Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020

171 822 4
Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VIỆT THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VIỆT THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 62.31.10.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Xuân Tiến GS.TS Trương Bá Thanh Đà Nẵng – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Đà Nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2012 Tác giả luận án NGUYỄN VIỆT THẢO MỤC LỤC  MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ8 1.1.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp .8 1.1.1.1.Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp .8 1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp 10 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .15 1.1.3 Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.1.4 Vai trò DNNVV kinh tế quốc dân 19 1.1.4.1.Tạo nhiều việc làm cho người lao động 19 1.1.4.2.Góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương 20 1.1.4.3 Thúc đẩy phát triển thị trường 20 1.1.4.4.Góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế21 1.1.4.5.Thúc đẩy trình cạnh tranh kinh tế 22 1.1.5 Tính ưu việt hạn chế DNNVV 22 1.1.5.1.Tính ưu việt DNNVV .22 1.1.5.2 Một số hạn chế DNNVV .24 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 25 1.2.1 Phát triển mặt số lượng 25 1.2.1.1 Gia tăng số lượng doanh nghiệp 26 1.2.1.2 Mở rộng quy mô sản xuất DN 26 1.2.1.3 Gia tăng quy mô chiếm lĩnh thị trường 28 1.2.2 Phát triển mặt chất lượng 28 1.2.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 28 1.2.2.2 Tăng thêm số lượng sản phẩm .29 1.2.2.3 Tăng cường lực cạnh tranh 30 1.2.3 Phát triển mặt cấu 32 1.2.3.1 Sự dịch chuyển cấu DNNVV theo quy mô nguồn lực 32 1.2.3.2 Sự chuyển dịch cấu DNNVV theo lĩnh vực kinh doanh 32 1.2.3.3 Sự chuyển dịch cấu DNNVV theo loại hình doanh nghiệp 33 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển DNNVV 33 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV 37 1.3.1 Sự thừa nhận luật pháp ủng hộ phủ 37 1.3.2 Sự phát triển thị trường 38 1.3.3 Có người có tri thức muốn làm giàu 39 1.3.4 Khả tích lũy vốn người dân 40 1.3.5 Trình độ phát triển hệ thống sở hạ tầng 40 1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIẸP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC QUỐC GIA, VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI 41 1.4.1.Kinh nghiệm phát triển DNNVV Trung Quốc 41 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển DNNVV Đài Loan 42 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển DNNVV Malaysia 44 1.4.4 Kinh nghiệm phát triển DNNVV Thái Lan 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG THỜI GIAN QUA 49 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VÙNG ĐBSCL ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 49 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .49 2.1.2 Đặc điểm kinh tế .51 2.1.3 Đặc điểm xã hội 53 2.1.3.1 Dân số - Lao động 53 2.1.3.2 Tâm lý, tập quán người dân ĐBSCL .56 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỜI GIAN QUA 56 2.2.1 Thực trạng phát triển mặt lượng 56 2.1.1.1 Tình hình phát triển số lượng DNNVV 56 2.1.1.2 Phát triển mặt quy mô mức độ đóng góp DNNVV 59 2.2.2 Thực trạng phát triển mặt chất 61 2.2.2.1 Mức độ sử dụng vốn đầu tư DNNVV ĐBSCL 61 2.2.2.2 Mức độ sử dụng lao động doanh nghiệp 64 2.2.2.3 Mức độ tham gia xuất doanh nghiệp 66 2.2.3 Thực trạng phát triển mặt cấu .67 2.2.3.1 Cơ cấu DNNVV theo quy mô doanh thu .67 2.2.3.2 Cơ cấu DNNVV theo địa phương 68 2.2.3.3 Cơ cấu DNNVV ĐBSCL theo lĩnh vực kinh doanh 71 2.2.3.4 Cơ cấu DNNVV theo loại hình doanh nghiệp 74 2.3 NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC ĐBSCL THỜI GIAN QUA76 2.3.1 Giới thiệu phương pháp kết nghiên cứu 76 2.3.2 Phân tích tác động nhân tố đến phát triển DNNVV 79 2.3.2.1 Khả tiếp cận nguồn vốn DNNVV 79 2.3.2.2 Nguồn nhân lực quản lý DNNVV ĐBSCL .83 2.3.2.3 Lao động DNNVV .85 2.3.2.4 Chính sách thuế DNNVV 86 2.3.2.5 Khả giải tranh chấp hợp đồng DNNVV 87 2.3.2.6 Khả liên kết doanh nghiệp 88 2.3.2.7 Khả tiếp cận hiểu biết thị trường .89 2.4 NGUYÊN NHÂN KÌM HÃM SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .94 2.4.1 Hệ thống pháp luật 94 2.4.2 Hệ thống đăng ký kinh doanh (ĐKKD) 99 2.4.3 Công nghệ lạc hậu, chậm đổi 100 2.4.4 Khó khăn mặt kinh doanh .101 2.4.5 Thiếu nguồn lao động có kỹ thuật, có tay nghề 103 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DNNVV Ở ĐBSCL ĐẾN NĂM 2020 105 3.1 MỘT SỐ CĂN CỨ CÓ TÍNH TIỀN ĐỀ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP105 3.1.1 Những thay đổi môi trường kinh doanh 105 3.1.2 Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển DNNVV 109 3.1.3 Quan điểm đẩy mạnh phát triển DNNVV ĐBSCL 115 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐBSCL117 3.2.1 Các giải pháp từ phía nhà nước 117 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật sở pháp lý để hỗ trợ cho DNNVV ĐBSCL giai đoạn hội nhập 117 3.2.1.2 Đơn giản hoá thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường hoạt động doanh nghiệp 121 3.2.1.3 Tạo điều kiện tiếp cận đất đai, mặt sản xuất tiếp cận nguồn tài 123 3.2.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh DNNVV 124 3.2.1.5 Phát triển hạ tầng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý phát triển nguồn nhân lực .127 3.2.1.6 Tăng cường hỗ trợ DNNVV 128 3.2.1.7 Các giải pháp thúc đẩy phát triển DNNVV có tham gia Nà nước vừa nông nghiệp nông thôn ĐBSCL .129 3.2.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 132 3.2.2.1 Nâng cao trình độ đội ngũ lao động 132 3.2.2.2 Nâng cao lực quản lý tài DNNVV 135 3.2.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh DNNVV 137 3.2.2.4 Nâng cao liên doanh, liên kết phát triển DNNVV145 3.2.2.5 Giải pháp thị trường cho DNNVV 146 3.2.3 Hợp tác kinh doanh quốc tế DNNVV .149 3.2.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực kinh doanh DNNVV ĐBSCL kinh doanh quốc tế 149 3.2.3.2 Hỗ trợ liên kết kinh doanh cho thương mại đầu tư 150 KẾT LUẬN .153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Tiếng Việt CCN Cụm công nghiệp CNTT Công nghiệp tập trung CLXNK Chênh lệch xuất nhập CPH Cổ phần hóa DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐBSCL Đồng sông Cửu long ĐKKD Đăng ký kinh doanh HHDV Hàng hóa dịch vụ HTX Hợp tác xã KNNK Kim ngạch nhập KNXK Kim ngạch xuất NĐ-CP Nghị định – Chính phủ TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tiếng Anh CEO Chief Executive Officer R&D Research and development WB World Bank WTO World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV số nước 16 Bảng 2.1: Tăng trưởng bình quân GDP ĐBSCL .51 Bảng 2.2: Diện tích, dân số mật độ dân số, GDP/đầu người 54 Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp ĐBSCL (2000-2009) 57 Bảng 2.4 Doanh thu DNNVV đồng sông 60 BẢNG 2.5: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP PHÂN THEO QUY MÔ VỐN NĂM 2009 62 Bảng 2.6: Số DN ĐBSCL theo qui mô lao động (2000-2009) (người) 64 Bảng 2.7: Số lượng DN theo quy mô lao dộng (tính đến thời điểm 31/12/2009) 65 Bảng 2.8: Số lượng DN phân theo địa phương (thời điểm 31/12/2009) .69 Bảng 2.9: Thực trạng DNNVV ĐBSCL theo lĩnh vực kinh doanh (2007) .72 Bảng 2.10: Những nhân tố thúc đẩy DNNVV phát triển .76 Bảng 2.11: Các khó khăn đăng ký kinh doanh 78 Bảng 2.12: Thời gian trung bình tiến trình vay vốn .81 Bảng 2.13: Giới tính nhà quản lý DNNVV .84 Bảng 2.14: Thời gian trung bình cho tiến trình sa thải lao động (ngày) .86 146 chất lượng sản phẩm tạo lòng tin chất lượng sản phẩm thị trường nước vươn thị trường quốc tế Các DN cần trọng quan tâm đến việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO để thực mang lại hiệu quản lý điều hành, sản xuất kinh doanh, xây dựng thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm sản xuất, nước mà giới để bắt kịp với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO (viii) phát triển lực quản trị chiến lược cán quản lý DNNVV ĐBSCL Sự yếu tầm nhìn chiến lược phát triển kinh doanh nguyên nhân thất bại phát triển dài hạn Có DN hoạt động thành công quy mô nhỏ thất bại bước vào giai đoạn mở rộng quy mô Các DNNVV phải xây dựng khả phát triển cách bền vững, không khó trụ vững cạnh tranh Những trường hợp DN phát triển rầm rộ vài năm, sau suy yếu nhanh, chí tan vỡ minh chứng Để bồi dưỡng, phát triển lực quản lý chiến lược tư chiến lược cho đội ngũ giám đốc cán kinh doanh DNNVV, cần trọng đặc biệt kỹ năng: Phân tích kinh doanh, dự đoán định hướng chiến lược, lý thuyết quản trị chiến lược, quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý Về mặt chiến lược cạnh tranh, DN Việt Nam yếu liên kết nhóm, đặc biệt phạm vi quốc gia Vừa cạnh tranh vừa hợp tác, hợp tác để tăng cường khả cạnh tranh; DN tuý ý đến mặt cạnh tranh mà bỏ qua mặt hợp tác sai lầm Phải biết hợp tác đôi với cạnh tranh để giảm bớt căng thẳng tăng cường lực cạnh tranh DN 3.2.2.4 Nâng cao liên doanh, liên kết phát triển DNNVV Ở nước có kinh tế phát triển, hiệp hội chuyên ngành, câu lạc có vai trò to lớn việc xúc tiến thương mại, giao lưu, trao đổi thông tin hỗ trợ phát triển chuyên môn Ở Việt Nam, có số hiệp hội ngành hàng, tổ chức hỗ trợ cho DNNVV Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhìn chung vai trò hạn chế, chất lượng, quy mô 147 nội dung hoạt động nghèo nàn chưa thực chỗ dựa cho DNNVV Nếu tăng cường vai trò hỗ trợ câu lạc bộ, tổ chức hiệp hội chắn tạo môi trường giúp DNNVV phát triển Các hiệp hội, câu lạc tổ chức chuyên ngành nên trọng việc tổ chức buổi sinh hoạt, giao lưu, giới thiệu kinh nghiệm nước quốc tế, cập nhật thông tin ngành hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện phát triển hoàn thiện chức giám đốc cán quản lý kinh doanh doanh nghiệp Các DNNVV thường khó đáp ứng yêu cầu đơn hàng lớn Vì vậy, DN cần phải tăng cường liên kết để đẩy mạnh xuất khẩu, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nâng cao khả cạnh tranh Quá trình mở rộng tăng cường liên kết DN trình tích tụ, tập trung vốn để hình thành nên công ty lớn, tập đoàn mạnh Việc liên doanh, liên kết DN không góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn, mà đòi hỏi DN phải làm ăn trung thực, thực tốt chế độ thống kê báo cáo tình hình tài sản xuất kinh doanh DN Các DN cần định hướng thực việc hình thành mở rộng hệ thống đối tác đầu vào đầu DN môi trường hội nhập để chủ động tiếp cận nguồn vốn, lao động, công nghệ… Đối với DNNVV đối tác đầu vào đầu vô quan trọng Các DNNVV Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng khả cạnh tranh không trọng làm ăn với đối tác Khi giá đối thủ, đối tác có thay đổi thay đổi chút DNNVV thay đổi đối tác mình, khiến cho lòng tin đối tác DN Việt Nam giảm nhiều Các DN phải không ngừng tìm đối tác để mở rộng quan hệ nghĩa thay đổi đối tác Mở rộng đối tác không quan hệ làm ăn kinh doanh mà cần kết hợp trọng với việc tiếp cận công nghệ mới, trình độ quản lý, lao động 3.2.2.5 Giải pháp thị trường cho DNNVV Tăng cường vai trò hiệp hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn phát triển DNNVV vùng ĐBSCL So với nhiều nước có kinh tế phát triển, vai trò hiệp hội chuyên ngành, câu lạc nước ta việc giao lưu, xúc tiến thương mại, trao đổi thông tin 148 hỗ trợ phát triển chuyên môn hạn chế, mờ nhạt số lượng, quy mô nội dung hoạt động Vì cần trọng việc tổ chức buổi trao đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm nước quốc tế, cập nhật thông tin ngành hoạt động kinh doanh Những hoạt động đơn giản bổ ích, tạo điều kiện phát triển hoàn thiện lực giám đốc cán quản lý kinh doanh Bồi dưỡng khả kinh doanh quốc tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế DNNVV Hiện nay, có bước tiến lớn so với trình độ quốc tế hầu hết DNNVV ĐBSCL tụt hậu khoảng cách đáng kể Muốn nâng cao lực cạnh tranh DN thương trường quốc tế thân giám đốc cán quản lý DN trước hết cần tăng cường khả Đây đòn bẩy nhân tố người tổ chức kinh doanh Điều doanh nhân nhà quản lý DNNVV thực (bằng chứng có doanh nhân Việt Nam thành công thương trường quốc tế) Tuy nhiên, số phát triển mang tính tự phát Đã đến lúc cấp vĩ mô cần quan tâm có tính hệ thống nhằm tăng cường lực cạnh tranh quốc tế Những kinh nghiệm thành công Hàn Quốc Đài Loan lĩnh vực đáng nghiên cứu chọn lọc Đối với giám đốc nhà quản lý DN, để nâng cao khả làm việc giao dịch quốc tế, tiếp cận tiêu chuẩn, thông lệ giới cần trọng phát triển kiến thức, kỹ chủ yếu như: - Năng lực ngoại ngữ (mặc dù sử dụng người phiên dịch cần có ngoại ngữ tối thiểu nên hạn chế phụ thuộc hoàn toàn vào phiên dịch) Đây có lẽ điểm đáng ý DN nước ta, đặc biệt DNNVV - Kiến thức văn hoá, xã hội, lịch sử kinh doanh quốc tế - Giao tiếp quốc tế xử lý khác biệt văn hoá kinh doanh - Thông lệ quốc tế lĩnh vực /ngành kinh doanh Nâng cao lực cạnh tranh việc lưu thông hàng hóa, tiến trình toàn cầu hóa, yêu cầu từ phía thị trường xuất quan hệ đối tác với công ty đa quốc gia trở nên phức tạp hết DNNVV khu vực 149 ĐBSCL phải đối mặt với thách thức lớn thị trường nội địa thuế quan rào cản mang tính định lượng dần bị thay rào cản thương mại mang tính kỹ thuật (quy định pháp lý, tiêu chuẩn sản phẩm, quy trình kiểm tra chứng nhận, v.v.), tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ (an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn sức khỏe động vật, thực vật, v.v.), tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, quy phạm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, quy phạm ứng xử người mua, tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp, v.v Rào cản thương mại kỹ thuật ảnh hưởng đáng kể đến khu vực xuất khẩu, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản công nghiệp nhẹ Đây hai ngành có tỷ lệ DNNVV cao ĐBSCL Các thách thức đòi hỏi DNNVV ĐBSCL nâng cao lực để có đủ khả sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh quốc tế, cho dù sản phẩm tiêu thụ thị trường nước DNNVV p h ả i cạnh tranh thích nghi với môi trường kinh doanh thông qua việc thực chiến lược kinh doanh tích cực sở hiểu biết nhu cầu khách hàng đặc điểm thị trường, nỗ lực thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh, sáng tạo sản phẩm mới, hợp tác với doanh nghiệp khác Việc triển khai chiến lược kinh doanh tích cực yêu cầu doanh nghiệp phải liên tục áp dụng chương trình cải tiến Thông thường, chương trình cải tiến doanh nghiệp bao gồm hoạt động nâng cao lực sản xuất thiết kế sản phẩm có tính hệ thống; cải thiện tiêu chuẩn đo lường, chất lượng, suất; sử dụng lao động lành nghề; tổ chức tập huấn thường xuyên; liên kết với doanh nghiệp khác; sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hợp tác với quan nghiên cứu công nghệ Tiếp cận dịch vụ tài để nâng cao lực cạnh tranh: Thị trường tài hoạt động tốt có tác động trực tiếp đến việc xây dựng lực thương mại đầu tư cho DNNVV Trước hết, tiếp cận thị trường cung cấp tài cho DNNVV ĐBSCL để triển khai chiến lược kinh doanh tích cực chương trình nâng cấp hoạt động doanh nghiệp Do đó, DNNVV ĐBSCL nên tiếp cận dịch vụ tài phục vụ xây dựng lực thương mại đầu tư gồm: khoản vay trung hạn dài hạn cho việc nâng cấp công nghệ, quản lý, phát triển thị trường sản phẩm; khoản vay ngắn hạn, 150 thư tín dụng, bảo lãnh tỷ giá quy đổi ngoại tệ vay vốn, nghiệp vụ cấp vốn khác cho thương mại phục vụ xuất Các dịch vụ tài phụ trợ cho thuê, bảo hiểm quan trọng việc giúp doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường khu vực quốc tế cách cạnh tranh Đồng thời, doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh có tác dụng đảm bảo cho nhà đầu tư tư nhân, nhà đầu tư nước ngoài, yên tâm đầu tư, hợp tác hoạt động kinh tế Do đó, thị trường tài quan trọng trình hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đầu tư thương mại Các lợi ích kinh tế thặng dư khu vực tài lành mạnh mang lại đóng góp cho việc trì ổn định kinh tế, đảm bảo giao dịch tài chính, huy động tiết kiệm nước cho hoạt động đầu tư, nâng cao hiệu việc phân bổ nguồn vốn Khả tiếp cận tập trung dịch vụ hỗ trợ tài DNNVV với lãi suất cạnh tranh thúc đẩy thông qua chương trình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, chế thực hợp đồng phụ, khoản vay đặc biệt cho xuất Ngoài ra, công cụ tài rủi ro chấp tương tự chấp (các quỹ đầu tư mạo hiểm), góp phần đẩy mạnh đầu tư sáng tạo Đây điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho phát triển DNNVV, DNNVV ĐBSCL cần phải tận dụng tốt có dịch vụ tài 3.2.3 Hợp tác kinh doanh quốc tế DNNVV 3.2.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực kinh doanh DNNVV ĐBSCL kinh doanh quốc tế DNNVV ĐBSCL cần phải nâng cao lực cho doanh nghiệp cán quản lý nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng tự hoá thương mại thông qua chương trình phủ Việt Nam, tổ chức kinh tế nước ngoài, tổ chức phi phủ,… hỗ trợ hợp tác đầu tư, hướng dẫn đầu tư, lưu thông hàng hóa nước ngoài, hướng dẫn giải thích kinh doanh theo thông lệ quốc tế Tiến hành cải cách nội địa, địa phương cải thiện khuôn khổ pháp lý thể chế, thực chế độ pháp quyền, cắt giảm thủ tục hành chính, đầu tư sở hạ tầng, cải thiện điều kiện lao động chống tham nhũng Xây dựng lực thể chế nhằm hỗ trợ trình quốc tế hóa hoạt động xuất DNNVV ĐBSCL; phổ biến thông tin thông lệ kinh doanh hiệu đạo đức kinh doanh cho DNNVV khu vực 151 Khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm dịch vụ Trao đổi thông lệ tốt khuyến khích việc thực thi hiệu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Khuyến khích hợp tác khu vực doanh nghiệp quan nhà nước nhằm để quảng bá tầm quan trọng việc triển khai chiến lược kinh doanh tích cực DNNVV cấp độ công ty, thông qua việc thúc đẩy hoạt động hiệp hội doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Đây việc làm cần thiết cho phát triển DNNVV ĐBSCL Nâng cao chất lượng, tính hiệu tính bền vững chế định xúc tiến đầu tư xuất Đặc biệt lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh mạnh ĐBSCL lương thực, thủy hải sản Cải thiện nguồn cung cấp khả tiếp cận kênh thông tin, nguồn lực tài chính, nguồn lực kinh doanh mô hình kết nối doanh nghiệp dịch vụ cần thiết để DNNVV ĐBSCL xây dựng lực nâng cao khả tiếp thu công nghệ phục vụ hoạt động thương mại đầu tư nước Thiết lập quan hệ đối tác chất lượng cao với đại diện cộng đồng doanh nghiệp trình xây dựng sách chiến lược xúc tiến thương mại đầu tư cho DNNVV 3.2.3.2 Hỗ trợ liên kết kinh doanh cho thương mại đầu tư Hoạt động sáng tạo thúc đẩy thông qua việc tiếp cận kiến thức công nghệ, kỹ thông lệ quản lý Các liên kết kinh doanh cụm nhóm doanh nghiệp, thường nhận hỗ trợ từ hiệp hội doanh nghiệp khu công nghiệp khu chế xuất, đóng vai trò quan trọng quan trọng việc phổ biến kiến thức công nghệ Kiến thức công nghệ cho phép DNNVV chuyên môn hoá, hoạt động linh hoạt nâng cao suất sản xuất Việc xây dựng cụm nhóm mạng lưới doanh nghiệp giúp giảm bớt chi phí giao dịch, đồng thời tăng hiệu sản xuất cho DNNVV, góp phần vào việc tăng khả cạnh tranh tổng thể cho doanh nghiệp Thiết lập mối liên kết DNNVV ĐBSCL mạng lưới doanh nghiệp toàn phạm vi kinh tế nước mục tiêu cần đạt trình thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư, quốc tế hoá DNNVV 152 Việc thu hút nhà đầu tư nước cung cấp dịch vụ hỗ trợ đầu tư cho DNNVV nhằm giúp doanh nghiệp gia nhập hệ thống phân phối toàn cầu qua việc ký kết hợp đồng phụ, xây dựng quan hệ đối tác liên minh, trở nên ngày quan trọng bối cảnh trình toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ Hầu hết kinh tế giới có quan xúc tiến đầu tư (IPAs) cung cấp dịch vụ chủ yếu cho nhà đầu tư nước Một ví dụ thực tiễn cho thấy, doanh nghiệp có lực cạnh tranh ngành nông nghiệp cố gắng gia nhập hệ thống phân phối toàn cầu, họ phải tuân thủ tiêu chuẩn cao ngặt nghèo nguồn gốc hàng hoá quản lý rủi ro sản phẩm lưu thông tất khâu hệ thống Do đó, dịch vụ hỗ trợ thương mại đầu tư lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp cần hướng tới việc nâng cao lực giúp doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật Trong số trường hợp, việc liên doanh với công ty nước thiết lập quan hệ đối tác trực tiếp với nhà tiêu thụ (VD: siêu thị) giúp doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn an toàn chất lượng sản phẩm (VD: doanh nghiệp Thái Lan nhờ liên kết với khách hàng Nhật Bản tự nâng cao khả đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng thị trường Nhật Bản, đồng thời hoạt động độc lập với đối tác trình phân phối tiếp cận thị trường) Chiến lược thúc đẩy trình đa dạng hoá chuyên môn hoá cấp sở ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng cần xem xét kỹ lưỡng thiết kế dịch vụ hỗ trợ thương mại đầu tư Trong thực tế, áp dụng cách tích cực, phương pháp phân tích chuỗi giá trị hữu ích cho việc xác định vướng mắc hội nhằm thiết kế chiến lược nâng cao khả cạnh tranh DNNVV DNSN hệ thống phân phối Tuy nhiên, nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi phong phú nguồn thông tin ngành, sản phẩm, quan hệ cung ứng, công nghệ sản xuất, thông lệ quản lý, chiến lược kinh doanh tất thành viên thuộc hệ thống cung ứng 153 Tóm tắt chương Từ thực trạng khó khăn phát triển kinh doanh DNNVV ĐBSCL phân tích chương 2, chương đưa hệ thống giải pháp nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển DNNVV ĐBSCL đến năm 2020 Tác giả trình bày chi tiết giải pháp từ phía Nhà nuớc liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật sở pháp lý để hỗ trợ cho DNNVV ĐBSCL giai đoạn hội nhập Về phía doanh nghiệp, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV vấn đề chất lượng lao động, liên kết với tổ chức kinh doanh có liên quan, tiếp cận thị trường nội địa xuất hàng hóa, hỗ trợ liên kết kinh doanh cho thương mại đầu tư trình bày để giúp DNNVV có chiến lược phù hợp cho phát triển thời gian tới 154 KẾT LUẬN ĐBSCL có tiềm lợi lớn để phát triển kinh tế hàng hóa Hiện ĐBSCL vơn lên để trở thành khu vực kinh tế trọng điểm nước Thực tế ĐBSCL ra, trình phát triển gắn với việc hình thành phát triển DNNVV Chính DNNVV ĐBSCL có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế đất nước nói chung ĐBSCL nói riêng, có phần tạo việc làm cho người lao động Tuy nhiên, DNNVV ĐBSCL tình trạng quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ thấp, sản phẩm doanh nghiệp sản xuất có chất lượng chưa cao xã hội tồn nhận thức chưa vị trí, vai trò DNNVV, coi phần bổ sung không đáng kể, thứ yếu kinh tế, giải pháp tình mang tính chất ngắn hạn , chưa thấy rõ vai trò tích cực, quan trọng DNNVV, chí nhìn nhận khía cạnh tiêu cực số doanh nghiệp cá biệt Quá trình nghiên cứu ra, DNNVV ĐBSCL có khó khăn vốn, nguồn nhân lực có chất lượng, khả liên kết, khả tiếp cận thông tin thị trường DN… Nguyên nhân kìm hãm phát triển DNNVV ĐBSCL có nhiều, chung hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, hệ thống đăng ký kinh doanh rườm rà, thị trường khoa học – công nghệ chưa phát triển nên khó khăn cho DN việc đổi công nghệ lạc sản xuất, kinh doanh, thị trường yếu tố sản xuất chưa hoàn chỉnh nên DN khó khăn việc tìm kiếm mặt kinh doanh, hệ thống đào tạo hạn chế nguyên nhân gây tình thiếu nguồn lao động có tay nghề để ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, quảng bá tiêu thụ sản phẩm thị trường nước… Để phát triển bền vững DNNVV điều kiện toàn cầu hoá nay, đòi hỏi cố gắng vượt bậc nhiều bên, từ phía nhà nước lẫn từ phía doanh nghiệp Về phía Nhà nuớc, cấp quản lý liên quan cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật sở pháp lý để hỗ trợ cho DNNVV ĐBSCL giai đoạn hội nhập Về phía doanh nghiệp, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 155 DNNVV vấn đề chất lượng lao động, liên kết với tổ chức kinh doanh có liên quan, tiếp cận thị trường nội địa xuất hàng hóa, hỗ trợ liên kết kinh doanh cho thương mại đầu tư; xây dựng chiến lược phù hợp cho phát triển thời gian tới; khuyến khích lao động sáng tạo; đẩy mạnh liên kết chặt chẽ DNNVV với để phát triển… Nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh đến việc tạo dựng trình mối quan hệ liên kết DNNVV ĐBSCL với hoạt động sản xuất kinh doanh để chia sẻ chi phí rủi ro, xem giải pháp đột phá từ phía doanh nghiệp để đẩy mạnh phát triển DNNVV khu vực ĐBSCL tương lai Mặc dù việc nghiên cứu đạt đước kết định, nhiên phạm vi nghiên cứu rộng, đối tượng nghiên cứu phức tạp thiếu nguồn thông tin liệu xác nên chắn kết nghiên cứu nhiều hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm tương lai./ Đà Nẵng, ngày 20 tháng 11 năm 2011 NGUYỄN VIỆT THẢO 156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ [1] “Suy nghĩ Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kinh tế “Định hướng thị trường Xã hội Chủ nghĩa”, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 10/2004 [2] “Advantages and Difficulties for Vietnam During the International Integration”, Tạp chí “Economic development” No.111 November 2003 [3] “Để doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam phát triển thành công tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí “Sinh hoạt lý luận” năm 2008 [4] “Liên kết nhằm phát huy lợi ngành công nghiệp chế biến Khu vực ĐBSCL”, Tạp chí “Đà Nẵng” năm 2008 [5] Đề tài khoa học công nghệ, mã số 251/CN-SKHCN: “ Phân tích, đánh giá thực trạng nghèo đói giải pháp xóa đói giảm nghèo Tỉnh Sóc Trăng”, Sách Kỷ yếu đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Tỉnh Sóc Trăng.(Giai đoạn 1992-2004), Sóc Trăng 2006 [6] “Research into rural markets relating to poverty reduction in the Mekong Delta”, Ausaid project, Australian government Nguyen Phu Son, Tu Van Binh, Nguyen Viet Thao (2004) [7] “Cháy rừng tràm năm 2002 ĐBSCL”, tạp chí “Economy and Environment Program for Southeast Asia, EEPSEA” năm 2003 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 63/2002, tr 25 [2] Diễn đàn doanh nghiệp số năm 2002 & 2003 [3] Tạp chí Cộng sản, số 5/2000 [4] Tư liệu sưu tập doanh nghiệp năm 2002 Trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế, Trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam [5] Viện nghiên cứu thương mại (2003), Việc tư vấn phát triển Kinh tế Xã hội nông thôn miền núi – Xúc tiến xuất Chính phủ cho DNNVV [6] Bộ Thương mại (2003), Báo cáo hoạt động thương mại năm 2005 phương hướng công tác năm 2006, Hà Nội [7] Bộ Chính trị (2003), Nghị số 21/NQ – TW Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001 – 2010, Hà Nội [8] Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho DNNVV Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia [9] Tổng cục thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam [10] Bùi Nguyệt Ánh (2007), Giải pháp tháo gở khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ vừa [11] Phạm Trọng Đức (2006), Thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta [12] Lê Văn Sự (2006), Tổng quan tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 10 tỉnh/thành phố số phát ban đầu [13] Trịnh Tuệ Giang, Nguyễn Thành Hiếu (2005), Liên kết ngành: Sự cần thiết để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề truyền thống Việt Nam [14] Giáo trình: Quản trị Tài doanh nghiệp – Nhà xuất Tài năm 2001 [15] Giáo trình: Quản trị Tài doanh nghiệp – Nhà xuất Trẻ [16] Phân tích hoạt động doanh nghiệp – Nhà xuất Thống kê tháng 6/2005 158 [17] Giáo trình Tài doanh nghiệp – Nhà xuất Thống kê năm 2005 [18] Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Vĩnh Thanh – Nhà xuất Lao động – xã hội [19] Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp [20] Nghiên cứu kinh tế số 262, 269/2000 [21] Tổng cục Thống Kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2002, 2003, 2004, Nhà xuất Thống kê [22] Bùi Nguyệt Ánh (2007), Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ vừa [23] Lisa J Servon (2007), Phát triển doanh nghiệp siêu nhỏ Mỹ: thách thức tài chiều hướng [24].Vũ Thành Tự Anh (2006), Vai trò doanh nghiệp dân doanh nhỏ vừa [25] Vũ Xuân Mừng (2006), Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trước yêu cầu hội nhập [26] Phạm Trọng Đức (2006), Thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta [27] Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – UNDP – Dự án VIE 01/012, Chính sách phát triển kinh tế – Kinh nghiệm học Trung Quốc, Hà Nội 2005 [28] Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2006), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [29] Vốn nước phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam - TS Vũ Thị Bạch Tuyết, TS Nguyễn Tiến Thuận, ThS Vũ Duy Vĩnh [30] Động thái thực trạng kinh tế - xã hội năm 2001 – 2005, Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, 2006 [31] Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, CIEM – UNDP, NXB Giao thông Vận tải, 2003 [32] Báo cáo Phát triển Việt Nam 2006 – Kinh doanh, Báo cáo chung Nhà Tài trợ cho Hội nghị Nhóm Tư vấn Nhà Tài trợ Việt Nam, 2005 159 [33] Tăng trưởng kinh tế Việt Nam – rào cản cần phải vượt qua, GS.TS.Nguyễn Văn Thường, NXB Lý luận trị, 2005 [34].Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính; GS.TS Lê Văn Tư, NXB Tài [35] Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia [36] Đặng Kim Sơn Phạm Minh Trí; Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp nông nghiệp; Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn; Bài trình bày Hội nghị toàn thể ISG ngày 25 tháng 10, 2006 [37] TS Lê Đăng Doanh, Một số vấn đề phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông nghiệp nông thôn việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Bài viết cho hội thảo phát triển DNNVV nông nghiệp, nông thôn, Hà nội, tháng 5, 2006 [38] Thời báo kinh tế; Mở rộng nâng cao hiệu tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới; 2006; [39] Phát triển doanh nghiệp nông thôn nhiều vấn đề lớn đặt ra, 2005 [40] Hồ Khánh Thiện, Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn; 2006; [41] PGS TS Lê Thanh Bình; Phát triển, dạng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn Việt Nam; 2006; [42] Vũ Quốc Tuấn, Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, góp phần xây dựng nông thôn mới; Tham luận Hội thảo Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn tổ chức, Hà Nội, tháng 5, 2006 [43] Gao, S Q and Q X Yang, 2001, Cải cách DNNN Trung Quốc, NXB Nhân dân Tế Nam [44] Wang, X L., 2002, “Cải cách DNNN Trung Quốc: liệu có hiệu không?” Garnaut and Song (Chủ biên): Trung Quốc 2002: Gia nhập WTO Khủng hoảng Thế giới, NXB Châu Á Thái Bình Dương thuộc Trường Đại học Quốc gia Úc, 2002, Canberra [45] Wang, X L., xuất bản, “Sự đóng góp khu vực quốc doanh vào phát triển kinh tế Trung quốc” Garnaut Song (Chủ biên), Chuyển đổi kinh tế lần thứ ba Trung Quốc: Sự lên Kinh tế Tư nhân, Routledge, London 160 [46] Zhang, M Q., 2001, “Điều thiếu sót hệ thống lương?”, Số 3, Trang 50-51, Cải cách Trung Quốc, Bắc Ki Tiếng Anh [47] Leasing and Factoring – Yasuo Izumi – ADBI Seminar on SME Finance - May 9-12, 2006 [48] Financial Information Infrastructure and SME Finance - Sang Woo Nam - ADB Institute – March 30, 2006 [49] Private Equity and Venture Capital for SMEs - John Thompson [50] Financial for Small and Medium sized Enterprises – – 12/5/2006, Tokyo, Japan – SME finance in Cambodia [51] Relationship banking and SMEs in Asian Transaction Economies – Tracy Yang – Research School of Pacific and Asian Studies, Australian national University – May 2006 [52] Liberalizing Capital Movements: Some Analytical Issues – Barry Eichengreen, Michael Mussa, Giovanni Dell’ Arricia, Enrica Detragiache, Gian Maria Milesi – Ferretti, Andrew Tweedie (1999), IMF, February 1999 [53] Information Sharing in SME financing, May 10, 2006 – Yasuhiro Maehara and Daisuke Tsuruta [54] www.mpi.gov.vn [55] www.mof.gov.vn [56] www.vneconomy.com.vn [57] www.saigontimes.com.vn [...]... số giải pháp để thúc đẩy phát triển DNNVV 8 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp 1.1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp đóng một vai trò hết sức quan trọng, đó là nơi diễn ra quá trình tái sản xuất và tạo nên phần lớn tổng... đòi hỏi phải có sự hướng dẫn, điều chỉnh và hỗ trợ của nhà nước đối với loại DN này 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Từ định nghĩa phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được giới thiệu ở phần trước, nội dung phát triển được thể hiện trên 03 mặt: phát triển về mặt số lượng; phát triển về mặt chất lượng và chuyển dịch về mặt cơ cấu 1.2.1 Phát triển về mặt số lượng Đó là việc gia tăng... doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ĐBSCL là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn và cần thiết cho nền kinh tế cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng Nhận thức được tính cấp thiết nêu trên, tác giả đã quyết định chọn tiêu đề: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ĐBSCL đến năm 2020 làm đề tài nghiên cứu sinh của mình 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá và góp phần bổ sung những vấn đề lý luận về việc phát triển. .. phát triển của DNNVV ở ĐBSCL thời gian qua và tìm ra tính quy luật của quá trình phát triển loại hình doanh nghiệp này; - Đề xuất các giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô để thực hiện các mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ĐBSCL trong thời gian tới 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Đối tượng nghiên cứu 3 Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của các DNNVV ở. .. quan điểm tiếp cận vừa theo nguồn lực, vừa theo kết quả để xếp loại doanh nghiệp theo quy mô Hiện tại, người ta thường chưa các doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ Các DNNVV là loại hình DN phổ biến ở hầu hết các nước 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Có khá nhiều cách định nghĩa khác nhau về DNNVV Các định nghĩa này có những điểm giống và khác nhau, vì vậy... định: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân (trong đó tiêu chí tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), phân chia theo 3 khu vực ngành nghề kinh doanh: nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thương mại và dịch vụ Với doanh nghiệp siêu nhỏ, ... người trở xuống (ở tất cả các ngành) Với doanh nghiệp nhỏ, tùy theo ngành nghề, số lao động là từ trên 10 người đến 50 người, tổng nguồn vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống (đối với ngành công nghiệp và xây dựng), từ trên 10 lao động đến 200 lao động, tổng nguồn vốn từ 20 tỷ đồng trở xuống (đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng) Với doanh nghiệp vừa, ... kinh tế nông thôn theo hướng phát triển công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, thị tứ, thị trấn, liên kết với công nghiệp ở đô thị lớn và khu công nghiệp tập trung 2 Với hơn 90% DNNVV trong tổng số doanh nghiệp ở ĐBSCL, trong khi thời gian qua đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế của vùng Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong quá trình phát triển, còn bộc lộ những hạn... sự mở rộng các dạng công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hợp danh vẫn chưa có những khởi đầu thuận lợi Khi việc phân loại doanh nghiệp dựa trên tính chất sở hữu, tiêu chí sở hữu sẽ xác lập các loại hình doanh nghiệp phổ biến Ở nước ta, khung pháp luật về doanh nghiệp phân hóa theo tính chất sở hữu, tạo thành bốn vùng chính sau: doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh nghiệp thuộc sở hữu... nhân nào đã dẫn đến tình trạng thiếu an toàn và cách thức nào cần thực hiện để khắc phục hạn chế đó Một công trình nghiên cứu khác của tác giả Lê Thanh Vinh (2007) với chủ đề “Để doanh nghiệp dân doanh phát triển vững chắc” lại đi vào xem xét việc phát triển DNNVV trên giác độ nghiên cứu doanh nghiệp dân doanh, vì trên thực tế “Các doanh nghiệp (DN) dân doanh, trong đó 96% số DN nhỏ và vừa Nghiên cứu ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VIỆT THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 62.31.10.01... số giải pháp để thúc đẩy phát triển DNNVV CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm phân loại doanh. .. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Từ định nghĩa phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giới thiệu phần trước, nội dung phát triển thể 03 mặt: phát triển mặt số lượng; phát triển mặt chất

Ngày đăng: 10/04/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan