giáo án tập đọc lớp 4 học kì I ông trạng thả diều

52 752 0
giáo án tập đọc lớp 4 học kì I ông trạng thả diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Thứ hai , ngày 31 tháng 10 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu từ ngữ - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi 2.Kó năng: - HS đọc lưu loát toàn - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Thái độ: - Học tập ý chí vươn lên Nguyễn Hiền II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu GV giới thiệu chủ điểm Có chí nên, tranh minh hoạ chủ điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS quan sát tranh chủ điểm & nêu: Một bé chăn trâu, đứng lớp nghe lỏm thầy giảng bài; Tranh em bé đội mưa gió học; minh cậu bé chăm chỉ, miệt mài hoạ Ông Trạng thả diều – câu chuyện học tập, nghiên cứu bé thần đồng Nguyễn Hiền – - HS quan sát tranh minh hoạ thích chơi diều mà ham học, đỗ Trạng đọc nguyên 13 tuổi, vò Trạng nguyên trẻ nước ta Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng tập đọc đoạn  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc - Lượt đọc thứ 1: kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự nghỉ chưa giọng đọc không đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc - Lượt đọc thứ 2: thầm phần thích từ cuối + HS đọc thầm phần giải đọc phút phút  Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn  Bước 4: GV đọc diễn cảm GV ý nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi trang sách, lưng trâu, ngón tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu  Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, - Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? - GV nhận xét & chốt ý - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe SGK  HS đọc thầm đoạn + - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường: thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều  HS đọc thầm đoạn lại  Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Nguyễn Hiền ham học hỏi & chòu khó - Nhà nghèo, Nguyễn Hiền phải nào? bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ - Vì bé Hiền gọi “ông - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi Trạng thả diều”? 13, cậu bé ham - GV nhận xét & chốt ý thích chơi diều  Bước 3: GV yêu cầu HS đọc câu  HS đọc câu hỏi & trao đổi hỏi nhóm đôi - GV nhận xét & chốt ý - Câu tục ngữ “Có chí nên” nói ý nghóa truyện Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm  Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách em sau đoạn (GV hỏi đọc cho phù hợp lớp bạn đọc có chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời nhân vật với Bảng giọng nào?) từ giúp HS hiểu: phụ  Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc đoạn văn phút phút - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thầy phải kinh ngạc ……… vỏ trứng thả đom đóm vào trong) - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho em  Củng cố - Truyện giúp em hiểu điều gì?  Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, tiếp tục HTL thơ Nếu có phép lạ Chuẩn bò bài: Có chí nên - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nêu Dự kiến: + Làm việc phải chăm chỉ, chòu khó thành công + Nguyễn Hiền có chí Ông không học, thiếu bút, giấy nhờ tâm vượt khó trở thành Trạng nguyên trẻ nước ta + Em bố mẹ chiều chuộng, không thiếu thứ học chưa giỏi chưa chăm phần nhỏ ông Nguyễn Hiền + Nguyễn Hiền gương sáng cho chúng em noi theo Thứ tư , ngày 02 tháng 11 năm 2010 Môn: Tập đọc Tiết 22 : CÓ CHÍ THÌ NÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ - Hiểu lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào nhóm: khẳng đònh có ý chí đònh thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn, khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn 2.Kó năng: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình - HTL câu tục ngữ Thái độ: - Luôn rèn luyện ý chí học tập sống Tích hợp : KNS II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm a) Khẳng đònh có ý chí đònh Có công mài sắt có ngày nên kim thành công Người có chí nên b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu Ai hành ……… chọn Hãy lo bền chí câu cua ……… c) Khuyên người ta không nản lòng Thua keo này, bày keo khác gặp khó khăn Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo Thất bại mẹ thành công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài cũ: Ông Trạng thả diều - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Trong tiết học hôm nay, em biết câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí Tiết học giúp em biết cách diễn đạt tục ngữ có đặc sắc Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc câu tục ngữ - Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét Tranh minh hoạ - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn phút phút phút - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc  Bước 2: Yêu cầu HS đọc lại toàn câu tục ngữ  Bước 3: GV đọc diễn cảm Chú ý nhấn giọng số từ ngữ: / hành, tròn vành, chí, thấy, mẹ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (KNS)  Bước 1: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - GV phát riêng phiếu cho vài cặp HS, nhắc em để viết cho nhanh cần viết dòng câu tục ngữ có dòng - GV nhận xét & chốt lại lời giải  Bước 2: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - GV nhận xét & chốt ý: Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm sau khiến người ta dễ nhớ, dễ hiểu: + Ngắn gọn, chữ (chỉ câu) + Có vần, có nhòp, cân đối + Có hình ảnh (ví dụ: người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim ………)  Bước 3: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - GV nhận xét & chốt ý: em HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL - GV mời HS đọc tiếp nối - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS - Cả lớp suy nghó, trao đổi, phát biểu ý kiến  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bò bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi - HS nghe SGK  HS đọc câu hỏi - Từng cặp HS trao đổi, thảo luận - Những HS làm phiếu trình bày kết làmbài trước lớp - Cả lớp nhận xét  HS đọc câu hỏi Bảng phụ  HS đọc câu hỏi - HS suy nghó, phát biểu ý kiến - HS luyện đọc nhóm - HS thi đua đọc trước lớp - Cả lớp nhận xét - HS nhẩm HTL - HS thi đọc thuộc lòng câu, - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt TUẦN : 12 Thứ hai , ngày 07 tháng 11 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 23 : “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu từ ngữ - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò lực & ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy 2.Kó năng: - HS đọc lưu loát toàn - Biết đọc văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi Thái độ: - Luôn có ý chí vươn lên học tập sống Tích hợp : KNS II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài cũ: Có chí nên - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng tập đọc & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Bài tập đọc “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi giúp cho em biết nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi – nhân vật tiếng lòch sử Việt Nam – nguồn gốc xuất thân ông, hoạt động giúp ông trở thành người tiếng Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS xem tranh minh hoạ Tranh minh hoạ - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng đoạn  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc - Lượt đọc thứ 1: phút kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc GV giải nghóa thêm: + người thời: sống thời đại  Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn  Bước 4: GV đọc diễn cảm GV đọc giọng chậm rãi đoạn 1, 2; nhanh đoạn Câu kết đọc với giọng sảng khoái Nhấn giọng từ ngữ nói nghò lực, tài trí Bạch Thái Bưởi: mồ côi, khôi ngô, đủ nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thònh vượng, ba mươi, bậc anh hùng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (KNS)  Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, - Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe SGK  HS đọc thầm đoạn 1, - ……… mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch, ăn học - Đầu tiên, anh làm thư kí cho - Trước mở công ti vận tải đường hãng buôn Sau buôn gỗ, buôn ngô, thuỷ, Bạch Thái Bưởi làm công mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai việc gì? thác mỏ……… - Những chi tiết chứng tỏ anh - Có lúc trắng tay, không người có chí? Bưởi không nản chí - GV nhận xét & chốt ý  Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm  HS đọc thầm đoạn lại đoạn lại - Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải - Vào lúc tàu đường thuỷ vào thời điểm nào? người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc - Bạch Thái Bưởi thắng - Ông khơi dậy niềm tự hào cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu dân tộc nơi người Việt: cho người người nước nào? đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với hiệu “Người ta phải tàu ta” Khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kó sư trông nom - Em hiểu “một bậc anh hùng - Dự kiến: Là anh hùng kinh tế”? chiến trường mà - GV nhận xét & chốt ý thương trường / Là người lập nên thành tích phi thường kinh doanh ……… phút phút phút Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm  Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để em tìm giọng đọc văn & thể diễn cảm  Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bưởi mồ côi cha ……… anh không nản chí) - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho em  Củng cố - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?  Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bò bài: Vẽ trứng - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Bảng phụ - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nêu: nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng; biết khơi dậy niềm tự hào dân tộc hành khách người Việt; biết tổ chức công việc kinh doanh Thứ tu , ngày 09 tháng 11 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 24 : VẼ TRỨNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu từ ngữ bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ só thiên tài 2.Kó năng: - HS đọc lưu loát toàn Đọc xác, không ngắc ngứ, vấp váp tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô - Biết đọc diễn cảm văn – giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi Thái độ: - Luôn kiên trì học tập II.CHUẨN BỊ: - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi - Một số chụp, tác phẩm Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài cũ: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Hôm nay, em tập đọc câu chuyện kể ngày đầu học vẽ danh hoạ người I-ta-li-a tên Lê-ô-nácđô đa Vin-xi Với câu chuyện này, em hiểu thầy giáo Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi dạy ông điều quan trọng ngày đầu học Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét Tranh - HS xem ảnh chân dung Lê-ô- minh nác-đô đa Vin-xi hoạ - HS nêu: + Đoạn 1a: từ đầu ……… chán ngán + Đoạn 1b: ………… khổ công + Đoạn 1c: ………… vẽ  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV ý cách đọc tên riêng tiếng nước ngoài, khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc  Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn  Bước 4: GV đọc diễn cảm phút phút Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu  Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1a (từ đầu …… bắt đầu chán ngán) - Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán? - GV nhận xét & chốt ý  Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1b, 1c (tiếp theo ……… vẽ ý) - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì? - GV nhận xét & chốt ý  Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nào? ý + Đoạn 2: phần lại - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe  HS đọc thầm đoạn 1a - Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng  HS đọc thầm đoạn 1b, 1c - Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả SGK giấy vẽ xác  HS đọc thầm đoạn - Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn, niềm tự hào toàn nhân loại Ông đồng thời nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kó sư, nhà bác học lớn thời đại Phục hưng - Theo em, nguyên nhân - Dự kiến: người có tài bẩm khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành sinh / gặp thầy giỏi / khổ hoạ só tiếng? luyện nhiều năm - Trong nguyên nhân trên, nguyên - Cả nguyên nhân tạo nên nhân quan trọng nhất? thành công Lê-ô-nác-đô đa - GV nhận xét & chốt ý Vin-xi, nguyên nhân quan trọng khổ công luyện tập ông Người ta thường nói: thiên tài tạo nên bở 1% khiếu bẩm sinh, 99% khổ công rèn luyện khác người lớn  Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bò bài: Rất nhiều mặt trăng (tt) Thứ tư , ngày 15 tháng 12 năm 2010 Môn: Tập đọc TIẾT 34 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu từ ngữ - Hiểu nội dung bài: Trẻ em ngộ nghónh, đáng yêu Các em nghó đồ chơi vật có thật đời sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn 2.Kó năng: - HS đọc lưu loát toàn - Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng đoạn đầu; nhẹ nhàng đoạn sau) - Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: hề, nàng công chúa nhỏ Thái độ: - Biết thể nhìn riêng giới xung quanh II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Rất nhiều mặt trăng - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi & trả lời câu hỏi nội dung đọc - HS nhận xét - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu Trong tiết tập đọc trước, em biết phần đầu truyện Rất nhiều mặt trăng Tiết học này, tìm hiểu phần ĐDDH Tranh phút câu chuyện Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn tập đọc  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự đoạn (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc  Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn  Bước 4: GV đọc diễn cảm phút Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu  Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Nhà vua lo lắng điều gì? minh hoạ - HS nêu: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: phần lại - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn - HS nghe  HS đọc thầm đoạn - Nhà vua lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại - Nhà vua cho vời vò đại thần & - Để nghó cách làm cho công chúa SGK nhà khoa học đến để làm gì? nhìn thấy mặt trăng - Vì lần vò đại thần & - Dự kiến: Vì mặt trăng xa nhà khoa học lại không giúp nhà & to, toả sáng rộng nên không vua? có cách làm cho công chúa - GV nhận xét & chốt ý không nhìn thấy / Vì vò đại thần & nhà khoa học nghó cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghó người lớn ………  Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm  HS đọc thầm đoạn đoạn lại - Chú đặt câu hỏi với công chúa - Chú muốn dò hỏi công chúa hai mặt trăng để làm gì? nghó thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời, mặt trăng nằm cổ - Công chúa trả lời nào? - HS nêu lại câu trả lời công chúa - Cách giải thích công chúa nói lên - HS suy nghó, lựa chọn câu trả lời điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý em hợp lí theo suy nghó nhất? (ý c: Cách nhìn trẻ em - GV nhận xét & chốt ý phút Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm  Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn (theo cách phân vai) - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em  Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho em phút phút giới xung quanh khác người lớn) - Một tốp HS đọc toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, hề, nàng công chúa nhỏ) - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Bảng phụ - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp  Củng cố - HS nêu - Em nêu ý nghóa câu chuyện?  Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bò bài: Ôn tập học kì (tiết 1) Thứ hai , ngày 20 tháng 12 năm 2010 Môn: Tập đọc TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL, kết hợp kiểm tra kó đọc – hiểu (HS trả lời – câu hỏi nội dung đọc) - Yêu cầu kó đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ đầu HKI lớp (phát âm rõ, đọc tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật) - Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều II.CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên tập đọc & HTL 17 tuần học Sách Tiếng Việt 4, tập (gồm văn thông thường) - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS lớp) HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút) - HS đọc SGK (học đọc thuộc lòng) đoạn (theo đònh phiếu) Phiếu viết tên tập đọc 15 phút phút - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau Hoạt động 2: Bài tập (Lập bảng tổng kết tập đọc truyện kể chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều) GV nhắc HS: - Chỉ ghi lại điều cần ghi nhớ tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều GV ghi bảng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghó, làm vào phiếu - GV yêu cầu HS nhận xét theo yêu cầu sau: + Nội dung ghi cột có xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc - Nhắc HS xem lại quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau - HS trả lời - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - HS đọc thầm lại - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp nhận xét - HS sửa theo lời giải Phiếu khổ to có kẻ sẵn bảng Thứ ba , ngày 21 tháng 12 năm 2010 Môn: Luyện từ câu TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) Ôn luyện kó đặt câu, kiểm tra hiểu biết HS nhân vật (trong đọc) qua tập đặt câu nhận xét nhân vật Ôn thành ngữ, tục ngữ học qua thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình cho II.CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1) - số phiếu kẻ khổ to viết nội dung BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS lớp) - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập (Đặt câu với thành ngữ thích hợp để nhận xét nhân vật) - GV nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập (Chọn thành ngữ, tục ngữ thích HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút) - HS đọc SGK đoạn (theo đònh phiếu) - HS trả lời - Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập - HS làm vào VBT - HS tiếp nối đọc câu văn đặt - Cả lớp nhận xét ĐDDH Phiếu viết tên tập đọc phút phút hợp để khuyến khích khuyên nhủ bạn) - GV nhắc HS xem lại tập đọc Có chí nên, nhớ lại câu thành ngữ, tục ngữ học, biết - GV nhận xét & chốt lại - HS đọc yêu cầu - HS làm nhanh vào VBT Vài HS làm vào phiếu - Những HS làm phiếu trình bày kết làm việc - Cả lớp nhận xét Phiếu khổ to  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học Nhắc HS đọc trước, chuẩn bò nội dung cho tiết ôn tập sau Thứ tư , ngày 22 tháng 12 năm 2010 Môn: Tập đọc TIẾT 36 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) - Ôn luyện kiểu mở & kết văn kể chuyện II.CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1) - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở (trực tiếp & gián tiếp), cách kết (mở rộng & không mở rộng) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS lớp) - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút) - HS đọc SGK đoạn (theo đònh phiếu) - HS trả lời Phiếu viết tên tập đọc 15 phút phút tiết học sau Hoạt động 2: Bài tập (Viết mở theo kiểu gián tiếp, kết - HS đọc yêu cầu bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “Kể - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều Bảng chuyện ông Nguyễn Hiền”) - HS đọc thành tiếng nội dung phụ cần ghi nhớ cách mở & cách kết bảng phụ - HS làm việc cá nhân - Lần lượt HS tiếp nối đọc mở bài, kết - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bò nội dung cho tiết ôn tập sau: tiếp tục luyện tập đọc & HTL; ghi nhớ nội dung vừa học; nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào Môn: Tập làm văn TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 4) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) - Nghe – viết tả, trình bày thơ Đôi que đan II.CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên tập đọc & học thuộc lòng (Như tiết 1) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu Trong tiết ôn tập thứ này, em tiếp tục kiểm tra tiếp tập đọc & học thuộc lòng, luyện nghe – viết tả, trình bày thơ nói hai chò em nhỏ tập đan Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL - Từng HS lên bốc thăm chọn (1/3 số HS lớp) (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút) - HS đọc SGK đoạn (theo đònh phiếu) ĐDDH Phiếu viết tên tập đọc 15 phút phút - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết - HS đọc thầm thơ - GV đọc thơ Đôi que đan - HS nêu: Hai chò em bạn nhỏ tập - Em nêu nội dung thơ đan Từ hai bàn tay chò em, mũ, khăn, áo bà, Vở bé, mẹ cha - GV nhắc HS ý từ ngữ dễ viết sai (khăn, dần dần, đan) , cách trình bày thơ - GV đọc câu, phận ngắn - HS nghe – viết lượt cho HS viết - HS soát lại - GV đọc toàn tả lượt - GV chấm số HS & yêu cầu - HS đổi cho để soát lỗi tả cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Dặn HS HTL thơ Đôi que đan - Chuẩn bò bài: Ôn tập học kì I (tiết 5) Thứ năm , ngày 23 tháng 12 năm 2010 Môn: Luyện từ câu TIẾT 36 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) - Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ - Biết đặt câu hỏi cho phận câu II.CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên tập đọc & HTL 17 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập - số tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS lớp) - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút) - HS đọc SGK đoạn (theo đònh phiếu) - HS trả lời Phiếu viết tên tập đọc 15 phút phút Hoạt động 2: Bài tập (Tìm danh từ, động từ, tính từ - HS đọc yêu cầu câu văn cho Đặt câu hỏi cho - HS làm vào VBT Vài HS Phiếu làm vào phiếu khổ to phận câu in đậm) - Những HS làm phiếu trình bày kết làm việc - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bò nội dung cho tiết ôn tập sau Môn: Chính tả TIẾT 18 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 6) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu tiết 1) - Ôn luyện văn miêu tả đồ vật: quan sát đồ vật, chuyển kết quan sát thành dàn ý Viết mở kiểu gián tiếp & kết kiểu mở rộng cho văn II.CHUẨN BỊ: - Phiếu viết tên tập đọc & HTL (như tiết 1) - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ viết văn miêu tả đồ vật - Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT2a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN phút phút 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS lớp) - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm HS đọc không đạt HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng – phút) - HS đọc SGK đoạn (theo đònh phiếu) - HS trả lời Phiếu viết tên tập đọc 20 phút yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc lại tiết học sau Hoạt động 2: Bài tập - HS đọc yêu cầu tập Bảng phụ - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu a) Quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quan sát thành dàn ý - HS xác đònh yêu cầu đề - HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ văn miêu tả đồ vật bảng phụ - HS chọn đồ dùng học tập để quan sát - Từng HS quan sát đồ dùng học tập mình, ghi kết quan sát vào nháp, sau chuyển thành - GV nhận xét, giữ lại dàn ý tốt nhất, dàn ý xem mẫu không bắt buộc - HS phát biểu ý kiến - số HS trình bày dàn ý HS phải cứng nhắc làm theo b) Viết phần mở kiểu gián tiếp, kết bảng lớp - Cả lớp nhận xét kiểu mở rộng phút - GV nhận xét, khen ngợi HS viết mở hay - Tương tự với kết  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung vừa học; nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào vở; thử làm luyện tập tiết 7, - HS viết - Lần lượt em tiếp nối đọc mở bài, kết - Cả lớp nhận xét Thứ sáu , ngày 24 tháng 12 năm 2010 Môn: Tập làm văn TIẾT 36 : KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết ) Môn: Kể chuyện TIẾT : KIỂM TRA CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN ( tiết ) [...]... HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đ i diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, b i) trước lớp - HS nêu Dự kiến: + Thầy giáo của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi dạy học trò rất gi i + Ph i khổ công luyện tập m i có thành công + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành thiên t i nhờ t i năng bẩm sinh & khổ công luyện tập TUẦN 13 Thứ hai , ngày 14 tháng 11 năm 2011 Môn: Tập đọc TIẾT 25 : NGƯ I TÌM ĐƯỜNG... th i độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc b i văn, chuẩn bò b i: Thứ hai , ngày 28 tháng 11 năm 2011 Môn: Tập đọc TIẾT 29 : CÁNH DIỀU TU I THƠ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong b i - Hiểu ý nghóa, n i dung b i: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò ch i thả diều mang l i cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm... DẠY HỌC CHỦ YẾU TH I HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH GIAN 1 phút  Kh i động: 5 phút  B i cũ: Cánh diều tu i thơ - GV yêu cầu 2 – 3 HS n i tiếp nhau đọc - HS n i tiếp nhau đọc b i - HS trả l i câu h i b i & trả l i câu h i - HS nhận xét - GV nhận xét & chấm i m  B i m i: 1 phút  Gi i thiệu b i Hôm nay các em sẽ học b i thơ Tu i Ngựa Các em có biết một ngư i tu i - Là ngư i sinh năm Ngựa, theo... HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TH I GIAN 1 phút 5 phút 1 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Kh i động:  B i cũ: Kéo co - GV yêu cầu 2 – 3 HS n i tiếp nhau đọc - HS n i tiếp nhau đọc b i - HS trả l i câu h i b i & trả l i câu h i về n i dung b i đọc - HS nhận xét - GV nhận xét & chấm i m  B i m i:  Gi i thiệu b i Truyện Chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô là... GV yêu cầu 2 – 3 HS n i tiếp nhau đọc b i & trả l i câu h i - GV nhận xét & chấm i m  B i m i:  Gi i thiệu b i Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ i m Tiếng sáo diều & nêu những hình ảnh nhìn thấy trong tranh GV gi i thiệu: Chủ i m Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế gi i vui ch i của trẻ thơ Trong tiết học mở đầu chủ i m, các em sẽ được làm quen v i các nhân vật đồ ch i trong chuyện Chú Đất... xét & chấm i m  B i m i:  Gi i thiệu b i Kéo co là một trò ch i vui mà ngư i Việt Nam ta ai cũng biết Song luật ch i kéo co ở m i vùng không giống nhau V i b i đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách ch i kéo co ở một số đòa phương trên đất nước ta Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn b i tập đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS n i tiếp nhau đọc b i - HS trả l i câu h i - HS nhận... những cánh diều bay lơ lửng trên bầu tr i 2.Kó năng: - HS đọc lưu loát toàn b i - Biết đọc diễn cảm b i văn v i giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ mục đồng khi ch i thả diều 3 Th i độ: - Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TH I GIAN 1... coi trọng Các em đã đọc truyện Ngư i bán quạt may mắn (Tiếng Việt 3, tập 2), đã biết 1 chiếc quạt có đề chữ của ngư i viết đẹp n i tiếng như ông Vương Hi Chi được coi là t i sản đáng giá HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH - HS n i tiếp nhau đọc b i - HS trả l i câu h i - HS nhận xét Tranh minh hoạ - HS xem tranh minh hoạ b i đọc 8 phút 8 phút nghìn vàng Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia...  Kh i động:  B i cũ: Chú Đất Nung (tt) - GV yêu cầu 2 – 3 HS n i tiếp nhau đọc b i & trả l i câu h i - GV nhận xét & chấm i m  B i m i:  Gi i thiệu b i GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ & nêu những hình ảnh có trong tranh GV gi i thiệu: B i đọc Cánh diều tu i thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò ch i thả diều mang l i cho trẻ em Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc ... h i chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ m i ở cu i b i đọc GV yêu cầu HS đặt câu v i từ huyền ảo  Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc l i toàn b i  Bước 4: GV đọc diễn cảm cả b i GV đọc giọng vui, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ g i tả, g i cảm, thể hiện vẻ đẹp của những cánh diều, của bầu tr i, niềm vui sướng & khát vọng của đám trẻ khi chơi ...bài phút phút  Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn  Bước 4: GV đọc diễn cảm GV ý nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thông minh, tính cần cù, chăm... cuối đọc GV giải nghóa thêm: + người thời: sống thời đại  Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn  Bước 4: GV đọc diễn cảm GV đọc giọng chậm rãi đoạn 1, 2; nhanh đoạn Câu kết đọc với giọng sảng khoái... Việt; biết tổ chức công việc kinh doanh Thứ tu , ngày 09 tháng 11 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 24 : VẼ TRỨNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu từ ngữ bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại

Ngày đăng: 05/04/2016, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • Tiết 22 : CÓ CHÍ THÌ NÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • Tiết 23 : “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • Tiết 24 : VẼ TRỨNG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • TIẾT 25 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

              • TIẾT 27: CHÚ ĐẤT NUNG

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • TIẾT 28 : CHÚ ĐẤT NUNG (tt)

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                  • TIẾT 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                    • TIẾT 30 : TUỔI NGỰA

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                      • TIẾT 31 : KÉO CO

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                        • TIẾT 32 : TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”

                        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                          • TIẾT 33 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

                          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                            • TIẾT 34 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)

                            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                              • TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)

                              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                                • TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)

                                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                                  • TIẾT 36 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3)

                                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                                    • TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 4)

                                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                                      • TIẾT 36 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5)

                                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                                        • TIẾT 18 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 6)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan