một số biện pháp rèn luyện kĩ năng ca hát cho trẻ mầm non 5 6 tuổi

51 4.8K 18
một số biện pháp rèn luyện kĩ năng ca hát cho trẻ mầm non 5   6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - TRẦN HỒNG DIỆU LINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CA HÁT CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học: Th.S Lại Thế Anh HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, Th.S Lại Thế Anh giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Những ý kiến thầy giúp em tìm cách tốt để giải vấn đề khó khăn Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 1014 Sinh viên Trần Hồng Diệu Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mầm non – tuổi” kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu được, thông qua hai đợt thực tập năm cuối Trong trình nghiên cứu, có sử dụng tài liệu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trung khớp với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 1014 Sinh viên Trần Hồng Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận .4 8.2 Phương pháp quan sát 8.3 Phương pháp đàm thoại 8.4 Phương pháp xử lí số liệu 8.5 Phương pháp phân tích tổng hợp 8.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Bố cục khóa luận CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Âm nhạc với trẻ Mầm non 1.1.1 Tầm quan trọng âm nhạc với trẻ mầm non 1.1.2 Ý nghĩa việc giáo dục âm nhạc trẻ thơ 1.2 Thực trạng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 1.2.1 Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi theo Lê Thu Hương (chủ biên) .9 1.2.2 Nội dung phân phối chương trình trường Mầm non Hoa Hồng – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc ( 2013 – 2014) .13 1.3 Một số kĩ ca hát phương pháp rèn luyện .17 CHƯƠNG 24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG HÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI .24 CHƯƠNG III 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 30 Từ thực trạng việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ hoạt động âm nhạc trường mầm non Hoa Hồng-Phúc Yên, xin đề xuất số ý kiến với hy vọng khắp phục hạn chế tồn việc dạy hát theo chủ đề hoạt động âm nhạc: 30 2.1 Về phía trường mầm non .30 2.2 Về phía giáo viên 30 2.3 Về phía gia đình trẻ .31 PHỤ LỤC 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Âm nhạc vận động âm nhạc sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ ( ăn, chơi góc chơi, chơi trời, trẻ làm tập theo nhóm, tạo hình ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” trở thành hoạt động thiếu trường lớp Mầm non Cùng với quan tâm đạo cấp, năm qua, thân cố gắng sâu tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc Nhưng đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc tích hợp làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục buổi sáng Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc tŕnh cảm thụ thể Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹc nhàng Ngoài Âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Vì tất những lý này, mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, cảm thấy phần ý nguyện thực Tôi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác số trò chơi, tổ chức lớp tập huấn để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực công tác quản lí, đạo chuyên môn Trong trường học có nhiều thành phần, số giáo viên thực tốt có số giáo viên lớn tuổi, điều kiện hoàn cảnh khó khăn dẫn đến chất lượng chưa đạt theo yêu cầu Một số giáo viên chưa biết lồng ghép Giáo dục âm nhạc số hoạt động để phù hợp, không bị lạm dụng, không cho tham lam nội dung tích hợp Từ hạn chế này, biết vận dụng cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác số trò chơi giáo dục âm nhạc, thao giảng, tổ chức hoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp uốn nắn kịp thời tạo điều kiện để thực tốt Với tầm quan trọng việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức hoạt động để phục vụ chuyên môn nên thân đề cập tới vấn đề: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ ca hát cho trẻ mầm non 5-6 tuổi ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu vai trò âm nhạc trẻ mầm non Một số tài liệu người nghiên cứu tiếp cận để phục vụ cho đề tài nghiên cứu như: Đề tài nghiên cứu khoa học Phạm Thị Hòa: “Thiết kế soạn giáo dục âm nhạc cho giáo viên mầm non theo định hướng đổi mới” Đề tài nghiên cứu khoa học Vũ Thị Việt Hiếu: “Hứng thú học âm nhạc trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non tỉnh Yên Bái” Phương pháp dạy học âm nhac cho trẻ trước tuổi học, Tiến sĩ Ngô Thị Nam 2008 3 Mục đích nghiên cứu Khảo sát việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên, từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ mầm non 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Một số biện pháp “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên Khách thể nghiên cứu: Trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Phạm vi nghiên cứu Mức độ nghiên cứu: Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề Phạm vi nghiên cứu: Nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên Giả thuyết khoa học Việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi mức độ trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Bằng số biện pháp tác động hiệu dạy hát theo chủ đề trẻ Mầm Non nâng cao Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu vấn đề lí luận âm nhạc Tìm hiểu vấn đề lí luận âm nhạc trẻ Mầm Non 8.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, chơi, nhà nhằm tìm hiểu khả âm nhạc trẻ 8.3 Phương pháp đàm thoại 8.4 Phương pháp xử lí số liệu Dùng toán thống kê để xử lí số liệu, so sánh, đối chiế rút kết luận 8.5 Phương pháp phân tích tổng hợp Đánh giá đưa kết luận thực trạng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 56 tuổi 8.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lương dạy hát theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: Một số sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp rèn kĩ ca hát cho trẻ mầm non 5-6 tuổi Chương 3: Kết luận kiến nghị PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu vấn đề “ Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ – tuổi ” mong chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách điền vào chỗ chấm đánh dấu nhân vào ô chị cho Xin chân thành cảm ơn hợp tác chị ! Theo chị việc giáo viên dạy hát cho trẻ trường mầm non có cần thiết không? Vì sao? A, Rất cần thiết B, Bình thường C, Không cần thiết VÌ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………… Chị cho biết nhiệm vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo? A, Phát triển lực cảm thụ âm nhạc, tai nghe âm nhạc B, Dạy trẻ kĩ đơn giản dạng hoạt động âm nhạc như: Ca hát,múa vận động theo nhạc,trò chơi âm nhạc… C, Phát triển trẻ cảm xúc âm nhạc,ứng thú với hoạt động âm nhạc, khơi dậy biểu ban đầu sở thích, thị hiếu âm nhạc… D, Tất ý kiến Theo chị mục đích âm nhạc trẻ gì? A, Đưa âm nhạc đến với trẻ thơ 32 B, Đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc C, Giúp trẻ hiểu âm nhạc,nắm số kĩ hoạt động âm nhạc D, Tất ý kiến Theo chị có phương tiện giáo dục âm nhạc nào? Chị thường sử dụng phương tiện để giáo dục âm nhạc cho trẻ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.Chị có thường xuyên sử dụng hình thức dạy hát theo chủ đề với trẻ – tuổi không? A, Sử dụng thường xuyên B, Thỉnh thoảng sử dụng C, Chưa sử dụng Chị thường lồng ghép vào hoạt động dạy hát nội dung nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với tác phẩm âm nhạc chị thường khai thác nội dung giáo dục đạo đức từ đâu? A, Lời ca tác phẩm âm nhạc 33 B, Giai điệu, tiết tấu, tính chất tác phẩm âm nhạc C, Cả ý kiến D, Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chị sử dụng phương pháp để thực việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ hoạt động âm nhạc (HĐÂN)? A, PP trình bày tác phẩm B, PP hướng dẫn thực hành, luyện tập C, PP dùng lời D, PP trực quan E, Ý kiến khác Chị thường gặp khó khăn dạy hát cho trẻ HĐÂN? 10 Chị đánh giá kết đạt trẻ việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ lớp chị HĐÂN? 34 A, Tốt B, Tương đối C, Kém 11 Chị cho biết tình hình dạy hát theo chủ đề cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc sở? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Chị chia sẻ vài kinh nghiệm phương pháp dạy hát theo chủ đề cho trẻ HĐÂN chị? ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………… 13 Để nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ HĐÂN chị có ý kiến, mong muốn hay đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 35 PHỤ LỤC BIÊN BẢN DỰ GIỜ (Hoạt động chung có mục đích học tập âm nhạc) Chủ điểm : Nước tượng thiên nhiên HĐTT : Hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài: “ Cho làm mưa với” – Hoàng Hà HĐPH : + Nghe hát hát “Mưa rơi” – Dân ca Xá + Chơi TCÂN: “Đĩa nhạc bí ẩn” Độ tuổi – tuổi ( Mẫu giáo lớn A) Thời gian : 25-30 phút Giáo viên : Nguyễn Thị Hương Ngày thực : 26/03/2013 Địa điểm: trường mầm non Hoa Hồng- Phúc Yên TIẾN TRÌNH Hoạt động Hoạt Nhận xét sơ Ưu điểm Hạn chế - Cô tập trung trẻ, trẻ chơi trò - Hình thức Diễn biến hoạt động động 1: chơi “ Trời mưa” Sau cô trò chuyện thu hút trẻ hát vỗ với trẻ: vào hoạt tay theo + Lớp vừa chơi trò chơi gì? động 36 tiết tấu + Các thấy mưa chưa? cách chơi trò phối hợp +Các biết biểu chơi thu hát “ trời mưa? hút trẻ cho - Hệ thống + Mưa nào? làm - Cô đàn đoạn hát “ cho câu hỏi phát mưa với” làm mưa với” Rồi đàm thoại với huy – trẻ: tính tích cực, Hoàng + Đó hát gì? Do sáng tác? chủ Hà + Nội dung hát nói điều gì? trẻ, khai - Cô khái quát lại, bật đàn cho trẻ thác động - Giáo đứng lên hát vỗ tay theo nhịp hát nội dung dục trẻ ( lần).Cô tuyên dương trẻ, định hát qua hướng trẻ tới lấy nhạc cụ vị trí loa, ngồi sau đàm thoại với trẻ: chung + Cả lớp vừa vỗ tay theo cách vỗ nào? chung + Có cách vỗ tay nào? - Cô mời trẻ nêu thực lại cách vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Cô nhận xét xác lại cách vỗ - Cô tay theo tiết tấu phối hợp: Vỗ tiếng chưa nghỉ sau vỗ ba tiếng liên tục ý sửa sai mở tay bao - Cô cho trẻ luyện tập cách vỗ – lần - Hình thức quát trẻ theo nhịp hô: – 1/2/3 – mở luyện - Cô hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp phong tập - Cô phú, chưa “ Cho làm mưa với” – Hoàng tạo cho trẻ lồng Hà cho trẻ quan sát Cô nhắc trẻ tiếng hứng thú ghép nội 37 vỗ rơi vào từ “ cho” hoạt động dung - Cô bắt nhịp cho trẻ hát vỗ tay theo giáo dục tiết tấu phối hợp hát lần vào - Cô mở đàn tổ chức cho trẻ luyện HĐ tập hình thức nhóm tổ, cá nhân… DXÂN kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc : gõ, xắc xô, xúc xắc… - Cô tổ chức cho trẻ hát kết hợp vỗ đệm thể trẻ hình thức nhóm, tổ, cá nhân - Cô mở đàn cho lớp hát sử dụng nhac cụ vỗ đệm theo tiết tấu Hoạt phối hợp hát lần - Cô mở nhạc cho trẻ nghe trọn vẹn - Cô hát múa - Cô động 2: hát “ Mưa rơi” diễn cảm chưa Nghe - Cô trò chuyện với trẻ hát: hát, thể nhắc nhở nhạc – + Bài hát tên gì? Thuộc điệu nào? nghe hát + Giai điệu hát nào? tình cảm qua trẻ “ - Cô cho trẻ đứng dậy,cô mở đàn, hát hát Mưa rơi” vận động theo nhạc hát,khuyến số quậy, xô đẩy bạn – dân ca khích trẻ thể cảm xúc âm nhạc xá - Cô hát kết hợp múa dù lần nữa, khuyến khích trẻ nhún nhảy, đung đưa Hoạt theo giai điệu hát - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: động 3: + Tên trò chơi: Chiếc đĩa bí ẩn - Cô có - Chơi trò + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Cô động chưa sử chơi âm chơi, đội lên chọn đĩa viên, khuyến dụng 38 nhạc: nhạc( lần lên chọn đĩa) khích Chiếc Trên đĩa nhạc có ghi tên hát, trẻ hội biểu đĩa ẩn” trẻ tình diễn, để bí ý với bạn hát biểu diễn diễn cảm lồng hát đó.Đội hát to, rõ ràng, VĐTN hát ghép nội đẹp thưởng hoa Kết dung thúc đội có tổng số hoa nhiều giáo dục đội dành chiến thắng đạo đức - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô định hướng cho trẻ tự nhận xét trò chơi buổi hoạt động - Cô khái quát lại, hết hợp giáo dục trẻ: - Cô định hướng trẻ nghe hát vận động theo nhạc “ nhịp mưa rơi”.Cô mở băng đĩa chủ điểm cho trẻ nghe kết thúc hoạt động 39 PHỤ LỤC BIÊN BẢN DỰ GIỜ (Hoạt động chung có mục đích học tập âm nhạc ( 3)) Chủ điểm : HĐTT Côn trùng : Học hát : “ Con chuồn chuồn” HĐPH : + Nghe hát hát “Chị ong nâu em bé” + Chơi TCÂN: “Giọng hát to, giọng hát nhỏ” Độ tuổi – tuổi ( Mẫu giáo lớn B) Thời gian : 25 phút Giáo viên : Trần Thị Thủy Ngày thực : 20/03/2013 Địa điểm : Trường mầm non Hoa Hồng – Phúc Yên TIẾN TRÌNH Nhận xét sơ Hạn Diễn biến hoạt động Ưu điểm động chế HĐ 1: - Cô tập trung trẻ, trò chuyện trẻ - Tạo Hoạt Đọc thơ “ lợi ích ong bướm: Ong bướm” cho trẻ tâm lí + Các biết ong bướm có lợi ích thoải mái gì? bước - Cô khái quát: Ong bướm có ích hoạt động cho người, giúp hoa thụ phấn cho người mùa, làm mật ong 40 vào loại thức ăn bổ dưỡng - Chuyển - Cô cho trẻ đọc thơ “ Ong hoạt động bướm” đàm thoại với trẻ: nhẹ nhàng, + Các vừa đọc thơ gì? thu hút trẻ + Ong bướm thuộc loại động vật gì? + Ngoài ong bướm biết loại côn trùng nào? - Cô định hướng: Chuồn chuồn loại côn trùng đẹp, báo hiệu thay đổi HĐ thời tiết Chuyển hoạt động 2: - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát hay, - Học hát “ - Cô hát kết hợp đệm đàn cho trẻ nghe truyền Đàn cảm, Con hát lần thể đệm chuồn - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cảm xúc qua nhạc chuồn” nhiều hình thức nhóm, tổ, cá nhân, nối hát tiếp đan xen - Hệ thống chưa - Cô đàm thoại với trẻ nội dung câu hỏi phù có giai hát: hợp, khai điệu + Bài hát nói gì? thác nội hát + Hình ảnh chuồn chuồn dung hát - hát nào? dung - Cô khái quát: hát nói giáo chuồn chuồn dễ thương, đàn dục chuồn chuồn bay nắng, lượn khắp sân trường đám tàu bay chung + Các biết chuồn chuồn? chung, + Con chuồn chuồn có ích lợi gì? chưa rõ 41 Nội + Các có thích chuồn ràng chuồn không? - Cô kết hợp giáo dục trẻ: Các phải biết bảo vệ côn trùng có lợi tiêu diệt côn trùng có hại - Cô cho lớp đứng dậy, cô mở đàn, khuyến khích trẻ hát vận động tùy thích theo lời hát - Cô tuyên dương trẻ, chuyển hoạt HĐ động 3: - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Hệ thống Nghe hát - Cô đệm đàn hát cho trẻ nghe câu hỏi đàm - Đệm “ Chị ong hát lần thoại phát đàn nâu em - Cô đàm thoại với thoại với trẻ nội huy tính chưa bé” dung bát: tích cực phù + Các thấy chị ong nâu trẻ hát nào? hợp với - Nội dung giai + Các học tập chị ong giáo dục điệu nâu? có định hát - Cô khái quát, giáo dục trẻ: Các hướng rõ phải chăm học hành, không ràng lười biếng, biết lời cha mẹ, thầy -Cô ý cô, làm công việc có ích giúp đỡ khuyến khích ông bà cha mẹ trẻ vận động - Cô cho trẻ đứng dậy, cô mở đàn thể cảm múa cho trẻ xem, xúc tùy thích - Cô tuyên dương trẻ, chuyển hoạt theo giai điệu 42 động HĐ hát 4: - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý cho - Trong Chơi trò trẻ nhắc lại cách chơi trình trẻ chơi chơi âm - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần cô giáo nhạc: - Cô định hướng cho trẻ nhận xét buổi dục “Giọng hoạt động hát thói quen, hành vi to, - Cô khái quát, nhắc nhở trẻ kết thúc đạo đức cho giọng hát hoạt động trẻ nhỏ” 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tâm lí học lứa tuổi mầm non – Nguyễn Anh Tuyết ( 2005), NXB đại học sư phạm Hà Nội 2.Giáo dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn – Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( 2005) , NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi họ Tiến sĩ: Ngô Thị Nam 2008 Phạm Thị Hòa – “Giáo dục âm nhạc” – Tập II – NXB đại học sư phạm, 2006 Th.s Nguyễn Thị Thanh Hương – “Tuyển tập viết giáo dục mầm non” – Tâp II – Trường CĐSP Mẫu giáo Tw – NXB giáo dục, 2006 Hoàng Văn Yến – “Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non” – NXB giáo dục, 2001 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II ( 2004 – 2007) – Quyển – Vụ giáo dục mầm non – NXB Hà Nội, 2005 Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho – tuổi Trẻ mầm non ca hát ( Tuyển tập hát nhà trẻ mẫu giáo) – Vụ giáo dục mầm non – NXB âm nhạc, 2006 44 10 Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2010), Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi, Nxb Hà Nội 11 Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, mẫu giáo lớn ( – tuổi), NXBGD Việt Nam 45 46 [...]... trường Mầm Non còn giúp trẻ hiểu về âm nhạc , nắm được một số kĩ năng hoạt động âm nhạc cơ bản, thường xuyên hát, múa, vận động theo nhạc, phát triển khả năng âm nhạc, làm phong phú thêm đời sống tinh thần của trẻ 1.2 Thực trạng dạy hát cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non 1.2.1 Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi theo Lê Thu Hương (chủ biên) Chủ đề 1.Chủ đề trường mầm non Tên bài hát 1 Ngày... lại lời ca để trẻ đọc theo sau đó cho trẻ hát lại câu hát đó vài lượt để trẻ khắc sâu lời ca cô vừa sửa Nếu trẻ hát sai giai điệu, lời ca thì tôi phải đánh lại trên nền nhạc câu hát trẻ vừa hát sai, cho trẻ xướng âm “La” rồi hát lại lời câu hát đó Ví dụ: Tôi dạy trẻ bài hát: “Mùa xuân đến rồi” qua tiết dạy tôi thấy trẻ thường hát sai về giai điệu câu hát “Mùa xuân đến hát ca reo vui mừng” vì câu hát này... CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG HÁT CHO TRẺ 5- 6 TUỔI 2.1 Rèn kỹ năng ca hát trên tiết học Hình thức trên tiết học là hình thức cung cấp kiến thức cho trẻ một cách chính xác và đầy đủ nhất Ở giờ hoạt động này, tất cả các trẻ đều được tham gia Trước khi tiến hành dạy trẻ hát một bài hát nào đó thì giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo về đồ dùng dạy học, về đồ chơi, lựa chọn nội dung bài hát Việc... đọc chậm cho các từ vang lên rõ rệt - Đối với trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi, có thể cho trẻ tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát , trẻ sẽ hát rõ lời hơn vào những bài hát có nhịp độ nhanh - Có thể mời một trẻ hoặc một vài trẻ đọc lời bài hát, đọc chậm còn các trẻ khác thì nghe Tất cả các biện pháp trên phải được sử dụng một cach thận trọng đẻ giúp trẻ hát rõ lời, tăng cường độ xúc cảm với bài hát, làm... những trẻ có khả năng âm nhạc yếu để được rèn luyện thường xuyên hơn - Kết quả đạt được Sau khi áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy qua một số giờ học âm nhạc: đa số trẻ đã có kỹ năng hát, trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, kết quả như sau: Số trẻ Kỹ năng ca hát của trẻ Tốt Khá Trung bình 60 20 h/s = 33 ,5% 30 h/s = 50 % 10 h/s = 16 ,5% Tiểu kết Giáo dục âm nhạc là nội dung... bài hát một cách chính xác, có thể hát mạnh lên hoặc nhẹ đi, có thể thay đổi tiết tấu, nhịp độ… Các động tác chỉ huy là phương tiện để giáo viên giúp trẻ nắm được kĩ năng hát đồng đều 1.4 Các bước dạy trẻ ca hát Dạy trẻ ca hát gồm 3 bước: Làm quen với bài hát; học thuộc bài hát; luyện tập và củng cố bài hát 1.4.1 Bước 1: Làm quen với bài hát Trước khi học hát, trẻ phải được làm quen với bài hát một. .. có khả năng âm nhạc tốt, để các cháu hỗ trợ sửa chữa cho nhau Trẻ được rèn kỹ năng ca hát qua góc hoạt động nghệ thuật 26 Ví dụ: Trẻ nghe nhạc, xem video, đài băng, múa hát theo từng nhóm Cô giành một số thời gian của hoạt động góc, giúp trẻ luyện tập kỹ năng ca hát, nhằm hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động âm nhạc trong giờ hoạt động chung Qua trò chơi phân vai “Dạy học” trẻ được luyện tập ca hát và... 2.Quê hương yêu quý Dạyhát: (1 tuần ) - Quê hương tươi đẹp 3.Thủ đô Hà Nội Dạy hát: Yêu Hà Nội ( 1 tuần) 4.Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Dạy hát: (1 tuần) Nhớ ơn Bác 1.3 Một số kĩ năng ca hát và phương pháp rèn luyện Để thể hiện bài hát, trẻ cần nắm được những kĩ năng hát như: tư thế hát, tổ chức âm thanh, hơi thở, hát chính xác, rõ lời, đồng đều 1.3.1 Tư thế hát Tư thế đẹp khi hát là đứng thẳng hoặc... phải một cuộc tập luyện khô khan 1.3 .5 Hát chính xác Hát chính xác đối với trẻ trước tuổi học là nhắc lại đúng âm điệu và nhịp điệu bài hát Hát chính xác phụ thuộc nhiều vào mức độ phát triển tai nghe nhạc và khả năng linh hoạt của các cơ quan phát thanh Nếu phân biệt rõ được độ to nhỏ, cao thấp của âm thanh, ghi nhớ được giai điệu thì trẻ dễ dàng hát được chính xác Để phát triển ở trẻ kĩ năng hát chính... củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng 25 khiếu âm nhạc Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc một cách tốt hơn Để tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ, tôi cần phải lựa chọn trò chơi một cách phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tiếp nhận của trẻ Để giúp trẻ thực hiện được, tôi đã lựa chọn một số trò chơi để rèn kỹ năng ca hát cho trẻ như: “Nghe giai điệu âm nhạc và xướng ... pháp “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5- 6 tuổi Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: trẻ 5- 6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên Khách thể nghiên cứu: Trẻ 5- 6 tuổi trường Mầm Non khu... Mầm Non khu vực Phúc Yên, từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ mầm non 5- 6 tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Một số biện pháp. .. học Việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5- 6 tuổi mức độ trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5- 6 tuổi trường Mầm Non Bằng số biện pháp tác động

Ngày đăng: 05/04/2016, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Phương pháp nghiên cứu

      • 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

      • 8.2. Phương pháp quan sát

      • 8.3. Phương pháp đàm thoại

      • 8.4. Phương pháp xử lí số liệu

      • 8.5. Phương pháp phân tích tổng hợp

      • 8.6. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

      • 9. Bố cục của khóa luận

      • CHƯƠNG I

      • MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.1. Âm nhạc với trẻ Mầm non

          • 1.1.1. Tầm quan trọng của âm nhạc với trẻ mầm non

          • 1.1.2. Ý nghĩa của việc giáo dục âm nhạc đối với trẻ thơ

          • 1.2 Thực trạng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

            • 1.2.1. Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi theo Lê Thu Hương (chủ biên)

            • 1.2.2. Nội dung phân phối chương trình của trường Mầm non Hoa Hồng – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc ( 2013 – 2014)

            • 1.3. Một số kĩ năng ca hát và phương pháp rèn luyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan