Kết quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bản

43 14.6K 116
Kết quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bản

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC ˜™ Môn học : Thực hành hóa sinh Nhóm : Năm 2014 – 2015 MỤC LỤC BÀI 1: KHẢO SÁT ENZYME BÀI 2: XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CỦA ENZYME BÀI 3: SACCHARIDE BÀI 4: LIPID BÀI 5: AMINO ACID VÀ PROTEIN BÀI 6: TÌM NHỮNG CHẤT BẤT THƯỜNG TRONG NƯỚC TIỂU BÀI 1: KHẢO SÁT ENZYME I/ MỤC TIÊU: Nắm chế hoạt động enzyme Biết số enzyme thủy phân chất tương ứng thủy phân enzyme II/ THỰC HÀNH: Thí nghiệm 1: Thủy phân tinh bột Amylase a Nguyên tắc: - Tinh bột có mặt Amylase bị thủy phân thành dextrin - Thời gian thủy phân kéo dài tạo dextrin với phân tử lượng - nhỏ cuối maltose Các sản phẩm tạo thành mức độ thủy phân khác từ tinh bột tạo thành màu khác với dung dịch Iốt b Hoá chất dụng cụ: - Ống nghiệm - Nước cất - Cốc có mỏ - Nước bọt - Ống hút - Hồ tinh bột c Tiến hành: ml nước bọt 19 ml nước cất Lắc Dung dịch nước bọt 1/20 Cốc có mỏ ml dd hồ 4tinh bột 1% + 0.5 ml Ống 1: 0p dd nước bọt 1/20 Nhỏ giọt (lần lượt ống) dd Iốt 1% Sau thời gian • - d Kết bàn luận: Quan sát ta thấy: ( từ trái sang phải) Ống 1: có màu tím than Ống 2: có màu tím than nhạt ống Ống 3: có màu nhạt ống (màu nâu) Ống 2: 5p Ống 3: 10p Ống 4: 15p Ống 5: 20p - Ống 4: có màu vàng cam Ống 5: có màu vàng nhạt • Giải thích: Tại thời gian phút, nhỏ giọt Iốt 1% vào ống 1, ta quan sát ống có màu tím than Và phút sau nhỏ tiếp giọt Iốt 1% vào ống 2, lúc ống có màu nhạt ống Tiếp tục phút sau, lại nhỏ giọt Iốt 1% vào ống 3, ống có màu nhạt ống (dần chuyển qua màu nâu) Ở ba ống 1, 2, 3: thời gian từ đến 10 phút màu cịn tối lượng tinh bột chưa thủy phân hết, nhiều nên cho Iốt tác dụng với tinh bột cho màu nhạt dần từ tím đến nâu Vẫn vậy, sau phút, sang ống 4, ống có màu vàng cam, chuyển đổi màu rõ rệt lượng tinh bột bị thủy phân gần hết Cuối ống 5, lượng tinh bột bị thủy phân hết nên có màu vàng nhạt Thí nghiệm 2:Thủyphân Urê Urease a Nguyên tắc: CO(NH2)2+ H2O Urease CO2 + 2NH3 NH3 làm kiềm hóa mơi trường, với có mặt phenolphthalein làm dung dịch chuyển màu hồng b Hóa chất dụng cụ: - Ống nghiệm - Ống hút - Dd Urê 10% - Dd phenolphthalein 1% - Bột đậu nành c Tiến hành: Cho ống nghiệm: 1.5 ml dd Urê 10% 1.5 ml dd Urê 10% 1.5 ml dd phenolphthalein 1% 1.5 ml dd phenolphthalein 1% 0.5g bột đậu nành Lắc (5 – 10 phút) d Kết bàn luận: • Quan sát ta thấy (từ trái sang phải): - Ống 1: có màu phớt hồng - Ống 2: tách làm lớp: lớp có màu hồng bị vẩn đục, lớp có màu vàng • Giải thích: Ở ống 1, cho 1.5 ml dd Urê 10% giọt dd Phenolphthalein 1% tác dụng với ta thấy xuất mà phớt hồng Urê có tính kiềm yếu nên cho phenolphthalein vào có màu Ở ống 2, với lượng dd Urê 10% dd Phenolphthalein 1% ống 1, thêm 0.5g bột đậu nành ta thấy tách lớp, Urê bị thủy phân bột đậu nành tạo NH3(môi trường kiềm) Khi cho phenolphthalein vào dd có màu hồng bị vẩn đục lớp trên, lớp có màu vàng bột đậu nành chưa tan hết Thí nghiệm 3:Thủy phân Lipid Lipase a Nguyên tắc: Lipid (Triglyceride) bị thủy phân thành glycerol acid béo, giải phóng acid làm acid hóa mơi trường phản ứng b Hóa chất dụng cụ: - Ống nghiệm Ống hút - Dd sữa nhũ tương - Dd phenolphthalein 1% - Dd Na2CO3 - Nước cất - Dịch tụy c Tiến hành: Cho ống nghiệm: ml dd sữa nhũ tương ml dd sữa nhũ tương giọt dd phenolphthalein 1% giọt dd phenolphthalein 1% Nhỏ từ từ dd Na2CO3 1% Nhỏ từ từ dd Na2CO3 1% giọt nước cất giọt dịch tủy Để 30 phút d Kết bàn luận: • Quan sát ta thấy (từ trái sang phải): - Ống 1: có màu hồng - Ống 2: có màu trắng đục • Giải thích: Trong sữa nhũ tương có lipid nên cho phenolphthalein vado hai ống khơng đổi màu Đến nhỏ từ từ Na 2CO3 vào hai ống dd bắt màu hồng (vì Na2CO3có mơi trường kiềm) Tiếp theo cho nước cất vào ống dịch tụy vào ống 2, dd ống khơng đổi màu, cịn ống 2: dịch tụy có enzyme thủy phân lipid thành glycerol acid béo (môi trường acid), acid tác dụng với base tạo muối (mơi trường trung tính) nên làm màu hồng HÌNH ẢNH CẢ BA THÍ NGHIỆM BÀI 2: XÁC ĐINH HỌAT ĐỘ ENZYME I/ MỤC TIÊU: Nắm phương pháp đo quan ứng dụng Định lượng sGOT, sGPT, amylase II/ THỰC HÀNH: CÁCH VẬN HÀNH MÁY SH PRIETEST TOUCH Ở thí nghiệm thí nghiệm có bước tiến hành giống nhau, khác tỉ lệ pha mẫu thử: - Đối với thí nghiệm xác định hốt độ sGOT, sGPT: + Thuốc thử : 500 µl + Huyết thanh: 50 µl - Đối với thí nghiệm xác định α amylase huyết thanh: + Thuốc thử: 500 µl + Huyết thanh: àl Bc 1: Khi ng mỏy ã ã • • Vệ sinh máy, kiểm tra dây cáp điện, ống dẫn hóa chất… sẵn sàng Bật cơng tắt nguồn Hệ thống khởi đơng xong hình hiển thị MENU Rửa máy: đưa nước cất đến vị trí hút mẫu, chọn WASH ( tương tự lặp lại lần) Bước 2: Chạy mẫu thử bệnh nhân • Chuẩn bị mẫu bệnh nhân (hút hóa chất, huyết tương, ủ) • Trên hình MENU di chuyển trỏ đến xét nghiệm cần làm (sGOT, sGPT, Amylase) sau chọn ENTER chọn SEL • Chờ hình hiển thị “Press ASP Switch to sip” • Đưa nước cất đến vị trí hút mẫu, nhấn nút bên ống hút chọn RUN Sau tùy loại xét nghiệm hình hiển thị hai trường hợp sau: TH1:  Màn hình hiển thị “Use stored result?”, chọn Yes  Chờ hình hiển thị “Use blank stored result?” chọn Yes  Chờ hình hiển thị “Read sample”, đưa mẫu bệnh nhân đến vị trí hút mẫu, nhấn nút bên ống hút  Kết phút TH2:  Màn hình hiển thị “Read sample”, đưa mẫu bệnh nhân đến vị trí hút mẫu, nhấn nút bên ống hút  Kết phút Chú ý: + Sau loại xét nghiệm rửa nước cất lại trước làm xét nghiệm khác + Bấm ESC trở hình MENU + Vệ sinh máy sau lần thí nghiệm Thí nghiệm 1:Xác định hoạt độ sGOT (ASAT) sGPT (ALAT) a Nguyên tắc: - ASAT (GOT) xác định dựa phản ứng: L-Aspartate + α-Ketoglutarate Oxaloacetate + L-Glutamate Oxaloacetate + NADHH+L-Malate + NAD+ • MDH – Malate dehydrogenase - ALAT (GPT) xác định dựa phản ứng : Alanine + α-Ketoglutarate Pyruvate + L-Glutamate Pyruvate + NADHH L-Latate + NAD • LDH – Latate dehydrogenase b Dụng cụ hóa chất: • Hóa chất - Huyết tương li tâm thành huyết - Thuốc thử Sgot sgop • Dụng cụ - Ống nghiệm thủy tinh - Ông hút thuốc thử huyết - Máy đo quang c Tiến hành: • Định lượng hoạt độ sGOT huyết - Đo bước sóng 340nm (334 – 365nm) - Nhiệt độ : 30 – 37ºC - Đọc đối chiếu với nước cất - Trong ống nghiệm cho vào: + Thuốc thử : 500 µl + Huyết : 50 µl - Trộn sau ủ phút, đọc giá trị 10 BÀI + 5: LIPID, AMINO ACID VÀ PROTEIN I/ MỤC TIÊU: Khảo sát tính hịa tan Lipid dung môi khác Nắm tính chất hóa học amino acid, protein Hiểu rõ tiến hành phương pháp định lượng protein, creatinine II THỰC HÀNH: Thí nghiệm 1:Định lượng triglyceride huyết a Nguyên tắc: • Thủy phân Triglyceride enzyme, xác đingj glycerol giải phóng phương pháp so màu: Triglyceride + 3H2O Glycerol + ATP Lipoprotein lipase Glycerol kynase Glycerol + 3R-COOH Glycerol-3-Phosphate + ADP Glycerol-3-Phosphate Glycerol-3-Phosphate Oxydase Dihydroxyacetone Phosphate + H 2O2 Peroxydase 2H2O2 + 4-amoniantipyrin + phenol Đỏ quinone + 4H2O • Thành phần lipoprotein máu: Lipoprotein Phân đoạn Lipid Cholesterol Triglycerid Phospholipid Phân đoạn protein apolipoprotein Chylomicron 5% 90% 3% 2% VLDL 15% 60% 15% 10% LDL 45% 10% 20% 25% (98% Apo B) HDL 17% 8% 25% 50%(67% Apo A1, 22% Apo A2) • Các thể vi chất (Chymomocrom) 29 • VLDL: Lipoprotein có tỷ trọng thấp [Very Low Density Lipoprotein] • LDL: Lipoprotein có tỷ trọng thấp [Low Density Lipoprotein] • HDL: Lipoprotein có tỷ trọng cao [High Density Lipoprotein] b Tiến hành: • Trong ống nghiệm cho vào: o Thuc th: 500 àl o Huyt thanh: àl ã Trộn đọc giá trị sau ủ phút c Kết bàn luận: Lượng triglycerid: 132.1 (mg/DL) x 0.0114 = 1.50594 (mmol/l) Lượng Trigyceride cao so với lượng Triglycerid bình thường d Nhận định kết quả: Loại mỡ máu Trị số bình thường 30 Trị số không tốt gây hại cho sức khỏe Cholesterol toàn phần LDL – Cholesterol Triglyceride HDL – Cholesterol 4,1 mmol/L) >200md/dL (2,3 mmol/L)

Ngày đăng: 09/04/2016, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan