Giải bài 33, 34 trang 119 SGK Toán 9 tập 1: Vị trí tương đối của hai đường tròn

3 6.8K 1
Giải bài 33, 34 trang 119 SGK Toán 9 tập 1: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài 33, 34 trang 119 SGK Toán 9 tập 1: Vị trí tương đối của hai đường tròn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

Tóm tắt lý thuyết Giải 33, 34 trang 119 SGK Toán tập 1: Vị trí tương đối hai đường tròn – Chương hình A Tóm tắt lý thuyết Vị trí tương đối hai đường tròn 1.Vị trí tương đối hai đường tròn : Cho hai đường tròn (O; R) (O’; R’) ta có : Nếu hai đường tròn cắt : |R – R’| < OO’ < R + R’ Nếu hai đường tròn tiếp xúc : • hai đường tròn tiếp xúc : OO’ = |R – R’| • hai đường tròn tiếp xúc : OO’ = R + R’ Nếu hai đường tròn không giao : • hai đường tròn : OO’ > R + R’ • hai đường tròn đựng : OO’ < |R – R’| • hai đường tròn đồng tâm : OO’ = Định lí : • Nếu hai đường tròn cắt hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm, tức đường nối tâm đường trung trực dây chung • Nếu hai đường tròn tiếp xúc tiếp điểm nằm đường nối tâm Tiếp tuyến chung : Tiếp tuyến chung đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn Đường tròn nội tiếp tam giác : Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác gọi đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn Đường tròn bàng tiếp tam giác : Đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác tiếp xúc với phần kéo dài hai cạnh lại gọi đường tròn bàng tiếp tam giác Bài trước:Giải 26,27, 28,29, 30,31,32 trang 115, 116 SGK Toán tập 1:Tính chất hai tiếp tuyến cắt B Giải tập SGK Vị trí tương đối hai đường tròn trang 119 Toán tập Bài 33 trang 119 SGK Toán tập – Hình học Trên hình 89 hai đường tròn tiếp xúc A Chứng minh OC//O’D Hướng dẫn giải 33: Tam giác COA cân: ∠C = ∠A1 Tam giác DO’A cân: ∠D = ∠A2 Mà ∠A1 = ∠A2 (đối đỉnh) ⇒ ∠C = ∠D ⇒ OC//O’D Bài 34 trang 119 SGK Toán tập – Hình học Cho hai đường tròn (O; 20cm) (O’; 15cm) cắt A B Tính đoạn nối tâm OO’, biết AB=24cm (Xét hai trường hợp: O O’ nằm khác phía AB; O O’ nằm phía AB) Đáp án Hướng dẫn giải 33: a) Trường hợp O O’ nằm khác phía AB Ta có: AI =1/2 AB = 12 OI2 = OA2 – AI2 =400-144 =256 ⇒ OI =16 O’I2 = O’A2 – AI2 =255 -144 =81 ⇒ O’I = Ta có: OO’ = OI + OI’ = 16 + =25 (cm) b) Trường hợp O O’ nằm phía AB Ta có: OI2 = OA2 – AI2 = 256 ⇒ OI =16 Tương tự O’I= Do đó: OO’= OI – O’I =16 – 9= 7(cm) Bài tiếp: Giải 35,36,37, 38,39,40 trang 122, 123 SGK Toán tập 1:Vị trí tương đối hai đường tròn(tiếp) ... OA2 – AI2 = 256 ⇒ OI =16 Tương tự O’I= Do đó: OO’= OI – O’I =16 – 9= 7(cm) Bài tiếp: Giải 35,36,37, 38, 39, 40 trang 122, 123 SGK Toán tập 1 :Vị trí tương đối hai đường tròn( tiếp) ... hình 89 hai đường tròn tiếp xúc A Chứng minh OC//O’D Hướng dẫn giải 33: Tam giác COA cân: ∠C = ∠A1 Tam giác DO’A cân: ∠D = ∠A2 Mà ∠A1 = ∠A2 (đối đỉnh) ⇒ ∠C = ∠D ⇒ OC//O’D Bài 34 trang 1 19 SGK Toán. .. SGK Toán tập – Hình học Cho hai đường tròn (O; 20cm) (O’; 15cm) cắt A B Tính đoạn nối tâm OO’, biết AB=24cm (Xét hai trường hợp: O O’ nằm khác phía AB; O O’ nằm phía AB) Đáp án Hướng dẫn giải 33:

Ngày đăng: 07/04/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Tóm tắt lý thuyết Vị trí tương đối của hai đường tròn

  • B. Giải bài tập SGK Vị trí tương đối của hai đường tròn trang 119 Toán 9 tập 1.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan