Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, hiện trạng phân bố và thử nghiệm nhân giống loài táu duyên hải (vatica mangachapoi blanco subsp obtosifolia (elm ) ashton ) tại vùng cát tỉnh thừa thiên huế

56 796 1
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, hiện trạng phân bố và thử nghiệm nhân giống loài táu duyên hải (vatica mangachapoi blanco  subsp  obtosifolia (elm ) ashton )  tại vùng cát tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, hiện trạng phân bố thử nghiệm nhân giống loài Táu Duyên hải (Vatica mangachapoi Blanco subsp obtosifolia (Elm.) Ashton.) vùng cát tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thiết Lớp : Quản lý rừng 45.B Giáo viên hướng dẫn :Th.s Lê Thị Diên Địa điểm thực tập : Thời gian thực tập: các huyện vùng cát tỉnh Thừa Thiên Huế 1/2015 – 5/2015 Bộ môn : Quản lý tài nguyên rừng môi trường Huế, 2015 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên Huế tỉnh miền Trung có kiểu sinh thái đặc thù với dạng thổ nhưỡng có tên gọi “cát nội đồng” Đất cát nội đồng có độ phì nhiêu tự nhiên thấp, lượng sét nhỏ 15%, chủ yếu cát trắng Do khả giữ nước chất dinh dưỡng Vào mùa mưa nước dễ thấm sâu vào lòng đất, nhiều nơi ngập úng liên tục Vào mùa khô, đất khô hạn, nóng, lớp đất mặt khô nhanh, hấp nhiệt mạnh khiến cho nhiệt độ bề mặt cao Với điểm đặc thù đó, đất cát nội đồng dễ bị rửa trôi, xói mòn Cùng với biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu, trái đất nóng dần, tượng cát bay lấn chiếm ruộng đồng, làng mạc ngày phổ biến, làm suy giảm tính đa dạng vốn nghèo nàn ngày mở rộng thêm diện tích theo thời gian Nhằm xây dựng sở cho việc phát triển phủ xanh vùng cát theo hướng bảo tồn đa dạng sinh học, việc mở rộng hệ sinh thái vùng cát cách tự nhiên với loài trồng địa thay loài ngoại lai hướng quan tâm hiện Táu Duyên hải (Vatica mangachapoi Blanco subsp obtosifolia (Elm.) Ashton.) số không nhiều gỗ địa hiện có vùng cát nội đồng Đây cũng là loài nhất thuộc họ Dầu (Dipteracarpaceae) phân bố tự nhiên vùng cát tại tỉnh Thừa Thiên Huế Cây có khả chịu hạn tốt, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đất có độ kết dính kém, nghèo dinh dưỡng, úng lúc mưa, hạn lúc nắng, chịu nhiều tác động khí hậu và thời tiết bất lợi, thậm chí là cực đoan của vùng cát nội đồng, vẫn hình thành quần thể ưu thế phát triển mạnh ở một số địa phương Nó có nhiều đặc điểm phù hợp để làm chắn gió, chắn cát bay, cát di động, giúp bảo vệ cải tạo đất Ngoài ra, Táu có nhiều lợi ích mặt kinh tế và giá trị bảo tồn Đó lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, hiên trạng phân bố thử nghiệm nhân giống sinh dưỡng loài Táu Duyên Hải vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm vùng cát nội đồng Vùng cát nội đồng vùng sinh thái đặc biệt, phần lớn có điều kiện khắc nghiệt, nhiệt độ bình quân năm cao, úng lúc mưa hạn lúc nắng, độ phì đất thấp, chí có nơi vùng đất cát trắng phau không màu mỡ, thực bì, nhìn qua tiểu sa mạc [16] 2.1.1.2 Khái niệm rú cát Theo báo Thừa Thiên Huế hiểu cách đơn giản “rú cát” dạng “rừng cát”, diện tích đất có thảm thực vật bụi che phủ Tuỳ theo khả giữ nước độ ẩm mà ta có loại rú cát khác Rú khô hạn gặp đồi cát cao, quanh năm khô nước Rú bán khô hạn gặp đồi cát trung bình đồi cát cao gần khu dân cư sản xuất nông nghiệp Hay rú ẩm bắt gặp nơi vùng đất ven trằm, bàu Dù dạng thể nào, rú cát loại mọc hay thảm thực vật đặc biệt, có khả chịu đựng thích nghi đến bất ngờ [3] Theo giải thích Từ điển bách khoa nông nghiệp “Rú diện tích có thảm thực vật bụi che phủ, khác với rừng có thảm thực vật gỗ lớn với đồng cỏ thảo nguyên xavan thảm thực vật thân cỏ Phần lớn rú vùng nhiệt đới thoái hóa rừng rậm thứ sinh khai thác lạm dụng, làm rẫy đốt nương mà tạo nên gồm chủ yếu bụi chịu khô Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Thanh hao (Baeckea frutescens), Lành ngạnh (Cratoxylon polyanthum),… [ ] Đối với khu vực vùng cát ven biển vùng cát nội đồng Thừa Thiên Huế Quảng Trị người dân thường hiểu khái niệm rú khác Chẳng hạn rú Lịnh Vĩnh Linh, Quảng Trị có tổ thành loài gỗ từ dạng gỗ nhỏ đến dạng gỗ lớn, trữ lượng cao Ở Thừa Thiên, điển hình xã vùng cát nội đồng huyện Phong Điền, rú không loại hình thoái hóa có thảm thực vật Sim, Mua, Tràm, Chổi… trái lại có số diện tích rú có thảm thực vật gỗ nhỏ đến gỗ nhỡ, đa dạng loài Một vài rú có độ tàn che cao, chiều cao từ mặt đất đến tầng tán đạt – 10m [6] 2.1.1.3 Khái niệm nhân giống sinh dưỡng Nhân giống sinh dưỡng nhân giống vật liệu vô tính, tức kết hợp tính đực bố mẹ để tạo phôi nhân giống từ hạt Các đặc tính di truyền nhân hoàn toàn giống với mẹ ban đầu (cây đầu dòng) Tập hợp hình thành qua nhân giống sinh dưỡng từ mẹ ban đầu, đồng mặt di truyền gọi dòng [7] Có phương pháp nhân giống sinh dưỡng lâm nghiệp: - Giâm hom cành: thúc đẩy rễ hình thành đoạn thân cắt từ mẹ cho trở thành độc lập - Ghép: gắn phần nhỏ lấy từ tuyển chọn (chồi hay đoạn cành nhỏ) lên khác đã có rễ, thường loài - Chiết: thúc đẩy rễ hình thành cành cành gắn mẹ tuyển chọn - Nuôi cấy mô: thúc đẩy tế bào từ mẹ tuyển chọn sinh trưởng môi trường đặc biệt cách thay đổi thành phần môi trường thúc đẩy tế bào hình thành rễ, cành [7] Tuy nhiên đề tài này chúng tiến hành nghiên cứu thử nghiệm phương pháp giâm hom cành loài Táu Duyên Hải 2.1.1.4 Khái niệm chất điều hòa sinh trưởng Chất điều hòa sinh trưởng thực vật (còn gọi hormone sinh trưởng) chất sinh để điều khiển trình sinh trưởng phát triển Trong suốt đời sống, phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển nảy mầm, lớn lên, hoa, kết Các chất điều hòa sinh trưởng giúp tiến hành giai đoạn cách cân đối hài hòa theo đặc tính quy luật phát triển với liều lượng thấp [10] Bên cạnh chất điều hòa sinh trưởng tự nhiên (được tổng hợp thể thực vật) có chất người tổng hợp nên (gọi chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo) Ngày đường hóa học người tổng hợp nên hàng loạt chất khác có hoạt tính sinh lý tương tự cới chất điều hòa sinh trưởng, phát triển trồng, nhằm tăng suất phẩm chất trồng Các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo ngày phong phú ứng dụng rỗng rãi sản xuất nông nghiệp Axit indol-3-butyric (IBA): Axit indol-3butyric (axit 1H-indol-3-butanoic, IBA) tinh thể màu trắng để ánh sáng vàng vững chắc, với công thức phân tử C12H13NO2 Nó nóng chảy 125 0C áp suất khí phân hủy trước sôi IBA hormone thực vật thuộc nhóm auxin thành phần nhiều sản phẩm sản xuất nhằm kích thích sinh trưởng rễ IBA có số tên khác axit indol-3-butyric, axit 3-indolebutyric, axit indolebutyric IBA không hòa tan nước, thường hòa tan nước với nồng độ 75% với rượu để sử dụng làm chất kích thích rễ 2.1.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phân bố đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật nhiều tác giả nghiên cứu từ sớm Đặc biệt vùng cát tỉnh Thừa Thiên Huế điển hình có nghiên cứu nhà giáo Đỗ Xuân Cẩm gồm công trình sau: - Công trình: “Đỗ Xuân Cẩm (2004) Bước đầu điều tra đánh giá trạng khu hệ thực vật đề xuất giải pháp phục hồi, phát triển bền vững hệ sinh thái vùng cát nội đồng thuộc tỉnh Thừ Thiên Huế” năm 2007 Kết quả, qua điều tra từ tháng – năm 2001, thu thập, mô tả, ghi nhận 350 loài thực vật khác diện xã Phong Hòa, Phong Thu thuộc huyện Phong Điền xã Quảng Thái thuộc huyện Quảng Điền, giám định tên khoa học 257 loài Phần lớn loài thực vật bước đầu ghi nhận tập trung ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), chiếm tỉ trọng lớn lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) với 196 loài (chiếm tỉ lệ 76,26%), thuộc 145 chi (chiếm tỉ lệ 74,36%), 68 họ (chiếm tỉ lệ 71,58%) Ngành Khuyết thực vật (Pteridophyta) có số loài thấp nhất, có loài (chiếm tỉ lệ 3,51%), thuộc chi (chiếm tỉ lệ 4,62%) họ (chiếm tỉ lệ 9,47%) Trong tập hợp loài thực vật khảo sát được, ghi nhận nhiều nguồn gen hoang dại có giá trị nhiều mặt: cung cấp gỗ, củi, dược liệu, thực phẩm Chẳng hạn nhiều loài gỗ có giá trị thương phẩm cao tồn lâu đời sinh trưởng phát triển bình thường kể Trai, Dẻ, Trâm bầu, Rỏi mật…; số loài cung cấp dược liệu Quế rành, Dây đất, Rau má, Hy thiêm, Muồng trâu, Chạc chìu, Cỏ sữa, Chó đẻ, Chổi ốc, Kim tiền thảo, Nhân trần, Tơ xanh, Dầu nóng, Ngấy hương, Dành dành, Bướm bạc, Muồng truổng, Bách bệnh, Dung chè, Cốc tinh thảo… - Công trình: “Đỗ Xuân Cẩm (2004) Tiềm sử dụng địa vùng cát Thừa Thiên Huế năm 2012 Kết điều tra cho thấy có 35 loài gỗ hoang dại mọc tập trung rú cát mọc phân tán khắp vùng thổ cư có giá trị nhiều mặt Có nhiều loài cho gỗ tốt Gụ lau, Trai nước, loài Trâm, loài Dẻ, Rỏi mật, Quế rành Đây loài thích nghi lâu đời với vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế, có khả tái sinh hạt mạnh, số có khả tái sinh chồi khỏe Số loài bụi mọc tập trung trạng thái rú cát mọc phân tán ven làng mạc, khu nghĩa địa, trảng cát, đồi cát nhiều Đây nhóm loài có nhiều tác dụng khác nhau, góp phần ngăn chặn cát bay, cát chuồi Nhiều loài số chúng có khả phát tán mạnh, chịu khô hạn, chua úng Một số loài làm tiên phong phát triển rừng trồng rừng tự nhiên Thuộc nhóm loài kể là: Ô rô, Xương rồng cạnh, Xương rồng khế, Vợt gai, Tràm, Chổi, Mua, Sim, Sim rừng, Trâm móc, Lấu, Chành ràng, Bốm gai, Gai xanh, Bách bệnh, Cam rượu, Sóc, Chạc chìu, Dứa dại, … - Công trình: “Đỗ Xuân Cẩm (2004) Rú cát nội đồng, sinh cảnh cần bảo tồn tạp chí nghiên cứu phát triển – Sở Khoa học Công nghệ TTH – số 04, 2004 - Công trình: “Đỗ Xuân Cẩm Phục hồi rú cát tự nhiên: Hướng chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học vùng cát nội đồng” Các công trình nghiên cứu nêu lên chi tiết đặc điểm tự nhiên, sinh thái, đa dạng hệ sinh thái vùng cát nội đồng Thừa Thiên Huế Ngoài ra, có số công trình nghiên cứu như: - Công trình: “Báo cáo tổng hợp điều tra đánh giá tiềm đất đai vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển kinh tế” nhóm tác giả thuộc Viện địa lý tài nguyên TP Hồ Chí Minh PGS TS Hồ Chín chủ nhiệm Kết điều tra nêu lên rõ nét đặc điểm tự nhiên, sinh thái, kinh tế vùng cát tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu kiến thức địa việc sử dụng bảo tồn rú cát nội đồng tỉnh duyên hải Bắc miền Trung Võ Thị Minh Phương, Lê Thái Hùng, Trần Minh Đức, 2009 Các công trình nghiên cứu nhân giống trồng địa ngày mở rộng, nhằm bảo tồn phục hồi loài địa Điển hình có số công trình như: - Công trình: “Nhân giống Xoan Ta phương pháp giâm hom ghép mầm” nhóm tác giả Đoàn Thị Mai, Lê Sơn, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Lương Thị Hoan cộng tác viên thuộc Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Kết rõ ràng ảnh hưởng loại nồng độ chất kích thích, ảnh hưởng giá thể tuổi hom đến kết giâm hom - Công trình: “Nhân giống số loài rừng phương pháp giâm hom triển vọng trồng rừng chúng” tác giả Trần Văn Tiến Kết nghiên cứu nêu lên rõ khả giâm hom tỷ lệ rễ loại trồng địa quý Pơ mu (Fokienia hodgisii), Bách xanh (Calocedrus macrolepis), Hồng tùng (Dacrydium elatum), Bạch tùng (Podocarpus imbricatus), Xá xị (Vù hương) (Cinnamomum parthenoxxylon) 2.1.3 Các sở nghiên cứu 2.1.3.1 Cơ sở nghiên cứu phân bố đa dạng thực vật vùng cát nội đồng Do địa hình vùng cát phức tạp, đất cát khô, rời rạc, dễ bị di động gió thổi nước kéo trôi Điều kiện môi trường vùng đất vài thập niên vừa qua có biến động mạnh tác động thiên nhiên người Bão lụt hàng năm thường xuyên đe dọa đời sống cư dân địa phương Nguy sạt lở bờ biển tượng cát bay, cát trôi, cát chuồi mối đe dọa thường xuyên Vì bị sa mạc hóa Thảm thực vật chủ yếu địa, mức độ đa dạng thấp, chủ yếu trảng cỏ khô Thực trạng nhiễm mặn đất trồng, sa mạc hóa cảnh quan, gia tăng hạn hán, ngập úng… hậu khai khoáng đào hồ nuôi trồng thủy sản thiếu kiểm soát gây ra, vấn nạn đời sống cư dân chỗ Trong nhiều nơi trái đất có xu hướng tìm cách phát triển bền vững nơi làm ngược lại Một phương thức phát triển bền vững xây dựng hệ thống nông lâm kết hợp lấy nguồn gen địa làm gốc, bổ sung nguồn gen ngoại lai chừng mực định không làm suy thoái đa dạng sinh học, sở hiểu biết tường tận tiềm đất đai đa dạng sinh học Nên việc xác định khu vực phân bố nhằm đưa trồng mở rộng diện tích rừng rú, tăng độ che phủ cho đất, giúp cải thiện tính chất đất, hạn chế trình xói mòn, rửa trôi, cát bay, cát nhảy, nâng cao khả phòng hộ cần thiết 2.1.3.2 Cơ sở nghiên cứu nhân giống sinh dưỡng  Cơ sở tế bào: Cũng loài sinh vật khác, thể rừng tạo rừ tế bào Tế bào thể hoàn chỉnh Haberlandt (1902) người đề phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật để chứng minh cho tính toàn thể tế bào Theo ông tế bào thể sinh vật đa bào có khả tiềm tàng để phát triển thành cá thể hoàn chỉnh Như tế bào riêng lẽ thể đa bào chứa đầy đủ toàn lượng thông tin di truyền cần thiết sinh vật gặp điều kiện thích hợp tế bào phát triển thành thể sinh vật hoàn chỉnh [19]  Cơ sở phát sinh phát triển Quá trình phát sinh, phát triển cá thể sinh vật nói chung rừng nói riêng điều khiển gen đặc trưng cho cá thể Hoạt động gen lại bị chi phối môi trường xung quanh thông qua hệ enzyne đặc hiệu Có thể phân chia phát triển thể rừng thành giai đoạn: Non trẻ, chuyển tiếp thành thục Các phận sinh dưỡng giai đoạn khác có đặc điểm khác thể là: - Khả tái sinh phận sinh dưỡng ( chồi, rễ…) dấu hiệu quan trọng xác định chuyển giai đoạn từ non trẻ sang thành thục trọng nhân giống sinh dưỡng vật liệu lấy từ phận non trẻ có khả chồi rễ bất định lớn vật liệu lấy từ phận thành thục Chính mà việc làm trẻ hóa vật sinh dưỡng quan trọng tròn nhân giống sinh dưỡng Các phương pháp làm trẻ hóa vật liệu thường dùng là: - Đặc điểm hình thái, giải phẫu sinh lý: Tất đặc điểm khác biệt giai đoạn phát triển cuat phận sinh dưỡng ảnh hưởng đến trình nhân giống sinh dưỡng [19]  Cơ chế hình thành rễ Quá trình hình thành rễ chia thành giai đoạn - Sau cắt hom, tế bào mặt cắt bị tổn thương chết, hình thành nên lớp tế bào thối bề mặt Sau đó, vết thương bao bọc lớp bần, mặt gỗ đậy lại lớp keo, lớp bảo vệ giúp mặt cắt khỏi bị thoát nước - Các tế bào sống lớp mặt cắt phân chia thành lớp mô mềm gọi mô sẹo Hiện tượng xảy vài giây sau cắt hom - Các tế bào vùng lân cận tượng tầng, mạch gỗ, libe bắt đầu hình thành gỗ bất định Thời gian hình thành rễ hom giâm loài khác có biến động lớn, từ vài ngày loài dễ rễ vài tháng loài khó rễ [19] 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý Thừa Thiên Huế tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, bao gồm huyện thành phố Tuy nhiên đất cát chủ yếu tập trung số xã thị trấn huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Hương Thủy Phú Lộc Đất cát nội đồng có diện tích khoảng 49.289,7ha phân bố xã Phong Hiền, Phong Chương, Phong Hòa, Phong Bình, Phong Thu, Thị trấn Phong Điền (huyện Phong Điền); Quảng Lợi, Quảng Thái, Quảng Vinh, Thị trấn Sịa (huyện Quảng Điền); Phú Đa, Vinh Thái, Vinh Phú, Vinh Hà, Phú Lương, Phú Xuân, Phú Hồ (huyện Phú Vang); Thủy Lương, Thủy Châu, Thị trấn Phú Bài (huyện Hương Thủy); Lộc Thủy, Lộc Tiến (huyện Phú Lộc) Như dải đất cát có mặt 46 xã toàn tỉnh, đất cát nội đồng có 23 xã lại đất cát ven biển (1) Tuy nhiên, Táu Duyên Hải tập trung rú cát ẩm thuộc Huyện Quảng Điền Phong Điên Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu trên, tiến hành thực điều tra nghiên cứu bao gồm khu vực đặc trưng với có mặt Táu Duyên Hải toàn vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế sau: - Khu vực huyện Quảng Điền: rú cát thuộc Thôn Trằm Ngang, Xã Quảng Thái, Huyện Quảng Điền - Khu vực huyện Phong Điền: rú cát thuộc Xã Phong Bình, Huyện Phong Điền 2.2.1.2 Địa hình Do cấu tạo dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần từ Tây sang Đông Địa hình phía Tây núi cao, chiều ngang nhỏ hẹp nên hệ thống sông suối ngắn dốc Đại phận cát nội đồng phân bố vùng phía đông Quốc lộ 1A, phía tây chiếm phần nhỏ Hình thành trình bồi tụ cát biển Vùng cát nội đồng chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ phía đông, cao mực nước biển từ 810m [4] Trảng cát phân bố luân phiên với trằm bàu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Phong Điền, Quảng Điền Trảng cát nội đồng cổ Thừa Thiên Huế vùng sánh hay nói cách khác CT1: cát CT2: 45% cát + 45% đất thịt + 10% phân vi sinh chọn công thức chọn công thức có giá trị trung bình cao b) Ảnh hưởng giá thể đến số Bảng 4.12 Số Lần lặp CT1 CT2 CT3 2.858 2.633 2.433 2.275 2.692 2.736 2.108 2.300 1.367 TB 2.414 2.542 2.179 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng giá thể đến số Sau phân tích, kết cho sau: F(t) = 0.426 < F(05) = 5.143 Kết cho thấy, giá thể không ảnh hưởng đến số Trong trình chăm sóc, theo dõi thống kê, chúng nhận thấy CT2: 45% cát + 45% đất thịt + 10% phân vi sinh cho kết cao chiều cao số lá, phát triển có triển vọng Vì công thức thích hợp giai đoạn chăm sóc bầu 4.4.2 Thử nghiệm ươm tạo giống tái sinh Sau điều tra đo đếm tái sinh trường,tiếp tục thu thập sinh đưa vườn ươm chăm sóc Cấy tái sinh theo công thức ruột bầu là: o CT1: 100% cát o CT2: 45% cát + 45% đất thịt + 10% phân vi sinh o CT3: 45% cát + 45% cát vàng + 10% phân vi sinh o CT4: 45% cát + 45% biocha + 10% phân vi sinh Xử lý: cắt tỉa bớt lá, có chiều dài rễ lớn kích cỡ ruột bầu xén bớt rễ, sau cấy vào bầu chăm sóc Chăm sóc cây: cấy vào bầu cho tưới nước thường xuyên, 30 phút lần để ổn định rễ rễ mới, sau giảm dần lượng nước tưới Tháng thứ 2, giảm bớt lượng nước lại lần/ngày Thường xuyên theo dõi cây, nhổ cỏ cho sinh trưởng tốt Che bóng: với tất công thức trên, tiến hành che bóng 75% cho Sau tháng thu kết sau: a) Ảnh hưởng giá thể đến tốc độ sinh trưởng tái sinh Bảng 4.13 Tốc độ sinh trưởng tái sinh (cm) Lần lặp CT1 CT2 CT3 CT4 0.35 0.96 0.23 0.48 0.45 1.18 0.31 0.26 0.26 1.29 0.46 0.33 TB 0.35 1.14 0.33 0.36 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Từ bảng thống kê cho thấy, sau tháng sinh trưởng chậm, phát triển thêm từ 0.35 – 1.14 cm Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định ảnh hưởng giá thể đến tốc độ sinh trưởng Kết sau: F(t) = 30.186 > F(05) = 4.066 Điều chứng tỏ giá thể có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng ươm từ tái sinh Để tìm loại giá thể thích hợp cho việc giâm hom tái sinh, tiến hành xét hai loại giá thể cho kết tốc độ sinh trưởng trung bình cao nhì Kết kiểm tra tiêu t cho thấy: |t| = 5,246 > t 05 = 4,3 điều chứng tỏ có khác biệt hai công thức so sánh hay nói cách khác CT2: 45% cát + 45% đất thịt + 10% phân vi sinh cho hiệu sinh trưởng tốt b) Ảnh hưởng giá thể đến số tái sinh Bảng 4.14 Số tái sinh Lần lặp CT1 CT2 CT3 CT4 1.433 1.267 1.233 1.700 1.367 1.033 1.467 1.133 1.067 1.600 1.966 1.000 TB 1.289 1.300 1.555 1.278 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Tiến hành phân tích phương sai nhân tốt để xác định ảnh hưởng giá thể đến tốc độ sinh trưởng Kết sau: F(t) = 0.538 < F(05) = 4.066 Điều chứng tỏ giá thể không ảnh hưởng đến số Và theo thống kê bảng CT2: 45% cát + 45% đất thịt + 10% phân vi sinh cho giá trị lớn tốc độ sinh trưởng số lá, giá trị lớn nhiều so với công thức lại Ngoài trình chăm sóc theo dõi phát triển cây, chúng nhận thấy giá thể có thêm đất tạo nên độ tơi xốp độ kết dính lớn giúp bám rễ sinh trưởng tốt Vì nên chọn loại giá thể để ươm tái sinh 4.4.2 Thử nghiệm nhân giống phương pháp giâm hom Nguồn giống: lấy từ rú tự nhiên Phong Điền, trước cắt hom – tháng, chúng thực trẻ hóa bằng cách chặt cành chính tạo chồi để lấy hom có tuổi đồng đều, chất lượng cao và khả phát triển tốt Chọn cành hom: sau hom trẻ hóa, lựa chọn cành hom khỏe, đủ tiêu chuẩn, hom không già không non, già hiệu rễ thấp, non ảnh hưởng yếu tố ánh sáng, nhiệt độ làm tỷ lệ sống thấp Thời gian cắt hom thích hợp: tháng Giêng (DL), sau thời gian chịu lạnh mùa đông, bắt đầu đâm chồi, sinh trưởng trở lại Xử lý: tiến hành cắt hom, đoạn hom dài khoảng 12-15 cm Giá thể: Dựa vào khả dồi vật liệu làm giá thể khả phổ dụng sản xuất, giâm hom Táu Duyên Hải, chúng chọn thí nghiệm loại giá thể là: CT1: 100% cát CT2: 45% cát + 45% đất thịt + 10% phân vi sinh CT3: 45% cát + 45% cát vàng + 10% phân vi sinh CT4: 45% cát + 45% biocha + 10% phân vi sinh Đối với giá thể đất, tiến hành thí nghiệm với loại hom giâm hom hom thứ; loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng IBA 500ppm, 1.000ppm, 1.500ppm đối chứng (không có chất điều hòa sinh trưởng IBA) Chăm sóc: sau giâm hom cây, thường xuyên theo dõi phát triển hom, nhổ cỏ, che bóng để tránh ảnh hưởng ánh nắng trực tiếp lên hom hom non Sau tháng chăm sóc theo dõi, kết thống kê sau: 4.4.2.1 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng hom Giá thể giâm hom yếu tố quan trọng việc sản xuất giống, giá thể định đến tỷ lệ sống, khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm tỷ lệ sống vận chuyển trồng rừng Việc chọn giá thể thích hợp cần thiết a) Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống hom (%) Bảng 4.15 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống hom Lần lặp CT1 CT2 CT3 CT4 93.33 86.67 83.33 63.33 80.00 100.00 76.67 76.67 73.33 86.67 80.00 70.00 TB 82.22 91.11 80.00 70.00 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Từ bảng thống kê cho thấy tỷ lệ sống hom tương đối lớn Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống hom Kết sau: F(t) = 25.382 > F(05) = 4.066 Điều chứng tỏ giá thể có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống hom Để tìm loại giá thể thích hợp cho việc giâm hom, tiến hành xét hai loại giá thể cho kết cho tỷ lệ sống trung bình cao nhì Kết kiểm tra tiêu t cho thấy: |t| = 1,191 < t 05 = 4,3 điều chứng tỏ khác biệt hai công thức so sánh hay nói cách khác chọn công thức chọn công thức có giá trị trung bình cao b) Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ rễ hom (%) Để xác định ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ rễ, đề tài tiến hành xác định ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ rễ loại giá thể, kết thu được thể như: Bảng 4.16 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ rễ hom Lần lặp CT1 CT2 CT3 CT4 13.33 46.67 16.67 10.00 16.67 73.33 3.33 10.00 10.00 60.00 3.33 20.00 TB 13.33 60.00 7.78 13.33 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Từ bảng thống kê cho thấy, tỷ lệ rễ hom sau tháng tương đối thấp, riêng công thức 60%, thức lại 50% Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ rễ hom Kết sau: F(t) = 25.382 > F(05) = 4.066 Điều chứng tỏ giá thể có ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom Để tìm loại giá thể thích hợp cho việc giâm hom, tiến hành xét hai loại giá thể cho kết cho tỷ lệ rễ trung bình cao nhì Tuy nhiên với giá trị trung bình cao nhì có công thức giá trị CT1: cát CT4: 45% cát + 45% biocha + 10% phân vi sinh, điều kiện khu vực nghiên cứu vùng cát nên chúng chọn CT1: cát công thức để so sánh Kết kiểm tra tiêu t cho thấy: |t| = 6,73 > t 05 = 4,3 điều chứng tỏ có khác biệt hai công thức so sánh hay nói cách khác CT2: 45% cát + 45% đất thịt + 10% phân vi sinh cho hiệu rễ tốt c) Ảnh hưởng giá thể đến số rễ hom Số rễ hom yếu tố quan trọng định đến sinh trưởng Bên cạnh yếu tố chất lượng giá thể có vai trò định đến khả phát triển rễ Để xác định ảnh hưởng giá thể đến số rễ trung bình, đề tài tiến hành xác định ảnh hưởng giá thể đến phát triển rễ loại giá thể, kết thu được thể như: Bảng 4.17 Ảnh hưởng giá thể đến số rễ hom Lần lặp CT1 CT2 CT3 CT4 0.155 1.767 0.243 0.233 0.18 3.8 0.073 0.167 0.107 2.8 0.033 0.467 TB 0.147 2.789 0.116 0.289 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Số rễ hom sau tháng thí nghiệm thấp, cao trung bình rễ/hom Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định ảnh hưởng giá thể đến số rễ hom Kết sau: F(t) = 19.050 >F(05) = 4.066 Điều chứng tỏ giá thể có ảnh hưởng đến số rễ hom Để tìm loại giá thể thích hợp cho việc giâm hom, tiến hành xét hai loại giá thể cho kết tỷ lệ rễ trung bình cao nhì Kết kiểm tra tiêu t cho thấy: |t| = 4,09 < t 05 = 4,3 điều chứng tỏ khác biệt hai công thức so sánh hay nói cách khác chọn công thức chọn công thức có giá trị trung bình cao d) Ảnh hưởng giá thể đến chiều dài rễ Bảng 4.18 Ảnh hưởng giá thể đến chiều dài rễ Lần lặp CT1 CT2 CT3 CT4 0.40 0.64 0.433 0.09 0.43 1.45 0.33 0.05 0.20 0.95 0.03 0.30 TB 0.34 1.01 0.27 0.15 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định ảnh hưởng giá thể đến chiều dài rễ Kết sau: F(t) = 7.389 > F(05) = 4.066 Điều chứng tỏ giá thể có ảnh hưởng chiều dài rễ Để tìm loại giá thể thích hợp cho việc giâm hom, tiến hành xét hai loại giá thể cho kết chiều dài rễ trung bình cao nhì Kết kiểm tra tiêu t cho thấy: |t| = 2,93 < t05 = 4,3 điều chứng tỏ khác biệt hai công thức so sánh hay nói cách khác chọn công thức chọn công thức có giá trị trung bình cao  Nhận xét: Từ bảng thống kê cho thấy CT2: 45% cát + 45% đất thịt + 10% phân vi sinh cho kết cao tỷ lệ sống, tỷ lệ rể, số rễ chiều dài rễ Vì công thức giá thể tốt để giâm hom Táu Duyên Hải 4.4.2.2 Ảnh hưởng loại hom đến sinh trưởng hom Hom giâm yếu tố quan trọng, thiếu trình sản xuất giống trồng phương pháp giâm hom Loại hom giâm hay vị trí cắt hom mẹ có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển làm tăng khả chống chịu, giúp cho đứng vững, bị gãy đổ có thay đổi điều kiện khí hậu trình vận chuyển giống trồng hay tiêu thụ Vì vậy, việc lựa chọn loai hom giâm để sản xuất giống cần thiết Để tìm loại hom giâm có ưu trội nhằm cho chất lượng giống tốt nhất, tiến hành cắt hom thí nghiệm vị trí khác mẹ, cụ thể hom non hom thứ Để đánh giá hiệu việc giâm hom Táu Duyên Hải giá thể khác nhau, đề tài tiến hành kiểm chứng số tiêu sau: a) Ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ sống hom Bảng 4.19 Ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ sống hom Lần lặp Hom Hom thứ 86.67 93.33 100.00 86.67 86.67 100.00 TB 91.11 93.33 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ sống hom Kết sau: F(t) = 0.143 < F(05) = 7.707 Điều chứng tỏ loại hom không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống hom b) Ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ rễ hom Bảng 4.20 Ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ rễ hom Lần lặp Hom Hom thứ 46.67 26.67 73.33 13.33 60.00 13.33 TB 60.00 17.78 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Kết cho thấy, sau tháng tỷ lệ rễ hom thấp, đặc biệt hom thứ tỷ lệ rễ đạt 17.778% Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ sống hom Kết sau: F(t) = 22.563 > F(05) = 7.707 Điều chứng tỏ loại hom có ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom Như vậy sử dụng hom ngọn để giâm là tốt nhất c) Ảnh hưởng loại hom đến số rễ hom Bảng 4.21 Ảnh hưởng loại hom đến số rễ hom Lần lặp Hom Hom thứ 1.77 0.70 3.80 0.33 2.80 0.70 TB 2.79 0.58 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Kết thí nghiệm cho thấy, số rễ hom nhìn chung thấp Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng loại hom đến số rễ hom Kết thu sau: F(t) = 13.605 > F(05) = 7.707 Điều chứng tỏ loại hom có ảnh hưởng đến số rễ hom Và theo kết thống kê cho thấy hom cho kết cao nên công thức giâm hom hiệu [chú ý: em chỉ sử dụng các hom có rễ để tính thì kết quả mới phản ánh sát thực tế] d) Ảnh hưởng loại hom đến chiều cao rễ Bảng 4.22 Ảnh hưởng loại hom đến chiều dài rễ Lần lặp Hom Hom thứ 0.64 0.40 1.45 0.31 0.95 0.28 TB 1.01 0.33 (Nguồn: Thí nghiệm năm 2015) Kết thí nghiệm cho thấy, chiều cao rễ thấp Tiến hành phân tích phương sai nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng loại hom đến chiều cao rễ Kết thu sau: F(t) = 8.094 > F(05) = 7.707 Điều chứng tỏ loại hom có ảnh hưởng đến chiều cao rễ  Nhận xét: Theo kết thống kê từ bảng trên, có thể nhận thấy hom cho kết cao tỷ lệ rễ, số rễ chiều dài rễ, nên công thức tốt Vì nên chọn loại hom để giâm hom Táu Duyên Hải 4.4.2.3 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng IBA đến sinh trưởng hom Do ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh chất lượng hom giâm, thời gian giâm hom ngắn nên chưa có kết khả quan ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng IBA đến khả sinh trưởng phát triển hom 4.5 Các giải pháp bảo tồn, phục hồi và phát triển loài Táu Duyên hải tại tỉnh Thừa Thiên Huế 4.5.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng Việc phát triển tự phát, theo thói quen hay theo phong trào không thực tế nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên lớn Để việc quy hoạch có chất lượng cần có thái độ nhận thức đắn Không nên xem trảng bụi rú cát sinh cảnh đất chưa có rừng hay dạng thực bì phi mục đích hay dạng đất cần khai hoang theo quan điểm kinh tế Dù thảm thực vật giá trị sử dụng trải qua trình chọn lọc khắc nghiệt môi trường, chúng cần bảo vệ Ưu tiên quy hoạch thảm thực vật thân gỗ vùng cát vào loại hình rừng phong hộ Bên cạnh sớm quy hoạch lại khu vực nghĩa địa, đất phát triển trang trại, vùng chăn thả gia súc, đất khai thác khoáng sản đất trồng rừng kinh tế thật hợp lý rõ ràng Tránh việc người dân lợi dụng để chặt cây, phá rừng khai hoang đất sử dụng vào mục đích cá nhân Đưa rú cát cho cộng đồng dân cư thôn quản lý với mục tiêu phòng hộ, bảo vệ làng mạc, đồng ruộng, nguồn nước 4.5.2 Giải pháp bảo vệ phát triển rú cát dựa vào cộng đồng Trên sở quy hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng, dựa vào các nguồn lực tại chỗ của cộng đồng để thực hiện các nội dung bảo vệ và phát triển rú cát o Trồng thêm loại địa được tuyển chọn vào khoảng trống rú cát, tạo nên sinh cảnh tốt cho loài khác cát phát triển o Xây dựng dải rừng phòng hộ xung yếu chống cát bay đất cát bồi tụ, loại đất cát trẻ, cần trồng loại phòng hộ xung yếu với mật độ cao cách lựa chọn loài trồng địa để trồng xen với rừng phi lao o Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh: cần có kế hoạch hợp lý để cải thiện tổ thành rú cát, tạo nên sinh cảnh hợp lý cho Táu sinh trưởng phát triển tốt o Thành lập tổ, đội bảo vệ rú, thường xuyên kiểm tra, rà soát xử lý trường hợp vi phạm, khai thác trái phép trông rú cát để tăng tính bền vững cho rú cát rừng trồng vùng cát nội đồng nên áp dụng phương thức lôi kéo tham gia người dân địa phương từ bắt đầu thực kế hoạch trồng rừng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rú o Hương ước sản phẩm thể tính cộng đồng cao nhờ hiệu cao nên cần được trì và nhân rộng Cũng cần nghiên cứu phương thức giao khoán quản lí bảo vệ rú rừng trồng vùng cát nội đồng cho cộng đồng dân cư chỗ o Tăng cường công tác tuần tra, phòng cháy chữa cháy rừng 4.5.3 Giải pháp kỹ thuật bảo tồn và phát triển loài + Quy hoạch vùng bảo tồn loài: vùng phân bố loài Táu Duyên hải tập trung khu vực chính rú cát xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền rú cát xã Phong Bình, huyện Phong Điền Do cần quy hoạch bảo tồn vùng nghiên cứu + Khoanh nuôi, phục hồi rú: cần có khảo sát cụ thể trạng rú cát thảm thực vật Từ đó, hoạch định kế hoạch khoanh nuôi cụ thể Trong công tác khoanh nuôi cần có tham gia cộng đồng thôn xã (cả quyền nhân dân) Chính quyền địa phương tìm kiếm ngân sách, kêu gọi hỗ trợ khoa học kĩ thuật; lập dự án trình ủy ban nhân dân Tỉnh Các bước hoạch định dự án thực dự án có tham gia cộng đồng dân cư địa phương Nhân dân địa phương lực lượng việc thực công đoạn khoanh nuôi + Xúc tiến tái sinh: Nên có kế hoạch tác động xúc tiến tái sinh tự nhiên hợp lí (tái sinh hữu tính từ hạt thay thế cho tái sinh chồi) để cải thiện chất lượng Táu Duyên Hải nói riêng toàn tổ thành rú, giúp cho rú ngày phát triển theo chiều hướng đa dạng hóa chủng loại và nguồn gốc, từ chất lượng rú tăng lên + Mở rộng rú: Cần lợi dụng tiểu hoàn cảnh bìa rú để bố trí trồng dần số loài địa thích hợp theo kiểu vết dầu loang Theo điều tra chúng nhận thấy rằng, bìa rú có phân bố Táu Duyên Hải, nhiên số lượng thấp Vì việc làm cần thiết để mở rộng phân bố Nguồn giống phục vụ cho việc trồng mở rộng lấy rú địa phương Chọn tái sinh rú có chất lượng sinh trưởng tốt để bứng trồng Có thể vận động hộ nông dân kế cận rú nhận khoán khoảnh để trồng chăm sóc Để làm tốt công đoạn cần có khóa tập huấn cho họ + Nghiên cứu khoa học và công nghệ: Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài để đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm bảo tồn phát triển bền vững Ứng dụng công nghệ sinh học khâu chọn và nhân giống để đáp ứng được số lượng và chất lượng giống phục vụ hoạt động bảo tồn và phát triển loài đồng thời đáp ứng nhu cầu về giống cho sản xuất lâm nghiệp địa bàn 4.5.4 Giải pháp sách o Chính quyền địa phương cần có sách ưu tiên kinh phí cho việc bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loài nguy cấp rú cát nói chung loài Táu Duyên Hải nói riêng o Tổ chức cam kết với người dân xung quanh vùng rú cát không khai thác, sử dụng bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng cát o Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn đến người dân địa phương PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 5.1 Kết luận Từ kết thực hiện các nội dung nghiên cứu, bước đầu chúng có một số kết luận: Về phân bố: Táu Duyên Hải phân bố rú cát nội đồng, tập trung khu vực rú cát thuộc thôn Trằm Ngang, xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền rú cát thuộc xã Phong Bình, huyện Phong Điền Với 10 ô tiêu chuẩn khảo sát chúng ghi nhận 169 cá thể Táu Duyên Hải Cây phân bố nhiều nhất rú cát xã Phong Bình, nhiên chiều cao đường kính lại thấp rú cát xã Quảng Thái Thực trạng của loài: phân bố nhiều khu vực nghiên cứu, việc khai thác mang tính nhỏ lẻ Các mối đe dạo lớn loài khai thác dược liệu số khác xung quanh Táu Duyên Hải; chuyển đổi mục đích sử dụng đất vùng cát nội đồng; tác động bất lợi yếu tố tự nhiên Về đặc điểm sinh vật học: Phiến mỏng, hình bầu dục thường uốn dạng lượn sóng, kích thước 5.9 x 2.3cm Hoa thường có cánh đều, màu trắng Quả có màu nâu sẫm, có năm cánh, đặc trưng họ Dầu Mùa quả chín từ tháng 10-12, chín không thường bị côn trùng ăn nên cần phải theo dõi phát triển hạt để thu hái; kích thước hạt 0.876 x 0.486cm Rễ thường đâm sâu lòng đất Đặc điểm sinh trưởng: Chiều cao thấp từ 1.4 – 5,0 m, thường phân cành sớm, mọc thành cụm mọc riêng lẻ Táu Duyên Hải tái sinh theo hai hình thức tái sinh hạt tái sinh chồi Khả tái sinh chồi mạnh tái sinh hạt Tần suất bắt gặp mặt tái sinh ô là 10%, hầu hết tập trung rú cát xã Quảng Thái Mật độ tái sinh lý thuyết là 7.900 cây/ha Cây tái sinh tập trung phổ biến nhất ở cấp chiều cao dưới 0,5m và ở cấp chất lượng tốt đến trung bình Về đa dạng các loài cùng phân bố với quần thể loài Táu Duyên hải: qua điều tra loài phân bố các ô có Táu Duyên Hải xác định 24 loài, thuộc 14 họ khác nhau, có 10 loài gỗ và 14 loài bụi Các loài thường gặp Mà ca, Trâm bù, Dẻ cát Kết quả nhân giống loài Táu Duyên hải: + Kết nhân giống từ hạt: xử lý hạt giống sau chín không qua giai đoạn ngủ nghỉ, sau hạt nảy mầm gieo loại giá thể, kết cho thấy giai đoạn gieo giai đoạn chăm sóc bầu giá thể cát trộn với đất thịt phân vi sinh cho kết tốt + Đối với kết ươm tái sinh giá thể cát trộn đất phân vi sinh cho hiệu cao + Kết giâm hom cành: giá thể giâm hom loại thể cát trộn đất phân vi sinh cho hiệu cao tỷ lệ sống, tỷ lệ rễ, số rễ chiều dài rễ + Đối loại hom hom cho hiệu tốt hom thứ 5.2 Tồn Mặc dù, đề tài xác định trạng phân bố Táu Duyên Hải qua tuyến điều tra khảo sát vấn người dân, lập OTC để biết trạng mức độ phân bố Tuy nhiên thời gian ngắn mà diện tích lớn, nên chưa thể bao trùm hết vùng cát nội đồng Đề tài điều tra trạng phân bố, tình hình khai thác sử dụng, đặc điểm sinh vật học số tiêu sinh trưởng Do kiến thức hạn hẹp nên chưa thể sâu vào đặc điểm vật hậu loài Về nhân giống sinh dưỡng: thời gian rễ dài ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên khác nên ảnh hưởng nồng độ thuốc IBA đến hiệu giâm hom chưa có kết rõ ràng 5.3 Kiến nghị Với kết đạt tồn trên, chúng có số kiến nghị sau: o Cần nghiên cứu trạng phân bố rộng o Nghiên cứu sâu đặc điển sinh vật học, vật hậu sinh thái học loài o Cần nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng IBA đến hiệu giâm hom PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Công Cường Kinh tế trang trại – động lực thúc đẩy kinh tế huyện Quảng Điền http://tinhuytthue.vn/tin-tuc-trong-tinh Dư địa thừa thiên huế - www.thuathienhue.gov.vn/ Đan Huy Thừa thiên huế online http://baothuathienhue.vn [4] Địa chí Phong Điền (tóm lược) http://www.donghuongphongdien.com/diachi-phong-dien-tom-luoc news/ [5] Đỗ Xuân Cẩm Khu hệ thực vật vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế http://www.doxuancam.com/blog/ [6] Đỗ Xuân Cẩm Rú cát nội đồng sinh cảnh cần bảo vệ http://www.doxuancam.com/blog/ [7] Giống trồng lâm nghiệp Tổng cục Lâm Nghiệp http://tongcuclamnghiep.gov.vn/giong [8] https://www.thuathienhue.gov.vn/portal_ge/Views/Default.aspx?OneID=2 [9] Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài "Đặc điểm cảnh quan vùng đất cát Thừa Thiên Huế " Trung tâm TNMT& CNSH, Đại học Huế [10] Nguyễn Mạnh Cường Chất điều hòa sinh trưởng thực vật sử dụng nông nghiệp với mục đích http://www.ngoctung.com/ [11] Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Thám, Lê Phúc Chi Lăng Phát triển nông - lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế: thực trạng giải pháp Tuyển tập Hội nghị Địa lý toàn Quốc lần thứ [12] Nguyễn Việt đặc điểm khí hậu tự nhiên, thủy văn vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng hợp – điều tra đánh giá tiểm đất đai vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển kinh tế.2008 [13] Nguyễn Việt Thiên tai Thừa Thiên Huế biện pháp phòng tránh tổng hợp Trung tâm dự báo KTTV tỉnh Thừa Thiên - Huế [14] Nguyễn Văn Đệ Xây dựng đồ vùng cát ven biển Thừa Thiên-Huế Báo cáo tổng hợp - Điều tra đánh giá tiềm đất đai vùng cát ven biển Thừa ThiênHuế phục vụ phát triển kinh tế 2008 [15] Phan Thị Thúy Hằng - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Nguyễn Nghĩa Thìn - Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Đa dạng thảm thực vật vùng cát huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&CN Việt Nam [16] Tạp chí khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế, số 2/1997, dẫn theo Huỳnh Đình Kết [cb] [17] Theo Dư địa chí Phong Điền http://phongdien.thuathienhue.gov.vn [18] Theo Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên (Nhà Xuất Khoa học xã hội - năm 2005) www.thuathienhue.gov.vn [19] Trần Thị Nhung Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến khả tạo rễ hom keo lưỡi liềm tỉnh Thừa Thiên Huế Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Huế - 2012 [20] Trần Tuấn Anh Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm tập đoàn gỗ địa vùng cát khu vực Bình Trị Thiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành Lâm học – Đại Học Huế, 2014, 80-81 [...]... tái sinh ở khu vực nghiên cứu là khá tốt, tuy nhiên cần có các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý như điều chình mật độ của cây, xúc tiến cây tái sinh phát triển 4.2 Kết quả nghiên cứu hiện trạng và đặc điểm phân bố cây Táu Duyên Hải trên vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên 4.2.1 Các vùng phân bố cây Táu Duyên Hải trên đất cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế Để thực hiện nội dung nghiên cứu có chất lượng và. .. được các đặc điểm sinh vật học loài Táu Duyên hải phân bố tự nhiên tại vùng cát tỉnh Thừa Thiên Huế Có được dữ liệu toàn diện về hiện trạng phân bố của cây Táu Duyên Hải tại vùng cát tỉnh Thừa Thiên Huế Thăm dò khả năng nhân giống sinh dưỡng để giải quyết khó khăn về nguồn hạt giống phục vụ nghiên cứu các giải pháp phục hồi và phát triển loài tại Thừa Thiên. .. hình thái o Đặc điểm vật hậu o Đặc điểm sinh trưởng o Đặc điểm cấu trúc quần thể o Đặc điểm tái sinh 3.3.2 Nghiên cứu hiện trạng và đặc điểm phân bố cây Táu Duyên hải trên vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế o Phân bố theo lãnh thổ (vị trí địa lý, đơn vị hành chính, đơn vị quản lý rừng) o Phân bố sinh cảnh và các yếu tố sinh thái o Phân bố theo loại rừng và chủ... và phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là loài cây Táu Duyên hải (Vatica mangachapoi Blanco subsp obtosifolia (Elm. ) Ashton .) thuộc họ Dầu (Dipteracarpaceae) phân bố tự nhiên trên vùng cát tại tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: • Nghiên cứu về phân bố và đặc điểm sinh vật học được thực hiện tại các... tra, xử lý số liệu, 201 5) 4.3 Thực trạng khai thác và sử dụng và các mối đe dọa loài Táu Duyên hải tại khu vực nghiên cứu 4.3.1 Tình hình khai thác, sử dụng và kiến thức bản địa về loài Qua kết quả phỏng vấn các hộ dân tại những nơi có loài Táu Duyên Hải phân bố cho thấy rằng loài Táu Duyên Hải phân bố khá nhiều trên các rú cát Thời điểm trước năm 2005 Táu Duyên Hải thường được khai... - Táu Duyên hải, V odorata (Griff) Sym ssp odorata - Táu trắng, V odorata (Griff) Sym ssp brevipetiolata Phamhoang - Táu ngâu) Táu Duyên hải phân bố ở một số nước như Brunei, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam Ở Bắc Trung Bộ , cây mọc tự nhiên trên vùng đất cát nội đồng các huyện Hải Lăng (Quảng Tr ), Hưng Thủy (Lệ Thủy – Quảng Bình), Quảng Điền, Phong Điền (Thừa Thiên Hu ) và. .. các sinh cảnh khác nhau Đặc biệt, nhiều nơi có các cây gỗ lớn và cây bụi tập trung thành các khoảnh rừng nhỏ được dân địa phương gọi là “rú cát Dựa trên đặc điểm của các vùng cát và cấu trúc thành phần loài thực vật trên đó, thảm thực vật tự nhiên vùng cát huyện Phong Điền có thể được phân thành 10 kiểu (bảng 2) Bảng 2.2 Các kiểu thảm thực vật tự nhiên ở vùng cát huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. .. tiến hành đi khảo sát thực tế tại các vùng có tiềm năng phân bố cây Táu Duyên Hải đồng thời phỏng vấn một số hộ dân sống quanh khu vực đó để kiểm tra lại thông tin và xác định vùng phân bố của cây trong vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế Kết quả điều tra cho thấy Táu Duyên Hải chỉ tập trung lớn tại 2 khu vực là rú cát thôn Trằm Ngang, xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền và Rú cát xã Phong Bình, huyện Phong... Táu Duyên Hải phân bố tại các khu vực như sau: o Tại rú cát xã Quảng Thái, Táu Duyên Hải có số lượng cây ít hơn, tỷ lệ tổ thành chỉ từ 9,3 – 13,64%, vì vậy Táu Duyên Hải ở đây chỉ tham gia vào tổ thành nhưng chưa thuộc vào loài ưu thế Rú cát ở đây tương đối đa dạng về số loài, có độ ẩm cao hơn do có nhiều hồ nước, trằm nước, đặc biệt là dân cư phân bố xung quanh khá đông o Tại rú cát xã Phong Bình, Táu. .. Thừa Thiên Huế; • Nghiên cứu về nhân giống được thực hiện tại vườn ươm của Cơ sở liên kết nghiên cứu tài nguyên vùng cát thuộc thôn Cổ Tháp, xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của Táu Duyên hải o Đặc điểm hình thái o Đặc điểm vật ... 4.2 Kết nghiên cứu trạng đặc điểm phân bố Táu Duyên Hải vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên 4.2.1 Các vùng phân bố Táu Duyên Hải đất cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế Để thực nội dung nghiên cứu có... Táu có nhiều lợi ích mặt kinh tế và giá trị bảo tồn Đó lý tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, hiên trạng phân bố thử nghiệm nhân giống sinh dưỡng loài Táu Duyên. .. theo vùng, loài rụng chịu lửa Chúng có khuynh hướng mọc thành đám, thành cụm Đối với vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế Táu Duyên Hải họ Dầu lại 2.3.3 Tổng quan Táu Duyên Hải Cây Táu Duyên Hải,

Ngày đăng: 11/04/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [5]. Đỗ Xuân Cẩm. Khu hệ thực vật vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế. http://www.doxuancam.com/blog/

  • [9]. Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy . Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài "Đặc điểm cảnh quan vùng đất cát Thừa Thiên Huế ". Trung tâm TNMT& CNSH, Đại học Huế

    • [10]. Nguyễn Mạnh Cường. Chất điều hòa sinh trưởng thực vật là gì và được sử dụng trong nông nghiệp với các mục đích gì. http://www.ngoctung.com/

    • [11].  Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Thám, Lê Phúc Chi Lăng. Phát triển nông - lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế: thực trạng và giải pháp. Tuyển tập Hội nghị Địa lý toàn Quốc lần thứ 7.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan