CÔNG NGHIỆP HÓA THAY THẾ NHẬP KHẨU

17 7.4K 33
CÔNG NGHIỆP HÓA THAY THẾ NHẬP KHẨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. CÁC KHÁI NIỆM (MỞ ĐẦU) 4 1. Công nghiệp hóa : 4 2. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu: 4 II. CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA THAY THẾ HÀNG NHẬP KHẨU 5 1. Khái niệm 5 2. Mục tiêu : 6 3. Cơ sở lý thuyết : 6 4. Phương pháp luận của chiến lược thay thế nhập khẩu : 6 5. Các biện pháp thực hiện thay thế nhập khẩu 6 6. Lợi thế và hạn chế của chính sách Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu 7 III. THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA THAY THẾ HÀNG NHẬP KHẨU Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM 9 1. Các nước đang phát triển 9 a) Thực trạng về chiến lược công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu ở một số nước đang phát triển 9 b) Hệ quả 11 2. Việt Nam 12 a) Điều kiện Kinh tế xã hội 12 b) Thực trạng về chiến lược công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu ở Việt Nam 14  Giải pháp khắc phục 17   I. CÁC KHÁI NIỆM (MỞ ĐẦU) 1. Công nghiệp hóa : Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi một cách căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiến bộ , hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.  Tại sao lại phải ưu tiên công nghiệp hóa? Do trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế lạc hậu mang tính chất tự nhiên sang một nền kinh tế thị trường có nghĩa là trong quá trình thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ sang một nền kinh tế sản xuất lớn ngày càng hiện đại. Một nền sản xuất lớn đòi hỏi phải có một cơ cấu cơ sở hạ tầng và những công cụ lao động ngày càng tiến bộ. Để tạo lập ra những cơ sở vật chất kỹ thuật đó thì theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác, mọi quốc gia đều phải tiến hành quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ nước ta với các nước trong khu vực và thế giới. Do yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN VẤN ĐỀ CƠNG NGHIỆP HĨA THAY THẾ NHẬP KHẨU Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM MỤC LỤC I CÁC KHÁI NIỆM (MỞ ĐẦU) Cơng nghiệp hóa : Cơng nghiệp hố q trình chuyển đổi cách bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiến , đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ nhằm tạo suất lao động xã hội cao Tại lại phải ưu tiên cơng nghiệp hóa? Do q trình chuyển từ kinh tế lạc hậu mang tính chất tự nhiên sang kinh tế thị trường có nghĩa q trình thực việc chuyển đổi cấu kinh tế từ kinh tế sản xuất nhỏ sang kinh tế sản xuất lớn ngày đại Một sản xuất lớn địi hỏi phải có cấu sở hạ tầng công cụ lao động ngày tiến Để tạo lập sở vật chất kỹ thuật theo ngun lý chủ nghĩa Mác, quốc gia phải tiến hành trình cơng nghiệp hố - đại hố Do u cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế, kỹ thuật, công nghệ nước ta với nước khu vực giới Do yêu cầu tạo suất lao động xã hội cao Đảm bảo cho tồn phát triển CNXH  - - Cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu: Là đường lối cơng nghiệp hóa theo quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa nỗ lực thành lập nuôi dưỡng ngành công nghiệp nước để sản xuất sản phẩm thay hàng nhập Chiến lược đòi hỏi biện pháp bảo hộ với ngành công nghiệp nước cách dựng lên hang rào mậu dịch chống lại hàng nhập khoản trợ cấp II CHIẾN LƯỢC CƠNG NGHIỆP HĨA THAY THẾ HÀNG NHẬP KHẨU Các quốc gia giàu lên tăng tỉ trọng công nghiệp giảm tỉ trọng nông nghiệp Vấn đề tìm đường tốt để xây dựng khu vực cơng nghiệp tự tăng trưởng bền vững? Có hai chiến lược Thứ bảo hộ thuế quan, hạn ngạch thứ hai cấm nhập Ý tưởng nâng giá sản phẩm để doanh nghiệp nội địa học cách trở nên hiệu Về nguyên tắc, bảo hộ phải giảm dần để người tiêu dùng sản phẩm không mãi phải chịu giá cao Thực ra, ngành quen bảo hộ khó chuyển sang sống khơng có Một công ty bảo hộ đạt lợi nhuận cao cách thuyết phục quan chức phủ hay trị gia cơng ty phải bảo hộ nữa, chẳng dành nhiều nỗ lực để giảm giá thành hay cải thiện sản phẩm Đôi phủ mạnh tay buộc doanh nghiệp phải trở nên cạnh tranh, điều Thông thường, cơng nghiệp hóa bắt đầu với giá thành cao tiếp tục Năm 1971, ALin Coln nói: ” Tơi khơng biết nhiều thuế quan Nhưng biết rõ mua áo nước Anh, tơi có áo nước Anh có tiền Khi tơi mua áo Mĩ tơi có áo nước Mĩ có tiền” Có thể thấy trọng vào thị trường nội địa, lấy làm trung tâm để sản xuất lưu thơng hàng hố Bảo hộ hàng sản xuất nước, chống lại cạnh tranh hàng ngoại nhiệm vụ trung tâm chiến lược thay nhập Khái niệm Là đường lối cơng nghiệp hóa theo quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa nỗ lực thành lập ni dưỡng ngành công nghiệp nước để sản xuất sản phẩm thay hàng nhập Chiến lược đòi hỏi biện pháp bảo hộ với ngành công nghiệp nước cách dựng lên hàng rào mậu dịch chống lại hàng nhập khoản trợ cấp  Chiến lược thực thành công nước Mỹ Latinh Đông Á vào thập niên 1960 nửa đầu 1970 (g=3%) Sau cú shock dầu lửa thứ hai (1973) cá nước Mỹ Latinh tiếp tục thực thi chiến lược này, cịn nước Đơng Á có chuyển hướng chiến lược TMQT Mục tiêu : Đặt trọng tâm phát triển công nghiệp để thay hàng hóa nhập Chiến lược nhằm bảo hộ sản xuất nước, dùng hàng rào thuế quan để nâng đỡ ngành sản xuất non trẻ nước Cơ sở lý thuyết : - Lợi theo qui mô Bi quan xuất khấu Phương pháp luận chiến lược thay nhập :  Trước hết cố gắng tự sản xuất để đáp ứng đại phận nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho thị trường nội địa Đảm bảo cho nhà sản xuất nước làm chủ kỹ thuật sản xuất nhà đầu tư nước ngồi cung cấp cơng nghệ vốn quản lý hướng vào việc cung cấp cho thị trường nội địa  Cuối lập hàng rào bảo hộ để hỗ trợ cho sản xuất nước có lãi, khuyến khích nhà đầu tư ngành công nghiệp mục tiêu phát triển Các biện pháp thực thay nhập Thường thuế quan bảo hộ, hạn ngạch nhập tỷ giá cao mức Ví dụ: Một biểu rõ nét sách bảo hộ áp dụng ngành công nghiệp ôtô Việt Nam hàng rào hải quan chống lại ôtô nhập khẩu: Trước tháng 1/1999, ôtô nhập bị đánh thuế 155% (55% thuế nhập khẩu, 100% thuế tiêu thụ đặc biệt); sau thời gian bị cấm nhập; năm 2004 chịu thuế đến 180% (chưa kể thuế giá trị gia tăng) Năm 2010, xe ô tô chỗ ngồi, cụ thể: xe chạy xăng, 2500 cc 80%; xe ô tô bánh cầu chủ động 77%, loại xe chạy xăng 2500 cc chạy diesel giữ nguyên mức hành năm 2009 83%  Thuế nhập dùng cơng cụ bảo hộ mậu dịch: Giảm nhập cách làm cho chúng trở nên đắt so với mặt hàng thay có nước điều làm giảm thâm hụt cán cân thương mại Chống lại hành vi phá giá cách tăng giá hàng nhập mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung thị trường Bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nông nghiệp giống sách thuế quan Liên minh châu Âu thực Chính sách nơng nghiệp chung họ Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ chúng đủ vững mạnh để cạnh tranh sòng phẳng thị trường quốc tế Lợi hạn chế sách Cơng nghiệp hóa thay nhập a) Lợi : • Thốt khỏi vị làm nước cung cấp nguyên liệu, nông sản: giả thuyết Prebisch-Singer đề cập tới hiệu ứng giá cánh kéo theo giá hàng nơng sản ngun vật liệu ngày rẻ giá hàng chế tạo ngày đắt tương đối • • • b) • • • • • • • • • • Học tập thông qua thực tiễn: gây dựng kinh nghiệm kinh doanh cho doanh nghiệp nước thông qua môi trường cạnh tranh khơng q khắc nghiệt khơng có hàng nhập Sự cần thiết phải đạt tính kinh tế nhờ quy mơ: tính kinh tế nhờ quy mơ cho cần thiết cho phát triển doanh nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa Dành thị trường nước cho doanh nghiệp nước tin giúp đạt tính kinh tế nhờ quy mơ Các mối liên kết liên ngành: ngành thay nhập phát triển tạo hội cho ngành khác cung cấp đầu vào cho chúng hay sử dụng đầu chúng phát triển theo Hạn chế : Mất cân đối cấu ngành: ngành thay nhập bảo hộ hỗ trợ nên phát triển mạnh ngành khác lại khơng có hội phát triển Thâm hụt cán cân toán: ngành thay nhập phát triển kéo theo nhu cầu nhập máy móc nguyên liệu đầu vào tăng lên, ngoại tệ lại kiếm thơng qua xuất (mà nhiều khu vực lại khơng phát triển) Để giải khó khăn ngoại tệ, quốc gia phải vay nước ngồi, dẫn tới vấn đề nợ nước (một dạng phụ thuộc kinh tế khác) Quá nhiều loại hình tổ chức mua bán thương nhân nhỏ lẻ làm thị trường manh mún, lợi ích người tiêu dùng khơng tơn trọng Sai lầm doanh nghiệp cho người tiêu dùng chuộng hàng ngoại, họ cần chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng khơng phải nhãn mác Trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu,vốn đầu tư nước thấp Việc xây dựng củng cố quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa bị buông lỏng Chênh lệch trình độ phát triển vùng thu nhập tầng lớp dân cư có chiều hướng ngày mở rộng Phân phối xã hội nhiều bất hợp lý,đất nước nghèo tiêu dùng khả làm ,chưa dồn sức vào đầu tư phát triển Cần đất nước có quy mơ dân số đông, sức tiêu thụ lớn Triệt tiêu động lực cạnh tranh doanh nghiệp có bảo hộ từ nhà nước • Tệ nạn phát sinh từ việc thực hiên không nghiêm túc đối tượng chịu thuế trốn thuế, đút lót => gây thất thu cho nhà nước, người dân lịng tin vào phủ III THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC CƠNG NGHIỆP HĨA THAY THẾ HÀNG NHẬP KHẨU Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM Các nước phát triển a) Thực trạng chiến lược cơng nghiệp hóa thay hàng nhập số nước phát triển Chiến lược cơng nghiệp hố theo hướng sản xuất hàng thay hàng nhập hầu công nghiệp phát triển theo đuổi kỷ XIX Trong nước phát triển, chiến lược thay hàng nhập thử nghiệm nước Mỹ Latinh Một số nước châu Á Ấn Độ Thổ Nhĩ Kỳ thực chiến lược đường công nghiệp hóa từ trước Chiến tranh giới lần Ở hầu châu Á Châu Phi, mong muốn nhanh chóng xây dựng kinh tế độc lập lý khiến nước vào đường phát triển thay nhập Trong năm 60 thay nhập trở thành chiến lược phát triển kinh tế chủ đạo Về chiến lược áp dụng giai đoạn đầu với khoảng thời gian ngắn nhằm tạo tiền đề chuyển hướng chiến lược hướng xuất - Đối với Hàn Quốc việc thực kế hoạch năm tạo điều kiện tăng dần dung lượng thị trường nội địa đẩy mạnh ngành cơng nghiệp nhẹ có khả sử dụng nhiều sức lao động cần vốn ngành : dệt, may mặc, chế biến - Trong đó, Đài Loan sử dụng chiến lược phát triển nông nghiệp gắn với chiến lược phát triển công nghiệp thay nhập nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa giải việc làm Tuy nhiên, giai đoạn Đài Loan thấy khuyết điểm chiến lược mà họ sử dụng thị trường nước có quy mơ nhỏ sức mua không lớn lên tăng trưởng chậm lại - Kế hoạch năm 1966 - 1970 Malaixia thể rõ đường lối phát triển kinh tế thực thi chiến lược thay nhập để khẳng Malaixia buôn bán phân công lao động quốc tế Thời kỳ Malaxyia trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp đặc biệt sản xuất nơng nghiệp nhằm giới hố việc gieo trồng loại mà Malayxia phải nhập Có thể thấy kế hoạch năm 19661970 Malayxia tiến hành chiến lược thay nhập lại không lấy lúa làm trọng tâm mà lại phát triển công nghiệp dài ngày để thu sản phẩm xuất Do đó, kết việc thực chiến lược Malayxia đảm bảo nhu cầu lương thực mà tiết kiệm ngoại tệ làm tiền đề chuyển hướng chiến lược hướng xuất - Khác với Malayxia, Thái Lan từ đầu có sở kinh tế vững vàng Mỹ xây dựng thời kỹ chiến tranh Đơng Dương Cộng với vị trí địa lý thuận lợi, Thái Lan bước vào chiến lược thay nhập với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công nghiệp ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động để tận dụng nguồn lao động nước Nếu Malayxia có sách phát triển nơng nghiệp trọng vào công nghiệp : cọ dừa, cà phê, ca cao Thái Lan lại tập trung vào phát triển lương thực, áp dụng sách khuyến khích xuất hàng nơng sản sản phẩm dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Kết Thái Lan nước xuất lương thực lớn thị trường giới, đồng thời giải vấn đề việc làm cho xã hội góp phần ổn định đất nước Tóm lại, việc thực thi chiến lược thay nhập nước NICs tiến hành chiến lược thay nhập nước khắc phục vấn đề lương thực giải việc làm cho xã hội Ngay từ nhận định ban đầu, chiến lược thay nhập phát huy thời gian ngắn với quy mơ thị trường nhỏ Sau đó, bộc lộ hạn chế giới hạn thị trường nước, không cập nhật với khoa học công nghệ đại đặc biệt làm chậm tiến độ cơng nghiệp hố đất nước b) Hệ Chính sách cơng nghiệp hóa thay nhập bắt đầu bị thất sủng việc nước theo đuổi sách khơng bắt kịp nước tiên tiến Một giai đoạn bảo hộ không tạo khu vực công nghiệp chế tạo có khả cạnh tranh tồn lý khiến cho nước khơng có lợi so sánh công nghiệp chế tạo - Lý khiến nước khơng phát triển thường tình trạng thiếu kinh nghiệm công nghệ chế tạo - Các nước nghèo thiếu lao động lành nghề,thiếu nhà kinh doanh, thiếu lực quản lý có vấn đề tổ chức xã hội gây khó khăn cho nước cung ứng cách đảm bảo thứ kể từ linh kiện thay điện Chính sách bảo hộ nhiều nước phát triển làm lệch lạc khuyến khích cách tồi tệ Một phần vấn đề chỗ nhiều nước sử dụng hạn ngạch nhập chi tiết thường chồng chéo, kiểm sốt bn bán luật lệ hàm lượng nội địa thay cho chế độ thuế quan đơn giản Khuynh hướng áp dụng hạn chế nhập để thúc đẩy sản xuất quy mơ nhỏ khơng có hiệu Khi thị trường nhỏ bảo hộ (ví dụ hạn ngạch xuất khẩu) mộ cơng ty gia nhập thị trường này, thu lợi nhuận độc quyền Sự cạnh tranh giành lợi nhuận dẫn đến tình trạng vài cơng ty gia nhập vào thị trường mà thực tế đủ chỗ cho công ty tiến hành sản xuất quy mô khơng có hiệu Tới năm 1980 trích cơng nghiệp hóa thay nhập chấp nhận rộng rãi Xét mặt bình quân, nước phát triển lựa chọn sách thương mại tự tương đối tăng trưởng nhanh nước lựa chọn sách thương mại theo hướng bảo hộ Sự thay đổi dẫn đến dịch chuyển lớn sách thực tế, nhiều nước phát triển dỡ bỏ hạn ngạch hạ thấp mức thuế quan 2 Việt Nam a) Điều kiện Kinh tế - xã hội  Thuận lợi - Nguồn nhân lực: Vào thời điểm ngày 01 tháng năm 2014, tổng số dân Việt Nam 90.493.352 người, có khoảng 53 triệu lực lượng lao động Giá nhân công rẻ tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế kết hợp với truyền thống cần cù, đoàn kết, thơng minh, sáng tạo có khả nắm bắt khoa học-kinh tế đại ứng dụng nó, có khả thích ứng với tình phức tạp Người Việt Nam ngày nâng cao thể lực trình độ kỹ thuật, kỷ luật, trình độ quản lý, nguồn lao động nhân lên có sức mạnh nhiều - Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đa dạng, phong phú bao gồm: đất đai, rừng biển, nguồn nước, khống sản, khí hậu Với phần tài ngun đất nước ta có điều kiện thuân lợi với tiềm để phát huy lợi - Vị trí địa lý: Việt Nam có vị trí thuận lợi, có chiều dài tiếp giáp với biển Đơng, có tuyến đường giao thơng hàng hải, hàng khơng từ Đông sang Tây Đường bộ, đường sông nối nước Đông Dương thành chiến lược kinh tế Cho phép Việt Nam có khả phát triển nhiều loại hình kinh tế, DV khác - Mặt thuận lợi khác tình hình kinh tế, xã hội, trị, chủ trương sách Đảng nhà nước: • Công đổi khai phá chặng đường quan trọng, tạo tiền đề cho bước tiếp theo, môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi, tình hình trị ổn định • Nhất qn chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập phủ Việt Nam đưa sách khuyến khích sản xuất hàng hố có lợi so sánh cao sở nguồn lực dồi nước • Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam trở nên nhạy cảm sách mở cửa, tạo thuận lợi cho kinh tế Việt Nam hoà nhập với kinh tế toàn cầu Thách thức Điểm xuất phát thấp:  - • Nước ta cịn nước nghèo phát triển Số dân sống tình trạng nghèo khổ • Dân số tăng nhanh mật độ dân cư nhiều vùng cao lại thiếu đất làm ăn Nước ta cịn 70% lực lượng lao động làm nơng nghiệp  Áp lực dân số đông thiếu việc làm lớn • Trình độ cơng nghệ ngành kinh tế nói chung cịn thấp Chỉ số có cơng nghệ tương đối đại • Trình độ phát triển kinh tế kém, kinh tế hàng hố bắt đầu hình thành, lực lượng sản xuất nhỏ bé, sở vật chất lạc hậu, trình độ khoa học cơng nghệ chuyển biến chậm Thêm vào VN cịn chưa hiểu biết đầy đủ thị trường quốc tế => thời gian ngỡ ngàng lung túng việc hợp tác kinh tế với nước  Điểm xuất phát thấp đồng nghĩa với việc tụt hậu nhiều nguy tụt hậu ngày xa với giới rõ - Nền kinh tế cịn q trình chuyển đổi: Một chuyển đổi vừa theo định hướng thị trường, vừa theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa mẻ mà chưa có thành cơng giới - Cạnh tranh quốc tế gay gắt: Nước ta quốc gia ven biển Đơng vừa có thuận lợi cho phát triển, đồng thời chứa đựng nhiều tranh chấp phức tạp chủ quyền lợi ích Đối phó với sức uy hiếp ngày tăng từ giới, buộc phải coi trọng việc củng cố tăng cường khả quốc phòng - Nguồn nhân lực bị hạn chế: Ở giai đoạn nay, VN đương đầu với thách thức lợi so sánh nguồn nhân lực Mặt hạn chế yếu chất lượng, vùng nơng thơn, miền núi cịn trở ngại lớn cho phát triển Đòi hỏi lớn cấp bách song khả đầu tư cho phát triển nguồn nhần lực lại nhỏ bé - Vốn đầu tư: Nền kinh tế lúc bước vào giai đoạn muốn tăng trường thiết phải có vốn đầu tư Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi có xu hướng chững lại, tốc đổ rải ngân vốn ODA chậm, với tượng co cụm lại việc huy động cho vay vốn NH nước tạo nên mối lo ngại tình trạng suy giảm vốn đầu tư, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế tương lai  Những thách thức nêu phía mà phía hội, chí thời Vấn đề phải có sách để khai thác thơi vượt qua thách thức tới mục tiêu b) Thực trạng chiến lược công nghiệp hóa thay hàng nhập Việt Nam Ở miền Bắc, đặc điểm lớn từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản, mặt khác, vừa phải xây dựng CNXH vừa phải chiến đấu chống Mỹ Điểm xuất phát Việt Nam bước vào thực CNH thấp Năm 1960, công nghiệp chiếm tỷ trọng18,2% 7% lao động xã hội; tương ứng nông nghiệp chiếm tỷ trọng 42,3% 83% Sản lượng lương thực/người 300 kg; GDP/người 100 USD Trong phân công lao động chưa phát triển LLSX cịn trình độ thấp QHSX đẩy lên trình độ tập thể hóa quốc doanh hóa chủ yếu ( đến năm 1960: 85,8% nông dân vào HTX; 100% hộ tư sản cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào HTX tiểu thủ công nghiệp) Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng III xác định rõ mục tiêu cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu bản, lâu dài, phải thực qua nhiều giai đoạn Về cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng (Tỷ trọng giá trị công nghiệp tăng từ 18,2% /1960 lên 22,2%/1965; 26,6%/1971; 28,7%/1975) Về đạo thực công nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ (khóa III) nêu phương hướng đạo xây dựng phát triển cơng nghiệp là: • Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng cách hợp lý • Kết hợp chặt chẽ phát triển cơng nghiệp với phát triển nơng nghiệp • Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng thời kỳ 1960 - 1975 tăng 11,2 lần, cho công nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nơng nghiệp tăng lần) • Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp địa phương (Hình thành trung tâm cơng nghiệp Hải Phịng, Quảng Ninh, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định…)  Về thực chất, lựa chọn mơ hình chiến lược CNH thay nhập mà nhiều nước, nước XHCN nước TBCN thực lúc Chiến lược trì suốt 15 năm miền Bắc (1960 – 1975) 10 năm phạm vi nước ( 1976 – 1986) Trên phạm vi nước, sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước độc lập thống độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục khẳng định lại sau 16 năm Đại hội IV Đảng (1976) sách có thay đổi chút “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công – nông nghiệp vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất” Những thay đổi sách CNH dù cịn chưa thật rõ nét song tạo thay đổi định phát triển: + Số xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 sở năm 1976 lên 2627 sở năm 1980 3220 sở năm 1985 + 1976 – 1978 công nghiệp phát triển Năm 1978 tăng 118,2% so với năm 1976 Tuy nhiên, thực tế chưa có đủ điều kiện để thực (nguồn viện trợ từ nước đột ngột giảm, cách thức quản lý kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp, nhiều cơng trình nhà nước xây dựng dở dang thiếu vốn, cơng nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được…) nên biểu tư tưởng nóng vội việc xác định bước đi, sai lầm việc lựa chọn ưu tiên công nghiệp nông nghiệp Kết thời kỳ 1976 – 1980 kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cấu kinh tế cân đối nghiêm trọng Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) xác định chặng đường thời kỳ độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nơng nghiệp cơng nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung cơng nghiệp hóa chặng đường trước mắt Đây bước điều chỉnh đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nhờ vậy, kinh tế quốc dân thời kỳ có tăng trưởng so với thời kỳ năm trước Cụ thể là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1981: 2,3% 1985: 5,7% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5% + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1981: 5,3% 1985: 3% + Năm 1985, cơng nghiệp nhóm A chiếm 32,7%, cơng nghiệp nhẹ 67,3%, tiểu thủ công nghiệp 43,5%, công nghiệp địa phương 66%, công nghiệp quốc doanh công tư hợp doanh 56,5% + Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2%/1980 lên 30%/1985 + Nhập lương thực giảm hẳn so với năm trước (từ 5,6 triệu thời kỳ 1976-1980 xuống triệu thời kỳ 1981-1985) Tuy nhiên, thực tế sách khơng có thay đổi so với trước Mặc dù nông nghiệp xác định mặt trận hàng đầu Đại hội xác định “Xây dựng cấu công nghiệp - nông nghiệp đại, lấy hệ thống công nghiệp nặng tương đối phát triển làm nịng cốt” Sự điều chỉnh khơng dứt khốt khiến cho kinh tế Việt Nam khơng tiến xa bao nhiêu, trái lại cịn gặp nhiều khó khăn khuyết điểm mới, tình hình kinh tế - xã hội đời sống nhân dân sau năm không ổn định mà lâm vào khủng hoảng trầm trọng  Giải pháp khắc phục - Tập trung thực chuyển đổi mô hình tăng trưởng với lộ trình bước phù hợp Nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn theo mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH; tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch địa phương để khắc phục tình trạng cắt khúc quy hoạch - Tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại để thực huy động phân bổ nguồn lực tài cho phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường tài chính, thị trường bảo hiểm, thúc đẩy phát triển hệ thống thị trường tài theo chiều sâu sở đa dạng hóa định chế tài chính, hàng hóa thị trường tài - Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực đẩy nhanh q trình CNH, HĐH: Thực đơn giản hóa hệ thống sách ưu đãi thuế, đảm bảo việc thiết kế tổ chức thực sách ưu đãi thuế gắn chặt với định hướng ưu tiên phát triển ngành, nghề, lĩnh vực địa bàn theo yêu cầu CNH, HĐH - Hoàn thiện chế quản lý Nhà nước nhằm hạn chế chồng chéo lĩnh vực sản xuất công nghiệp - Tập trung thực hiên ngày công nghiệp mạnh phù hợp với đất nước - Thực cải cách hành theo hướng: quan quản lý Nhà nước hướng mạnh doanh nghiệp doanh nghiệp - Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút tham gia đầu tư khu vực tư nhân - Phát triển hệ thống sở giao thông, thủy lợi y tế, giáo dục - Quy hoạch phát triển vùng kinh tế phạm vi nước, để có quy hoạch tổng thể, đồng ngành, lĩnh vực vùng miền ... chiến lược thay nhập Khái niệm Là đường lối cơng nghiệp hóa theo quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa nỗ lực thành lập nuôi dưỡng ngành công nghiệp nước để sản xuất sản phẩm thay hàng nhập Chiến... CƠNG NGHIỆP HĨA THAY THẾ HÀNG NHẬP KHẨU Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM Các nước phát triển a) Thực trạng chiến lược cơng nghiệp hóa thay hàng nhập số nước phát triển Chiến lược cơng nghiệp. .. nghĩa Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế công – nông nghiệp vừa xây dựng kinh

Ngày đăng: 05/04/2016, 21:25

Mục lục

    I. CÁC KHÁI NIỆM (MỞ ĐẦU)

    2. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu:

    II. CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA THAY THẾ HÀNG NHẬP KHẨU

    3. Cơ sở lý thuyết :

    4. Phương pháp luận của chiến lược thay thế nhập khẩu :

    5. Các biện pháp thực hiện thay thế nhập khẩu

    6. Lợi thế và hạn chế của chính sách Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

    III. THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA THAY THẾ HÀNG NHẬP KHẨU Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM

    1. Các nước đang phát triển

    a) Thực trạng về chiến lược công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu ở một số nước đang phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan