DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUAÄN AÙN TIEÁN SÓ KHOA HOÏC GIAÙO DUÏC

300 347 0
DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN      LUAÄN AÙN TIEÁN SÓ KHOA HOÏC GIAÙO DUÏC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THỊ NGỌC ANH DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU PHONG PGS.TSKH CAO ĐỨC TIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Tác giả: Lê Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN CNTT: ĐC: HS: GV: TPTS: TN: THPT: PT: SGK: SL: UDCNTT Công nghệ thông tin Đối chứng Học sinh Giáo viên Tác phẩm tự Thực nghiệm Trung học phổ thông Phổ thông Sách giáo khoa Số lượng Ứng dụng công nghệ thông tin : LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin chân thành gửi lời tri ân lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo: PGS.TSKH Cao Đức Tiến; TS Trần Hữu Phong tận tình dạy, hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu đề tơi hồn thành luận án Xin gửi lời cám ơn đến lãnh đạo Trường, Khoa Ngữ văn - Đại Học Sư phạm - Đại học Huế, Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập thực luận án Xin cám ơn tất Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp sinh viên, học sinh - người động viên, giúp đỡ trình thực luận án Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2015 Tác giả: Lê Thị Ngọc Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 8 1.1 Tình hình nghiên cứu tự sự, tác phẩm tự dạy học tác phẩm tự 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tự tác phẩm tự 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học tác phẩm tự 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề khai thác cơng nghệ, công nghệ 13 thông tin hỗ trợ dạy học 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu vấn đề khai thác cơng nghệ thông tin hỗ 13 16 17 trợ dạy học Ngữ văn dạy học tác phẩm tự với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin 1.3.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề khai thác công nghệ thông tin hỗ 17 trợ dạy học môn Ngữ văn 1.3.1.1 Trên giới 1.3.1.2 Ở Việt Nam 1.3.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề dạy học tác phẩm tự với hỗ 17 20 22 trợ công nghệ thông tin CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 24 DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Những vấn đề lí thuyết tự sự, tác phẩm tự dạy học tác 24 24 phẩm tự 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Phân loại tác phẩm tự 2.1.1.3 Đặc điểm tác phẩm tự từ góc nhìn tiềm khai thác hỗ 24 25 26 trợ công nghệ thông tin dạy học 2.1.1.4 Một số vấn đề đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn 31 2.1.2 Những vấn đề lí thuyết cơng nghệ thơng tin mối quan hệ 37 với dạy học, dạy học Ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm tự nói riêng 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Sức mạnh cơng nghệ thông tin dạy học, dạy học Ngữ 37 39 văn nói chung dạy học TPTS nói riêng 2.1.3 Tiền đề triết học, tâm lí học lí luận dạy học vấn đề dạy 43 học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thơng tin 2.1.4 Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn vấn đề dạy học 46 tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tác phẩm tự sách giáo khoa trung học phổ thông 50 50 yêu cầu chuẩn kiến thức - kĩ 2.2.1.1 Tác phẩm tự sách giáo khoa trung học phổ thông 2.2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ dạy học tác phẩm tự sách 50 56 giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông 2.2.2 Một số khuynh hướng dạy học tác phẩm tự 57 trường trung học phổ thông 2.2.3 Thực trạng dạy học tác phẩm tự dạy học tác phẩm tự 58 với hỗ trợ công nghệ thông tin trường trung học phổ thông 2.2.3.1 Kết khảo sát ý kiến GV HS dạy học tác phẩm tự dạy học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin trường trung học phổ thông 58 2.2.3.2 Kết khảo sát Phiếu dự dự dạy học tác phẩm tự dạy học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin trường trung học phổ thông 69 2.2.3.3 Đánh giá chung thực trạng dạy học tác phẩm tự dạy 72 học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin trung học phổ thông CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC 76 PHẨM TỰ SỰ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 3.1 Định hướng dạy học tác phẩm tự trường trung học phổ 76 thông với hỗ trợ công nghệ thông tin 3.1.1 Dạy học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin 76 phải quán triệt đặc trưng văn học đảm bảo mục tiêu dạy học 3.1.2 Dạy học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin 78 phải đảm bảo đồng thời tính sư phạm, tính thẩm mĩ tính khoa học 3.1.3 Dạy học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin 81 phải xác định rõ phát huy vai trò nhân tố tham gia vào trình dạy học 3.1.4 Dạy học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin phải xác định hình thức hỗ trợ biện pháp khai thác công nghệ thông tin phù hợp 82 3.2 Biện pháp dạy học tác phẩm tự trung học phổ thông với 87 hỗ trợ công nghệ thông tin 3.2.1 Đọc diễn cảm với hỗ trợ video hình ảnh trực quan 3.2.2 Thuyết trình với hỗ trợ kho tài nguyên điện tử phong 87 98 phú hình thức trình chiếu thuyết trình hấp dẫn 3.2.3 Vấn đáp tích cực với hỗ trợ kho tài nguyên điện tử 104 yếu tố trực quan 3.2.4 Tự làm việc với kho tài nguyên điện tử phương pháp đọc tài 110 liệu khoa học, hiệu từ hỗ trợ công nghệ thông tin 3.2.5 Tổ chức seminar với kho tài nguyên điện tử hình thức triển 114 khai hoạt động thuyết trình trình chiếu thảo luận sinh động 3.2.6 Tăng cường luyện tập, củng cố thơng qua hình thức vấn 118 đáp sinh động tập trắc nghiệm phong phú thiết kế phần mềm chuyên dụng CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm 4.2 Nội dung - Yêu cầu thực nghiệm 4.2.1 Nội dung thực nghiệm 4.2.2 Yêu cầu thực nghiệm 4.3 Đối tượng - Thời gian thực nghiệm 4.3.1 Đối tượng thực nghiệm 4.3.2 Thời gian thực nghiệm 4.4 Triển khai thực nghiệm 4.4.1 Cách thức thực nghiệm 4.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 4.5 Đánh giá thực nghiệm 4.5.1 Tiêu chí đánh giá 4.5.2 Hình thức đánh giá 4.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 4.5.3.1 Định tính 4.5.3.2 Định lượng 4.6 Kết luận chung thực nghiệm học kinh nghiệm 4.6.1 Kết luận chung thực nghiệm 4.6.2 Ý nghĩa phương pháp học kinh nghiệm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 126 126 126 128 128 128 129 130 130 130 131 131 132 132 132 142 144 144 145 147 151 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Những năm gần đây, tự học tác động mạnh mẽ đến nghiên cứu, phê bình văn học việc dạy học mơn Ngữ văn nhà trường nói chung dạy học tác phẩm tự (TPTS) nói riêng; đòi hỏi thay đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Điều cho phép sâu vào cấu trúc văn bản, khám phá đẹp thể nhiều khía cạnh, nhiều mối quan hệ hơn, góp phần cắt nghĩa, lí giải giá trị tác phẩm cách toàn diện, xác đáng Nghiên cứu đề tài Dạy học tác phẩm tự trung học phổ thông với hỗ trợ công nghệ thông tin khơng nằm ngồi mong muốn tìm hướng góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Ngữ văn nói chung TPTS nói riêng, giúp người học tiếp cận văn đặc trưng thể loại đặc trưng thể loại 1.2 Tác phẩm tự có vị trí quan trọng chương trình, sách giáo khoa (SGK) trường trung học phổ thông (THPT) Đặc biệt, SGK hành cập nhật, bổ sung số văn tự sau 1975, có mặt văn tự thời kì đổi Những văn mang đến cho văn học nhà trường luồng khơng khí khơng nội dung mà nghệ thuật (nhất nghệ thuật trần thuật) Sự mẻ vừa tạo nên sức hấp dẫn vừa tạo nên thách thức cho giáo viên (GV) HS q trình dạy - học Do đó, việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp dạy học phù hợp với văn tự SGK việc làm vừa có giá trị khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn 1.3 Sự đổi mạnh mẽ mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu dạy học đọc văn nói riêng lí quan trọng địi hỏi nghiên cứu, tìm tòi, đổi phương pháp dạy học TPTS Nếu trước đây, dạy học tác phẩm văn học (trong có TPTS) gọi giảng văn đọc - hiểu văn hay đọc văn Đây thay đổi túy hình thức mà thay đổi lớn mục tiêu, chất việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nó hướng tới mục tiêu giáo dục tồn diện người học khơng nắm giá trị, vẻ đẹp văn mà hết phải biết cách đọc hiểu, có kĩ tự chiếm lĩnh vẻ đẹp văn để biến thành tác phẩm riêng Nói cách khái quát, mục tiêu dạy học văn hướng tới hình thành lực văn cho người học Đi với đổi mục tiêu, Bộ Giáo dục Đào tạo đề định hướng đổi Chỉ thị 29/2001/CT-BGD ĐT nhấn mạnh: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc P286 Slide 38 Slide 39 Slide 40 P287 Slide 41 Slide 41: Trình chiếu liên hệ, so sánh quan niệm nghệ thuật Nam Cao Slide 42 Trình chiếu liên hệ, so sánh quan niệm nghệ thuật Thạch Lam Slide 43 P288 Slide 44 Slide 45 Slide 46 Slide 44: Sơ đồ tư điểm nhìn khác hành động đánh vợ người đàn ông P289 Slide 47 Slide 48 Slide 48: Một số hình ảnh nạn bạo hành Slide 49 Slide 49: HS thảo luận trình bày sơ đồ nguyên nhân giải pháp hạn chế nạn bạo hành gia đình P290 Slide 50 Slide 51 Slide 52 Slide 51: Trình bày sơ đồ nội dung ảnh chọn “bộ lịch năm ấy” P291 Slide 53 Slide 53: Tổng kết học sơ đồ tư Slide 54 Slide 55 Slide 55: HS xem trích đoạn bình giảng Hình tượng người đàn bà hàng chài để củng cố học P292 Slide 56 Slide 56: Luyện tập tập trắc nghiệm Slide 57 Slide 57: Luyện tập tập trắc nghiệm Slide 58 Slide 58: Luyện tập trị chơi chữ P293 Slide 59 Slide 60 Slide 60: Giao nhiệm vụ HS tự làm việc với tài liệu nhà ĐỀ KIỂM TRA DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12 THỜI GIAN: 180 PHÚT BÀI: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Câu (2 điểm): Tình truyện gì? Các loại tình truyện Câu (3 điểm): Tình truyện Chiếc thuyền ngồi xa Ý nghĩa? Câu (5 điểm): Phân tích vẻ đẹp hình tượng người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) P294 ĐÁP ÁN BÀI: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Câu 1: - Nêu khái niệm tình truyện(0,5 đ) - Trình bày kiểu tình truyện(1,5 đ) Câu 2: - Nêu tình truyện tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa: Hai phát nghệ sĩ Phùng, câu chuyện tòa án huyện (1 đ) - Ý nghĩa (2 đ): + Tạo nên vận động, phát triển cốt truyện, chuyển biến tư tưởng, nhận thức nhân vật + Thể quan niệm nhà văn người, đời nghệ thuật: Cuộc đời, người đa dạng, phức tạp – người nghệ sĩ cần có nhìn đa chiều, thấu đáo + Thể lòng nhiều trăn trở, suy tư nhà văn người, đời Câu 3: (5đ) * Phân tích hình tượng nhân vật khía cạnh bản: - Ngoại hình: xấu xí, thơ kệch (0,5đ) - Số phận: may mắn, nghèo khó (0,5đ) - Tính cách: (1,5đ) + Chịu đựng, nhẫn nhục + Thương con, giàu đức hi sinh lòng vị tha + Từng trải, sâu sắc * Rút nhận xét nhân vật (1đ) + Thân phận người đàn bà hàng chài, người phụ nữ trước mưu sinh + Sự day dứt, cảm thương nhà văn thân phân người P295 * Nghệ thuật xây dựng nhân vật (1đ) * Có dẫn chứng tiêu biểu (0,5đ) P296 SLIDE TRÌNH CHIẾU BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Slide 1: Slide 2: Slide 3: Slide 4: Slide 5: Slide 6: P297 Slide 7: Slide 8: Slide 9: Slide 10: Slide 11: Slide 12: ... tác phẩm tự dạy 72 học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin trung học phổ thông CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC 76 PHẨM TỰ SỰ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG... tác phẩm tự 58 với hỗ trợ công nghệ thông tin trường trung học phổ thông 2.2.3.1 Kết khảo sát ý kiến GV HS dạy học tác phẩm tự dạy học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin trường trung học. .. TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 3.1 Định hướng dạy học tác phẩm tự trường trung học phổ 76 thông với hỗ trợ công nghệ thông tin 3.1.1 Dạy học tác phẩm tự với hỗ trợ công nghệ thông tin 76 phải quán

Ngày đăng: 10/04/2016, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan