Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở vùng hạ lưu sông thạch hãn, tỉnh quảng trị

66 1.1K 5
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở vùng hạ lưu sông thạch hãn, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị Sinh viên thực : Trần Tuấn Anh Lớp : Quản lý TNR & MÔI TRƯỜNG 45A Thời gian thực tập : 04/01 – 08/05 Địa điểm thực tập : Xã Gio Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Giáo viên hướng dẫn : ThS Võ Thị Minh Phương Bộ môn : Quản lý tài nguyên rừng môi trường Năm 2015 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Quảng Trị nằm phía nam vùng Bắc trung Bộ, với tổng chiều dài 75 km đường bờ biển vùng có giá trị quan trọng phát triển kinh tế biển Rừng ngập mặn ở Quảng Trị có vai trò quan trọng đối với người dân sống vùng ven biển, đặc biệt các vùng cửa sông, góp phần giảm thiểu thiệt hại của thiên tai biến đổi khí hậu gây mà góp phần phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng vùng biển đảo.Tuy nhiên, chiến khóc liệt Quảng Trị trước định hướng phát triển kinh tế không bền vững thời gian sau chiến tranh tác động đến hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Quảng Trị thực tế năm gầy RNM đứng trước nguy bị thu hẹp diện tích suy thoái đa dạng sinh học tình trạng phá rừng để nuôi trồng thủy sản, chuyển đổi mục đích sử dụng đất không theo quy hoạch Vì vậy, việc phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn có ý nghĩa mặt bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên ven biển mà có ý nghĩa quan trọng việc ứng phó BÐKH và phát triển kinh tế biển đảo chiến lược nước nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng Đó lý tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị” Mục tiêu đề tài cung cấp sở khoa học, thông tin thành phần ngập mặn kỹ thuật gây trồng loài địa bàn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn phát triển rừng ngập mặn cách hiệu nhằm ứng phó với tượng nước biển dâng biến đổi khí hậu Sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp như: tình hình phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên huyện Gio Linh, lập ô tiêu chuẩn, vấn, khảo sát trường để nêu lên thực trạng rừng ngập mặn Qua khảo sát thấy phân bố rừng ngập mặn trải dài từ cửa sông nơi có bùn tương đối nhão lên tới vùng bị ảnh hưởng thủy triều Sự phân bố rừng ngập mặn chịu tác động nhiều nhân tố sinh thái.Trong độ mặn thổ nhưỡng giữ vai trò quan trọng phân bố loài ngập mặn Thành phần loài có thay đổi, vùng cửa sông có quần xã Dừa nước (Nypa fruticans), vùng có bãi bồi tỷ lệ cát cao nên Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) thích nghi, nơi đất ngập triều cao có quần xã Giá (Excoecaria agallocha) điển hình, lên xa vùng cửa sông độ mặn giảm nên có quần xã Bần (Sonneratia ovata) sinh sống phát triển phù hợp Đa dạngsố lượng loài thực vật bắt gặp rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn khoảng 10 loài, số có loài (80%) thực vật ngập mặn thức loài (20%) thực vật tham gia rừng ngập mặn, thuộc họ thực vật tìm thấy RNM xã Gio Việt, Gio Mai huyện Gio Linh xã Triệu Phước huyện Triệu Phong thuộc tỉnh Quảng Trị, điều chứng tỏ tính đa dạng loài không cao, suy thoái diện tích Căn vào phương pháp đánh giá đơn giản nêu trên, rừng ngập vùng hạ lưu sông Thạch Hãn có độ đa dạng trung bình số loài thực vật rừng khoảng 10 loài ngập mặn Tuy nhiên có loài ngập mặn Mắm (Avicenniaofficinali)s, Bần (Sonneratia caseolaris), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Dừa nước (Nypa fruticans), Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme), Giá (Excoecaria agallocha) loài thân gỗ khác chiếm phần lớn tổ thành tạo nên tập trung đa dạng rừng ngập mặn Quảng Trị Nguyên nhân làm suy thoái diện tích rừng ngập mặn Quảng Trị do: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất phát triển nuôi trồng thủy sản nguyên nhân Khai thác rừng ngập mặn cho mục đích dân sinh (kè chắn, chuồng gia súc…) nguyên nhân quan trọng Năng lực quản lý cán cấp xã, thôn nhận thức cộng đồng lợi ích RNM họ, nên trách nhiệm quản lý chưa cao nguyên nhân cần có chiến lược nâng cao nhận thức cho cộng đồng vai trò RNM xu biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Trị Phương thức quản lý phát triển RNM dựa nguyên tắc tiếp cận đồng quản lý, trọng nâng cao vai trò cộng đồng quản lý bền vững rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Quảng Trị PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Con người đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường toàn cầu suy thóa đất, suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái nguồn tài nguyên nước tầng ôzôn bị phá hũy, hậu biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động không nhỏ đến sống người Theo kịch biến đổi khí hậu Ủy ban liên phủ BĐKH Ngân hàng giới Việt Nam năm quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nước biển dâng cao gia tăng cường độ tần suất tượng thời tiết cực đoan Nếu nước biển dâng cần tăng thêm 1m Việt Nam 65% diện tích rừng ngập mặn (RNM) đa dạng sinh học giảm nhiều số lượng chất lượng vùng ven biển Để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu gây bảo vệ phát triển RNM ưu tiên hàng đầu nướcven biển nói chung Việt Nam nói riêng Vai trò rừng ngập mặn ngày khẳng định phạm vi toàn cầu Trong nhiều kỷ, hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp hàng hóa dịch vụ cho cộng đồng, cấp quốc gia toàn cầu Rất nhiều sản phẩm cung cấp cho đời sống cộng đồng dân cư bao gồm vật liệu xây dựng, nhiên liệu, thức ăn… Rừng ngập mặn cố định đất (Thom, 1967)và chống xói mòn ven biển (Davis, 1940) Rừng ngập mặn bảo vệ nguồn nước chống lại nhiễm mặn, bảo vệ đất đai khỏi xói mòn sóng, gió góp phần ổn định bờ biển (Semesi, 1998) Rừng ngập mặn có giá trị cung cấp lâm sản gỗ, than, củi, tanin, thức ăn, …mà nơi sinh sống cư ngụ nhiều loài hải sản, chim nhiều động vật khác (Phan Nguyên Hồng cộng sự, 1996; Nguyễn Hoàng Trí, 1999) Việt Nam với bờ biển dài 3260 km, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm thường xuyên phải hứng chịu bão triều cường gây thiệt hại lớn Đặc biệt năm gần thiên tai bão lũ thường xuyên xảy gây thiệt hại to lớn sinh mạng tài sản người dân Biến đổi khí hậu toàn cầu thách thức lớn nhân loại kỉ 21 đe dọa toàn hệ sinh thái trái đất Ngoài giá trị kinh tế đa dạng sinh học rừng ngập mặn giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ bờ biển, bờ sông, điều hòa khí hậu, hạn chế xói lở, ổn định đất phù sa bồi, hạn chế xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều, nước biển dâng.Quảng Trị nằm phía nam vùng Bắc trung Bộ, với tổng chiều dài 75 km đường bờ biển vùng có giá trị quan trọng phát triển kinh tế biển Rừng ngập mặn ở Quảng Trị có vai trò quan trọng đối với người dân sống vùng ven biển, đặc biệt các vùng cửa sông, góp phần giảm thiểu thiệt hại của thiên tai biến đổi khí hậu gây mà góp phần phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng vùng biển đảo Tuy nhiên, chiến khóc liệt Quảng Trị trước định hướng phát triển kinh tế không bền vững thời gian sau chiến tranh tác động đến hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Quảng Trị thực tế năm gầy RNM đứng trước nguy bị thu hẹp diện tích suy thoái đa dạng sinh học Vì vậy, việc phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn có ý nghĩa mặt bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên ven biển mà có ý nghĩa quan trọng việc ứng phó BÐKH và phát triển kinh tế biển đảo chiến lược nước nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng Ngoài rừng khu vực thượng nguồn suy thoái rừng lý gây nên tượng suy kiệt đất, tạo nên hàng loạt tác động tiêu cực lũ lụt hạn hán nghiêm trọng, diện tích chất lượng rừng ngập mặn ngày giảm Các nguồn lợi thủy sản củng suy giảm, đặc biệt hệ sinh thái thủy sinh gần bờ, đe dọa tới tồn số loài Với tình trạng diển làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp dẫn tới cân sinh thái Tuy nhiên, để bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn cần có quan tâm hỗ trợ nhiều tổ chức cán nhân dân địa phương Để góp phần vào nguồn tư liệu khoa học RNM tỉnh Quảng Trị tiến hành đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm chung 2.1.1 Khái niệm đất ngập nước Năm 1971, hội thảo quốc tế đất ngập nước tổ chức Iran cho đời công ước Ramsar Công ước phân chia đất ngập nước thành loại hình khác dựa đặc điểm hệ thống sử dụng đất đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ cho loại hình ngập nước Theo công ước vùng ven biển nói chung vùng ven biển nhiệt đới nói riêng loại hình đất ngập nước xếp tầm quan trọng cần quan tâm bảo vệ Theo công ước Ramsar “Đất ngập nước bao gồm: vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, vực nước tự nhiên hay nhân tạo, vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, vực nước đứng hay chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vực nước biển có độ sâu không 6m thủy triều thấp” 2.1.2 Khái niệm rừng ngập mặn Tổ chức nông lương giới (FAO) đả đưa định nghĩa rừng ngập mặn (RNM) sau: “Rừng ngập mặn dạng cấu trúc thực vật đặc trưng vùng duyên hải nhiệt đới bảo vệ bờ, gồm loại rừng: rừng bờ biển (Coastal woodland), rừng thủy triều (Tidal forest) rừng ngập mặn (Mangrove forest)” Theo quan điểm Hogarth năm 1999 Rừng ngập mặn (RNM) hiểu thân gỗ hay bụi mà phát triển môi trường sống ngập mặn.Với vai trò to lớn bảo tồn rừng ngập mặn vấn đề quan trọng để trì cân hệ sinh thái cải thiện chất lượng nước vùng ven biển Ðồng thời, hệ sinh thái có vai trò đặc biệt quan trọng việc ứng phó biến đổi khí hậu (BÐKH) Rừng ngập mặn bảo vệ nguồn nước chống lại nhiễm mặn, bảo vệ đất đai khỏi xói mòn sóng gió góp phần ổn định bờ biển (Semesi, 1998) Ngập mặn môi trường sống độc nhiệt đới thủy triều Theo quan điểm giáo sư Phan Nguyên Hồng (Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái RNM Việt Nam) rừng ngập mặn kiểu rừng phát triển vùng đất lầy, ngập mặn vùng cửa sông, ven biển dọc theo sông ngòi, kênh rạch có nước lợ thủy triều lên xuống ngày RNM phát triển mạnh vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm vùng cận nhiệt đới Khác với rừng đất liền nông nghiệp sống nơi nước ngọt, ngập mặn (CNM) sống đất lầy ngập nước mặn định kỳ nên có tên gọi CNM Hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học, bao gồm thành phần sinh vật hoàn cảnh vô sinh, thành phần có ảnh hưởng qua lại đến tính chất cần thiết cho để giữ gìn sống dạng tồn trái đất Các hệ sinh thái hệ thống mở (hở) quan hệ vật chất vào ra, đầu đầu vào hệ sinh thái thành phần quan trọng Khái niệm hệ sinh thái rộng phức tạp, giải thích mối quan hệ bên thành phần sinh vật hoàn cảnh vật lý hệ trao đổi lượng mặt trời tuần hoàn vật chất Xét mặt cấu, phân chia hệ sinh thái thành phần sau đây: Những chất vô (C, N, CO2, H2O v.v…) tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất Những chất hữu (Protein, glucid, lipid, chất mùn v.v…) liên kết phần hữu sinh vô sinh Chế độ khí hậu bao gồm nhiệt độ…và yếu tố vật lí khác Sinh vật thành phần sống hệ sinh thái Dựa vào đặc điểm hệ sinh thái người ta chia nhóm sinh vật sau đây: Sinh vật tự dưỡng (sinh vật sản xuất): chủ yếu thực vật màu xanh, có khả tạo thức ăn cho thân từ vật chất vô đơn giản, sử dụng lượng mặt trời để quang hợp Sinh vật dị dưỡng: Chức chúng sử dụng, xếp lại phân hủy chất hữu phức tạp Sinh vật dị dưỡng chia thành nhóm: Sinh vật tiêu thụ: chủ yếu động vật, ăn sinh vật khác phần nhỏ vật chất hữu cơ, thân tự tạo nguồn thức ăn cho mình.Sinh vật hoại sinh: chủ yếu vi sinh vật nấm, phân giải, phá hủy chất hữu phức tạp sinh vật thải xác chết sinh vật, đồng thời giải phóng vật chất vô đơn giản, chất sử dụng làm thức ăn Như hệ sinh thái tập hợp nhóm sinh vật khác hoàn cảnh xung quanh, mà chúng thống dòng lượng trình tuần hoàn vật chất sinh vật Lâm sinh học đại thường xem rừng hệ thống sinh học tự nhiên tự điều hòa tự phục hồi (S.V Bêlốp 1982) Chúng ta nên hiểu hệ thống thể mối quan hệ lẫn thành phần rừng, mà thành phần luôn có biến đổi số lượng theo thời gian không gian Các rừng, tái sinh, tầng bụi thảm tươi, động vật vi sinh vật, đất đai, tiểu khí hậu gọi thành phần rừng 2.1.3 Khái niệm đa dạng sinh học Đa dạng sinh họcđược định nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, sinh thái đại dương hệ sinh thái thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần Thuật ngữ đa dạng sinh học bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái khác Thuật ngữ "đa dạng sinh học" đưa lần hai nhà khoa học Norse McManus vào năm1980 Định nghĩa bao gồm hai khái niệm có liên quan với là:đa dạng di truyền (tính đa dạng mặtdi truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) Cho đến có 25 định nghĩa cho thuật ngữ "đa dạng sinh học" Trong đó, định nghĩa tổ chức FAO (Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học tính đa dạng sống hình thức, mức độ tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái" Các giá trị đa dạng sinh học: - R.Patrick,1983 cho rằng: Đa dạng sinh học gồm tính đa dạng, trạng thái khác đặc tính chất lượng sinh vật - - Sự đa dạng tính khác loài sinh vật sống phức hệ sinh thái mà chúng tồn Tính đa dạng hiểu số lượng xác định đối tượng khác tần số xuất tương đối chúng Đối với đa dạng sinh học, đối tượng tổ chức nhiều cấp độ, từ hệ sinh thái phước tạp đến cấu trúc hoá học sở phân tử vật chất di truyền Do đó, thuật ngữ bao hàm hệ sinh thái, loài, gen khác phong phú tương đối chúng (theo OTA, 1987) Đa dạng sinh học đa dạng sinh vật trái đất, bao gồm đa dạng di truyền chúng dạng tổ hợp Đây thuật ngữ khái quát phong phú sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho sống sức khoẻ người Khái niệm bao hàm mối tương tác qua lại gen, loài hệ sinh thái (như quan niệm Reid & Miller, 1989) 2.2 Tổng quan nghiên cứu rừng ngập mặn giới Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng cửa sông, ven biển nhiệt đới vài loài vùng Á nhiệt đới (FAO, 1994).Rừng ngập mặn ước tính chiếm 75% bờ biển nhiệt đới toàn giới (McGill, 1959; Chapman, 1976), áp lực người giảm đến 50% tổng số (Saenger cộng sự, 1983; WCMC, 1994; Spalding cộng sự, 1997) Những tổn thất phần lớn hoạt động người khai thác gỗ sản xuất củi đốt (Walsh, 1974; Hussein, 1995; Semesi, 1998), cải tạo nuôi trồng thuỷ sản xây dựng hồ muối (Terchunian cộng sự, 1986; Primavera, 1994) Khai thác, ô nhiễm đắp đập ngăn sông làmthay đổi mức độ mặn nước (Lewis, 1990; Wolanski, 1992).Các cố tràn dầu ảnh hưởng đáng kể rừng ngập mặn vùng biển Caribe (Ellison Farnsworth 1996), nhiên có tài liệu đề cập tới vấn đề giới (Burns cộng sự, 1994) Các nhà nghiên cứu giới xác định thành phần thực vật tạo nên rừng ngập mặn gồm khoảng 80 loài thực vật thuộc 30 chi, 20 họ 59 loài ngập mặn thức, 21 loài gia nhập rừng ngập mặn Đây thực vật có đặc điểm thích nghi hình thái, sinh lý, sinh sản phù hợp với môi trường khó khăn ngập mặn, thiếu không khí đất không ổn định RNM có vai trò to lớn việc đảm bảo cân sinh thái cho vùng đất ngập nước ven biển đồng thời bảo vệ ổn định đới bờ biển, việc bảo tồn phát triển RNM vừa điều kiện, vừa yêu cầu cấp thiết thời gian biến đổi khí hậu lớn toàn cầu RNM phân bố chủ yếu vùng cửa sông, ven biển nhiệt đới, có vài loài Á nhiệt đới Theo tác giả Wahsh (1974) phân chia thảm ngập mặn giới thành nhóm chính: - Khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương gồm: Nam Nhật Bản, Philippins, Đông Nam Á, Ấn Độ, Bờ biển Hồng Hải, Đông Phi, Australia, New Zealand, quần đảo phía Nam Thái Bình Dương tới tận đảo Xamoa - Khu vực Tây Phi, Châu Mỹ bao gồm bờ biển Châu Phi phía Đại Tây Dương, đảo Galapagos Châu Mỹ RNM mọc tốt vùng có khí hậu ấm ẩm, không sống vùng lạnh Trên giới có khoảng 16.670.000ha RNM với 100 loài cây, châu Á chiếm 41% diện tích (khoảng triệu ha), Châu Mỹ có 5.781.000ha Châu Phi có 3.402.000ha Hai nước có diện tích RNM lớn Inđônexia Braxin (mỗi nước rộng triệu ha) (Phan Nguyên Hồng cộng sự, 1997) Trước năm 1969, số 5000 thư mục nghiên cứu RNM giới (Rollet, 1981) chưa có tài liệu đề cập đến vai trò RNM hải sản W.E Odum nhà khoa học người Mỹ tìm chuỗi thức ăn dòng lượng vùng cửa sông Nam Florida trình bày luận án tiến sĩ trường Đại học Miami (1969) Sau đó, Odum với Heald (1972), Snedaker Lugo (1973) tiếp tục công bố số tài liệu vai trò mùn bã thực vật mạng lưới thức ăn quần xã RNM vùng cửa sông Nhiều kết nghiên cứu cho việc đánh bắt thủy sản có suất cao chủ yếu vùng nước nông, ven bờ, cửa sông có rừng ngập mặn Có thể giải thích vùng ngày nơi tập trung chất dinh dưỡng sông mang từ nội địa triều mang từ biển vào Có mối liên quan sản lượng loài thủy sản đánh bắt rung ngập mặn Ở miền Tây Australia, người ta đánh giá 67% toàn loài thủy sản có giá trị thương mại đánh bắt phụ thuộc vào rừng ngập mặn vùng cửa sông Hamilton Snedaker (1984) cho 90% loài sinh vật biển sống vùng cửa sông RNM suốt nhiều giai đoạn chu trình sống chúng; loài thủy sản, mối quan hệ bắt buộc Rừng ngập mặn tác động đến điều hòa khí hậu vùng Blasco (1975) nghiên cứu khí hậu vi khí hậu rừng có nhận xét: Các quần xã rừng ngập mặn tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa biên độ nhiệt Trên giới có nhiều ví dụ điển hình việc rừng ngập mặn kéo theo thay đổi vi khí hậu khu vực…sau thảm thực vật không cường độ bốc nước tăng làm cho độ mặn nước tăng theo Có nơi, sau rừng ngập mặn bị phá hủy, tốc độ gió khu vực tăng lên đột ngột, gây tượng sa mạc hóa cát di chuyển vùi lấp kinh rạch đồng ruộng Tốc độ gió tăng lên gây sóng lớn làm vỡ đê đập, xói lở bờ biển Mất rừng ngập mặn ảnh hưởng đến lượng mưa tiểu khu vực Ấn Độ - Malaysia xem hai khu vực có nhiều loài ngập mặn phong phú có chất lượng Các gỗ có chất lượng Đước, Vẹt, Bần, Dà RNM phong phú Đông Nam Á Malaysia, Thái Lan, Việt Nam nơi mưa lớn, nhiều phù sa, sóng gió 10 hoạch thực trồng rừng ngập mặn - Đánh giá thực trạng rừng ngập mặn sinh cảnh liên quan đến vùng rừng ngập mặn tương lai - Xây dựng sở liệu rừng ngập mặn để sử dụng công cụ cho việc định phát triển, trồng rừng ngập mặn, xây dựng chế chia sẻ lợi ích, cập nhật thông tin giúp cho việc quy hoạch đất trồng rừng ngập mặn cấp - Chính quyền cấp tỉnh huyện phải giao nhiệm vụ cho phận chức chuyên môn cụ thể đầy đủ nguồn lực tài chính, kỹ thuật người; trọng nâng cao lực cán cho cán cấp xã; khuyến khích nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn quản lý hiệu rừng ngập mặn cần dựa hiểu biết sâu sắc rừng yếu tố liên quan - Ứng dụng kỹ thuật viễn thám GIS cho công tác quy hoạch quản lý rừng ngập mặn tương lai - Các lựa chọn sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương phụ thuộc vào rừng ngập mặn cần xác định khuyến khích phạm vi cho phép Các hoạt động sinh kế tiềm khu vực nghiên cứu bao gồm hoạt động nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái, trồng vùng đất lân cận 4.4.4 Giải pháp sử dụng sản phẩm từ rừng ngập mặn nuôi trồng theo hướng bền vững - Các bên liên quan cần nhận thức điều kiện sinh thái nuôi trồng thủy sản bền vững đạt thông qua việc trì môi trường sinh thái RNM đồng thời phải xem chức hệ sinh thái rừng ngập mặn phòng hộ ven biển chức kinh tế - Việc nâng cao hiệu mô hình sản xuất nông, lâm, ngư kết hợp theo hướng phát triển bền vững rừng ngập mặn phải xem xét khía cạnh phòng hộ kinh tế - Phổ biến kỹ thuật chuyển giao công nghệ cần thiết nhằm nâng cao đời sống giảm áp lực lên tài nguyên Trong đó, xây dựng mô hình nuôi tôm thân thiện với RNM với qui mô hợp lý hoạt động cần tiến hành thời gian tới xã ven biển - Các cộng đồng cần nắm bắt đầy đủ thông tin trạng RNM, sức tải suất HST hay nói cách khác lượng tài nguyên 52 khai thác bền vững từ RNM mà không làm tổn hại đến chức phòng hộ hệ thống rừng ngập mặn, từ vạch phương hướng khai thác hợp lý 4.4.5 Giải pháp bảo vệ môi trường vùng rừng ngập mặn, bãi bồi vùng cửa sông Ô nhiễm từ hoạt động người sống vùng ven biển bao gồm rác thải, nước thải, chất thải rắn, hóa chất độc hại từ đầm tôm hiểm họa lớn rừng ngập mặn Luật bảo vệ môi trường ban hành, có hiệu lực, nhiên, vùng ven biển, việc bảo vệ môi trường chưa thực coi trọng có quan niệm vùng RNM nơi đổ rác thải Điều đòi hỏi phải có biện pháp thích hợp để loại bỏ, giảm bớt hạn chế ảnh hưởng ô nhiễm - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở Tài nguyên Môi trường cần phối hợp để xây dựng văn về: Khuyến khích sản xuất sạch, dựa sở sinh thái, hạn chế việc thải chất độc hại từ nuôi trồng thuỷ sản, từ nông nghiệp, từ sinh hoạt vùng môi trường vùng ven biển - Nâng cao lực quản lý, kiểm soát ô nhiễm thực luật bảo vệ môi trường - Nhằm thúc đẩy tính tuân thủ pháp luật quy định bảo vệ RNM sinh cảnh liên quan, bên cạnh biện pháp tuyên truyền giáo dục, quyền xã cần đưa hình phạt nghiêm khắc nhằm giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật, áp dụng hình thức phạt tiền, bắt buộc ngừng khai thác từ chối cấp phép chí truy tố trước pháp luật để ngăn chặn hoạt động bất hợp pháp 4.4.6 Giải pháp ứng dụng khoa học học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật (KHKT) góp phần không nhỏ công tác phục hồi RNM Cần xác định tập đoàn trồng đáp ứng mục tiêu phòng hộ sở phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, đảm bảo khâu cung cấp giống kịp thời cho công tác phục hồi rừng Sử dụng giống trồng chất lượng cao, khảo nghiệm thành công, ứng dụng công nghệ nhân giống bầu tạo giống rừng Tăng cường hệ thống khuyến lâm sở, phổ biến quy trình, quy phạm hướng dẫn kỹ thuật kinh nghiệm trồng loại lập địa ven sông cho 53 người dân tham gia xây dựng rừng 54 Lựa chọn phương thức trồng, kích thước, vị trí khoảng cách đai rừng… Để tạo rừng có kết cấu nhiều tầng thứ theo chiều cao, dài, rộng cách hài hòa vừa tận dụng không gian hợp lý vừa phát huy chức phòng hộ Ứng dụng nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác bãi triều… Xây dựng hệ thống rừng bền vững phát huy vai trò phòng hộ RNM ven sông, ven biển ổn định đời sống cư dân Sinh khối loài ngập mặn giàu chất dinh dưỡng, nguồn thức ăn phong phú hấp dẩn loài thủy sinh, đặc biệt hà biển Vì cần nghiên cứu thực nghiệm loại thuốc có nguồn gốc thực vật để trừ hà bám vào Tuy nhiên cần ý tác động thuốc loài động vật đáy môi trường xung quanh sử dụng 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vùng hạ lưu sông Thạch Hãn rừng ngập mặn 41,2 địa bàn xã Gio Việt, Gio Mai Triệu Phước Các loài ngập mặn xã khác có đặc điểm phân bố, cấu trúc tổ thành, cấu trúc mật độ khác Riêng xã Triệu Phước RNM rừng trồng loài chủ yếu Bần Nguyên nhân làm suy thoái diện tích rừng ngập mặn Quảng Trị do: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất phát triển nuôi trồng thủy sản nguyên nhân Khai thác rừng ngập mặn cho mục đích dân sinh (kè chắn, chuồng gia súc…) nguyên nhân quan trọng Năng lực quản lý cán cấp xã, thôn nhận thức cộng đồng lợi ích RNM họ, nên trách nhiệm quản lý chưa cao nguyên nhân cần có chiến lược nâng cao nhận thức cho cộng đồng vai trò RNM xu biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Trị Hiện tổ thành ngập mặn điển hình vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng Trị loài Giá (Excoecaria agallocha), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Bần (Sonneratia ovata) số lâm sản gỗ khác tán rừng ngập mặn Đa dạngsố lượng loài thực vật bắt gặp rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn khoảng 10 loài, số có loài (80%) thực vật ngập mặn thức loài (20%) thực vật tham gia rừng ngập mặn, thuộc họ thực vật tìm thấy RNM xã Gio Việt huyện Gio Linh xã Triệu Phước huyện Triệu Phong thuộc tỉnh Quảng Trị, điều chứng tỏ tính đa dạng loài không cao, suy thoái diện tích Thành phần loài có thay đổi, vùng cửa sông có quần xã Dừa nước (Nypa fruticans), vùng có bãi bồi tỷ lệ cát cao nên Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) thích nghi, nơi đất ngập triều cao có quần xã Giá (Excoecaria agallocha) điển hình, lên xa vùng cửa sông độ mặn giảm nên có quần xã Bần (Sonneratia ovata) sinh sống phát triển phù hợp Phân tích bên liên quan quản lý rừng ngập mặn cho thấy có nhiều nhóm tác động lên quản lý rừng ngập mặn tỉnh Quảng Trị phân chia 56 thành nhóm: (1) nhóm tác động trực tiếp (2) nhóm tác động gián tiếp, cho dù vị trí nào, nhóm ảnh hưởng đến phát triển nguồn tài nguyên rừng ngập mặn theo nhiều hướng khác muốn phát triển quản lý RNM bền vững phải dựa tiếp cận có tham gia phương pháp đồng quản lý, trọng đến vai trò cộng đồng Có nhóm giải pháp phát triển quản lý RNM bền vững là: (1) Nhóm giải pháp phát triển gồm: Quy hoạch trồng diện tích rừng ngập mặn vùng xung yếu phục hồi diện tích RNM có Cửa Việt nhằm bảo tồn đa dạng sinh học vùng RNM (2) Nhóm giải pháp quản lý gồm: Quản lý RNM theo hướng quản lý hệ sinh thái, Chú trọng vai trò cộng đồng quản lý RNM Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hệ sinh thái RNM, Bảo vệ môi trường vùng rừng ngập mặn, bãi bồi vùng cửa sông Định hướng sử dụng sản phẩm từ rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững 5.2 Kiến nghị Rừng ngập mặn ven biển vùng cửa sông tỉnh Quảng Trị có vai trò quan trọng ý nghĩa phòng hộ môi trường phát triển kinh tế biển, việc trồng rừng phục hồi rừng ngập mặn tổ chức quản lý tài nguyên rừng ngập mặn ven biển cần thiết phải thật quan tâm giai đoạn tỉnh Quảng Trị, trước mắt cần tập trung giải vấn đề sau: Từng bước đưa vào kế hoạch hàng năn để trồng diện tích Rừng ngập mặn vùng sông tỉnh Quảng Trị theo quy hoạch Kêu gọi dự án đấu tư nước chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu nguồn kinh phí khoa học từ ngân sách tỉnh, nhằm ưu tiên cho trồng phục hồi rừng ngập mặn theo hướng kết hợp phục hồi giá trị đa dạng sinh học cải thiện sinh kế người dân vùng ven biển Phương thức quản lý phát triển RNM dựa nguyên tắc tiếp cận đồng quản lý, trọng nâng cao vai trò cộng đồng quản lý bền vững rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Quảng Trị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Thị Nga, Huỳnh Quốc Tinh M Scheffer (2004), Rừng ngập mặn độ tuổi nhỏ cung cấp lượng lớn vật rơi rụng giàu dưỡng chất cho thủy vực, Trường Đại Học Cần Thơ, Tạp chí khoa học 2004: 1, 42-51 Cục Bảo Vệ Môi Trường (2005), Tổng quan đất ngập nước Việt nam sau 15 năm thực công ước Ramsar, Hà Nội, Việt Nam, 72tr Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Đoàn Đình Tam, Đinh Thanh Giang, (2009), Vai trò rừng ngập mặn ý thức người dân quản lý sử dụng tài nguyên ven biển (Tại Bàng La - Đồ Sơn Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng) Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, 7tr Hoàng Văn Thơi (2005), Nghiên cứu cấu trúc rừng mối liên hệ phân bố thảm thực vật ngập mặn với tần suất ngập triều rừng ngập mặn Cà Mau Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Duy Minh (chủ biên) Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường, MERD/SEF/IUCN: 253-262 Hoàng Văn Thơi, Phạm Trọng Thịnh (2012), Hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm số loài ngập mặn Lê Xuân Tuấn, Mai Sỹ Tuấn, (2005), “Nghiên cứu chất lượng nước thành phần Phytoplankton rừng ngập mặn trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Kỷ yếu hội nghị khoa học môi trường phát triển bền vững, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005, tr 450-462 Ngô Đình Quế, (2001), Đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ và rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam, thuộc đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật lâm sinh và lâm ngư nhằm khôi phục rừng ngập mặn và rừng tràm tại một số vùng phân bố của Việt Nam” Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nông Nghiệp, 271tr 58 10 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997), Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam – Kỹ thuật trồng chăm sóc, NXB Nông Nghiệp, 223tr 11 Phan Nguyên Hồng (1996), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 205tr 12 Phạm Hoàng Hộ, 2001, cỏ Việt Nam 13 Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà (2006), Giá trị phòng hộ đê biển rừng ngập mặn: Nghiên cứu trường hợp Xuân Thủy-Nam Định, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (FSIV), 6tr 14 Vũ Thục Hiền (2006), Hiện trạng rừng ngập mặn xã Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định đề xuất phương hướng quản lý bền vững 15 Vũ Trung Tạng (2005), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, NXB KHKT, 270tr Tài liệu website 16 http://www.vncreatures.net 17 http://www.giolinh.quangtri.gov.vn Tài liệu Tiếng Anh 18 59 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the kandy symposium UNESCO PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RỪNG NGẬP MẶN Hình Mắm đen Hình Ráng đại (Avicennia officinalis) (Acrostichum aureum L.) Hình 3.Ô rô Hình 4.Dừa nước (Acanthus ilicifolius) (Nypa fruticans) Hình Rau muống biển Hình Ngọc nữ biển (Ipomoea pes-capre)Hình Cỏ cú biển (Clerodendrum inerme) (Cyperus stoloniferus) Lời cảm ơn Được phân công khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế đồng ý giáo viên hướng dẫn Ths Võ Thị Minh Phương, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cám ơn quý thầy, cô giáo tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Huế Xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn Ths Võ Thị Minh Phương tận tình, chu đáo hướng dẫn thực khóa luận tốt nghiệp Cám ơn ban lãnh đạo, cán xã Gio Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập Cám ơn toàn thể gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần đề thực tập tốt đề tài tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Tuấn Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT RNM : Rừng ngập mặn HST : Hệ sinh thái BĐKH : Biến đổi khí hậu TTQT : Trung tâm quan trắc UBND : Ủy ban nhân dân MFF-SGF : Qũy rừng ngập mặn cho tương lai TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên CT/TU : Chỉ thị - Trung Ương NQ/TT : Nghị thông tư ĐTQHR : Điều tra quy hoạch rừng CNM : Cây ngập mặn FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC [...]... địa bàn nghiên cứu: 24 + Đa dạng loài + Đa dạng về dạng sống - Thực trạng gây trồng các loài cây ngập mặn tại địa bàn nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn tại địa bàn nghiên cứu 3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thảm thực vật rừng ngập mặn tại khu vực hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi... Hiện trạng phân bố, sinh cảnh rừng ngập mặn trên địa bàn nghiên cứu - Xác định thành phần các loài cây ngập mặn trên địa bàn nghiên cứu - Nắm được các kỹ thuật đã gây trồng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây ngập mặn như tác động người dân, các yếu tố tự nhiên, các yếu tố khác… - Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn và phát triển RNM tại hạ lưu sông Thạch Hãn 3.2 Nội dung nghiên. .. loài cây chữa bệnh giá trị 23 PHẦN 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu chung Cung cấp cơ sở khoa học, các thông tin về thành phần cây ngập mặn và kỹ thuật gây trồng các loài cây này ở địa bàn nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn một cách hiệu quả nhằm ứng phó với hiện tượng nước biển dâng... khu vực hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi về thời gian :Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ ngày 05/01/2015 đến 08/05/2015 b Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tại khu vực hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập thông tin, kế thừa các tài liệu... bàn xã Gio Châu và thao trường huấn luyện tại đơn vị mới Tổ chức tốt các hoạt động kỷ niệm 75 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, 25 năm ngày quốc phòng toàn dân, kỷ niệm ngày biên phòng toàn dân gắn với đảm bảo an ninh trật tự vùng biên giới, biển đảo 4.2 Đặc điểm rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị 4.2.1 Đặc điểm phân bố cây RNM tại khu vực hạ lưu sông Thạch Hãn Kết quả... Scbastian Buckton và Nguyễn Cử (1999), đã đánh giá và kết luận rằng: Nhiều vùng RNM ở đồng bằng sông Cửu Long hiện là vùng rừng trồng thuần túy, rất hạn chế về giá trị bảo tồn Tuy nhiên, vùng Cần Giờ ở Thành Phố Hồ Chí Minh và vùng Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh là nơi có RNM trồng có độ thành thục, có tầm quan trọng lớn về mặt đa dạng sinh học Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999) đã giới thiệu các yếu tố và 10 nguyên... 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu (vị trí địa lí, khí hậu, địa hình, đất đai, tài nguyên…) - Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu (dân số, tình hình sản xuất nông lâm nghiệp, cơ sở hạ tầng, nguồn thu nhập của người dân…) - Đặc điểm rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị + Đặc điểm phân bố + Cấu trúc tổ thành + Cấu trúc mật độ + Cấu... nghiên cứu về đặc điểm của các kiểu rừng ngập mặn, điều kiện tự nhiên, địa lý và kinh tế xã hội, để thuận lợi trong việc quản lý và thực hiện đề án “Phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008 – 2015”, vùng ven biển nước ta có thể chia thành 5 vùng: - Vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh và đồng bằng Bắc Bộ (QN&ĐBBB) gồm 5 tỉnh (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình) - Vùng. .. 14.020,68 ha đang được đưa vào sản xuất qua các dự án trồng rừng Địa hình có độ dốc nghiêng dần từ Tây sang Đông và được phân chia thành 4 vùng rỏ rệt đó là: Vùng núi: Được phân bố ở xã Vĩnh Trường, Linh Thượng và Hải Thái nằm ở phía Tây huyện có diện tích tự nhiên 20.593,01 ha của toàn huyện Vùng gò đồi gồm: thị trấn Gio Linh, xã Trung Sơn, Gio Phong, Gio An, Gio Bình, Gio Sơn, Gio Hòa và Linh Hải có diện... Nam chủ yếu tập trung ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, TP Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh ven biển châu thổ sông Hồng Trong đó rừng ngập mặn phân bố và phát triển tốt ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt ở bán đảo Cà Mau Ở các tỉnh phía bắc cây RNM tuy thấp và nhỏ nhưng có giá trị phòng chống thiên tai rất lớn, đặc biệt tỷ trọng rừng tự nhiên ngập mặn khá cao 2.2.3 Cấu trúc và đa dạng sinh học của ... Quảng Trị nói riêng Đó lý tiến hành thực nghiên cứu đề tài Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị Mục tiêu đề tài cung cấp sở... phần vào nguồn tư liệu khoa học RNM tỉnh Quảng Trị tiến hành đề tài Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN... mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn Bản đồ 4.2.Bản đồ trạng rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thạch Hãn 4.3.1 Hiện trạng phân bố rừng ngập mặn Qua khảo sát thấy phân bố rừng ngập mặn trải dài từ cửa sông

Ngày đăng: 11/04/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan