Tạo động lực cho lao động tại công ty cổ phần vật tư y tế thanh hóa

148 839 2
Tạo động lực cho lao động tại công ty cổ phần vật tư y tế thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC .1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU i 6.Đóng góp luận văn .v Chương vii CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .vii 1.1 Động lực lao động vii 1.1.1 Khái niệm động lực lao động vii 1.1.1.2 Động vii 1.1.1.3 Lợi ích vii 1.1.1.4 Động lực lao động vii 1.1.2 Cơ chế hình thành động lực lao động vii 1.1.3 Các học thuyết liên quan vii 1.1.3.1 Thuyết nhu cầu Maslow vii 1.1.3.2 Học thuyết công Stacy Adams .viii 1.1.3.4 Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom) viii 1.1.3.5 Học thuyết tăng cường tích cực (B.F Skinner) viii 1.1.3.6 Học thuyết đặt mục tiêu (Edwin Locke) .viii 1.2.2 Vai trò tạo động lực lao động doanh nghiệp viii 1.2.2.1 Đối với doanh nghiệp viii 1.2.2.3 Đối với xã hội ix 1.2.3 Nội dung tạo động lực lao động doanh nghiệp ix 1.2.3.1 Xác định nhu cầu người lao động ix 1.2.3.2 Xây dựng thực biện pháp tạo động lực lao động ix 1.2.3.3 Đánh giá động lực lao động ix 1.2.4 Các biện pháp tạo động lực lao động doanh nghiệp .ix 1.2.4.1 Các biện pháp tài ix 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động doanh nghiệp .x 1.2.5.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp .x Phân công hiệp tác lao động x Chính sách tiền lương x Chính sách phúc lợi dịch vụ x Chính sách đào tạo lao động x Văn hóa doanh nghiệp x 1.2.5.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp .x Xu phát triển ngành lĩnh vực họa động x Chính sách pháp luật nhà nước x Điều kiện kinh tế - trị - xã hội nước địa phương .x 1.3 Kinh nghiệm số doanh nghiệp tạo động lực lao động x 1.3.1 Một số kinh nghiệm .x 1.3.1.1 Kinh nghiệm Tập đoàn First Horizon .x 1.3.1.2 Kinh nghiệm Costco trả lương nhân viên cao có lợi cho công ty xi 1.3.1.3 Công tác tạo động lực cho người lao động Tổng công ty xi măng Việt Nam .xi Bài học rút công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa thông qua nghiên cứu lý thuyết thực tiễn doanh nghiệp động lực lao động yếu tố có tác động không nhỏ đến hiệu lao động hoàn thành mục tiêu tổ chức Động lực lao động trước hết có tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ làm việc kết thực công việc người lao động, từ ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh thành công doanh nghiệp xi THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯƠC - VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA xi 2.1 Khái quát chung công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóaxi 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển xi 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức công ty xii 2.2 Đặc điểm lao động Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa xii 2.2.2 Quy mô, cấu lao động làm việc công ty xii 2.2.2.1 Quy mô, cấu lao động Công ty theo độ tuổi, giới tính xii 2.3 Thực trạng biện pháp tạo động lực lao động công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa .xiv 2.3.1 Các biện pháp tài xiv 2.3.1.1 Chính sách lương xiv 2.3.1.2 Chính sách thưởng xv 2.3.2 Các biện pháp phi tài xv 2.3.2.1 Phân công nhiệm vụ xứng tầm với người lao động trình độ, kinh nghiệm, lực kỹ làm việc xv 2.3.2.2 Động viên, khen thưởng, biểu dương kịp thời thành tích đóng góp nhân viên .xvi 2.3.2.3 Tạo hội đề bạt thăng tiến cho nhân viên xvi 2.3.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực xvi 2.3.2.5 Tạo môi trường điều kiện làm việc thuận lợi xvi 2.4 Đánh giá động lực lao động .xvii 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa xvii 2.5.1 Chính sách pháp luật Nhà nước .xvii 2.5.2 Quan điểm lãnh đạo Công ty xvii 2.5.3 Nhân tố thuộc người lao động xviii 2.5.4 Nhân tố thuộc đặc điểm ngành nghề xix 2.6 Đánh giá chung tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa xix 2.6.1 Những kết đạt xix 2.6.2 Những hạn chế nguyên nhân .xx Chương xxii GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA xxii 3.1 Phương hướng phát triển công ty xxii 3.1.1 Phương hướng chung xxii 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tạo động lực lao động xxii 3.2 Giải pháp hoàn thiện tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa xxiii 3.2.1 Các giải pháp đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xxiii 3.2.2 Các giải pháp công tác tiền lương xxiii 3.2.3 Các giải pháp chế độ, sách .xxiii 3.2.4 Các giải pháp bố trí sử dụng lao động .xxiv 3.3 Một số khuyến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa xxiv KẾT LUẬN .xxiv MỞ ĐẦU 6.Đóng góp luận văn .6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Động lực lao động 1.1.1 Khái niệm động lực lao động 1.1.1.2 Động 1.1.1.3 Lợi ích 1.1.1.4 Động lực lao động .9 1.1.2 Cơ chế hình thành động lực lao động 11 1.1.3 Các học thuyết liên quan 13 1.1.3.1 Thuyết nhu cầu Maslow 13 1.1.3.2 Học thuyết công Stacy Adams 14 1.1.3.4 Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom) .15 1.1.3.5 Học thuyết tăng cường tích cực (B.F Skinner) 17 1.1.3.6 Học thuyết đặt mục tiêu (Edwin Locke) .17 1.2 Tạo động lực lao động doanh nghiệp .18 1.2.1 Khái niệm tạo động lực lao động doanh nghiệp 18 1.2.2 Vai trò tạo động lực lao động doanh nghiệp 20 1.2.2.1 Đối với doanh nghiệp .20 1.2.2.2 Đối với người lao động 20 1.2.2.3 Đối với xã hội 21 1.2.3 Nội dung tạo động lực lao động doanh nghiệp .21 1.2.3.1 Xác định nhu cầu người lao động 21 1.2.3.2 Xây dựng thực biện pháp tạo động lực lao động .22 1.2.3.3 Đánh giá động lực lao động 22 1.2.4 Các biện pháp tạo động lực lao động doanh nghiệp 23 1.2.4.1 Các biện pháp tài 23 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động doanh nghiệp 30 1.2.5.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 30 1.2.5.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 33 Xu phát triển ngành lĩnh vực họa động 33 1.3 Kinh nghiệm số doanh nghiệp tạo động lực lao động 35 1.3.1 Một số kinh nghiệm 35 1.3.1.1 Kinh nghiệm Tập đoàn First Horizon 35 1.3.1.2 Kinh nghiệm Costco trả lương nhân viên cao có lợi cho công ty 36 1.3.1.3 Công tác tạo động lực cho người lao động Tổng công ty xi măng Việt Nam 37 Bài học rút công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa thông qua nghiên cứu lý thuyết thực tiễn doanh nghiệp động lực lao động yếu tố có tác động không nhỏ đến hiệu lao động hoàn thành mục tiêu tổ chức Động lực lao động trước hết có tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ làm việc kết thực công việc người lao động, từ ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh thành công doanh nghiệp .38 Tiểu kết chương 40 Chương 41 THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯƠC - VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA 41 2.1 Khái quát chung công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức công ty 42 2.1.3 Một số kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian qua 44 Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất Công ty .45 2.2 Đặc điểm lao động Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa 47 2.2.2 Quy mô, cấu lao động làm việc công ty 49 2.2.2.1 Quy mô, cấu lao động Công ty theo độ tuổi, giới tính .49 2.2.2.2 Quy mô, cấu lao động công ty theo trình độ đào tạo .53 2.2.3 Đặc điểm nhu cầu người lao động Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa .56 2.3 Thực trạng biện pháp tạo động lực lao động công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa 58 2.3.1 Các biện pháp tài 58 2.3.1.1 Chính sách lương 58 2.3.1.2 Chính sách thưởng 61 2.3.2 Các biện pháp phi tài 63 2.3.2.1 Phân công nhiệm vụ xứng tầm với người lao động trình độ, kinh nghiệm, lực kỹ làm việc 63 2.3.2.2 Động viên, khen thưởng, biểu dương kịp thời thành tích đóng góp nhân viên 65 2.3.2.3 Tạo hội đề bạt thăng tiến cho nhân viên 67 Bảng 2.6: Thống kê bổ nhiệm cán năm 2010, 2011, 2012 67 2.3.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 68 2.3.2.5 Tạo môi trường điều kiện làm việc thuận lợi 71 2.4 Đánh giá động lực lao động 71 Bảng 2.7: Kết khảo sát mức độ thỏa mãn nhu cầu người lao động năm 2014 72 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa .73 2.5.1 Chính sách pháp luật Nhà nước 73 2.5.2 Quan điểm lãnh đạo Công ty .74 2.5.3 Nhân tố thuộc người lao động .76 2.5.4 Nhân tố thuộc đặc điểm ngành nghề 77 2.6 Đánh giá chung tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa 78 2.6.1 Những kết đạt 78 2.6.2 Những hạn chế nguyên nhân .78 Tiểu kết chương 82 Chương 83 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA 83 3.1 Phương hướng phát triển công ty 83 3.1.1 Phương hướng chung 83 3.1.1.1 Những hội, thách thức công ty giai đoạn tới 83 3.1.1.2 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020 87 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tạo động lực lao động 88 3.2 Giải pháp hoàn thiện tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa 90 3.2.1 Các giải pháp đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 90 3.2.2 Các giải pháp công tác tiền lương .93 3.2.3 Các giải pháp chế độ, sách 95 3.2.4 Các giải pháp bố trí sử dụng lao động 99 3.3 Một số khuyến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa .102 Tiểu kết chương 104 Phương hướng hoàn thiện tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa với mục đích để có đội ngũ nhân viên có chất lượng, phù hợp với phát triển Muốn vậy, công ty cần phải tạo môi trường làm việc động, bố trí người việc, tuyển chọn nhân lực từ nhiều nguồn khác nhau, đầu tư nguồn nhân lực có chất lượng cao tập trung vào Dược sĩ đại học, gửi nhân viên tham gia khóa đào tạo ngắn hạn nước để nâng cao trình độ 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Việc giúp đỡ người lao động phát huy nguồn sáng tạo người lao động, tạo điều kiện để họ có vui vẻ, say mê làm việc để không ngừng có suy nghĩ sáng tạo lao động Sự động viên, khen thưởng giúp cho người lao động hiểu giá trị mà mang lại cho Công ty cảm thấy có quan tâm lãnh đạo, tập thể, từ đó, tự suy nghĩ trách nhiệm đơn vị sức lao động, thực vượt mức tiêu mà Công ty cổ phần Dược tư y tế đề * Tiền thưởng : Trong doanh nghiệp, để người lao động hoàn thành công việc mức cao nhất, thiết doanh nghiệp có biện pháp cổ vũ, động viên, khích lệ kịp thời nhân tố tốt việc thực chế độ khen thưởng thích hợp Tiền thưởng phận cấu thành quan trọng tiền lương, tác dụng chế độ tiền thưởng là: + Nâng cao hiệu suất chất lượng công việc + Cải thiện công việc doanh nghiệp người lao động, có lợi cho cán quản lý cấp việc lãnh đạo cấp + Tăng thu nhập cá nhân cho người lao động, nâng cao tinh thần làm việc Công ty nên trì thường xuyên hình thức thưởng suất, thưởng chất lượng Hình thức đạt mục tiêu sản xuất cụ thể khoảng thời gian ngắn Ngoài ra, Công ty phải kích thích nhóm làm việc cách có quy chế thưởng cho nhóm để khuyến khích công tác làm việc theo nhóm nhằm đạt kết cao thực mục tiêu trọng điểm, cấp bách, cần thiết … * Hình thức kỷ luật: Kèm theo hình thức khen thưởng hình thức kỷ luật, chủ yếu đánh vào thu nhập lao động để nâng cao ý thức trách nhiệm việc thực công việc giao Những quy định hình thức kỷ luật cần tiến hành nghiêm túc để tạo tác phong làm việc 97 có nề nếp, thái độ làm việc mực Không nên tình riêng mà lãng việc chung Vì mục tiêu xây dựng tập thể vững mạnh, có ý thức chấp hành kỷ luật cao kỷ luật nghiêm minh biện pháp cần thiết để nâng cao tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm thân cán nhân viên Công ty, nhằm đạt tới mục tiêu cuối hiệu sản xuất kinh doanh Công ty lợi ích khác cho xã hội Cán nhân viên không đạt mức thưởng trường hợp sau: - Nghỉ tự ngày tháng; - Thường xuyên làm muộn, sớm, trang phục không phù hợp với công việc, chất lượng công việc thấp vi phạm thủ tục hành giải công việc chậm trễ, gây phiền hà cho khách hàng, thái độ làm việc có biểu cửa quyền mà khách hàng phê phán Cán nhân viên không phân phối tiền thưởng suất trường hợp sau: + Bị xử lý kỷ luật từ khiển trách trở lên; + Vi phạm sách pháp luật nhà nước, nội quy, quy chế công ty, vi phạm kỷ luật lao động; + Nghỉ tự ba ngày tháng, mười ngày quý; + Thời gian nghỉ BHXH, nghỉ việc riêng không hưởng lương; + Thời gian học tập, đào tạo không tham gia sản xuất công tác nghiệp vụ Ngoài hình thức kỷ luật công ty cần có hình thức xử phạt kỷ luật cao tất công nhân viên vi phạm điều sau: + Những người làm thất thoát tài sản Công ty sơ suất, thiếu tinh thần trách nhiệm phải bồi thường + Những người làm việc với thái độ lơ thiếu tinh thần trách nhiệm không hoàn thành nhiệm vụ giao, Công ty không xét thưởng thi đua 98 Nếu có biểu lặp lại có hình thức kỷ luật giáng cấp, chuyển công tác… Sau nhận công việc mà tiếp tục vi phạm Công ty thực sa thải + Những người làm không đủ thời gian quy định lý đáng làm muộn 30 phút coi nghỉ không lý 3.2.4 Các giải pháp bố trí sử dụng lao động - Nghiên cứu, điều chỉnh áp dụng định biên lao động phù hợp với phát triển Công ty Các điều kiện kinh tế xã hội thay đổi nhanh chóng, đời sống, thu nhập tăng, dẫn đến xu tiêu dùng sản phẩm Dược - Vật tư Y tế có chất lượng cao, sản phẩm loại nước nhập Việt Nam ngày tăng Trong năm gần đây, sức ép cạnh tranh kinh tế thị trường, Việt nam nhập WTO, ngành dược phẩm đứng trước thách thức lớn Công ty chịu ảnh hưởng, tác động tình hình chung Điều đòi hỏi Công ty phải xem xét biên chế phận cho phù hợp với nhu cầu kinh doanh Từ trước đến nay, định biên cho đơn vị Công ty chủ yếu Ban giám đốc xem xét định Mỗi đơn vị lại có chức khác nhau, lĩnh vực phụ trách khác nhau, nhiều lĩnh vực phải giải khối lượng công việc lớn Định biên phù hợp cho khối lao động phải phù hợp với khối lượng công việc, cần dựa theo số lượng lĩnh vực thời gian cần thiết để hoàn thành công việc làm để tính biên chế lao động cho phòng, ban, chi nhánh Ví dụ: Phòng tổ chức - Hành có chức năng, nhiệm vụ cụ thể sau: Theo dõi, quản lý cán thực quy trình; thiết lập đầy đủ hồ sơ bổ nhiệm đề bạt cán bộ, đánh giá cán bộ, luân chuyển, bố trí cán bộ; xây dựng mô hình tổ chức máy quản lý; lập triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng phát triển nguồn nhân lực cho 99 doanh nghiệp phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; lập triển khai thực kế hoạch lao động, tiền lương khoản phải trả cho người lao động; chế độ tiền thưởng, an toàn lao động; thực công tác nâng cao chất lượng hành đơn vị lễ tân giao tiếp đối tượng quan hệ với Công ty; trang cấp quản lý trang thiết bị dụng cụ phương tiện làm việc cho văn phòng Công ty; thực công tác tra pháp chế, bảo vệ, dân quân tự vệ; tổ chức trì lực lượng phối hợp với địa phương, đơn vị làm tốt công tác an ninh trật tự quan; thực công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật; Xây dựng ban hành quy chế, nội quy, quy định Công ty; tham gia hoàn thiện quy định Công ty lĩnh vực khác hoạt động doanh nghiệp Như vậy, nội dung lĩnh vực Phòng Tổ chức - Hành gồm có 12 lĩnh vực Ban giám đốc Phòng tổ chức hành xác định biên chế cho phù hợp với khối lượng công việc, thời gian cần thiết để hoàn thành công việc Các Phòng khác tính định mức lao động tương tự Sau xây dựng định biên lao động mới, cần phải tiến hành rà soát lại lao động toàn Công ty Lúc xảy hai trường hợp cần xử lý phòng, đơn vị thiếu bổ sung, phòng, đơn vị thừa lao động có sách phù hợp để điều chỉnh, tránh gây ổn định nội - Phân công lại lao động phận Công ty Như phân tích phần thực trạng cho thấy, việc bố trí lao động Công ty thời gian qua nhiều bất hợp lý Do vậy, Công ty nên có biện pháp điều chỉnh lại để có cấu nguồn nhân lực hợp lý hơn, cụ thể là: + Cần tập trung cấu lại lao động phận Cơ sở việc cấu lại, kết việc đánh giá lại chất lượng lao động toàn Công ty Căn vào bảng mô tả công việc xây dựng Tất nhiên trình cấu lại lao động tính chất việc cấu thực từ 100 đầu, nên thực cách cứng nhắc Mà phải vào trường hợp cụ thể, để có cách xử lý thoả đáng, nhằm đảm bảo trì tính ổn định tâm lý môi trường làm việc không nặng nề Cách xử lý cho trường hợp là: Cho đào tạo lại (tại chỗ đào tạo ngắn hạn), bố trí công việc khác phù hợp với lực phẩm chất người lao động, hình thức cho việc không loại trừ áp dụng hình thức đưa + Việc bố trí lại lao động phải thiết sở yêu cầu công việc, đồng thời tính đến yếu tố định hướng phát triển Công ty Việc bố trí lại lao động giúp cho Công ty bố trí lao động phù hợp với chuyên môn, sở trường hơn, qua suất lao động nâng cao, hiệu kinh doanh cải thiện, đồng thời người lao động có điều kiện phát huy lực cao thu nhập Vấn đề phải quan tâm giảm sức ép công việc số phận, đồng thời tăng lượng công việc phải đảm nhiệm số phận khác Một vấn đề lớn đặt việc phân công bố trí xếp lao động Công ty theo đánh giá người lao động phần khảo sát chương bố trí theo cảm tính, theo áp lực cấp trên, bạn bè, bố trí thiếu người nguyên nhân khác tồn nhiều năm Công ty Để khắc phục nhược điểm này, Công ty phải lập dựa vào mô tả công việc chi tiết, từ xây dựng làm việc để xem xét đánh giá loại lao động, bố trí xếp cho chuyên môn sở trường họ Hệ thống làm việc phù hợp sở cho việc tiết kiệm lao động, nâng cao lực phục vụ giảm thiểu chi phí lao động Để xây dựng hệ thống làm việc phù hợp phải dựa yếu tố sau: Xác định cường độ công việc ngày phận; nhu cầu trình độ chuyên môn vị trí; tính công phân công lao động; công việc khác phận không thiết phải bắt đầu kết 101 thúc làm việc lúc; thực nghiêm túc quy định làm việc, thời gian làm việc tối đa ca năm + Phải xếp lại lao động phận trực tiếp gián tiếp phù hợp với yêu cầu kinh doanh Công ty Như trình bày chương 2, số lao động gián tiếp Công ty cao, yếu tố làm giảm suất lao động Nâng cao chất lượng, hiệu làm việc máy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giảm tỷ lệ lao động gián tiếp Công ty yêu cầu tất yếu Công ty cần thực biện pháp sau: * Không tăng thêm số lao động gián tiếp mở rộng, thay đổi quy mô kinh doanh năm tới * Áp dụng biện pháp động viên nghỉ hưu sớm lao động lớn tuổi, sức khỏe giảm sút Chuyển số lao động chuyên viên, cán phòng ban chức Công ty không đủ khả năng, lực xuống phận trực tiếp để làm việc Song song với việc tinh giảm máy, cần phải rà soát lại trình độ người lao động phận gián tiếp để có kế hoạch đào tạo lại, nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu công việc Để áp dụng biện pháp hữu hiệu theo kết phân tích đánh giá khác biệt đối tượng điều tra nhóm giải pháp công ty cần ý đối tượng đánh giá thấp như: đối tượng nam, độ tuổi khoảng 25 đến 55 tuổi, với thâm niên công tác từ đến 15 năm, chủ yếu trình độ đại học cao đẳng, lẽ đối tượng đánh giá vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty thấp so với đối tượng khác 3.3 Một số khuyến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Để giải pháp nêu phát huy tác dụng, tác giả xin kiến nghị số vấn đề sau: 102 Một là: Các sách hỗ trợ việc đào tạo doanh nghiệp, đạo sở, ban ngành thông qua chương trình, dự án đào tạo, nâng cao chuyên môn, trình độ cho người lao động doanh nghiệp tỉnh Hai là: Hỗ trợ trường dạy nghề nâng cao sở vật chất, chất lượng đào tạo nhằm cung cấp người lao động có chất lượng cho doanh nghiệp Ba là: Các sách giữ chân người có trình độ, chuyên môn giỏi, đồng thời thu hút nhân tài, người giỏi từ địa phương khác đến với Tỉnh Qua đó, doanh tỉnh hưởng lợi từ nguồn nhân lực chất lượng cao 103 Tiểu kết chương Phương hướng hoàn thiện tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa với mục đích để có đội ngũ nhân viên có chất lượng, phù hợp với phát triển Muốn vậy, công ty cần phải tạo môi trường làm việc động, bố trí người việc, tuyển chọn nhân lực từ nhiều nguồn khác nhau, đầu tư nguồn nhân lực có chất lượng cao tập trung vào Dược sĩ đại học, gửi nhân viên tham gia khóa đào tạo ngắn hạn nước để nâng cao trình độ Chính Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa cần có giải pháp để đạt mục tiêu hiệu Tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp - Các giải pháp đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Các giải pháp công tác tiền lương - Các giải pháp chế độ, sách - Các giải pháp bố trí sử dụng lao động Các giải pháp có quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ thúc đẩy tối ưu hóa hiệu công tác tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa 104 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu sở lý luận tìm hiểu thực trạng Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa, tác giả rút số kết luận sau: Về mặt lý luận: Thứ nhất: Trong thời đại lịch sử nào, điều định phát triển lực lượng sản xuất nói riêng xã hội nói chung nhân tố người Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội, nhân tố trung tâm định trình lao động - sản xuất thành bại tổ chức Thứ hai, kinh tế hội nhập nay, hàm lượng chất xám sản phẩm, dịch vụ đòi hỏi ngày cao, buộc doanh nghiệp phải đẩy mạnh công hoàn thiện công tác tạo động lực cho lao động nhằm tăng cường vốn nhân lực số lượng chất lượng Thứ ba, tổ chức cần xây dựng cho trình tự tiến hành riêng, song nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) tăng cường cạnh tranh thị trường Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa cố gắng hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho, tăng hiệu sản xuất kinh doanh, cố gắng đứng vững phát triển thị trường Công ty gặp nhiều khó khăn, mà Công ty cần phải động hơn, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Thứ hai, Công ty phải hoàn thiện công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên công ty để đáp ứng nhiệm vụ khó khăn tương lai, khẳng định vai trò vị cạnh tranh thị trường Qua trình nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực lao động Công ty, có thành công tồn định Từ tác giả đưa 105 số kiến nghị mong giúp ích cho Công ty hoàn thiện Công tác thời gian tới Do thời gian kiến thức thực tế chưa thật đầy đủ, nên viết tác giả tránh thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến bảo góp ý thầy cô giáo để để viết tác giả có điều kiện bổ sung, hoàn thiện nâng cao kiến thức 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ths Hoàng Duy Anh – Ths Lê Việt Anh (2013), Thực trạng quản trị Doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Việt Nam, ĐH Ngoại thương Mai Quốc Bảo (2010), Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động Tổng công ty xi măng Việt Nam, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Trần Xuân Cầu (2000), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa, Các báo cáo thường niên 2012, 2013, 2014 Nguyễn Thị Liên Diệp (2003), Quản trị học, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Kim Dung (2011), Giáo trình Quản trị Nhân sự, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Vân Điềm, Th.S Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB lao động xã hội, Hà Nội GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2010), Quản trị kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Thị Hà (2011), Giải pháp tạo động lực cho lao động chuyên môn kỹ thuật cao Công ty Truyền tải điện 1, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hội (1998), Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Khoa khoa học quản lý trường đại học kinh tế quốc dân (2008), Quản trị học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 107 14 Trần Thùy Linh (2008), Các giải pháp nhằm tạo động lực cho nguồn nhân lực chất lượng cao tổng công ty hàng không Việt Nam, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Phạm Quý Long (2006), Quản lý nguồn nhân lực Doanh nghiệp Nhật Bản số học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Ths Phan Thị Phương (2011), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 17 PGS TS Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 18 GS.TS Nguyễn Đức Thành (1995), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 PGS TS Phạm Đức Thành (1995), Kinh tế lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực Doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Thân (1996), Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Đỗ Thị Thu (2008), Hoàn thiện công tác tạo động lực Công ty TNHH cửa sổ nhựa Châu Âu (EroWindow), ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Ths Lương Văn Úc (2003), Tâm lý học lao động, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Vũ Thị Uyên (2006), Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội đến năm 2020, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 25 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 26 A.J.Prie (2004), Human Resource Management in a Business Context, International Thomson Business Press 2nd edition 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi điều tra xã hội học PHIẾU HỎI LAO ĐỘNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Để hoàn thiện công trình nghiên cứu khoa học “Tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa”, tác giả kính mong nhận hỗ trợ Ông (bà) thông qua việc trả lời câu hỏi bảng hỏi sau cách đánh dấu X vào phương án lựa chọn ghi ý kiến khác vào phần trống Tác giả cam kết thông tin Ông (Bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Thông tin chung: Họ tên: Giới tính: Năm sinh: Trình độ chuyên môn: Trình độ ngoại ngữ: Trình độ tin học: Vị trí làm việc: Thâm niên công tác: Xin Ông (Bà) cho biết đánh giá sách tạo động lực làm việc mà công ty áp dụng Mức độ S T T Nội dung khảo sát Phân phối tiền lương Phân phối tiền thưởng \ Phân phối phúc lợi, dịch vụ \ Phân công bố trí công việc \ Điều kiện lao động Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Ý kiến khác \ \ Cơ hội thăng tiến Môi trường làm việc Thái độ cấp Trân trọng cám ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Phụ lục 2: Bố trí nguồn nhân lực phận Công ty (T06/2015) Số lao động STT Bộ phận Văn phòng Công ty - Ban Giám đốc - Phòng Tổ chức - Hành Chính - Phòng Kế hoạch sản xuất - Phòng đảm bảo chất lượng - Phòng KHKD - Thị trường - Phòng Tài - Kế toán - Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm - Phòng nghiên cứu phát triển - Phòng xuất nhập - Phòng Marketing - Ban xây dựng - Ban Bảo vệ Xưởng điện Nhà máy sản xuất thuốc Đông dược Nhà máy sản xuất thuốc Tân dược Các chi nhánh - Chi nhánh tỉnh Hủa Phăn (Lào) - Chi nhánh Dược Hải Phòng - Chi nhánh Dược Hà Nội - Chi nhánh Dược TP Hồ Chí Minh - 31 Chi nhánh dược 27 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thanh Hóa Tổng cộng (người) 175 10 18 15 53 16 20 12 13 24 97 189 479 11 21 17 Tỷ trọng (%) 18.12 0.52 1.04 1.86 1.55 5.49 1.66 2.07 1.24 0.41 0.72 0.21 1.35 2.48 10.04 19.57 49.59 0.10 1.14 2.17 1.76 431 44.62 966 100.00 (Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính) [...]... thiện tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa, nâng cao năng suất lao động đồng thời phát triển công ty Nhiệm vụ Nhiệm vụ nghiên cứu là: - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về lao động, vai trò của lao động, về động lực lao động, các y u tố hình thức tạo động lực lao động trong doanh nghiệp - Phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dược và Vật tư Y tế. .. tế Thanh Hóa theo tầm quan trọng của lao động - Đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dược và Vật tư Y tế Thanh Hóa 4 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dược và Vật tư Y tế Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: iv + Khách thể: Toàn thể các bộ phận, phòng ban của Công ty Cổ phần Dược và Vật tư Y tế Thanh. .. DƯƠC - VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA 2.1 Khái quát chung về công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tên công ty: Công ty cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hoá Trụ sở đăng ký công ty: số 232 đường Trần Phú, phường Lam Sơn, thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa là một trong những công ty hàng đầu của tỉnh Thanh Hóa trong lĩnh... lao động, từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như sự thành công của doanh nghiệp Chính vì những lợi ích mà động lực lao động đem lại cho người lao động cũng như cho tổ chức đã khẳng định cho sự cần thiết của công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần Dược và Vật tư Y tế Thanh Hóa Chương 2 THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯƠC - VẬT TƯ Y. .. Vật tư Y tế Thanh Hóa 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực lao động trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dược và Vật tư Y tế Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dược và Vật tư Y tế Thanh Hóa vi Chương... những lao động giỏi, luôn luôn tạo ra quan hệ tốt đẹp trong lao động, tạo ra cho người lao động tâm lý thoải mái, mọi người gắn bó giúp đỡ nhau, từ đó họ sẽ gắn bó với công ty hơn 2.5.3 Nhân tố thuộc về người lao động Qua khảo sát tại Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa cho th y, năng lực thực tế của cán bộ nhân viên tại công ty cũng là một y u tố ảnh hưởng đến việc tạo động lực lao động Hầu... nghiệm nhiều hơn lao động trẻ 2.2.3 Đặc điểm nhu cầu người lao động tại Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa - Công ty chưa tiến hành các hoạt động tiến hành xác định nhu cầu của người lao động - Quan điểm của Công ty đối với công tác tạo động lực cho người lao động rất chung chung - Mặt khác, do không tiến hành xác định nhu cầu của người lao động nên Công ty chưa nhận th y được nhu cầu nào... thành động lực làm việc của lao động trong các công ty nhà nước nói chung và trong công ty Dược, Thiết bị Y tế nói riêng Về mặt thực tiễn: Rút ra được những ưu và nhược điểm của tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dược và Vật tư Y tế Thanh Hóa, và trên cơ sở vận dụng lý luận vào thực tiễn, đề tài nghiên cứu sẽ đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện tạo động lực lao động áp dụng riêng tại Công. .. của người lao động Khắc phục những hạn chế đó, từ lý luận và thực tiễn tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa Tác giả nghiên cứu dựa trên nội dung tạo động lực lao động gắn với nhu cầu của người lao động: Xác định nhu cầu của người lao động; lựa chọn các biện pháp kích thích động lực của người lao động; đánh giá động lực lao động 3 Mục... Công ty Cổ phần Dược và Vật tư Y tế v Thanh Hóa, thông qua đó giúp củng cố đội ngũ nhân sự, tạo thế mạnh trong công cuộc đổi mới và phát triển của Công ty Mặt khác, đề tài cũng góp phần khẳng định lại vai trò quan trọng của tạo động lực nói chung, và có thể áp dụng một phần nào đó trong tạo động lực lao động của những doanh nghiệp, tổ chức có những điểm tư ng đồng với Công ty Cổ phần Dược và Vật tư Y tế ... tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa Chương THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯƠC - VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA 2.1 Khái quát chung công ty. .. chung tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa 2.6.1 Những kết đạt Những năm vừa qua, công tác tạo động lực cho lao động Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa đạt... luận tạo động lực lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Dược Vật tư

Ngày đăng: 04/04/2016, 21:17

Mục lục

  • 6. Đóng góp mới của luận văn

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Động lực lao động

  • 1.1.1. Khái niệm động lực lao động

  • 1.1.1.4. Động lực lao động

  • 1.1.2. Cơ chế hình thành động lực lao động

  • 1.1.3. Các học thuyết liên quan

  • 1.1.3.1. Thuyết nhu cầu của Maslow

  • 1.1.3.2. Học thuyết công bằng của Stacy Adams

  • 1.1.3.4. Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)

  • 1.1.3.6. Học thuyết đặt mục tiêu (Edwin Locke)

  • 1.2.2. Vai trò của tạo động lực lao động trong doanh nghiệp

  • 1.2.2.1. Đối với doanh nghiệp

  • 1.2.2.3. Đối với xã hội

  • 1.2.3. Nội dung tạo động lực lao động trong doanh nghiệp

  • 1.2.3.1. Xác định nhu cầu của người lao động

  • 1.2.3.2. Xây dựng và thực hiện các biện pháp tạo động lực lao động

  • 1.2.3.3. Đánh giá động lực lao động

  • 1.2.4. Các biện pháp tạo động lực lao động trong doanh nghiệp

  • 1.2.4.1. Các biện pháp tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan