Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và thử nghiệm gây trồng loài sâm cau (curculigo orchioides gaertn) trên vùng cát nội đồng huyện quảng điền

76 2.1K 25
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và thử nghiệm gây trồng loài sâm cau (curculigo orchioides gaertn) trên vùng cát nội đồng huyện quảng điền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái thử nghiệm gây trồng loài Sâm cau (curculigo orchioides Gaertn) vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền Sinh viên thực : Huỳnh Bá Công Lớp : QLR 45A Thời gian thực tập : Từ ngày 05/01 đến 08/05/2015 Địa điểm thực : Xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lê Thị Diên Bộ môn : Quản lý Tài nguyên rừng môi trường NĂM 2015 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các công thức thí nghiệm đặc điểm sinh thái của loài 16 Bảng 3.2 Bảng xếp kết của thí nghiệm phân tích phương sai nhân tố bố trí theo kiểu tự 17 Bảng 3.3 Bảng phân tích phương sai của loại biến động 18 Bảng 4.1 Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng đến tỷ lệ rễ 28 Bảng 4.2 Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng đến tỷ lệ sống 29 Bảng 4.3 Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng đến chiều cao 29 Bảng 4.4 Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng đến số .30 Bảng 4.5 Ảnh hưởng của yếu tố độ ẩm đến tỷ lệ rễ 31 Bảng 4.6 Ảnh hưởng của yếu tố độ ẩm đến tỷ lệ sống 32 Bảng 4.7 Ảnh hưởng của yếu tố độ ẩm đến chiều cao 33 Bảng 4.8 Ảnh hưởng của yếu tố độ ẩm nước đến số .33 Bảng 4.9 Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đến tỷ lệ rễ .34 Bảng 4.10 Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đến tỷ lệ sống .35 Bảng 4.11 Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đến chiều cao .36 Bảng 4.12 Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đến số 37 Bảng 4.13 Ảnh hưởng của phương thức trồng đến chiều cao (cm) của cây38 Bảng 4.14 Ảnh hưởng của phương thức trồng đến số bình quân 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phát triển chiều cao Sâm cau theo phương thức trồng 39 Biểu đồ 4.2 Phát triển số Sâm cau theo phương thức trồng 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ hành chính huyện Quảng Điền – TT Huế .20 Hình 4.2 Hoạt động lấy giống 43 Hình 4.3 Làm đất lên luống trồng 43 Hình 4.4 Trồng tán hà thủ ô đỏ .44 Hình 4.5 Phương thức trồng loài luống cát .44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QLTNR & MT : Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường WHO : Tổ chức y tế giới NPK : Phân hỗn hợp ( Ni tơ, Phốt pho, Kali) ĐHNL : Đại Học Nông Lâm WTO : Tổ chức Thương Mại Thế Giới IUCN : Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên IBA : axit indole-3-butyric IAA : indole- Axit 3-acetic LSNG : Lâm Sản Ngoài Gỗ CT : Công Thức ĐC : Đối Chứng CTTN ĐV : Công thức thí nghiệm : Đơn vị MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thê Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 2.2 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1 Những nghiên cứu công dụng sâm cau giới 2.2.2 Tình hình quản lý, nhân giống gây trồng Sâm cau giới 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY THUỐC Ở VIỆT NAM 2.3.1 Tình hình nghiên cứu, sử dụng thuốc Việt Nam .9 2.3.2 Ngành dược liệu nước gặp những khó khăn 12 2.3.3 Một số vấn đề phát triên ngành dược liệu nước 12 Phần .14 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI - NỘI DUNG 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 NÔỊ DUNG NGHIÊN CƯU ́ 14 3.3 PHƯƠNG PHAṔ NGHIÊN CƯU ́ 15 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin .15 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu .16 PHẦN .20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 4.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 4.1.1 Điều kiện tư nhiên 20 4.1.2 Các nguồn tài nguyên khu vực nghiên cứu 24 4.1.3 Đặc điêm dân cư truyền thống văn hóa, nhân văn khu vực nghiên cứu 26 4.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY SÂM CAU 28 4.2.1 Ảnh hưởng yếu tố ánh sáng đến sinh trưởng phát triên Sâm cau 28 4.2.3 Ảnh hưởng yếu tố độ ẩm đến sinh trưởng phát triên Sâm cau .31 4.2.4 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng đến Sâm cau 34 4.3 THỬ NGHIÊM ̣ MÔṬ SỐ BIÊN ̣ PHAṔ KỸ THUÂṬ TRỒNG SÂM CAU TRÊN ĐÂT́ CAT́ NÔỊ ĐÔN ̀ G 38 4.4 ĐỀ XUÂT́ CAĆ GIAỈ PHAṔ HOAN ̀ THIÊN ̣ VÀ NHÂN RÔN ̣ G MÔ HIN ̀ H TRÔN ̀ G SÂM CAU TRÊN VUN ̀ G CAT́ NÔỊ ĐÔN ̀ G HUYÊN ̣ QUAN ̉ G ĐIÊN ̀ 40 4.4.1 Xác định vấn đề nguyên nhân .40 4.4.2 Các giải pháp cụ thê 41 4.5 XÂY DƯN ̣ G HƯƠN ́ G DÂN ̃ KỸ THUÂṬ TAM ̣ THƠÌ TRÔN ̀ G SÂM CAU TRÊN ĐÂT́ CAT́ NÔỊ ĐÔN ̀ G 42 PHẦN .46 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .46 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ 46 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC Phụ lục 2: Phụ lục bảng TÓM TẮT Việt Nam với 3/4 diện tích tự nhiên vùng đồi núi, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Chính điều kiện khí hậu địa tạo nên cho đất nước hệ thực vật rừng phong phú đa dạng, có nhiều loại gỗ lâm đặc sản có giá trị cao, có loài dược liệu Nằm vùng phân bố loài, Việt Nam ghi nhận có phân bố loài Sâm cau (PHH, 2003) nhiên nghiên cứu loài hạn chế Kết điều tra bước đầu nhóm nghiên cứu Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường (Khoa Lâm nghiệp, Trường ĐHNL Huế) xác định có phân bố loài số khu vực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên loài bị đe dọa nghiêm trọng tự nhiên sinh cảnh sống khai thác mức Rất cần có giải pháp bảo tồn phát triển loài địa phương Một số thử nghiệm gần Bộ môn QLTNR & MT (Trường ĐHNL Huế) cho thấy Sâm cau có biên độ sinh thái rộng có triển vọng gây trồng vùng đất kém thuận lợi, kể đất cát nội đồng Tuy nhiên hoạt động dừng lại mức độ thăm dò, chưa có những kết luận đủ tin cậy để triển khai phát triển mở rộng sản xuất Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái thử nghiệm gây trồng Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế” Việc thử nghiệm gây trồng Sâm cau nhằm góp phần đa dạng hóa trồng cho vùng đất cát nội đồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, thích ứng với biến đổi khí hậu tăng thu nhập cho người dân địa phương Bước đầu xây dựng hướng dẫn tạm thời kỹ thuật trồng Sâm cau vùng đất cát nội đồng Khi gây trồng loài đất cát nói chung loài Sâm cau nói riêng cần phải ý đặc biệt đến yếu tố độ ẩm yếu tố dinh dưỡng hai yếu tố hai yếu tố thiết yếu dẫn đến suất trồng vùng đất cát nội đồng Qua nghiên cứu cho thấy sinh trưởng phát triển Sâm cau tán nông nghiệp tốt so với trồng loài luống cát Phương thức trồng tán nông nghiệp đem lại nhiều lợi ích so với trồng loài là: tốn công làm cỏ, tiết kiệm diện tích đất phân bón cho trồng, tiết kiệm công lao động…do ta nên chọn phương thức trồng xen tán nông nghiệp để trồng Sâm cau vùng đất cát nội đồng Qua kết nghiên cứu cũng cho thấy yếu tố ánh sáng có ảnh hưởng đến số tiêu sinh trưởng loài Sâm cau, cụ thể ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, chiều cao số Trong công thức thí nghiệm công thức che bóng 25% 50% tỏ thích hợp nhu cầu ánh sáng loài trồng vùng đất cát nội đồng Qua kết nghiên cứu cho thấy yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng hầu hết chi tiêu snh trưởng phát triển cây, chứng tỏ tầm quan trọng yếu tố dinh dưỡng gây trồng loài Sâm cau vùng đất cát nội đồng Lượng phân bón tối thiểu cần bón cho theo thí nghiệm ta 15% so với trọng lượng giá (phần lại đất cát) Để nhân rộng mô hình trồng Sâm cau đất cát nội đồng cần có số biện pháp sau: giải pháp kỹ thuật (hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống, gây trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hoach, chế biến, bảo quản sản phẩm ), giải pháp phát triển nguồn nhân lực (tuyên truyền vận động, tập huấn, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật ) phát triển thị trường (liên kết bên liên quan, phát triển chuỗi giá trị sản phẩm, quảng bá xây dựng thương hiệu sản phẩm ) Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian cũng kiến thức thân có hạn nên đề tài số tồn số nội dung nghiên cứu vẫn chưa hoàn thiện Từ thực tế cho thấy những nội dung cần thực thời gian tới là: cần tiếp tục thí nghiệm sâu đầy đủ kỹ thuật bón phân cho loài Sâm cau điều kiện đất cát nội đồng những nghiên cứu đề tài nội dung mang ý nghĩa thăm dò bước đầu Cần tiếp tục theo dõi số sinh trưởng phát triển để hoàn thiện quy trình kỹ thuật gây trồng loài sâm cau Cần có những nghiên cứu đánh giá sâu việc gây trồng loài Sâm cau hom chồi, hom thân rễ củ từ hạt Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam với 3/4 diện tích tự nhiên vùng đồi núi, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Chính điều kiện khí hậu địa tạo nên cho đất nước hệ thực vật rừng phong phú đa dạng, có nhiều loại gỗ lâm đặc sản có giá trị cao, có loài dược liệu Tuy nhiên, người dân sống miền núi chủ yếu khai thác nguồn tài nguyên dược liệu từ tự nhiên, mà chưa quan tâm nhiều tới giải pháp phát triển chúng mục đích sử dụng bền vững (Lê Thị Diên cộng sự, 2006) Sự quan tâm hệ thống y học cổ truyền đặc biệt loại thuốc từ thảo mộc, thực tế ngày gia tăng nước phát triển phát triển hai thập kỷ qua Các thị trường thảo dược quốc gia toàn cầu tăng trưởng nhanh chóng, mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế (WTO, 2003) Cũng hầu có văn hóa phương Đông, xu hướng sử dụng dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên sản xuất nước Việt Nam ngày tăng Điều làm cho vị thuốc Nam tương lai nâng cao, có nghĩa lợi ích mà chúng mang lại cho người nông dân lớn Tuy nhiên, cũng lẽ mà thực tế việc khai thác không bền vững nguồn tài nguyên thuốc nam làm cho đa dạng sinh học bị suy thoái hệ tương lai không hưởng lợi từ nguồn tài nguyên Chính vậy, cần phải có những giải pháp vừa đảm bảo phát triển nguồn tài nguyên thuốc Nam tự nhiên, vừa có lợi nhuận từ sản phẩm mà chúng mang lại mà không phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu khai thác từ tự nhiên Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn) biết đến loài thảo dược quý có nhiều tác dụng y học Theo Đông y, thân rễ Sâm cau trị sốt xuất huyết, chữa tê thấp, đau mẩy,chữa liệt dương rối loạn thần kinh chức năng,chữa cao huyết áp (tiền mãn kinh), bồi bổ tráng dương,trị nam tinh lạnh, nữ lạnh tử cung,chữa phong thấp, lưng lạnh đau, thần kinh suy nhược Ngày nay, y học đại phát thân rễ loài Sâm cau có nhiều hoạt chất hữu ích sử dụng để chữa bệnh nan y hoạt chất oxytocic, preparations, glycosides flavnone, glycosides khác, curculigoside, steroid, flavonoid, saponin hợp chất polyphenolic khác ứng dụng để chữa vô sinh, ung thư, rối loạn thần kinh… loài nhiều quốc gia giới nhiều người quan tâm gây trồng nghiên cứu chữa bệnh Ở Việt Nam Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn) biết đến với tên thuốc Rhizoma Curculiginis, Đông y gọi Tiên mao cho có vị cay, tính ấm, có độc, có đặc tính chống ung thư, bổ thận tráng dương, ôn trung táo thấp, tán ứ, trừ tê, tráng gân cốt Chủ trị tinh lạnh, liệt dương, đái đục nữ, bạch đới, người già đái són, lạnh da; thần kinh suy nhược, phong thấp, lưng gối lạnh đau, vận động khó khăn [4] Cây sống lâu năm cao khoảng 30 cm Có từ – lá, hình mũi mác xếp nếp tựa cau nên gọi Sâm cau Phiến thon hẹp, hai mặt nhẵn gần màu, gân song song, dài 40 cm, rộng – 3,5 cm, cuống dài 10 cm Thân rễ hình trụ cao, dạng củ, to ngón tay út, có rễ phụ nhỏ, vỏ thô màu nâu, nạc màu vàng ngà Rễ thu hái quanh năm nên thuận lợi cho việc nghiên cứu nhân giống từ rễ thay phải chờ đến mùa thu hái hạt (tháng 5-7) Nằm vùng phân bố loài, Việt Nam ghi nhận có phân bố loài Sâm cau (PHH, 2003) nhiên nghiên cứu loài hạn chế Kết điều tra bước đầu nhóm nghiên cứu Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừngvà Môi trường (Khoa Lâm nghiệp, Trường ĐHNL Huế) xác định có phân bố loài số khu vực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên loài bị đe dọa nghiêm trọng tự nhiên sinh cảnh sống khai thác mức Rất cần có giải pháp bảo tồn phát triển loài địa phương Một những giải pháp vừa bảo tồn loài Sâm cau tự nhiên, vừa phát triển nguồn gen quý có giá trị kinh tế cao cần tiến hành nhân giống, gây trồng loài điều kiện lập địa môi trường nhân tạokhác Một số thử nghiệm gần Bộ môn QLTNR & MT (Trường ĐHNL Huế) cho thấy Sâm cau có biên độ sinh thái rộng có triển vọng gây trồng vùng đất kém thuận lợi, kể đất cát nội đồng Tuy nhiên hoạt động dừng lại mức độ thăm dò, chưa có những kết luận đủ tin cậy để triển khai phát triển mở rộng sản xuất Total 526.338 11 t-Test: Paired Two Sample for Means Mean Variance Observations Pearson Correlation Hypothesized Mean Difference df t Stat P(T[...]... phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và thử nghiệm gây trồng cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) tại vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Góp phần đa dạng hóa cây trồng cho vùng đất cát nội đồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng thu nhập... phương thức trồng và đánh giá mức độ thích hợp Trồng thuần loài trên luống cát Trồng trên luống cát xen với cây nông nghiệp 4/ Đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nhân rộng mô hình trồng Sâm cau trên vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền 5/ Xây dựng tài liệu hướng dẫn tạm thời về kỹ thuật trồng Sâm cau trên đất cát nội đồng 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin a Thu thập... 1/ Xác định được đặc điểm sinh thái học cơ bản của cây Sâm cau làm cơ sở cho việc phát triển gây trồng loài theo hướng sản xuất hàng hóa 2/ Cung cấp thêm dữ liệu để đánh giá khả năng và mức độ thành công của việc trồng cây Sâm cau trên vùng cát nội đồng 3/ Bước đầu xây dựng được hướng dẫn tạm thời về kỹ thuật trồng Sâm cau trên vùng đất cát nội đồng 3 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái... phát triển và bảo tồn loài Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn) trên phạm vi cả nước và tại từng địa phương 13 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cây thuốc Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thuộc họ Tỏi voi lùn (Hypocidaceae) và điều kiện lập địa của đất cát nội đồng 3.1.2... hội ở khu vực nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2/ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây Sâm cau + Ảnh hưởng của yếu tố độ ẩm (chế độ tưới nước) + Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng (chế độ bón phân) + Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng (chế độ che bóng) 3/ Thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật trồng Sâm cau trên vùng đất cát nội đồng Thử nghiệm một số phương thức trồng và đánh giá mức... tài liệu, báo cáo về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hộiở khuvực nghiên cứu + Thu thập các thông tin về đặc điểm sinh thái của cây Sâm cau b Thu thập số liệu sơ cấp Chủ yếu được thực hiện thông qua các công thức thí nghiệm và xây dựng các mô hình trồng thử nghiệm •Các thí nghiệm về đặc điểm sinh thái của loài: 1) Thí nghiệm về chế độ che bóng Làm giàn che bằng các lưới nhựa có độ dày thưa... diện tích huyện Quảng Điền thuộc địa bàn thấp trũng, địa hình được chia thành 3 vùng chính sau: - Vùng đồng bằng lưu vực sông Bồ: Gồm thị trấn Sịa và các xã Quảng Phước, Quảng An, Quảng Thành, Quảng Vinh, Quảng Phú, Quảng Thọ Đây là vùng có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ Có diện tích tự nhiên khoảng 8.835 ha, chiếm 54,5% tổng diện tích toàn huyện Đây là vùng trọng điểm lúa của huyện và tỉnh Tuy... dụng vào mục đích nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và lâm nghiệp (chủ yếu là trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất để bảo vệ vùng đất nội đồng, chống cát bay, cát di động và giữ nguồn nước ngọt) Ngoài đất đai chia theo nguồn gốc phát sinh, trên địa huyện Quảng Điền còn có 3.421,15 ha mặt nước đầm phá và ao hồ, sông suối d Thời tiết, khí hậu Huyện Quảng Điền nói riêng và tỉnh Thừa Thiên - Huế nói chung... tốt đề tài nghiên cứu này 4.2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây Sâm cau 4.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng đến sinh trưởng và phát triên cây Sâm cau a Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng đến tỷ lệ ra rễ của cây Sâm cau Để xác định được ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng đến tỉ lệ ra rễ, đề tài đã tiến hành thí nghiệm đo đếm với mỗi công thức thí nghiệm được lặp lại 3 lần Sau 15 ngày thí nghiệm (trong... từ nhà máy nước ở Huế (Quảng An và Quảng Thành) và từ Tứ Hạ (Quảng Vinh, Quảng Phú, Thị Trấn Sịa, Quảng Phước và Quảng Thọ) c Tài nguyên rừng Toàn huyện Quảng Điền có 1.290,25 ha đất lâm nghiệp, chiếm 7,92% diện tích tự nhiên Diện tích đất rừng không lớn, chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển, đầm phá, phân bố ở các xã Quảng Thái, Quảng Lợi, một phần của Quảng Vinh, Quảng Công, Quảng Ngạn Tuy diện tích ... hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu đặc điểm sinh thái thử nghiệm gây trồng Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế” Việc thử nghiệm gây trồng. .. đề tài : Nghiên cứu đặc điểm sinh thái thử nghiệm gây trồng Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu... hình trồng Sâm cau vùng cát nội đồng huyện Quảng Điền 4.4.1 Xác định vấn đề nguyên nhân - Qua nghiên cứu cho thấy muốn nhân rộng mô hình trồng Sâm cau vùng đất cát nội đồng xã Quảng Lợi huyện Quảng

Ngày đăng: 11/04/2016, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan