Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của nhật bản

44 3.9K 14
Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của nhật bản

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÀI TIỂU LUẬN NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NHẬT BẢN Môn học: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP GVHD: TS Phan Đình Quyền Lớp: K12407B Thực đề tài: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 DANH SÁCH NHÓM MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT NỀN VĂN HÓA NHẬT BẢN 1.1 Lịch sử Hình tượng bật trình hình thành phát triển Nhật Bản “Samurai” - Võ sĩ đạo “Samurai”, “nhóm vũ trang” “nhóm người có chung nghề nghiệp” “Samurai” thường hay xuất sách lịch sử Nhật Bản với tên gọi “Võ sĩ” Người ta cho rằng, hình thái “Samurai” “nhóm vũ trang” thuê để bảo vệ trang viên quý tộc vào khoảng kỉ thứ 8, thứ Dần dần, đội ngũ trở nên mạnh hơn, khoảng kỉ thứ X, kỉ XI, họ có thực lực vượt trội quý tộc vốn ông chủ họ Đến cuối kỉ thứ XII, họ chiếm thực quyền từ tay quý tộc, xây dựng quyền trung ương tập trung quyền lực gọi Mạc Phủ Kamakura, quyền thống trị khắp nước Nhật Cũng thế, nhà lãnh đạo tối cao Nhật Bản lúc thiên hoàng vị trí cao giới quý tộc, mà quyền lực thời thuộc người đứng đầu lực lượng võ sĩ gọi “Tướng quân” Nói “nhóm vũ trang” song không đơn lực lượng quân sự, mà “đội ngũ có tri thức” trang bị đầy đủ kiến thức Chính quyền nhà võ gọi Mạc phủ Kamakura kéo dài khoảng 150 năm, xây dựng nên hệ thống luật pháp quy định riêng, gọi “Luật nhà võ” Những luật lệ quy định cách sống triết lý tập thể người làm công việc “võ sĩ”, với nội dung kỉ luật cá nhân hà khắc, nói “tự hành xác” Luật có đề triết lý người võ sĩ, cách sống coi danh dự lớn lợi lộc, “Sống chịu nhục” Có nghĩa là, thời này, người ta có quan điểm việc phải chịu nhục, chết hơn, hình thành cách sống với tâm niệm dù có phải hi sinh thân, phải bảo vệ danh dự gia đình Cách sống suy nghĩ trở thành yếu tố chủ đạo chi phối xã hội Nhật Bản với nhiều mức độ khác vòng gần 800 năm, đến đại chiến giới lần thứ hai kết thúc Sự thua trận Nhật Bản Đại chiến giới lần thứ II khiến Nhật Bản lại đống tro tàn nhục nhã, bên cạnh bị ràng buộc nhiều cam kết bất lợi Điều khiến nước Nhật gắn kết lại, làm nghiệp phát triển kinh tế Trong thời kì dấy lên xã hội Nhật Bản tôn vinh lao động xả thân doanh nhân xã hội Người Nhật Bản coi trọng lao động tất cả, gắn bó với doanh nhân với gia đình mình, đặt tất nghiệp cho thành công tổ chức Cạnh tranh hiệp tác thúc đẩy song hành Hàng chục năm qua đi, phẩm chất trở thành nét mới, bền định hình thành Văn hóa Doanh nghiệp Nhật Bản Không nghi ngờ nét văn hóa giúp nhiều doanh nhân Nhật Bản gặt hái nhiều thành công, Nhật Bản trở thành cường quốc thứ II kinh tế giới 1.2 Địa lý Nhật Bản nước nằm khơi bờ phía đông lục địa châu Á, gồm bốn đảo lớn Honshu, Hokkaido, Kyushu Shikoku, 4000 đảo nhỏ với tổng diện tích 377.829 km2, ngang với diện tích bang California Mĩ Quần đảo Nhật Bản tạo thành từ núi cao lên từ dãy núi nằm sâu biển Thái Bình Dương, 80% diện tích đất nước vùng núi vùng bình nguyên thường nhỏ hẹp, đất dành cho trồng trọt Các dãy nũi chạy dọc suốt đất nước, mà đa phần núi lửa, có khoảng 80 núi lửa hoạt động, theo trận động đất đánh giá xảy nhiều nước giới Khí hậu đất nước tương đối ôn hòa, nhìn chung phân biệt bốn mùa rõ rệt, bốn vùng khí hậu – vùng duyên hải Nhật Bản có nhiều tuyết mùa đông, vùng duyên hải Thái Bình Dương có nhiều mưa mùa hè, vùng sâu lục địa có lượng mưa vùng đảo phía Nam trời ấm quanh năm Sự khác biệt khí hậu phản ảnh nếp sống người dân vùng khác Các đặc điểm tạo nên nước Nhật có tài nguyên, nguyên liệu, lượng mưa nhiều song lại tập trung thời gian ngắn năm, độ dốc địa hình lại lớn nên lượng mưa đổ biển, nên không sử dụng vào thủy điện Một đất nước nghèo nàn tài nguyên, có nhiều thiên tai, kinh tế chủ yếu nông - ngư nghiệp ảnh hưởng Tam Giáo Đồng Nguyên du nhập nên người Nhật Bản coi trọng: Tinh thần tập thể - Hài hòa Thiên Nhân Địa - Đề cao hợp lí - Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng Lễ, Tín, Nghĩa, Trí, Nhân Xã hội Nhật Bản tự biết thiếu nhiều điều kiện cần phải khẳng định mình, nên có khuynh hướng du nhập cải hóa du nhập vào để chúng biến thành Kiểu Nhật Bản Bởi Văn hóa Doanh nghiệp Nhật Bản có giao thoa đỉnh cao yếu tố Tây / Đông/ Nhật Bản Tuy nhiên đến lúc phát triển làm cho áo bộc lộ nhiều bất cập mâu thuẫn Tất phản ánh tính cách phức tạp người Nhật Bản Bên cạnh đó, nghèo tài nguyên thiên nhiên, phải nhập hoàn toàn từ bên lượng khoáng sản dùng sản xuất tăng trưởng kinh tế Nhật phủ định Điều nhận định việc coi nguồn nhân lực nguồn tài nguyên sẵn có biết phát huy cách hiệu nguồn tài nguyên chìa khóa cho thành công doanh nghiệp Nhật Bản 1.3 Ngôn ngữ Tiếng Nhật ngôn ngữ 130 triệu người sử dụng Nhật Bản cộng đồng dân di cư Nhật Bản khắp giới Nó ngôn ngữ chắp dính (khác biệt với tiếng Việt vốn thuộc vào loại ngôn ngữ đơn lập phân tích cao) bật với hệ thống nghi thức nghiêm ngặt rành mạch, đặc biệt hệ thống kính ngữ phức tạp thể chất thứ bậc xã hội Nhật Bản, với dạng biến đổi động từ kết hợp số từ vựng để mối quan hệ người nói, người nghe người nói đến hội thoại Kho ngữ âm tiếng Nhật nhỏ, với hệ thống ngữ điệu rõ rệt theo từ Tiếng Nhật viết phối hợp ba kiểu chữ: Hán tự hay Kanji hai kiểu chữ đơn âm mềm Hiragana đơn âm cứng Katakana Kanji dùng để viết từ Hán (mượn Trung Quốc) từ người Nhật dùng chữ Hán để thể rõ nghĩa Hiragana dùng để ghi từ gốc Nhật thành tố ngữ pháp trợ từ, trợ động từ, đuôi động từ, tính từ… Katakana dùng để phiên âm từ vựng nước ngoài, trừ tiếng Trung từ vựng số nước dùng chữ Hán khác Từ vựng Nhật chịu ảnh hưởng lớn từ mượn từ ngôn ngữ khác Một số lượng khổng lồ từ vựng mượn từ tiếng Hán, hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, chủ yếu tiếng Anh hay tiếng Hà Lan … Ngôn ngữ Nhật Bản có nhiều mặt hạn chế (rất nguyên âm, phụ âm đặt trước nguyên âm, tỉ trọng lớn từ ngữ gốc ngoại nhập thể dạng chữ Kanji chữ Katakana) góp phần khiến người Nhật Bản cẩn trọng phát biểu, thể kiến, thường thông qua thái độ ngầm định, yếu tố phi ngôn ngữ, nỗ lực thể thân để điền vào chỗ trống ngôn từ Bởi để hiểu họ thường phải kết hợp nghe họ nói, quan sát họ thể thấu hiểu tính cách họ 1.4 Tôn giáo Theo truyền thống Nhật Bản, tôn giáo tổ chức tách biệt với sống hàng ngày mà gắn liền với khía cạnh sống kinh tế xã hội Các lễ nghi theo suốt đời người, từ lúc sinh đến lúc lập gia đình xuống cõi âm Tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực tư tưởng, kiến trúc, văn hóa-nghệ thuật người Nhật Có thể nói Nhật Bản quốc gia phức tạp giới tôn giáo Ba tôn giáo lớn Nhật Bản Thần đạo (Shinto), Phật giáo Cơ đốc giáo (bao gồm tin lành thiên chúa giáo) Nét đặc biệt tôn giáo Nhật có người lúc theo hai ba đạo Người Nhật đến lễ đền đạo Shinto (Thần đạo) vào năm mới, thăm chùa chiền đạo phật vào mùa xuân tổ chức tiệc tùng tặng quà vào dịp lễ Noel theo cách đạo Thiên chúa Các đám cưới thường tổ chức theo nghi lễ thần đạo đạo thiên chúa Nhưng thủ tục ma chay lại tiến hàng theo nghi lễ đạo phật Thần đạo có nguồn gốc từ thuyết vật linh người Nhật cổ Thần đạo cho cối, loài vật thiên nhiên có quỉ thần nên phải thờ cúng, dạy người ta phải tôn trọng thiên nhiên, khuyên bảo người sống hài hòa với thiên nhiên Các vị thần Shinto (kami) thờ cúng đền đặc trưng cổng hành lang gỗ sơn đỏ Mọi vật tượng coi có kami có nhiều vị thần Shinto Tư tưởng đạo Shinto sâu vào đời sống người dân nước Đó hài hòa nếp sống tạo nên nét đặc biệt giao thiệp người Nhật Bản Biểu thường thấy rõ cách cúi chào họ, cách gập người xuống hạ độ thấp tùy thuộc vào địa vị xã hội hai người Đây dấu hiệu quan trọng để bày tỏ kính trọng coi nghệ thuật bới người Nhật khó thành thạo nghi thức trừ nghiên cứu cẩn thận Nếu người Nhật cho Thần đạo chăm lo sống họ Phật giáo lại lo cho sống họ sau chết Trong suốt lịch sử phát triển lâu dài Nhật Bản, Phật giáo không đơn tôn giáo mà góp phần đáng kể vào việc làm giàu nghệ thuật vốn tri thức Nhật Bản Bên cạnh phải kể đến Cơ đốc giáo Một tôn giáo đươc truyền vào Nhật Bản từ nửa cuối kỷ XVI phát triển đến đầu kỷ XVII nước có nhiều xung đột, không ổn định chào đón người cần biểu tượng tinh thần mới, người hi vọng làm giàu buôn bán hay hy vọng tiếp thu kỹ nghệ đặc biệt kỹ nghệ sản xuất vũ khí Tây phương Tôn giáo tạo luồng gió thổi vào xã hội phong kiến Nhật Nó đóng góp phần lớn vào việc tạo nên nước Nhật Bản cường thịnh Ngoài ra, người Nhật coi trọng Khổng giáo, thực tế Khổng giáo người Nhật có tư cách chuẩn mực đạo đức tôn giáo Đạo khổng du nhập vào Nhật sớm từ đầu kỷ thứ VI, kết hợp với tinh thần tôn vinh giới Võ Sĩ Đạo đẳng cấp hàng đầu: Võ sĩ - Trí thức - Công Nông - Thương nhân, làm nên xã hội đẳng cấp kiểu Nhật Bản với tư tưởng đề cao Lễ - Tín - Nghĩa - Trí – Nhân, ảnh hưởng lớn tới nếp suy nghĩ cách xử người Nhật, giúp Nhật Bản tạo thiết chế trị chặt chẽ tạo xã hội có đẳng cấp Cho đến có nhiều thay đổi, tinh thần biểu mạnh mối quan hệ xã hội tổ chức Nhật Bản thể hiện: Tôn ti trật tự, " Công ty mẹ " “Hội sở chi nhánh”," Khách hàng người bán hàng”… CHƯƠNG CHƯƠNG VĂN HÓA NHẬT BẢN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TRONG KINH DOANH 2.1 Những nét đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản 2.1.1 Những nguyên nhân làm nên tính đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản Sự phân thứ bậc mang tính “ đẳng cấp” Đạo Khổng du nhập vào Nhật Bản từ rất sớm cùng với tinh thần Võ Sĩ Đạo đã hình thành từ lâu Tất cả đã tạo nên một xã hội đẳng cấp kiểu Nhật Bản với tư tưởng đề cao Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín Cho đến , dù có nhiều thay đổi tinh thần đó vẫn tồn tại các mối quan hệ xã hội và tổ chức ở Nhật Bản Tất cả được thể hiện qua “ tôn ti trật tự”, “công ty mẹ công ty con” , hội sở và chi nhánh – quan hệ cấp cấp dưới Một đất nước vốn nghèo nàn về tài nguyên , có nhiều thiên tai , kinh tế chủ yếu là nông – ngư nghiệp nên người Nhật Bản rất coi trọng tinh thần tập thể , hài hòa Nhân – Thiên – Địa , đề cao sự hợp lý Xã hội Nhật Bản biết mình thiếu các điều kiện muốn khẳng định mình vì thế có khuynh hướng du nhập và cải biến theo kiểu Nhật Bản Bởi vậy văn hóa doanh nhân Nhật Bản có sự giao thoa đỉnh cao của văn hóa châu Âu – châu Á – Nhật Bản Ngôn ngữ có nhiều mặt hạn chế ( nguyên âm, Phụ âm đặt trước nguyên âm, tỉ trọng lớn từ ngữ gốc ngoại nhập thể dạng chữ Kanji chữ Katakana ) góp phần khiến người Nhật Bản cẩn trọng phát biểu, thể kiến, thường thông qua thái độ ngầm định, yếu tố phi ngôn ngữ, nỗ lực thể thân để điền vào chỗ trống ngôn từ Bởi để hiểu họ thường phải kết hợp nghe họ nói, quan sát họ thể thấu hiểu tính cách họ 2.1.2 Những nét đặc trưng văn hóa Do hoàn cảnh lịch sử Nhật Bản tác động tình hình kinh tế, trị - xã hội tạo cho VHDN Nhật Bản nét đặc trưng riêng, phân biệt với VHDN quốc gia khác VHDN Nhật Bản có đặc trưng chủ yếu đựợc coi nhân tố làm nên thần kỳ cho doanh nghiệp Nhật Bản là: Quản lý 10 2.4.2.3 Những hoạt động hướng mục tiêu Hầu hết trường Nhật có hoạt động thể thao hay lễ hội thường niên với mục tiêu “xây dựng tình đoàn kết, khuyến khích cá nhân nỗ lực hết mình, tận tâm kiên trì" Ngoài ra, dã ngoại thường xuyên tổ chức nhằm "mở rộng hiểu biết học sinh thiên nhiên giới xung quanh theo cách thú vị mà đáng nhớ, đồng thời rèn luyện học sinh có hành vi phù hợp nơi công cộng” Những hoạt động hàng tuần, hàng ngày có mục tiêu kèm thường thảo luận học sinh Thêm vào đó, có hẳn nét văn hóa việc kiểm tra xem mục tiêu có đạt không sau hoạt động kết thúc Ví dụ tất học sinh dành 20 phút cuối ngày để dọn vệ sinh trường học Khi kết thúc hoạt động, nhóm tập hợp đồng hô to hiệu như: “Chúng ta có hợp tác tốt không?”, “Chúng ta có tận dụng tối đa thời gian không?” 2.4.3 Những đặc điểm giáo dục Nhật Bản ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh Trên thực tế, Nhật Bản nước có tỉ lệ người mù chữ có 72.5% số học sinh theo học đến bậc đại học, cao đẳng, trung cấp Một số ngang hàng với Mỹ Có thể nói, tri thức người Nhật Bản cao, đặc điểm thuận lợi giúp Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế với công nghiệp kĩ thuật cao, đại Giáo dục Nhật có tính cạnh tranh cao, đặc biệt kỳ thi tuyển sinh đại học, điển hình kỳ thi tuyển hai trường đại học cao cấp Tokyo Kyoto Người Nhật Bản coi trọng đến cấp Môi trường cạnh tranh này, thúc đẩy học viên phải chịu khó tìm tòi, sáng tạo, không ngừng nổ lực Chính điều làm nên người Nhật Bản với hàm lượng chất xám lớn Kích thích tạo phát minh khoa học, công nghệ đại Một yếu tố góp phần thành công ngành giáo dục Nhật Bản phải kể đến xây dựng sở hạ tầng vật chất kĩ thuật đại, đáp ứng nhu cầu ngày cao học viên Hiện nay, toàn nước Nhật có 15.211 trường mẫu giáo, 25.064 trường tiểu học, 11.047 trường trung học sở, 5.427 trường trung 30 học phổ thông, 62 trường cao đẳng kỹ thuật, 2.936 trường đào tạo nghề, 4.474 trường đào tạo hỗn hợp, 536 trường đại học ngắn hạn 460 trường đại học Việc hỗ trợ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật tốt, giúp cho sinh viên có môi trường nghiên cứu, phát triển tốt Có công nghiệp tri thức phát triển ngày hôm Hiện nay, Nhật Bản đầu tư xây dựng nhiều trường Đại học, Cao đẳng chất lượng cao thu hút sinh viên nước đến học tập nghiên cứu Đây coi sách thông minh, khôn khéo giáo dục Nhật Bản Thông qua việc thu hút sinh viên giới, Nhật Bản thu hút nhân tài cho quốc gia Những du học sinh ưu tú, xuất sắc giữ lại làm cho công ty Nhật Bản Nhật Bản coi giáo dục vấn đề hàng đầu, nhà nước Nhật Bản thường hay thực sách cải cách giáo dục như: coi trọng đặc điểm cá nhân trẻ em; tập trung vào môn học sở; nuôi dưỡng sáng tạo, khả tư khả thể mình; gia tăng lựa chọn môn học; tăng thêm mối liên hệ người với môi trường giáo dục; chuyển sang cấu trúc học tập suốt đời; đáp ứng trình quốc tế hoá; đáp ứng nhu cầu tin học hoá Có thể nói, sách giáo dục Nhật Bản chặt chẽ luôn đổi phù hợp với giai đoạn, thời kì Đặc biệt giai đoạn toàn cầu hóa kinh tế, buộc nước phải có đường lối, sách xây dựng người khôn ngoan đầy trí tuệ Nói tóm lại, Nhật Bản quốc gia trọng đến vấn đề giáo dục Với cách đào tạo chuyên sâu khoa học, nên Nhật Bản quốc gia sản sinh nhiều chuyên gia, kĩ sư giỏi, sáng tạo Không thế, người lao động Nhật Bản có tay nghề cao 31 CHƯƠNG VĂN HÓA CỦA MỘT TẬP ĐOÀN TIÊU BIỂUSONY 3.1 Lịch sử hình thành Hai nhà sáng lập công ty Sony Masaru Ibuka Akio Morita Tháng 6-1957, bảng lớn mang tên Sony dựng gần sân bay Haneda Tokyo Tháng 1-1958, Công ty Totsuko thức trở thành Công ty Sony Tháng 12 năm đó, tên Sony niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán Tokyo Một việc mà Morita đồng nghiệp nghĩ đến đăng ký thương hiệu Sony 170 nước, vùng lãnh thổ đăng ký nhiều ngành sản xuất khác ngành điện tử Con đường phát triển Sony luôn tìm tòi, nghiên cứu để tạo sản phẩm phục vụ đời sống Nhờ mà sản phẩm đồ điện tử trở nên phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Khoảng 6%-10% doanh thu hàng năm Sony trích dành cho việc nghiên cứu Các sản phẩm không nhắm vào nhu cầu mà dành cho nhu cầu chưa nảy sinh Tháng 5-1960, Sony cho đời máy truyền hình (TV) transistor lấy tên TV8 -301 Thành công nhận giới, vinh dự không riêng Sony, mà công nghiệp điện tử Nhật Bản Đầu năm 1960, Morita đồng nghiệp bắt đầu quan tâm đến sản phẩm khác Đó máy sử dụng băng video VTR (Video Tape Recorder) hãng Ampex Mỹ chế tạo cung cấp cho đài phát Vì sử dụng cho mục đích phát nên máy cồng kềnh, máy chiếm diện tích phòng, giá thành 100.000 USD/chiếc quan có ngân sách dồi sắm Mục tiêu mà Ibuka Morita nhắm đến máyVTR gọn nhẹ, giá phù hợp với túi tiền đa số người tiêu dùng nước Tất chuyên viên, kỹ sư Sony tập trung nỗ lực theo hướng này, thiết kế sản xuất thử nhiều mẫu sản phẩm khác nhau, mẫu sau gọn nhẹ, tiện lợi mẫu trước Chiều ngang băng video rộng cm hãng Ampex thu nhỏ không đến cm Chiếc máy VTR nguyên mẫu đặt tên U - Matic, đón nhận tích cực người tiêu dùng, riêng hãng xe Ford đặt mua lần 5.000 để dùng công tác huấn luyện nhân viên Thành công khuyến khích Morita chuyên 32 viên tiến xa thêm bước nữa, tiếp tục cải tiến máy VTR, hạ giảm giá thành cách dùng băng video nhỏ nữa, có chiều rộng mặt băng không đến 1,3 cm sử dụng 100% linh kiện bán dẫn Năm 1964, toán chuyên viên Nobutoshi Kihara dẫn đầu chế tạo CV-2000, máy thu phát băng video cassette (VCR) sử dụng gia đình giới Băng từ tính ghi phát hình không hai cuộn băng nằm riêng rẽ bên máy ghi phát hình nữa, mà chúng lắp đặt hộp băng đặt bên máy, gọn gàng dễ sử dụng Tháng 10-1968, Sony cho đời TV màu nhỏ gọn sử dụng đèn hình trinitron, công nghệ mẻ giúp đèn có hiệu cao Chính sáng kiến trinitron Hàn Lâm viện quốc gia Mỹ nghệ thuật truyền hình khoa học tặng giải thưởng Emmy cho tập đoàn Sony vào năm 1972 Năm 1988, Sony tiếp nhận công ty CBS Records Inc để thành lập nên Sony Music Entertainment năm 1989 tiếp tục mua lại Columbia Pictures thành lập nên Sony Picture Entertainment Sony PlayStation khai trương vào năm 1995 đưa tập đoàn Sony trở thành tập đoàn chiếm vị trí hàng đầu lĩnh vực trò chơi điện tử Hiện Tập đoàn Sony có 168.000 nhân viên làm việc khắp châu lục toàn cầu Là nhà sản xuất điện tử hàng đầu giới, Sony nhà sản xuất kinh doanh hàng đầu giới âm nhạc điện ảnh với hoạt động công ty Sony Picture Entertainment, Sony Music Entertainment, Sony BMG, v.v… 3.2 Vài nét văn hóa tiêu biểu Sony 3.2.1 Tinh thần cống hiến tập thể, cộng đồng Morita kể lại: "Động lực quan trọng giúp thành lập công ty ước muốn mang đến cho bạn bè nhân viên môi trường làm việc ổn định, nơi mà họ dành hết bầu nhiệt huyết, khối óc tim để cống hiến cho phát triển xã hội, khôi phục lại kinh tế sau chiến tranh" Khi hỏi bí thành công Sony, ông Morita điểm có nói: “Các nhà sản xuất Nhật Bản ý đến khách hàng, tạo 33 tin tưởng cho khách hàng người tiêu dùng, dù nơi giới thích dùng hàng Nhật Bản hơn" Sứ mạng Sony là: trải nghiệm niềm vui phát triển áp dụng công nghệ cho lợi ích cộng đồng Vì vậy, sách công ty văn hóa tồn Sony gắn kết chặc chẽ cá nhân riêng lẽ với thành khối thống nhất, thống ý chí suy nghĩ lợi ích, lợi ích tập thể luôn đặt vị trí hàng đầu Sự cống hiến hết mình, đoàn kết tồn in dấu sâu đậm tâm trí người Nhật Mọi người biết rằng, làm việc làm “20 – 30 năm”, “là làm việc suốt đời” Ở đây, không quan trọng bạn nhân viên hay vị trí lãnh đạo Ở đây, người thành viên gia đình lớn – Sony Điều làm gắng kết lợi ích công ty với lợi ích chung cá nhân, chí gia đình nhân viên Mọi người biết rằng, lợi ích tập thể lợi ích mình, cố gắng tập thể gắn liền với thân Cũng sách đãi ngộ thích hợp, cam kết ngầm quan niệm công ty Nhật - Sony, nhân viên vào làm gắn kết với công ty lâu dài, họ yên tâm làm việc mà không sợ bị đuổi việc không vi phạm kỉ luật công ty Trên hết, thân công ty xem họ người thân gia đình, tạo điều kiện để nhân viên có hội phát triển tốt có thể, luôn trả công xứng đáng với đóng góp họ Vì điều này, công ty không sợ nhân viên xuất sắc mình, mà họ không tiếc tiền để đào tạo nhân viên sách tốt Vì văn hóa tập thể lợi ích cộng đồng luôn đặt cao cá nhân này, tạo nên tác động chiều công ty – nhân viên, gắn kết lợi ích danh dự,…đã tạo nên sức mạnh – tiền để vững để công ty phát triển “Nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý Nhật Bản phát triển mối quan hệ vững mạnh với nhân viên, để tạo cảm giác tổ chức giống gia đình, cảm giác mà nhân viên nhà quản lý chia sẻ chung số phận” Morita nói “Chúng cố gắng tạo điều kiện mà cá nhân tập hợp với tinh thần nhóm, rèn luyện khát khao khả kỹ thuật họ” 34 3.2.2 Tinh thần samurai Với tinh thần samurai trọng danh dự, “thà chết không chịu nhục”, khứ ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Nhật Bản, chí bật doanh nghiệp hình thành từ quốc gia Trong phục hồi đất nước phát triển từ thất bại nhục nhã chiến tranh giới lần thứ 2, việc phát triển kinh tế không xây dựng đất nước mà đường để người Nhật tìm lại danh dự vị thân trường quốc tế Với hiệu phải theo kịp vượt nước Âu Mỹ, nhiều quy phạm đạo đức truyền thống người Nhật, đặc biệt tinh thần trách nhiệm, thăng hoa thành lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc Ngay hoạt động doanh nghiệp, lĩnh vực tưởng mục tiêu lợi nhuận, ta thấy tinh thần dân tộc rõ nét người sáng lập công ty tiếng ngày Ibuka Masaru (l908-1997), người sáng lập công ty mà sau có tên Sony, nói câu thơ cảm động diễn văn thành lập công ty năm 1946: “Phải cố gắng đem công nghệ, kỹ thuật góp phần vào việc phục hưng tổ quốc chúng ta” Ông Morita kể lại lần qua Đức, ông ược tiếp đón quán ăn đại diện cộng đồng người Nhật Khi mốn tráng miệng đưa vị đại diện hãnh diện ô nhỏ gắn cốc kem hàng xuất Nhật Sau đó, ông kể lại cho nhân viên :”vào thập niên 1930 người Nhật biết sản xuất ô tô mà sau 20 năm nước người Nhật lại hãnh diện tăm có cắm miếng hàng xuất Nhật Tôi lại thấy nhục, vô nhục nhã” Sau lần ấy, giá trị Sonny đưa để động viên tinh thần làm việc nhân viên “Hãy biết nhục”.Và toàn thể cán nhân công Sony chia sẻ thực với Morita nỗi biết nhục sợ nhục nên Sony có ngơi hôm Từ văn hóa Samurai mình, từ nỗi nhục quốc thể sau chiến tranh lòng tự trọng ý chí vươn lên người Nhật, mà tiêu biểu ban lãnh đạo Sony lần thắp lên lửa nhân viên mình, họ không làm việc cá nhân nữa, mà cao phát triển công ty, danh dự tổ quốc Họ mang lòng niềm tự hào đứa “xứ sở mặt trời mọc”,…điều không cho họ thất bại yếu người khác Từ yếu tố 35 này, làm nên động lực không ngừng vươn lên phát triển cá nhân Sony, mà làm họ gắng kết với hơn, hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích chung tập thể, cống hiến tồn phát triển tổ chức 3.2.3 Luôn học hỏi, cải tiến, sáng tạo nỗ lực "Đừng bận tâm đến thành tích trường" (Never Mind School Records) tiêu đề tác phẩm đời năm 1966, đồng thời triết lý tuyển dụng nhân viên Akio Morita triết lý việc kinh doanh Sony Ông không quan tâm đến chuyện nhân viên ông có học từ trường đại học tốt hay không trường họ có đạt điểm cao hay không mà điều ông quan tâm khả học hỏi sáng tạo "Tôi hình thành quy tắc rằng, thuê nhân viên, thành tích trường vấn đề khứ, thành tích không sử dụng để đánh giá công việc định thăng tiến nữa" – Akiho Morita Bên cạnh đó, họ cần có nỗ lực không ngừng nghỉ việc học hỏi làm việc để ngày tiến Đó thứ ông Akio Morita quan tâm, thứ ông nghĩ quan trọng hết cho phát triển lên công ty Morita thường xuyên đến thăm nhà máy cố gắng để gặp nhân viên Ông muốn chắn nhân viên ông cảm thấy họ người bạn công ty, công cụ sử dụng Ông muốn nhân viên hiểu rằng, công ty nhà chung cho tất thành viên nó, vậy, nỗ lực cá nhân xây dựng nhà chung trao đổi mua bán sức lao động tiền bạc Vì vậy, đề cao cách làm việc nhóm mối quan hệ quản lý nhân viên, Morita tin vào tầm quan trọng khả cá nhân để phát huy tự sáng tạo Chẳng hạn, công ty Sony đời, Ibuka – người đồng sáng lập Sony chế tạo thành công radio thu sóng ngắn Sản phẩm bán chạy, nhiều người đề nghị ông mở rộng sản xuất mặt hàng này, ông kiên từ chối triết lý công ty Sony “người tìm chưa có thông qua tiến kỹ thuật, Sony 36 muốn phục vụ toàn giới…” Quyết định Ibuka tuân thủ triết lý kinh doanh công ty Tên gọi Sony tạo việc kết hợp hai từ “sonus” “sonny” Từ “sonus” tiếng Latin liên quan đến âm Từ “sonny” tiếng Anh có nghĩa cậu bé động Bằng cách kết hợp hai từ này, Sony mong muốn mang đến đội ngũ người tràn trề lực đam mê để tạo nên ý tưởng đột phá phát kiến cách mạng 3.2.4 Con người, yếu tố định Triết lý dùng người Sony - triết lý kinh doanh Sony, tập đoàn điện tử hàng đầu giới, là: “Doanh nghiệp thành công nhân viên doanh nghiệp có đầy đủ kỹ cần thiết để hoàn thành công việc theo yêu cầu” Mặc khác, Sony “Sáng tạo lý tồn chúng ta” Vì vậy, Sony coi trọng nhân viên họ coi yếu tố quan trọng để đưa đến thành công cho doanh nghiệp nào, mà điều lại họ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực điện tử, lĩnh vực mà sáng tạo – tiên phong yếu tố hàng đầu làm nên thành công, mà có nhân viên xuất sắc có Theo Sony, sản phẩm hoàn hảo “người thợ” thật lành nghề làm tài tâm huyết mình, thế, nhân viên có lực hoàn thành công việc cách hoàn hảo yếu tố quan trọng việc đánh giá nhân viên có đủ tiêu chuẩn hay không đương nhiên, làm việc nhân viên trả lương xứng đáng theo lực, Sony không tiếc tiền để giữ chân nhân viên giỏi Một số nhân viên hãng hẳn chưa thể có kỹ cần thiết họ sẵn sàng cho nhân viên tham gia khóa đào tạo phù hợp với trình độ người không tiết tiền cung cấp khóa đào tạo cao dành cho họ Phần lớn nhân viên đánh giá tốt hội học hỏi thêm động để họ làm việc có hiệu suất cao Ở đây, họ thấy đường thăng tiến phát triển tương lại cho nghiệp với 37 đãi ngộ phù hợp với thành tích lực thân, điều điều quan trọng thúc đẩy họ học hỏi làm việc cống hiến cho công ty – nơi mà họ coi nhà thứ hai Sau hai hình thức đào tạo phổ biến Sony: • Đào tạo thực hành công việc: hình thức đào tạo kỹ cho nhân viên xưởng sản xuất Sony khắp nơi giới, hình thức phù hợp với công việc không phức tạp có phần lập lặp lại lắp ráp máy móc hay sửa chữa Vừa học vừa thực hành, hình thức học dễ hiểu tác dụng nhanh nhất, cho nhân viên có hội thực tế để nâng cao kinh nghiệm môi trường họ làm việc tương lai • Các khóa đào tạo ngoài: hình thức đào tạo tốn phù hợp với kỹ phức tạp Ngoài ra, công tác tổ chức quản lý nhân Sony yêu cầu đánh giá kết công việc phần thiếu để động viên nhân viên làm việc cố gắng cách tích cực – họ biết, cố gắng đền đáp cách xứng đáng Đánh giá kết công việc nhân viên việc không dễ dàng Tuy nhiên, Sony cho hãng có sẵn mô tả công việc chi tiết thông báo rõ yêu cầu công việc cho nhân viên việc thuận lợi nhiều Nếu nhân viên Sony hoàn thành xuất sắc công việc đó, Sony thông báo cho họ biết sớm tốt cách thể đánh giá cao kết làm việc họ Nếu nhân viên làm việc chưa tốt, Sony giải thích rõ vấn đề cho nhân viên để họ có hội sửa sai Sony tìm hiểu xem liệu nhân viên hiểu rõ yêu cầu nhiệm vụ cần hoàn thành kết cần có hay chưa Nếu nhân viên thực hiểu rõ nhiệm vụ tiến hành kiểm tra lại lực làm việc họ Sony nghĩ tới kế hoạch đào tạo thêm cho nhân viên Đồng thời, buổi trao đổi này, nhà quản lý hãng nêu rõ chờ đợi có kết làm việc nhân viên thời hạn cho công việc Nếu kết làm việc nhân viên sau thời gian không tiến triển tốt chấm dứt hợp đồng lao động với nhân viên 38 Từ việc ta thấy rõ ràng, Sony yếu tố công nghệ hay vốn,… quan trọng, mà người – thành tố chủ yếu ảnh hưởng đến thành công thất bại doanh nghiệp Bởi vậy, họ có sách đào tạo tuyển chọn nhân viên cách khoa học, có phương pháp đánh giá kết làm việc có phần thưởng tương xứng cho cá nhân xuất sắc, họ biết rằng, nhận xứng đáng với công sức làm Và biết rằng, cần thân cố gắng làm việc hoàn thành cách nghiêm túc công ty – Sony nhà thứ họ 39 CHƯƠNG LIÊN HỆ VỚI LÃNH ĐẠO VÀ DOANH NHÂN VIỆT NAM 4.1 Tinh thần đoàn kết, sống cộng đồng Về tinh thần cộng đồng người Nhật tiêu chuẩn đề cao lối sống cách cư xử họ như: ý thức bảo vệ môi trường, lối cư xử văn minh tôn trọng người đối diện, tuân theo quy luật xã hội rật tự nghiêm túc (xếp hàng) Từ ý thức kỷ luật nhỏ quan trọng sống xã hội ngày góp phần làm cho văn hóa người Việt đẹp hơn, rộng nhìn giới người Việt tốt Tất điều lớn lao cố gắng thay đổi nhỏ góp nhặt mà tạo thành Thiết nghĩ để thay đổi cách suy nghĩ “tiểu lợi”, “tiểu trí” (chen hàng cho nhanh, vứt rác bừa bãi,…) thay đổi giáo dục nhận thức từ nhà trường, sau kỷ luật hình thức phạt ý thức vào khuôn khổ cách nề nếp giải pháp cần thực 4.2 Luôn học hỏi sáng tạo Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Nhật xây dựng lại đất nước từ đổ nát nỗi nhục nước thua trận, nữa, với điều kiện tự nhiên nghèo tài nguyên thiên nhiên, thiên tai xuất tự nhiên,…dường tất cản bước người Nhật,… Nhưng không, giới nhìn thấy phát triển thần kỳ nước Nhật Ngoài tinh thần không chịu nhục, cầu tiến, học hỏi sáng tạo nhân tố định giúp cho nước Nhật – doanh nghiệp Nhật bước phát triển giành lại vị trường quốc tế Mặc dù nay, nước Nhật trưởng thành cường quốc kinh tế tinh thần luôn học hỏi không ngừng sáng tạo đổi họ ưu tiên phát triển,… Họ hiểu rằng, thõa mãn với thành công cánh cửa thất bại, có không ngừng cố gắng học hỏi phát triển nước khác – rút ngắn khoảng cách khoa học kỹ thuật, không ngừng sáng tạo đổi – để dẫn đầu tạo 40 vị đường họ phải phát triển, tiêu chí doanh nghiệp Nhật Bản Từ thực trạng nước ta, doanh nghiệp Việt hoạt động có phần thiếu tính sáng tạo sản xuất kinh doanh Đôi thõa mãn với thành công mà quên khó khăn thách thức tương lai Vì thế, việc xây dựng tư tưởng luôn học hỏi trao đồi kiến thức kỹ cần thiết doanh nghiệp Việt Bên cạnh đó, việc không ngừng sáng tạo để tạo khác biệt – đổi quan trọng không kém,… 4.3 Chịu trách nhiệm, có tính kỷ luật Tinh thần kỷ luật lối sống có trách nhiệm cao tạo nên lối sống nề nếp văn hóa xã hội người Nhật tạo nên xã hội trật tự ổn định Đó điều kiện tốt kinh tế phát triển Bên cạnh đó, từ ổn định nề nếp lối sống người Nhật làm nên phong cách làm việc với tinh thần tập trung cao ý thức làm Họ làm công việc, coi danh dự thân… Và trở thành nét văn hóa đẹp người Nhật mà giới quốc gia ngưỡng mộ Vừa qua báo chí có đăng với tựa đề: “Đứt cáp cầu treo thi công, kỹ sư tự sát thấy có lỗi” việc không gây tổn hại nhân mạng không bị thương vị kỹ sư cảm thấy không hoàn thành trách nhiệm chuộc lỗi cách tự sát,… Đây việc cá biệt, mà cách ứng xử chung người Nhật với công việc Thiết nghĩ, người Việt ta cần thiết học hỏi Nhật đức tính kỷ luật cao này, có tinh thần kỷ luật tốt, biết tôn trọng thân tôn trọng công việc làm đưa công ty phát triển rộng xã hội Việc thay đổi học hỏi nên bắt đầu tư cấp lãnh đạo Nhà nước, thay đổi từ người lãnh đạo, từ sách bắt đầu lan rộng có ảnh hưởng sâu rộng đến doanh nghiệp người dân Làm lãnh đạo làm gương cho nhân dân nôi theo Nhưng thực trạng cho thấy số lãnh đạo nước ta chưa thể làm nghĩa vụ mình, bên cạnh văn hóa nhận lỗi (hoặc từ chức) – chịu trách nhiệm hời hợt qua loa chiếu lệ 41 Xét thực trạng điển hình, xảy vụ “làm giả giấy từ xét nghiệm bệnh viện Hoài Đức” – điển hình cho thấy việc xem đồng tiền cao mạng người, việc người dân bị đối xử không công sử dụng thẻ bảo hiểm y tế - vấn đề mà chưa thể giải quyêt Từ thực trạng ta thấy rằng, ngành y – ngành lấy đức làm đầu, mà điều sai trái đặt lợi ích cá nhân lên tính mạng sức khỏe cộng đồng diện cho thấy lời báo động tính y đức ngành y nói riêng trách nhiệm cấp lãnh đạo nói chung công tác quản lý đạo đức tác phong 42 KẾT LUẬN Đất nước Nhật Bản với nguồn tài nguyên khan hiếm, thường xuyên phải hứng chịu thiên tai Tuy nhiên họ vẫn có những doanh nghiệp hàng đầu, những tập đoàn lớn không chỉ nước mà còn vươn tầm quốc tế Một những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công cho các doanh nghiệp Nhật Bản đó là họ đã hình thành được Văn Hóa Doanh Nghiệp Họ đã biết phát huy những điểm mạnh của mình mà cụ thể ở là người , họ đã lồng nó vào Văn Hóa của tổ chức để từ đó có thể phát huy một cách tối đa lực người , đưa vận mệnh người gắn liền với vận mệnh của tổ chức để từ đó họ có thể cống hiến hết mình vì tổ chức Trải qua thời gian những nét đặc trưng Văn Hóa Doanh Nghiệp Nhật Bản vẫn còn giá trị Và đó là những bài học những mô hình quý giá cho các doanh nghiệp ở các nước học hỏi nếu muốn hình thành nên văn hóa tổ chức một cách đúng nghĩa cũng muốn đưa tổ chức của mình vươn tầm quốc tế 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vi.wikipedia.org/Tiếng_Nhật http://www.vjcc.org.vn/giao-luu-du-hoc/62-nhat-ban-dat-nuoc-toi-yeu/dat-nuoc-con3 nguoi-nhat-ban/143-ton-giao-o-nhat-ban.html http://reds.vn/index.php/tri-thuc/ton-giao/1143-ton-giao-o-nhat-ban http://nhatngudongdo.edu.vn/home/NewsDetail.aspx?id=90 http://nhatban.net.vn/cam-nang/82-vn-hoa-kinh-doanh-nht-bn.html http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/25729/Sony-va-triet-ly-kinh-doanh-danden-thanh-cong-.aspx http://hoangkimviet.vn/content/tim-hieu-van-hoa-doanh-nghiep-nhat-ban http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/bi-quyet-thanh-cong-cua-sony- 2683114.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Sony 44 [...]... phát triển Bên cạnh đó các doanh nghiệp Nhật Bản sớm ý thức được tính xã hội hóa ngày càng tăng của hoạt động sản xuất kinh doanh , nên triết lí kinh doanh còn có ý nghĩa như một thương hiệu, cái bản sắc của doanh nghiệp Tổ chức sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo Các doanh nhân Nhật Bản luôn đề cao chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, các cam kết kinh doanh , đi trước thị trường và kết hợp... kết hợp văn hóa Đông- Tây Lịch sử ghi nhận Nhật Bản là một quốc gia không ngừng học hỏi những công nghệ tiến bộ của các quốc gia khác Quá trình phát triển công nghệ của Nhật Bản như 17 lịch sử chạy đua không ngừng cùng sự phát triển của loài người Từ những năm 50 sự phát triển công nghệ luôn song hành với sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản Dù có những quan điểm cho rằng các doanh nghiệp Nhật Bản đã... phẩm luôn là đối tượng được các doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm chú ý Mỗi sản phẩm không chỉ đơn giản là sản phẩm mà nó còn gắn với một ý nghĩa, một điều gì đó khiến sản phẩm của doanh nghiệp trở nên đặc thù Nét tiêu biểu của các sản phẩm của Nhật Bản là sự nhỏ gọn, trang nhã, chất lượng cao • Các nghi lễ Nhật Bản là một quốc gia có rất nhiều nghi lễ đặc trưng, do vậy trong doanh nghiệp cũng có nhiều nghi... Phê bình khiển trách trong bầu không khí hòa hợp, không đối đầu • Làm việc nhóm Trong các doanh nghiệp Nhật Bản làm việc nhóm trở nên rất điển hình, nói rằng người Nhật Bản dường như ở một mình thì họ không chịu được nhưng nếu tập trung quá đông thì họ cũng không chịu được Một nhà văn hóa nhân loại học của Nhật Bản có nói rằng: “Ở Nhật Bản không có những bữa tiệc lớn, chỉ có nhiều những tập hợp có tính... Những đặc điểm giáo dục Nhật Bản ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh Trên thực tế, Nhật Bản là nước có tỉ lệ người mù chữ bằng 0 và có 72.5% số học sinh theo học đến bậc đại học, cao đẳng, trung cấp Một con số ngang hàng với Mỹ Có thể nói, tri thức của người Nhật Bản rất cao, đây là đặc điểm thuận lợi giúp Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế với nền công nghiệp kĩ thuật cao, hiện đại Giáo dục ở Nhật. .. trọng khác đó là những người Nhật Bản trong thâm tâm luôn nghĩ tới việc tránh làm mất mặt mình, gia đình hoặc bất cứ tập đoàn nào liên quan • Sự siêng năng trong công việc - Quan niệm ẩn về thời gian Người Nhật là những người rất chăm chỉ, điều đó trở thành một nét đặc trưng của con người Nhật Bản được cả thế giới biết đến Nhiều nhân viên trong các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục công việc sau khi đã... các doanh nghiệp Nhật Bản phần lớn đều có được thông qua hệ thống Kaizen Teian (dựa trên triết lý Kaizen – một trong những đặc trưng của VHDN Nhật Bản) Những cải tiến này đều do các nhân viên đóng góp, với sự khuyến khích của các doanh nghiệp Việc huấn luyện, khuyến khích nhân viên thường xuyên đóng góp sáng kiến được xem là một phần công việc bắt buộc của nhà quản lý, nhằm giúp đội, nhóm, tổ của anh... chủ trương của cá nhân và lợi ích của cá nhân Tập thể có thể từ một gia đình mở rộng tới thôn trang, sau đó mở rộng tới quy mô doanh nghiệp và thậm chí là phạm vi một quốc gia Doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng doanh nghiệp là người và người lại là chủ thể của doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhật Bản chủ trương, doanh nghiệp là cộng đồng có tổ chức, mỗi thành viên của nội bộ phải cùng tham gia với doanh nghiệp... người Hiếm có ở một quốc gia nào mà sự tuân phục của nhân viên đối với nhà lãnh đạo lại mạnh mẽ như ở Nhật Bản Các nhân viên thể hiện một sự tuân phục tuyệt đối với cấp trên, sự tôn trọng với những người có kinh nghiệm trong doanh nghiệp Điều này được lý giải từ những quan niệm đặc trưng trong VHDN Nhật Bản, nhân viên phải có sự biết ơn, tôn kính với những người đã cho mình việc làm, tạo cho mình nguồn... 2.1.3.3 Các quan niệm và giả định cơ bản Khi so sánh giữa VHDN các nước có thể dễ dàng nhận thấy không VHDNcủa quốc gia nào có thể mạnh mẽ như ở Nhật Bản do Nhật Bản là một quốc gia coi trọng văn hóa truyền thống và những quan niệm ngầm định này lại thường xuất phát từ văn hóa dân tộc Những quan niệm này rất khó thay đổi bởi đây là một phần trong tính cách, lối sống của tập thể • Chủ nghĩa tập thể - Quan ... 2.1.2 Những nét đặc trưng văn hóa Do hoàn cảnh lịch sử Nhật Bản tác động tình hình kinh tế, trị - xã hội tạo cho VHDN Nhật Bản nét đặc trưng riêng, phân biệt với VHDN quốc gia khác VHDN Nhật Bản. .. chức Nhật Bản thể hiện: Tôn ti trật tự, " Công ty mẹ " “Hội sở chi nhánh”," Khách hàng người bán hàng”… CHƯƠNG CHƯƠNG VĂN HÓA NHẬT BẢN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TRONG KINH DOANH 2.1 Những nét đặc. .. thành nét mới, bền định hình thành Văn hóa Doanh nghiệp Nhật Bản Không nghi ngờ nét văn hóa giúp nhiều doanh nhân Nhật Bản gặt hái nhiều thành công, Nhật Bản trở thành cường quốc thứ II kinh tế

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT NỀN VĂN HÓA NHẬT BẢN

    • 1.1 Lịch sử

    • 1.2 Địa lý

    • 1.3 Ngôn ngữ

    • 1.4 Tôn giáo

    • CHƯƠNG 1. VĂN HÓA NHẬT BẢN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TRONG KINH DOANH

      • 2.1 Những nét đặc trưng trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản

        • 2.1.1 Những nguyên nhân làm nên tính đặc trưng trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản

        • 2.1.2 Những nét đặc trưng văn hóa

        • 2.1.3 Thực trạng

          • 2.1.3.1 Cấp độ thực tế hữu hình

          • 2.1.3.2 Cấp độ các giá trị và nguyên tắc

          • 2.1.3.3 Các quan niệm và giả định cơ bản

          • 2.2 Các giá trị thái độ đặc thù

            • 2.2.1 Tôn trọng thứ bậc và địa vị- Quan niệm về khoảng cách quyền lực

            • 2.2.2 Đánh giá cao lòng trung thành- Quan niệm về bản chất của sự thật và chân lý

            • 2.2.3 Coi trọng sự hòa thuận- Trọng giá trị chung

            • 2.2.4 Trong giao dịch làm ăn với người Nhật

              • 2.2.4.1 Giá trị của danh thiếp và việc trao danh thiếp

              • 2.2.4.2 Về giờ giấc - Quan niệm ẩn về thời gian

              • 2.2.4.3 Nghệ thuật chiêu đãi khách

              • 2.2.4.4 Thái độ im lặng- Kìm nén cảm xúc

              • 2.2.5 Tinh thần làm việc chăm chỉ, hiệu quả, tính kỷ luật cao- Bản chất con người

              • 2.2.6 Trọng nam khinh nữ

              • 2.2.7 Giá trị trong việc tặng quà - Quan niệm tách bạch và nhập nhằng

              • 2.3 Thói quen và ứng xử

                • 2.3.1 Các kiểu cúi người khi chào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan