Tác động của kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình ở thái nguyên hiện nay

115 1.1K 3
Tác động của kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình ở thái nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Triết học lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc trình đào tạo năm học Cao học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn bảo tận tình chu đáo cô giáo hướng dẫn PGS- TS Nguyễn Thị Thanh Huyền; hỗ trợ, động viên gia đình, bạn bè giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quan: Thư viện quốc gia, Thư viện Thượng đình ( ĐH KHXH&NV),Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Công an tỉnh Thái Nguyên cung cấp tài liệu quan trọng quý báu để hoàn thành đề tài Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên thực MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cái luận văn: 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng Một số vấn đề lý luận chung giáo dục gia đình, kinh tế thị trƣờng khái quát hoàn cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 1.1 Gia đình giáo dục gia đình 1.1.1 Gia đình 1.1.2 Giáo dục gia đình 13 1.2 Kinh tế thị trƣờng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27 1.2.1 Kinh tế thị trường 27 1.2.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 30 1.3 Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Thái Nguyên 34 1.3.1 Tình hình kinh tế - xã hội 34 1.3.2 Tình hình văn hóa xã hội 38 Kết luận chƣơng 40 Chƣơng Tác động kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình Thái Nguyên nay- thực trạng giải pháp 41 2.1 Tác động tích cực tiêu cực kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình thái Nguyên 41 2.1.1 Những tác động tích cực kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình Thái Nguyên 41 2.1.2 Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình Thái Nguyên 58 2.2 Giải pháp phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình Thái Nguyên 77 2.2.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 77 2.2.2 Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ điều kiện kinh tế thị trường tỉnh Thái Nguyên 86 2.2.3 Xây dựng môi trường văn hóa xã hội tiến làm sở cho nội dung giáo dục gia đình điều kiện kinh tế thị trường 91 Kết luận chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH-HĐH: công nghiệp hóa đại hóa CNDVBC & CNDVLS: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử CSNT: cộng sản nguyên thủy CHNL: chiếm hữu nô lệ CNTB: chủ nghĩa tư HĐND: hội đồng nhân dân THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông CNXH: chủ nghĩa xã hội KTTT: kinh tế thị trường UBND: ủy ban nhân dân XHCN: xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình yếu tố quan trọng cấu thành nên xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, chỗ dựa tinh thần vững nhất, môi trường giáo dục có ảnh hưởng lâu dài người Gia đình có vai trò quan trọng việc định hướng phát triển nhân cách cho lớp trẻ Xã hội phát triển tầm quan trọng giáo dục gia đình ngày tăng lên, giáo dục gia đình định hướng cho trẻ nhận thức giá trị đích thực, chuẩn mực khuôn mẫu gia đình xã hội Đất nước ta trình thực CNH - HĐH, phát triển KTTT theo định hướng xã hội chủ nghĩa Yêu cầu đặt lúc cần có đội ngũ lao động có tri thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, động, biết tận dụng hội, khắc phục khó khăn hoàn cảnh, có nhân cách tốt để thực thành công trình CNH-HĐH làm chủ đất nước Để làm điều cần xây dựng môi trường giáo dục tốt cho hệ trẻ, mà môi trường giáo dục gia đình Quá trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường nước ta tạo phát triển mặt đời sống xã hội, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao Nhưng mặt khác, KTTT có tác động tiêu cực đến lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực đạo đức Sự xuống cấp đạo đức phận cá nhân mối quan tâm xã hội Lối sống chạy theo vật chất, đề cao giá trị đồng tiền, hạ thấp giá trị đạo đức người làm cho nhiều bậc cha mẹ quên trách nhiệm thân trình giáo dục cho lớp trẻ Hàng loạt tượng xã hội liên quan đến trẻ em đặt thách thức giáo dục gia đình như: trẻ em lang thang, tự kỷ, tự tử, làm trái pháp luật, bị lạm dụng, trẻ em có quan hệ tình dục mang thai sớm, mại dâm trẻ em, ma tuý tệ nạn xã hội khác Những điều đe dọa đến tảng đạo đức gia đình toàn xã hội, tiềm ẩn nguy ổn định trật tự xã hội Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục từ gia đình cho lớp trẻ cần thiết điều kiện KTTT nước ta Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía bắc Việt Nam Tỉnh Thái Nguyên tiến hành thực chủ trương sách kinh tế Đảng Nhà nước để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống người dân, góp phần vào nghiệp CNH-HĐH đất nước Nhận thấy yêu cầu công đổi mới, cần có đội ngũ lao động đủ tài, đức cho trình xây dựng đất nước, cấp ngành, gia đình Thái Nguyên trọng công tác giáo dục cho hệ trẻ tỉnh Cũng tỉnh thành khác nước, KTTT có tác động hai mặt tới giáo dục gia đình hệ trẻ tỉnh Thái Nguyên Để nâng cao chất lượng giáo dục gia đình đào tạo người có nhân cách, tri thức, kỹ sống đáp ứng đứng vững trước biến động KTTT, làm chủ đất nước sau này, việc nghiên cứu tác động KTTT đến chức giáo dục gia đình Thái Nguyên yêu cầu cần thiết Vì lý đó, chọn đề tài “Tác động kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình Thái Nguyên nay” làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài luận văn, nước ta có công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: * Nhóm công trình nghiên cứu vấn đề gia đình Việt Nam nói chung, Thái Nguyên nói riêng có công trình sau: - Đặng Cảnh Khanh (chủ biên): Gia đình học, Nxb Chính trị Hành chính, Hà nội, Năm 2009 Trong sách tác giả trình bày nghiên cứu lý thuyết hướng vào việc xây dựng phát triển chuyên ngành gia đình học, phân tích làm rõ đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống trình phát triển tới đại Tác gỉa nêu lên thực trạng gia đình Việt Nam trình chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, nêu định hướng, giải pháp khả thực để đáp ứng yêu cầu gia đình - Lê Thi (chủ biên): Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Năm 1996 Tác giả giới thiệu gia đình thực trạng gia đình Việt Nam Trong sách, tác giả khẳng định vai trò quan trọng gia đình phát triển xã hội nay, đặt vấn đề cần quan tâm gia đình, đề xuất phát huy nguồn lực trách nhiệm gia đình Việt Nam - Đề tài cấp Nhà nước KX-07-09 Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ, GS Lê Thi làm chủ biên: Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, 1997 Trong đề tài, tập thể tác giả cho thành tựu cách mạng khoa học công nghệ vào năm cuối kỷ XX đưa đến sáng tạo, đem lại tiến sống người, đồng thời đem đến tệ nạn xã hội dẫn đến đỗ vỡ hàng triệu gia đình Tác giả khẳng định, bàn tới phát triển xã hội không tách rời với phát triển người gia đình - Lê Thi (chủ biên): Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002 Trong sách tác giả nghiên cứu gia đình Việt Nam trình thực chức gia đình Đề cập đến vấn đề lý luận, phương pháp luận, trình biến đổi gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước chuyển sang kỷ 21 Đồng thời, tác giả bàn tới việc xây dựng văn hóa gia đình gia đình văn hóa với sách gia đình người phụ nữ, vai trò giáo dục gia đình hình thành phát triển nhân cách người - Lê Ngọc Văn (chủ biên): Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Hà Nội, năm 2001 Tác giả trình bày thực trạng cấu trúc, chức năng, đưa dự báo xu hướng biến đổi gia đình đến năm 2010, vấn đề đặt gia đình Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm củng cố vững gia đình, phát huy vai trò, lực to lớn gia đình trình CNH-HĐH * Nghiên cứu vấn đề kinh tế thị trường ảnh hưởng tới gia đình có nhóm công trình sau: - Vũ Đình Bách Trần Minh Hạo ( đồng chủ biên): Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Năm 2006 Trong sách tác giả đề cập tới trình hình thành phát triển kinh tế thị trường giới Đồng thời, tác giả trình bày mô hình chủ yếu, đặc trưng xu hướng vận động KTTT tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Cuốn sách làm rõ điều kiện để đảm bảo vận hành, phát triển KTTT định hướng XHCN - Nguyễn Thị Thọ (chủ biên): Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2011 Trong sách, tác giả trình bày vấn đề lý luận đạo đức gia đình đạo đức gia đình Việt Nam nay; Nền kinh tế thị trường tác động tới đạo đức gia đình Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp định hướng việc xây dựng đạo đức gia đình nay, đẩy mạnh việc tạo lập điều kiện kinh tế xã hội công tác giáo dục đạo đức đáp ứng yêu cầu đổi đất nước KTTT Những nghiên cứu lý luận gia đình nhà khoa học vào luận giải nhiều khía cạnh gia đình ảnh hưởng tới phát triển Việt Nam Các nhóm công trình nghiên cứu KTTT ảnh hưởng tới gia đình Việt Nam đề cập khía cạnh: ảnh hưởng tới đạo đức, chức gia đình, cấu trúc gia đình… Thứ hai: phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức trị-xã hội mà tổ chức đoàn địa phương lực lượng nòng cốt xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho trẻ Nhu cầu phát triển toàn diện trẻ đáng, cần thiết Vì vậy, cần tạo môi trường thuận lợi không gia đình mà xã hội, để lớp trẻ phát huy hết tài trí tuệ Đây trách nhiệm cấp uỷ, quyền, tổ chức trị xã hội, tổ chức đoàn lực lượng nòng cốt Tổ chức đoàn cấp cần phát huy vai trò chức của thông qua phong trào cụ thể như: phong trào niên tình nguyện, mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi, hiến máu tình nguyện, niên xây dựng lối sống công nghiệp, niên làm chủ khoa học - kỹ thuật, niên làm chủ chế thị trường định hướng XHCN, niên xây dựng đời sống văn hoá sở, niên xây dựng phát huy giá trị văn hoá truyền thống, niên bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá…Tất hoạt động để góp phần tạo sân chơi bổ ích môi trường văn hoá, nhân văn để thiếu niên tiếp thu giá trị đạo đức văn hóa, tiến hành lao động thực tế Quá trình đưa nội dung văn hoá đến với thiếu niên thiếu niên tham gia xây dựng môi trường văn hoá thực chất trình đưa Chân, Thiện, Mỹ vào đời sống tuổi trẻ, đồng thời, trình gạt bỏ cũ, lỗi thời, lạc hậu để xây dựng mới, tiến tốt đẹp Phát huy hoạt động tổ chức xã hội xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh tiến chắn quan trọng ngăn chặn tác động tiêu cực từ KTTT tới giáo dục lớp trẻ Thứ ba: giữ gìn phát triển hệ thống giá trị văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho thiếu niên Đồng thời phát huy giá trị văn hóa tiên tiến góp phần nâng cao chất lượng nội dung giáo dục gia đình Trong 95 tình hình nay, KTTT phát triển nhanh với trình giao lưu, hội nhập diễn với tốc độ chóng mặt, phải đối mặt với xâm lấn dòng chảy văn hóa bên có ảnh hưởng tiêu cực tới giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức giáo dục trẻ Do việc tiếp tục giữ gìn phát triển hệ thống giá trị văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc có ý nghĩa vô to lớn trình phát triển nội dung Bên cạnh mặt tích cực mà văn hóa bên mang lại đại, thời thượng, tiến tiềm ẩn phía sau hệ khó lường lối sống ích kỷ, hội, đua đòi, thực dụng, coi trọng giá trị vật chất xem nhẹ giá trị đạo đức, tệ nạn xã hội Chúng ta tập trung xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tức muốn khẳng định kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa truyền thống văn hóa đại Trong văn hoá truyền thống Việt Nam, tinh thần cởi mở học hỏi, tiếp thu, cải biến văn hoá từ bên giá trị đáng quý, khiến văn hoá, dân tộc Việt Nam có sức sống trường tồn, vượt qua nhiều thử thách khắc nghiệt lịch sử Chính giá trị nội dung có sức mạnh to lớn giúp học tập, tắt, đón đầu trào lưu tiến nhân loại trình CNH-HĐH Chính giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đúc kết qua hàng ngàn năm nuôi dưỡng người Việt Nam trưởng thành qua hệ Những giá trị văn hoá văn hoá dân tộc từ hình thành thấm đậm tinh thần nhân văn kết tinh giá trị văn hoá cao đẹp hợp thành điều kiện, tiền đề thuận lợi để tiếp tục phát triển hệ thống quan hệ văn hoá môi trường văn hoá lành mạnh Đó quan hệ sâu nặng người với quê hương, đất nước; lối cư xử thấu tình đạt lý mối quan hệ; tinh thần đại đoàn kết, tương thân, tương ái; quan hệ đời thường song in đậm chất nhân văn Do cần phát huy giá trị văn hóa truyền thống làm sở cho tringh giáo dục trẻ KTTT có nhiều biến động ảnh hưởng tiêu cực tới đạo đức 96 phận người, đặc biệt lớp trẻ Các bậc phụ huynh cần giữ gìn truyền dạy cho trẻ giá trị văn hóa tiến trình giáo dục trẻ gia đình góp phần hoàn thiện nhân cách trẻ Thứ tƣ: nâng cao trình độ học vấn, thị hiếu thẩm mỹ, văn hoá ứng xử nếp sống văn minh cho gia đình, cá nhân, đặc biệt lớp trẻ Điều cần thực nghiêm túc thường xuyên gia đình, thể vai trò quan trọng cha mẹ trình giáo dục chuẩn mực đạo đức, giá trị văn hóa, kỹ lao động cho trẻ Trong giai đoạn nay, KTTT trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ giới điều tất yếu đòi hỏi phải có người chuẩn bị tri thức, kỹ năng, đạo đức quốc gia, dân tộc, gia đình Do trình xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh làm sở cho trình giáo dục đạo đức cho trẻ gia đình, cần quán triệt sâu sắc thực đầy đủ quan điểm Đảng ta nhiệm vụ giáo dục đào tạo: "Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Chúng ta xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cách khoa học phát huy vai trò sáng tạo người có tri thức khoa học, thị hiếu thẩm mỹ sáng Chính điều góp phần tạo người có khả thẩm thấu sáng tạo giá trị văn hóa mới, biết ứng xử có văn hoá Vì vậy, bậc phụ huynh tỉnh Thái Nguyên trình giáo dục cần trau dồi, rèn luyện, giữ vị xã hội mình, tích cực nâng cao trình độ học vấn, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, văn hoá ứng xử lối sống văn minh, lịch phù hợp với phong mỹ tục trở thành gương trình giáo dục Thêm vào từ nhận thức giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức tiến giúp định hướng truyền dạy chuẩn mực đạo đức cho 97 Thứ năm: xây dựng gia đình văn hóa nhằm hạn chế tác động tiêu cực KTTT đến chức giáo dục gia đình, tạo môi trường sống học tập lành mạnh trình giáo dục trẻ Thái Nguyên nay, góp phần vào thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công văn minh Để xây dựng gia đình văn hóa trước tiên cần phải trang bị cho thành viên gia đình ý thức, kỹ phòng chống ảnh hưởng tệ nạn xã hội, bất lợi từ KTTT Những kiến thức, kỹ ứng xử cần trang bị cho bậc phụ huynh kiến thức tình bạn, tình yêu, tình dục, hôn nhân, gia đình; đạo lý làm người mối quan hệ xã hội; kỹ sống người; tác hại tệ nạn xã hội; kỹ nuôi dạy giáo dục trẻ…trở thành nội dung sở cho trình giáo dục trẻ Xây dựng gia đình văn hóa xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, thành viên yêu thương tôn trọng nhau, chia sẻ nghĩa vụ trách nhiệm với góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, tình yêu thương, thực tốt trách nhiệm giáo dục trẻ Đồng thời trình xây dựng gia đình văn hóa cần có kế thừa phát huy nét đẹp gia đình xưa, dân tộc Biết kế thừa phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống cha ông ta, biết tiếp thu văn hóa tiến nhân loại để củng cố nâng tầm hiểu biết, cư xử Xây dựng môi trường gia đình văn hóa lành mạnh, tiến sở quan trọng giáo dục Gia đình viên gạch trình xây dựng nhân cách hoàn thiện cho trẻ, nơi trẻ học tập suốt đời, nơi bù đắp nuôi dưỡng tình cảm cho trẻ, nơi trẻ nêu gương bậc phụ huynh Do cần phải xây dựng gia đình văn hóa để tăng thêm sức mạnh thiết chế gia đình việc thực chức giáo dục mình, đồng thời tạo chắn tệ nạn xã hội, biến động từ KTTT Xây dựng môi trường văn hóa xã hội, gia đình lành mạnh tiến có vai trò quan trọng đời sống người, đặc biệt lớp trẻ nay, làm 98 cho văn hoá thực trở thành nhân tố tích cực thúc đẩy người hoàn thiện nhân cách, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc nhiệm vụ quan trọng mà cấp quyền, tổ chức xã hội, bậc phụ huynh cần thực nghiêm túc Có xây dựng sở vững góp phần đào tạo lớp thiếu niên có nhân cách hoàn thiện đáp ứng yêu cầu chung KTTT, công CNH-HĐH xây dựng đất nước Kết luận chƣơng KTTT hình thành phát triển đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, phát triển xã hội, đời sống người dân ngày nâng cao vật chất tinh thần Nhưng với tác động tích cực đó, KTTT đặt cho thử thách lớn khủng hoảng nhân cách người Kinh tế phát triển, đời sống vật chất gia đình cải thiện nhiều mặt xuất tổn thương, thiếu hụt mặt tinh thần, giúp đỡ, giáo dục từ phía thành viên gia đình gây hậu tiêu cực phát triển toàn diện người Trước thực trạng đó, vấn đề hạn chế tác động tiêu cực, nâng cao tác động tích cực KTTT đến giáo dục cho người gia đình quan trọng Nó cần có điều tiết Nhà nước đến KTTT theo hướng hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, cần có quan tâm từ cấp quyền, tổ chức xã hội, thân gia đình, cá nhân tới giáo dục cho người với mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với KTTT 99 KẾT LUẬN Chức giáo dục gia đình chiếm vị trí quan trọng trình hình thành nhân cách cho lớp trẻ, thiết chế xã hội vai trò giáo dục gia đình ngày tăng lên với phát triển xã hội Vai trò to lớn thành viên gia đình có ảnh hưởng sớm tới việc hình thành nhân cách cho trẻ sinh đến trưởng thành, không ảnh hưởng giáo dục thành viên gia đình tác động đến hết đời người Giáo dục gia đình có điểm riêng biệt mà không trình giáo dục có gắn bó ruột thịt chủ thể đối tượng giáo dục, biện pháp giáo dục chủ yếu dựa vào tình cảm gắn bó thành viên với nhau, dễ dàng tác động vào nhận thức đối tượng tiếp nhận giáo dục Đất nước có đổi mới, với việc xây dựng gia đình văn minh, ấm no hạnh phúc bền vững, nâng cao chất lượng giáo dục gia đình để tăng cường thêm sức mạnh nội sinh, góp phần to lớn vào nghiệp phát triển đất nước Hiện nay, nước ta vận hành KTTT định hướng XHCN với tác động hai mặt KTTT đến mặt đời sống xã hội nói chung, gia đình chức giáo dục gia đình nói riêng có biến đổi theo hai chiều hướng tỉnh Thái Nguyên Một mặt KTTT có tác động tích cực đến mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục hộ gia đình tỉnh Thái Nguyên theo hướng hoàn thiện, tiến bộ, đại đáp ứng đòi hỏi KTTT, CNH-HĐH đất nước cần đội ngũ lao động có tri thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, thể lực tốt Vì mà gia đình Thái Nguyên có xu hướng lựa chọn mục tiêu, nội dung giáo dục theo hướng kết hợp giáo dục đạo đức, kỹ lao động, tri thức, thể lực, giới tính, phẩm chất cần có đáp ứng yêu cầu chung kinh tế; phương pháp giáo dục ngày sử dụng linh hoạt kết hợp truyền thống với đại mang lại hiệu cao giáo dục Nhưng mặt 100 khác KTTT với ảnh hưởng tiêu cực như: hố sâu giàu nghèo, cạnh tranh kinh tế không lành mạnh, làm ăn phi pháp, đạo đức người giảm sút, đề cao yếu tố kinh tế đồng tiền, loạt tệ nạn xã hội kéo theo gây ảnh hưởng trực tiếp đến bậc phụ huynh trình giáo dục gia đình việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục cái, trở thành gương xấu cho Thậm chí guồng quay KTTT bậc phụ huynh vào trình làm kinh tế mà không quan tâm, giành thời gian trực tiếp giáo dục Một phận gia đình kéo vào làm người tiếp tay cho hoạt động kinh tế phi pháp khiến trẻ phát triển theo hướng lệch lạc, tiêu cực Ngoài KTTT đẩy phận gia đình không theo kịp chế thị tường trở nên nghèo đói, điều kiện chăm lo giáo dục cho khiến trẻ phát triển không hoàn thiện Điều thể tính nghiêm trọng từ tác động tiêu cực KTTT đến giáo dục hộ gia đình Thái Nguyên Lúc vấn đề quan trọng cần đặt cho xã hội, gia đình, cá nhân tỉnh Thái Nguyên việc định hướng phát triển nhân cách hoàn thiện cho cá nhân trước tác động tiêu cực tích cực từ KTTT Cần phải làm để giáo dục người vừa mang giá trị phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển đất nước, vừa phải biết phát huy giá trị truyền thống dân tộc Do giáo dục từ phía gia đình trở nên quan trọng giai đoạn nay, gia đình nơi mà đứa trẻ tiếp xúc sớm nhất, trưởng thành lâu dài Nhưng trước tác động KTTT nay, chức giáo dục hộ gia đình Thái Nguyên ngày có biến đổi theo hướng giảm sút, nên cần có biện pháp giải phù hợp như: hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ điều kiện KTTT, xây dựng môi trường văn hóa xã hội tiến làm sở cho nội dung giáo dục gia 101 đình điều kiện KTTT để nâng cao chất lượng giáo dục gia đình nhằm mục đích đào tạo người có nhân cách tốt, có tri thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, động sáng tạo, chủ động đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội nói chung, phát triển Thái Nguyên nói riêng 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 Nguyệt Ánh (2014), “Trung tâm công tác xã hội Thái Nguyên triển khai hiệu công tác trị liệu cho trẻ tự kỷ”, Trang điện tử Trung tâm công tác xã hội Tỉnh Thái Nguyên Lê Thị Tuyết Ba (1999), “ Vấn đề bảo vệ gía trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số Lê Thị Tuyết Ba (2000), “ Vai trò đạo đức phát triển kinh tế xã hội điều kiện KTTT”, Tạp chí Triết học, số 5 Vũ Đình Bách (2006), Đặc trưng KTTT định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lương Gia Ban (2013), Giaó dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thái Nguyên (2014), Thống kê tỷ lệ nạo phá thai địa bàn Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2014 Trần Thị Minh Châu (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện KTTT nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Cúc (1995), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Cục Thống Kê Việt Nam (2009), Cấu trúc tuổi, giới tính tình trạng hôn nhân dân số Việt Nam 12 Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Khắc Chương (1999), Giaó dục gia đình, Nxb Giaó dục 103 14 Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà (1999), Từ điển văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa thông tin 15 Phạm Văn Dũng (2009), Tính phổ biến tính đặc thù phát triển kinh tế thị trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiê ̣n Hội nghi ̣ lầ n thứ sáu Ban Chấ p hành Trung ương khóa X, Nxb Chiń h tri ̣quố c gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hà (2002), “ Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 18 Cấn Hữu Hải (2002), Ảnh hưởng truyền thống gia đình đến định hướng giá trị lứa tuổi đầu niên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Hoàng Hải (2013), “Báo động tình trạng ly hôn vợ chồng trẻ”, Báo Thái Nguyên 20 Đỗ Lan Hiền (2002), “ Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 21 Nguyễn Minh Hòa (2000), Hôn nhân gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ 22 Ngô Công Hoan (2011), Giaó trình giáo dục gia đình, Nxb Giaó dục 23 Ngô Công Hoan (2011), Giaó trình tâm lý học gia đình, Nxb Đại học Sư phạm 24 Trịnh Duy Huy (2005), “ Xây dựng hoàn thiện chế thị trường định hướng XHCN – Một số giải pháp để xây dựng phát triển đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 25 Trần Đình Hượu (1995), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Qúy (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên 104 28 Nguyễn Linh Khiếu (2006), “ Giáo dục gia đình hướng tới xây dựng người thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH”, tạp chí Cộng sản, số 12 29 Phạm Trung Kiên (2013), “Nghiên cứu tỷ lệ mắc kết điều trị tự kỷ trẻ em Tỉnh Thái Nguyên”, NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên 30 Tương Lai ( 1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nghiêm Sỹ Liêm (2001), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 32 Chu Viết Luân (2005), Thái Nguyên- lực kỉ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Thanh Lê (2001), Xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 34 Bắc Lệ ( 2011), “Công tác phối hợp phòng chống ma túy Thái Nguyên”, Tạp chí Mặt trận, số 89 35 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi gía trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang KTTT Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 5.01.02, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hồng Nga (2009), Giaó trình gia đình học, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 40 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Gía trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 62.22.80.05, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 105 41 Nhiều tác giả (2009), Kinh tế thị trường định hướng XHCN- lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, hà Nội 42 Nhiều tác giả (2006), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Nhiều tác giả (2003), Gíao dục đào tạo Tỉnh Thái Nguyên thành tựu chiến lược phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1987), Chủ nghĩa Mác- Lênin với vấn đề hôn nhân gia đình, Nxb Phụ nữ 45 Cao Thị Phương Nhung (2010), Gia đình với giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Tình Thái Nguyên nay, Luận văn Thạc sỹ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 46 Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên ( 2014), Báo cáo tổng hợp số liệu bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2004- 2014 47 Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên (2015), Thống kê hoàn cảnh trẻ em từ 2011 đến nửa đầu năm 2015 48 Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo tổng hợp giảm nghèo cận nghèo Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến nửa đầu 2015 49 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 5.01.02, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Hữu Minh (2014), Gia đình Việt Nam trình CNH-HĐH hội nhập từ cách tiếp cận so sánh, Nxb Khoa học xã hội 51 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 106 53 Lê Thi (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm hôn nhân gia đình hệ người Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Lê Thi (2005), “ Mối quan hệ cá nhân- gia đình bối cảnh Việt Nam vào toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tê”, Tạp chí Triết học, số 56 Lê Thi (2002), “ Mối quan hệ gia đình Việt Nam nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí khoa học Phụ nữ, số 57 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Bùi Đăng Thiện (2011), Gia đình môi trường giáo dục người, Nxb Dân Trí 59 Lê Thị Thủy (2000), Vai trò đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 5.01.02, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 60 Phạm Bích Thủy (2009), Biện pháp bồi dưỡng cho cha mẹ lực giáo dục hành vi đạo đức trẻ mẫu giáo lớn, Luận án Tiến sĩ giáo dục học 62.14.01.01, Đại học sư phạm Hà Nội 61 Bùi Thanh Tùng (2010), CNH-HĐH Nông nghiệp, nông thôn Thái Nguyên (giai đoạn 1997- 2007), Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Việt Nam, Trường ĐH Sư Phạm- ĐH Thái Nguyên 62 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Thị Thường (1999), “ Gia đình Việt Nam nay, truyền thống hay đại”, Tạp chí Thông tin Lý luận, số 253 107 64 Từ điển Triết học (1986), Bản dịch tiếng việt có sửa chữa bổ sung Nxb Tiến Bộ Nxb Sự Thật 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định ban hành chương trình Công tác dân tộc Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2015 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo sơ kết công tác phòng chống HIV/ADIS phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm tháng đầu năm xác định nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo số 105/BC- UBND Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 2008 phương hương nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2009 68 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo số 125/BC- UBND Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 2009 phương hương nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010 69 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo số 111/BC- UBND Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 2010 phương hương nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo số 116/BC- UBND Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 2011 phương hương nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo số 214/BC- UBND Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 2012 phương hương nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo số 224/BC- UBND Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 2014 phương hương nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 73 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Thống kê tình hình phòng chống bạo lực gia đình Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 108 74 Lê Ngọc Văn (2001), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Nxb Hà Nội 75 http://www.ubmvgiadinh.org 76 http://www.thuvienbinhduong.org.vn 77 http://thainguyencity.gov.vn 78 http://congtacxahoithainguyen.vn 79 http://www.tapchicongsan.org.vn 80 http://nguyentandung.org.vn 81 http://vietnamnet.vn 82 http://dangcongsan.vn 109 [...]... luận chung về gia đình, chức năng giáo dục gia đình, kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Làm rõ sự tác động của KTTT đến giáo dục gia đình ở Thái Nguyên, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của KTTT tới chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay 3.2 Nhiệm vụ của luận văn Để... giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn Tác động của kinh tế thị trường tới chức năng giáo dục gia đình 4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn - Giới hạn phạm vi nghiên cứu theo không gian: nghiên cứu tác động của KTTT tới giáo dục gia đình ở địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Theo phạm vị thời gian: nghiên cứu sự tác động của. .. thực hiện những nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, trình bày lý luận chung về gia đình, chức năng giáo dục gia đình, kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng XHCN - Thứ hai, phân tích tác động của KTTT tới chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên hiện nay theo hai hướng: tích cực và tiêu cực 6 - Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực của KTTT tới giáo. .. mới của luận văn: - Luận văn làm sáng tỏ những tác động của KTTT định hướng XHCN đến chức năng giáo dục của gia đình ở Thái Nguyên hiện nay - Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực của KTTT tới giáo dục gia đình ở Thái Nguyên 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Luận văn đã góp phần nhận thức những vấn đề lý luận chung về gia đình, giáo dục. .. phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, đặc biệt trong nền KTTT nhiều biến động như hiện nay Việc nghiên cứu tác động của KTTT đến chức năng giáo dục gia đình ở Thái Nguyên vẫn còn khá khiêm tốn Vì thế tôi đã chọn đề tài nghiên cứu trên đây để tiếp tục làm rõ sự tác động của KTTT tới chức năng giáo dục của gia đình ở Thái Nguyên hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục đích của luận văn - Làm... hãi, phản kháng ngầm nơi trẻ Tính chất của giáo dục gia đình gồm: tính toàn diện, cụ thể, cá biệt của từng gia đình Giáo dục gia đình mang tính toàn diện vì giáo dục của gia đình hướng tới thúc đẩy sự phát triển đầy đủ mọi phẩm chất của con người Tính cụ thể của giáo dục gia đình được thể hiện ở chỗ giáo dục không mang tính chung chung cho nhóm đối tượng giáo dục mà tập trung vào mỗi cá nhân 26 cụ... các công trình nghiên cứu về gia đình, về KTTT và ảnh hưởng của nó tới gia đình Việt Nam hiện nay Tôi nhận thấy, các tác giả đã đề cập rất phong phú về những khía cạnh của gia đình, những ảnh hưởng của kinh tế tới gia đình, trong đó chức năng giáo dục của gia đình đã được các nhà nghiên cứu đề cập tới nhưng vẫn cần tiếp tục được nghiên cứu một cách hệ thống hơn Giáo dục gia đình giữ vị trí rất quan trọng... của tác giả Trần Thị Mây: Sự biến đổi của gia đình trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Tỉnh Hưng Yên hiện nay, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm 2105 Trong luận văn tác giả đã đề cập tới những lý luận chung về gia đình, KTTT định hướng XHCN và những ảnh hưởng của nó tới chức năng gia đình ở Việt Nam hiện nay Tác giả đã làm rõ được sự biến đổi về hôn nhân, các quan hệ gia đình, ... của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 2 chương, 5 tiết 8 NỘI DUNG Chƣơng 1 Một số vấn đề lý luận chung về giáo dục gia đình, kinh tế thị trƣờng và khái quát hoàn cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên hiện nay 1.1 Gia đình và giáo dục gia đình 1.1.1 Gia đình Gia đình là nơi sản sinh nuôi dưỡng, định hướng phát triển nhân cách cho mỗi con người... gia đình trong thời kì đất nước ta tiến hành phát triển nền KTTT định hướng XHCN Từ cơ sở lý luận chung, tác giả đã phân tích sâu sắc những biến đổi của gia đình ở tỉnh Hưng Yên dưới tác động của nền KTTT định hướng XHCN và đưa ra những giải pháp nhằm phát huy quá trình biến đổi tích cực của gia đình trong nền KTTT - Luận văn thạc sỹ Triết học của tác giả Đoàn Thị Thu Hà: Tác động của kinh tế thị trường ... cực kinh tế thị trƣờng đến giáo dục gia đình thái Nguyên 2.1.1 Những tác động tích cực kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình Thái Nguyên 2.1.1.1 Tác động tích cực kinh tế thị trường đến mục tiêu... 41 2.1.1 Những tác động tích cực kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình Thái Nguyên 41 2.1.2 Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến giáo dục gia đình Thái Nguyên ... giáo dục gia đình, kinh tế thị trƣờng khái quát hoàn cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 1.1 Gia đình giáo dục gia đình 1.1.1 Gia đình 1.1.2 Giáo dục gia đình

Ngày đăng: 04/04/2016, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan