hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình

51 2.7K 13
hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHAN THỊ YÊN HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền thụ kiến thức, phương pháp giảng dạy bậc học giáo dục Mầm non giúp cho việc học tập nghiên cứu em, tiếp thu kiến thức trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đạt kết mong muốn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Năng Tâm nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức, kinh nghiệm quí báu, động viên, khích lệ, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người thực Phan Thị Yên LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Năng Tâm Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cảu đề tài “Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình” trùng lập với đề tài khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người thực Phan Thị Yên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non 1.2 Các khái niệm 1.3 Hình thành biểu tượng toán 1.3.1 Nội dung hình thành biểu tượng toán 1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non (xem [3], tr 56) 10 1.4 Hoạt động tạo hình 16 1.4.1 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ mầm non 17 1.4.2 Vai trò hoạt động tạo hình (xem [4], tr 37) .17 Chương 2: 21 HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ .21 MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 21 2.1 Các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ (xem [2], tr 28) 21 2.2 Hoạt động tạo hình việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non 25 2.3 Một số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non 32 2.3.1 Hoạt động tô màu 33 2.3.2.Hoạt động vẽ 41 2.3.3 Hoạt động nặn 45 Chương 3: 46 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ 46 BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ 46 MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 46 3.1 Những thuận lợi, khó khăn .46 3.2 Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ .46 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Và việc phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc pháp triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Với vai trò bậc học tảng chất lượng giáo dục mầm non có ảnh hưởng lớn tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân trẻ chất lượng giáo dục bậc học Vì đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp cách thức dạy học Ở bậc học để phát triển nhận thức cho trẻ bên cạnh lĩnh vực như: cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, môi trường xung quanh, âm nhạc, tạo hình… việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ giữ vai trò to lớn nhằm phát triển trẻ khả nhanh nhạy, trí thông minh Toán học môn học tự nhiên có kiến thức lớn đóng vai trò vô quan trọng sống môi trường người Ngay từ nhỏ làm quen với toán học Việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán từ lứa tuổi mầm non hội giúp trẻ hình thành khả quan sát, tư duy, so sánh, tìm tòi, nhận biết giới xung quanh trẻ số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí không gian vật so sánh với nhau, đồng thời giúp trẻ giải vướng mắc sống, trẻ nhận biết vật dài vật ngắn hơn, vật to vật nhỏ hơn, cao hơn, thấp hơn… Thông qua việc hình thành biểu tượng toán bồi dưỡng cho trẻ phát triển ngôn ngữ Giúp trẻ hình thành tư cụ thể xác nhằm chuẩn bị cho trẻ hành trang bước vào trường tiểu học tốt Thực tế cho thấy việc giúp trẻ hình thành biểu tượng toán gặp nhiểu khó khăn Vì toán học môn học tương đối khô khan tất bậc học Đặc biệt bậc học mầm non, việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ không đơn giản.Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo không lĩnh hội khái niệm khoa học cách hệ thống mà lĩnh hội tri thức đời sống tri thức tiền khoa học Vì vậy, để hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ cần thông qua nhiều hoạt động khác nhằm kích thích khám phá hứng thú trẻ, việc sử dụng hoạt động tạo hình để hình thành biểu tượng toán cho trẻ giúp trẻ hứng thú đạt hiệu cao Hoạt động tạo hình hoạt động giúp trẻ tiếp xúc toàn diện với môi trường bên Thông qua tiếp xúc mà hình thành trẻ kiểu tư sáng tạo, mối quan hệ xã hội Tạo điều kiện, sở ban đầu để trẻ tiếp cận với môn học khác cách tốt Hoạt động tạo hình có vai trò lớn phát triển nhận thức trẻ Thông qua hoạt động tạo hình trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng, miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng đó, từ để xây dựng đối tượng Hoạt động tạo hình phương tiện để trẻ phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng… điều giúp tăng thêm vốn hiểu biết trẻ Hoạt động tạo hình bao gồm nhiều hoạt động như: vẽ, xé dán, cắt, nặn, chắp ghép… trình trẻ thực hành động lúc trẻ thực yếu tố toán học qua hành động bên ngoài: quan sát, vẽ, so sánh, đối chiếu… bên cạnh đó, hành động tạo hình hành động phản ánh vật, tượng có chứa đựng yếu tố toán học Trong trình trẻ thực hoạt động tạo hình đòi hỏi trẻ phải quan sát, nhận diện hình dạng, phải đếm đối chiếu đối tượng Ngoài ra, qua hoạt động tạo hình trẻ nhận mối quan hệ số lượng hai tập hợp Học toán qua hoạt động tạo tạo hình giúp trẻ hứng thú học, tiếp nhận kiến thức toán học dễ dàng Nhằm giúp trẻ tiếp thu môn phương pháp hình thành biểu tượng toán dễ dàng đạt hiệu cao Tôi suy nghĩ, tìm tòi định sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình” Mục đích nghiên cứu đề tài Nhằm tìm hiểu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình, từ đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí đặc điểm nhận thức trẻ mầm non - Nghiên cứu sở lí luận việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình - Tìm hiểu việc dạy học hình thành biểu tượng toán hoạt động tạo hình trẻ mầm non - Những thuận lợi khó khăn trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non - tuổi thông qua hoạt động tạo hình qua hoạt động: tô màu, vẽ, nặn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp điều tra 5.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phần tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình Chương 3: Những thuận lợi, khó khăn số biện pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Chương trình bày sở lí luận đề tài gồm: đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non; khái niệm bản; nội dung, vai trò, nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ; đặc điểm, vai trò hoạt động tạo hình trẻ mầm non Cụ thể sau: 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non * Trẻ - tuổi Lên tuổi giới trẻ mở rộng nhiều, với trẻ “trưởng thành” lên nhiều Trẻ mẫu giáo bé thời kỳ có biến đổi quan trọng rõ rệt mặt tâm sinh lý so với giai đoạn trước Trẻ giai đoạn hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu nhiều hệ thống tín hiệu thứ hai Trẻ nhạy cảm với tác động bên bị chi phối nhiều yếu tố: hình dạng, màu sắc, kích thước… Sự nhận thức gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan thân trẻ Đối với biểu tượng toán trẻ nhận thức nhờ vào hoạt động tích cực giác quan Thông qua ngôn ngữ để trẻ khái quát biểu tượng Tuy nhiên đặc điểm nhận thức trẻ thấp nên trình nhận thức chưa đầy đủ xác Tư trực quan hành động trẻ tiếp tục chiếm ưu xuất thêm loại tư tư trực quan hình tượng Thực bước chuyển bắt đầu diễn từ cuối lứa tuổi ấu nhi (lứa tuổi nhà trẻ), phải đến đầu lứa tuổi mẫu giáo diễn cách Trẻ biết dùng hình ảnh, biểu tượng kinh nghiệm sống để giải nhiệm vụ Tuy nhiên vốn hiểu biết biểu tượng hạn chế, đơn giản nên trẻ 2.3 Một số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động thường xuyên sử dụng trường mầm non Các hoạt động tạo hình trước hết sử dụng phương tiện nhận thức yếu tố toán mang tính vật chất bên (hành động tay mắt) Các hoạt động tạo hình như: tô màu, vẽ, nặn, chắp ghép…sau hoạt động trẻ đưa tác phẩm nghệ thuật Nó thành thể ý nghĩa, tâm tư tình cảm trẻ Vì hoạt động tạo hình có ý nghĩa quan trọng góp phần tích cực vào việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ Hoạt động thường sử dụng cuối tiết học làm quen với toán Cô tổ chức hình thức tập thể hay cá nhân tùy thuộc vào yêu cầu loại tập tạo hình Một số dạng tập nhằm hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình Trong tập tạo hình giáo viên lồng ghép biểu tượng toán cần hình thành kết hợp nhiều biểu tượng toán lúc Điều phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu để khả nhận thức trẻ Không phải lồng ghép nhiều biểu tượng lúc đạt chất lượng dạy mà điều quan trọng trẻ tiếp thu đến đâu, cần hình thành cho trẻ Sau trẻ hoàn thành xong tác phẩm giáo viên không nên đánh giá sản phẩm trẻ mà nên cho trẻ tự trình bày ý tưởng hiểu biết sau cho trẻ khác nhận xét Từ việc nhận sai, bạn trẻ khắc sâu biểu tượng toán học diễn sôi Giáo viên người cuối đưa kết luận khoa học xác Cô nên linh hoạt hoạt động khác Sau xin đưa số tập thông qua hoạt động tô màu, hoạt động vẽ hoạt động nặn để hình thành biểu tượng toán học cho trẻ 32 2.3.1 Hoạt động tô màu A Nội dung hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, số phép đếm Bài tập Tô màu đồ vật ô bên trái tùy thích, tô màu đồ vật ô bên phải giống hệt đồ vật ô bên trái đôi - Số đồ vật ô bên trái hay không số đồ vật ô bên phải? - Tại biết không nhau? Số hình bên trái nhiều số hình bên phải hình? Mục đích, yêu cầu - Trẻ tô màu theo yêu cầu cô - Trẻ trả lời câu hỏi cô Chuẩn bị - Bút màu - Giấy in sẵn hai hình Tiến hành - Cô phát cho trẻ tờ giấy in hình bút màu cho trẻ tô - Sau trẻ tô xong cô đưa số câu hỏi Đánh giá - Đạt yêu cầu: trẻ tô màu theo yêu cầu cô trẻ lời câu hỏi 33 - Không đạt yêu cầu: trẻ không tô màu theo yêu cầu cô không trẻ lời câu hỏi Như vậy, thông qua tập trẻ không hứng thú với học, nhận biết gọi tên màu mà thông qua giúp trẻ ôn luyện kỹ ghép đôi, đếm để so sánh số lượng hai nhóm nhận mối quan hệ số lượng hai nhóm Bài tập 2: Hãy tô cá giống màu đỏ, lại màu vàng - Có cá màu đỏ? Bao nhiêu cá màu vàng? - Có tất cá? Số lượng cá màu nhiều hơn? Bài tập 3: Hãy tìm nhóm đối tượng có số lượng tô màu xanh, nhóm có số lượng tô màu đỏ, nhóm có số lượng tô màu vàng? 34 Kết luận: Thông qua dạng tập nhằm ôn luyện cho trẻ khả đếm, nhận biết chữ số, số lượng nhóm đối tượng, từ so sánh số lượng nhóm đối tượng với B Nội dung hình thành biểu tượng vể hình dạng vật thể không gian Bài tập Tô màu xanh cho hình vuông, màu đỏ cho hình tam giác màu vàng cho hình tròn Mục đích, yêu cầu - Trẻ tô màu theo yêu cầu cô - Nhận biết gọi tên hình Chuẩn bị 35 -Bút màu -Giấy in Tiến hành Phát cho trẻ tờ giấy in sẵn hình bút màu Yêu cầu trẻ tô màu cho hình Đánh giá kết -Đạt yêu cầu: trẻ thực theo yêu cầu cô -Không đạt yêu cầu: trẻ không thực theo yêu cầu cô Như vậy, thông qua hoạt động tô màu hình học trẻ nhận biết gọi tên hình học Đồng thời củng cố kỹ khảo sát đường bao hình học cho trẻ Bài tập Tô màu vàng vào hình có cạnh, màu xanh vào hình có cạnh Bài tập Tô màu xanh vào khối lăn màu đỏ vào khối không lăn 36 Kết luận: Thông qua dạng tập ôn tập cho trẻ nhận biết, phân biệt, gọi tên hình học, hình khối Trẻ nhận đặc điểm hình C Nội dung hình thành biểu tượng kích thước vật thể Bài tập Tô màu xanh cho cao màu vàng cho thấp Mục đích, yêu cầu Trẻ nhận biết cao - thấp tô màu theo yêu cầu cô giáo Chuẩn bị Tranh in màu Tiến hành Cô phát cho trẻ tranh in sẵn hình màu Trẻ tô theo yêu cầu trẻ Đánh giá kết - Đạt yêu cầu: trẻ thực - Không đạt yêu cầu: trẻ không thực theo yêu cầu cô Như vậy, thông qua tập giúp trẻ khắc sâu biểu tượng kích thước vật thể Bài tập Tô màu vàng cho hoa cao nhất, tô màu đỏ cho hoa thấp tô màu tím cho hoa lại 37 Bài tập Cô đổ lượng nước vào hai cốc, vạch màu xanh mức nước cốc Con tô màu cho cốc lớn Kết luận: Thông qua dạng tập trẻ nhận biết, phân biệt so sánh đối tượng theo chiều kích thước khác Hiểu lại có khác biệt D Nội dung hình thành biểu tượng định hướng không gian Bài tập Tô màu đỏ cho chùm bóng bên phải màu xanh cho chùm bóng bên trái 38 Mục đích, yêu cầu Trẻ nhận biết vị trí chùm bóng so với thân tô màu cho Chuẩn bị Giấy in sẵn hình màu cho trẻ Tiến hành Cô phát cho trẻ tờ giấy, bút màu yêu cầu trẻ tô màu theo yêu cầu cô Đánh giá - Đạt yêu cầu: Trẻ thực hện theo yêu cầu - Không đạt yêu cầu: Trẻ không thực theo yêu cầu cô Như vậy, thông qua hoạt động này, trẻ nhận biết tay phải - tay trái thân Bài tập Tô màu xanh cho bạn trai, màu đỏ cho bạn gái Bạn gái đứng phía so với bạn trai? 39 Bài tập Con trước mặt bạn tô màu xanh cho bạn ấy, sau lưng bạn náo tô màu đỏ cho bạn ấy? Kết luận: Ở dạng tập nhằm khắc sâu khả định hướng không gian trẻ E Nội dung hình thành biểu tượng định hướng thời gian Bài tập Tô màu phù hợp cho hai tranh Khi mặt trời mọc Khi mặt trời lặn Ban ngày Ban đêm Kết luận: Thông qua dạng tập này, trẻ nhận biết, định hướng thời gian Trong hoạt động vẽ, nặn tiến hành tương tự theo bước hoạt động tô màu 40 2.3.2.Hoạt động vẽ A Nội dung hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, số phép đếm Bài tập Vẽ vào ô bên phải hình ô bên trái, ngoại trừ hình chữ nhật - Số hình bên trái số hình bên phải với nhau? - Hình bên nhiều hơn? Nhiều mấy? Bài tập Hãy vẽ thêm dâu tây táo cho số lượng nhóm Bài tập Con vẽ nhóm đồ vật có số lượng tương ứng với chữ số cho (trong phạm vi 10) 41 B Nội dung hình thành biểu tượng vật thể không gian Bài tập Hãy vẽ loại có dạng hình tròn Ví dụ: Bài tập Vẽ nhà có mái nhà hình tam giác, thân nhà hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông Ví dụ: 42 Bài tập Hãy chọn hình thích hợp làm bánh xe cho xe Ngoài bánh xe hình tròn thay hình khác không? Vì sao? C Nội dung hình thành biểu tượng kích thước vật thể Bài tập Vẽ đối tượng có kích thước khác với đối tượng cho trước Ví dụ: Vẽ táo to qủa táo này: Bài tập Vẽ hoa cao hoa thứ ngắn hoa lại Bài tập Vẽ sang bên phải nhà tầng 43 Hai nhà có hay không? Ngôi nhà cao hơn? D Nội dung hình thành biểu tượng định hướng không gian Bài tập Vẽ thêm bóng bay bên tay phải bạn nhỏ Bài tập 2.Vẽ thêm mũ phía đầu, đĩa phía trước bạn gấu E Nội dung hình thành biểu tượng thời gian Bài tập Vẽ tranh buổi ngày Ví dụ: Ban ngày Ban đêm 44 2.3.3 Hoạt động nặn A Nội dung hình thành tập hợp, số lượng số phép đếm Bài tập Hãy nặn viên bi màu xanh viên bi màu đỏ - Số bi xanh số bi đỏ có hay không? - Có tất viên bi? Bài tập Có cam, yêu cầu trẻ nặn thêm để thành cam Bài tập Bé đếm xem tranh có loại quả, nặn chữ số với số lượng 45 B Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng vật thể không gian Bài tập Hãy nặn hình vuông màu vàng, hình tam giác màu xanh Bài tập Cho trẻ nặn tự loại hình học mà trẻ biết Gọi tên hình học đó? Bài tập Cô yêu cầu trẻ nặn theo đặc điểm riêng (đường bao cong thẳng, có cạnh, cạnh, lăn được, không lăn được, độ dài cạnh…) C Nội dung hình thành biểu tượng kích thước Bài tập Nặn vòng tròn to nhiều vòng tròn nhỏ Ví dụ: Bài tập Nặn cao một thấp Bài tập 46 Cho trẻ quan [...]... TOÁN CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chương 2 sẽ trình bày các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ; vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc hình thành biểu tượng toán; một số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng toán cho trẻ Cụ thể như sau: 2.1 Các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ (xem [2], tr 28) Trong quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho. .. khá thành thạo vật thay thế và đã phát triển tốt các chức năng ký hiệu của ý thức 1.2 Các khái niệm cơ bản - Hình thành biểu tượng toán: phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non là tổ hợp các cách thức tổ chức các hoạt động của trẻ em trong quá trình hình thành biểu tượng toán học, nhằm mục đích giáo dục toán học cho trẻ mầm non - Hoạt động tạo hình: hoạt động tạo hình là một hoạt động. .. để hình thành được biểu tượng toán ban đầu cho trẻ cần thông qua nhiều hoạt động khác nhau nhằm kích thích sự khám phá hứng thú của trẻ, trong đó việc sử dụng hoạt động tạo hình để hình thành biểu tượng toán cho trẻ giúp trẻ hứng thú và đạt hiệu quả cao Việc thông qua hình thức tổ chức tạo hình như tô màu, vẽ, nặn, xé dán, xếp hình kết hợp với việc lồng ghép một số biểu tượng toán học thì việc học toán. .. dựng hình tượng mới Ngoài ra qua các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp trẻ sẽ khắc sâu hơn những biểu tượng toán mà chúng ta muốn hình thành cho trẻ Nếu trong quá trình trẻ thực hiện hoạt động tạo hình chúng ta biết khai thác các yếu tố toán học sẽ trở thành công cụ dạy toán hữu ích cho trẻ mầm non Điều quan trọng chúng ta không chỉ dạy trẻ các biểu tượng toán qua hoạt động tạo hình mà quan... Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tượng - Trong hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, sự hình thành về các đối tượng đó, từ đó xây dựng các biểu tượng, hình tượng Từ đó khẳng định hoạt động tạo hình là một hoạt động tích cực để phát triển ở trẻ các khả năng hoạt động trí tuệ như khả năng như: óc quan... động) cho trẻ Cụ thể: - Góp phần phát triển trí tuệ: Việc hình thành biểu tượng toán góp phần hình thành và phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ Đặc điểm của trẻ mẫu giáo là “Nhận thức chủ yếu bằng cảm tính, tư duy trực quan hình tượng là chủ yếu” và đặc điểm hình thành các biểu tượng toán là Trẻ nhận biết thông qua các hoạt động dưới sự 12 tổ chức, hướng dẫn của giáo viên Mỗi biểu tượng trẻ đi... các môn học khác một cách tốt hơn Các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non: - Hoạt động tô màu - Hoạt động vẽ - Hoạt động nặn - Hoạt động xé dán - Hoạt động chắp ghép 16 1.4.1 Đặc điểm hoạt động tạo hình của trẻ mầm non Trẻ mầm non luôn rất nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, đây là thời kì phát triển những cảm xúc thẩm mỹ - đó là những cảm xúc tích cực được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp... tâm sinh lý của trẻ 2.2 Hoạt động tạo hình đối với việc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mầm non Làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng là một hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức Quan điểm tích hợp cho phép tích hợp nội dung giáo dục của các lĩnh vực trong mọi hoạt động của trẻ Nội dung chương trình giáo dục đưa ra là nội dung khung mang tính mở tạo cơ hội cho giáo viên linh hoạt trong việc... chức hoạt động này một cách hiệu quả, mang lại những giá trị quý báu cho những mầm non tương lai Kết luận: Chương 1 đã trình bày cơ sở lí luận của đề tài gồm: đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của trẻ mầm non; các khái niệm cơ bản; nội dung, vai trò, nhiệm vụ của việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ; đặc điểm, vai trò của hoạt động tạo hình đối với trẻ mầm non 20 Chương 2: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN... với các hoạt động trẻ đối chiếu, so sánh, phân tích, khái quát để đi tới nhận biết các dấu hiệu tượng trưng cho từng biểu tượng Khi các biểu tượng đã được hình thành, trẻ vận dụng thực hành và đối chiếu với thực tế xung quanh Ví dụ: Để hình thành biểu tượng hình vuông ở trẻ 3 - 4 tuổi thì cô cho trẻ chọn hình theo mẫu, gọi tên hình và chọn hình theo tên nhưng đến 4 - 5 tuổi, 5 - 6 tuổi cô cho trẻ khảo ... hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non - tuổi thông qua hoạt động tạo hình qua hoạt. .. 2: Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình Chương 3: Những thuận lợi, khó khăn số biện pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình. .. động tạo hình - Tìm hiểu việc dạy học hình thành biểu tượng toán hoạt động tạo hình trẻ mầm non - Những thuận lợi khó khăn trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc khóa luận

  • NỘI DUNG

  • Chương 1:

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. Đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của trẻ mầm non

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản

  • 1.3. Hình thành biểu tượng toán

  • 1.3.1. Nội dung hình thành biểu tượng toán

  • 1.3.2. Vai trò, nhiệm vụ của việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non (xem [3], tr. 56)

  • 1.4. Hoạt động tạo hình

  • 1.4.1. Đặc điểm hoạt động tạo hình của trẻ mầm non

  • 1.4.2. Vai trò của hoạt động tạo hình (xem [4], tr. 37)

  • Chương 2:

  • HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan