tác hại của con trùng và chuột hại nông sản

74 1.4K 2
tác hại của con trùng và chuột hại nông sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau khi thu hoạch, vấn đề bảo quản nông sản để dự trữ, làm giống cho mùa sau là một vấn đề rất quan trọng, bởi nếu bảo quản không tốt, nông sản sẽ hỏng và biến chất, gây tổn thất rất lớn. Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng của môi trường, ảnh hưởng của sinh vật (mối, mọt, chuột...) với nông sản trong kho là rất lớn. Do đó, biện pháp phòng chống các sinh vật có hại trong bảo quản nông sản luôn là một vấn đề cấp thiết. Sau đây nhóm xin báo cáo " Côn trùng và chuột hại nông sản" sẽ giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về tác hại của các sinh vật đối với số lượng và chất lượng nông sản khi lưu giữ trong kho, các biện pháp phòng trừ; hạn chế tác hại của chúng để đảm bảo chất lượng nông sản tránh những tổn thất đáng tiếc, bảo quản tốt nhất những sản phảm nông nghiệp đã làm ra.

CÔN TRÙNG VÀ CHUỘT GÂY HẠI NÔNG SẢN LỜI NÓI ĐẦU  Sau thu hoạch, vấn đề bảo quản nông sản để dự trữ, làm giống cho mùa sau vấn đề quan trọng, bảo quản không tốt, nông sản hỏng biến chất, gây tổn thất lớn  Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng môi trường, ảnh hưởng sinh vật (mối, mọt, chuột ) với nông sản kho lớn Do đó, biện pháp phòng chống sinh vật có hại bảo quản nông sản vấn đề cấp thiết  Sau nhóm xin báo cáo " Côn trùng chuột hại nông sản" giúp bạn hiểu rõ tác hại sinh vật số lượng chất lượng nông sản lưu giữ kho, biện pháp phòng trừ; hạn chế tác hại chúng để đảm bảo chất lượng nông sản tránh tổn thất đáng tiếc, bảo quản tốt sản phảm nông nghiệp làm  MỤC LỤC  LỜI NÓI ĐẦU  CHƯƠNG I: CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH l.Khái niệm 2.Sự xâm nhiễm lây lan côn trùng 4.Các loại côn trùng hại nông sản kho Hạn chế, diệt trừ phòng chống lây lan côn trùng bảo quản nông sản  CHƯƠNG II: CHUỘT HẠI TRONG KHO l.Vài nét loài chuột 2.Một số loài chuột thường gặp kho 3.Tác hại chuột:  KẾT LUẬN CHƯƠNG I: CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH l.Khái niệm: Côn trùng thuộc nhóm động vật chân đốt, thuộc lớp Côn trùng (Insecta) có đôi chân Phần lớn dịch hại hạt bảo quản nguy hiểm thuộc lớp côn trùng, chủ yếu cánh cứng (Coleoptera) (gọi chung mọt), sau cánh vảy (lepidoptera) (gọi chung ngài) Các loài rệp thuộc Bộ cánh úp (Psocoptera) gây hại không đáng kể, chủ yếu phát sinh dịch làm bẩn nông sản Ngoài Bộ mối (Isoptera) Bộ gián (Blattoptera) gây hại nông sản bảo quản Côn trùng gây hại nông sản dễ hỏng (chủ yếu trái cây) đáng quan tâm số loài ruồi thuộc Bộ hai cánh (Diptera) Cùng với côn trùng, số loài thuộc lớp Nhện (Acarina), Arachnida đối tượng gây hại nông sản Đặc điểm chung côn trùng • Về hình thái, thể côn trùng chia làm phần: đầu mang mắt, râu miệng, có chứa não; Ngực bao gồm đốt mang đôi chân cánh; Bên có chứa tim, hệ thống tiêu hóa, có 11 11 đốt; phần tận biến đổi thành phận sinh dục gai giao cấu đực máng đẻ trứng • Côn trùng phát triển cá thể qua số giai đoạn Con trưởng thành đẻ trứng, trứng nở sâu non Giai đoạn sâu non giai đoạn phá hại chủ yếu Sâu non trải qua số giai đoạn phát triển kết thúc hóa nhộng Nhộng vũ hóa thành trưởng thành 2.Sự xâm nhiễm lây lan côn trùng 2.1 Nguồn xâm nhiễm Khi thu hoạch về, hạt nông sản bị nhiễm côn trùng từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm nguồn từ nông sản bị nhiễm, đặc biệt từ loại thức ăn gia súc; từ chỗ chúng trú ẩn vết rạn, nứt, hòm, hố tường hay sàn kho hay thùng chứa, đống rác hay vụn trấu kho hay nơi xay xát, hay bao bì không; từ nông sản bị nhiễm đưa vào kho; hay người động vật khác mang theo 2.2 Phương thức xâm nhiễm Dựa vào cách công ăn hại hạt nông sản, côn trùng hại bảo quản chia làm loại sau: - Xâm nhiễm trực tiếp (sơ cấp): Các loài có khả công hạt khỏe nguyên vẹn phát triển hạt, bao gồm loài mọt vòi voi (Sitophilus sp.), mọt đục hạt nhỏ (Rhyzopertha dominica), ngài thóc (Sitotroga cerealella), mọt đậu xanh (Bruchus spp.) Con trưởng thành loài thường đẻ trứng vỏ hạt, sâu non trưởng thành đục vào hạt phát triển gây hại hạt Hạt nông sản trông bình thường thực tế toàn phôi, nội nhũ bị ăn hại hết, làm cho ta khó phát 2.2 Phương thức xâm nhiễm - Xâm nhiễm gián tiếp (thứ cấp): Bao gồm số loài phổ biến nguy hiểm mọt thóc đỏ mọt thóc tạp (Tribolium spp.), mọt cưa (Oryzeaphilus surinamensis), mọt cứng đốt (Trogoderma granarium), … Các loài mọt có khả công hạt gẫy vỡ, ẩm, gây hại hạt bị mềm, bị ăn hại côn trùng xâm nhiễm trực tiếp sản phẩm qua chế biến bột mì Sơ đồ nguồn xâm nhiễm 3.Tác hại côn trùng Hư hỏng tổn thất côn trùng gây với hạt nông sản bảo quản không thua phá hại trồng đồng Ở kho chứa gia đình hay nông trại, tổn thất lớn, mát côn trùng ăn hại thường người ta đo đếm Những kho hạt nông sản qua chế biến, xay sát thường bị nhiễm côn trùng nghiêm trọng nguy hiểm nhiều so với kho hạt chưa qua sơ chế Có thể chia dạng gây hại hạt nông sản bảo quản côn trùng đặc điểm gây tổn thất sau: 3.Tác hại chuột Là dịch hại nguy hiểm nông sản bảo quản Gây tổn thất lớn số lượng nông sản Gây phẩm chất nông sản phân nước tiểu để lại nông sản Gây nên mầm bệnh cho người Phá hoại kho trang thiết bị kho Ăn lương thực, phá hoại hàng hóa hoa màu: Theo ước tính chuột cống nặng 200 gram, ngày ăn 25 gram lượng thực, năm ăn kg 4.Biện pháp diệt trừ chuột: • Chuột loài thuộc động vật có vú nhỏ, có đại não phát triển, nên chuột tinh ranh, đa nghi, di chuyển rộng hoạt động bầy đàn; chuột có khả sinh sản tái lập quần thể nhanh chóng Nên việc diệt chuột đòi hỏi phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt phải dựa vào đặc tính sinh lý chuột để đưa biện pháp diệt chuột hiệu • Để diệt chuột đạt hiệu cao ta phải kết hợp luân phiên nhiều biện pháp khác biện pháp thủ cống, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học… 4.1.Biện pháp thủ công: - Vệ sinh đồng ruộng: Phát quang bờ bụi, làm cỏ bờ ruộng, bờ mương không để đất hoang hóa cỏ mọc um tùm hạn chế nơi cư trú chuột - Tổ chức đào bắt, đánh bẫy, đổ nước vào hang chuột, hun khói, dùng chó mèo săn đuổi để bắt chuột, dùng đất đèn đổ vào hang…để tiêu diệt chuột Hình ảnh người dân tổ chức đào hang bắt chuột Có nhiều loại bẫy bẫy lồng, bẫy kẹp to, bẫy kiềng, bẫy cung tre, … Bẫy lồng: Bẫy kẹp 4.2.Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch chuột để diệt chuột trì phát triển đàn mèo, chó; bảo vệ loài trăn, rắn… 4.3.Biện pháp hóa học: Các loại xông hơi: HCN, CH3Br, CCl3NO2 Thuốc trộn với mồi để làm bả diệt chuột Một số hóa chất thường dùng làm bả diệt chuột Phốt phua kẽm Zn3P2 gọi Foreba 1%, 5%, 20% ( quy định hạn chế sử dụng) Khi chuột ăn phải bả tác dụng HCl dịch vị dày xảy phản ứng: Zn3B2 + 6HCl -> 3ZnCl2 + PH3 PH3 có tác dụng diệt chuột Có nhiều cách trộn Zn3P2 với mồi, tỷ lệ trộn mồi thường thuốc 20 mồi Carbonat bari: có tác dụng diệt chuột Khi có HCl dịch vị dày chuột xảy phản ứng sau: BaCO3 + HCl -> BaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 chất độc diệt chuột Trộn với mồi làm bả theo tỉ lệ 20 – 25% BaCO3 mồi Naphtyl Thiourea (C11H10N2S) (ANTU) Có tác dụng mạnh với chuột cống Liều cao – mg/kg chuột Loại độc với người, dùng làm bả với tỉ lệ – % phun vào hang chuột Bả có tác dụng gây xuất huyết bao tử mạch cầu chuột ăn phải sau từ 03 ngày đến 05 ngày, chúng có triệu chứng khát nước sau ăn phải bả, sau tìm lỗ cống uống nước chết Vì loại thuốc loại thuốc độc nên đánh bã ý phòng độc, cẩn thận Trong thời gian đặt bả phải đậy kín thức ăn, phải thông báo xung quanh, xác chuột chết phải chôn sâu, không vứt bừa bãi để phòng nguy hiểm KẾT lUẬN Có thể nói chuột côn trùng sinh vật gây hại lớn nông nghiệp đời sống ngày người, sức tàn phá chuột côn trùng lớn, chuột côn trùng không tác động đến sản xuất mà phá hại đến vấn đề bảo quản nông sản Vì vậy, để bảo vệ mùa màng, bảo vệ nông sản cách tốt cần phải tiến hành kết hợp nhiều biện pháp hợp lí, cách để phòng trừ tiêu diệt chuột cá loài côn trùng cách hiệu đồng thời không gây ảnh hưởng đến người, đến cân sinh thái  Hãy bảo vệ nông sản chúng ta! Tài liệu tham khảo • Trần Minh Tâm (1997), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh • http//:www.Violet.vn • http://pgo.hcmuaf.edu.vn • Sổ tay phòng chống côn trùng, chuột nấm hại nông sản (hợp phần xử lí sau thu hoạch, chương trình sau thu hoạch cho miền Bắc) • Sinh vật hại nông sản kho cách phòng chống , Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (biên soạn) • Trường đại học Nông nghiệp - Giáo trình Bảo quản nông sản [...]...3.1.Gây hại trực tiếp    Ăn hạt bảo quản Làm dơ bẩn nông sản Phá hoại các bao bì vật liệu bảo quản 3.2 Gây hại gián tiếp    Tăng nhiệt độ và độ ẩm trong khối hạt Làm trung gian truyền bệnh cho con người và gia súc Tăng chi phí bảo quản 4.Các loại côn trùng hại nông sản trong kho 4.1.Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của côn trùng hại nông sản trong kho: Chu trình phát triển của côn trùng. .. Hàm lượng nước của sản phẩm - Nước là thành phần không thể thiếu trong cơ thể côn trùng, là điều kiện để các hoạt động sống xảy ra bình thường - Mỗi loại côn trùng khác nhau thì có nhu cầu về hàm lượng nước trong sản phẩm khác nhau 15 b) Độ ẩm của không khí trong kho: - Ảnh hưởng đến sự bốc hơi nước trong cơ thể côn trùng, từ đó ảnh hưởng đến chu kỳ sống và thời gian phát dục của công trùng +) Độ ẩm... triển kho cho các loại sâu mọt là từ 23 – 350C • t0 > 40 hoặc t0 < 15 thì hoạt động sống của côn trùng bị tê liệt, một số tìm nơi ẩn nấp, ngừng phát dục • t0 > 45 - 48 hoặc t0 ... lan côn trùng 4.Các loại côn trùng hại nông sản kho Hạn chế, diệt trừ phòng chống lây lan côn trùng bảo quản nông sản  CHƯƠNG II: CHUỘT HẠI TRONG KHO l.Vài nét loài chuột 2.Một số loài chuột. .. kho 3 .Tác hại chuột:  KẾT LUẬN CHƯƠNG I: CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH l.Khái niệm: Côn trùng thuộc nhóm động vật chân đốt, thuộc lớp Côn trùng (Insecta) có đôi chân Phần lớn dịch hại hạt... mọt có khả công hạt gẫy vỡ, ẩm, gây hại hạt bị mềm, bị ăn hại côn trùng xâm nhiễm trực tiếp sản phẩm qua chế biến bột mì Sơ đồ nguồn xâm nhiễm 3 .Tác hại côn trùng Hư hỏng tổn thất côn trùng gây

Ngày đăng: 08/04/2016, 15:30

Mục lục

    CHƯƠNG I: CÔN TRÙNG HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH

    Đặc điểm chung của côn trùng

    2.Sự xâm nhiễm và lây lan côn trùng

    2.2. Phương thức xâm nhiễm

    3.Tác hại của côn trùng

    3.1.Gây hại trực tiếp

    3.2. Gây hại gián tiếp

    4.Các loại côn trùng hại nông sản trong kho

    4.2.Một số loại sâu mọt thường gặp

    *Mọt gạo thò đuôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan