Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm thảo dược CP4 với liều lượng

55 441 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm thảo dược CP4 với liều lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Khoa Chăn nuôi Thú y KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm thảo dược CP4 với liều lượng khác đến sức sản xuất trứng gà Hyline nuôi Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Trương Sỹ Khánh Lớp : Chăn nuôi thú y 45 Thời gian thực tập : 05/01/2015 - 08/05/2015 Địa điểm thưc tập : Xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Đức Hưng Bộ môn : Chăn nuôi chuyên khoa NĂM 2015 Lời Cảm Ơn Sau thời gian học tâp, rèn luyện Trường Đại Học Nông Lâm Huế thực tập tốt nghiệp trang trại gà Chương Trang, xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, hoàn thành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm thảo dược CP4 với liều lượng khác đến sức sản xuất trứng gà Hyline nuôi Thừa Thiên Huế” Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Huế, cán viên chức giảng viên Khoa Chăn Nuôi Thú Y truyền đạt kiến thức giúp đỡ hoàn thành khoá luận Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Hưng hướng dẫn tận tình giúp, đỡ thực hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thành viên trại gà Chương Trang giúp đỡ vật chất động viên tinh thần, chia kiến thức, kỹ cho trình thực tập địa phương Tôi xin dành lòng biết ơn tới người thân gia đình giúp đỡ, cổ vũ, động viên vật chất tinh thần cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Huế Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Huế, ngày 17 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Trương Sỹ Khánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nghĩa tiếng Việt CRD Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính CP4 Chế phẩm CSHD CS Cộng DC Đối chứng KS Kháng sinh KPCS Khẩu phần sở NST Năng suất trứng I, II, III, IV, V 10 TĂ 11 TĂĂV Thức ăn ăn vào 12 TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Chỉ số hình dạng Nghiệm thức thí nghiệm Thức ăn DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1: SỐ LƯỢNG ĐÀN GIA CẦM Ở CÁC CHÂU LỤC NĂM 2009-2013[15] BẢNG 2.2: SẢN LƯỢNG THỊT GIA CẦM CỦA THẾ GIỚI NĂM 2009-2013[15] BẢNG 2.3: SẢN LƯỢNG TRỨNG GÀ THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM 2009-2013[15] BẢNG 2.4: SỐ LƯỢNG GÀ CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á NĂM 2009-2013[15] BẢNG 2.5: SỐ LƯỢNG GIA SÚC VÀ GIA CẦM TRONG NƯỚC NĂM 2008-2013[17] BẢNG 2.6: SỐ LƯỢNG GIA CẦM THEO KHU VỰC TỪ NĂM 2009-2013[17] BẢNG 3.1: CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHẾ PHẨM CP4 CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC 26 BẢNG 3.2: THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA KHẨU PHẦN CƠ SỞ 26 BẢNG 3.3: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 27 BẢNG 4.1: KHỐI LƯỢNG GÀ TRƯỚC VÀ SAU THÍ NGHIỆM 31 BẢNG 4.2: LƯỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO CỦA GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC TUẦN TUỔI .32 BẢNG 4.3: TỶ LỆ ĐẺ CỦA GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC TUẦN TUỔI 33 BẢNG 4.4: NĂNG SUẤT TRỨNG CỦA GÀ QUA CÁC TUẦN TUỔI .34 BẢNG 4.5: TỶ LỆ TRỨNG CHỌN CỦA GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC TUẦN TUỔI 35 BẢNG 4.6: KHỐI LƯỢNG TRỨNG TRUNG BÌNH CỦA GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC TUẦN TUỔI 36 BẢNG 4.7: CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT TRỨNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC THÁNG 38 BẢNG 4.8: TIÊU TỐN THỨC ĂN CHO 10 QUẢ TRỨNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC TUẦN TUỔI 39 BẢNG 4.9: TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA GÀ QUA CÁC TUẦN TUỔI 40 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM 2.1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm giới 2.1.2 Tình hình chăn nuôi gia cầm nước 2.1.3 Lịch sử hình thành sở thực tập .9 2.2 Ý NGHĨA CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Tỷ lệ đẻ .10 2.2.2 Khối lượng trứng 10 2.2.3 Một số tiêu phẩm chất trứng .11 2.2.4 Tỷ lệ sống 12 2.3 BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP MÃN TÍNH 12 2.3.1 Nguyên nhân 12 2.3.2 Những phương thức lây truyền bệnh 12 2.3.3 Triệu chứng 13 2.3.4 Mổ khám bệnh tích 15 2.3.5 Phòng trị bệnh .15 2.4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH 16 2.4.1 Khái niệm 16 2.4.2 Cơ chế tác động .16 2.4.3 Hiệu sử dụng kháng sinh 17 2.4.4 Hạn chế việc sử dụng kháng sinh 17 2.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI 18 2.6 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT CHẤT CỦA THẢO DƯỢC 19 2.6.1 Xạ Can 19 2.6.2 Dâu Tằm 21 2.6.3 Bọ Mắm 23 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 26 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.3 Quy trình chăm sóc 27 3.3 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 28 3.3.1 Khối lượng gà (kg/con) 28 3.3.2 Lượng thức ăn ăn vào (TĂĂV) 28 3.3.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng .28 3.3.4 Tỷ lệ trứng chọn .28 3.3.5 Khối lượng trung bình trứng: 29 3.3.6 Một số tiêu phẩm chất trứng: 29 3.3.7 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng (Kg/10 trứng): 30 3.3.8 Tỷ lệ nuôi sống (%) 30 3.3.9 Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp (%) .30 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 KHỐI LƯỢNG GÀ 4.2 LƯỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO 4.3 TỶ LỆ ĐẺ 4.4 NĂNG SUẤT TRỨNG 4.5 TỶ LỆ TRỨNG CHỌN 4.6 KHỐI LƯỢNG TRỨNG 4.7 CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT TRỨNG 4.8 TIÊU TỐN THỨC ĂN CHO 10 QUẢ TRỨNG (KG/10 QUẢ TRỨNG) 4.9 TỶ LỆ NUÔI SỐNG 4.10 TỶ LỆ MẮC BỆNH HÔ HẤP 31 31 33 34 35 35 36 38 39 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ 41 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với gia tăng dân số giới phát triển kinh tế xã hội, thu nhập mức sống người ngày tăng làm tăng nhu cầu thực phẩm sạch, chất lượng cao Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu cung cấp cho sống hằng ngày người thịt, trứng sữa Chăn nuôi gia cầm với lợi nó góp phần không nhỏ đưa ngành chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp Ở nước ta ngành chăn nuôi gia cầm ngành sản xuất truyền thống từ lâu đời giữ vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước Trứng gia cầm đó trứng gà thực phẩm thiết yếu cho nhu cầu người Để đáp ứng nhu cầu lớn trứng gà cho người việc tăng khả phòng bệnh cho gà bằng cách dùng kháng sinh để nâng cao sức sản xuất cho gà trứng gây hậu lạm dụng kháng sinh làm kiểm soát chất lượng Vì việc đưa giải pháp thay kháng sinh bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều cần nghiên cứu nhằm phát triển chăn nuôi gà đẻ trứng an toàn bền vững Chăn nuôi gà đẻ trứng phát triển mạnh miền Trung nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng Tuy nhiên điều kiện khắc nghiệt thời tiết nên dịch bệnh nhiều, đặc biệt bệnh đường hô hấp gà Để giải vấn đề bệnh người chăn nuôi có biện pháp dùng kháng sinh liều cao, chí không kiểm soát Việc sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược nhằm khống chế, hạn chế bệnh đảm bảo an toàn cho vật nuôi cho người hướng nghiên cứu, ứng dụng quan tâm Các chế phẩm có nguồn gốc thảo dược Phân viên chăn nuôi Nam Bộ nghiên cứu thử nghiệm lợn gà miền Nam, miền Trung chưa nghiên cứu Với ý nghĩa đó tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm thảo dược CP4 với liều lượng khác đến sức sản xuất trứng gà Hyline nuôi Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định hiệu chế phẩm CP4 có nguồn gốc thảo dược với liều lượng khác tác động đến tiêu sản xuất hiệu chăn nuôi, đặc biệt tác động đến hội chứng hô hấp gà đẻ trứng Thừa Thiên Huế 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Xác định hiệu chế phẩm CP4 có nguồn gốc thảo dược với liều lượng khác tác động đến sức sản xuất trứng gà Từ đó xác định liều lượng thích hợp cho gà trứng PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm 2.1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm giới Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học di truyền, chọn lọc, lai tạo giống, dinh dưỡng thức ăn, chăn nuôi theo phương thức công nghiệp sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển đồng thời bổ trợ ngành khoa học khác, ngành chăn nuôi giới nói chung ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng có phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Bên cạnh đó xuất ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người Trong năm qua, dịch bệnh xảy nhiều nơi giới đặc biệt dịch cúm gia cầm bùng phát số lượng sản lượng thịt đàn gia cầm ổn định Số lượng vật nuôi giới: Theo số liệu thống kê Tổ Chức Nông Lương giới – FAO năm 2013 số lượng đầu gia súc gia cầm giới sau: Tổng đàn trâu 193,8 triệu con, gia cầm 22,9 tỷ Tốc độ tăng số lượng vật nuôi hàng năm giới thời gian qua tăng ổn định Số lượng đàn gia cầm châu lục thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1: Số lượng đàn gia cầm Châu lục năm 2009-2013[15] Đơn vị: nghìn Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Thế giới 21.712.965 22.254.649 21.909.209 22.457.70 22.906.883 Châu Phi 1.689.953 1.784.758 1.775.383 1.832.101 1.872.066 Châu Mỹ 5.462.691 5.608.386 5.619.830 5.633.935 5.639.753 Châu Á 12.337.219 12.588.43 12.171.88 12.628.50 12.927.017 Châu Âu 2.098.752 2.161.028 2.221.922 2.231.769 2.338.550 124.349 112.044 120.185 131.391 129.498 Châu Đại Dương (Nguồn: FAO, 2013) Qua bảng 2.1 cho thấy, số lượng đàn gia cầm giới tăng qua năm Châu Á có số lượng đàn gia cầm lớn qua tất năm, năm 2013 với số lượng đàn gia cầm 12.927 triệu chiếm 56,43% số lượng đàn gia cầm giới Số lượng đàn gia cầm lớn thứ hai châu Mỹ chiếm 24,63% năm 2013, thấp Châu Đại Dương với 129.498 nghìn năm 2013 chiếm 0,57% so với tổng đàn gia cầm giới Bảng 2.2: Sản lượng thịt gia cầm giới năm 2009-2013[15] Đơn vị: Tấn Năm Thế giới Châu Phi Châu Mỹ Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương 2009 2010 2011 95.110.88 99.256.804 102.965.315 4.477.628 4.776.489 4.800.830 40.449.567 42.375.367 43.775.466 33.726.82 35.005.77 36.378.517 16.007.38 15.424.765 16.763.216 1.032.095 1.091.797 1.247.286 2012 106.084.97 4.891.994 44.268.998 2013 108.669.146 5.029.713 45.632.482 37.915.011 38.561.149 17.734.268 18.149.114 1.274.706 1.296.688 (Nguồn: FAO, 2013) Sản lượng thịt gia cầm: Qua bảng 2.2 cho thấy sản lượng thịt gia cầm giới tăng qua năm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày lớn người Cụ thể sản lượng thịt năm 2010 99.256.804 tăng 4,36% so với năm 2009, sản lượng thịt năm 2013 đạt 108.669.146 tăng 2,44% so với năm 2012 Qua bảng 2.2 cho thấy sản lượng thịt tập trung chủ yếu châu Á châu Mỹ, năm 2013 châu Á chiếm 35,49% châu Mỹ chiếm 42% sản lượng thịt giới, Châu Đại Dương có sản lượng thịt thấp chiếm 1,19% so với sản lượng thịt gia cầm giới Tuy nhiên, có thể thấy chênh lệch số lượng gà sản lượng thịt châu lục, lấy ví dụ số lượng gia cầm Châu Á đứng đầu giới sản lượng thịt lại đứng thứ giới sau Châu Mỹ Nguyên nhân Châu Á chủ yếu nước phát triển đó trình độ phát triển khoa học kỹ thuật chưa thể đạt thành tựu nước phát triển Châu Mỹ Bảng 2.3: Sản lượng trứng gà giới qua năm 2009-2013[15] Năm 2009 2010 2011 2012 Đơn vị: Tấn 2013 4.5 Tỷ lệ trứng chọn Tỷ lệ trứng chọn trứng đạt tiêu chuẩn, loại trừ số trứng kì hình, dập vỡ Tỷ lệ trứng chọn đàn gà thí nghiệm theo dõi 11 tuần trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ trứng chọn gà thí nghiệm qua tuần tuổi Đơn vị: % DC.0 CP.4.1 CP.4.2 CP.4.3 Tuần thí nghiệm X SE X SE X SE X SE 100,00 0,00 99,01 0,69 99,60 0,40 99,41 0,60 0,56 99,01 0,69 94,64 2,20 97,62 0,93 94,84 1,52 0,11 95,83 1,79 98,02 0,92 97,42 0,99 97,02 1,18 0,66 97,62 0,88 97,82 0,80 99,41 0,60 97,62 1,10 0,40 96,83 1,22 97,42 1,29 97,82 1,08 97,42 1,08 0,95 97,62ab 1,10 96,63ab 1,08 100,00a 0,00 96,03b 1,18 0,03 98,81 0,85 96,43 1,48 97,82 1,08 95,83 2,35 0,53 99,60 0,40 99,41 0,60 99,01 0,69 96,63 2,39 0,35 98,81 0,62 98,61 0,95 98,81 0,85 97,02 1,14 0,45 10 97,62 1,14 98,41 0,90 100,00 0,00 97,42 0,95 0,15 11 99,01 0,69 100,00 0,00 98,41 0,85 98,61 0,75 0,34 TB 98,25 97,85 98,72 P 97,08 Qua bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ trứng chọn lô CP.4.2 cao 0,48% so với lô đối chứng, lô CP.4.1 thấp 0,41% lô CP.4.3 1,19% so với lô đối chứng Cụ thể tỷ lệ trứng chọn gà lô DC.0 98,25%, lô gà sử dụng chế phẩm CP.4 tỷ lệ trứng chọn lô CP.4.2 98,72% cao lô CP.4.1 97,85% CP.4.3 97,08% Từ đó ta có thể thấy tỷ lệ trứng chọn gà sử dụng chế phẩm CP.4 lô gà đối chứng có sai khác chưa đủ tin cậy, lô gà sử dụng chế phẩm lô CP.4.2 liều hai (210g/100kg TĂ) có ảnh hưởng tốt hai liều lượng lại 4.6 Khối lượng trứng Khối lượng trứng tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng trứng sản 35 lượng trứng tuyệt đối gia cầm Khối lượng trứng phụ thuộc vào yếu tố giống, hướng sản xuất, cá thể, chế độ dinh dưỡng, tuổi gà mái, khối lượng gà mái… Khối lượng trứng trung bình đàn gà thí nghiệm theo dõi qua 11 tuần tuổi trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Khối lượng trứng trung bình gà thí nghiệm qua tuần tuổi Đơn vị: gam DC.0 CP.4.1 CP.4.2 CP.4.3 Tuần thí nghiệm X SE X SE X SE X SE 58,52 0,55 58,77 0,79 58,58 0,71 57,21 0,57 0,32 59,93 0,86 59,45 0,74 57,52 0,60 58,16 0,62 0,07 60,04 0,79 59,11 0,94 58,88 0,58 58,67 0,86 0,64 60,54 0,84 58,65 0,71 59,29 0,85 58,78 0,78 0,32 61,18 0,83 60,24 0,93 59,14 0,63 59,49 0,70 0,26 60,78 0,82 59,64 1,01 59,54 0,75 59,54 0,82 0,68 58,62 0,69 58,38 0,84 59,57 0,80 58,20 0,56 0,56 59,11 0,79 60,83 0,91 57,98 0,73 58,58 0,87 0,09 60,58 0,64 60,72 0,85 59,80 0,86 59,88 0,69 0,76 10 61,47 0,69 62,08 0,79 60,37 0,96 59,77 0,70 0,16 11 61,61 0,91 60,56 0,96 61,54 0,69 62,02 0,91 0,68 TB 60,22 59,86 59,29 P 59,12 Dựa vào bảng 4.6 ta thấy qua 11 tuần thí nghiệm khối lượng trứng lô gà sử dụng chế phẩm CP.4 gà không sử dụng chế phẩm có sai khác chưa đủ tin cậy mặt thống kê (P>0,05) Khối lượng trứng trung bình lô DC.0 60,22 gam lô CP.4.1; CP.4.2; CP.4.3 59,86; 59,29; 59,12 gam Theo nghiên cứu với gà trứng nuôi thương phẩm trại giống Ba Vì[3] khối lượng trứng gà Hyline (38 tuần tuổi) từ 62,4-63,12g tương đương với khối lượng trứng gà Hyline Hy-Line international[16] 62,6 gam (38 tuần tuổi) cao nghiên cứu 4.7 Chỉ tiêu phẩm chất trứng Phân tích chất lượng trứngqua tháng thí nghiệm, kết tiêu phẩm chất trứng thể bảng 4.7 36 Chỉ số hình dạng, số lòng đỏ, số lòng trắng, số Haugh tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất trứng Qua bảng 4.7 ta có thể thấy tiêu số hình dạng, pH lòng đỏ, số lòng trắng, số Haugh lô gà thí nghiệm có sai khác không lớn Chỉ số lòng đỏ nghiệm thức có sai khác Cụ thể tháng Iđ lô CP.4.3 cao so với lô DC.0 Ở tháng thứ sai khác lô DC.0 CP.4.3 có số lòng đỏ cao trứng lô CP.4.2, tháng thứ có sai khác không rõ ràng Sau thời gian thí nghiệm ta thấy số lòng đỏ trứng lô CP.4.3 cao trứng gà lô CP.4.2 Cụ thể số lòng đỏ lô CP.4.3; CP.4.2 0,445; 0,409 Từ đó ta có thể thấy trứng gà lô CP.4.3 có số lòng đỏ có phần cao so với gà đối chứng lô lại Chỉ tiêu pH lòng trắng có sai khác tháng thứ hai, sai khác pH lòng trắng trứng gà lô sử dụng chế phẩm có pH lòng trắng cao trứng gà lô DC.0 Chỉ số Haugh tháng cho thấy số Haugh trứng gà lô CP.4.3 cao trứng gà lô DC.0 Tháng sai khác không thực rõ ràng Sau thời gian thí nghiệm số Haugh trứng gà lô CP.4.1 87,95, lô CP.4.3 87,36 cao lô CP.4.2 84,70 lô DC.0 84,86 Qua đó ta có thể kết luận chế phẩm CP4, cụ thể chế phẩm CP.4 với liều lượng chế phẩm CP.4 liều (315g/100kg TĂ) có ảnh hưởng tốt đến số lòng đỏ trứng ảnh hưởng nhẹ đến pH lòng trắng so với chế phẩm khác Chế phẩm CP.4 có ảnh hưởng tốt đến tiêu phẩm chất trứng so với trứng gà lô đối chứng, ảnh hưởng có phần tích cực chưa lớn 37 Bảng 4.7: Chỉ tiêu phẩm chất trứng gà thí nghiệm qua tháng Chỉ tiêu I I Lòng đỏ pH lòng Đỏ I Lòng trắng pH Lòng Trắn g HU Tháng DC.0 CP.4.1 CP.4.2 CP.4.3 P X SE X SE X SE X SE 1,30 0,02 1,30 0,03 1,28 0,01 1,31 0,03 0,86 1,26 0,01 1,30 0,02 1,26 0,02 1,29 0,02 0,23 1,30 0,02 1,27 0,02 1,30 0,02 1,28 0,05 0,73 TB 1,29 0,41b 0,01 0,45ab 0,01 0,43ab 0,01 0,48a 0,02 0,02 0,43a 0,01 0,40ab 0,01 0,39b 0,01 0,43a 0,01 0,01 0,42 0,01 0,43 0,01 0,41 0,01 0,43 0,01 0,65 TB 0,42 6,00 - 6,00 - 6,00 - 6,00 - - 6,00 - 6,00 - 6,00 - 6,00 - - 6,00 - 6,00 - 6,00 - 6,00 - - TB 6,00 0,10 0,01 0,12 0,01 0,11 0,01 0,12 0,01 0,15 0,09 0,01 0,09 0,01 0,08 0,01 0,08 0,01 0,51 0,12 0,01 0,12 0,01 0,10 0,01 0,11 0,01 0,32 TB 0,10 8,00 - 8,00 - 8,00 - 8,00 - - 7,83b 0,31 9,00a - 8,67a 0,21 8,83a 0,17 0,01 8,17 0,17 7,83 0,17 7,83 0,17 8,17 0,17 0,29 TB 8,00 82,94b 1,83 89,36ab 2,90 89,75ab 2,49 93,10a 2,18 0,05 82,19 4,62 81,81 1,30 78,75 2,31 79,16 1,38 0,74 89,43 2,89 92,69 2,86 85,60 3,34 89,83 2,20 0,40 TB 84,86 84,70 87,36 1,29 1,28 0,42 0,41 6,00 0,45 6,00 0,11 6,00 0,10 8,28 87,95 1,29 0,10 8,17 8,33 4.8 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng (kg/10 trứng) Tiêu tốn thức ăn cho mười trứng phụ thuộc vào giống gà, tuổi, thành phần dinh dưỡng thức ăn Tiêu tốn thức ăn cho mười trứng tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng nó phản ánh hiệu chăn nuôi Tiêu tốn thức ăn 38 cho 10 trứng đàn gà thí nghiệm thể bảng 4.8 Nhìn vào bảng 4.8 cho thấy gà sử dụng chế phẩm CP4 gà lô đối chứng có sai khác TTTĂ cho 10 trứng, chưa đủ tin cậy mặt thống kê Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng lô gà sử dụng chế phẩm CP.4 cao so với gà không sử dụng chế phẩm Cụ thể gà lô CP.4.1 tiêu tốn nhiều 7,46% so với lô gà đối chứng, lô CP.4.2; CP.4.3 2,2% 5,22% so với lô gà đối chứng Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng gà thí nghiệm qua tuần tuổi Đơn vị: Kg/10 trứng DC.0 CP.4.1 CP.4.2 CP.4.3 Tuần thí nghiệm X SE X SE X SE X SE 1,41 0,04 1,47 0,05 1,41 0,07 1,51 0,14 0,78 1,47 0,09 1,31 0,07 1,34 0,06 1,47 0,08 0,33 1,33ab 0,03 1,45a 0,06 1,28b 0,03 1,40ab 0,05 0,04 1,28 0,03 1,48 0,08 1,32 0,06 1,31 0,08 0,14 1,27 0,04 1,43 0,05 1,33 0,05 1,30 0,05 0,12 1,26 0,02 1,32 0,08 1,32 0,04 1,43 0,10 0,32 1,30 0,05 1,39 0,07 1,39 0,07 1,36 0,09 0,79 1,38 0,13 1,34 0,07 1,38 0,12 1,32 0,05 0,97 1,35 0,07 1,45 0,07 1,45 0,07 1,40 0,09 0,75 10 1,34 0,06 1,48 0,07 1,44 0,08 1,52 0,12 0,48 11 1,34 0,07 1,69 0,14 1,43 0,06 1,45 0,09 0,07 TB 1,34 1,44 1,37 P 1,41 Theo nghiên cứu gà Hyline trại giống Ba Vì[3] tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng gà thương phẩm 1428-1448 gam tương đương với nghiên cứu Cụ thể lô CP.4.1 TTTĂ/10 trứng 1,44 kg cao lô Thấp lô DC.0 1,34 Kg/10 trứng Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng nghiên cứu cao so với Hy-Line international [16] công bố 1,47 kg/12 trứng (20-60 tuần tuổi) 4.9 Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống gia cầm có ý nghĩa quan trọng phản ánh sức sống gia cầm điều kiện môi trường, ảnh hưởng đến suất trứng 39 gia cầm, tiêu đánh giá hiệu sản xuất Tỷ lệ sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng giống, khí hậu môi trường nuôi, chăm sóc chế độ dinh dưỡng Bảng 4.9: Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi Đơn vị: % Tuần thí nghiệm 0-4 5-8 9-11 0-11 DC.0 97,22 100,00 97,22 94,44 CP.4.1 97,22 100,00 100,00 97,22 CP.4.2 100,00 97,22 100,00 97,22 CP.4.3 100,00 97,22 100,00 97,22 Qua bảng 4.1 ta thấy tỷ lệ nuôi sống gà giai đoạn 1-4 tuần, 5-8 tuần 9-11 có tỷ lệ sống >97,22% Tỷ lệ sống sau 11 tuần tất lô gà thí nghiệm có tỷ lệ sống đạt >94,44% Tỷ lệ nuôi sống thấp lô DC.0 94,44%, lô sử dụng chế phẩm CP.4 có tỷ lệ nuôi sống 97,22% Theo nghiên cứu trại giống Ba Vì [3] tỷ lệ sống gà Hyline từ 2338 tuần tuổi 93,3 – 94,2% gà bố mẹ gà mái thương phẩm 93,5 – 94% thấp nghiên cứu (99,44%) Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm thấp tỷ lệ nuôi sống công bố Hy-Line international giống gà hyline có tỷ lệ nuôi sống 60 tuần tuổi 97%[16] 4.10 Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp Không nhận thấy dấu hiệu bệnh hô hấp đàn gà thời gian thí nghiệm Theo lý chủ yếu tuổi đàn gà thí nghiệm 41tuần (tuần đẻ thứ 23), thời gian tiến hành thí nghiệm từ tháng đến tháng thời tiết miền trung có nắng nóng không có thay đổi thời tiết đột ngột tỷ lệ gà mắc bệnh hô hấp giảm Đồng thời sở sản xuất thực yêu cầu vệ sinh phòng bệnh an toàn chăn nuôi cao nên thường không có bệnh giai đoạn 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm thảo dược CP4 với liều lượng khác nhau(105g, 210g, 315 gam/100kg TĂ) đến sức sản xuất trứng gà Hyline nuôi Thừa Thiên Huế” cho phép rút số kết luận sau: - Gà sử dụng chế phẩm CP4 gà đối chứng có sai khác không lớn tiêu khối lượng gà, tỷ lệ đẻ, suất trứng,tỷ lệ trứng chọn,khối lượng trứng Sử dụng chế phẩm CP4 cải thiện số tiêu lượng thức ăn ăn vào số tiêu phẩm chất trứng - Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng lô gà sử dụng chế phẩm CP.4 cao so với gà không dùng chế phẩm Cụ thể lô CP.4.1; CP.4.2; CP.4.3 cao 7,46%; 2,2%; 5,22% so với gà không sử dụng chế phẩm - Sử dụng chế phẩm CP.4 với liều lượng khác chế phẩm CP.4 với liều lượng 210g 315g/100kg TĂ có hiệu tốt ba liều lượng 5.2 Kiến nghị Cần lặp lại thí nghiệm mùa vụ khác nhau, tuổi gà khác để có kết luận xác chế phẩm thảo dược CP.4 Đưa khuyến cáo cho người chăn nuôi có thể sử dụng chế phẩm CP.4 (liều lượng 210g, 315g/100kg TĂ) chăn nuôi gà 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn viện dược liệu(2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Xuân Bình,Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 43 bệnh gia cầm biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Võ Lưu Đài, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Danh Nguyên, Đinh Thị Xuân (19992000), Nghiên cứu khả sản xuất gà giống trứng màu bố mẹ Hyline nuôi miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 19992000 phần chăn nuôi gia cầm [4] Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Lã Văn Kính, Phan Văn Kiệm, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương, Dương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Lệ Hằng, Lã Thị Thanh Huyền(2012), Nghiên cứu bào chế chế phẩm thảo dược dùng để thay kháng sinh thức ăn nhằm kích thích sinh trưởng phòng bệnh tiêu chảy cho lợn gà, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam [7] Nguyễn Thị Kim Loan, Hồ Thị Nga, Nguyễn Thị Hảo(2012), Ảnh hưởng tỏi, gừng nghệ lên khả kháng bệnh sức tăng trưởng heo 30-90 ngày tuổi, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [8] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học, Hà Nội [9] Nguyễn Như Pho, Võ Thị Trà An(2003), Bài giảng dược lý thú y Bộ môn nội khoa – Dược Lý,Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [10] Lê Đình Phùng ( 2010), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 [11] Lê Thanh Thuỷ(2007), Khảo sát thành phần hoá học Bọ Mắm Pouzolzia Zeylanica(L), Khoa Hoá, Đại học quốc gia TP.Hồ CHí MinhTrường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên [12] Trần Mỹ Tiên, Nguyễn Thị Thu Hương, Dương Thị Mộng Ngọc, Trần Công Luận, Lã Văn Kính, Nghiên cứu số tác dụng dược lý thực nghiệm Bọ Mắm Dây Cóc, Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp Miền Nam [13] Nguyễn Quang Tính(2011), Nghiên cứu, bào chế sử dụng số thảo dược để phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm, Đại học nông lâm Thái Nguyên [14] Đỗ Kim Tuyên(2010), Tình hình chăn nuôi giới khu vực, Website cục chăn nuôi * Tài liệu web [15] FAO 2013, (http://faostat.fao.org) [16] Hy-Line international (http://www.hyline.com/) [17] Tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn/) [18] Viện hàn làm khoa học công nghệ Việt Nam(http://www.vast.ac.vn/) [19] Thư viện quốc gia (http://luanan.nlv.gov.vn/) 43 Phụ lục: Một số hình ảnh gà thí nghiệm Cân chế phẩm CP.4 Chế phẩm thảo dược Đàn gà trước thí nghiệm Trộn thức ăn Cân thức ăn hàng ngày Hình ảnh đàn gà thí nghiệm Lô gà CP.4.1 Cân khối lượng trứng hàng tuần Cân khối lượng vỏ trứng Đo đường kính lòng đỏ Đo đường kính lòng trắng trứng [...]... không kể liều lượng Ngoài ra, cây bọ mắm tươi giã nhỏ, cho vào vại mắm để bảo quản chống giòi, bọ Lá non và ngọn ăn sống thay rau, hoặc xay với rau máu, trái cây, làm nước sinh tố 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chế phẩm CP4 có nguồn gốc thảo dược ở dạng bột mịn với 3 liều lượng khác... 36 12 x 3 = 36 Khẩu phần cơ sở (KPCS) KPCS + CP4 liều 1 (105g/100kg TA) KPCS + CP4 liều 2 (210g/100kg TA) KPCS + CP4 liều 3 (315g/100kg TA) Yếu tố thí nghiệm (trộn đều vào thức ăn) 3.2.3 Quy trình chăm sóc Phối trộn khẩu phần cơ sở với chế phẩm, trộn chế phẩm dạng bột với 1/8 lượng thức ăn khẩu phần cơ sở sau đó trộn 1/8 lượng thức ăn đã trộn chế phẩm với lượng thức ăn còn lại Gà được cho ăn hai lần/ngày... 27/6/2014 đến ngày 26 16/9/2014 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu Đánh giá tác động của chế phẩm CP4 có nguồn gốc thảo dược với ba liều lượng khác nhau đến sức sản xuất trứng, hiệu quả sử dụng thức ăn, hội chứng hô hấp, một số chỉ tiêu về chất lượng trứng ở gà Hyline nuôi tại Thừa Thiên Huế 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành trên gà trứng Hyline nuôi lồng... đưa vào các chế phẩm là: IAS-1 (9,3% Xuyên Tâm Liên, 10,2% dây Cóc, 5,5% Gừng và 75,0% tá dược) và chế phẩm IAS-2 (5,4% Bọ Mắm, 12,8% dây Cóc, 6,8% Gừng và 75,0% tá dược) Kết quả nghiên cứu trên gà cho thấy khi bổ sung 0,375% chế phẩm thảo dược IAS-1 vào khẩu phần gà cải thiện tăng trọng được 9,8%, giảm 7,1% tiêu 18 tốn thức ăn, giảm tỷ lệ tiêu chảy 43% Tỷ lệ bổ sung tối ưu chế phẩm thảo dược IAS-2... (447,3 g/ngày) Lượng thức ăn bình quân và hệ số chuyển biến thức ăn cao nhất ở lô bổ sung 0,1% gừng và thấp nhất ở lô 0,2% gừng[7] Nguyễn Quang Tínhvà CS[13] bào chế thử nghiệm chế phẩm thảo dược PTLC có thành phần cây Tô Mộc và cây Mộc Hương và có thêm mật ong và tá dược sử dụng để phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn và gà PGS.TS Lã Văn Kính và CS[6] đ nghiên cứu bào chế chế phẩm thảo dược dùng để thay... Thành phần hoá học và hoạt chất của thảo dược Theo kinh nghiệm dân gian của cha ông ta khi sử dụng các thảo dược có nguồn gốc tự nhiên có tác dụng tăng cường sức đề kháng với các bệnh đường hô hấp, tăng cường tiêu hoá, kiềm chế các vi khuẩn gây bệnh… Các thảo dược giàu kháng thể, acid hữu cơ, enzyme…có nguồn gốc tự nhiên thân thiện với môi trường Sử dụng kết hợp tạo ra chế phẩm nhằm thay thế kháng sinh... Thiên Huế Nghiên cứu tiến hành trên đối tượng là giống gà siêu trứng Hyline từ 41 tuần tuổi (23 tuần đẻ) đến 51 tuần tuổi (33 tuần đẻ) nuôi lồng Gà có khối lượng trung bình 1,812 ± 0,088kg (Trung bình ± độ lệch chuẩn) Bảng 3.1: Các thành phần của chế phẩm CP4 có nguồn gốc thảo dược Thành phần Cao Xạ Can Cao Dâu Tằm Cao Bọ Mắm Tỷ lệ (%) 42,76 25,24 32 Khẩu phần cơ sở: Thức ăn hỗn hợp dạng mảnh cho gà... phế quản truyền nhiễm,… và chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, chất lượng và vệ sinh của thức ăn, nước uống Nếu một trong các điều kiện trên không thuận lợi sẽ làm giảm tỷ lệ đẻ 2.2.2 Khối lượng trứng Khối lượng trứng: Khối lượng trứng của gia cầm mái được xác định bằng khối lượng trứng trung bình/năm(g/quả) hoặc khối lượng trứng sản xuất ra từ một gia cầm mái/năm (kg trứng) Khối lượng trứng thường được xác... những thảo dược này không gây hại cho con người, thân thiện với môi trường, giá thành rẻ Vì vậy việc sử dụng chế phẩm thảo dược thay thế cho kháng sinh là hướng đi bền vững cho nghành chăn nuôi ở nước ta 2.4 Cơ chế tác động của kháng sinh 2.4.1 Khái niệm Thuốc kháng sinh là tất cả những chất hoá học, không kể nguồn gốc (từ vi sinh vật, bán tổng hợp hay tổng hợp) có khả năng kìm hãm sự phát triển của. .. tỷ lệ tiêu chảy 43% Tỷ lệ bổ sung tối ưu chế phẩm thảo dược IAS-2 vào khẩu phần thức ăn cho gà thịt là 0,12% Đối với lợn cai sữa thì khẩu phần có bổ sung chế phẩm thảo dược IAS-1 ở mức 0,375% đã cải thiện tăng trọng 8%, giảm tỷ lệ tiêu chảy 72% ở lợn con sau cai sữa Bổ sung chế phẩm thảo dược IAS-2 mức 0,12% vào khẩu phần ăn cho lợn con sau cai sữa đã cải thiện tăng trọng 3%, giảm 10% tiêu tốn thức ... luận chế phẩm CP4, cụ thể chế phẩm CP.4 với liều lượng chế phẩm CP.4 liều (315g/100kg TĂ) có ảnh hưởng tốt đến số lòng đỏ trứng ảnh hưởng nhẹ đến pH lòng trắng so với chế phẩm khác Chế phẩm. .. thảo dược Phân viên chăn nuôi Nam Bộ nghiên cứu thử nghiệm lợn gà miền Nam, miền Trung chưa nghiên cứu Với ý nghĩa đó tiến hành đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm thảo dược CP4 với liều lượng. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chế phẩm CP4 có nguồn gốc thảo dược dạng bột mịn với liều lượng khác trộn

Ngày đăng: 11/04/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • * Tài liệu tiếng việt

  • * Tài liệu web

  • Phụ lục: Một số hình ảnh gà thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan