Giải bài 1,2,3,4 trang 17 SGK giải tích lớp 11 (Bài tập Hàm số lượng giác)

3 10.6K 6
Giải bài 1,2,3,4 trang 17 SGK giải tích lớp 11 (Bài tập Hàm số lượng giác)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài 1,2,3,4 trang 17 SGK giải tích lớp 11 (Bài tập Hàm số lượng giác) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

Bài 1,2,3,4 tập chương giải tích lớp 11 tập hàm số lượng giác – Sách giáo khoa trang 17 Dethikiemtra.com hướng dẫn bạn giải cho đáp án Có nhiều bạn cho cách giải gắn gon bạn nên ôn lại lý thuyết phần cuối Bài 1:(trang 17 SGK Giải tích lớp 11) Bài Hãy xác định giá trị x đoạn [-π; 3π/2] để hàm số y = tanx ; a) Nhận giá trị ; b) Nhận giá trị ; c) Nhận giá trị dương ; d) Nhận giá trị âm Hướng dẫn giải Bài : a) Trục hoành cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ [-π; 3∏/2]) ba điểm có hoành độ – π ; ; π Do đoạn [-π; 3∏/2] có ba giá trị x để hàm số y = tanx nhận giá trị 0, x = – π; x = ; x = π b) Đường thẳng y = cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ [-π; 3∏/2]) ba điểm có hoành độ ∏/4;∏/4±∏ Do đoạn [-π; 3∏/2] có ba giá trị x để hàm số y = tanx nhận giá trị 1, x=-3π/4; x= π/4; x=5π/4 c) Phần phía trục hoành đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ [-π; 3∏/2]) gồm điểm đồ thị có hoành độ truộc khoảng (-π; -π/2); (0;π/2);(π;3π/2) Vậy đoạn [-π; 3∏/2] , giá trị x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương x ∈ (-π; -π/2) ∪ (0;π/2) ∪ (π;3π/2) d) Phần phía trục hoành đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ [-π; 3∏/2]) gồm điểm đồ thị có hoành độ thuộc khoảng (-π/2;0); (π/2;π) Vậy đoạn [-π; 3∏/2] , giá trị x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương x ∈ (-π/2;0) ∪ (π/2;π) —– Bài 2:(trang 17 SGK Giải tích lớp 11) Tìm tập xác định hàm số: Hướng dẫn giải Bài : a) Hàm số cho không xác định sinx = Từ đồ thị hàm số y = sinx suy giá trị x x = kπ Vậy hàm số cho có tập xác định R \{kπ, (k ∈ Z)} b) Vì -1 ≤ cosx ≤ 1, ∀x nên hàm số cho không xác định cosx = Từ đồ thị hàm số y = cosx suy giá trị x x = k2π Vậy hàm số cho có tập xác định R \{k2π, (k ∈ Z)} c) Hàm số cho không xác định x-π/3=π/2+kπ ⇔x=5π/6+kπ (k∈ Z) Hàm số cho có tập xác định R \{5π/6+kπ,(k∈ Z)} d) Hàm số cho không xác định x+ π/6= kπ ⇔x=- π/6 + kπ, (k∈ Z).Hàm số cho có tập xác định R\ {- π/6 + kπ, (k∈ Z)} ——Bài 3:(trang 17 SGK Giải tích lớp 11) Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, vẽ đồ thị hàm số y = |sinx| Hướng dẫn giải Bài : Ta có Mà sinx < ⇔ x ∈ (π + k2π , 2π + k2π), k ∈ Z nên lấy đối xứng qua trục Ox phần đồ thị hàm số y = sinx khoảng giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = sinx đoạn lại ta đồ thị hàm số y = IsinxI ——Bài 4:(trang 17 SGK Giải tích lớp 11) Chứng minh sin2(x + kπ) = sin 2x với số nguyên k Từ vẽ đồ thị hàm số y = sin2x Hướng dẫn giải Bài : Do sin (t + k2π) = sint, ∀k ∈ Z (tính tuần hoàn hàm số f(t) = sint), từ sin(2π + k2π) = sin2x => sin2(tx+ kπ) = sin2x, ∀k ∈ Z Do tính chất trên, để vẽ đồ thị hàm số y = sin2x, cần vẽ đồ thị hàm số đoạn có độ dài π (đoạn [-π/2;π/2] Chẳng hạn), lại tịnh tiến dọc theo trục hoành sang bên phải bên trái đoạn có độ dài π Với x0 ∈ [-π/2;π/2] x = 2x0 ∈ [-π ; π], điểm M(x ; y = sinx) thuộc đoạn đồ thị (C) hàm số y = sinx, (x ∈ [-π ; π]) điểm M’(x0 ; y0 = sin2x0) thuộc đoạn đồ thị (C’) hàm số y = sin2x, ( x ∈ [π/2;π/2]) (h.5) Chú ý rằng, x = 2x0 => sinx = sin2x0 hai điểm M’ , M có tung độ hoành độ M’ nửa hoành độ M Từ ta thấy suy (C’) từ (C) cách “co” (C) dọc theo trục hoành sau : với M(x ; y) ∈ (C) , gọi H hình chiếu vuông góc M xuống trục Oy M’ trung điểm đoạn HM M’ (x/2;y) ∈ (C’) (khi m vạch (C) M’ vạch (C’)) Trong thực hành, ta cần nối điểm đặc biệt (C’) (các điểm M’ ứng với điểm M (C) với hoành độ ∈ { 0; ±π/6;±π/3;±π/2}) ————————Ôn lại lý thuyết hàm số lượng giác Hàm số y = sin x hàm số y = cos x Hàm số y = sin x Hàm số y = cos x Tập xác định : (-∞ ; +∞ ) Tập xác định : (-∞ ; +∞ ) Tuần hoàn với chu kì 2π Tuần hoàn với chu kì 2π Tập giá trị : [-1 ; 1] Tập giá trị : [-1 ; 1] Đồ thị đường hình sin (h.1) Đồ thị đường hình sin (h.1) Đồng biến khoảng ( -π/2 + k2π; π/2 + k2π ) , nghịch Đồng biến khoảng (-π + k2 π ; k2 π) , nghịch biến biến khoảng ( π/2 ++ k2π; 3π/2+k2π) · k ∈ Z Là hàm số lẻ, đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng khoảng (k2 π ; π + k2 π), k ∈ Z Là hàm số chẵn, đồ thị nhận trục tung trục đối xứng (có thể nhận cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx song song với trục hoành sang bên trái đoạn có độ dài Hàm số y = tan x hàm số y = cot x Hàm số y = tan x Hàm số y = cot x Tập xác định : Tập xác định : R { + kπ, (k ∈ Z)} R {kπ, (k ∈ Z)} Là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì π Tập giá trị R Là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì π Tập giá trị R Đồng biến khoảng (-π/2 +kπ;π/2) k ∈ Z Nghịch biến khoảng (kπ ; π + kπ), k ∈ Z Đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng Đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng ... đồ thị hàm số y = sinx khoảng giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = sinx đoạn lại ta đồ thị hàm số y = IsinxI — Bài 4: (trang 17 SGK Giải tích lớp 11) Chứng minh sin2(x + kπ) = sin 2x với số nguyên... tập xác định R {- π/6 + kπ, (k∈ Z)} — Bài 3: (trang 17 SGK Giải tích lớp 11) Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, vẽ đồ thị hàm số y = |sinx| Hướng dẫn giải Bài : Ta có Mà sinx < ⇔ x ∈ (π + k2π ,... thuyết hàm số lượng giác Hàm số y = sin x hàm số y = cos x Hàm số y = sin x Hàm số y = cos x Tập xác định : (-∞ ; +∞ ) Tập xác định : (-∞ ; +∞ ) Tuần hoàn với chu kì 2π Tuần hoàn với chu kì 2π Tập

Ngày đăng: 06/04/2016, 05:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan