Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi dầu cám gạo

59 849 5
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi dầu cám gạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUÊ Khoa Cơ Khí – Cơng Nghê -0O0 - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiêu suất thu hồi dầu cám gạo Sinh viên thực hiên : Bùi Thị Phương Thủy Lớp : Công Nghê Thực Phẩm Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đồn Thị Thanh Thảo Bộ mơn : Cơng nghê thực phẩm NĂM 2016 Lời Cảm Ơn Để thực hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập nhà trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giáo ThS Đồn Thị Thanh Thảo tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy phịng thí nghiệm khoa Cơ Khí Cơng Nghệ gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ hỗ trợ mặt suốt thời gian qua để tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế mặt thời gian khả thân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy cơ, bạn đọc để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 02 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Phương Thủy MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .7 PHẦN .9 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát cám gạo 1.1.1 Giới thiệu cám gạo .9 1.1.1 Thành phần hóa học cám gạo 10 1.1.2 Công dụng cám gạo 13 1.2 Giới thiệu dầu cám gạo .14 1.3 Công nghệ sản xuất dầu thực vật[5] 17 1.3.1 Công nghệ trích ly chất béo 17 1.3.2 Bản chất hóa lý trình trích ly 18 1.3.3 Các phương pháp trích ly 19 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng lên trình trích ly 20 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất 24 2.2.1 Thiết bị thí nghiệm 24 2.2.2 Dụng cụ 24 2.2.3 Hóa chất 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Quy trình xử lý nguyên liệu trích ly dầu cám thô từ cám gạo 25 2.3.2 Phương pháp hóa lý 27 2.3.2.1 Xác định hàm lượng ẩm phương pháp sấy đến khối lượng không đổi [3] 27 2.3.2.2 Xác định hàm lượng lipid [3] 27 2.3.2.3 Xác định hàm lượng protein [3] 27 2.3.2.4 Xác định hàm lượng tinh bột [3] 27 2.3.2.5 Xác định hàm lượng cenllulose [3] .28 2.3.2.7 Xác định chỉ số peroxide [3] .28 2.3.2.8 Xác định chỉ số iod [3] 28 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm .29 2.3.3.1 Thí nghiệm 29 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu suất trích ly 29 2.3.3.2 Thí nghiệm 30 2.3.3.3 Thí nghiệm 31 2.3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Thành phần hóa học cám gạo 32 3.2 Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly 33 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly .33 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trích ly 35 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu : dung môi lên hiệu suất trích ly 37 3.2.4.Các chỉ tiêu chất lượng dầu cám gạo thô 39 PHẦN KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHI 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chính cám gạo [18] .11 Bảng 1.2 Hàm lượng khoáng chất cám gạo[18] 11 Bảng 1.3 Hàm lượng vitamin hạt lúa [2] 12 Bảng 1.4 So sánh hàm lượng acid béo dầu cám gạo với sốloại dầu khác)[27] 16 Bảng 1.5 Độ thấm điên môi số dung môi hữu (nhiêt độ 200C)[5] 19 Bảng 2.1 Một số tính chất, đặc điểm n – hexan[5] 25 Bảng 3.1 Thành phần hóa học cám gạo 32 Bảng 3.2.Chỉ tiêu chất lượng dầu cám gạo thô 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình xử lý ngun liêu trích ly dầu cám thô từ cám gạo 25 Hình 2.2 Sơ đờ bớ trí thí nghiêm .29 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn thay đổi hiêu suất trích ly dầu theo nhiêt độ trích ly 34 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn thay đổi hiêu suất trích ly ở mốc thời gian khác 36 Hình 3.3 Đờ thị biểu diễn thay đổi hiêu suất trích ly ở tỷ lê nguyên liêu : dung môi khác 38 ĐẶT VẤN ĐỀ “ Việt Nam đất nước ta ơi, mênh mông biển lúa đâu trời đẹp ” Từ ngàn đời lúa gắn bó thân thiết với người, làng quê Việt Nam Lúa thực vật quý giá, trồng quan trọng nhóm ngũ cốc, đồng thời lương thực người Việt Nam nói riêng người dân Châu Á nói chung Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi canh tác ngành khác Chính nên thích hợp cho nơng nghiệp lúa nước Tính đến năm 2012 Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ giới Trong trình chế biến gạo tạo lượng lớn phụ phẩm cám mà chưa sử dụng hiệu Hiện lượng cám gạo chiếm khoảng 8% trọng lượng hạt lúa, chúng sử dụng để làm thức ăn chăn nuôi chủ yếu, mà chưa khai thác hết tiềm giá trị vốn có [6] Trong cám gạo ngồi thành phần có giá trị dinh dưỡng protein, glucocide, vitamin, chất xơ tiêu hóa hạt thóc , cám gạo cịn chứa lipit nhiều hợp chất quan trọng khác hay gọi dầu cám gạo [16] Dầu cám gạo biết đến loại thực phẩm mang tính thương mại cao, nhờ tác dụng chống xi hóa tuyệt vời cám gạo có chứa chất tocopherol, tocotrienol gramma-oryzanol Nhiều nghiên cứu cho thấy dầu cám gạo giúp làm giảm lượng cholesterol có hại (LDL) mà khơng làm ảnh hưởng đến cholesterol hữu ích khác (HDL) Ngồi ra, tocotrienol xem nguồn vitamin E tự nhiên dồi quý giá chất có hiệu việc phịng chống ung thư Đồng thời ngồi tác dụng dầu cám gạo xem loại mặt nạ thiếu cho phụ nữ Đặc biệt Nhật Bản họ thường sử dụng dầu cám gạo để dưỡng da mặt giúp da căng láng mịn Việc dưỡng da dầu cám gạo giúp ngăn ngừa hình thành melanin, tác nhân chủ yếu gây sạm da Dầu cám gạo vốn giàu vitamint E giúp làm chậm q trình lão hóa da ngăn ngừa hình thành vết nhăn người có tuổi Đặc biệt dầu cám gạo có hợp chất gamma oryzanol - ngăn chặn trình làm da bị sẫm màu nhờ kiềm chế hoạt tính “eryhema” enzim tyrosinase, tia cực tím bề mặt da cản trở phát tán tia tử ngoại, thế, dầu cám gạo dùng sản phẩm chống nắng chất dưỡng tóc Ngồi dầu cám gạo gây dị ứng, số người khơng dung nạp dầu ăn việc sử dụng dầu cám gạo dễ dàng hơn, giúp thể hấp thu tốt [18] Xuất phát từ thực tiễn mà tơi tiến hành thực đề tài “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi dầu cám gạo” Mục tiêu đề tài tiến hành trích ly dầu cám gạo để tận dụng tối đa nguồn dầu cám gạo Sau khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly để từ xác định thơng số tối ưu cho q trình trích ly dầu cám gạo PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát cám gạo 1.1.1 Giới thiệu cám gạo Gạo loại lương thực giới Tầm quan trọng lúa coi mặt hàng chủ lực cho nước phát triển tăng dân số tăng với tốc độ cao so với nước phát triển Đến năm 2000, sản phẩm lúa gạo gạo nguồn cung cấp lượng cho 40% dân số giới, qua vượt lúa mì Dựa vào khả để phát triển sản xuất thực phẩm có lượng calo cao lúa xem loại ngũ cốc quan trọng giới Hơn nữa, gần Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) phát cho thấy cám gạo tốt chí tốt so với yến mạch [7], [18] Bởi cung cấp phần lớn calo cho nửa dân số giới Trong số 475 triệu gạo xay xát sản xuất tồn cầu, có 85% người tiêu thụ, lại 15% sử dụng cho động vật [18] Lúa trồng phổ biến nhiều quốc gia giới, khoảng 100 quốc gia có khoảng 18.000 giống chiếm khoảng 25 % sản lượng lương thực giới Tính trung bình, đầu người tiêu thụ lúa 56,9 kg năm [16], [13] Châu lục có sản lượng gạo lớn chủ yếu châu Á chủ yếu Việt Nam, Thái lan, Indonesia sản phẩm nơng nghiệp lớn thứ giới sau mía ngơ, theo số liệu năm 2012 FAOSTAT Trong trình xay xát gạo, thu 70% gạo (nội nhũ) sản phẩm sản phẩm khác bao gồm 20% vỏ trấu , cám gạo - 8% 2% mầm lúa [11], [23] Cám gạo sản phẩm chế biến lúa gạo Cám tạo nên khoảng 5% -8,% tổng số hạt có màu vàng nhạt, phần lớn có mùi thơm, dạng hạt mịn, có lẫn vỏ trấu thu từ trình xay xát gạo Cám gạo gồm vỏ quả, lớp vỏ trần (lớp bao gồm nội nhũ) Aleurone (lớp bên vỏ), sub-Aleurone (lớp phía vỏ)[14], [11], [22] Sau lớp cám lấy từ nội nhũ trình xay xát, tế bào riêng lẻ bị phá vỡ, dầu cám gạo phản ứng với enzyme lipase Cám gạo vừa xát có tuổi thọ ngắn phân hủy acid béo tự do, làm giảm tính kinh tế dầu gạo ăn Trong cám gạo, thủy phân xảy xúc tác enzyme nội sinh (lipaza), hay vi sinh vật mức độ [19] Q trình thủy phân chất béo làm cho cám gạo trở nên rõ ràng nhiều cách như: làm thay đổi hương vị có hương vị xà phịng, tăng nồng độ axit, giảm độ pH, thay đổi tính chất chức năng, tăng tính nhạy cảm axit béo oxy hóa Cám gạo nguồn phong phú để cung cấp dầu, protein, chất xơ chất dinh dưỡng thiết yếu cho sống, chúng chứa lượng lớn dầu khoảng 12-23% tùy thuộc vào chất lượng cám, đồng thời cịn chứa acid béo khơng có khả sinh cholesterol, chất béo khơng no có khả ổn định nhiệt[9] Hơn nữa, chất chống oxy hóa tự nhiên tocopherol oryzanol có mặt dầu cám gạo Tất thành phần góp phần hạ thấp cholesterol huyết thanh, có đặc tính chống ung thư bảo vệ thể khỏi gốc tự [18] Các giá trị dinh dưỡng thành phần hóa học cám gạo thay đổi lớn, chúng phụ thuộc nhiều vào kĩ thuật xay xát gạo Q trình xát gạo khơng tốt làm tổn thất nhiều thành phần có giá trị cám gạo protein, vitamin E, chất xo, chất khoáng, hàm lượng dầu , cám gạo chứa lượng lớn protein với khoảng 12 – 14% Protein cám gạo bao gồm albumin 37%, globulin 36%, prolamins 5%, glutelins 22% [2] Cám gạo chiếm 8% trọng lượng lúa lại chứa hầu hết lượng dầu phần lớn lượng đạm, khoảng ba phần tư tổng số dầu lúa Đồng thời chiếm đến 60% lượng vitamin có hạt gạo Hàm lượng dầu cám gạo khoảng 15 – 20 % và xơ khoảng 7- 8% Tuy nhiên, theo kết phân tích biến động lớn Cụ thể, hàm lượng chất béo thô khoảng 110 -180 g/kg vật chất khô (VCK) lượng xơ biến động khoảng 90 – 120 g/kg VCK [28] 1.1.1 Thành phần hóa học cám gạo Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cám gạo nước ta biến động lớn chủ yếu phụ thuộc vào kỹ thuật xay xát gạo hay mức độ tách trấu trước xát gạo Nếu tách hết vỏ trấu trước xát gạo ta thu cám gạo mịn có giá trị dinh dưỡng tương đối cao, giàu protein béo xơ Cám gạo giàu chất dinh dưỡng với hàm lượng protein 14% -16%, xơ thô khoảng 7-8% giá trị lượng đạt 2600-2700 kcal ME/kg Cám gạo thu xát gạo có lẫn nhiều trấu gọi cám thô, cám bổi Tùy thuộc tỷ lệ vỏ trấu lẫn cám mà giá trị dinh dưỡng cám thô khác nhau, protein cịn 6-7%, xơ thơ lên đến 6-7% Cám gạo lau sản phẩm thu q trình đánh bóng gạo, thường chiếm khoảng 3% khối lượng lúa Cám gạo lau thường có tỷ lệ protein, chất béo, xơ thô thấp tinh bột cao so với cám gạo thường Ít có khác thành phần cám gạo giống lúa khác [1] Giá trị dinh dưỡng protein cám gạo tương đối cao có hàm lượng lysine cao, axit amin thiết yếu Carbohydrates có hàm lượng lớn cám hemicellulose (8,7% -11,4%), cellulose (9% -12,8%), tinh bột (5% -15%), ßglucan (1%) Cám gạo có chứa 15% -23% dầu Ba axit béo quan trọng, palmitic 10 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP TIỀN HÀNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ LÝ – HÓA – SINH 1.1 Xác định hàm lượng ẩm cám gạo phương pháp sấy đến khối lượng không đổi  Tiến hành - Sấy cốc đến khối lượng không đổi: Cốc rửa sạch, úp khô, sấy nhiệt độ 100 – 1050C khoảng giờ, lấy làm nguội bình hút ẩm, đêm cân, sấy tiếp nhiệt độ trên, làm nguội bình hút ẩm, đem cân, đến hai lần liên tiếp, sai khác không 5.104g - Cân xác 5g mẫu cốc đẫ sấy khô đến khối lượng không đổi Đánh tơi mẫu đũa thủy tinh, chuyển cốc sấy vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 60 – 800C Sau nâng nhiệt độ lên 100 – 105 0c, sấy liên tục Chú ý sau đảo mẫu lần Lấy mẫu để nguội bình hút ẩm đem cân cân phân tích, sấy tiếp nhiệt độ 100 – 105 0C đến khối lượng khơng đổi  Tính kết quả Độ ẩm (hàm lượng nước) thực phẩm tính theo công thức sau: X = ( G1 − G2 ) × 100 G1 − G Trong đó: + X: độ ẩm thực phẩm (%) + G: khối lượng cốc sấy (g) + G1: khối lượng cốc sấy mẫu thử trước sấy (g) + G2: khối lượng cốc sấy mẫu thử sau sấy (g) 1.2 Xác định hàm lượng lipit phương pháp Soxhlet  Tính kết quả Hàm lượng lipit có 100g mẫu nguyên liệu sau: X= (a − b).100 c Trong đó: X: hàm lượng chất béo lipit tính % a: khối lượng túi mẫu nguyên liệu trước chiết (g) b: khối lượng túi mẫu nguyên liệu sau chiết (g) c: lượng nguyên liệu ban đầu 1.3 Xác định hàm lượng protein phương pháp Kjeldahl  Tính kết quả Nitơ tồn phần (%) = V ×1.42 ×100 P Trong đó: V: số ml H2SO4 0.1N chuẩn độ 1.42: Số mg N tương ứng với ml H2SO4 0.1N P: Lượng mẫu phân tích tính mg Để xác định hàm lượng đạm tổng số dựa theo hàm lượng nitơ tổng số Đạm tổng số hay protein tổng số nitơ tổng số nhân với hệ số chuyển đổi Hệ số phụ thuộc vào hàm lượng nitơ protein Thông thường nitơ chiếm 16% protein nên hệ số chuyển đổi thường sử dụng 100/16 = 6.25 1.4 Xác định hàm lượng tinh bột  Tiến hành: - Cân 200-250 mg mẫu tinh bột nghiền nhỏ ( biết rõ độ ẩm), cho vào bình cầu có dung tích 100 ml - Cho thêm vào bình 50 ml nước cất, lắc đều, giữ yên 30-45 phút, lọc bỏ nước lọc để loại bỏ đường tan - Rửa tinh bột nước cất 2-3 lần Chọc thủng giấy lọc chuyển tinh bột vào bình cầu 25 ml dung dịch HCl 5% Đậy kín nút cao su có lắp ống làm lạnh hồi lưu - Đun cách thủy hỗn hợp 3-5 Thử thủy phân hoàn toàn tinh bột dung dịch iod - Làm nguội Trung hòa hỗn hợp dung dịch NAOH 5% đến pH=5,66,0 (bỏ trực tiếp mẫu giấy quỳ vào bình) - Chuyển hỗn hợp vào bình định mức 100 ml Kết tủa protein chì axetat 10% Loại bỏ chì axetat dung dịch Na 2HPO4 Na2SO4 bão hòa Thêm nước cất tới vạch định mức, lắc lọc - Lấy 10 ml dung dịch thí nghiệm cho vào bình nón có dung tích 100 ml - Thêm 10 ml dung dịch Fehling ( ml dung dịch fehling A ml dung dịch fehling B) - Đun sơi hỗn hợp phút, tính từ xuất bọt nước Sau đun sôi, dung dịch phải có màu xanh biếc đặc trưng Nếu dung dịch bị màu hoàn toàn chứng tỏ lượng dung dịch fehling cho vào khơng đủ để oxy hóa hồn tồn lượng đường có mẫu dung dịch thí nghiệm Trong trường hợp phải làm lại thí nghiệm với lượng thuốc thử nhiều - Để lắng tủa, lọc - Rủa bình phểu loc nước cất nóng 3-4 lần Cần ý giữ cho phần lớn kết tủa đồng oxit phễu lọc bình nón ln phủ lớp nước nóng, tránh cho Cu 2O khỏi bị oxy hóa oxy khơng khí - Hịa tan kết tủa đồng I oxit vào bình cách cho lượng nhỏ (5ml) dung dịch sắt III sulfat môi trường H2SO4 dùng đũa thủy tinh khuấy thật cẩn thận để hịa tan hồn tồn kết tủa đồng oxit phễu - Tráng cẩn thận bình phễu lọc 3-4 lần nước cất nóng Cho vào bình nón - Chuẩn độ dung dịch thu KMNO 1/30N xuất màu hồng nhạt bền 20-30 giây - Tính lượng KMNO4 dùng để chuẩn độ, tra bảng suy lượng đường có mẫu thí nghiệm Song song làm thí nghiệm đối chứng cách thay dung dịch đường nước cất.V1  Tính kết quả X = a V1.100 V.w.100 Trong đó: X- hàm lượng đường tính theo % a- số miligam glucoza tìm tra bảng ứng với số mililit KMNO4 1/30N dùng để chuẩn độ mẫu thí nghiệm trừ số mililit KMNO4 1/30N chẩn độ mẫu đối chứng V- dung tích bình định mức (ml) V1- lượng dung dịch lấy để xác định đường khử (ml) w- lượng mẫu thí nghiệm (g) 100- hệ số tính chuyển thành % 1000- hệ số đổi gam thành miligam 1.5 Xác định hàm lượng cenllulose  Tiến hành: - Cân 1-2g mẫu khô nghiền nhỏ cho vào bình cầu 500ml, thêm 200ml dung dịch NaOH 0,5% lắp vào ống sinh hàn, đun sôi 30 phút, khơng để bọt trào lên phía - Lọc qua giấy lọc biết trước khối lượng, rửa cặn cịn lại với dung dịch NaOH nóng 0,5% - Tiếp tục cho cặn tác dụng với 10ml dung dịch HCl 10% bình cầu nhiệt độ thường, thêm 10ml dung dịch NaOH giọt vừa cho vừa khuấy - Cho cặn tác dụng trở lại với dung dịch NaOH 0,5% nhiệt độ 40 0C để yên phút lọc, nước lọc dồn lại với nhau, làm vài lần tới thu cenllulose thật trắng, rửa thật kỹ nước sôi, sấy khơ cân  Tính kết quả: K = a.100 Trong đó: a: khối lượng cenllulose m: khối lượng mẫu thí nghiệm m 1.6 Phương pháp xác định sớ Acid  Tiến hành:lấy 2-3 g dầu thơ, sau cho thêm 5ml etanol giọt thị phenolphtalein 1% Chẩn độ dung dịch NAOH0,1N có màu hồng nhạt bền 15s  Kết quả: a A = 5.61 b Trong đó: 5,61 số mg KOH tương ứng với 1ml dung dịch NAOH0,1N a: số ml dung dịch NAOH dùng b: trọng lượng chất thử (g) 1.7 Phương pháp xác định số Peroxide  Tiến hành: Đầu tiên ta chuẩn bị bình tam giác, sau thêm bình theo trình tự sau: B1: Bình 1: cân 2g dầu Bình 2: 2ml nước B2: Thêm vào bình 15ml hỗn hợp CH3COOH:CHCL3 (tỷ lệ 2:1) B3: Thêm giọt hồ tinh bột B4: Thêm 5ml KI bão hịa B5: Để n khoảng phút B6: Sau đem chuẩn độ Na2S2O3 0,002N màu xanh - Tính kết quả X= 0, 0002538 × (V1 − V2 ) 100 m Trong đó: V1: thể tích Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn độ bình 0,0002538: số g iod tương đương với 1ml dung dịch Na2S2O3 0,002N m : khối lượng dầu nguyên liệu ban đầu (g) 1.8 Phương pháp xác định số iod  Tiến hành: Cho 1ml dầu cám vào bình tam giác, cân để biết khối lượng dầu Dùng bình tam giác cho vào mổi bình sau: Hóa chất Vật phẩm Bình Dầu cám Bình 1ml Nước cất 1ml Cồn tuyệt đối 5ml 5ml Iod 0,1N cồn 5ml 5ml Chuẩn độ Na2S2O30,1N , lúc đầu có màu vàng nhạt thêm 1ml hồ tinh bột 1% chuẩn độ màu xanh - Kết quả: Chỉ số iod = 0, 01269 × (V1 − V2 ) 100 m Trong đó: V1: Số ml Na2S2O 0,1N dùng để chuẩn độ bình ( bình đối chứng) V2: Số ml Na2S2O 0,1N dùng để chuẩn độ bình 1( bình có mẫu thử) m : khối lượng mẫu lấy làm thí nghiệm 100: tính 100g chất béo 2.8 Phương pháp xác định hiêu suất trích ly Hiệu suất trích ly (%) tính theo cơng thức sau: H= M1 M x 100 Trong H: hiệu suất trích ly (%) M1: khối lượng dầu thô (g) M: khối lượng dầu nguyên liệu ban đầu (g) PHỤ LỤC KÊT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ TRÊN PHẦM MÊM SPSS Trong phần trình bày phần kết thực xử lý thống kê chương trình SPSS Chương trình thực tính tốn hiển thị kết xử lý ANOVA phần Output sau: 2.1 Kết xử lý số liêu ảnh hưởng nhiêt độ đến hiêu suất trích ly dầu Descriptives Hieu suat thu hoi dau N Mean 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Total 2 2 2 12 Std Deviation 45.1680 2.46497 55.2376 1.20406 65.8099 1.06639 59.0235 1.85757 38.0330 1.70837 23.7555 84782 47.8379 14.73382 Std Error 1.74300 85140 75405 1.31350 1.20800 59950 4.25329 95% Confidence Minimum Maximum Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 23.0211 67.3149 43.43 46.91 44.4195 66.0557 54.39 56.09 56.2288 75.3911 65.06 66.56 42.3339 75.7131 57.71 60.34 22.6839 53.3821 36.83 39.24 16.1381 31.3729 23.16 24.36 38.4765 57.1993 23.16 66.56 Test of Homogeneity of Variances Hieu suat thu hoi dau Levene df1 Statistic 240102512 7876581.00 df2 Sig 000 ANOVA Hieu suat thu hoi dau Sum of Squares Between 2372.188 Groups Within 15.751 Groups Total 2387.939 Nhiet trich ly 6.00 Tukey HSDa Duncan df 2.625 23.755 1.00 2.00 4.00 3.00 Sig 5.00 474.438 N 6.00 F Sig 180.72 000 11 5.00 a Mean Square Subset for alpha = 0.05 38.033 1.000 1.000 23.755 38.033 45.168 55.237 59.023 1.000 65.8099 306 1.000 1.00 2.00 4.00 45.168 55.237 59.023 3.00 65.8099 Sig 1.000 1.000 1.000 058 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 2.2 Kết xử lý số liêu ảnh hưởng thời gian đến hiêu suất trích ly dầu Descriptives Hieu suat thu hoi dau N Mean Std Std Deviati Error on 59.648 1.02036 72150 65.810 2.00 1.06632 75400 71.436 3.00 67670 47850 76.633 1.021 4.00 1.44462 50 56.989 5.00 63074 44600 52.991 6.00 57346 40550 63.918 2.492 Total 12 8.63549 85 Test of Homogeneity of Variances 1.00 Hieu suat thu hoi dau Levene Statistic 10507641762641980 000 df1 df2 Sig 000 95% Minimu Maximu Confidence m m Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 50.48 68.81 58.93 60.37 10 60 56.22 75.39 65.06 66.56 95 05 65.35 77.51 70.96 71.92 66 64 63.65 89.61 75.61 77.66 41 29 51.32 62.65 56.54 57.44 20 60 47.83 58.14 52.59 53.40 91 39 58.43 69.40 52.59 77.66 14 49 ANOVA Hieu suat thu hoi dau Sum of Squares Between 814.839 Groups Within 5.450 Groups Total 820.289 df Mean Square 162.968 908 F 179.42 Sig .000 11 * The mean difference is significant at the 0.05 level Hieu suat thu hoi dau Thoi N Subset for alpha = 0.05 gian trich ly 6.00 52.9915 5.00 56.9890 1.00 59.6485 Tukey 2.00 65.8100 HSDa 3.00 71.4365 4.00 76.6335 Sig 1.000 185 1.000 1.000 1.000 6.00 52.9915 5.00 56.9890 1.00 59.6485 a Duncan 2.00 65.8100 3.00 71.4365 4.00 76.6335 Sig 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 2.3 Kết xử lý số liêu ảnh hưởng tỉ lê dung môi đến hiêu suất trích ly dầu Descriptives Hieu suat thu hoi dau N Mean Std Std 95% Confidence Minimum Maximum Deviation Error Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 1.00 59.6485 1.02036 72150 50.4810 68.8160 58.93 60.37 2.00 65.8100 1.06632 75400 56.2295 75.3905 65.06 66.56 3.00 71.4365 67670 47850 65.3566 77.5164 70.96 71.92 4.00 76.6335 1.44462 1.02150 63.6541 89.6129 75.61 77.66 5.00 56.9890 63074 44600 51.3220 62.6560 56.54 57.44 6.00 52.9915 57346 40550 47.8391 58.1439 52.59 53.40 Total 12 63.9182 8.63549 2.49285 58.4314 69.4049 52.59 77.66 Test of Homogeneity of Variances Hieu suat thu hoi dau Levene df1 df2 Sig Statistic 105076417 62641980.0 000 00 ANOVA Hieu suat thu hoi dau Sum of Squares Between 814.839 Groups Within 5.450 Groups Total 820.289 df Mean Square 162.968 908 11 F 179.42 Sig .000 Hieu suat thu hoi dau Subset for alpha = 0.05 Ty le N dung moi trich ly 1.00 39.7357 2.00 45.9056 3.00 55.0835 Tukey 4.00 69.2395 a 5.00 76.6337 HSD 6.00 81.0362 81.0362 7.00 83.7766 Sig 1.000 1.000 1.000 1.000 169 568 1.00 39.7357 2.00 45.9056 3.00 55.0835 4.00 69.2395 Duncana 5.00 76.6337 6.00 81.0362 7.00 83.7766 Sig 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 109 Means for groups in homogeneous subsets are displayed PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình a Dầu thu trích ly ở mức nhiệt độ khác Hình b Dầu thu trích ly ở mức thời gian khác Hình c.Dầu thu trích ly ở tỷ lệ nguyên liệu : dung môi khác ... Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly 33 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly .33 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất. .. sau sấy 14,160% sau loại bớt nước hàm lượng tinh bột cám sấy tăng lên 3.2 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiêu suất trích ly Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly dầu cám gạo trình... Vì việc khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : dung môi lên hiệu suất trích ly để xác định tỷ lệ nguyên liệu : dung môi trích ly thích hợp [5] Để khảo sát ảnh hưởng này, tiến hành khảo sát ảnh

Ngày đăng: 11/04/2016, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan