng qua lần thực nghiệm 75 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ TT Số hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Tên nội dung Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra thực nghiệm lần thực nghiệm thứ Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra - Trường THPT Tô Hiệu lần thực nghiệm Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra thực nghiệm lần thực nghiệm lần Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra - Trường THPT Tô Hiệu lần Biểu đồ so sánh điểm trung bình kiểm tra qua lần thực nghiệm nhóm lớp TN ĐC Trang 68 69 72 73 76 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật bùng nổ thông tin khoa học Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu ngày cao xã hội Trước thực trạng đòi hỏi xã hội, để nâng cao chất lượng giáo dục, Nghị Trung ương khóa VII khẳng định phải “khuyến khích tự học” áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định “phải khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Điều 28, điểm luật giáo dục 2005 “phương hướng giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Song thực tiễn dạy học sinh học trường THPT chưa đảm bảo yêu cầu giáo viên thường xuyên áp dụng phương pháp giáo dục lạc hậu Hơn nội dung sinh học 10 phần sinh học tế bào chứa đựng nhiều kiến thức khái niệm, chế, trình xảy cấp độ vi mô, kiến thức trừu tượng HS phổ thông Vì vậy, dạy học người GV sinh học nói chung, thân nói riêng phải có nhiệm vụ định hướng cho học sinh tự tìm hiểu khám phá kiến thức liên quan để cụ thể hoá am hiểu khắc sâu kiến thức Quá trình tự học, tự khám phá học sinh trình vận dụng dạy học khám phá giáo viên đóng vai trò quan trọng việc giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu nội dung học tập, đồng thời lại làm giảm sức lao động thầy giáo.[1][2][3][4][5][9][10] Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Vận dụng dạy học khám phá vào dạy học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học khám phá vào dạy học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT góp phần nâng cao chất lượng học Môn sinh học cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể Phương pháp dạy học sinh học 10 THPT 3.2 Đối tượng Lý thuyết dạy học khám phá vận dụng lý thuyết để xây dựng học phần sinh học tế bào sinh học 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học khám phá cách hợp lý vào dạy học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT, rèn cho học sinh kỹ tư duy, hợp tác, thuyết trình, tự học tự kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng học Môn sinh học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lí thuyết Nghiên cứu trình dạy học trình dạy học khám phá, sở xác lập mối quan hệ hai trình để vận dụng vào trình dạy học theo hướng vận dụng dạy học khám phá; Xác định hệ thống nguyên tắc, qui trình xây dựng học theo hướng vận dụng dạy học khám phá 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: Điều tra thực trạng phía giáo viên nhận thức vai trò dạy học khám phá việc vận dụng giáo lý thuyết vào dạy học 5.3 Xác định nguyên tắc quy trình vận dụng dạy học khám phá vào dạy học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT 5.4 Sử dụng học xây dựng theo hướng dạy học khám phá để tổ chức hoạt động cho HS theo hướng tự tìm tòi, khám phá, tự chiếm lĩnh kiến thức sinh học tế bào sinh học 10 THPT 5.5 Thực nghiệm sư phạm: Được tiến hành số phần SHTB – SH10 số lớp để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, đổi chất lượng dạy học nhà trường phổ thông - Nghiên cứu sở lý thuyết dạy học kiến tạo phương pháp dạy học tích cực, dạy học khám phá 6.2 Phương pháp chuyên gia - Gặp gỡ trao đổi với chuyên gia xung quanh nội dung nghiên cứu - Tổng kết tài liệu, xây dựng mô hình thực nghiệm đánh giá kết quả, xây dựng kết luận 6.3 Phương pháp điều tra khảo sát - Điều tra thực tế giáo viên sử dụng phương pháp dạy học theo hướng dạy học khám phá qua môn sinh học - Điều tra thực trạng giáo viên dạy học khám phá qua dạy học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT (Cho học sinh xem đoạn phim cách truyền lượng ATP hỏi) ? ATP truyền lượng cho hợp chất khác cách nào? nhóm phôtphat cuối ATP dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng + Thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối để trở thành ADP ADP lại gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP ? Chức ATP gì? + Được sử dụng để tổng hợp chất hóa học cần thiết cho tế bào, vận chuyển chất qua màng, sinh công học Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa vật chất – (15 phút) - Nêu khái niệm chuyển hóa vật chất - Phân biệt mặt chuyển hóa vật chất tế bào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV treo hình phóng to 13.2 SGK - HS ý quan sát hình, nghiên cứu hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu mục II SGK trả lời câu hỏi: HS nghiên cứu mục II SGK trả lời câu hỏi: ? Chuyển hóa vật chất gì? + Tập hợp phản ứng sinh hóa xảy bên tế bào ? Bản chất chuyển hóa vật chất gồm + mặt đồng hoá dị hoá có mặt? ? Đồng hóa gì? Ví dụ? + Tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản Ví dụ: Quang hợp ? Dị hóa gì? Ví dụ? + Phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Ví dụ: Hô hấp - GV mở rộng: Chuyển hóa vật chất - HS lắng nghe ghi kèm theo chuyển hóa lượng ? Các em có kết luận - Năng lượng không tự sinh lượng dạng lượng không tự đi, mà chuyển tế bào thể người hóa từ dạng sang dạng khác Năng lượng nạp vào thể dạng hoá – Năng lượng liên kết hoá học hợp chất hữu cơ, sau trình chuyển hoá vật chất biến đổi thành dạng hoá dễ sử dụng ATP, ATP sử dụng cho hoạt động tế bào biến đổi thành dạng khác: điện năng, quang năng, năng, nhiệt giúp tế bào thể sống, tồn Củng cố: (3 phút) Câu 1: Năng lượng gì? Động gì? Thế gì? Câu 2: ATP có cấu trúc nào? Vì nói ATP hợp chất cao năng? Câu 3: Chuyển hóa vật chất gì? Đồng hóa gì? Dị hóa gì? Dặn dò: (1 phút) - Học bài, trả lời CH & BT SGK trang 56 - Đọc mục: “Em có biết ?” - Xem trước mới: Bài 14 - “Enzim vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất” - Chuẩn bị trước số câu hỏi: - Enzim gì? - Cơ chế tác động enzim? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? - Lấy vài ví dụ enzim thực tế? BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT  I Mục tiêu học: Kiến thức: - Trình bày cấu trúc chức enzim - Phát biểu chế tác động enzim với chất - So sánh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Phân tích vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất Kĩ năng, thái độ: - Phát triển kĩ quan sát phân tích hình, thảo luận nhóm làm việc độc lập - Phát triển khả tư duy, so sánh, tổng hợp - Hiểu tầm quan trọng vận dụng hợp lí kiến thức vào thực tiễn đời sống II Phương tiện dạy học: Hình phóng to, mẫu vật, bảng phụ, giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên III Phương pháp dạy học: Dạy học khám phá IV Tiến trình hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (3 phút) ATP có cấu trúc nào? Vì nói ATP hợp chất cao năng? Hoạt động dạy - học mới: (37 phút) BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu enzim – (20 phút) - Trình bày cấu trúc chức enzim - Phát biểu chế tác động enzim với chất - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim  Vì thể người tiêu + Cơ thể người chứa enzim hóa tinh bột không tiêu xenlulaza hóa xenlulôzơ? - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục - HS nghiên cứu mục I.1 SGK trả lời I.1 SGK trả lời câu hỏi: câu hỏi: ? Enzim gì? Ví dụ? + Chất xúc tác sinh học tổng hợp tế bào sống, có khả làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Ví dụ: Pepsin, tripsin, amilaza, catalaza… ? Enzim có cấu trúc nào? + Thành phần: Prôtêin prôtêin kết hợp với chất khác prôtêin Trên bề mặt enzim có trung tâm hoạt động chỗ lõm khe nhỏ Tại đây, chất liên kết tạm thời với enzim nhờ phản ứng xúc tác - GV treo hình phóng to 14.1 SGK - HS ý quan sát hình, nghiên cứu hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu mục I.2 SGK trả lời câu hỏi: Enzim HS nghiên cứu mục I.2 SGK trả liên kết với chất trung tâm hoạt lời câu hỏi: Phát biểu chế tác động tạo phức hợp enzim – chất động enzim với chất? Enzim tương tác với chất tạo sản phẩm, sau giải phóng enzim nguyên vẹn - GV mở rộng: Mỗi enzim thường - HS lắng nghe ghi xúc tác cho phản ứng - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục - HS nghiên cứu mục I.3 SGK trả lời I.3 SGK trả lời câu hỏi: câu hỏi: ? Cơ sở xác định hoạt tính - Được xác định lượng sản phẩm enzim gì? tạo thành từ lượng chất đơn vị thời gian ? Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu - Sau quan sát nghiên cứu học sinh đồ thị ảnh hưởng nồng độ phân tích đồ thị: enzim, nồng độ chất đến hoạt tính enzim phân tích, nghiên + Ảnh hưởng nồng độ enzim: với cứu SGK xây dựng đồ thị ảnh nồng độ chất định nồng độ hưởng nhiệt độ? enzim tăng hoạt tính enzim tăng theo + Ảnh hưởng nồng độ chất: với nồng enzim định tăng nồng độ chất đầu hoạt tính enzim tăng, tiếp tục tăng nồng độ chất hoạt tính enzim không tăng + Xây dựng đồ thị: Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất – (17 phút) - Phân tích vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II - HS nghiên cứu mục II SGK trả lời SGK trả lời câu hỏi: câu hỏi: ? Vai trò xúc tác enzim gì? + Làm tăng tốc độ phản ứng - GV mở rộng: Tại cần ăn thịt - HS vận dụng kiến thức trả lời: Để kèm với rau quả? VD dứa trình tiêu hóa hiệu số rau có chứa enzim phân giải prôtêin ? Vai trò ức chế hoạt hóa + Các chất ức chế liên kết với enzim gì? enzim làm biến đổi cấu hình enzim  Enzim liên kết với chất Các chất hoạt hóa liên kết với enzim làm tăng hoạt tính enzim - GV mở rộng: Một số côn trùng - HS trả lời quần thể phát kháng thuốc trừ sâu sao? sinh đột biến có khả tổng hợp enzim phân giải thuốc trừ sâu vô hiệu hóa tác động thuốc trừ sâu - GV treo hình phóng to 14.2 SGK hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK trả lời câu hỏi: Ức chế ngược gì? - HS ý quan sát hình, nghiên cứu mục II SGK trả lời câu hỏi: Kiểu điều hòa sản phẩm đường chuyển hóa quay lại tác động chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hóa - GV mở rộng: Khi enzim - HS lắng nghe ghi tế bào không tổng hợp tổng hợp hay bị bất hoạt không tạo sản phẩm, đồng thời chất enzim bị tích lũy lại gây độc hại cho tế bào chuyển hóa thành chất độc khác gây triệu chứng bệnh lí Ở người, gọi bệnh rối loạn chuyển hóa Củng cố: (3 phút)  Dựa vào sơ đồ mô tả đường chuyển hóa giả định SGK, cho biết chất G F dư thừa tế bào nồng độ chất tăng cách bất thường? + Chất G F dư thừa  Ức chế phản ứng chuyển hóa làm chất C dư thừa  Ức chế phản ứng chuyển hóa chất A thành B làm chất A dư thừa  Chất A chuyển hóa thành chất H nên nồng độ chất H tăng cách bất thường gây hại cho tế bào Dặn dò: (1 phút) - Học bài, trả lời CH & BT SGK trang 59 - Đọc mục: “Em có biết ?” - Xem trước mới: Bài 15 - “Thực hành: Một số thí nghiệm enzim” - Chuẩn bị mẫu vật cho thực hành: củ khoai tây, 1sống, 1chín, để lạnh; buồng gan gà, dứa không xanh chín, 1ít nước rửa bát lọ ôxi già mua hiệu thuốc; Đọc trước cách tiến hành thí nghiệm Phụ lục 4: Các đề kiểm tra đáp án ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian: 15 phút Môn : Sinh học 10 Điểm Họ tên: Lớp: I Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án vào câu hỏi trắc nghiệm sau Câu Colesteron cấu tạo nên màng sinh chất A có bề mặt phía màng liên kết với prôtein lipit đặc trưng riêng cho loại tế bào có chức bảo vệ B làm cho cấu trúc màng ổn định vững C nguồn dự trữ lượng cho tế bào D B C Câu Trong thể sống chất có chất lipit phức tạp A tinh bột, glucozơ, mỡ, B mỡ, phốtpholipit, tinh bột C sắc tố; vitamin A, D, E, K ; sterôit D vitamin, sterôit, cácbohiđrát Câu Chức ADN A vận chuyển chất B xúc tác trình trao đổi chất C mang, bảoquản, truyền đạt thông tin di truyền Câu Prôtêin bị biến tính A prôtêin bị axitamin B prôtêin thêm vào axitamin C cấu trúc không gian chiều prôtêin bị phá vỡ Câu Chuỗi pôlinuclêôtit ADN liên kết với mạch liên kết A hyđrô B peptit C ion D cộng hoá trị Câu Sau thực xong chức mình, ARN thường A tồn tự tế bào B liên kết lại với C bị vô hiệu hoá D bị enzim tế bào phân huỷ thành Nuclêôtit Câu Yếu tố để phân chia vi khuẩn thành loại Gram dương Gram âm cấu trúc thành phần hoá học A thành tế bào B màng C vùng tế bào D vùng nhân Câu Các ribôxôm quan sát thấy tế bào nhân sơ chuyên hoá việc tổng hợp A lipit B pôlisáccarit C prôtêin D glucôzo Câu Bào quan tế bào nhân sơ có: A Rất nhiều loại màng bao bọc B Rất loại có màng bao bọc C Rất loại màng bao bọc Câu 10 Màng sinh chất tế bào nhân sơ cấu tạo chủ yếu từ thành phần A Nước Cacbohidrat B Phôpholipit prôtêin C Cacbohidrat prôtêin II Tự luận: điểm 1.Tại loài gấu Bắc cực ngủ suốt mùa đông? Khi ngủ chúng thực hoạt động sống nào? Cho ví dụ minh hoạ? ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian: 15 phút Môn : Sinh học 10 Điểm Họ tên: Lớp: I Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án vào câu hỏi trắc nghiệm sau Câu Đặc điểm vận chuyển chất qua màng sinh chất mà tiêu tốn lượng ở: A Quá trình vận chuyển thụ động B Quá trình vận chuyển chủ động C Quá trình vận chuyển tự nhiên Câu Quá trình vận chuyển chủ động có phụ thuộc vào A Sự chênh lệch nồng độ môi trường tế bào B Nhu cầu vận chuyển chất cần thiết sinh vật C Sự cân nồng độ môi trường tế bào Câu Kết trình vận chuyển giúp đạt đến cân nồng độ môi trường tế bào A Quá trình vận chuyển thụ động B Quá trình vận chuyển chủ động C Quá trình xuất bào, nhập bào Câu Hiện tượng ẩm bào, thực bào giúp động vật nguyên sinh A Lấy thức ăn chất lỏng chất rắn B đưa chất lỏng chất rắn tế bào C biến dạng màng sinh chất Câu Mỡ loại lipít có chức A liên kết với prôtein tạo màng sinh chất bảo vệ tế bào B làm cho cấu trúc màng ổn định vững C nguồn dự trữ lượng cho tế bào Câu Trong thể sống chất có chất lipit đơn giản A tinh bột, glucozơ, mỡ B mỡ, phốtpholipit C sắc tố; vitamin A, D, E, K ; sterôit D Vitamin, sterôit, glucozơ Câu Trong tế bào nhân sơ, tế bào chất chứa bào tương bào quan A ribôxôm B ty thể C lạp thể D lizôxôm Câu Prôtêin bị biến tính (cấu trúc không gian chiều prôtêin bị phá vỡ) A chịu tác động học B chịu tác động học nhiệt đô C chịu tác động học, nhiệt độ cao độ PH Câu Hai chuỗi pôlinuclêôtit ADN liên kết với liên kết A hyđrô B peptit C ion D cộng hoá trị Câu 10 Các ARN khác AND A cấu trúc 1mạch B thành phần đường bazơnitơ C A B II Tự luận: điểm Mô tả tượng nhập bào, xuất bào, giải thích sinh vật đơn bào hệ tiêu hoá lấy đầy đủ loại thức ăn, biến đổi chuyển hoá thức ăn và đào thải chất cạn bã ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian: 15 phút Môn : Sinh học 10 Điểm Họ tên: Lớp: I Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án vào câu hỏi trắc nghiệm sau Câu Đặc điểm vận chuyển chất qua màng sinh chất mà tiêu tốn lượng ở: A trình vận chuyển thụ động B trình vận chuyển chủ động C trình nhập bào, xuất bào Câu Quá trình vận chuyển thụ động không phụ thuộc vào A chênh lệch nồng độ môi trường tế bào B nhu cầu vận chuyển chất cần thiết sinh vật C cân nồng độ môi trường tế bào Câu Kết trình vận chuyển đạt đến cân nồng độ môi trường tế bào A trình vận chuyển thụ động B trình vận chuyển chủ động Câu Hiện tượng xuất bào giúp động vật nguyên sinh A Lấy thức ăn chất lỏng chất rắn B đưa chất lỏng chất rắn tế bào C biến dạng màng sinh chất Câu Trong tế bào dạng lượng giúp tế bào tổng hợp chất cần thiết A Quang B ATP C Nhiệt Câu Khi không cung cấp đủ lượng từ vào thể thực trình A tổng hợp chất cần thiết để tích luỹ ATP B không tích luỹ không tiêu tốn C phân giải chất dự trữ giải phóng lượng Câu Steroit cấu tạo nên màng sinh chất A số hoocmon giới tính B nguồn dự trữ lượng cho tế bào Câu Prôtêin hêmôglôbin có vai trò A xúc tác trình trao đổi chất B điều hoà trình trao đổi chất C Vận chuyển chất D Dự trữ axitamin Câu Vùng nhân tế bào nhân sơ chứa A ADN dạng vòng có chức lưu giữ, truyền đạt thông tin di truyền B ADN dạng thẳng có chức lưu giữ, truyền đạt thông tin di truyền Câu 10 Sau thực xong chức mình, ARN riboxom thường A tồn tự tế bào B liên kết lại với prôtêin C bị enzin tế bào phân huỷ thành Nuclêôtit II Tự luận: điểm Để thấy vai trò lượng liên kết hoá học việc biến đổi dạng lượng trình chuyển hoá vật chất Hãy giải thích vận tải sa mạc người ta thường sử dụng lạc đà mà không sử dụng ngựa? ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian: 45 phút Môn : Sinh học 10 Điểm Họ tên: Lớp: I Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án vào câu hỏi trắc nghiệm sau Câu Đặc điểm vận chuyển chất qua màng sinh chất mà không biến dạng màng sinh không tiêu tốn lượng ở: A Quá trình vận chuyển thụ động B Quá trình vận chuyển chủ động C Quá trình nhập bào, xuất bào Câu Hiện tượng nhập bào, xuất bào giúp động vật nguyên sinh A lấy thức ăn chất lỏng , chất rắn thải chất không cần thiết B đưa chất lỏng chất rắn tế bào C biến dạng màng sinh chất Câu Chuyển hoá vật chất gắn liền với chuyển hoá A Hoá học B Hoá C Năng lượng Câu Vitamin có chất lipít vitamin A nhóm A, B, C, D B nhóm A, D, E, K C nhóm A, B, C, E, K Câu Trong thể sống chất có chất prôtêin A tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ C sắc tố, vitamin, sterôit B Enzim, hêmôglôbin, keratin,colagen D Kitin, cazein, glicogen Câu Vỏ nhầy, lông roi có số vi khuẩn, giúp vi khuẩn A Chống lại tác nhân bên ngoài, bám vào bề mặt vật chủ, di chuyển B Chống lại tác nhân bên ngoài, mang vật chất di truyền Câu Chức có enzim A xúc tác trình trao đổi chất B dự trữ lượng cho tế bào C truyền đạt thông tin di truyền D Lưu giữ thông tin di truyền Câu Hai chuỗi pôlinuclêôtit ADN liên kết với theo nguyên tắc bổ sung A A liên kiết với T liên kết hyđrô, G liên kiết với X liên kết hyđrô B A liên kiết với T liên kết hyđrô, G liên kiết với X liên kết hyđrô Câu Hoạt tính enzim bị ảnh hưởng bởi: A Nhiệt độ, độ PH B Nồng độ enzim, nồng độ chất C Chất ức chế, chất hoạt hoá D Tất đáp án Câu 10 Prôtêin bị enzim phân cắt tạo A axitamin B phân tử glucôzơ C Các nuclêôtít Câu 11 Các đại phân tử cấu tạo tế bào, đại phân tử có cấu tạo chức đa dạng A lipit B pôlisáccarit C prôtêin D ADN Câu 12 Hiện tượng rối loạn chuyển hoá đạm bệnh nhân bị bệnh gút A Cơ thể không sản sinh enzim chuyển hoá đạm B Cơ thể sản sinh enzim chuyển hoá đạm không đủ C Bệnh nhân ăn nhiều chất đạm D.Tất nguyên nhân Câu 13 ATP tế bào có vai trò A sinh công học B tổng hợp chất cần thiết C vận chuyển chất D Cả A, B, C Câu 14 ARN liên kết với prôtêin tạo ribôxom nơi tổng hợp prôtêin A ARN vận chuyển B ARN thông tin C ARN ribôxom Câu 15 Gen đoạn phân tử A ARN có chức khác B ADN có chức khác C Protêin có chức khác Câu 16 Cơ chế tác động enzim theo bước A enzim liên kết với chất → tương tác với chất tạo sản phẩm → giải phóng enzim nguyên vẹn B giải phóng enzim nguyên vẹn →.enzim liên kết với chất → tương tác với chất tạo sản phẩm C enzim liên kết với chất → giải phóng enzim nguyên vẹn→ tương tác với chất tạo sản phẩm Câu 17 Tại người tiêu hoá loại đường đa tinh bột mà lại không tiêu hoá xenlôluzơ A Vì người không tổng hợp enzim xenlulaza B Vì người không tổng hợp enzim prôteaza C Vì người không tổng hợp enzim amilaza Câu 18 Các đại phân tử cấu tạo tế bào, đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân A lipit B pôlisáccarit C prôtêin D ADN Câu 19 Vận chuyển thụ động theo nguyên lý A khuếch tán B bán bảo thủ C Ngược grien nồng độ Câu 20 mạch ADN liên kết linh hoạt liên kết hidrô dễ dàng tách để thực trình A tổng hợp prôtêin B tự sao, mã C mã, giải mã II Tự luận: điểm Tại phải ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau? Trong thực phẩm chứa thành phần hoá học cho tế bào giúp tế bào thực trình chuyển hoá vật chất nào? Cho ví dụ chứng minh Đáp án Đề số Phần trắc nghiệm: Câu DA B C C C D D A C C 10 B Phần tự luận: - Loài gấu ăn nhiều vào mùa năm, để tích luỹ lớp mỡ dày da, cung cấp lượng cho mùa đông lạnh gía, chúng không lấy thức ăn ngủ suốt - Khi ngủ hệ tuần hoàn hệ hô hấp chúng hoạt động bình thường để nhận khí ôxi từ không khí thải khí cacbonic ngoài, - Ôxi lấy từ môi trường vào cung cấp cho tế bào chuyển hoá mỡ dự trữ thành nước, khí cacbonic lượng giúp thể sống, - Khí cacbonic từ trình hô hấp tế bào thải không khí qua hệ hô hấp - Một số hoạt động hệ quan khác tiết, vận động bị ngừng trệ thời gian dài Đề số Phần trắc nghiệm: Câu DA B B A A C C A C A 10 C Phần tự luận: - Khi cần thức ăn số sinh vật đơn bào biến dạng màng sinh chất túm lấy thức ăn - Thức ăn chất rắn lỏng môi trường - Thức ăn đưa vào tế bào tế bào (hiện tượng nhập bào), - Thức ăn bao gói lớp màng riêng liên kết với lizôxôm - sau lizôxom tiết enzim tiêu hoá thức ăn - Phần không cần thiết bao gói tống (xuất bào) - Sinh vật đơn bào hệ tiêu hoá xong việc lấy thức ăn theo riêng (biến dạng màng sinh chât), bao gói thức ăn tiết enzim tiêu hoá biến đổi thức ăn loại bỏ chất không cần thiết trình tiêu hoá nội bào sinh vật đơn bào Đề số Phần trắc nghiệm: Câu DA B B A B B C A C A 10 C Phần tự luận: - Khi xa mạc thức ăn nước uống khí hậu nắng nóng khắc nghiệt, lạc đà sinh vật thích nghi ngựa - Hơn có bướu mỡ dự trữ lượng - Trong điều kiện nắng nóng thể hô hấp lấy ôxi để chuyển hoá phân tử mỡ - Các phân tử mỡ chuyển hoá thành cacbonic nước giải phóng lượng liên kết hoá học phân tử mỡ thành lượng dạng ATP cung cấp cho hoạt động tế bào - Năng lượng giúp thể lạc đà không mệt nước giúp lạc đà không khát xa mạc Đề số Phần trắc nghiệm: câu DA 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A C B B A A A D A C D D C B A A A A B Phần tự luận: - Chúng ta phải ăn nhiều loại thực phẩm khác để cung cấp đầy đủ thành phần hoá học cho tế bào trữ nguồn thức ăn khác - Trong tế bào chứa nhiều thành phần hoá học chất vô hữu khác nhau: nứơc, nhóm nguyên tố vi lượng, đa lượng, đại phân tử hữu cơ, ADN, Prôtêin, Lipit, Cacbonhidrat, Vitamin, Enzim - Các thành phần hoá học cấu tạo nên tế bào: VD nước chiếm 70 – 90% môi trường, nguyên liệu phản ứng sinh hoá hoà tan chất; nguyên tố vi lượng thành phần cấu tạo enzim, vitamin; nguyên tố đa lượng thành phần cấu tạo nên đại phân tử prôtêin, lipít, gluxit; đại phân tử lại cấu tạo nên màng sinh chất, tế bào chất nhân - Các thành phần hoá học tham gia vào trình chuyển hoá vật chất tế bào giúp tế bào thực trình đồng hoá dị hoá – tổng hợp hay phân giải chất xúc tác enzim tế bào - Ví dụ nhóm chất đường, đạm béo lấy từ thức ăn vào thể dị hoá phân cắt thành phần tử nhỏ giải phóng lượng cho hoạt động tế bào thể phần tử nhỏ dị hoá triệt để đến sản phẩm khí cácbonic, nước, NH3 thải môi trường theo phân nước tiểu chất không cần thiết khác - Nếu nhu cầu lượng thể không nhiều phân tử dự trữ lại tế bào thể tổng hợp lại thành chất đường, đạm, béo đặc trưng cho thể thành phần quan trọng có chất prôtêin để thực chức khác nhau: Như truyền thông tin, xúc tác phản ứng sinh hoá, bảo vệ thể, vận chuyển chất - Mỗi loại thực phẩm khác chứa số chất cần thiết định đặc trưng cho loài phải ăn nhiều loại thực phẩm khác [...]... sở lí luận dạy học khám phá và việc vận dụng dạy học khám phá vào xây dựng bài học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT 7.2 Xác định được thực trạng vận dụng dạy học khám phá ở nhà trường THPT hiện nay làm cơ sở thiết kế các bài học theo hướng dạy học khám phá 7.3 Xây dựng nguyên tắc, quy trình vận dụng dạy học khám phá để tổ chức hoạt động nhận thức cho hoc sinh trong quá trình dạy học 7.4 Phân... hoạt động nói chung, hoạt động khám phá nói riêng trong dạy học Sinh học Như vậy, việc nghiên cứu và sử dụng hoạt động khám phá trong dạy học đã được chú ý từ rất sớm, nhưng hệ thống hoạt động khám phá ở các bộ môn nói chung, môn Sinh học nói riêng còn nhiều hạn chế Vì vậy, việc vận dụng dạy học khám phá vào dạy học sinh học để nâng cao chất lượng học sinh học của học sinh là hết sức cần thiết.[28][29][35][37]... giảng dạy vận dụng dạy học khám phá khám phá chưa được giáo viên quan tâm Tuy nhiên, đa số ý kiến đã cho rằng việc thiết kế, vận dụng dạy học khám phá trong dạy học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT là rất cần thiết Điều đó thể hiện qua kết quả điều tra ở bảng 1.3: kết quả cho thấy có đến 97,22% giáo viên cho là rất cần thiết và cần thiết Điều đó khẳng định là giáo viên đã thấy được vai trò của dạy. .. tra thực trạng việc vận dụng dạy học khám phá trong dạy học Sinh học Mức độ sử dụng Số lượng GV và tỉ lệ % Số lượng GV điều tra Tỉ lệ (%) Thường xuyên Không thường xuyên Chưa sử dụng 4 26 6 11.11 72.22 16.67 Riêng đối với phần sinh học tế bào lớp 10 THPT, qua kết quả thăm dò cho thấy đa số các GV dạy học theo phương pháp diễn giảng, ít có giáo viên 28 sử dụng các phương pháp dạy học tích cực Đặc biệt... chức hoạt động khám phá để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức mới.[15][26][28][29][35][37] 1.2.2 Vai trò của dạy học khám phá Qua các tư liệu trong và ngoài nước về dạy học khám phá có thể rút ra được dạy học khám phá có các vai trò cơ bản sau • Tạo cho học sinh sự hứng thú, say mê, yêu thích môn học 12 • Tạo cho học sinh sự tích cực, chủ động trong việc tìm tòi khám phá tri thức, hăng say học tập lỗ... phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, năm 2006 Trong các bài viết đó, tác giả nêu bật bản chất của dạy học khám phá, phương pháp tổ chức các hoạt động khám phá, ưu nhược điểm và những điều kiện áp dụng phương pháp dạy học bằng các hoạt động khám phá [25] Năm 1999, tác giả Nguyễn Tuyết Nga đã viết luận án tiến sĩ về dạy học tự phát hiện Tác giả cho rằng dạy học tự phát... của dạy học khám phá là giải quyết các vấn đề học tập nhỏ và hoạt động tích cực hợp tác theo nhóm, lớp để giải quyết vấn đề 13 - Dạy học khám phá có nhiều khả năng vận dụng vào nội dung của các bài Dạy học giải quyết vấn đề chỉ áp dụng vào một số bài có nội dung là một vấn đề lớn, có liên quan logic với nội dung kiến thức cũ - Dạy học khám phá hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho học sinh, ... học sư phạm Huế có đề tài: "Cải tiến bổ sung các hoạt động để tổ chức dạy - học Sinh học 10 ban KHTN" Năm 2006, tác giả Đặng Thị Bé Trang với đề tài: "Thiết kế các hoạt động để tổ chức học sinh học tập phần Cơ sở di truyền học bậc trung học phổ thông"; năm 2007, tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền - Trường Đại học sư phạm Huế với đề tài “Sử dụng các hoạt động khám phá để dạy – học phần Snh học Tế bào bậc THPT ... cho học Như vậy, học theo Skinner là quá trình tự khám phá 6 S Rassekh (1987) cho rằng: “Người thầy tồi là người đem kiến thức đến cho học sinh; nguời thầy giỏi làm cho học sinh tự tìm ra kiến thức” R.R.Singh lại chỉ ra rằng: “Trong quá trình dạy học, người dạy và người học là những người bạn cùng làm việc, cùng nhau tìm hiểu và khám phá Lí thuyết dạy học khám phá đã được vận dụng vào quá trình dạy học. .. dạy học khám phá trong dạy học sinh học Tuy nhiên lại không được giáo viên vận dụng vào dạy học mang tính phổ biến Bảng 1.3 Kết quả điều tra ý kiến của GV về sự cần thiết của việc thiết kế các bài học vận dụng dạy học khám phá để tổ chức học HS học tập Rất cần thiết Số lượng 18 Cần thiết Không cần thiết Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 50 17 47.22 1 2,78 1.3.3 Thực trạng học tập của học ... sinh học tế bào - sinh học 10 THPT Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học khám phá vào dạy học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT góp phần nâng cao chất lượng học Môn sinh học cho học sinh THPT. .. pháp dạy học sinh học 10 THPT 3.2 Đối tượng Lý thuyết dạy học khám phá vận dụng lý thuyết để xây dựng học phần sinh học tế bào sinh học 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học khám phá. .. luận dạy học khám phá việc vận dụng dạy học khám phá vào xây dựng học phần sinh học tế bào - sinh học 10 THPT 7.2 Xác định thực trạng vận dụng dạy học khám phá nhà trường THPT làm sở thiết kế học

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:24

Mục lục

  • - Tính các tham số đặc trưng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan