các đại diện của lớp chim và lớp thú

80 6.4K 0
các đại diện của lớp chim và lớp thú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - BÀI SƯU TẦM Bài Sưu tầm môn Sinh học LỚP THÚ I.Hổ : Hổ, gọi cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm loài động vật có vú thuộc họ Mèo Hổ loại thú ăn thịt sống Chúng động vật to lớn họ Mèo động vật lớn thứ loài thú ăn thịt (sau gấu trắng gấu nâu) Hổ thường bị săn bắt để lấy da, xương, hay phận khác Nạn săn bắt, buôn bán hổ khiến số lượng loài động vật quý giảm 95% so với đầu kỷ 20 Ngày nay, giới khoảng 5.000 - 7.000 cá thể hổ hoang dã a.Môi trường sống : Phần lớn loài hổ sống rừng đồng cỏ (là khu vực mà khả ngụy trang chúng phù hợp nhất) b.Tập tính : Hổ đực hổ sống với có lãnh thổ rông lên tới 160 km Con mồi hồ thường nai, Một hổ trung bình ăn tới 27 kg ngày Một ngày tuần hổ ăn vật sống gà khoảng kg để trì săn bắt, ngày lại cho nhịn đói để trì động vật Vào mùa giao phối, hổ bồi dưỡng thêm vài ký trứng sống/tuần Răng nanh hổ, dài tới 7,5 cm, dùng để gặm xương Hổ săn mồi thích nơi có lùm để ẩn nấp, công bất ngờ Khi săn mồi, hổ tiếp cận mồi cách rón rén, tận dụng thân cây, bụi rậm để ẩn chúng rượt đuổi mồi Chúng di chuyển cách không gây tiếng động, ép sát thân xuống đất để mồi khó phát Có hai phương pháp công từ đằng sau cắn vào cổ để làm gãy cột sống cắn vào khí quản mồi, làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch cảnh Đối với loài thú nhỏ, cân nặng chưa nửa trọng lượng thể hổ, chúng giết mồi cách cắn vào gáy, Đối với mồi lớn hơn, chúng thường cắn vào cổ họng ép chặt khí quản mồi làm ngẹt thở chết nhanh c.Sinh sản : Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học Một hổ ba tuổi giao phối sinh sản, hổ mang thai khoảng 102-106 ngày Mỗi lứa sinh khoảng từ 2-3 con, khả tử vong hổ chào đời tương đối cao, sinh hổ nhìn Nước miếng hổ khử trùng nên hổ thường liếm chỗ bị thương Hổ thính với mùi máu II Cá voi xanh : Cá voi xanh, gọi cá ông loài cá voi thuộc phân Mysticeti (cá voi sừng hàm) Dài 30 mét (98 ft) nặng 180 (200 short ton) hay chí nữa, động vật lớn tồn nặng tồn Cơ thể cá voi xanh dài thon, có màu xanh-xám mặt lưng sáng màu mặt bụng thức ăn chúng chủ yếu sinh vật phù du giáp xác nhỏ a.Môi trường sống : Vùng biển Bắc cực cận nhiệt đới toàn giới, chúng di chuyển vào hai thời điểm khác năm Trong tháng mùa hè, Cá voi xanh tìm thấy vùng nước lạnh Bắc Cực Nam Cực (tùy thuộc vào phân loài), nơi mà chúng tìm nguồn thức ăn dồi dào, trước di chuyển vùng nước ấm có lượng thức ăn vào mùa đông cho việc sinh sản.Tập tính : Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học b.Tập tính : Cá voi xanh ăn moi lân, với lượng nhỏ động vật chân chèo Các loài động vật phù du cá voi ăn tùy vào vùng biển mà sống Một cá voi xanh trưởng thành tiêu thụ tới 40 triệu moi lân ngày Chúng kiếm ăn vùng có mật độ moi lân nhiều nhất, tiêu thụ đến 3.600 kilôgam (7.900 lb) moi lân vòng ngày Cá voi xanh thuộc họ cá voi ” không “, có nghĩa thay dùng răn, chúng có khoảng 395 sừng mọc hàm dùng để lọc thức ăn từ nước Như họ hàng mình, Cá voi xanh có hai lỗ lưng, dùng để đẩy không khí cũ nước biển khổi phổi chúng trồi lên để hô hấp Ngoại trừ chăm sóc nhỏ, Cá voi xanh động vật có xu hướng sống đơn độc, tụ tập nhóm nhỏ để tìm kiếm thức ăn Những động vật khổng lồ sử dụng loạt âm (gọi hát – giai điệu) bao gồm tiếng rền, tiếng rít tiếng ầm ầm để giao tiếp với cá thể khác, đặc biệt mùa sinh sản vào mùa đông Để đảm bảo tiếng gọi đến đồng loại, cường độ âm mà Cá voi xanh tạo vô lớn ghi nhận mức âm lượng lớn 180 deciben, âm biết đến sản phẩm âm to tao từ sinh vật sống hành tinh Cá voi xanh có vây nhỏ, chân chèo chúng sử dụng đuôi to lớn để băng qua đại dương Cá voi xanh sử dụng đuôi cho việc lăn sâu trồi lên mặt nước, chúng tích trữ lượng cần thiết cho việc lặn sâu lên đến 200m xuống đáy biển c.Sinh sản : Cá voi xanh sinh sản vùng nước nhiệt đơi ấm áp trung suốt mùa đônghoặc đầu mùa xuân sau chu kì mang thai lên đến gần năm, Cá voi xanh hạ sinh non hành trình vào năm Sau dành tất thời gian tìm kiếm thức ăn vùng nước lạnh dồi giàu hai cực, cá voi mẹ không ăn thứ suốt thời gian nuôi Cá voi xanh sinh dại m đạt trọng lượng lên đến 2.5 Trước chúng cai sữa vào tháng tuổi, cá voi tiêu thụ lên đến 90kg sữa ngày Cá voi xanh bắt đầu sinh sản vào khoảng 10 đến 15 tuổi chu kỳ sinh sản vào khoảng đến năm Chúng ghi nhận sống đến 40 tuổi Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học III Chó a.Môi trường sống : Trên cạn b.Tập tính : Chó nhiều động vật khác, đời sống tập tính có nhiều đặc thù Mỗi ngủ, dán tai xuống đất, mặt đất truyền âm vừa nhanh không khí vừa nghe rõ ràng hơn, cần nghe thấy tiếng động tỉnh Ngoài thích lùng sục, săn bắt loài thú nhỏ, giống chó săn Chúng thường đánh dấu phạm vi lãnh thổ Thường công gặp mèo, thích tha đồ vật giấu Đa số chúng dè dặt tới môi trường tiếp xúc với người lạ c Sinh sản : Tuổi thành thục tính tuổi vật bắt đầu có phản xạ sinh dục có khả sinh sản Tuổi thành thục tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giới tính, thời tiết khí hậu, chế độ dinh dưỡng Thời gian thành thục tính chó đực vào khoảng - 10 tháng tuổi, chó vào khoảng - 15 tháng tuổi Thời gian mang thai trung bình chó kéo dài khoảng 60 đến 62 ngày, sớm kéo dài đến 65 ngày Lúc đời, chó Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học sau tuần tuổi có 28 răng.Giống tất động vật có vú, sau non sinh mẹ cho non bú chăm sóc non vài tháng, với giúp đỡ thành viên khác gia đình, lúc mẹ trở nên IV.Mèo lông dài Anh nòi mèo nhà có kích thước trung bình lông dài, xuất xứ từ Vương quốc Anh a.Kiểu hình Mèo lông dài Anh có lông óng ánh thân hình nịch Đầu chúng tròn với mắt sáng, hình tròn tai ngắn Chân chúng ngắn khỏe Đuôi có lông dài dày Mèo lông dài Anh có ngực sâu, gây cảm tưởng chúng kích thước trung bình nịch Mèo lông dài Anh có nhiều màu lông khác đồng hương lông ngắn, tỉ đen, trắng, đỏ, kem, xanh, nâu sôcôla, tím hoa cà, nâu vàng quế hay nâu vàng hươu nai Sắc điệu màu lông màu, hai màu, mèo khoang, ba màu, smoke, tipped, and colourpointed b.Tập tính Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học Chúng nhanh chóng quấn quýt với chủ Mèo lông dài Anh tỏ vật nuôi thích hợp người công chức hay lao động phải làm việc ngày quan tính khí hiền lành, quậy phá, không thiết phải có "bạn" yên ổn nhiều Một số cá thể mèo lại thích sống chung với người bạn lông dài có tính cách tương đồng với c Sinh sản Thời gian thai kì mèo 56-71 ngày Trung bình kéo dài khoảng 67 ngày Mèo đẻ 3-4 lứa năm Đối với mèo thả tự do, số trung bình lứa có lẽ xung quanh số Nhưng lên tới số nhiều V.Chó sói a.Môi trường sống: Sói đỏ thích ứng với loạt môi trường sống Thông thường sinh sống môi trường rừng sớm rụng khô ẩm rừng nhiệt đới rậm rạp rừng mưa nhiệt đới, để có ẩn nấp tốt cho việc săn mồi Nó sống khu vực có thảm thực vật dạng rừng nguyên sinh, thứ sinh, thoái hóa, thường xanh bán thường xanh, rừng gai khô, thảm rừng-trảng bụi Tuy nhiên, sống rừng rậm núi Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học cao, bãi cỏ thảo nguyên thoáng đãng Kashmir Mãn Châu Phần thứ hai tên gọi khoa học nó, alpinus, gợi ý sói đỏ thường tìm thấy khu vực miền đồi núi b Sinh sản Mùa sinh sản chúng thường vào tháng 11 đến tháng (năm sau) Thời gian mang thai khoảng tuần, lần đẻ từ 5-10 Chó sói đỏ sống bầy đàn có tổ chức, có sói bị thương đàn chúng mang thức ăn chia sẻ.Chó sói bầy thân thiết.Khi chó sói chết chó sói khác chăm sóc c.Tập tính: Ở số vùng có phân bố chồng lấn sói lửa với hổ báo, có cạnh tranh sinh tồn quyềt liệt chiến xảy hai loài Sự cạnh tranh loài tránh thông qua khác biệt việc lựa chọn mồi săn, chồng chéo đáng kể chế độ ăn Cùng với báo hoa mai, chó sói lửa thường lựa bắt loại động vật khoảng từ 30–175 kg (trọng lượng trung bình khoảng 35,3 kg sói lửa 23,4 kg báo), hổ lựa chọn cho mồi nặng khoảng 176 kg Ngoài ra, đặc điểm khác mồi, chẳng hạn quan hệ tình dục, hay tính gây hấn, đóng vai trò việc lựa chọn mồi loài, ví dụ, sói lửa ưu tiên chọn hươu đực, báo hoa mai giết hai, sói lửa hổ giết voọc so với báo hoa mai báo có khả leo trèo, báo hoa mai không thường xuyên chọn giết chết lợn rừng kích thước, khối lượng báo tương đối nhẹ để có tiêu diệt gọn mồi có trọng lượng tương đương cứng đầu Trong số trường hợp gặp, sói lửa công hổ với thường chúng đông tập hợp đông đủ đàn sói trước hổ đơn độc Khi phải đối mặt đàn sói lửa đông, hổ tìm nơi ẩn náu, leo đứng quay lưng phía hay bụi để tránh cú tập kích vào mông sói lửa cầm cự thời gian dài trước chạy trốn Thông thường hổ quay lưng chạy trốn có nguy thiệt mạng cao so Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học với hổ cố thủ, gầm gào chống trả lại bầy sói lửa có hội sống sót lớn Mặc dù sói lửa công giết chết hổ hổ đối thủ nguy hiểm cho sói lửa, có đủ sức mạnh để giết sói lửa cú tát, điều đặc biệt nguy hiểm cho sói lửa đơn độc cặp đôi rượt bắt giết Ngay đàn sói lửa thành công việc giết hổ đàn sói phải trả giá nặng nề với thiệt hại lớn cho đàn Một đàn sói lửa với 30 vây giết hổ đực trưởng thành phải chịu tổn thất với 12 bị chết trận chiến Do sói lửa thường gây hấn công báo hoa mai thay hổ báo hoa mai nhỏ hổ báo hoa mai giết sói lửa gặp phải chúng đơn lẻ theo cặp Ngoài sói lửa bị quy kết nhân tố cho sụt giảm số lượng biến hoàn toàn loài báo săn châu Á, nhiên điều gây nên hoài nghi loài báo sống khu vực môi trường trái ngược với môi trường ưa thích sói lửa Thỉnh thoảng, sói lửa công gấu ngựa gấu lợn, triển khai công gấu, sói lửa cố gắng chặn ngăn gấu trốn vào hang động tập kích vào hai chân sau gấu Mặc dù thường xung đột chó sói sói lửa sói xám hợp tác săn bắt đánh chén mồi Sói lửa không thường xuyên kết bè thành nhóm hỗn hợp với chó rừng lông vàng chó nhà giết chết sói lửa chúng đánh chén mồi với Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học VI Hà mã a Môi trường sống: Dưới nước cạn, cư trú sông, hồ đầm lầy rừng ngập mặn Tây Phi nơi đực chiếm lĩnh đoạn sông đứng đầu đàn gồm đến 30 non b.Tập tính: Vào ban ngày, chúng trì mát mẻ cách đầm nước hay bùn; sinh sản diễn nước Chúng lên bờ vào ban đêm để ăn cỏ Mặc dù hà mã nghỉ ngơi gần nước, việc kiếm ăn lại hoạt động đơn lẻ không mang tính lãnh thổ c.Sinh sản: 10 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học Sau chăm xác định mồi nước, bói cá săn mồi lao thẳng xuống nước mũi tên khí động học cực nhanh, cực chuẩn với vận tốc 40km/h, mỏ sắt ngắm trúng, kẹp chặt mồi bay lên khỏi mặt nước Rất chim bói cá để trượt mồi mà ngắm trúng Nó sẵn sàng bỏ hàng đồng hồ để quan sát cá nước Khi chấm mồi, thực kỹ săn mồi 10 Chim đà điểu: nhóm loài chim lớn, không bay có nguồn gốcGondwana, phần lớn chúng tuyệt chủng Không giống loài chim không bay khác, loài đà điểu xương chạc xương ức chúng thiếu nơi neo đủ mạnh cho cánh chúng, chúng bay chúng có cánh phù hợp cho việc bay lượn 66 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học + Môi trường sống: Đà điểu phổ biến Châu Phi, thứ đến Nam Mỹ Châu Úc Trong tự nhiên đà điểu châu Phi sống thảo nguyên Savanna vùng Sahel châu Phi, phía Bắc Nam vùng rừng xích đạo + Đặc điểm bề ngoài: Đà điểu nặng từ 90 đến 130 kg Đà điểu trống trưởng thành có lông chủ yếu màu đen với vài điểm trắng cánh đuôi Đà điểu mái non có màu xám nâu nhạt với vài đốm trắng Đà điểu trống dùng đôi cánh nhỏ thoái hóa để múa gọi bạn tình che chở cho đà điểu Bộ lông chúng mềm khác biệt so với lông vũ loài chim bay.Vẫn móng hai cánh chúng.Cặp chân khỏe chúng lông.Chân có hai ngón với ngón lớn trông giống móng ngựa.Điểm độc đáo giúp cho khả chạy đà điểu.Với lông mi rậm đen, cặp mắtcủa đà điểu lớn loài động vật cạn sống + Tập tính: - - - - Sinh sản: Mùa sinh sản tháng hay đến tháng tháng 8, tùy thuộc vào vùng địa lý Đà điểu trống dùng tiếng rít âm khác để đánh nhau, chiếm lãnh thổ quyến rũ hậu cung có từ – đà điểu mái Kẻ chiến thắng giao phối với toàn hậu cung lập "hậu" mà Đà điểu châu Phi loài đẻ trứng Mỗi tổ có từ 15 – 60 trứng màu trắng nhạt bóng láng Con ấp trứng vào ban ngày trống vào ban đêm, chúng có màu lông khác để tránh bị phát ấp trứng Quá trình ấp từ 35 – 45 ngày trống thường đón chào con nở Thức ăn cách bắt mồi: Đà điểu ăn tạp Đa phần cỏ, thực vật ( rau muống, xà lách…) Đà điểu ăn chủ yếu hạt hay cỏ, chúng ăn động vật nhỏ cào cào Không có răng, chúng phải nuốt sỏi để giúp cho việc nghiền thức ăn mề Tập tính khác: Đà điểu tiếng việc chui đầu vào cát gặp nguy hiểm 67 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học - - - 11 Chim hải âu: + Môi trường sống: phân bố rộng khắp Bắc Thái Bình Dương, khắp giới Sống biển, vách núi biển + Đặc điểm ngoại hình: Nói chung, chúng loài chim có kích thước từ trung bình tới lớn, thường có màu xám hay trắng, với đốm đen đầu hay cánh Chúng có mỏ dài khỏe, chân có màng bơi + Tập tính: Sinh sản: loài chim di trú, chúng làm tổ đảo nhỏ rạn san hô vòng với số lượng lớn Chúng có chu kỳ sinh sản kéo dài hàng năm, số sinh sản đứt quãng Chim non trở lại nơi chúng sinh sau ba năm Trong từ đến năm hình thành liên kết cặp đôi với người bạn đời mà chúng sống không giao phối lần đạt đến năm tuổi Trứng đực ghép đôi ấp giúp Hải âu đẻ trứng, có màu trắng da bò Cả hai loài ấp trứng, đực ấp khoảng 65 ngày trứng nở vài tuần sau đó, hai đực biển kiếm ăn để cung cấp thức ăn cho non phát triển Thức ăn cách bắt mồi: -Thức ăn chủ yếu loài hải âu loài động vật chân đầu, chúng ăn loài cá, động vật giáp xác động vật không xương sống khác 68 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học - Hải âu có cách bắt mồi bay là mặt nước đớp mồi mặt nước nhanh Hải âu nhiều cướp mồi từ miệng khác - - 12 Chim vàng anh + Môi trường sống: Chúng thường sinh sản khu vực ôn đới Bắc bán cầu Nó loài chim di cư, mùa hè di cư đến khu vực châu Âu miền tây châu Á mùa đông di cư đến khu vực nhiệt đới + Đặc điểm ngoại hình: Vàng anh trống bật với lông vàng đen điển hình, vàng anh mái lại có lông vàng ánh xanh lục buồn tẻ Chúng loài chim nhút nhát chí chim trống khó phát tán có màu xanh lục vàng lốm đốm + Cách di chuyển: Kiểu bay lượn chúng tương tự loài chim hét, thẳng mạnh với độ nghiêng nhỏ khoảng cách lớn + Tập tính: Sinh sản: Các loài vàng anh làm tổ cây, với tổ nằm ngang Trứng cỏ vỏ màu trắng hay ánh vàng điểm đốm sẫm màu Chim non có màu ánh nâu Mỗi lứa khoảng 5-6 trứng Thức ăn cách bắt mồi:Thức ăn chủ yếu chúng côn trùng quả, chúng tìm kiếm tán Chim vàng anh thường chui rúc tán tìm sâu 69 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học - - 13 Chim vành khuyên + Môi trường sống: sinh sống phần lớn đảo Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, có lẽ khu vực viễn đông củaPolynesia + Di chuyển: Bay lượn không trung, đậu nhành + Đặc điểm ngoại hình: Các loài chim họ nói chung khó phân biệt theo bề ngoài, lông phần chúng nói chung có màu xỉn màu ôliu ánh lục, số loài có phần lông họng, ngực hay phần màu trắng hay vàng tươi, vài loài có phần hông màu vàng sẫm màu da bò Nhưng, tên gọi khoa học chúng, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ vành đai quanh mắt, xung quanh mắt nhiều loài có vành tròn màu trắng dễ thấy Chúng có cánh thuôn tròn chân khỏe.Chiều dài thể tối đa khoảng 15 cm + Tập tính: Sinh sản: Tất loài họ sống thành bầy lớn tách tới mùa sinh sản Chúng làm tổ đẻ 2-4 trứng màu lam nhạt không đốm 70 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học - - Thức ăn cách bắt mồi: Thức ăn chủ yếu chúng côn trùng, ăn mật hoa nhiều loài thực vật Loài vành khuyên châu Đại Dương vấn đề vườn nho Australia, chúng khoét nho làm giảm phẩm cấp nho Vành khuyên hay chui rúc vào tán để tìm mồi, bắt sâu Chim vành khuyên có tập tính bắt sâu thụ phấn cho hoa - 14 Chim họa mi + Môi trường sống:Chúng sinh sống vùng bụi, rừng mở, rừng thứ sinh, vườn công viên lên đến độ cao 1800 mét so với mực nước biển Họa mi phổ biến nhiều phạm vi không coi loài bị đe dọa + Đặc điểm bề ngoài: lông màu vàng cháy, mềm xốp Đuôi dài, thân nhỏ, thon + Tập tính: -Sinh sản: Chim làm tổ bụi cỏ rậm mặt đất khoảng nhánh nhỏ Trứng thường màu đá quí xanh sẫm, xanh lục xanh lam nhợt, có lúc 71 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học điểm phớt chấm sọc.Mỗi ổ chúng đẻ từ đến trứng.Mỗi cặp họa mi trưởng thành, năm ấp từ đến lứa chim - Thức ăn cách kiếm, tìm mồi:Họa mi loài chim ăn tạp Chúng sống hoang dã chủ yếu ăn côn trùng như: bọ xít, cào cào, kiến, thiêu thân, trứng sâu róm, ấu trùng bọ rùa vàng loài thực vật, trái mọc hoang - Họa mi loài chim có ích Chúng tìm bắt sâu, côn trùng để ăn - Ngoài tập tính trên, họa mi có tập tính hay hót Tiếng hót họa mi cao vút, cao, hay mà thích 15 Chim sơn ca + Môi trường sống: Chủ yếu sinh sống tạiCựu giới Chỉ loài, sơn ca bờ biển có sinh sống Bắc Mỹ + Đặc điểm bề ngoài: Giò sơn ca phủ vảy hai mặt trước, sau Giò dài, khoẻ, móng chân móng thường dài thẳng.Mỏ hình chóp, mép mỏ 72 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học trơn, mút.Mỏ có vết lõm.Cánh dài, nhọn Bộ lông thường xỉn, màu nâu hay nâu, khó phân biệt với đất cỏ khô Chim đực, có lông giống hay khác nhau.Các lông gáy thường dựng lên thành mào lông ngắn + Tập tính: - - Sinh sản: Làm tổ mặt đất bụi cỏ Mỗi lứa đẻ 3-5 trứng Thời gian ấp trứng từ 12-16 ngày Sau khoảng 12-15 ngày Chim bắt đầu nở, đến lượt bố mẹ vất vả kiếm thức ăn nuôi Thức ăn cách tìm mồi: -Thức ăn côn trùng hạt cỏ dại -Chim sơn ca có tập tính mặt đất Tìm mồi cách mổ xuống mặt đất cỏ - Chim sơn ca hay hót chúng có giọng hót hay 16 Cú trắng + Môi trường sống: Chúng sống phía Bắc, vòng cực Bắc; nơi lạnh giá + Đặc điểm bề ngoài: Mỏ đen, móng đen, mắt vàng Hầu túm lông kiểu tai đặc trưng loài cú mèo Đầu mắt tương đôi nhỏ Con mái lớn 73 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học trống Các đực trưởng thành có lông màu trắng gần toàn bộ, lông chim non có nhiền đốm đen Bộ lông trắng dày giúp cho cú trắng thích nghi tốt với sống phía bắc vòng cực Bắc + Tập tính: - - Sinh sản: Chúng làm tổ mặt đất, gò đất tảng đá cao Sự sinh sản diễn khoảng tháng năm, tháng sáu, số lượng trứng khoảng từ đến 11 quả, tùy thuộc vào số lượng mồi Trứng nở sau khoảng năm tuần sau đẻ, non chăm sóc bảo vệ chim bố lẫn chim mẹ Thức ăn cách bắt mồi: -Loài chim mạnh mẽ chủ yếu ăn chuột lemming loài động vật gặm nhấm nhỏ Chúng ăn nhiều loại động vật nhỏ chuột đồng chúng săn động vật có vú lớn thỏ, chuột xạ, chuột mar-mot, sóc, thỏ, gấu mèo, sóc chó thảo nguyên, chuột cống, chuột chũi, loài chim bao gồm gà gô, vịt, ngỗng, chim dẽ, gà lôi, gà rừng, gà nước, chim lặn, mòng biển, chim sẻ, chí chim ăn thịt khác, kể loài cú khác -Hầu hết chúng săn bắt mồi theo phong cách "ngồi chờ đợi", mồi bị chộp mặt đất, không trung cá bị bắt từ mặt nước móng vuốt sắc nhọn chúng Mỗi cú trắng phải bắt khoảng đến 12 chuột nhắt ngày để đáp ứng yêu cầu thực phẩm ăn 1.600 chuột lem-ming năm Giống nhiều loài chim khác, cú trắng nuốt toàn mồi nhỏ 74 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học - 17 Hồng hạc + Môi trường sống: Chúng sống Tây bán cầu Đông bán cầu, sống Tây bán cầu nhiều Có loài sống châu Mỹ loài sống Cựu Thế giới + Đặc điểm bề ngoài: Cái cổ dài cong cong hình chữ S.Có cặp xương ức-khí quản minh quản; 16-20 đốt sống cổ; chúng diastataxic (lông cánh thứ cấp số năm không có, lông thứ cấp số năm tồn tại); chân màng, có màng bơi nhỏ; vuốt chân mở rộng sang bên (hình lược, cưa số họ); có ruột tịt, gần luôn nhỏ + Tập tính: Sinh sản: Hồng Hạc sinh sản hai năm lần Đến mùa sinh sản Con đực tỏ lịch thiệp đứng xoã cánh, múa mỏ gần nửa hai đắm say vũ điệu đầy khêu gợi chìm đắm vào Khi chuẩn bị đẻ trứng, cặp Hồng Hạc phải tuần để làm tổ , tổ Hồng Hạc hình núi lửa, làm từ bùn, viên đá nhỏ lông vũ mặt 75 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học - - đất Hồng Hạc đẻ trứng chim bố chim mẹ thay phiên ấp trứng khoảng thời gian từ 26 đến 31 ngày Hồng Hạc nuôi đặc biệt Chúng nuôi chất lỏng tiết từ tuyến tiêu hoá Loại sữa có màu đỏ sẫm giàu chất béo protein Điều đặc biệt chim bố mẹ tạo loại thức ăn Thức ăn cách bắt mồi: Thức ăn hồng hạc thường tôm, tép, cua, cá nhỏ ốc, ngao, hến (các vật nước) Chúng dùng mỏ dài để gắp mồi Đó cách ăn đặc biệt! Ngoài ra, hồng hạc ngủ đứng chân để máu lưu thông tốt XIII.Chim cách cụt + Môi trường sống: Nam Cực bị đe dọa nhiệt độ trái đất nóng lên, băng chảy + Đặc điểm bề ngoài: Có da không thấm nước Có lớp mỡ dày để ủ ấm thể.Chân có màng bơi, cánh liền, lông 76 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học - - + Tập tính: Sinh sản: Một số loài chim cánh cụt giao phối đời, loài khác giao phối mùa Nói chung, chúng tạo bầy nhỏ chim bố lẫn chim mẹ chăm sóc non Ở số loài đẻ trứng (1-2 trứng), ấp 65 ngày.Sau lần ấp, giảm 40-50% khối lượng Sau trứng nở, mẹ tiếp tục ủ ấm cho non Thức ăn cách săn mồi: Chim cánh cụt ăn cá Chúng bơi lội bắt cá biển ăn Chim cánh cụt sống thành bầy đàn, đứng sát để ủ ấm cho - 19 Chim Tu Hú: + Môi trường sống: Tu hú châu Á sống tập trung vùng đồng trung du Nam Á, từ Ấn Độ, Sri Lanka, đông nam Trung Quốc, quần đảo Sunda Lớn tới bán đảo Đông Dương Thái Lan Mùa rét chim bay từ phương bắc xuống phương nam + Tập tính: Sau thời gian ấp nhờ chim chích, nở đỏ hỏn, tu hú thể lĩnh ác thủ.Nó nhanh chóng dùng sức mạnh bắp, đôi cánh phần lưng để đẩy chim chích non nở 77 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học trứng lại văng khỏi tổ Âm mưu độc chiếm nguồn thức ăn nuôi dưỡng bầy cặp chim chích bố mẹ Sau hoàn thành "sứ mệnh", lớn lên nhanh suốt ngày kêu réo nguồn thức ăn từ đôi chim chích bố mẹ nhỏ bé Để đáp ứng nhu cầu tham ăn đứa hoang to cha mẹ chúng nhiều lần, cặp vợ chồng nhà chích phải nỗ lực tìm kiếm thức ăn Đến đủ lông, đủ cánh, tu hú bay đi, bỏ rơi kẻ nuôi dưỡng nó.Một ngày đó, lại đẻ nhờ vào tổ '"bố mẹ nuôi" Hiện tượng "đẻ nhờ" chim tu hú cho kỳ quái giới tự nhiên Mùa mưa khoảng thời gian tuyệt vời để mầm sống bắt đầu hồi sinh cánh rừng mưa nhiệt đới Loài thực vật khoác áo xanh non rừng, vùng đất ngập nước, bụi lau, sậy vươn phát triển Đó nơi trú ngụ, làm tổ lý tưởng số loài chim chích đầm lầy thuộc giống Locustella Đó thời điểm thích hợp để chim tu hú thực "thiên chức đẻ nhờ" mà tổ tiên chúng truyền lại đấu tranh sinh tồn.Trước tiên, tu hú mái tìm tổ chim chích đẻ trứng tự thưởng cho trứng loài chim này.Sau no nê, bà mẹ đẻ vào trứng khác.Quả trứng có kính thước gần trứng chim chích với hoa văn giống khiến cặp đôi chim chích nghĩ trứng chúng Tu hú mẹ khả tha mồi nuôi chim mẹ chuyên ăn sâu, ăn sâu có nọc độc Đối với loài trưởng thành, thể chúng miễn nhiễm với độc tố sâu độc Trong tu hú chưa có hệ thống miễn nhiễm, nên ăn phải sâu độc bỏ mạng Vì tu hú mẹ phải nhờ đến loài chim khác nuôi Đây mảnh ghép đặc biệt tranh sinh động đấu tranh sinh tồn trì nòi giống muôn loài thiên nhiên hoang dã 78 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học XX Chim Quốc: +Môi trường sống: Chim cuốc ưa sống nơi cồn bụi cỏ, hoang vắng rậm rạp +Tập tính: Sáng mai chiều tà, cuốc lặng lẽ bóng, thận trọng bước mò khỏi tổ kiếm ăn, trở lại lặng lẽ thận trọng lò dò chui vào tổ.Lúc thấy tượng khác lạ đáng nghi, cuốc lủi trốn nhanh, thoáng tăm.Vì thế, thành ngữ có câu “Lủi cuốc”.Bình thường cuốc sống tựa thầy tu ẩn dật, không nói năng, trò chuyện, chẳng thích quan tâm đến ai, chẳng muốn ý đến mình.Lúc kiếm ăn, màu lông cuốc lẩn vào màu cỏ, lại giương cao cổ cò lên để nghe ngóng, xem xét động tĩnh -Sinh sản: Mỗi lứa, chim đẻ 3-4 trứng Chim mẹ ấp trứng chim bố kiếm thức ăn Chim sinh chưa mọc đủ lông chưa mở mắt 79 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học -HẾT- 80 Lớp chim thú – Môn sinh học [...]... thỏ cộc và thỏ rừng được xếp vào bộ Lagomorpha a.Môi trường sống : trong các hang dưới đất b Tập tính : Thỏ sống bình thường thì đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, và dễ dàng nhận biết mùi của chính nó, thỏ sống thành bầy và thông thường số cái nhiều hơn đực Thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ , chúng không ăn thức ăn đã dơ bẩn, đã rơi xuống đất, … c.Sinh sản : 15 Lớp chim và thú – Môn... hạt và quả, nhưng nhiều loài ăn cả côn trùng và thậm chí là các loài có xương sống nhỏ Trên thực tế, một số loài nhiệt đới gần như chỉ ăn côn trùng Bộ răng của các loài dạng sóc tuân theo kiểu răng điển hình của động vật gặm nhấm, với các răng cửa lớn có tác dụng gặm nhấm và chúng phát triển ra trong suốt cả cuộc đời, còn các răng hàm có tác dụng nhai thì nằm cách các răng cửa một khoảng trống lớn Các. .. 6-10 tuần tuổi và thuần thục sinh lý vào cuối năm thứ nhất của cuộc sống của chúng Các loài sinh sống trên mặt đất nói chung có tính cộng đồng, thường sinh sống thành bầy, nhưng các loài sống trên cây thì phần lớn là đơn độc 28 Lớp chim và thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học 18 Lười : là một phân bộ động vật gồm những loài thú cỡ trung bình thuộc về họ Megalonychidae (lười hai ngón) và họ Bradypodidae... ft) và 10 tấn (9,8 tấn Anh; 11 short ton) a.Môi trường sống : Cá heo có trên toàn thế giới và thường cư ngụ ở các biển nông của thềm lục địa b.Tập tính : Cá heo là một trong số những động vật thông minh và được biết đến nhiều trong văn hóa loài người nhờ hình thức thân thiện và thái độ tinh nghịch Khi một con cá heo ngủ, chỉ một nửa bộ não của chúng nghỉ ngơi, nửa còn lại sẽ giám sát 21 Lớp chim và thú. .. dám đi vào lãnh thổ của nó Gấu trúc giao tiếp thông qua tiếng kêu và đánh dấu mùi như cào cây hoặc đánh dấu nước tiểu Chúng cũng có thể leo lên và trốn trong các hốc cây, nhưng không làm tổ lâu dài Vì lý do này, gấu trúc không ngủ đông, tương tự như động vật có vú cận nhiệt đới khác, và thay vào đó di chuyển đến vùng có nhiệt độ ấm hơn Mặc dù gấu trúc được cho là ngoan ngoãn, nó 23 Lớp chim và thú –... khoảng 72 loài cây thuốc và nhiều loại cây khác, duy trì sự sống bằng cách phát tán hạt và thụ phấn cho hoa Không phải tất cả loài dơi đều hút máu và ăn côn trùng, một số loài dơi đặc 25 Lớp chim và thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học biệt thích ăn thịt các loài động vật khác, trong đó có một số loài dơi có thể bắt cá Nhờ vào khả năng định vị tiếng vang, dơi cảm nhận được các gợn sóng siêu nhỏ... học 17 Sóc : là các động vật nhỏ, dao động về kích thước từ nhỏ như sóc lùn châu Phi chỉ dài 7–10 cm và cân nặng 10 gam, tới macmot Alps dài 53–73 cm và cân nặng 5–8 kg Họ Sciuridae nói chung có thân hình mảnh dẻ với đuôi rậm rạp và mắt to Bộ lông của chúng nói chung mềm và mượt, mặc dù ở một vài loài có thể là dày hơn Màu lông của các loài dạng sóc biến động khá mạnh giữa các loài và thậm chí là ngay... khỉ trong ngữ cảnh bình dân, tuy rằng các nhà sinh học không xếp chúng vào các loài khỉ Tuy nhiên, không có một đặc điểm nào là duy nhất mà tất cả các loài khỉ đều có mà các loài khác không có a.Trong văn hóa 13 Lớp chim và thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học Tôn Ngộ Không, một nhân vật trong truyện Tây du kí của văn học cổ Trung Hoa, vốn là khỉ được nhân cách hóa Hanuman trongthần thoại Ấn Độ... trú ở các con sông, hồ và các đầm lầy rừng ngập mặn Tây Phi nơi những con đực chiếm lĩnh một đoạn sông và đứng đầu đàn gồm 5 đến 30 con cái và con non Vào ban ngày, chúng duy trì sự mát mẻ bằng cách đầm mình trong nước hay bùn; và sự sinh sản cũng diễn ra trong nước Chúng lên bờ vào ban đêm để ăn cỏ Mặc dù các con hà mã nghỉ ngơi gần nhau trong nước, thì việc kiếm ăn lại là hoạt động đơn lẻ và không... biết bám vào lông lẹ và sống trên bụng mẹ Khi sinh con, con của chúng cứ việc nằm và ngủ trên bụng con lười mẹ, và cả ăn, và đi vệ sinh ngay trên mình mẹ nó.Sau 5 tuần tuổi, chúng đã có thể tự leo trèo Chúng bú mẹ khoảng 1 tháng, thì được mẹ nhai mớm món lá cây 6 tháng tuổi chúng tự kiếm ăn 30 Lớp chim và thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học 19 Lợn Biển : là loài động vật có vú lớn, Đuôi của nó ... sữa vào tháng tuổi, cá voi tiêu thụ lên đến 90kg sữa ngày Cá voi xanh bắt đầu sinh sản vào khoảng 10 đến 15 tuổi chu kỳ sinh sản vào khoảng đến năm Chúng ghi nhận sống đến 40 tuổi Lớp chim thú. .. với mẹ năm rưỡi 24 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học 16 Dơi: có số lượng loài nhiều thứ hai lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú Dơi loài thú bay Loài dơi... chồn, chim c.Sinh sản : Cứ năm gấu lại sinh từ - gấu con, chúng nặng khoảng pao (454 g) sinh 33 Lớp chim thú – Môn sinh học Bài Sưu tầm môn Sinh học 21.Tê giác : Lớp da bảo vệ chúng tạo thành từ lớp

Ngày đăng: 06/04/2016, 21:08

Mục lục

  • Ăn uống

  • Lãnh thổ

  • Sinh sản

  • Vòi

  • Ngà

  • Tai voi

  • Da voi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan