Phát triển du lịch văn hóa ở khu di tích đền thờ hai bà trưng mê linh

73 1.2K 6
Phát triển du lịch văn hóa ở khu di tích đền thờ hai bà trưng mê linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ xu phát triển du lịch đất nước, có du lịch văn hóa, thấy điều kiện tự thân đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh, với điều kiện tự nhiên có nhiều lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa, chọn đề tài: “Phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh” .2 Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp cho khóa luận NỘI DUNG Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 2.1 Tiềm phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh 16 2.1.1 Các điều kiện phát triển du lịch văn hóa huyện Mê Linh .16 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế 19 2.1.1.3 Điều kiện dân cư, văn hóa - xã hội 22 2.1.1.4 Điều kiện an ninh trị - an toàn xã hội .25 2.1.2 Cuộc đời nghiệp Hai Bà Trưng - nhân vật tôn thờ khu di tích 26 2.1.3 Tên gọi, vị trí, đường đến khu di tích 31 2.1.3.1 Tên gọi 31 2.1.3.2 Vị trí 32 2.1.3.4 Đường đến khu di tích 32 2.1.4 Lịch sử hình thành phát triển khu di tích 33 2.1.5 Các công trình kiến trúc Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh 36 2.1.5.1 “Đường Kéo Quân” lịch sử 37 2.1.5.2 Tam quan môn ngoại 37 2.1.5.3 Tam quan môn nội 38 2.1.5.3 Tam tòa điện 39 2.1.5.4 Đền thờ Thân phụ - Thân mẫu ông Thi Sách, ông Thi Sách 41 2.1.5.5 Nhà bia ghi dấu tích hoạt động cách mạng đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh (hộp thư bí mật) 44 2.1.5.6 Đền thờ nam tướng triều Trưng Vương 44 2.1.5.7 Đền thờ Thân Phụ Thân Mẫu hai vị quốc sư Hai Bà Trưng 45 2.1.5.8 Đền thờ nữ tướng triều Trưng Vương 48 2.1.5.9 Kinh thành Mê Linh 49 2.1.5.10 Nhà hữu mạc, nhà tả mạc 49 2.1.6 Các vật tiêu biểu khu di tích 50 2.1.7 Lễ hội Hai Bà Trưng Mê Linh 51 Chương 61 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở KHU DI TÍCH ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG MÊ LINH 61 3.1 Giải pháp việc giữ gìn, bảo tồn, tôn tạo khu di 61 3.2 Giải pháp công tác quản lý .61 3.3 Giải pháp đào tạo 62 3.4 Giải pháp xúc tiến công tác quảng bá, tuyên truyền 64 3.5 Xây dựng thương hiệu cho du lịch văn hóa cho Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh 65 3.6 Mở rộng phát triển liên kết với điểm vùng du lịch .65 3.7 Giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Hai Bà Trưng Mê Linh 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập niên trở lại đây, dấu ấn du lịch Việt Nam ngày đậm nét đồ du lịch giới Và Việt Nam tăng cường xu mở cửa hội nhập, xu du lịch đóng vai trò đặc biệt quan trọng, kinh tế lẫn văn hóa Vì vậy, để hoạt động du lịch ngày phát huy vai trò theo hướng phát triển bền vững, việc khai thác tiềm du lịch Việt Nam hoạt động mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Bên cạnh loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Đối với du lịch Việt Nam, đất nước có văn hóa giàu sắc, có nhiều tiềm mạnh để Việt Nam khai thác phục vụ loại hình du lịch văn hóa Du lịch văn hóa có nhiều lợi làm bệ đỡ cho công nghiệp du lịch chuyên nghiệp tương lai Ngay từ dựng nước, Việt Nam quốc gia lớn bên cạnh cường quốc lại có vị trí nằm sát biển Đông mênh mông, đồng bào Việt Nam phải chống chọi với thiên tai mà phải đương đầu với nô dịch bành trướng lực thù định Chính vậy, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, dân tộc ta hun đúc lên truyền thống “giặc đến nhà đàn bà đánh”, nữ nhi trở thành anh hùng Khi Tổ quốc bị xâm lăng, họ cờ quy tụ toàn dân đứng lên đánh đuổi quân thù bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc Hai Bà Trưng anh hùng Trong nhiều di tích lịch sử văn hóa công trình tưởng niệm Hai Bà Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh có quy mô hoành tráng bậc hệ thống di tích thờ Hai Bà Trưng nước nay, xứng đáng với công lao to lớn Hai Bà trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Đây kết tinh truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh khu di tích đầy tiềm để phát triển du lịch văn hóa Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên việc phát triển du lịch văn hoá khu di tích thời gian qua chưa tương xứng với tiềm vốn có Nếu không nghiên cứu cách cụ thể tiềm năng, thực trạng để đề giải pháp phát triển đạt kết mong muốn Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, tổng hợp đề tài Hơn nữa, Mê Linh quê hương, mảnh đất thân thuộc với từ bé nơi sinh lớn lên Đây mảnh đất “Địa linh nhân kiệt”, giàu truyền thống văn hóa, nhiều di tích lịch sử, nhiều đền, chùa, miếu mạo nhiều lễ hội đặc sắc Việc tìm hiểu cuội nguồn quê mong ước lâu để hiểu văn hóa quê hương đặc biệt hiểu giá trị nét đẹp văn hóa Xuất phát từ xu phát triển du lịch đất nước, có du lịch văn hóa, thấy điều kiện tự thân đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh, với điều kiện tự nhiên có nhiều lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa, chọn đề tài: “Phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh” Lịch sử vấn đề Đã có số ấn phẩm, sách, báo viết đền thờ Hai Bà Trưng, Mê Linh công bố: TS Lưu Minh Trị (2009), Tìm truyền thống di sản, NXB Lao động Các tư liệu mạng: Các hồ sơ lưu trữ phòng văn hóa Mê Linh, sở văn hóa Vĩnh Phú lưu trữ trực tiếp điểm di tích lịch sử văn hóa đền Hai Bà Trưng Nhìn chung giới nghiên cứu nêu nét khái quát nhất, chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể, toàn diện vấn đề Đặc biệt chưa có khảo sát, phân tích tổng thể tiềm du lịch tự nhiên, tiềm du lịch nhân văn nêu thực trạng đưa giải pháp để phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mặc dù vậy, kết nghiên cứu người trước sở gợi ý quý giá cho tiếp tục nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Thông qua đề tài, khóa luận nhằm nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc công trình di tích lịch sử - văn hóa gắn với danh nhân dân tộc Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh, Từ giúp du khách có thêm tư liệu để hiểu biết đầy đủ lịch sử hình thành phát triển khu di tích Thông qua nghiên cứu, khóa luận góp phần quảng bá văn hóa, phát triển du lịch nâng cao chất lượng sống người dân huyện Mê Linh - Nghiên cứu nhằm khám phá tiềm to lớn để phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng, xác định thực trạng hoạt động từ tìm giải pháp, định hướng bảo tồn, phát huy có hiệu giá trị khu di tích nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa tâm linh cộng đồng - Góp phần củng cố, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, tự hào khứ hào hùng đất nước ta với tồn triều đại Hai Bà Trưng Giáo dục cho hệ sau lòng biết ơn, trách nhiệm lưu giữ vốn văn hóa chung dân tộc Cùng chung tay đồng lòng giữ gìn vốn văn hóa truyền thống làm cho văn hóa dân tộc Việt Nam ngày phát triển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp nguồn tài liệu phong phú, đầy đủ Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh - Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa khu di tích năm gần - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đền thờ Hai Bà Trưng theo hướng phát triển du lịch văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập, xử lí thông tin Phương pháp thực địa điền dã để khảo sát di tích Phương pháp vấn Dự kiến đóng góp cho khóa luận Trên sở tổng hợp, bổ sung, phát triển tư liệu, nội dung nghiên cứu khóa luận mở hướng khai thác tiềm phát triển hoạt động du lịch văn hóa Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh Cấu trúc khóa luận Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm có ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung du lịch du lịch văn hóa Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh NỘI DUNG Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Khái niệm du lịch Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế phát triển tất quốc gia giới Đã có nhiều ý kiến, nhận định, định nghĩa du lịch khác Đúng chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Ở nước Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa dạo chơi Trong tiếng Pháp, xuất phát từ tiếng “Le Tour” có nghĩa dạo chơi, dã ngoại Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng du lịch hiểu sau: Du có nghĩa chơi, Lịch có nghĩa lịch lãm, trải, hiểu biết Như du lịch hiểu chơi nhằm tăng thêm kiến thức Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ với mục đích hòa bình Nơi đến lưu trú nơi làm việc thường xuyên họ” 1.2 Khái niệm văn hóa Ngay từ thuở lọt lòng, đắm chất men văn hóa, từ lời ru mẹ, lời dạy bảo cha, tiếng gọi đò, tiếng rao người bán hàng rong, …tất kiện đó, hình ảnh đó, âm thuộc văn hóa Hay vật chất ăn, mặc, ở, phương tiện lại văn hóa Chính văn hóa nuôi lớn khôn thành người Ta thường nghe nói đến văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, văn hóa ứng xử, văn hóa kinh doanh, văn hóa trị, văn hóa Đông Sơn, văn hóa Óc Eo, … Từ văn hóa có nhiều nghĩa, dùng để khái niệm có nội hàm khác Tuy dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, suy cho khái niệm văn hóa quy hai cách hiểu theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, văn hóa giới hạn theo chiều sâu theo chiều rộng, theo không gian theo thời gian Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa hiểu giá trị tinh hoa nó: nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật Giới hạn theo chiều rộng, văn hóa dùng để giá trị: văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh Giới hạn theo không gian, văn hóa dùng để đặc thù vùng: văn hóa Tây Nguyên, văn hóa Nam Bộ… Giới hạn theo thời gian, văn hóa dùng để giá trị giai đoạn: văn hóa Hòa Bình, văn hóa Đông Sơn Theo nghĩa rộng thường xem bao gồm tất người sáng tạo Năm 1940, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO cho biết: “Đối với số người, văn hóa bao gồm kiệt tác tuyệt vời lĩnh vực tư sáng tạo; người khác, văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi dại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động” Cách hiểu thứ hai cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên phủ sách văn hóa họp năm 1970 Vennise Văn hoá khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Các lệ phí khác như: khoản thu phí kinh doanh dịch vụ, bến bãi, thuê công thương nghiệp (đặc biệt thời điểm mùa lễ hội)… Những nguồn thu sử dụng cho việc tu bổ, xây dựng, tôn tạo hạng mục, công trình di tích, chi phục vụ nhu cầu hoạt động lễ hội truyền thống Nhiều công trình xây dựng, phục hồi cải tạo nâng cấp phục vụ cho phát triển du lịch, văn hóa xã hội Nhìn chung, nguồn thu sử dụng hiệu quả, đảm bảo tiết kiệm chi chế độ, sách tài kinh tế hành 2.2.3 Về nguồn nhân lực Ban quản lý di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh gồm có 21 thành viên đảm đương công việc Trong đó, trưởng ban ông Nguyễn Huy Bái - có nghiệp vụ quản lý văn hóa, phó trưởng ban anh Nguyễn Hữu Hiếu - có nghiệp vụ quản lý hành Nhà nước, thành viên khác như: cán tài - kế toán, cán cố vấn, chuyên viên cho khu di tích (có nhiệm vụ biên tập sách, cố vấn tu bổ lại di tích) … Đặc biệt khu di tích có đội ngũ hướng dẫn viên gồm 11 người, nhiên có người nói tốt, đủ chuyên môn để thuyết minh giới thiệu lịch sử văn hóa di tích lễ hội Mê Linh, người khác thuyết minh khách đông bình thường đảm nhận công việc khác Ban quản lý Ngoài ra, di tích Đền thờ Hai Bà Trưng có: - chủ nhang (là người sở tại) giao nhiệm vụ trông coi, bảo quản nguyên trạng di tích tạo điều kiện cho du khách thập phương tham quan di tích - 10 người vệ sinh môi trường; người chăm sóc sinh thái cho khu di tích, hợp đồng với Công ty rau sông Hồng - bảo vệ (vào dịp lễ số lượng tăng lên), hợp đồng với Công ty bảo vệ Phượng Hoàng Nhìn chung nguồn nhân lực Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh đầy đủ, có cán họat động du lịch chuyên môn, nhiên nhiều ban 56 ngành hoạt động mang tính hình thức, phân công cô g việc chưa rõ ràng, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên trẻ nhiều người thiếu chuyên môn nghiệp nên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh tương lai 2.4.4 Về công tác Marketing quảng cáo Việc quảng bá hình ảnh yếu tố góp phần nên thành công hoạt động du lịch Ban quản lý di tích đền thờ Hai Bà Trưng quan chức năng, quyền địa phương thời gian qua có quan tâm đến công việc quảng bá hình ảnh cho in số tập sách mỏng giới thiệu khu di tích đền Hai Bà Trưng như: - Mê Linh vùng đất cổ - Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh Ban quản lý di tích sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền giá trị văn hóa di tích, quảng bá nội dung lễ hội để thông báo, thu hút nhân dân du khách thập phương phương tiện thông tin đại chúng như: Đài truyền hình phát Hà Nội, VTV1, báo nhân dân, đăng thông tin khu di tích trang web… Ngoài ra, Ban quản lý di tích tăng cường tuyên truyền trực tiếp qua băng zôn đường đến khu di tích… Như thấy Ban quản lý di tích quan chức năng, quyền địa phương Mê Linh trọng tới việc quảng bá hình ảnh di tích lễ hội Tuy nhiên hoạt động marketing quảng bá hình ảnh đền lễ hội đạt số hiệu định chưa thực trở thành chiến lược quảng cáo 2.4.5 Thực trạng sở vật chất sở hạ tầng phục vụ du lịch 2.4.5.1 Về sở vật chất 2.4.5.2 Về sở hạ tầng Tổng kết: Tóm lại, Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh có nhiều điều kiện tiềm để khai thác phát triển du lịch văn hóa Đánh giá cách tổng thể thực trạng phát triển du lịch văn hóa Đền thờ HBT thời gian qua đạt kết hạn chế sau: 57 Kết Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh điểm du lịch thu hút khách lớn thành phố Hà Nôi nói riêng, vùng đồng sông Hồng nói chung Việc phát triển du lịch, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho địa phuơng, mở mang ngành nghề trực tiếp tạo việc làm cho hàng trăm lao động, cải thiện đời sống nhân dân Kết hoạt động du lịch có nhịp độ tăng trưởng với tiêu lượng khách, doanh thu Các điều kiện phát triển du lịch, sản phẩm du lịch bước quan tâm đầu tư, nâng cao chất lượng sở vật chất sở hạ tầng, sở dịch vụ du lịch xây dựng mở rộng, đáp ứng nhu cầu khách tham quan du lịch Công tác giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo khu di tích đạt kết tương đối tốt Việc đạo thực dự án tôn tạo, chống xuống cấp di tích đảm bảo quy hoạch, bảo tồn số di tích quan trọng Việc đầu tư tôn tạo, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử văn hóa Đền thờ Hai Bà Trưng hướng Công tác giới thiệu quảng bá hình ảnh di tích lễ hội xác định rõ hướng quan trọng đầu tư ngày lớn quy mô đa dạng hình thức Sự đầu tư quy hoạch xây dựng sở hạ tầng nhà nước có bước đầu quan trọng An ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, vệ sinh môi trường, cảnh quan văn hóa khu di tích ngày tốt hơn, trở thành điểm đến tin cậy, hấp dẫn du khách Hạn chế: Bên cạnh kết đạt được, hoạt động du lịchvawn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng có mặt hạn chế 58 Mức độ nghiên cứu, thu thập tài liệu khu di tích lễ hội chưa có đầu tư thích đáng quán Các hoạt động trùng tu thiếu kinh nghiệm, chưa đáp ứng nhu cầu bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Phạm vi hoạt động bảo tồn, tôn tạo, chống xuống cấp chưa đầy đủ thiếu đồng Các sở dịch vụ, điểm vui chơi giải trí quần thể di tích thiếu, sở lưu trú ít, quy mô nhỏ… Chưa có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành quản lý Nhà nước di tích, chưa phân rõ chức quyền hạn cụ thể “cấp” “ngành” từ chưa tạo sức mạnh tổng hợp quản lý khai thác, phát huy giá trị khu di tích lễ hội Hai Bà Trưng Chất lượng sản phẩm du lịch thấp, loại hình du lịch chưa đa dạng, chưa phát huy hết giá trị lịch sử văn hóa độc đáo, mang sắc riêng, chưa tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, có chất lượng cao, có tính đặc thù hấp dẫn du khách, kéo dài thời gian kích thích khả chi tiêu khách Đội ngũ cán quản lý du lịch đội ngũ hướng dẫn viên du lịch khu di tích đông chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng nguồn lao động phục vụ du lịch Hoạt động du lịch có tính chất mùa vụ cao Lượng khách đến với Đền thờ Hai Bà Trưng thường tập trung vào thời điểm diễn lễ hội Việc liên kết xây dựng hoạt động du lịch văn hóa khu di tích với điểm du lịch vùng khác yếu, chưa có nhịp nhàng chuyên môn nghiệp vụ, kĩ tổ chức, mức độ liên kết tổ chức tour thiếu chuyên nghiệp Các tour du lịch đến với Đền thờ Hai Bà Trưng thường bị hạn chế thời gian 59 Nhìn chung khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng nơi có nhiều tiềm để phát triển du lịch văn hóa, lễ hội hai Hai Bà Trưng Mê Linh gắn với hoạt động du lịch thu hút nhiều du khách Tuy nhiên, việc khai thác phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm Vì vậy, cần phải đẩy mạnh khai thác tiềm điều kiện vốn có để đưa khu di tích trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn, góp phần cải thiện thực trạng phát triển văn hóa Đền thờ Hai BàTrưng Mê Linh theo hướng tích cực, hoàn thiện 60 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở KHU DI TÍCH ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG MÊ LINH 3.1 Giải pháp việc giữ gìn, bảo tồn, tôn tạo khu di Tu bổ di tích không đơn giản khôi phục lại công trình kiến trúc cổ truyền, mà tổng hợp nhiều mặt hoạt động phức tạp có quan hệ qua lại chặt chẽ như: Nghiên cứu, sáng tạo nghệ thuật trình thi công, sản xuất v.v Công tác tu bổ di tích phải đáp ứng yêu cầu: - Giữ lại tối đa yếu tố nguyên gốc di tích; sở khoa học đáng tin cậy khôi phục lại cách xác yếu tố bị thiếu hụt, mát trình tồn di tích; trả lại cho di tích hình dáng vốn có nó; làm cho di tích có độ bền vững mặt kết cấu để tồn lâu dài trước tác động điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thử thách thời gian - Có tham mưu đóng góp ý kiến người dân địa phương đền trước nhân dân lập lên - Quá trình tu bổ di tích phải triển khai giám sát thường xuyên nghiêm ngặt tư vấn giám sát cộng đồng dân cư nơi có di tích Bên cạnh việc tu bổ, tôn tạo phải đôi với việc bảo tồn - Mở lớp tập huấn công tác bảo tồn cho cán ngành văn hóa du lịch - Có chế tài xử lý vi phạm bảo tồn: phá hoại tài sản, tuyên truyền văn hóa xấu ảnh hưởng đến hình ảnh khu di tích, … 3.2 Giải pháp công tác quản lý Hoạt động du lịch có tính chất đa ngành, liên ngành nên đòi hỏi thống nhất, phân công phân nhiệm rõ ràng đến ban ngành, phận, với mục đích tránh tình trạng có cố xảy quy trách nhiệm 61 cho quan để từ có biện pháp xử phạt “đúng người tội” Mặt khác dựa sở nhiệm vụ, chức quản lý Nhà nước cấp ngành cần phải sớm kiện toàn máy quản lý hoạt động du lịch từ xuống nhằm tạo thống việc quản lý, xây dựng môi trường hoạt động thuận lợi cho việc phát triển du lịch, thu hút ngày nhiều khách nước Đây giải pháp mang tính chất vĩ mô cho việc hoàn thiện máy quản lý du lịch Bên cạnh cần có biện pháp cụ thể để quản lý trực tiếp hoạt động du lịch như: - Đề quy định xử phạt cụ thể hành động xâm phạm di tích trộm cắp, tuyên truyền xấu di tích, … - Đề quy định, biện pháp quản lý hiệu tiền công đức, tiền giọt dầu để đầu tư, tu bổ di tích Hòm công đức phải đặt chỗ không tùy tiện đặt hòm công đức nơi không quy định 3.3 Giải pháp đào tạo Đối với cán văn hóa Cán văn hóa người trực tiếp quản lý hoạt động diễn di tích Là người có quyền tham mưu đưa ý kiến góp phần phát triển di tích Điều chứng tỏ vai trò quan trọng họ Chính mà cán văn hóa cần phải có kiến thức chuyên môn việc quản lý di tích - Tạo điều kiện cho cán quản lý ngành du lịch văn hoá học tập kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên nước, vùng khu vực giới phục vụ cho phát triển du lịch, bảo tồn di sản văn hoá - Phải thường xuyên mở khóa huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật thường xuyên không bỏ qua truyền thống - Có kĩ nhìn nhận đánh giá nhân viên để tuyển dụng khen thưởng nhân viên 62 Đối với đội ngũ hướng dẫn viên Cần xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên, phải người có kiến thức chuyên ngành sâu rộng khu di tích, có trách nhiệm công việc hướng dẫn viên chuyên nghiệp để có thể: - Giáo dục truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc cho hướng dẫn viên để từ có nguồn cảm hứng để truyền tải giá trị nhân văn, giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng - Xây dựng thuyết minh Khu di tích lễ hội Hai Bà Trưng - Hướng dẫn viên phải có trình độ thông thạo ngoại ngữ (đặc biệt tiếng anh) để giới thiệu thuyết minh cho du khách nước Đối với khách du lịch Khách du lịch nhân tố quan trọng du lịch Nếu khách du lịch hiểu biết điểm đến cần phải có biện pháp để giáo dục cho du khách hiểu góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch Đặt thêm biển dẫn, bảng nội quy hướng dẫn du khách việc nên làm việc không nên làm Như việc cấm vứt rác, không thắp hương, không đặt tiền giọt dầu vào nơi không đúng… Quy định việc ăn mặc du khách vào nơi linh thiêng không mặc váy ngắn, không đội mũ… Đối với dân cư địa phương Nâng cao ý thức người dân địa phương việc bảo vệ di tích cách tối đa hóa tham gia nhân dân địa phương vào hoạt động văn hóa nhằm mục đích cho người tiếp xúc với môi trường có văn hóa để thấy vai trò trách nhiệm tài nguyên du lịch Từ thu hút tham gia cộng đồng địa phương Bên cạnh việc tối đa hóa vai trò người dân cần phải có giám sát quản lý chặt chẽ 63 tránh tình trạng ạt, tràn lan gây trật tự Xây dựng nếp sống văn minh, lịch tệ nạn xã hội thu hút du khách 3.4 Giải pháp xúc tiến công tác quảng bá, tuyên truyền Qua kiện văn hóa trọng đại nhân dân cán huyện Mê Linh cần phấn đấu để quảng bá hình ảnh địa phương cách sâu rộng với nội dung sau đây: - Tổ chức thực quảng bá rộng rãi hình ảnh Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng với khách du lịch nước phương tiện thông tin đại chúng thành phố địa phương Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư, quảng cáo đẩy mạnh hoạt động tiếp thị khai thác thị trường nước, phát hành nhiều ấn phẩm cho lữ hành quốc tế - Xây dựng tour huyện Mê Linh Đền thờ Hai Bà Trưng đối tượng tham quan - Xây dựng website giới thiệu toàn cảnh Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng, thường xuyên đăng tải kiện, viết di tích để du khách cập nhật hiểu cách đầy đủ - Đa dạng hóa loại hình ấn phẩm để tuyên truyền giới thiệu di tích nhiều thứ tiếng khác nhau, đặc biệt tiếng anh - Liên kết với Đài truyền hình Hà Nội để xây dựng thước phim tài liệu, video quảng cáo, phát hành ấn phẩm đĩa CD để giới thiệu cho du khách di tích - Bảo quản lưu giữ hồ sơ di tích để làm tư liệu nghiên cứu cho nhà nghiên cứu, nhà đầu tư… - Bán mặt hàng lưu niệm có in logo, hình ảnh, biểu tượng Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng 64 3.5 Xây dựng thương hiệu cho du lịch văn hóa cho Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh Ngày nay, phát triển loại hình xem việc xây dựng phát triển thương hiệu lên yêu cầu cấp thiết đồng thời yếu tố quan trọng định, cần xây dựng cho du lịch Đền thờ Hai Bà Trưng thương hiệu gắn với đa dạng sản phẩm du lịch, gắn với nét văn hóa đặc trưng, khác biệt địa phương dân tộc sở khai thác tối ưu tiềm năng, mạnh trội; xây dựng Đền thờ Hai Bà Trưng trở thành điểm du lịch văn hóa có thương hiệu Bên cạnh đó, cần phải liên kết với điểm du lịch, vung du lịch để phát triển du lịch vùng, tạo tiengs vang thương hiệu cho vùng du lịch, cho điểm du lịch Đền thờ Hai Bà Trưng “Hành trình trở cội nguồn”, “Đến thăm đồng sông Hồng - văn minh lúa nước” Ban quản lý di tich Đền thờ Hai Bà Trưng cần phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc xúc tiến quảng bá, giới thiệu hình ảnh Đền thờ Hai Bà Trưng thông qua hình ảnh, biểu trưng, ngữ như: Phủ dầy - đất mẹ linh thiêng… 3.6 Mở rộng phát triển liên kết với điểm vùng du lịch Cần định hướng tổ chức không gian lãnh thổ du lịch gắn với phát triển không gian kinh tế xã hội mối quan hệ lĩnh vực du lịch với vùng lân cận Một địa điểm riêng lẻ không đủ tài nguyên du lịch hay điều kiện xây dựng thành tuyến du lịch hấp dẫn biết kết hợp tốt với điểm khu vực du lịch khác tạo chương trình, sản phẩm du lịch hoàn hảo, hấp dẫn độc đáo Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng có tiềm to lớn để phát triển du lịch văn hóa hấp dẫn Tuy nhiên, để nâng cao hiệu phát triển du lịch, việc 65 liên kết phát triển với điểm vùng du lịch khác, tạo nên tổng thể liên hoàn để phát triển giải pháp cần thiết Đền thờ Hai Bà Trưng công trình văn hóa - tâm linh, công trình kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử cách mạng trọng điểm huyện Mê Linh nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung Đền có quy mô hoành tráng bậc hệ thống di tích thờ Hai Bà Trưng nước nay, xứng đáng với công lao to lớn Hai Bà trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Đồng thời, với hệ thống 178 di tích huyện Mê Linh, đền Hai Bà Trưng danh lam thắng cảnh phục vụ du lịch khách tham quan nước Bên cạnh huyện Mê Linh có số làng nghề thủ công tryền thống làng hoa Mê Linh, …là lợi để phát triển du lịch văn hóa, sinh thái Ngoài huyện có khu du lịch sinh thái, tâm linh Đồi 79 mùa xuân với khung cảnh sơn thủy hữu tình nét hoang sơ bầu không khí mát lành… phát huy hết tiềm năng, thấy tương lai không xa, Mê linh trở thành trọng điểm du lịch TP Hà Nội với việc kết hợp liên kết tuyến điểm du lịch: du lịch văn hóa, tâm linh du lịch sinh thái Đền thờ Hai Bà Trưng thuộc xã Mê Linh giáp với nội thành Hà Nội, ca tạo lợi liên kết điểm du lịch văn hóa nội tỉnh Đền thờ Hai Bà Trưng nằm đường giao thông thuận lợi nối liền với tỉnh Vĩnh Phúc có (Tây Thiên, Tam Đảo ); Phú Thọ (Đền Hùng ).trên trục đường có tuyến đường Bắc Thăng Long - Nội Bài, quốc lộ 23B chạy qua, km đường sắt Hà Nội - Lào Cai với ga Thạch Lỗi (thị trấn Quang Minh), bao bọc sông sông Hồng sông Cà Lồ, nằm kế cận sân bay quốc tế Nội Bài Đây lợi để mở rộng liên kết với điểm vùng du lịch liên tỉnh 66 Rất thuận tiện cho giao lưu với địa điểm lân cận huyện tỉnh lân cận khác, tạo thành lợi vô to lớn việc liên kết phát triển với vùng du lịch tỉnh, thành khác theo không gian lãnh thổ du lịch Ban quản lý di tích cần phải xây dựng chương trình liên kết với điểm vung du lịch khác mở rộng liên kết với điểm, vùng du lịch góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch, làm đa dạng hóa chương trình tham quan du lịch địa phương, đồng thời tạo nên tính hấp dẫn tạo nên thương hiệu du lịch vùng như: “du lịch tìm cội nguồn” hay “hành trình di sản”… việc xây dựng tuyến du lịch gắn với khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng tạo điều kiện cải thiện sở hạ tầng du lịch cho khu vực mà tuyến du lịch qua, tiền đề nhanh, cho phát triển nhanh, ổn định du lịch Đền thờ Hai Bà Trưng giai đoạn Giới thiệu số tour khai thác, sau kết hợp với điểm vùng du lịch: Tour 1: Du lịch tâm linh Tour 2: Tìm cội nguồn 3.7 Giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Hai Bà Trưng Mê Linh 67 KẾT LUẬN Việc quy hoạch, trùng tu, tôn tạo mở rộng khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng đồng bộ, với nét đẹp truyền thống lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống Đền thờ Hai Bà Trưng điểm hẹn du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn khách du lịch nước Có thể nói, Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh, Vĩnh Phúc quần thể di tích khảo cổ lịch sử, cách mạng xung quanh khu vực di tích đặc biệt quý giá, không gắn liền với thời kỳ lịch sử hào hùng, gắn liền với danh nhân mở nước công tích huyền thoại, mà di tích thành Ống, thành Dền, thành Vượn chứa đựng lòng nhiều điều bí ẩn bị lớp bụi thời gian che lấp Hi vọng tương lai, với trợ giúp Nhà nước nhân dân, nhà khảo cổ học cho nhiều thông tin đầy đủ tổ tiên cách 2000 năm đánh giặc dựng nước 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 70 [...]... TÍCH ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG MÊ LINH 2.1 Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh 2.1.1 Các điều kiện phát triển du lịch văn hóa ở huyện Mê Linh “Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta ” (Đại Nam quốc sử di n ca) Nói đến Mê Linh là nói đến một vùng đất “địa linh nhân kiệt” Mê Linh còn là địa phương giàu truyền thống lịch sử - văn hóa, là trung... biệt du khách nước ngoài chính là bản sắc văn hóa nội tại ở mỗi miền Khu di tích đền Hai Bà Trưng ở Mê Linh mang nhiều ý nghĩa lịch sử, văn hóa, tâm linh, điểm đến của nhiều khách du lịch trong nước, ngoài nước, cần được quy hoạch, đầu tư, quảng bá, khai thác tiềm năng để xứng tầm của một khu du lịch văn hóa quốc gia 15 Chương 2 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA KHU DI TÍCH ĐỀN THỜ... trong việc bảo vệ môi trường du lịch của huyện trong đó có du lịch văn hóa ở Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có nhiều chuyển biến tích cực Từ đó, ý thức thực hiện theo pháp luật của người dân được tăng lên Những điều này có tác động tích cực tới việc tạo tiên đề phát triển du lịch văn hóa tại Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng hiện tại và tương lai... của du lịch văn hóa là nhằm khai khác các yếu tố văn hóa để phục vụ du lịch để quảng bá, bảo tồn và phát triển nền văn hóa của dân tộc 1.5 Các loại hình du lịch văn hóa 11 Tài nguyên du lịch văn hóa là sản phẩm giàu giá trị nhân văn, rất đa dạng và phong phú Do vậy các nhà nghiên cứu đã phân chia loại hình du lịch thành các dạng cơ bản sau: Thứ nhất, loại hình du lịch văn hóa mà các đối tượng là các di. .. Hai Bà Trưng - cùng thân quyến và các tướng lĩnh của Hai Bà Nhiều di tích thờ tướng lĩnh của Hai Bà Trưng như; đình Bạch Trữ thờ Cống Sơn, đền Đông Cao xã Tráng Việt thờ bà Hồ Đề, đền Văn Lôi Tam Đồng thờ tướng Lũ Lũy, đền Phú Mỹ xã Tự Lập thờ vợ chồng tướng Hùng Bảo, đình Bồng Mạc, Yên Mạc xã Liên Mạc thờ hai nữ tướng Ả Nang, Ả Nương… Mê Linh cũng là huyện có nhiều di tích lịch sử cách mạng Mê Linh. .. vậy nơi đây đã lưu trữ 179 di tích, trong đó có 27 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 38 di tích được xếp hạng cấp tỉnh thành phố Di tích lịch sử - văn hóa huyện Mê Linh gồm có: đình, đền, chùa, miếu, bên cạnh đó còn có cả di chỉ khảo cổ học Di chỉ khảo cổ học được tìm thấy ở Mê Linh đó là di tích Thành Dền Di tích Thành Dền ở xã Tự Lập được phát hiện năm 1970 với di n tích khoảng 2, 5 triệu ha Hiện... nhiều khu n đúc và hàng trăm 24 cục sỉ đồng Có thể khẳng định Thành Dền không những là một di chỉ cư trú mà còn là một trung tâm luyện đúc đồng quan trọng đương thời Mê Linh tự hào là vùng đất đế đô thời Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Vì vậy, phần lớn các di tích lịch sử, văn hóa ở đây đều ghi dấu những chiến công hiển hách của Hai Bà Trưng như: cố đô Mê Linh ở làng Hạ Lôi, xã Mê Linh, nay có đền thờ Hai. .. 1.4 Khái niệm du lịch văn hóa Du lịch văn hóa là một trong những loại hình du lịch bền vững có sức hấp dẫn lớn đối với du khách Loại hình du lịch này có nhiều điều kiện, nguồn lực để phát triển và đang được chú trọng đầu tư ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở nước ta Luật du lịch Việt Nam năm 2005 tại điều 4, chương I có ghi: Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với... tham quan những di sản văn hóa được UNESCO công nhận) là những hoạt động của du lịch văn hóa, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước Tóm lại, Du lịch văn hóa là xu hướng phát triển của Việt Nam hiện nay Việt Nam có một “gia tài” văn hóa đồ sộ để tạo ra cái hồn cho sản phẩm du lịch văn hóa của mình Nếu khai thác hiệu quả du lịch văn hóa, chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề đa dạng hóa và nâng cao... nghèo Khách du lịch ở các nước phát triển thường lựa chọn những lễ hội của các nước đang 13 phát triển để tổ chức những chuyến du lịch nước ngoài Bởi thế, thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức là tạo ra dòng chảy mới, góp phần không nhỏ vào việc thu lợi về kinh tế, giúp cải thiện cuộc sống của người dân địa phương Ở những nước kém phát triển hoặc đang phát triển, nền tảng phát triển phần ... trạng phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh NỘI DUNG Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU. .. khai thác tiềm để xứng tầm khu du lịch văn hóa quốc gia 15 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA KHU DI TÍCH ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG MÊ LINH 2.1 Tiềm phát triển du lịch văn. .. hình du lịch văn hóa, chọn đề tài: Phát triển du lịch văn hóa Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh Lịch sử vấn đề Đã có số ấn phẩm, sách, báo viết đền thờ Hai Bà Trưng, Mê Linh công bố:

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • Xuất phát từ xu thế phát triển du lịch của đất nước, trong đó có du lịch văn hóa, tôi thấy điều kiện tự thân của đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh, cùng với những điều kiện tự nhiên có nhiều lợi thế để phát triển loại hình du lịch văn hóa, tôi chọn đề tài:

    • “Phát triển du lịch văn hóa ở Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh”.

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Dự kiến đóng góp cho khóa luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA

      • 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của Khu di tích Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh

        • 2.1.1. Các điều kiện phát triển du lịch văn hóa ở huyện Mê Linh

          • 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

          • 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế

          • 2.1.1.3. Điều kiện dân cư, văn hóa - xã hội

          • 2.1.1.4. Điều kiện an ninh chính trị - an toàn xã hội

          • 2.1.2. Cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng - nhân vật được tôn thờ ở khu di tích

          • 2.1.3. Tên gọi, vị trí, đường đi đến khu di tích

            • 2.1.3.1. Tên gọi

            • 2.1.3.2. Vị trí

            • 2.1.3.4. Đường đi đến khu di tích

            • 2.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của khu di tích

            • 2.1.5. Các công trình kiến trúc của Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh hiện nay

              • 2.1.5.1. “Đường Kéo Quân” lịch sử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan