NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG GẮN KẾT HỢP PHẦN NMETYLQUINOLINIUM VỚI AMIN, AMINO AXIT VÀ TÍNH CHẤT HUỲNH QUANG CỦA SẢN PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

73 640 0
NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG GẮN KẾT HỢP PHẦN  NMETYLQUINOLINIUM VỚI AMIN, AMINO AXIT  VÀ TÍNH CHẤT HUỲNH QUANG CỦA SẢN PHẨM      LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hóa học hợp chất dị vịng có ý nghĩa lý thuyết ứng dụng thực tiễn vơ to lớn Đó lĩnh vực nghiên cứu mạnh mẽ nhiều nước giới Trong số lượng lớn hợp chất dị vòng biết đến, dị vòng quinolin giữ vai trò quan trọng Nhiều hợp chất chứa khung quinolin ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp khác mỹ phẩm, thực phẩm, chất xúc tác, thuốc nhuộm… đặc biệt ngành dược phẩm [12] Mới đây, nhóm tổng hợp hữu – trường Đại học Sư phạm Hà Nội phát phản ứng lạ tổng hợp vòng quinolin qua hợp chất axi - quinon điều chế từ axit eugenoxiaxetic phản ứng nucleophin bất thường hợp chất Nmetylquinolinium Việc vận dụng phản ứng nói chuyển hoá sản phẩm thu thành hợp chất khơng có ý nghĩa mặt lý thuyết mà cịn có triển vọng tìm kiếm hợp chất có tính chất huỳnh quang đáng ý ứng dụng lĩnh vực hóa sinh Hiện chất phát huỳnh quang dùng nhiều để thăm dò, đánh dấu cảm biến nghiên cứu hóa sinh công nghệ sinh học Yêu cầu chúng là: cường độ huỳnh quang cao, bền vững có nhóm chức dễ tạo liên kết hóa học với đối tượng cần phân tích Thí dụ người ta sử dụng rộng rãi chất màu loại xianin (cyanine) Cy3, Cy5 có nhóm chức tạo liên kết với ADN protein nghiên cứu gen protein (như lai tạo gen so sánh, chip gen hay xác định vị trí ARN) [13, 22] Các muối N-metylquinolinium ý nghiên cứu chuyển hóa thành hợp chất có cấu trúc tương tự với chất màu loại hemixianin để tạo nhóm phát huỳnh quang gắn vào phân tử ADN protein [32, 33] Tác giả cơng trình [2, 3] nhóm -OCH 2COOH số muối N-metylquinolinium dễ dàng bị hợp chất amino ankylamin hiđrazin Phản ứng làm sở để gắn kết chúng với nhóm amino gốc amino axit phân tử peptit, protein ADN Đồng thời, cơng trình [1] cho thấy chất sản phẩm thu phản ứng vị trí số muối N- metylquinolinium ankylamin, phát huỳnh quang λmax khoảng 505-674 nm với cường độ mạnh bị kích thích bước sóng thích hợp Như biết phép thử hóa sinh sinh hóa sử dụng sensor cảm biến huỳnh quang thường tiến hành dung dịch Vì chúng tơi nghiên cứu phát huỳnh quang số hợp chất tổng hợp dung dịch nước Để mở rộng nghiên cứu phản ứng tính chất sản phẩm, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu phản ứng gắn kết hợp phần N-metylquinolinium với amin, amino axit tính chất huỳnh quang sản phẩm” với mục đích là: - Góp phần chứng tỏ phản ứng nucleophin vị trí số muối N-metylquinolinium có tính chất hệ thống - Nghiên cứu phản ứng gắn kết hợp phần N-metylquinolinium với số amin amino axit - Nghiên cứu tính chất huỳnh quang sản phẩm thu Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG TỔNG HỢP VÀ CHUYỂN HÓA MUỐI N- METYLQUINOLINIUM 1.1.1 Một số phản ứng tổng hợp muối N-metylquinolinium a Một số phương pháp truyền thống tổng hợp muối dị vòng N-ankyl bậc bốn Phương pháp truyền thống để tổng hợp muối dị vòng N-ankyl bậc bốn thường dựa phản ứng lực nucleophin dị tử nitơ với cacbon dương điện dẫn xuất halogen, điankyl sunfat ankyl tosylat… Ví dụ phản ứng tổng hợp ankylpiriđinium [8] (hình 1.1): Hình 1.1 Tổng hợp muối N-ankylpiriđinium Các muối dị vòng N-ankyl bậc bốn thường tổng hợp cách đun hồi lưu dị vòng chứa nitơtương ứng với tác nhân ankyl hóa dung mơi axetonitrin, clorofom, o-điclobenzen, DMF etanol Phản ứng thực thời gian từ - 48 giờ, sau xử lý tiếp với đietyl ete trước lọc lấy sản phẩm Tuy nhiên hiệu suất tương đối thấp nên trình lặp lại nhiều lần để đạt hiệu suất tối ưu (25-78%) [16] Đối với ankyl halogen, khả phản ứng giảm theo trình tự RI > RBr > RCl, nên thường ưu tiên sử dụng dẫn xuất iođua phản ứng tổng hợp muối dị vịng N-ankyl bậc bốn Ví dụ nhóm nghiên cứu A.C.Pardal tổng hợp muối N-ankyl-2-metylbenzothiazolium, -benzoselenazonium, -benzoxazolium, -inđolium -quinolinium… sử dụng phương pháp đun hồi lưu hỗn hợp gồm dị vòng chứa N tương ứng với lượng dư dẫn xuất ankyl iođua dung mơi axetonitrin Sau đietyl ete thêm vào hỗn hợp phản ứng để thu sản phẩm muối tách [11]: a: R = CH2CH3; b: R = (CH2)4CH3; c: R = (CH2)5CH3; d: R = (CH2)9CH3 Hình 1.2 Tổng hợp số muối dị vòng N-ankyl bậc bốn Một phương pháp khác dùng để tổng hợp muối dị vịng N-alkyl bậc bốn đun nóng dị vịng tác nhân nhiệt độ 80 oC với thời gian 21 ampul hàn kín, sau tinh chế phương pháp chiết Soxhlet với dung môi benzen 21 trước lọc rửa ete lạnh [11, 26] Cũng nghiên cứu khác tổng hợp N-ankylquinolinium dẫn xuất halogen, nhóm nghiên cứu [23] sử dụng quy trình: đun hồi lưu hỗn hợp quinolin dẫn xuất 1-bromankan với dung môi etanol tuyệt đối thời gian 40 Sau hỗn hợp sản phẩm làm lạnh nhiệt độ phòng chất rắn tách kết tinh lại ete trước tinh chế lấy sản phẩm tinh khiết phương pháp HPLC: Bên cạnh việc sử dụng dẫn xuất halogen, điankyl sunfat sử dụng tác nhân tạo muối N-ankylquinolinium [21]: Hình 1.3 Tổng hợp số muối N-metylquinolinium Tuy nhiên phương pháp thực thời gian phản ứng tương đối dài (6 - 48 giờ), hiệu suất thấp cần phải lặp lại nhiều lần Vì phương pháp sử dụng vi sóng tổng hợp hữu áp dụng để tổng hợp muối dị vòng N-ankyl bậc bốn Kết nghiên cứu cơng trình [16] trình bày bảng 1.1: Bảng 1.1 Tổng hợp muối dị vòng N-ankyl bậc bốn phương pháp vi sóng STT Z R Nhiệt độ(oC) Thời gian (phút) Hiệu suất(%) 10 C(CH3)2 C(CH3)2 C(CH3)2 C(CH3)2 C(CH3)2 S S S S S Et Me Pr -(CH2)2OH -(CH2)5COOH Et Me Pr -(CH2)2OH -(CH2)5COOH 130 110 110 110 110 170 120 170 100 170 5:00 2:30 7:00 7:00 7:00 20:00 20:00 20:00 35:00 35:00 95 93 83 73 59 83 85 65 58 51 Ưu điểm phương pháp dùng vi sóng giảm thời gian phản ứng, tăng đáng kể hiệu suất quy trình thực đơn giản (phản ứng không dùng dung môi) [16] Một phương pháp cải tiến khác để tổng hợp tiền chất phẩm nhuộm xianin có chứa muối dị vịng N-ankyl bậc bốn sử dụng phản ứng cộng 1,4 piriđin quinolin vào acrylamin dung môi axit axetic [31] Phản ứng dẫn xuất piriđin quinolin đạt hiệu suất cao (hình 1.4) Cl Br Hiệu suất (%) 91 90 Hiệu suất (%) 79 82 Hình 1.4 Tổng hợp muối dị vòng N-ankyl bậc bốn sử dụng phản ứng cộng 1,4 Đặc biệt số phản ứng tổng hợp, tạo thành muối Nankylquinolinium xuất phát từ chất đầu khơng chứa dị vịng quinolin như: Hình 1.5 Tổng hợp muối N-metylquinolinium với tạo vòng quinolin 1.1.2 Một số phản ứng chuyển hóa: Tính chất quan trọng muối bậc bốn N-metylquinolinium phản ứng với tác nhân nucleophin [8] a Tác dụng với bazơ kiềm: Ion hiđroxyl tác dụng vào vị trí muối bậc bốn N-metylquinolinium tạo dẫn xuất hiđroxi, sau sản phẩm sinh oxi hóa kali ferixianua tạo thành 2-quinolon: Nếu vị trí ion quinolinium bậc bốn có sẵn nhóm ankyl tác dụng bazơ kiềm ion bị tách proton tạo thành phân tử trung hòa điện gọi anhiđro - bazơ Đây hợp chất bền, song tác dụng axit chúng chuyển hóa trở lại thành muối bậc bốn: Các anhiđro - bazơ tác dụng với tác nhân electrophin ankyl halogenua, axyl halogenua, muối điazoni : Hình 1.6 Một số phản ứng anhiđro-bazơ b Tác dụng với số tác nhân nucleophin khác: Các muối N-metylquinolinium phản ứng với số tác nhân nucleophin như: hợp chất magie, kali xianua… c Một số phản ứng khác muối bậc bốn N-metylquinolinium: Phản ứng nucleophin bất thường muối N-metylquinolinium Trong nghiên cứu đây, Otto van den Berg cộng [29] cho thấy, dẫn xuất 7-flo-1-ankylquinolinium, nguyên tử flo bị tác nhân nucleophin mạnh amin, thiol, … cho hiệu suất cao (hình 1.8) Hình 1.7 Phản ứng nguyên tử Flo muối N-ankylquinolinium Như thấy rằng, tạo thành muối bậc bốn N-ankyl, nguyên tử H vị trí quinolin tham gia phản ứng nucleophin, đồng thời nguyên tử halogen vị trí số vịng quinolin bị tác nhân nucleophin Mới đây, nhóm tổng hợp hữu – khoa Hóa học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội công bố hợp phần muối N-metylquinolin nhiều nhóm bị nhóm –OR tác nhân nucleophin amin, hiđrazin [2]: Hình 1.8 Phản ứng bất thường muối N-metylquinolinium d Một số phản ứng muối bậc bốn N-ankyl dị vòng khác: So với dị vòng ban đầu, muối N-ankyl- N-arylpiriđinium có khả phản ứng cao nhiều tác nhân nucleophin, đặc biệt vị trí Các phản ứng đơi nối tiếp mở vòng [8] Hợp chất kim dễ dàng cộng vào muối N-ankyl- N-arylpiriđinium, sinh dẫn xuất vị trí 1,2-đihiđropririđin, sau sản phẩm thường oxi hóa thành dẫn xuất vị trí muối piriđinium bậc bốn: Các muối N-ankyl- N-arylpiriđinium tham gia phản ứng cộng với nhiều tác nhân nucleophin theo hướng cộng ưu tiên vị trí 4, sản phẩm sinh bền nhiệt động học [8], ví dụ: Ngồi muối N-ankyl- N-arylpiriđinium chuyển hóa thành piriđon nhờ tác nhân oxi hóa kali ferixianua môi trường kiềm, phản ứng tương tự muối N-ankylquinolinium bị khử H2 với xúc tác kim loại cho dẫn xuất piperiđin với hiệu suất cao: 10 C6 C7 137,81 137,90 141,07 146,68 149,29 b Phản ứng Me2Q với metylamin cấu trúc sản phẩm Me2QMe Phản ứng Me2Q metylamin thực mô tả mục 2.2.1 Sản phẩm kết tinh dung dịch HCl 1M, thu tinh thể hình kim mảnh, màu vàng tươi, tan nước, khó tan DMSO Cấu trúc sản phẩm xác định cấu trúc phương pháp phổ IR NMR • Phổ IR Me2QMe Phổ hồng ngoại Me2QMe đưa vào phần phụ lục Tương tự Me2QBz phổ IR Me2QMe khơng thấy vân dao động nhóm C=O axit vùng 1700-1750 cm-1chứng tỏ nhóm -OCH2COOH bị thay • Phổ 1H NMR Me2QMe Khi so sánh phổ 1H NMR Me2QMe (hình 3.23) với chất ban đầu Me2Q, ta dễ dàng nhận thấy xuất thêm vân đơi vị trí 2,997 ppm, cường độ 3H Đó tín hiệu nhóm metyl liên kết trực tiếp với –NH bị proton NH tách thành vân đơi Cịn tín hiệu proton –NH thể vân phổ khoảng 7,69 ppm Hình dạng vân phổ rõ phổ giãn trích dẫn phần phụ lục: vân ba gần sát với proton H5 nên bị che lấp phần Như vậy, phổ IR 1H NMR cung cấp đầy đủ chứng khẳng định: xảy phản ứng -OCH2COOH Me2Q đun hồi lưu Me2Q với metylamin Các liệu phổ IR 1H NMR Me2QMe bảng 3.12 59 Hình 3.23 Phổ 1H NMR Me2QMe Bảng 3.12 Dữ liệu phổIR NMR Me2QMe IR ν (cm-1) ν NH ν CH thơm ν CH no ν C=C, C=N 3517; 3300 3040 2960; 2825 1626; 1565 H NMR δ (ppm), J (Hz) H1 4,36; s; 3H H2 9,03; d; 1H; J=2 H4 8,79; s; 1H H5 7,69; s; 1H H8 6,72; s; 1H H6a 4,02; s; 1H NH 7,66; m; 1H H11 3,00; d; 3H c Phản ứng Me2Q với propylamin cấu trúc sản phẩm Me2QPr Sau phản ứng thành công Me2Q với benzylamin metylamin, tiếp tục tiến hành phản ứng với amin khác propylamin Thí nghiệm mơ tả mục 2.2.1 Sản phẩm tinh chế cách kết tinh dung dịch HCl 1M, thu dạng tinh thể hình kim mảnh màu vàng tươi Chúng tơi tiến hành đo phổ IR 1H NMR để xác định cấu trúc (hình 3.24) 60 Hình 3.24 Phổ 1H NMR Me2QPr Tuy nhiên phổ 1H NMR (hình 3.24) chúng tơi nhận thấy có xuất số proton nhanh propyl cấu trúc sản phẩm, nhiên tín hiệu –NH khoảng 7,3-7,5 ppm chưa rõ rang Bước đầu nhận định xảy phản ứng Me2Q propylamin, phản ứng chưa xảy hoàn toàn chưa tinh chế để thu sản phảm Me2QPr 3.4.3 Phản ứng Me2Q với Glyxin Phản ứng Me2Q với Glyxin thực tương tự MeBrQ mô tả mục 2.2.2 Sản phẩm tách từ dung dịch sau phản ứng cách thêm etanol, sau kết tinh dung dịch HCl 1M thu tinh thể màu vàng nâu Chúng tiến hành đo phổ 1H NMR để xác định cấu trúc sản phẩm Trên phổ 1H NMR sản phẩm thu (hình 3.25) ta nhận thấy tín hiệu chất Me2Q Me2QGly với tỉ lệ tương ứng 1:3 Phổ 1H NMR Me2QGly so với Me2Q xuất thêm tín hiệu NH thể vân ba có độ chuyển dịch 7,34 ppm; đồng thời proton –NH tách proton nhóm –CH thành vân đơi với J=6 Như glyxin nhóm –OCH 2COOH Me2Q thời gian thực luận văn chưa tinh sản phẩm Me2QGly 61 Hình 3.25 Phổ 1H NMR sản phẩm Me2Q Glyxin  Tổng hợp kết nghiên cứu phản ứng muối N-metylquinolininum với số tác nhân nulceophin Kết thí nghiệm nghiên cứu phản ứng gắn kết hợp phần N-metylquinolinium với số amin amino axit tổng hợp bảng 3.13 Bảng 3.13 Tổng hợp kết thí nghiệm STT 10 Thí nghiệm MeBrQ + NaOH MeBrQ + Glyxin MeBrQ + Lysin MeQ + NaOH MeQ + propylamin MeQ + Glyxin Me2Q + benzylamin Me2Q + metylamin Me2Q + propylamin Me2Q + Glyxin Kết Có phản ứng, sản phẩm MeBrQOH Có phản ứng, sản phẩm MeBrQGly Có phản ứng, sản phẩm MeBrQLys chưa Có phản ứng, sản phẩm MeQOH tương đối Có phản ứng, sản phẩm MeQPr Có phản ứng, sản phẩm MeQGly chưa Có phản ứng, sản phẩm MeQBz Có phản ứng, sản phẩm MeQMe Có phản ứng, sản phẩm MeQPr chưa Có phản ứng, sản phẩm Me2QGly chưa 3.5 NGHIÊN CỨU PHỔ HUỲNH QUANG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM Cơng trình [1] cho thấy hợp chất thu nhóm – OCH2COOH MeBrQ hợp phần ankylamin (MeBrQ-NHR), trạng thái rắn bị kích thích phát huỳnh quang với λmax khoảng 505-674 nm với 62 cường độ mạnh Sự phát huỳnh quang hợp chất dung dịch nước tiếp tục nghiên cứu cơng trình [7] thu kết luận rằng: dung dịch nước số hợp chất dạng MeBrQ-NHR với nồng độ khoảng (0,5-2 mmol/L) phát huỳnh quang bước sóng 480-495 nm với cường độ mạnh kích thích bước sóng thich hợp Vì thế, sau tổng hợp tinh chế số sản phẩm phản ứng gắn kết hợp phần N-metylquinolinium với amin amino axit, tiến hành khảo sát tính chất huỳnh quang số hợp chất 3.5.1 Chuẩn bị mẫu dung dịch đo huỳnh quang: Để nghiên cứu phát huỳnh quang số chất tổng hợp được, tiến hành chuẩn bị mẫu đo huỳnh quang cách: pha dung dịch nước chất nồng độ khoảng 5.10 -4 mol/l Nồng độ cụ thể chất phép đo bảng 3.14 Bảng 3.14 Nồng độ dung dịch mẫu chất đo huỳnh quang ST T Chất M (g/mol) mchất (mg) Vdd CM (ml) (mol/l) MeBrQ 392 1,9 10 4,84.10-4 MeBrQGl y 391 1,9 10 4,86.10-4 Me2Q 327 1,7 10 5,20.10-4 Me2QMe 282 1,3 10 4,61.10-4 Me2QBz 1,7 10 4,75.10-4 Công thức 358 63 MeQ 313 1,6 10 5,11.10-4 MeQPr 296 1,3 10 4,39.10-4 3.5.2 Phổ huỳnh quang số hợp chất: Phổ huỳnh quang chất MeBrQ, MeBrQGly, MeQ, MeQPr, Me2Q, Me2QBz Me2QMe đưa vào phần phụ lục Dung dịch chất kích thích bước sóng 350nm Bước sóng cường độ phát huỳnh quang chất bảng 3.15 Huỳnh quang sản phẩm tạo thành sau thành cơng nhóm –OCH2COOH vị trí số muối N-metylquinolin amin amino axit so sánh với chất chìa khóa ban đầu (hình 3.26, 3.27 3.28) Hình 3.26 So sánh phổ huỳnh quang MeBrQ MeBrQGly 64 Hình 3.27 So sánh phổ huỳnh quang MeQ MeQPr Hình 3.28 So sánh phổ huỳnh quang Me2Q, Me2QBz Me2QMe Bảng 3.15 Sự phát huỳnh quang chất nghiên cứu STT Chất MeBrQ MeBrQGly Phát huỳnh quang Nồng độ λmax(nm)/ CM (mol/l) Cường độ (CPS)* 4,84.10-4 565/ 225 4,86.10-4 486/ 110 005 65 Tính chất huỳnh quang Rất yếu Mạnh Me2Q Me2QMe Me2QBz MeQ MeQPr 5,20.10-4 4,61.10-4 4,75.10-4 5,11.10-4 4,39.10-4 434/ 065 481/ 679 140 476/ 669 600 556/ 390 484/ 102 800 Rất yếu, Rất mạnh Rất mạnh Rất yếu, Rất mạnh * Cường độ phát huỳnh quang đobằng đơn vị CPS: counts per second (số photon đếm giây) Khi kích thích mẫu dung dịch bước sóng 350 nm, chúng tơi nhận thấy dung dịch nước chất ban đầu MeBrQ, MeQ Me2Q phát huỳnh quang yếu, nhóm –OCH 2COOH hợp phần amin amino axit hợp chất tạo (MeBrQGly, Me2QMe, Me2QBz MeQPr) phát huỳnh quang mạnh với λmax khoảng 476-486 nm (bảng 3.15) Điều cho phép hy vọng sản phẩm phản ứng muối N-metylquinolinium với nhóm NH peptit protein dung dịch có tính chất huỳnh quang tương tự chất nghiên cứu, tức sử dụng N-metylquinolinium sensor cảm biến huỳnh quang nghiên cứu peptit protein 66 KẾT LUẬN Trong luận văn này, thu số kết sau: Từ eugenol tinh dầu hương nhu tổng hợp hợp chất 7-cacboximetoxi6-hiđroxi-1-metylquinolinium-3-sunfonat (MeQ), 5-brom-7-cacboximetoxi-6- hiđroxi-1-metylquinolinium-3-sunfonat (MeBrQ), đặc biệt metyl hóa thành cơng MeQ tạo sản phẩm 7-cacboximetoxi-6-metoxi-1-metylquinolinium-3sunfonat (Me2Q – hợp chất mới) Ba hợp chất dùng làm chất chìa khóa để tiến hành phản ứng nucleophin vị trí số chúng Đã thực phản ứng nhóm –OCH2COOH muối N-metylquinolinium (MeQ, MeBrQ Me2Q) với NaOH, glyxin, lysin, metylamin, propylamin benzylamin, thu hợp chất gồm: 5-brom-6,7-đihiđroxi-1metylquinolinium-3-sunfonat (MeBrQOH), 5-brom-7-(cacboximetoxi)amino)-6hiđroxi-1-metylquinolinium-3-sunfonat (MeBrQGly), 6-hiđroxi-7-(propylamino)1-metylquinolinium-3-sunfonat metylquinolinium-3-sunfonat (MeQPr), (Me2QBz) 6-metoxi-7-(benzylamino)-1và 6-metoxi-7-(metylamino)-1- metylquinolinium-3-sunfonat (Me2QMe) Cấu tạo hóa học chất xác định nhờ phối hợp phương pháp phổ IR, 1H NMR, 13C NMR HMBC MS Đã kết tinh đơn tinh thể MeQ MeBrQ thích hợp cho phép đo xác định cấu trúc đơn tinh thể nhiễu xạ tia X Kết cho thấy phân tử MeQ kết tinh phân tử dung môi đioxan nước Phân tử MeBrQ kết tinh với phân tử nước, liên kết hiđro phân tử nước phân tử MeBrQ với tương tác π – π nhân thơm giúp cho lớp phân tử định hướng song song, xếp đặn ô mạng tinh thể Việc thăm dị tính chất huỳnh quang cho thấy sản phẩm nhóm – OCH2COOH muối N-metylquinolinium (MeBrQGly, MeQPr, Me2QBz Me2QMe) phát huỳnh quang mạnh bước sóng 476-486 nm, chất đầu khơng phát huỳnh quang bị kích thích xạ 350 nm Điều mở triển vọng nghiên cứu chất đầu cảm biến huỳnh quang 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Cơ (2014), Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc tính chất số dẫn xuất quinolin sở eugenol từ tinh dầu hương nhu, Luận án tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Văn Cơ, Hoàng Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Hường (2012), “Phản ứng nucleophin bất thường N-metylquinolini nhiều nhóm thế”, Tạp chí hóa học T 50 (4A) Tr 39-42 Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Văn Cơ, La Thị Trang, Bùi Thị Yến Hằng (2013), “Phản ứng bất thường N-metylquinolin nhiều nhóm thế”, Tạp chí Hóa học T 51(6 ABC), Tr 151-155 Nguyễn Hữu Đĩnh, Dương Quốc Hoàn, Đặng Văn Liếu, Hoàng Thị Huệ (2003), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc số hợp chất dị vịng chứa nitơ từ eugenol Báo cáo tóm tắt tồn văn Hội nghị Hố Học tồn quốc lần thứ tư, Hà Nội, Tr 29 Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hường (2012), Nghiên cứu tổng hợp cấu trúc số hợp chất amino từ axit 6-hiđroxy-3-sunfoquinolin-7-yloxyaxetic, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (2014), Nghiên cứu phản ứng 5-bromo-7-cacboxymetoxy-6hydroxy-1-metylquinolini-3-sunfonat với số tác nhân nucleophin, Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội Trần Quốc Sơn (2011), Cơ sở hóa học dị vịng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Tòng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Phan Thanh Bình, Nguyễn Tiến Cơng, Phạm Văn Hoa (1998), “Tổng hợp tính chất axit eugenoxyaxetic , tricloeugenoxyaxetic dẫn xuất chúng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hố học tồn quốc lần thứ ba, Tr.187 - 190 10 Nguyễn Văn Tòng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Niêk đăm Mai Hoa, Phạm Văn Hoan, Trịnh Khắc Sáu (1999), “Cấu trúc axit eugenoxyaxetic metyleugenoxyaxetat”, Tạp chí Hoá học, số 1, Tr – Tiếng Anh 68 11 A.C.Pardal, S.S.Ramos, P.F.Santos, L.V.Reis, P.Almeida, (2002), “Synthesis and spectroscopic characterisation of n-Alkyl quaternary ammonium salts typical precursors of cyanines”, Molecules ,7, p 320-330 12 A.H.Diacon, A.Pym, D.F.McNeeley, (2009), “The Diarylquinoline TMC207 for Multidrug-Resistant Tuberculosis”, N Engl.J.Med 360 (23), p2397–2405 13 A.P.Silva, (1997), “Signaling Recognition Events with Fluorescent Sensors and Switches”, Chem Rev, 97, p1515 14 Aasif Helal, Sang Hoon Lee, Wen Xiu Ren, Chan Sik Cho, Hong-Seok Kim, (2011), “Sensing Properties of 2-(2'-Hydroxyphenyl)quinoline and Derivatives”, Bull Korean Chem Soc, Vol 32, No 5, p1599-1603 15 Alan R.Katritzky, Jose M.Aurrecoechea, (1987), “Alkylation of monosubstituted malolate anions with pyridinium and quinolinium salts”, Synthesis, 1987(4), p342345 16 Angela J.Winstead, Nicole Fleming , Krystal Hart and Deveine Toney, (2008), “Microwave Synthesis of Quaternary Ammonium Salts”, Molecules, 13, p21072113 17 Brian S.Furniss, Antony J.Hanaford, Peter W.G.Smith, Austin R.Tatchell, Vogel’s Textbook of Practical Organic Chemistry, Fifth edition 18 C.J Frederickson, E.J.Kasarskis, D.Ringo, R.E Frederickson, (1987), “A quinoline fluorescence method for visualizing and assaying the histochemically reactive zinc (bouton zinc) in the brain”, Journal of Neuroscience Methods, 20, p91 – 103 19 Christoph J.Fahrni, Thomas V.O’Halloran, (1999), “Aqueous Coordination Chemistry of Quinoline-Based Fluorescence Probes for the Biological Chemistry of Zinc”, J.Am.Chem Soc.,121, p11448-11458 20 Han Zhang, Li-Feng Han, Klaas A Zachariasse, Yun-Bao Jiang, (2005), “8Hydroxyquinoline Benzoates as Highly Sensitive Fluorescent Chemosensors for Transition Metal Ions”, Organic Letters,Vol 7, No 19, p4217-4220 21 Houben-Weyl, (2005), Science of Synthesis Methods of Molecular Transformations Vol 15 22 Jackson, (2008), “Cyanine Dyes (Cy2, Cy3, and Cy5)", Immuno Research 69 23 Jan Marek , Vladimir Buchta , Ondrej Soukup , Petr Stodulka , Jiri Cabal Kallol K Ghosh Kamil Musilek, Kamil Kuca, (2012), “Preparation of Quinolinium Salts Differing in the Length of the Alkyl Side Chain”, Molecules, 17, p6386-6394 24 Ke Zhang, Zheng-yin Yang, Bao-dui Wang, Shao-Bo Sun, Ying-Dong Li, Tianrong Li, Zeng-chen Liu, Jun-mei An, (2014), “A highly selective chemosensor for Al3+ based on 2-oxo-quinoline-3-carbaldehyde Schiff-base”, Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 124, p59–63 25 Kym M.Hendrickson, Jason P.Geue, Oska Wyness, Stephen F.Lincoln, A.David Ward, (2003), “Coordination and Fluorescence of the Intracellular Zn 2+ Probe [2methyl-8-(4-Toluenesulfonamido)-6-quinolyloxy]acetic Acid (Zinquin A) in Ternary Zn2+ Complexes”, J.A.C.S, Vol 125, No 13, p3889-3895 26 Luis Ernesto Elizalde, Raquel Ledezma, Raul G.Lopez, (2005), “Synthesis of Potochromic Monomers derived form 1’-(2-Methacryloxyethyl)-3,3-Dimethyl-2[2H]-Spirobenzopyran Indoline”, Synthetic Communications, 35, p603-610 27 Nguyen Huu Dinh, Hoang Thi Tuyet Lan, Tran Thi Thu Trang, Nguyen Dang Dat (2009), A novel and simple route for the synthesis of poly-substituted quinolines and furoxans starting from eugenoxyacetic acid, 238th ACS National Meeting & Exposition, , Washington, DC, USA, TECH, p 212 28 Nguyen Huu Dinh, Trinh Thi Huan, Duong Ngoc Toan, Peter Mangwala Kimpende, Luc Van Meervelt, (2010) “Isolation, structure, and properties of quinone-aci tautomer of a phenol-nitro compound related to eugenoxyacetic acid”, J.Mol.Struct, 980, p137-142 29 O V Berg, Wolter F.Jager, and Stephen J.Picken, (2006), “7-Dialkylamino-1alkylquinolinium Salts: Highly Versatile and Stable Fluorescent Probes”, The Journal of Org.Chem, 71, p2666-2676 30 Pengju Jiang, Zijian Guo, (2004), “Fluorescent detection of zinc in biological systems: recent development on the design of chemosensors and biosensors”, Coordination Chemistry Reviews, 248, p205–229 31 T Deligeorgiev, A Vasilev, and K.-H Drexhage,Dyes Pigments, 2005, 67, 21 32.Van den Berg, O.Jager, W.F.Cangialosi, D.Van Turnhout, J.Verheijen, P.J.T.Wübbenhorst, M.Picken, S.J.A (2006), “Wavelength Shifting Fluorescent Probe for Investigating Physical Aging” Macromolecules, 39 p224-231 70 33 Van den Berg, O.Jager, W.F.Picken, (2006), “7-Dialkylamino-1-alkylquinolinium Salts; Highly Versatile and Stable Fluorescent Probes”, J Org Chem, 71, 26662676 34 Xiang-Ming Meng, Shu-Xin Wang, Man-Zhou Zhu, (2012), “Quinoline-Based Fluorescence Sensor”, Molecular Photochemistry 35 Xue, L.; Li, G P.; Liu, Q.; Wang, H H.; Liu, C.; Ding, X.; He, S Jiang, H (2011), “Ratiometric Fluorescent Sensor Based on Inhibition of Resonance for Detection of Cadmium in Aqueous Solution and Living Cells”, Inorganic Chemistry, 50, p36803690 36 Xue.L, Liu ,Q Jiang,H (2009), “Ratiometric Zn 2+ Fluorescent Sensor and New Approach for Sensing Cd2+ by Ratiometric Displacement”, Organic Letters,11, p3454-3457 37 Yongsuk Jeong, Juyoung Yoon, (2012), “Recent progress on fluorescent chemosensors for metal ions”, Inorganica Chimica Acta 381, p2–14 38 Yu Zhang, Xiangfeng Guo, Wanxia Si, Lihua Jia, Xuhong Qian, (2008), “Ratiometric and Water-Soluble Fluorescent Zinc Sensor of Carboxamidoquinoline with an Alkoxyethylamino Chain as Receptor”, Organic letters, Vol 10, No 3, p473-476 39 Zhen-Ju Jiang, Hong-Shui Lv, Jian Zhu, Bao-Xiang Zhao, (2012), “New fluorescent chemosensor based on quinoline and coumarine for Cu 2+”, Synthetic Metals, 162, p2112– 2116 40 Zhiguo Zhou, Mengxiao Yu, Hong Yang, Kewei Huang, Fuyou Li, Tao Yi, Chunhui Huang, (2008), “FRET-based sensor for imaging chromium(III) in living cells”, Chem Communication , p3387–3389 71 MỤC LỤC ... chúng tơi nghiên cứu phát huỳnh quang số hợp chất tổng hợp dung dịch nước Để mở rộng nghiên cứu phản ứng tính chất sản phẩm, chúng tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu phản ứng gắn kết hợp phần N-metylquinolinium... N-metylquinolinium với amin, amino axit tính chất huỳnh quang sản phẩm? ?? với mục đích là: - Góp phần chứng tỏ phản ứng nucleophin vị trí số muối N-metylquinolinium có tính chất hệ thống - Nghiên cứu phản ứng gắn. .. cứu phản ứng gắn kết hợp phần N-metylquinolinium với số amin amino axit - Nghiên cứu tính chất huỳnh quang sản phẩm thu Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG TỔNG HỢP VÀ CHUYỂN HÓA MUỐI N- METYLQUINOLINIUM

Ngày đăng: 10/04/2016, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN

  • 1.1. SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG TỔNG HỢP VÀ CHUYỂN HÓA MUỐI N-METYLQUINOLINIUM

  • 1.1.1. Một số phản ứng tổng hợp muối N-metylquinolinium

  • 1.1.2. Một số phản ứng chuyển hóa:

  • 1.2. SƠ LƯỢC NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HỢP CHẤT QUINOLIN DÙNG LÀM CẢM BIẾN HUỲNH QUANG.

  • 1.2.1. Sơ lược về phổ huỳnh quang

  • 1.2.2. Sơ lược về cảm biến huỳnh quang:

  • 1.2.3. Sơ lược về cảm biến huỳnh quang loại quinolin.

  • Chương 2. THỰC NGHIỆM

    • 2.1. TỔNG HỢP CÁC CHẤT ĐẦU

      • 2.1.1. Tổng hợp 7-cacboximetoxi-6-hiđroxi-3-sunfoquinolin (Q)

      • 2.1.2. Tổng hợp 7-cacboximetoxi-6-hiđroxi-1-metylquinolinium-3-sunfonat (MeQ)

      • 2.1.3. Tổng hợp 5-brom-7-cacboximetoxi-6-hiđroxi-1-metylquinolinium-3-sunfonat (MeBrQ)

      • Tổng hợp 5-brom-7-cacboximetoxi-6-hiđroxi-3-sunfoquinolin (QBr)

      • Tổng hợp 5-brom-7-cacboximetoxi-6-hiđroxi-1-metylquinolinium-3-sunfonat (MeBrQ)

      • 2.1.4. Tổng hợp 7-cacboximetoxi-6-metoxi-1-metylquinolinium-3-sunfonat (Me2Q)

      • a. Phản ứng của MeQ với propylamin

      • b. Phản ứng của Me2Q với metylamin

      • c. Phản ứng của Me2Q với propylamin

      • d. Phản ứng của Me2Q với benzylamin

      • a. Phản ứng của MeBrQ với Glyxin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan