Xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu đối với gà thịt

81 310 0
Xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu đối với gà thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VIỆT HÀ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA BỘT LÁ KEO GIẬU ĐỐI VỚI GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VIỆT HÀ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA BỘT LÁ KEO GIẬU ĐỐI VỚI GÀ THỊT Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số ngành: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TỪ QUANG HIỂN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn phần đề tài NCS Từ Quang Trung, hợp tác thực Các kết công bố luận văn đồng ý nghiên cứu sinh chưa tác giả công bố trước Thái nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Việt Hà ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển suốt trình thực luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y khoa sau Đại học, cán thư viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn, Ban lãnh đạo, cán công nhân viên chức đơn vị: Trại giống gia cầm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện khoa học sống - Đại học thái nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình cho trình thực luận văn Trong trình thực luận văn này, nhận quan tâm, động viên sâu sắc gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Thái nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Việt Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài Điểm đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu keo giậu 1.1.1 Nguồn gốc keo giậu 1.1.2 Năng suất chất xanh keo giậu 1.1.3 Thành phần hoá học keo giậu 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất thành phần hóa học thức ăn xanh 19 1.3 Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa giá trị lượng thức ăn chăn nuôi 25 1.3.1 Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa 25 1.3.2 Phương pháp xác định giá trị lượng 28 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột 33 2.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định lượng trao đổi bột keo giậu có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể gà 38 2.4 Xử lý số liệu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết xác định tỷ lệ tiêu hóa BLKG 41 3.1.1 Thành phần hóa học phần bột keo giậu 41 3.1.2 Tính tỷ lệ AIA/DD phần DD/AIA dịch hồi tràng 43 3.1.3 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng KPTN KPCS 45 3.1.4 Lượng chất dinh dưỡng ăn vào tiêu hóa phần 48 3.1.5 Tính tỷ lệ tiêu hóa bột keo giậu 51 3.1.6 Tính lương trao đổi bột keo giậu 51 3.2 Kết xác định NLTĐ có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể 53 3.2.1 Protein, lượng thô AIA phần 53 3.2.2 Protein, lượng thô AIA chất thải 57 3.2.3 Kết xác định hàm lượng nitơ VCK KP chất thải NLTĐ hiệu chỉnh 57 3.2.4 Kết xác định lượng trao đổi phần BLKG 59 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn phần đề tài NCS Từ Quang Trung, hợp tác thực Các kết công bố luận văn đồng ý nghiên cứu sinh chưa tác giả công bố trước Thái nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Việt Hà vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần nguyên liệu phần sở 34 Bảng 3.1 Thành phần hóa học phần bột keo giậu (%) 41 Bảng 3.2 Chất dinh dưỡng khoáng không tan thức ăn (%) 44 Bảng 3.3 Chất dinh dưỡng khoáng không tan dịch hồi tràng (%) 45 Bảng 3.4 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần (%) 47 Bảng 3.5 Chất dinh dưỡng ăn vào tiêu hóa phần bột keo giậu (g/con/ngày) 50 Bảng 3.6 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng BLKG 51 Bảng 3.7 Protein, lượng thô AIA phần 54 Bảng 3.8 Protein, lượng thô AIA VCK phần 56 Bảng 3.9 Protein, lượng thô AIA chất thải 57 Bảng 3.10 Nitơ VCK KP chất thải NLTĐ hiệu chỉnh 58 Bảng 3.11 Năng lượng trao đổi phần 60 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thành phần hóa học phần bột keo giậu 42 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần 47 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ gió mùa châu Á, có sắc thái đa dạng với mùa lạnh phía Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) khí hậu kiểu Nam Á (Tây Nguyên, Nam Bộ) với khí hậu có tính chuyển tiếp vùng ven biển Trung Bộ (từ đèo Hải Vân trở vào) Nước ta có tiềm thời gian chiếu sáng, lượng mưa dồi phân bố tương đối vùng nước Với số nắng cao, tổng lượng xạ lơn, “tài nguyên nhiệt” phạm vi nước xem loại giàu nguồn lượng tự nhiên quan trọng bậc trồng Trong điều kiện có đủ dinh dưỡng nước, cối phát triển xanh tốt quanh năm, điều kiện thích hợp để trồng thức ăn xanh phục vụ cho ngành chăn nuôi Thức ăn xanh cho động vật ăn tươi, phơi, sấy khô, nghiền thành bột để bổ sung vào phần cho vật nuôi Bột thực vật cung cấp đạm, bột đường… Ngoài có kích tố tự nhiên, vitamin sắc tố Sắc tố thành phần quan trọng có tác dụng tăng độ đậu thai, tăng tỷ lệ nuôi sống gia súc, gia cầm non, tăng tỷ lệ trứng có phôi Khi bổ sung bột thực vật làm thức ăn cho cá rô phi cho kết tăng trưởng tốt, tỷ lệ nuôi sống cao Bột thực vật làm tăng độ đậm mầu lòng đỏ trứng tăng màu vàng da gà, người tiêu dùng ưa chuộng Hiện số nước giới sử dụng bột thực vật để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi như: Philippin, Ấn Độ: keo giậu; Châu Âu: mục túc Châu Mỹ (Brazil, Colambia): sắn Ở nước ta có số nghiên cứu việc bổ sung bột thực vật vào phần ăn cho vật nuôi thu kết tốt 1.1.2 Năng suất chất xanh keo giậu Keo giậu loại sinh trưởng nhanh vùng khí hậu nhiệt đới Nó có khả sản xuất khối lượng lớn cành, ngọn, lá, hoa, hạt mà động vật sử dụng nguồn thức ăn giàu protein, vitamin chất sắc tố Gandara cs (1986) [40] khuyến cáo nên sử dụng keo giậu nguồn thức ăn phần ăn bò thịt vụ đông Keo giậu chịu hạn tốt nên cánh đồng keo giậu có khả chống chịu tốt với khô hạn thích ứng tốt vùng khí hậu nhiệt đới khác Keo giậu nguồn thức ăn quan trọng động vật nhai lại, gia cầm loài động vật hoang dã khác cá (Ghatnekar cs 1983) [45], đặc biệt vùng khô, nơi mà sản xuất thức ăn công nghiệp chưa phát triển Trong điều kiện chăm sóc, quản lý tốt cánh đồng keo giậu trì suất chất xanh cao chịu đựng cường độ chăn thả lớn (NAS, 1984 [64]) Những cánh đồng keo giậu quản lý theo phương pháp chăn thả luân phiên tồn thời gian 20 năm mà không cần thiết phải trồng lại (Jones Harrison, 1980 [55]) Nhìn chung, suất chất khô keo giậu hàng năm dao động từ đến 20 tấn/ha (NAS, 1984 [64]; Jones, 1979 [54]) Những giống keo giậu tốt, trồng đất có độ phì cao có suất vật chất khô hàng năm lên tới 12 - 20 tấn/ha, tương đương 2,4 đến 6,8 protein/ha/năm (NAS, 1984 [64]) Brewbaker cs (1972) [26]; Takahashi Ripperton (1949) [75]; Guevarra cs (1978) [47] cho biết, keo giậu sản xuất 10 - 19,5 vật chất khô/ha/năm Trong vùng nhiệt đới, ảnh hưởng khí hậu, suất keo giậu giảm mùa khô Ngoài suất keo giậu bị ảnh hưởng yếu tố giống (Shil Hu, 1981 [72]; Hu Kiang, 1982 [53]), mật độ trồng 59 phần, hàm lượng protein VCK KPTN lớn KPCS nên lượng nitơ KPTN lớn hàm lượng chất VCK KPCS Do hàm lượng protein VCK chất thải lô gà ăn KPTN lớn hàm lượng protein VCK chất thải lô gà ăn KPCS Nên hàm lượng nitơ VCK chất thải lô gà ăn KPTN lớn hàm lượng chất VCK chất thải lô gà ăn KPCS (4,4040 so với 4,6669%) chênh lệch 0,26 % Do lượng nitơ tích lũy thể gà lô ăn KPTN lớn lô gà ăn KPCS nên lượng trao đổi cần phải hiệu chỉnh lô gà ăn phần thí nghiệm lớn phần cở sở (141,1 so với 130,6 Kcal/1kg VCK thức ăn) 3.2.4 Kết xác định lượng trao đổi phần BLKG Tính lượng trao đổi có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể theo bước sau: 1, Tính lượng trao đổi biểu kiến phần 2, Hiệu chỉnh lượng trao đổi biểu kiến (trừ NLTĐ cần hiệu chỉnh) 3, Tính lượng trao đổi hiệu chỉnh KPCS KPTN 4, Tính lượng trao đổi BLKG Các bước tính tính cụ thể sau: Tính lượng trao đổi biểu kiến phần: MEd KPCS = 4242,0 - (3317,5 2,186/5,8922) = 3011,2 Kcal/kg VCK MEd KPTN = 4374,9 - (3913,6 2,1460/5,7771) = 2921,0 Kcal/kg VCK Ghi chú: MEd lượng trao đổi của 1kg VCK thức ăn chưa hiệu chỉnh Căn vào lượng nitơ tích lũy thể gà ăn 1kg VCK thức ăn, tính bảng 3.10, đó: MRhiệu chỉnh KPCS 130,6 Kcal/kg VCK 60 MRhiệu chỉnh KPTN 141,1 Kcal/kg VCK Năng lượng trao đổi phần sở phần thí nghiệm hiệu chỉnh sau: MEN KPCS = 3011,2 - 130,6 = 2880,6 Kcal/kg VCK thức ăn MEN KPTN = 2921,0 - 141,1 = 2779,9 Kcal/kg VCK thức ăn Ghi chú: MEN lượng trao đổi 1kg VCK thức ăn sau hiệu chỉnh Trên sở lượng trao đổi hiệu chỉnh phần sở phần thí nghiệm, tính lượng trao đổi bột keo giậu sau: - Năng lượng trao đổi kg VCK bột keo giậu: MEN Bột keo giậu = [2779,9 - (2880,6 x 80 %)] x 1000/200 = 2377,1 Kcal/kg VCK - Năng lượng trao đổi 1kg bột keo giậu ngyên trạng (90,53 % VCK) MEN bột keo giậu = 2377,1 x 90,53/100 = 2152,0 Kcal/kg VCK Kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Năng lượng trao đổi phần Đơn vị tính KPCS KP BLKG MEd phần Kcal/kg VCK 3011,2 2921,0 MR hiệu chỉnh Kcal/kg VCK 130,6 141,1 MEN Khẩu phần Kcal/kg VCK 2880,6 2779,9 MEN Bột keo giậu Kcal/kg VCK - 2377,1 MEN Bột keo giậu Kcal/kg N.trạng - 2152,0 Chỉ tiêu Năng lượng trao đổi biểu kiến KPCS 3011,2 kcal KPTN 2921,0 kcal Năng lượng trao đổi biểu kiến KPCS lớn KPTN 90,2 kcal, ứng với 3,09 % Trong đó, thô KPTN lại cao KPCS la 3,67 % Điều chứng minh tiêu hóa, hấp thu chuyển 61 hóa lượng gà KPCS cao so với KPTN (có chứa 20 % bột keo giậu) Mặc dù tỷ lệ protein vật chất khô KPCS thấp so với KPTN, chất lượng protein bột keo giậu thấp chất lượng protein KPCS, tỷ lệ tiêu hóa protein bột keo giậu thấp so với KPCS nên số gam nitơ tích lũy thể gà ăn 1000 gam VCK KPTN lớn KPCS Từ dẫn đến hệ trao đổi cần phải hiệu chỉnh KPTN lớn KPCS Năng lượng trao đổi hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể lô gà ăn KPCS 130,6 kcal/kg VCK, lô ăn KPTN 141,1 kcal/kg VCK Năng lượng trao đổi cần phải hiệu chỉnh lô gà ăn KPTN lớn KPCS 10,5 kcal/kg VCK, ứng với 8,04 % Năng lượng trao đổi sau hiệu chỉnh lô gà ăn KPCS 2880,6 kcal/kg VCK, lượng trao đổi sau hiệu chỉnh KPTN 2779,9 kcal/kg VCK Năng lượng trao đổi sau hiệu chỉnh lô ăn KPCS lớn lô gà ăn KPTN 100,7 kcal Năng lượng trao đổi 1kg VCK bột keo giậu 2377,1 kcal/kg VCK, lượng trao đổi 1kg bột keo giậu nguyên trạng 2152,0 kcal/kg VCK 62 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết phân tích thành phần hóa học KPCS, KPTN bột keo giậu, tính toán tỷ lệ tiêu hóa, lượng trao đổi bột keo giậu gà thịt đưa số kết luận sau: - KPTN (được bổ sung 20% BLKG) có tỷ lệ tiêu hóa protein, lipit, xơ, DXKN là: 56,80; 73,15; 23,18; 72,05% lượng trao đổi 2377,9 kcal/kg VCK thức ăn - Hàm lượng protein, lipit, xơ, DXKN bột keo giậu là: 24,98; 4,22; 7,56 45,14 % vật chất khô - Bột keo giậu có tỷ lệ tiêu hóa protein, lipit, xơ, DXKN 54,48; 68,48 ; 20,13 69,95 % - Năng lượng trao đổi kg VCK bột keo giậu 2377,1 kcal/kg VCK, lượng trao đổi kg bột keo giậu nguyên trạng 2152,0 kcal/kg VCK 4.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hóa lượng trao đổi bột keo giậu giống gà khác - Sử dụng kết nghiên cứu làm sở để xây dựng phần cho gà thịt - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung loại bột khác vào ăn cho gà (Savory, 1979 [70]), tần số khai thác (Osman, 1981 [67]; Pathack Patil, 1981 [68]) chiều cao thu hoạch (Anslow, 1957 [23]; Guevarra cs, 1978 [47]) NAS (1984) [64] cho biết, suất chất lượng keo giậu tươi đạt mức tối ưu chế độ gieo trồng thu hoạch sau: mật độ 100.000 - 140.000 cây/ha độ cao thu hoạch 60 - 70 cm; chu kỳ thu hoạch 50 - 60 ngày Với chế độ thu hoạch gieo trồng trên, điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, suất keo giậu đạt 12 - 14 chất khô/ha/năm Phương pháp trồng yếu tố ảnh hưởng đến suất keo giậu Từ Quang Hiển cs (2008) [7] cho biết: để chống xói mòn lớp đất mặt đất nông nghiệp có độ dốc, người ta sử dụng kỹ thuật canh tác đất dốc (sloping Agricultural land Technology) Kỹ thuật sử dụng họ đậu trồng thành đường đồng mức đất dốc Tùy theo độ dốc, cách - 7m trồng băng họ đậu; băng trồng thành hàng Đất dốc, khoảng cách băng 7m băng trồng hàng; độ dốc lớn khoảng cách băng 5m trồng hàng/1băng Khoảng cách băng họ đậu cho phép trồng nông nghiệp ngô, lúa nương, sắn, đỗ, lạc, chè Chất xanh thu từ băng họ đậu sử dụng làm phân bón cho nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc Sản lượng chất xanh (thân, cành, lá), sản lượng lá, non, sản lượng vật chất khô protein lá, non trồng băng keo giậu với khoảng cách 7m băng kép (2 hàng) tương ứng sau: 4,80 - 3,10 - 0,20 tấn/ha/năm Ở miền núi, việc trồng keo giậu thành băng theo đường đồng mức đất dốc để hạn chế xói mòn, nông dân trồng keo giậu thành hàng rào xung quanh vườn, đồi, dọc đường Trồng kiểu này, khoảng cách thường từ 20 - 40 cm Khi cao khoảng 2m, người ta chặt 64 Nguyễn Thị Liên, Vũ Duy Giảng, Từ Quang Hiển (1999), “Đánh giá khả sinh trưởng giá trị dinh dưỡng keo giậu công thức bón phân khác nhau”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 2/1999, tr 88 - 89 Phạm Tấn Nhã (2014), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chăn nuôi gà Sao giai đoạn sinh trưởng Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ, Đại học Huế 10 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai (2007), “Xác định giá trị lượng trao đổi (ME) số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm phương pháp trực tiếp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tập V, số (2007) 11 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định độ ẩm, TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496: 1999) 12 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định tỷ lệ nitơ protein, TCVN 4328:2007 (ISO 6496:2003) 13 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331:2007 (ISO 6492:2002) 14 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) 15 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) 16 TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) thay TCVN 4325 - 1986 17 Nguyễn Bách Việt (1994), Ảnh hưởng bột keo giậu đến khả sản xuất sữa bò tăng khối lượng dê, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 65 18 Viện Chăn nuôi quốc gia (1995), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 140 - 141; 168 - 169 19 Viện Chăn nuôi quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 20 Acamovic T and D’Mello J.P.F (1984), “Trypsine inhibition by Leucaena leaf meal, Leucaena seeds and mimosine”, Leucaena Research Reports, 5: 74 – 75 21 Acamovic T, D’Mello J.P>F and Fiona M.Renwich (1986), “The presence of saponins in Leucaena leaf meal and seeds”, Leucaena Research Reports, 7: 106 - 107 22 Akbar M.A and Gupta P.C (1984a), “ Nutrient composition of different cultivars of Leucaena leucocephala”, Leucaena Research Reports 5: 14 - 15 23 Anslow R.C (1957), “ Investigation into the potential productivity of ‘Acacia’ (Leucaena glauca) in Mauritius”, Revue agricole et sucriI’re de l’Ile Maurice 24 Arora S.K and Joshi U.N (1984), “Chemical composition of Leucaena seeds”, Leucaena Research Reports 5: 16 25 Austin M.T., Sorensson C.T., Brewbaker J.L and Sun W (1992), “Mineral nutriment concentrations in edible forage fractions of 20 Leucaena genotypes at Waimanalo, Hawaii”, Leucaena Research Reports 13: 77 - 81 26 Brewbaker J.L., Plucknett D.L and Gonzalez V (1972), Varietal variation and yield trials of Leucaena leucocephala (Koa haole) in 66 Hawaii, Research Bulletin 166 Honululu, Hawaii (USA): University of Hawaii Agircultural Experiment Station, p 28 27 Brewbaker J.L and Hutton M.E (1979), Leucaena In: G.A.Ritchie (Editor), New Agricultural Crops AAAS Selected Symposium 38, West View Press, Colorado, Chapter 28 Brewbaker J.L (1985), Leguminous tree and shrubs for Southeast Asia and South Pacrific Ariculture, ACIAR, 12: 43 - 50 29 Chandrasekaran N.R (1981), “Studies on forage potential of Leucaena” Leucaena Research Reports 2: 19 - 21 30 Cheeke P.R (1976), Nutritional and physiological properties of saponins, Nutr Rep int 13: 315 - 324 31 D’Mello J.P.F and Taplin D.E (1978), Leucaena leucocephala in poultry diets for the tropics, Worl Rev Anim Prod 14:3: 41 - 47 32 D’Mello J.P.F and Thomas D (1978), The nutritive value of dried Leucaena leaf meal from Malawi: Studies with young chicks, Trop Agric (Trinidad) 55: 45 - 50 33 D’Mello J.P.F and Fraser K.W (1981), “ Evaluation of Leucaena leaf meal from Malawi as a source of xanthophyll for laying hen” Trop Sci., 23: 75 34 D’Mello J.P.F and Acamovic T (1982a), “Apparent metabolizable energy value of dried Leucaena leaf meal for young chicks” Trop Agric (Trinidad) 59: 329 - 332 35 D’Mello J.P.F and Acamovic T (1989), Leucaena leucocephala in poultry nutrition - a review, Anim Feed Sci Technol 26: - 2, -28 36 Damothiran and Chandrasekaran N.R (1982) “Nutrition studies with leucaena forrage”, Leucaena Research Reports, 3: 21 - 22 37 Deshumkh A.P., Doiphode D.S., Desale J.S and Deshmukh J.S (1987), “Chemical composition of Sababul as influenced by types and growth 67 stages”, Journal of Maharashtra Agricultural University (India) 12: 25 27 38 Dhamothiran L., Paramathma M., Surendran C and Chandrasekharan (1991), “Leucaena - a source of protein and concentrate”, Journal of Agri Food Chem., 29: 912 39 El - Ashry M.A; Khattab H.M; El - Nor S.A.A and Abo - El - Nor S.A (1993), “Leucaena leucocephala: a new forage for farm animals in Egypt The chemical composition of Leucaena leaves and mimosine detoxification at different stages of maturity” Egyptian J Anim Prod 30: 1, 83 - 91 40 Gandara F.R., Goldfaib., Arias Manotti A.A and Ramirez W.M (1986), “Leucaena leucocephala (Lam) as a winter protein bank for native grassland in Corriantes province” Revista, Argentina de Production Animal 6: 561 - 572 41 Garcia G.W (1988), Production of Leucaena (Leucaena leucocephala) and Cassava (Manihotesculenta) forages and their nitrogen utilisation by growing dairy cattle fed sugarcane based diets Ph.D Thesis, Department Livestock Sciences Faculty of Agriculture University of West Indies 42 Garcia G.W., Ferguson T.U., Neckles F.A and Archibald K.A.E (1996a), “The nutritive value and forage productivity of Leucaena leucocephala”, Anim Feed Scie Technol 60: 29 - 41 43 Garcia G.W., Ferguson T.U., Neckles F.A and Archibald K.A.E (1996b), “The nutritive value and forage productivity of Leucaena leucocephala”, Anim Feed Scie Technol 60: 29 - 41 cách mặt đất khoảng từ 1,2 - 1,5 m Sau cách - tháng lại thu hoạch chất xanh keo giậu lần Chất xanh (thân, cành, lá) keo giậu thu 1m dài hàng rào, năm khoảng từ - kg, tương ứng với lá, non - kg hay 0,5 - 0,75 kg vật chất khô (VCK) protein non 0,12 - 0,18 kg Trồng keo giậu thành băng theo đường đồng mức đất dốc mang lại lợi ích không thu hoạch chất xanh làm phân bón cho nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc, mà có lợi ích khác để hạn chế xói mòn đất tăng suất trồng, nhờ hệ thống vi khuẩn cố định đạm nốt sần dễ keo giậu Các thí nghiệm xác định lớp đất mặt bị rửa trôi đất trồng chè trồng sắn cho thấy: Lượng đất mặt bị rửa trôi diện tích có trồng băng keo giậu theo đường đồng mức từ 18 - 28 % so với lượng đất rửa trôi diện tích không trồng băng keo giậu Ở diện tích có trồng băng keo giậu suất sắn tăng 16%, chè tăng 12%, đỗ tương tăng 10% so với suất diện tích không trồng băng keo giậu Nhìn chung, suất chất xanh keo giậu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: pH, độ phì đất, lượng mưa, cường độ xạ mặt trời, nhiệt độ, điều kiện chăm sóc, quản lý đặc tính riêng loài, giống keo giậu Một năm, keo giậu cho thu hoạch - lứa Keo giậu thường có nhiều rệp, không cần phun thuốc (phun thuốc không đạt hiệu kinh tế) Khi có mưa rào rệp chết, sau sinh trưởng mạnh Keo giậu cho thu hoạch lâu, sau - năm phải trồng lại Bên cạnh suất chất xanh cao, keo giậu chứa tỷ lệ nước thấp tỷ lệ vật chất khô cao, trung bình từ 20 - 25% (Horne, 1985 [52]), cao gấp 1,5 lần so với cỏ voi Điều có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất chất khô, giá trị dinh dưỡng đơn vị diện tích so với nhiều giống cỏ hòa thảo họ đậu khác 69 54 Jones R.J (1979), “Value of Leucaena leucocephala as a feed for ruminants in the tropics”, World Animal Review 31: 13 - 23 55 Jones R.J and Harrison R.L (1980), “Survival of individual plants of Leucaena leucocephala in grazed stands”, Trop Agric 57: 265 - 266 56 Jones R.M and Jones R.J (1983), “Nutriment concentration in edible material of Leucaena leucocephala cv Peru and Cunningham”, Leucaena Research Reports 4: 57 Kadam S.S., Smithard R.R., Eyre M.D and Armstrong D.G (1987), “Effects of heat treatment of antinutritional factors and quality of protein in winged bean”, J Sci Food Agric 39: 267 - 275 58 Kamada Y., Oshiro N., Oku H, F and Chinen I (1997), “Mimosine toxicity in broiler chicks fed Leucaena leucocephala seed powder”, Anim Sci Tech 68: 2, 121 - 130 59 Keulen J Van and Young B.A., (1977) “Evaluation of Acid - Insoluble Ash as a Natural Marker in Ruminant Digestibility Studies”, Journal of Animal Science 78: 1757 - 1762 60 Lammers P.J., Kerr B.J., Honeyman M.S., Stalder K., Dozier III W.A., Weber T.E., Kidd M.T., and Bregendahl K., (2008), “Nitrogen corrected apparent metabolizable energy value of crude glycerol for laying hens”, Poultry Science, 87: 104 - 107 61 Leeson S and Summers J.D (1997), Commercial Poultry Nutrition: 22 26 Guelph, Ont Univercity Books 62 Lowry J.B., Cook N and Wilson R.D (1984), “Flavonol glycoside distribution in cultivars and hybrids of Leucaena leucocephala”, J Sci Food Agric 35: 401 - 407 63 Lyon C.K and Kohler G.O (1981), “Leaf protein concentrates from Leucaena leaves”, Leucaena Research Reports 2: 81 70 64 NAS (1984), “Leucaena: promising forage and tree crop for the tropics”, Second Edition Washington, DC: NAS, p 31 - 32; 100 65 Oakenfull D (1981), “Saponins in food - a review”, Food chemistry 6: 19 - 40 66 Oakes A.J (1968) “Advacing fontiers of Leucaena leucocephala dexcrition, culture, unitlization” Plant Science 15 - 50 67 Osman A.M (1981), “Effects of cutting interval on the relative dry matter production of four cultivars of Leucaena”, Leucaena Research Reports.2: 33 - 34; 35 - 38 68 Pathack P.S and Patil B.D (1981), “Nodulation and seedling growth in Leucaena leucocephala cultivars”, Leucaena Research Reports 2: 25 69 Proverbs G (1984), “Leucaena ‘A versatile plant’ ”, Wildey (Barbados): CARDI: 34 70 Savory R (1979), Leucaena leucocephala (Lam) de Wit: varietal evaluation and agronomy, Ph.D, thesis London: University of London, pp 327 71 Scott T.A and Hall J.W., (1998), “Using acid insoluble ash marker ratio (diet:digesta) to predict digestibility of wheat and barley metabolizable energy and nitrogen retention in broiler chicks” Poultry Science, 77: 674 - 679 72 Shih W.C and Hu T.W (1981), “The yields of forage of Leucaena leucocephala in Taiwan”, Leucaena Research Reports 2: 55 - 56 73 Soedomo R (1984), “The use of agriculture waste by - products supplemented with Leucaena leaves for growing goats”, Proc Of Inter Worshop Khokaen, Thailand 29 Nov - Des 74 Szyska M., ter Meulen U., Boonlm Cheva - Isarakul., Posri S and Potikhanond N (1984), “Results of research on Leucaena as an animal feed in west Germany”, Leucaena Research Reports 5: - 11 71 75 Takahashi M and Ripperton J.C (1949), “Kao haole (Leucaena glauca), its establishment, culture, and utilization as forage crop”, Hawaii Agric Exp Station Bulletin 100 76 Toruan - Mathius, Nurita and Dedy Suhendi (1992), “Potential of six cultivators of diploid Leucaena Diversiforlia as animal feed”, Leucaena Research Reports 13: 56 - 58 77 Upadhyay V.S., Rekib A and Pathak P.S (1974), “Nutritive value of Leucaena leucocephala”, Ind Vet I 51: 534 - 537 78 Valdebouze P., Bergeron E., Gaborit T and Delort - laval J (1980), “Content and distribution of trypsine inhibitors and heamagglutinins in some legume seeds”, Can J Plant Sci., 60: 695 - 701 79 Verma S.V.S and McNab I.M (1982), “Guar meal in the diets for broiler chickens”, Br Poultry Sci., 23: 95 - 105 80 Vogmann H., Pfirter H.P., Prabucki A.L., (1975), “A new method of determing metabolisability of energy and digestibility of fatty acids in broiler diets” British Journal Poultry Science, 16: 531 - 534 81 Wood J.F., Carter P.M and Savory R (1983), “Investigations into the effects of processing on the retention of carotenoid fractions of Leucaena leucocephala during storage, and the effects concentration”, Anim Feed Sci Technol 9: 207 - 317 on mimosine MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình Khu vực trồng keo giậu thí nghiệm Hình Bột keo giậu Hinh Gà thí nghiệm Hình Mổ gà thu dịch hồi tràng Hình Trộn thức thí nghiệm Hình Mẫu thức ăn để phân tích [...]... trao đổi của bột lá keo giậu đối với gà thịt 2 Mục đích của đề tài - Xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi để làm cơ sở cho việc bổ sung bột lá keo giậu vào khẩu phần cho gia cầm được chính xác 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Khi thực hiện đề tài chúng ta có thêm những thông tin mới về tỷ lệ tiêu hóa, năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu trên gà thịt 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Khi xác. .. khả năng sinh trưởng và sản xuất cao hơn so với khẩu phần ăn không có bột lá keo giậu Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu sử dụng lá keo giậu tươi và bột lá keo giậu trong chăn nuôi gia súc, gia cầm Tuy nhiên hầu như chưa có nghiên cứu nào xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu trên gà Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao. .. quả xác định tỷ lệ tiêu hóa của BLKG 41 3.1.1 Thành phần hóa học của các khẩu phần và bột lá keo giậu 41 3.1.2 Tính tỷ lệ AIA/DD của khẩu phần và DD/AIA của dịch hồi tràng 43 3.1.3 Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của KPTN và KPCS 45 3.1.4 Lượng các chất dinh dưỡng ăn vào và tiêu hóa được của các khẩu phần 48 3.1.5 Tính tỷ lệ tiêu hóa của bột lá keo giậu 51 3.1.6 Tính năng. .. nghĩa thực tiễn Khi xác định được năng lượng trao đổi ta sẽ phối hợp khẩu phần chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi 4 Điểm mới của đề tài Từ trước đến nay hầu như chưa có đề tài nào nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu Vì vậy, xác định tỷ lệ tiêu hóa và năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu là điểm mới của đề tài này 3 Chương... lương trao đổi của bột lá keo giậu 51 3.2 Kết quả xác định NLTĐ có sự hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy trong cơ thể 53 3.2.1 Protein, năng lượng thô và AIA trong các khẩu phần 53 3.2.2 Protein, năng lượng thô và AIA trong chất thải 57 3.2.3 Kết quả xác định hàm lượng nitơ trong VCK của các KP và chất thải và NLTĐ hiệu chỉnh 57 3.2.4 Kết quả xác định năng lượng trao đổi. .. thành phần và hàm lượng các axit amin trong bột lá và hạt keo giậu có thể tương đương với thành phần và hàm lượng các axit amin trong khô dầu đậu tương *Lipit Các kết quả nghiên cứu của Viện chăn nuôi quốc gia (1995) [18] cho thấy, bột là keo giậu chế biến bằng phương pháp phơi khô dưới ánh nắng mặt trời có 4,30 % lipit và giá trị năng lượng trao đổi của 1 kg bột lá keo giậu ở gà là 2195 Kcal Tỷ lệ lipit... của các mẫu bột lá keo giậu khai thác tại Thái Lan thấp hơn các mẫu iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của bột lá 33 2.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định năng lượng trao đổi của bột lá keo giậu có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy trong cơ thể gà 38 2.4 Xử lý số liệu 40 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN... hàm lượng protein thô của lá keo giậu đạt mức cao nhất ở đầu giai đoạn sinh trưởng và giảm dần với tuổi của cây Ngoài ra thành phần hoá học của keo giậu còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như: phân bón, phương pháp chế biến, các phần khác nhau trong cây 1.3 Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng của thức ăn chăn nuôi 1.3.1 Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa 1.3.1.1 Nguyên lý và. .. chế tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng có trong keo giậu, nhất là đối với 12 động vật dạ dày đơn và đặc biệt là gia cầm Tỷ lệ xơ thô trong hỗn hợp cành, lá keo giậu trung bình là 35 % (dao động từ 18,0 - 20,4 % VCK) (Garcia và cs, 1996a và 1996b) [42], [43] Tỷ lệ chất xơ cũng thay đổi theo giống và ở các phần khác nhau của cây Damothiran và Chandrasekaran (1982) [36] cho biết, tỷ lệ xơ thô trong lá keo. .. trong lá keo giậu biến đổi từ 19,8 % VCK ở giống Hawaii lớn đến 23,2 % VCK ở giống Jhansi và tỷ lệ xơ trong hạt tươi của keo giậu thấp nhất là (6,45 % VCK) Ngay trong cùng một giống Peru, tỷ lệ xơ thô trong bột lá keo giậu thu hoạch tại trại Thái Lan lớn hơn tỷ lệ xơ thô của bột lá keo giậu thu hoạch tai Malawi (12,4 so với 7,3 % VCK) (D’Mello và Fraser, 1981) [33] * Các chất khoáng Keo giậu là loài

Ngày đăng: 05/04/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan