Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty CP giấy trúc bạch

18 201 0
Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty CP giấy trúc bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Vốn yếu tố sống doanh nghiệp Có vốn doanh nghiệp có điều kiện đầu tư mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu, thuê nhân công…tiến hành sản xuất kinh doanh Nhưng có vốn chưa đủ Nền kinh tế thị trường với quy luật khắc nghiệt ảnh hưởng lớn tới tồn phát triển doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp muốn đứng vững khẳng định vị trí thị trường doanh nghiệp phải hoạt động đạt hiệu cao Muốn trước hết doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sử dụng vốn cho hiệu để vừa bảo toàn vốn, đồng thời vừa phát triển vốn mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước sử dụng vốn hiệu quả, gây thất thoát vốn, chí dẫn đến giải thế, phá sản doanh nghiệp, làm giảm khả cạnh tranh thị trường; từ ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung toàn kinh tế quốc dân Vì vậy, việc tổ chức quản lý sử dụng vốn cách hiệu vấn đề cấp bách đặt không doanh nghiệp mà Nhà nước toàn kinh tế Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trình học tập trường trình thực tập công ty , em định chọn đề tài: “Vốn kinh doanh số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty CP Giấy Trúc Bạch” Kết cấu Báo cáo gồm chương: - Chương I: Vốn kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường - Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty CP giấy Trúc Bạch - Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty CP giấy Trúc Bạch Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo Lê Đức Hoàng anh , chị phòng Tài chính-Kế toán công ty CP giấy Trúc Bạch tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn, thời gian thực tập ngắn mà trình độ em hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo tập thể anh , chị công tác công ty CP giấy Trúc Bạch Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Lê Quốc Toản năm 2014 Article I CHƯƠNG I VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN Article II Article III KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Vốn kinh doanh: 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh: 1.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh: Bất doanh nghiệp cần phải có vốn Vốn điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa định đến trình sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh doanh nghiệp quỹ tiền tệ đặc biệt Ở cần có phân biệt tiền vốn Tiền coi vốn phải đồng thời thỏa mãn điều kiện sau đây: - Thứ nhất: Tiền phải đại diện cho lượng hàng hóa định Thứ hai: Tiền phải tập trung đến lượng định, đủ sức để đầu tư cho dự án kinh doanh - Thứ ba: Khi đủ số lượng, tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời Doanh nghiệp dùng vốn để mua sắm trang thiết bị,nhà xưởng thuê lao động…vv Từ hàng hóa dịch vụ tạo tiêu thụ thị trường Từ phân tích trên, đưa định nghĩa tổng quát vốn kinh doanh sau: Vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn tài sản hữu hình tài sản vô hình đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời 1.1.1.2 Đặc điểm vai trò vốn kinh doanh: Để quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn, trước hết doanh nghiệp cần phải nhận thức đầy đủ đặc trưng vai trò vốn • Những đặc trưng vốn kinh doanh: Thứ nhất: Vốn phải đại diện cho lượng giá trị tài sản Điều có nghĩa vốn biểu giá trị tài sản hữu hình vô nhà xưởng, máy móc, đất đai, quyền, phát minh sáng chế… Thứ hai: Vốn phải vận động sinh lời Vốn biểu tiền , để biến thành vốn đồng tiền phải vận động sinh lời Thứ ba: Trong kinh tế thị trường, vốn loại hàng hóa đặc biệt Nói vốn loại hàng hóa có giá trị, giá trị sử dụng loại hàng hóa khác Giá trị sử dụng vốn để sinh lời Thứ tư: Vốn phải tích tụ, tập trung đến lượng định phát huy tác dụng Thứ năm: Vốn phải có giá trị mặt thời gian Có nghĩa bỏ vốn vào đầu tư phải xét tính hiệu đồng vốn mang lại Trong kinh tế thị trường, ảnh hưởng giá cả, lạm phát lãi suất nên sức mua đồng tiền thời điểm khác khác Thứ sáu: Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định phải quản lý chặt chẽ Nếu không gây lãng phí, thất thoát hiệu • Vai trò vốn kinh doanh: Vốn tiền đề để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp bắt đầu tiến hành sản xuất phải cần đến vốn Nếu vốn doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định, thuê mướn nhân công để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cần phải có vốn Nếu doanh nghiệp thiếu vốn trình sản xuất bị đình trệ, doanh thu lợi nhuận giảm sút không đạt mục tiêu đề Article IV 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh: 1.1.2.1 Vốn cố định: Ở doanh nghiệp việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ doanh nghiệp phải tóan, chi trả tiền Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt TSCĐ hữu hình vô hình gọi vốn cố định doanh nghiệp TSCĐ biểu mặt vật vốn, VCĐ biểu mặt giá trị TSCĐ Do vậy, TSCĐ VCĐ có mối quan hệ mật thiết với TSCĐ doanh nghiệp tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị dịch chuyển dần phần vào giá trị sản phẩm chu kỳ sản xuất Thông thường tư liệu lao động coi TSCĐ phải đồng thời thỏa mãn hai tiêu chuẩn sau: - Một phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thường từ năm trở lên - Hai phải đạt giá trị tối thiểu mức quy định Tiêu chuẩn quy định nước điều chỉnh cho phù hợp với mức giá thời kỳ - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh - Vốn cố định luân chuyển phần chu kỳ sản xuất Như vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước TSCĐ mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng tuần hoàn TSCĐ hết thời gian sử dụng 1.1.2.2 Vốn lưu động: Vốn lưu động phận vốn kinh doanh ứng để hình thành nên TSLĐ doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thường xuyên, liên tục Là biểu tiền TSLĐ nên đặc điểm vận động vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm TSLĐ.Vốn lưu động có đặc trưng sau: - Vốn lưu động tham gia toàn lần vào chu kỳ sản xuất, giá trị chuyển dịch toàn lần - Trong trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu động thường xuyên vận động chuyển hóa hình thái biểu qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh Article V 1.1.3 Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp: Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp toàn nguồn tài mà doanh nghiệp khai thác sử dụng thời kỳ định để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp * Căn vào quan hệ sở hữu vốn, nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp chia làm hai loại: - Nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thành lập nguồn vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư góp vốn, sử dụng để đầu tư, mua sắm loại tài sản doanh nghiệp Trong trình họat động, nguồn vốn chủ sở hữu bổ sung từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nguồn vốn liên doanh, liên kết Vốn chủ sở hữu xác định phần vốn lại tài sản doanh nghiệp sau trừ toàn nợ phải trả - Nợ phải trả: nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ chủ thể khác qua vay nợ, thuê mua, ứng trước tiền hàng…Ta có: Tổng tài sản DN = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả * Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn chia nguồn vốn doanh nghiệp thành hai loại: - Nguồn vốn thường xuyên: nguồn vốn có tính chất ổn định, dài hạn mà doanh nghiệp sử dụng Nguồn vốn dành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ phận TSLĐ tối thiểu thường xuyên cần thiết cho họat động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn thường xuyên xác định sau: Nguồn vốn thường xuyên = Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu - Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng, khoản vốn chiếm dụng… * Căn vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành hai loại: - Nguồn vốn bên trong: nguồn vốn huy động từ nội doanh nghiệp, bao gồm tiền khấu hao hàng năm, lợi nhuận để lại, khoản dự phòng… nguồn vốn có tính chất định hoạt động doanh nghiệp - Nguồn vốn bên ngoài: Là nguồn vốn huy động từ bên doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Loại vốn bao gồm: vốn vay ngân hàng tổ chức kinh tế tín dụng, tổ chức kinh tế cá nhân nước… CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY TRÚC BẠCH HÀ NỘI 2.1.Đặc diểm tình hình chung công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội: 2.1.1.Lịch sử hình thành trình hoạt động sản xuất công ty: Công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội – Tên giao dịch quốc tế Ha Noi Truc Bach paper joint stock company Địa chỉ: Xã Thanh Liệt – Huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội Điện thoại: 84.4 36 889 458 - 84.4 36 889 615 Fax : 84.4 36 881 393 - 84.4 36 885 269 Website: www.trucbachpapers.com Email: contact@trucbachpapers.com - Công ty giấy Trúc Bạch công ty công nghiệp địa phương đặt lãnh đạo Sở Công nghiệp Hà Nội, thành lập vào năm 1960 - Công ty doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân hoạt động theo điều lệ XHCN quốc doanh (Nghị định 93CP ngày 8/4/1978) nguyên tắc tự chủ mặt tài Vốn kinh doanh công ty chủ yếu ngân sách Nhà nước cấp, phần tự bổ sung - Công ty giấy Trúc Bạch có trình hình thành phát triển lâu dài Tiền thân công ty Nhà máy giấy Trúc Bạch thành lập ngày 25/1/1959 theo Nghị định số 335 Thủ tướng Chính phủ sở sát nhập xưởng giấy Bảo Hoa chấn nam Quảng Bá xưởng giặt quần áo cho lính Pháp tư sản thời Pháp thuộc - Ngày 08/4/1960, thành phố Hà Nội định công nhận thức Nhà máy giấy Trúc Bạch 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội: Công ty Giấy Trúc Bạch công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông qua trình sản xuất, kinh doanh công ty nhằm khai thác có hiệu nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu thị trường phát triển doanh nghiệp, tăng tích luỹ cho ngân sách cải thiện đời sống cho công nhân viên nhằm phục vụ cho nhu cầu thị trường theo nguyên tắc kinh doanh có lãi thực tốt nghĩa vụ thuế khoản phải nộp ngân sách, hoạt động kinh doanh theo luật pháp, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống công nhân viên toàn công ty quan tâm tốt tới công tác xã hội từ thiện, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp Trong năm gần vừa qua công ty đạt thành tựu sau: So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Số tiền tỉ lệ(%) 889.990.000 7.08 Doanh thu bán 21.560.990.000 22.450.980.000 hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng 15.460.490.000 569.810.000 5.76 14.890.680.000 bán Chi phí quản lý 4.250.000.000 139.720.000 13.23 3.056.280.000 kinh doanh Mức đóng góp 487.337.200 35.408.000 7.83 451.929.200 vào NSNN Lợi nhuận sau 1.253.152.800 91.051.200 7.8 1.162.101.600 thuế Thu nhập bình 310.000 10.37 quân đầu 3.300.000 2.990.000 người/tháng ( Nguồn số liệu: Báo cáo kết kinh doanh Công ty CP Giấy Trúc Bạch Hà Nội) Nhìn vào bảng ta thấy được: tiêu công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng trưởng rõ rệt Doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng 889.990.000 đồng tương với tỷ lệ tăng 7.08% Mức đóng góp vào ngân sách Nhà nước tăng 35.408.000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7.83%, phản ánh hoạt động kinh doanh năm 2011 có hiệu năm 2010 Chứng tỏ công ty có nhiều cố gắng để nâng cao kết kinh doanh Lợi nhuận sau thuế Công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 91.051.200 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7.8% Đồng thời giúp cho thu nhập bình quân đầu người nhân viên công ty cải thiện rõ rệt từ 2.990.000 đ/người lên 3.300.000 đ/người tương ứng với tỉ lệ tăng 10.37% Qua bảng phân tích sơ cho thấy công ty đà phát triển, hầu hết tiêu đánh giá kết sản xuất kinh doanh khả quan Mục tiêu năm 2012: - Phát huy thành tựu đạt năm qua, khai thác có hiệu nguồn lực có công ty nhằm phát huy mạnh, nâng cao lực sản xuất công ty - Đẩy mạnh việc phát triển quy mô sản xuất mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước - Tập trung hoàn thành kế hoạch, có tăng trưởng có hiệu Phương hướng hoạt động công ty: + Tăng cường, mở rộng thị trường thị trường xuất nước Bên cạnh đó, hợp tác với doanh nghiệp nước nhằm nâng cao hiệu bán hàng doanh thu bán hàng + Chú trọng công tác nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm + Bổ sung thêm đội ngũ cán kỹ thuật quản lý, đồng thời nâng cao lực trình độ kỹ thuật quản lý đội ngũ cán công ty + Đổi hoạt động quản lý, điều hành, tìm giải pháp để khắc phục mặt yếu để đảm bảo SXKD có chất lượng đạt hiệu cao + Thu nhập bình quân người lao động phấn đấu 5.000.000 đồng/tháng 2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh cấu tổ chức máy quản lý công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội: Công ty Giấy Trúc Bạch công ty sản xuất, kinh doanh mặt hàng: + Giấy ăn loại + Giấy Pơluya + Giấy gói + Giấy gói làm theo đơn đặt hàng + Giấy vệ sinh loại + Băng vệ sinh loại Về tổ chức máy quản lí, doanh nghiệp cần thiết thiếu được, đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm Để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường, công ty chủ động xếp lại nhân lực thực giảm biên chế, giảm lao động gián tiếp tạo máy quản trị tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, nâng cao hiệu kinh tế đứng vững chế thị trường - Bộ máy quản lí công ty giấy Trúc Bạch tổ chức theo cấp, theo kiểu trực tuyến Là doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân nên công ty trực tiếp quan hệ với Ngân sách Nhà nước, với ngân hàng, khách hàng chịu trách nhiệm trước Nhà nước thống quản trị sử dụng có hiệu tài sản - Hiện nay, tổng số cán công nhân viên toàn công ty 170 người, số công nhân tham gia sản xuất thợ trẻ, có tay nghề từ bậc đến bậc chiếm tỷ trọng chủ yếu; thợ bậc cao: bậc 5, bậc có 32 người Số lao động có trình độ học vấn + Đại học: 19 người đó: Đại học Kỹ thuật 16 người, Kinh tế + Trung cấp người: - Bộ phận quản trị công ty có 20 người, chiếm 12% Ban giám đốc GIÁM ĐỐC có người 2.1.3.1 Bộ máy quản trị công ty Giấy Trúc Bạch Hà Nội: Bộ máy quản trị công ty giấy Trúc Bạch thể qua sơ đồ sau PGĐ SẢN XUẤT TP - KDI TP Tài vụ TPKT Cơ điện TC BH TP - TM NL HC C TP - TM NL QĐPX Giấy QĐPX Băng 2.1.3.2 Nhiệm vụ quản trị tài doanh nghiệp * Giám đốc - Quyết định sách chất lượng, mục tiêu chất lượng công ty đảm bảo toàn cán công nhân viên công ty thấu hiểu sc chất lượng mục tiêu chất lượng - Phê duyệt áp dụng phương án cải tiến định việc sử lý sản phẩm không phù hợp, khiếu nại khách hàng, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa mức độ phức tạp - Duyệt hợp đồng kinh tế định chọn lựa cung cấp việc mua hàng - Đại diện cho giám đốc để kiểm soát, điều hành hệ thống chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 nhằm đảm bảo hệ thống có hiệu lực hiệu - Đảm bảo tài liệu liên quan đến hệ thống chất lượng sử dụng công ty tài liệu, kiểm soát - Tổ chức, lập kế hoạch đánh giá chất lượng nội công ty theo định kỳ nhằm xem xét phù hợp tính hiệu hệ thống chất lượng theo ISO 9001: 2000 áp dụng công ty * Phó giám đốc kinh doanh: - Đại diện cho giám đốc để điều hành kiểm soát hoạt động Phòng Thị trường Phòng Kế hoạch Vật tư - Đề xuất phương án cải tiến nhằm nâng cao hiệu việc sản xuất kinh doanh hệ thống chất lượng công ty * Phó giám đốc Kỹ thuật: - Đại diện cho giám đốc để điều hành giám sát hoạt động nhằm đảm bảo đưa giải pháp kỹ thuật công nghệ đảm bảo phù hợp sản phẩm với yêu cầu quy định - Tổng hợp thông tin sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa xảy thuộc phạm vi trách nhiệm * Trưởng Phòng Kế toán Tài vụ: - Lập chương trình tài phục vụ cho việc đầu tư mới, nâng cấp máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm - Giám sát việc xây dựng hiệu đồng vốn đầu tư - Cân đối tài để cung cấp cho hoạt động hệ thống chất lượng công ty nhằm đem lại hiệu cho hệ thống chất lượng * Trưởng Phòng Tổ chức: - Lập thực kế hoạch tuyển dụng cho toàn công ty để đảm bảo người việc nhằm nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh công ty * Trưởng Phòng Kỹ thuật Công nghệ - KCS - Đảm bảo phù hợp sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào, trình sản xuất thành phẩm cuối - Chuẩn bị thông tin phân tách, xử lý liên quan đến sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa cho họp xem xét lãnh đạo - Đảm bảo nhân viên quyền hiểu rõ công việc để hệ thống chất lượng thực có hiệu lực mang lại hiệu * Trưởng Phòng Thị trường: - Xây dựng chương trình tiêu thụ sản phẩm công ty đảm bảo hiệu cho đầu sản phẩm - Thu thập thông tin thị trường chất lượng, mẫu mã sản phẩm để từ có hành động khắc phục, phòng ngừa cải tiến - Chuẩn bị thông tin phân tích, xử lý liên quan đến khiếu nại khách hàng, xử lý sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa cho họp xem xét lãnh đạo * Trưởng Phòng Kế hoạch vật tư: - Tổ chức việc đánh giá nhà cung cấp để đảm bảo việc mua sản phẩm phù hợp với yêu cầu quy định công ty * Quản đốc: - Đảm bảo sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu số lượng chất lượng, thời gian giao hàng theo quy định công ty - Quyết định đề xuất việc xử lý sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa phạm vi xưởng 2.1.3.3 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm: - Do sản phẩm Công ty đa dạng phong phú, tính đặc thù cuả sản phẩm khác nhau, mà quy trình sản xuất mặt hàng không giống Công ty đơn vị chuyên sản xuất mặt hàng giấy mà quy trình sản xuất đơn giản Tuỳ theo đặc thù sản phẩm, công ty áp dụng quy trình sản xuất khác nhau.Ví dụ: Sơ đồ quy trình sản xuất giấy: Thái mỏng gỗ Nấu bột giấy Làm Trộn nước, hóa chất phẩm Giấy Sấy khô, cán mỏng Nén ,ép mỏng Lọc, tráng, diệt khuẩn sinh học Sơ đồ quy trình sản xuất giấy vệ sinh: Giấy phế phẩm Phân loại Rửa Giấy vệ sinh Sấy khô Khử trùng 2.1.4 Đặc điểm tổ chức máy kế toán công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội: 2.1.4.1 Tổ chức máy kế toán: Tổ chức máy công tác kế toán hợp lý khoa học phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò kế toán yêu cầu quan trọng Giám đốc Kế toán trưởng Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, Phòng Kế toán Công ty tổ chức tốt công tác kế toán với tư cách công cụ quản lý hoạt động kinh doanh, kế toán phản ánh đầy đủ, kịp thời, xác nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh, phục vụ cho công tác quản lý Phòng Kế toán Công ty gồm người: KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ KẾ TOÁN THUẾ KẾ TOÁN TSCĐ, XDCB, TÍNH GIÁ THÀNH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ PHẢI THU KẾ TOÁN NGÂN HÀNG VÀ THEO DÕI CÔNG NỢ THỦ QUỸ - Kế toán trưởng : có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn hệ thống kế toán công ty, tham mưu cho giám đốc hoạt động tài chính, lập kế hoạch, tìm nguồn vốn tài trợ, vay vốn ngân hàng công ty Tổ chức kiểm tra kế toán toàn công ty, nghiên cứu vận dụng chế độ, sách tài kế toán nhà nước đặc điểm công ty, xét duyệt báo cáo kế toán toàn công ty trước gửi lên cho quan chủ quản, quan tài chính, ngân hàng… - Các kế toán viên có trách nhiệm theo dõi, ghi chép, hạch toán nghiệp vụ kế toán giao vào đưa kết luận tình hình tài doanh nghiệp giúp kế toán trưởng có kế hoạch điều phối lên kế hoạch hợp lý trình giám đốc: - Kế toán ngân hàng : Có nhiệm vụ lập chứng từ kế toán vốn tiền phiếu thu, chi, uỷ nhiệm chi, séc tiền mặt, séc bảo chi, séc chuyển khoản, ghi sổ kế toán chi tiết tiền mặt, sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng để đối chiếu với sổ tổng hợp kịp thời phát khoản chi không chế độ, sai nguyên tắc, lập báo cáo thu chi tiền mặt - Kế toán toán công nợ : Có nhiệm vụ lập chứng từ ghi sổ kế toán chi tiết công nợ, toán, lập báo cáo công nợ báo cáo toán - Kế toán tài sản cố định: phản ánh việc mua sắm trang thiết bị, bảo quản sử dụng TSCĐ Tính khấu hao, phân bổ khấu hao vào đối tượng chịu chi phí Tính chi phí sửa chữa TSCĐ Hạch toán xác chi phí lí, nhượng bán TSCĐ - Kế toán tiền lương: hạch toán tiền lương khoản phải trích theo lương - Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh số liệu thu mua, vận chuyển, xuất nhập tồn kho công cụ, dụng cụ, phụ tùng, bao bì, nhiên liệu - Kế toán thuế: vào chứng từ đầu vào hoá đơn GTGT, theo dõi hạch toán hoá đơn mua hàng hoá ,hoá đơn bán hàng lập bảng kê chi tiết, tờ khai cáo thuế Đồng thời theo dõi tình hình vật tư hàng hoá công ty - Thủ quỹ: Là người thực nghiệp vụ, thu, chi phát sinh ngày, theo chứng từ hợp lệ, ghi sổ quỹ lập báo cáo quỹ hàng ngày 2.1.4.2 Nội dung tổ chức kế toán sách kế toán công ty Để phản ánh cách xác kịp thời nghiệp vụ phát sinh thuận tiện cho công tác đối chiếu, tổng hợp số liệu phục vụ tốt cho công tác kiểm tra toàn Công ty địa bàn Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung Theo hình thức này, kế toán Công ty phân công: Thực công việc kế toán phát sinh toàn Công ty Hiện Công ty CP Giấy Trúc Bạch áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo QĐ 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 Bộ trưởng Bộ tài chính- Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ Theo định này, thông tin kinh tế, tài Công ty thể báo cáo: + Bảng cân đối kế toán (B01-DNN) + Báo cáo kết kinh doanh (B02-DNN) + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03- DNN) + Thuyết minh báo cáo tài (B09-DNN) - Niên độ kế toán năm từ 01/1 - 31/12 - Kỳ kế toán công ty tháng - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam - Kế toán lưu chuyển hàng hóa Công ty áp dụng theo phương pháp KKTX Theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tồn kho hàng hoá phản ánh sổ sách kế toán Giúp cho công việc cung cấp thông tin kịp thời Căn vào yêu cầu quản lý, đặc điểm kinh doanh công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung Bao gồm sổ: + Sổ Nhật ký chung + Sổ Cái tài khoản + Sổ chi tiết có liên quan Trình tự hạch toán theo hình thức sổ kế toán " Nhật ký chung" thể qua sơ đồ sau : Chứng từ gốc Sổ nhật ký chuyên dùng Sổ nhật ký chung Sổ tài khoản Bảng cân đối SPS Báo cáo tài Ghi : Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Quan hệ đối chiếu Sổ, thẻ kế toán Chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết [...]... tạo ra một bộ máy quản trị tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, nâng cao hiệu quả kinh tế đứng vững trong cơ chế thị trường - Bộ máy quản lí của công ty giấy Trúc Bạch được tổ chức theo một cấp, theo kiểu trực tuyến Là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân nên công ty được trực tiếp quan hệ với Ngân sách Nhà nước, với các ngân hàng, các khách hàng và chịu... trên một địa bàn Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung Theo hình thức này, kế toán ở Công ty được phân công: Thực hiện công việc kế toán phát sinh ở toàn Công ty Hiện nay Công ty CP Giấy Trúc Bạch đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo QĐ 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính- Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo quyết định này, các thông tin kinh. .. của kế toán là một yêu cầu quan trọng đối với Giám đốc và Kế toán trưởng Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, Phòng Kế toán của Công ty đã tổ chức tốt công tác kế toán với tư cách là một công cụ quản lý hoạt động kinh doanh, kế toán phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, phục vụ cho công tác quản lý Phòng Kế toán Công ty gồm 7 người: KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN... 9001: 2000 nhằm đảm bảo hệ thống có hiệu lực và hiệu quả - Đảm bảo các tài liệu liên quan đến hệ thống chất lượng được sử dụng tại công ty là tài liệu, được kiểm soát - Tổ chức, lập kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ của công ty theo định kỳ nhằm xem xét sự phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống chất lượng theo ISO 9001: 2000 đang áp dụng tại công ty * Phó giám đốc kinh doanh: - Đại diện cho giám đốc để... nhất quản trị và sử dụng có hiệu quả tài sản - Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 170 người, trong đó số công nhân tham gia sản xuất là thợ trẻ, có tay nghề từ bậc 2 đến bậc 4 chiếm tỷ trọng chủ yếu; thợ bậc cao: bậc 5, bậc 6 có 32 người Số lao động có trình độ học vấn + Đại học: 19 người trong đó: Đại học Kỹ thuật 16 người, Kinh tế 3 + Trung cấp 7 người: - Bộ phận quản trị của công. .. người: - Bộ phận quản trị của công ty có 20 người, chiếm 12% trong đó Ban giám đốc GIÁM ĐỐC có 2 người 2.1.3.1 Bộ máy quản trị của công ty Giấy Trúc Bạch Hà Nội: Bộ máy quản trị của công ty giấy Trúc Bạch được thể hiện qua sơ đồ sau PGĐ SẢN XUẤT TP - KDI TP Tài vụ TPKT Cơ điện TC BH TP - TM NL HC C TP - TM NL QĐPX Giấy QĐPX Băng 2.1.3.2 Nhiệm vụ của quản trị tài chính doanh nghiệp * Giám đốc - Quyết định... phẩm Giấy Sấy khô, cán mỏng Nén ,ép mỏng Lọc, tráng, diệt khuẩn sinh học Sơ đồ quy trình sản xuất giấy vệ sinh: Giấy phế phẩm Phân loại Rửa Giấy vệ sinh Sấy khô Khử trùng 2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội: 2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán: Tổ chức bộ máy công tác kế toán hợp lý và khoa học phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh. .. đốc để điều hành kiểm soát hoạt động của Phòng Thị trường và Phòng Kế hoạch Vật tư - Đề xuất các phương án cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả việc sản xuất kinh doanh và hệ thống chất lượng của công ty * Phó giám đốc Kỹ thuật: - Đại diện cho giám đốc để điều hành và giám sát các hoạt động nhằm đảm bảo đưa ra những giải pháp kỹ thuật công nghệ và đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm với các yêu cầu quy định... Trưởng Phòng Kế toán Tài vụ: - Lập các chương trình tài chính phục vụ cho việc đầu tư mới, nâng cấp máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm - Giám sát việc xây dựng hiệu quả trên một đồng vốn đầu tư - Cân đối tài chính để cung cấp cho các hoạt động của hệ thống chất lượng của công ty nhằm đem lại hiệu quả cho hệ thống chất lượng * Trưởng Phòng Tổ chức: - Lập và thực hiện kế hoạch tuyển dụng. .. tiêu chất lượng của công ty và đảm bảo toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty thấu hiểu sc chất lượng và mục tiêu chất lượng - Phê duyệt áp dụng các phương án cải tiến và quyết định các việc sử lý những sản phẩm không phù hợp, các khiếu nại của khách hàng, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa ở những mức độ phức tạp - Duyệt các hợp đồng kinh tế và quyết định chọn lựa và cung cấp trong việc ... Chương I: Vốn kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường - Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty CP giấy Trúc Bạch - Chương... Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty CP giấy Trúc Bạch Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo Lê Đức Hoàng anh , chị phòng Tài chính-Kế toán công. .. thời Pháp thuộc - Ngày 08/4/1960, thành phố Hà Nội định công nhận thức Nhà máy giấy Trúc Bạch 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội: Công ty Giấy Trúc Bạch công

Ngày đăng: 10/04/2016, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Article I. CHƯƠNG I

  • Article II. 1.1. Vốn kinh doanh:

  • Article III. 1.1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh:

  • Article IV. 1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh:

  • Article V. 1.1.3 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp:

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG

  • VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY TRÚC BẠCH HÀ NỘI.

    • 2.1.Đặc diểm tình hình chung của công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội:

      • 2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình hoạt động sản xuất của công ty:

      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội:

      • + Thu nhập bình quân người lao động phấn đấu 5.000.000 đồng/tháng

      • 2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội:

        • 2.1.3.1. Bộ máy quản trị của công ty Giấy Trúc Bạch Hà Nội:

        • 2.1.3.2. Nhiệm vụ của quản trị tài chính doanh nghiệp

        • 2.1.3.3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm:

        • Sơ đồ quy trình sản xuất giấy vệ sinh:

        • 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cổ phần Giấy Trúc Bạch Hà Nội:

          • 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán:

          • 2.1.4.2 Nội dung tổ chức kế toán và các chính sách kế toán của công ty.

          • + Bảng cân đối kế toán (B01-DNN)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan