BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM

56 438 0
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM (LT 08) 4.1. Giải pháp phòng chống và xử lý ô nhiễm khí 4.1.1. Quy hoạch và quản lý 4.1.2. Giảm thiểu chất ô nhiễm từ nguồn 4.1.3. Xử lý khí sau nguồn ô nhiễm 4.1.3.1. Xử lý bụi 4.1.3.2. Xử lý khí 4.2. Các phương pháp phòng chống và xử lý ô nhiễm nước 4.2.1. Quy hoạch và quản lý nguồn nước 4.2.2. Quá trình tự làm sạch nguồn nước 4.2.3. Xử lý nước cấp cho sinh hoạt 4.2.4. Xử lý nước thải 4.2.4.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 4.2.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý 4.2.4.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 4.2.4.4. xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học 4.2.4.5. Sơ đồ xử lý nước thải 4.3. Các phương pháp phòng chống và xử lý ô nhiễm đất và các loại ô nhiễm khác 4.3.1. Các biện pháp bảo vệ môi trường đất 4.3.2 Xử lý chất thải rắn

BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM (LT 08) 4.1 Giải pháp phòng chống xử lý ô nhiễm khí 4.1.1 Quy hoạch quản lý 4.1.2 Giảm thiểu chất ô nhiễm từ nguồn 4.1.3 Xử lý khí sau nguồn ô nhiễm 4.1.3.1 Xử lý bụi 4.1.3.2 Xử lý khí 4.2 Các phương pháp phòng chống xử lý ô nhiễm nước 4.2.1 Quy hoạch quản lý nguồn nước 4.2.2 Quá trình tự làm nguồn nước 4.2.3 Xử lý nước cấp cho sinh hoạt 4.2.4 Xử lý nước thải 4.2.4.1 Xử lý nước thải phương pháp học 4.2.4.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 4.2.4.3 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 4.2.4.4 xử lý nước thải phương pháp hóa học 4.2.4.5 Sơ đồ xử lý nước thải 4.3 Các phương pháp phòng chống xử lý ô nhiễm đất loại ô nhiễm khác 4.3.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường đất 4.3.2 Xử lý chất thải rắn Các vấn đề quản lý môi trường • Khái niệm Quản lý môi trường: thuộc hoạt động quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận hệ thống kỹ điều phối thông tin vấn đề liên quan, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên • HÌnh thức: quản lý nhà nước môi trường quản lý quan, doanh nghiệp, khu dân cư • Nguyên tắc: - Hướng tới phát triển bền vững - Kết hợp mục tiêu quốc tế, quốc gia, vùng, lãnh thổ cộng đồng bảo vệ môi trường (BVMT) - Tiếp cận hệ thống nhiều công cụ biện pháp tổng hợp - Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần ưu tiên xử lý, khắc phục môi trường - Áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền • Tổ chức quản lý môi trường bao gồm: (1) nghiên cứu, đề xuất kế hoạch, sách… BVMT; (2) quan trắc, giám sát định kỳ chất lượng môi trường; (3) thực kỹ thuật, đào tạo (4) nghiên cứu giám sát kỹ thuật đào tạo, chuyển giao • Công cụ quản lý môi trường: tổng hợp biện pháp hoạt động luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật xã hội nhằm BVMT phát triển bền vững - Chính sách môi trường - Tiêu chuẩn môi trường - Quan trắc môi trường - Công nghệ - Kinh tế môi trường - Kỹ thuật môi trường Các vấn đề quy hoạch môi trường (QHMT) • Khái niệm: Là trình sử dụng có hệ thống luận khoa học môi trường để xây dựng sách, quy định biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT Đó việc bố trí nhóm hoạt động người không gian xác định nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững • Các cân nhắc môi trường phải đưa vào từ đầu quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội để đảm bảo hài hòa phát triển bền vững • QHMT công cụ quan trọng quản lý nhà nước MT, có mục tiêu: - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với không gian, chức môi trường (vùng, khu vực, tài nguyên, sản xuất, dân cư…) - Điều chỉnh hoạt động phát triển xử lý chất thải nhằm đảm bảo môi trường sống cho người - Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên quản lý tài nguyên theo vùng, khu vực quy định Nôi dung QHMT • Phân tích, đánh giá trạng tài nguyên, kinh tế xã hội môi trường vùng quy hoạch Kiểm kê đánh giá tình trạng có, tiềm tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường vùng quy hoạch • Dự báo xu phát triển kinh tế, xã hội, diễn biến tài nguyên vùng quy hoạch • Phân vùng đơn vị chức môi trường dự báo vấn đề xúc tài nguyên môi trường Phân bố khu vực chức đan xen (khai thác, sản xuất, dân cư…) làm cho phân vùng môi trường khó xác Các yếu tố tự nhiên, xã hội hòa quyện với • Sau có đồ/ sơ đồ quy hoạch hoạch định biên pháp quản lý môi trường nhằm thực Phát triển bền vững khu quy hoạch Các số liệu trạng, dự báo tài nguyên, môi trường, kinh tế, xã hội, biện pháp quản lý có sở để hoạch định sách, kỹ thuật đảm bảo hài hòa phát triển chất lượng môi trường Giải pháp phòng chống giảm thiểu ô nhiễm khí • Xác định vị trí quy hoạch hợp lý ngành công nghiệp sau có đánh giá kỹ tác động môi trường • Phát tán pha loãng chất ô nhiễm không khí vào khí thông qua việc nâng chiều cao ống khói lò • Tối thiểu hóa hay điều chỉnh hoạt động gây ô nhiễm giao thông sản xuất lượng • Thay đổi/ điều chỉnh thiết bị/ trình • Sử dụng nguyên vật liệu phù hợp • Sử dụng than đá có chứa hàm lượng thấp lưu huỳnh • Giảm lưu huỳnh than đá (bằng vi khuẩn, rửa) • Loại bỏ NOx trình đốt cháy giám sát dòng khí nhiên liệu nồi công nghiệp Giải pháp phòng chống giảm thiểu ô nhiễm khí • Thường xuyên làm sạch, bảo dưỡng máy móc/ động phương tiện di chuyển, thay phương tiện cũ, ô nhiễm, lắp đặt thiết bị xúc tác chuyển hóa; thay đổi động để có hỗn hợp cháy hiệu quả, giảm phát thải CO HC, đốt chậm mát làm giảm phát thải NOx • Sử dụng phương tiện giao thông công cộng • Chuyển sang dùng loại nhiên liệu gây ô nhiễm nhiên liệu (như khí hydro) • Sử dụng dạng lượng mới, phi truyền thống • Sử dụng túi lọc/ thiết bị lọc sinh học • Trồng xanh • Giảm ô nhiễm nguồn Giảm thiểu ô nhiễm nguồn • Xử lý chất khí ô nhiễm: giảm thiểu hấp phụ vật lý vật liệu chất rắn, xốp than hoạt tính, silica gel, zeolit… Các khí hấp thụ chất hấp thụ pha lỏng ví dụ SO2 hấp thụ dung dịch ammoniac, bị loại phương pháp ngưng tụ, làm mát môi trường ống để khí tiếp xúc ngưng tụ Phương pháp đốt cháy dùng đê đốt khí thiết bị đốt cháy với điều kiện có oxy nhiệt độ phù hợp • Xử lý bụi: Có nhiều loại thiết bị làm bụi, phù hợp với đặc điểm hạt bụi tốc độ dòng, hiệu thu hồi, hay chi phí xử lý… • Ưu điểm: phổ biến, giá rẻ, cấu trúc đơn giản, dễ vận hành, công suất lớn, làm nhiêt độ thấp 500oC, áp suất lớn, trị số trở thủy lực ổn định Cyclone • Nhược điểm: trở thủy lực lớn, không thu hồi bụi có kích thước nhỏ micron (có tác động sức khỏe) cyclone xử dụng trước khí vào thiết bị đắt tiền, tốn Nguyên lý: dựa sử dụng lực ly tâm dòng khí chuyển động xoáy thân dụng cụ khí vào theo phương tiếp tuyến Do tác dụng lực ly tâm, hạt bụi có khí bị văng vào thành xyclone tách khỏi dòng Khí tiếp tục chuyển động quay ngoặt hướng 180o khỏi xyclone qua ống thải đặt theo trục xyclone Các hạt bụi sau đến thành xyclone, tác dụng dòng chuyển động hướng trục trọng lực chuyển động ống thu bụi lấy 4.2 Các phương pháp phòng chống xử lý ô nhiễm nước 4.2.1 Quy hoạch quản lý nguồn nước 4.2.2 Quá trình tự làm nguồn nước 4.2.3 Xử lý nước cấp cho sinh hoạt 4.2.4 Xử lý nước thải 4.2.4.1 Xử lý nước thải phương pháp học 4.2.4.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 4.2.4.3 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 4.2.4.4 xử lý nước thải phương pháp hóa học 4.2.4.5 Sơ đồ xử lý nước thải Quy hoạch quản lý nguồn nước • Các văn pháp luật Tài nguyên nước: - Chiến lược quốc gia tài nguyên nước 2025 - Luật tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường - Văn luật • Các tiêu chuẩn chất lượng nước Chất lượng môi trường • Quản lý nhà nước tài nguyên nước (Nhà nước sách, phủ tổ chức thực hiện; quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực pháp lệnh tài nguyên nước • Bảo vệ, khai thác, sử dụng, phòng chống khắc phục hậu tài nguyên nước Quá trình tự làm nguồn nước • Là trình tự phục hồi lại trạng thái chất lượng ban đầu nhờ trình thủy động học, vật lý, hóa học, sinh hóa… diễn nguồn nước Đây trình tổng hợp yếu tố tự nhiên Khả làm phụ thuộc điều kiện tính chất thành phần nước thải, hình thái chế độ thủy động dòng nước, điều kiện khí hậu Các trình lý, hóa, sinh phục hồi nước bao gồm: • Chuyển dịch nước xuôi dòng • Pha loãng • Lắng đọng • Phản ứng hóa học • Phân hủy chất hữu vi sinh vật • Lọc sinh học thông qua hoạt động loài thủy sinh vật Xử lý nước cấp cho sinh hoạt • Khái niệm chung hệ thống cấp nước: Là tập hợp công trình thu nước, xử lý nước, điều hòa dự trữ nước, vận chuyển phân phối nước đến nơi tiêu dùng • Phân loại: theo đối tượng phục vụ (đô thị, công nghiệp,,,), chức (sinh hoạt, sản xuất…), phạm vi… Yếu tố ảnh hưởng chất lượng nước • Với nguồn nước tự nhiên: nguồn hữu nước mưa, thực hành sản xuất nông nghiệp, loại đất bề mặt phía nơi có dòng chảy qua • Với nước xử lý: hỏng hóc trình xử lý, thiếu có vấn đề công đoạn khử trùng, lọc, vấn đề thiết bị, bẩn đường ống… nước lấy từ nguồn không bền vững ô nhiễm Các chất ô nhiễm nước phổ biến: • Vật lý: mùi, màu, độ đục, nhiệt độ, chất rắn lơ lửng • Vi sinh vật: Các bệnh nhiễm khuẩn có nguyên nhân từ vi khuẩn (như E Coli) ký sinh trùng nguy phổ biến ảnh hưởng sức khỏe Sự thay đổi màu sắc, mùi vị nước dấu hiêu vấn đề Tuy nhiên, nước bị ô nhiễm có thay đổi • Hóa học: Các chất hóa học có nước chất ô nhiễm, chì, kim loại nặng, ô nhiễm Nito Photpho… Xử lý nước • Các trình xử lý phổ biến gồm: làm khử màu, khử sắt, khử trùng, làm mềm nước, làm nguội, khử muối… thực theo phương pháp sau: • Phương pháp học: dùng song, lưới chắn rác, lắng, lọc … • Phương pháp lý học: khử trùng tia tử ngoại, làm nguội • Phương pháp hóa học: keo tụ phèn, khử trùng clo, làm mềm vôi… • Khi dùng nguồn nước mặt phải làm trong, khử màu khử trùng; với nước ngầm phải khử sắt khử trùng • Xử lý làm khử màu: trình tách tap chất lơ lửng gây độ đục nước Khử màu loại bỏ chất tạo màu chất keo có kích thước hạt 10-4 đến 10-6 mm Hai trình thường thực đồng thời nước mặt thường đục có màu • Xử lý không dùng phèn công suất nhỏ nguồn có độ đục độ trung bình • Xử lý phèn thông qua giai đoạn: chuẩn bị phèn keo tụ; lắng lọc • Phèn sử dụng thường phèn nhôm K2SO4.Al2(SO4).24H2O nhôm sunphat Al2(SO4)3 • Phèn phản ứng với muối axit Ca, Mg để tạo thành hydroxyt tan, dễ kết tủa Bông kết tủa hấp phụ hạt keo tự nhiên, bị hấp phụ hạt cặn lơ lửng, tạo thành hạt có kích thước lớn Al2(SO4)3 + Ca(HCO3)2  CaSO4 + Al(OH)3 + 6CO2 Khử sắt • Khử sắt:nước nguồn thường chứa sắt dang muối hòa tan Fe(HCO3)2 Xử lý thông thường oxy hóa sắt oxy không khí • Nước phun thành hạt nhỏ để tăng diện tích tiếp xúc với không khí, nước hấp thu oxy có không khí CO2 hòa tan nước tách khỏi nước, phản ứng với Fe2+ thành Fe3+, tạo hydroxyt, tách lắng lọc • Phản ứng: 4Fe(HCO3) + O2 + 2H2O = Fe(OH)3 + 8CO2 • Để phản ứng nhanh triệt để, nước phải có độ kiềm thích hợp, pH = – 7.5 Khử trùng • Sau qua bể lắng, bể lọc, phần lớn vi trùng bị giữ lại bị tiêu diệt (90%) Tuy nhiên để đảm bảo an toàn vệ sinh, phải khử trùng nước • Phương pháp phổ biến clo hóa, dùng hợp chất có clo CaOCl2, NaOCL chất oxy hóa mạnh, có khả diệt trùng • Phản ứng: CaOCl2  Ca(OCl)2 + CaCl2 Ca(OCl)2 + CO2 + H2O  CaCO3 + 2HOCl • Clo hay vôi clorua thường đưa vào nước đường ống từ bể lọc sang bể chứa với liều lượng 0.5-1 mg/l • Ngoài ra, sử dụng tác nhân diệt trùng khác như: tia tử ngoại, ozon, hay siêu âm Xử lý nước thải sinh hoạt • Đặc điểm nước thải sinh hoạt: Nước thải từ cụm dân cư, trung tâm thương mại, du lịch, khách sạn… chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy, chất tẩy rửa, chất rắn lắng không lắng được, ion muối… Nước thải nước vệ sinh có phân nước tiểu qua bể tự hoại, có mùi màu tối Xử lý nước thải sinh hoạt tiến hành theo cụm khu vực xử lý tập trung thành phố quy mô nhỏ • Các số cần xử lý để đạt tiêu chuẩn bao gồm: BOD, COD, SS (chất rắn lơ lửng), Nito tổng, Amoni, Tổng coliform, vi sinh … • Quy trình xử lý: CÁC BƯỚC TRONG SƠ ĐỒ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Quá trình xử lý • Xử lý sơ cấp: Là trình vật lý nhằm loại bỏ mảng, miếng rắn song chắn rác Sau nước chảy vào bẫy cát/ sỏi để lắng Tiếp theo nước thải chảy vào bể lắng nơi phần lớn chăt rắn lơ lửng bị lắng trọng lực Khoảng 35% BOD 60% chất rắn lơ lửng bị giữ lại trình xử lý sơ cấp • Xử lý thư cấp: Là trình xử lý sinh học vi sinh vật phát huy vai trò phân hủy chất hữu Chúng loại bỏ tới 90% BOD 90% chất rắn lơ lửng • Nếu phân chia phương pháp xử lý, bao gồm: • - xử lý học (chắn rác, lọc, bể lắng ) - xử lý sinh học gồm xử lý kị khí; xử lý bùn hoạt tính kết hợp hai Người ta dùng chế phẩm sinh học để chuyên xử lý loại chất thải rắn, bồn cầu Một số loài thủy sinh trồng hấp thu thành phần độc hại có nước thải - xử lý hóa học: thường dùng số hóa chất có tính oxy hóa để phân hủy chất ô nhiễm (chủ yếu chất hữu cơ) thành CO2 nước dùng phương pháp kết tủa kim loại nặng nước; keo tụ- tạo bông- tuyển - Xử lý phương pháp màng lọc RO Thiết bị lọc sinh học Mặt cắt bể lọc sinh học • Lọc sinh học:Là bể gồm lớp sỏi, đá nhỏ phủ lớp màng sinh học với thành phần vi khuẩn, rong rêu, nấm Nước thải bị phân hủy vi sinh vật hiếu khí chảy qua lớp lọc tận thu đáy bể lọc • Một số lượng nước tuần hoàn lại với dòng nước thải đầu vào để tăng khả loại bỏ hợp chất hữu giữ ẩm thiết bị lọc lưu lượng dòng chảy nhỏ • Đây dạng bể lọc sinh học đơn giản có độ tin cậy cao Chất lượng nước sau xử lý phù hợp với biến đổi nhiều chất lượng nước đầu vào.Bể lọc dạng thường có dạng hình tròn hình chử nhật Xử lý bùn • Xử lý bùn sinh học: Nước thải từ xử lý đưa vào bể sục khí Bể sục chứa vi sinh vật bùn hoàn lưu từ bể lắng giai đoạn xử lý thứ cấp Oxy bơm vào bể sục để trì điều kiện hiếu khí Sau vài tiếp xúc, nước thải dẫn vào bể lắng giai đoạn thứ cấp bùn lắng xuống đáy bể Bùn taọ thành ép nước, đóng bánh đào thải, chôn lấp Lọc sinh học RBC – đĩa quay sinh học • Hệ thống gồm loạt đĩa tròn, phẳng làm PVC (Poly vinyl clorua) PS (Poly styren) lắp trục thép nằm ngang cách khoảng nhỏ Các đĩa đặt ngập vào nước phần (khoảng 30-40% theo đường kính, có ngập tới 70-90%) quay chậm làm việc Đây thiết bị xử lý nước thải kỹ thuật màng sinh học dựa sinh trưởng gắn kết vi sinh vật bề mặt vật liệu đĩa Hệ vi sinh vật hiểu khí sinh trưởng phát triển cố định lớp màng bám bề mặt đĩa Khi trục quay, lớp màng vi sinh vật luân phiên tiếp xúc với chất hữu (chất bẩn) nước thải lấy oxy từ không khí để oxy hóa chất hữu giải phóng CO2 Nhờ đó, nước thải làm với hiệu suất xử lý BOD5 > 90% nito > 35% Lọc sinh học RBC (Rotating Biological Contactor) công nghệ tiên tiến xử lý nước thải nhằm giảm thiểu chất ô nhiễm cacbon (BOD) BOD/nitrat hoá đồng thời công nghệ tiết kiệm lượng, tiết kiệm chi phí xử lý • Nguyên lý: Dựa vào nguyên lý tiếp xúc hệ vi sinh vật bán dính đĩa quay (màng sinh học) nước thải ôxy có không khí Khi khối đĩa quay lên, vi sinh vật lấy ôxy để oxy hoá chất hữu giải phóng CO2 Khi khối đĩa quay xuống, vi sinh vật nhận chất (chất dinh dưỡng) có nước Quá trình tiếp diễn hệ vi sinh vật sinh trưởng phát triển sử dụng hết hữu có nước thải [...]... khu công nghiệp và 80% số đó được chôn lấp mà không qua các công đoạn phân loại, xử lý • Công tác quản lý CTR hiện nay bao gồm từ hoạt động thu gom, vận chuyển, trung chuyển và xử lý CTR hợp vệ sinh, đảm bảo các QCVN và TCVN đặt ra; • Tuy nhiên, mặc dù đã có các chế tài cũng như quy định rõ ràng nhưng hiệu quả xử lý chất thải chưa cao Các loại CTR ô thị của Hà Nội năm 2011 Ước tính lượng CTR ô thị... • Hơn 30% dân số tập trung ở khu vực thành thị và tiếp tục gia tăng do di dân cơ học • Sức ép môi trường cũng ngày càng gia tăng Số lượng ô thị các loại qua các năm từ 2005 - 2025 Nguồn: Viện Quy hoạch ô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng, 2010 Nguồn: Viện Quy hoạch ô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng, 2010 • Chỉ có 26% khu công nghiệp (43/164) có hệ thống xử lý nước thải nhưng cũng chỉ đáp ứng được 31% lượng... cục Môi trường, 2011 • Các chính sách của nhà nước về môi trường cũng như xử lý chất thải: – Luật bảo vệ môi trường 2005 – Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR tới năm 2025 và tầm nhìn tới năm 2050 – Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 • Các dự án nâng cao chất lượng môi trường do các tổ chức trong và ngoài nước tài trợ: – Từ Bộ Tài nguyên – Môi trường... Các tác động của chất thải rắn • Các bãi chôn lấp rác thải mở, không hợp vệ sinh tác động đến cộng đồng và môi trường xung quanh (nước mặt, nước ngầm, đất đai, chuỗi thức ăn, con người ) • Trộn lẫn (không phân loại) rác thông thường và rác độc hại dẫn đến rò rỉ nguy hại cho môi trường • Đôt một số loại rác này có thể tạo ra các chất độc như dioxins, furans và polychlorinated biphenyls, gây nhiều tổn... Nhóm sinh thái (ACCD và Vidothi) HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Cơ hội và thách thức • Cơ hội: – Sự quan tâm của chính quyền và các tầng lớp nhân dân – Sự ủng hộ không mệt mỏi của các tổ chức quốc tế như UN, ADB, JICA, AusAID, Irish AID… • Thách thức: – Trách nhiệm quản lý còn chồng chéo, thiếu đồng bộ – Nhận thức của người dân chưa cao, cần đưa các chương trình giáo dục về môi trường vào trường học – Doanh... sinh, tái chế các vật liệu loại bỏ dể tạo thành các vật hữu dụng mới • Các quá trình 3R tiết kiệm tiền, năng lượng, nguyên liệu thô, đất đai và giảm ô nhiễm • Tái chế giấy sẽ giảm đốn gỗ để sản xuất giấy mới Sử dụng lại kim loại sẽ làm giảm khai khoáng, luyện kim và phòng ngừa ô nhiễm ... thải lây nhiễm, hoặc các phần cắt bỏ từ cơ thể… • CHất thải xây dựng, dỡ bỏ các công trình: cao su, mảnh vụn bê tông… • Các chất thải có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật được gọi là các chất thải có thể phân hủy Ví dụ: thức ăn thừa, vỏ trứng, thực vật cây cối • Các chất thải ô thị không bị phân hủy bởi vi sinh vật gọi là các chất thải không phân hủy, như túi PE, kim loại, chai lọ… • Chất thải công nghiệp... Nguyên lý: Cho không khí lẫn bụi đi qua 1 tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi vải sẽ bị giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ • Nhược điểm: Giá thành cao và không xử. .. đưa các chương trình giáo dục về môi trường vào trường học – Doanh nghiệp chưa quan tâm đến các vấn đề môi trường do còn phải đối phó khủng hoảng Nguồn gốc của chất thải ô thị và Công nghiệp • Chất thải ô thị bao gồm: chất thải bệnh viện, chất thải rắn từ nhà dân, văn phòng, chợ, chất thải từ các công viên, vườn cây… • CHất thải gia đình: bao gồm các vật liệu loại bỏ như túi nylon, các vỏ hộp, thủy... lọ… • Chất thải công nghiệp bao gôm phần lớn các vật liệu bao bì, loại thải của nhà máy, chất thải hữu cơ, axit, kiềm, kim loại… các chất thải độc hại • Nguồn chính của rác công nghiệp là từ công nghiệp hóa chất, công nghiệp khai khoáng, luyện kim… Rác thải phóng xạ từ các nhà máy điện nguyên tử Nhà máy nhiệt điện tạo ra tro bụi lớn… • Một loại hình khác của rác thải công nghiệp là rác thải điện tử, ... nguồn nước 4. 2.2 Quá trình tự làm nguồn nước 4. 2.3 Xử lý nước cấp cho sinh hoạt 4. 2 .4 Xử lý nước thải 4. 2 .4. 1 Xử lý nước thải phương pháp học 4. 2 .4. 2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 4. 2 .4. 3 Xử... thông qua giai o n: chuẩn bị phèn keo tụ; lắng lọc • Phèn sử dụng thường phèn nhôm K2SO4.Al2(SO4).24H 2O nhôm sunphat Al2(SO4)3 • Phèn phản ứng với muối axit Ca, Mg để t o thành hydroxyt tan, dễ... cấp cho sinh hoạt 4. 2 .4 Xử lý nước thải 4. 2 .4. 1 Xử lý nước thải phương pháp học 4. 2 .4. 2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 4. 2 .4. 3 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 4. 2 .4. 4 xử lý nước thải

Ngày đăng: 04/04/2016, 22:34

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Các vấn đề về quản lý môi trường

  • Slide 4

  • Các vấn đề về quy hoạch môi trường (QHMT)

  • Nôi dung cơ bản QHMT

  • Giải pháp phòng chống và giảm thiểu ô nhiễm khí

  • Giải pháp phòng chống và giảm thiểu ô nhiễm khí

  • Giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn

  • Cyclone

  • Thiết bị lọc túi vải

  • Thiết bị lọc bụi theo phương pháp ẩm

  • Thiết bị lọc bụi tĩnh điện

  • Chất thải rắn

  • Số lượng đô thị các loại qua các năm từ 2005 - 2025

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Các loại CTR đô thị của Hà Nội năm 2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan