Bước đầu tìm hiểu vai trò của phong trào phật giáo đối với cách mạng miền nam việt nam thời kỳ 1954 1975

76 490 2
Bước đầu tìm hiểu vai trò của phong trào phật giáo đối với cách mạng miền nam việt nam thời kỳ 1954   1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước đầu tìm hiểu vai trò của phong trào phật giáo đối với cách mạng miền nam việt nam thời kỳ 1954 1975 Bước đầu tìm hiểu vai trò của phong trào phật giáo đối với cách mạng miền nam việt nam thời kỳ 1954 1975 Bước đầu tìm hiểu vai trò của phong trào phật giáo đối với cách mạng miền nam việt nam thời kỳ 1954 1975 Bước đầu tìm hiểu vai trò của phong trào phật giáo đối với cách mạng miền nam việt nam thời kỳ 1954 1975 Bước đầu tìm hiểu vai trò của phong trào phật giáo đối với cách mạng miền nam việt nam thời kỳ 1954 1975 Bước đầu tìm hiểu vai trò của phong trào phật giáo đối với cách mạng miền nam việt nam thời kỳ 1954 1975

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, giáo lý Phật giáo đề cao bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn… gần gũi với tín ngưỡng, văn hóa truyền thống cư dân Việt Nam nên dễ dàng cư dân Việt Nam chấp nhận Trải qua trình lịch sử gần 20 kỷ, Phật giáo đóng vai trò tích cực công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Các Phật tử ý thức "trước trở thành người Phật, Phật tử người dân nước" Cho nên, việc bảo vệ xây dựng đất nước phải đặt lên hàng đầu Chỉ đất nước hòa bình, nhân dân ấm no, hạnh phúc Phật giáo phát triển đường thực nghiệm tâm linh, phát huy chánh đạo Muốn Phật giáo phải "tồn lòng dân tộc", dân tộc qua bao khúc quanh lịch sử, chịu đựng bao nỗi thăng trầm thời Phật giáo phải tồn "một thực thể đồng cam cộng khổ với dân tộc bóng có mặt quê hương thiếu hẳn hình tượng lòng dân tộc" [8] Trong phong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1975), quyền Ngô Đình Diệm (CQNĐD) dựa vào Mỹ Công giáo để xây dựng máy thống trị, kìm kẹp nhân dân miền Nam, đàn áp Phật giáo Nhiều phong trào Phật giáo nổ Miền Nam, chống sách kỳ thị tôn giáo đàn áp Phật giáo Mỹ - Diệm; phát động phong trào yêu nước, chống đế quốc xâm lược Cho đến nay, phong trào Phật giáo chưa giới sử học Việt Nam nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Do việc tiến hành nghiên cứu phong trào Phật giáo việc làm có ý nghĩa khoa học sâu sắc, giúp hiểu chất phong trào; góp phần hiểu rõ lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta Mặt khác, nước ta tôn giáo vấn đề lớn liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước, thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều cấp Việc nghiên cứu phong trào Phật giáo có tính chất cấp thiết, góp thêm liệu giúp vào việc hoạch định chiến lược đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi đất nước Với lý trên, chọn đề tài "Bước đầu tìm hiểu vai trò phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975" làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vai trò phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu mức độ, khía cạnh khác Ở miền Nam, trước ngày giải phóng, vào thời điểm sau CQNĐD vừa sụp đổ, nhiều công trình Phật giáo biên soạn như: "Sự thật công đấu tranh Phật giáo Việt Nam" Nguyễn Thanh (Sài Gòn, 1964); "Cuộc tranh đấu lịch sử Phật giáo Việt Nam" Nam Thanh (Sài Gòn, 1964) Cả hai công trình mô tả đấu tranh Phật giáo năm 1963 ý đến việc phân kỳ phong trào Nổi bật "Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử" Tuệ Giác (Sài Gòn, 1963) "Công tranh đấu Phật giáo Việt Nam" Quốc Tuệ (Sài Gòn, 1964), cung cấp nhiều sử liệu quý giá, mức độ định làm rõ trình phát triển phong trào Tuy nhiên, công trình nhiều mặt hạn chế Ngoài số quan điểm, nhận định thiếu xác, công trình chưa trình bày cách thuyết phục nguyên nhân sâu xa phong trào; chưa làm bật mối quan hệ biện chứng phong trào Phật giáo với phong trào cách mạng miền Nam Mặt khác, biên soạn sau ngày CQNĐD sụp đổ nên công trình mang nặng tính thời sự, nguồn tư liệu chưa phối kiểm, nhiều nguồn tư liệu chưa khai thác Ở miền Bắc, trước năm 1975, chưa nhiều song số nhà nghiên cứu ý đến việc nghiên cứu phong trào Phật giáo như: "Đồng bào theo đạo Phật miền Nam tiếp tục truyền thống anh dũng, bất khuất dân tộc" Dương Minh, Nghiên cứu lịch sử, số 53, 1963; "Theo quan điểm lịch sử nhìn vào đảo chánh vừa qua miền Nam Việt Nam số kiếp Ngô Đình Diệm" Trần Huy Liệu, Nghiên cứu lịch sử, số 58, 1964 Các công trình đây, phân tích mâu thuẫn nhân dân miền Nam với CQNĐD, mâu thuẫn Mỹ với Diệm, bước đầu phác họa tranh tổng quát nêu lên số nhận định đánh giá phong trào Phật giáo Tuy nhiên, nguồn sử liệu nghèo nàn nên chưa giải cách thoả đáng, mức với vị trí phong trào Phật giáo Từ sau năm 1975 đến nay, phong trào Phật giáo Việt Nam chưa giới sử học Việt Nam ý nhiều, có số công trình công bố như: "Việt Nam Phật giáo sử luận" Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994, có đề cập đến thủ đoạn CQNĐD Phật giáo phong trào Phật giáo nổ năm 1963 "Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963" Lê Cung, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2003, phân tích sâu sắc nguyên nhân dẫn đến phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 trình bày chi tiết diễn biến phong trào Tuy nhiên, hai công trình dừng lại nghiên cứu phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975 công trình chưa làm bật vai trò phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở phân tích rõ nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ phong trào đấu tranh Phật giáo, làm bật vai trò to lớn phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 1975 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu đề tài “Vai trò phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975”, phải tìm hiểu: Thứ nhất, đường du nhập trình phát triển đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Thứ hai, phải nêu đặc điểm Phật giáo Nam Bộ đời sống trị - xã hội có khác so với Phật giáo Bắc Bộ Thứ ba, phải chứng minh phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975, Phật giáo đóng vai trò to lớn góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thứ tư, nghiên cứu phải rút học kinh nghiệm quý báu có ý nghĩa lịch sử, đặc biệt học sử dụng phương pháp đấu tranh, học gắn bó “Đạo Pháp - Dân tộc” với Chính quyền cách mạng, học xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 3.3 Về phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian, khoá luận nghiên cứu phong trào Phật giáo miền Nam Miền Nam hiểu theo nghĩa hai miền Nam - Bắc (1954 1975), tập trung số địa bàn tiêu biểu Huế Sài Gòn, tập trung vào phong trào Phật giáo vai trò Phật giáo nói chung Về thời gian, giới hạn từ năm 1954 đến năm 1975 Tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài, sử dụng số sách báo tiếng Việt viết phong trào Phật giáo, đặc biệt tập trung khai thác viết phong trào Phật giáo đăng tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, tạp chí Nghiên cứu Phật học, Nguyệt san Giác Ngộ,… Ngoài ra, khóa luận sử dụng số tư liệu gốc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề Tôn giáo vai trò Tôn giáo Về phương pháp nghiên cứu, trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp đối chiếu so sánh nhằm rút nhận định đánh giá xác Đóng góp đề tài Một là, đề tài làm rõ đường du nhập trình phát triển Phật giáo Nam Bộ Trên sở thấy đặc điểm riêng biệt Phật giáo Nam Bộ so với Phật giáo Bắc Bộ Hai là, đề tài làm rõ tác động phong trào yêu nước tới đấu tranh Tăng ni, Phật tử Đặc biệt làm rõ sách chia rẽ tôn giáo CQNĐD tất lĩnh vực tư tưởng - trị, kinh tế - xã hội, văn hoá - giáo dục, quân Đây sách phản động mà CQNĐD xem công cụ có hiệu để đẩy lùi phong trào cách mạng Việt Nam nhằm cột chặt miền Nam nước ta quỹ đạo Chủ nghĩa thực dân Nhưng với sách kỳ thị tôn giáo này, phong trào Phật giáo miền Nam thực bùng nổ vào năm 1963, tạo điều kiện thúc đẩy cách mạng Việt Nam phát triển Ba là, sở tìm hiểu phong trào Phật giáo từ 1954 đến 1975, đề tài làm rõ vai trò phong trào Phật giáo kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Bốn là, trình nghiên cứu đề tài, nhiều học kinh nghiệm quý báu rút ra, đặc biệt học xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, không phân biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo Là “con rồng cháu tiên” phải biết đoàn kết lại, tạo nên sức mạnh phi thường đánh bại kẻ thù xâm lăng Trong thời đại ngày nay, sức mạnh khối đại đoàn kết biểu nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam văn minh, đại, có văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung khoá luận bao gồm hai chương Chương 1: Sự du nhập trình phát triển Phật giáo người Việt Nam Bộ Chương 2: Vai trò phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 NỘI DUNG Chương SỰ DU NHẬP VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Nam Bộ Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lúc đường nào? Đó câu hỏi nhà nghiên cứu sử Phật giáo tiếp tục đào sâu Tuy nhiên, năm gần đây, với sách Phật giáo sử công bố, câu hỏi phần sáng tỏ Câu chuyện huyền thoại liên quan đến có mặt sớm Phật giáo nước ta “Truyện trạch” “Lĩnh Nam trích quái” Vũ Quỳnh Kiều Phú Truyện kể vào đời Hùng Vương thứ (vào khoảng năm 512 TCN) biển có núi Quỳnh Viên, có am nhỏ có tiểu tăng tên Ngưỡng Quang (có gọi Phật Quang) truyền phép cho Chử Đồng Tử Chử Đồng Tử trở về, giảng lại đạo Phật, Tiên Dung giác ngộ, bỏ phố phường nghiệp, hai tìm thầy học đạo Nhưng truyền thuyết Cho đến nay, có nhiều học giả cho Phật giáo vào nước ta vào khoảng kỷ I, nước ta nội thuộc nhà Hán Chẳng hạn, Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận tập viết: “Đạo Phật truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch Tài liệu chắn cho biết vào hạ bán kỷ thứ hai, nước ta có trung tâm Phật giáo phồn vinh quan trọng rồi, đạo Phật du nhập vào nước ta kỷ đầu kỷ nguyên” [14, 19] Theo Nguyễn Lang, ba trung tâm Phật giáo đời Hán (Luy Lâu, Bành Thành, Lạc Dương) có nhiều kiện khiến nghĩ trung tâm Luy Lâu Giao Chỉ thành lập sớm nhất, trung tâm làm bàn đạp cho thành lập trung tâm Bành Thành Lạc Dương Trung Hoa Ông chứng minh trung tâm Lạc Dương thành lập từ trung tâm Bành Thành, trung tâm Bành Thành thành lập thăm viếng tăng sĩ xuất phát từ trung tâm Luy Lâu Theo ông, trung tâm Luy Lâu hình thành vào thượng bán kỷ thứ Tây lịch Mặt khác, có nhiều nguồn sử liệu nói đến tình hình Phật giáo nước ta vào nửa cuối kỷ thứ II sau công nguyên, lúc trung tâm Phật giáo Luy Lâu (vùng Dâu - Thuận Thành, Hà Bắc) thịnh đạt Điều khiến ta suy đoán Phật giáo từ phía Nam Ấn Độ qua đường biển truyền bá vào miền Bắc Việt Nam khoảng kỷ I sau công nguyên Các vị sư có lẽ người Ấn Độ, từ cuối kỷ thứ II, đầu kỷ III trở thấy sử chép tên nhiều vị sư người Trung Á Trung Hoa Như vậy, Phật giáo truyền vào nước ta đường biển nối Giao Châu với Thiên Trúc, đường biển đường nối liền trung tâm Luy Lâu với trung tâm Phật giáo Trung Hoa Bành Thành (Hoa Nam) Lạc Dương (Hoa Bắc), có ý kiến cho Phật giáo vào Việt Nam đường dọc lưu vực sông Hồng nối liền Giao Châu với miền Vân Nam qua tới Tây Tạng, Trung Á Như vậy, nói từ thời xưa, Việt Nam cao tăng Ấn Độ đến truyền giáo trực tiếp Thời điểm xưa thời điểm Phật giáo vào miền Nam Trung Hoa nhiều Gần đây, vào sử liệu nước Đông Nam Á, nhà nghiên cứu cho từ Ấn Độ, Phật giáo truyền vào Việt Nam theo đường “từ Tây Trúc đến nước Phù Nam, dọc bờ biển, đến Giao Châu Quảng Châu” Ngoài ra, sử liệu Phật giáo Miến Điện cho hai vị cao tăng Sona Uttara, vào kỷ thứ III trước công nguyên từ Ấn Độ, thời vua Asoka, họ sang Suvannabhumi (xứ vàng) truyền đạo, ghé Miến Điện, đến Giao Châu xây bảo tháp kỷ niệm thành Nêlê (có thể Đồ Sơn nay)… Như vậy, có nhiều quan niệm khác du nhập Phật giáo vào Việt Nam, nhìn chung thống Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, khoảng kỷ đầu công nguyên Từ kỷ XVI, với phân chia đàng Trong Đàng Ngoài hai họ Trịnh họ Nguyễn, lấy sông Gianh làm ranh giới, mốc quan trọng có ảnh hưởng đến lịch sử Phật giáo, làm cho Phật giáo miền có nét riêng Tại đàng Trong, với đợt di dân vào khai phá vùng đất mới, đạo Phật du nhập vào theo hướng Hướng thứ nhất, số đoàn di dân từ miền Thuận - Quảng vào khai phá vùng đất mới, có nhà sư người Việt người Hoa Sử liệu ghi lại số chùa cổ Đại Giác, Long Thiền (Đồng Nai), Kim Chương, Khải Tường, Từ Ân (Gia Định)… thiền sư từ miền Trung vào, theo đường đường thủy đến Đồng Nai xuống Gia Định vào kỷ XVII, XVIII, XIX Hướng thứ hai, từ Trung Quốc, thiền sư theo chân đoàn người “Bài Thanh, phục Minh” sang Việt Nam đường thủy đến định cư 2.3 Bài học kinh nghiệm 2.3.1 Bài học sử dụng phương pháp đấu tranh Phật giáo vốn đạo từ bi, không chủ trương “lấy oán báo oán”, mà dựa sở “lấy tình thương xoá bỏ hận thù” Trong phong trào đấu tranh chống lại sách kỳ thị Phật giáo độc tôn Thiên Chúa giáo CQNĐD, từ đầu giới lãnh đạo Phật giáo chọn phương pháp đấu tranh “bất bạo động” Chọn bất bạo động, Phật giáo đồ miền Nam biết trước “phải chấp nhận hi sinh đến độ”, họ tin tưởng hy sinh làm “rung động đến tận lòng người, không rung động sách mà thôi” Thực tế chứng minh, CQNĐD thi hành sách đàn áp dã man, làm chết nhân mạng, người bị thương bị tra trở thành tàn phế, Tăng ni, Phật tử đồng bào miền Nam không lùi bước, kiên định phương pháp đấu tranh bất bạo động, mà đỉnh cao chết anh dũng Thích Quảng Đức, thu hút đông đảo đại phận nhân dân miền Nam, không tín đồ Phật giáo, người khác tôn giáo nhập tham gia đấu tranh, nhân dân nước nhân dân giới hết lòng ủng hộ Bất bạo động phong trào Phật giáo trở thành sức mạnh góp phần cô lập cao độ CQNĐD, đẩy quyền đến chỗ sụp đổ Trong thời đại ngày nay, với xu hoà bình – hợp tác – hữu nghị chủ đạo, nhiên nguy bị nước lớn xâm lược không còn, học sử dụng phơng pháp đấu tranh “bất bạo động” Phật giáo nguyên giá trị Bất bạo động không nên hiểu phản kháng thụ động, ngồi yên, mà phải hiểu theo nghĩa bám lấy chân lý để đấu tranh, để đòi lại nghĩa Và hoàn cảnh phải biết vận dụng phương pháp đấu tranh “bất bạo động” cách linh hoạt để đem lại hiệu cao 2.3.2 Bài học gắn bó “Đạo Pháp - Dân tộc” với Chính quyền cách mạng Nhân dân miền Nam chủ yếu tín đồ Phật giáo Thi hành sách kỳ thị tàn sát Phật giáo, độc tôn Thiên Chúa giáo, vô hình chung Ngô Đình Diệm đa quyền đối đầu với nhân miền Nam vô hình chung đấu tranh Phật giáo chống lại Ngô Đình Diệm lại nằm đấu tranh Chính quyền cách mạng chống lại bọn tay sai phản động Mỹ Diệm Thực tế đấu tranh Phật giáo đấu tranh Chính quyền cách mạng nhằm mục đích đòi lại công bằng, tự cho quần chúng Phật tử nói riêng Chính quyền nhân dân nói chung, quyền lợi Tôn giáo quyền lợi dân tộc Vì cần phải phát huy tinh thần “Đạo Pháp - Dân tộc” với quyền Cách mạng Tinh thần không bó hẹp phạm vi Phật giáo đấu tranh cho dân tộc mà cần phải phát huy tinh thần “Kính chúa yêu nước” tín đồ Thiên chúa giáo, “Phụng đạo yêu nước” Phật giáo tất tín đồ tôn giáo khác lãnh thổ Việt Nam phải biết đoàn kết lại đấu tranh cho lẽ phải Trong giai đoạn nay, gắn bó “Đạo Pháp - Dân tộc” với Chính quyền cách mạng mang màu sắc mới, thể gắn bó Đạo Pháp dân tộc với Chủ nghĩa xã hội kiên định đường Chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc lựa chọn 2.3.3 Bài học xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân “Đại đoàn kết” truyền thống có từ lâu dân tộc Việt Nam Mỗi có giặc ngoại xâm tinh thần lại khơi trỗi dậy, tạo nên sức mạnh vô biên đánh tan kẻ thù xâm lược Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” Trong nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước thời kỳ 1954 – 1975, nhờ phát huy truyền thống “đại đoàn kết” dân tộc, giới lãnh đạo Phật giáo phát động phong trào Phật giáo rộng lớn, không thu hút Tăng Ni, Phật tử tham gia đấu tranh mà hầu hết tầng lớp nhân dân miền Nam, không riêng thành phố mà nhân dân nông thôn nhập thị tham gia đấu tranh chống áp bức, bất công, đem lại độc lập tự cho Tổ quốc Ngày nay, xây dựng khối đại đoàn kết không dừng lại phạm vi “đại đoàn kết toàn dân” mà phải bao gồm “đoàn kết quốc tế”; nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài, xây dựng nước Việt Nam tiên tiến, đại, có kinh tế phát triển cao, có quan hệ hợp tác hữu nghị với tất nước giới Tiểu kết Chịu tác động phong trào yêu nớc CQNĐD thi hành sách kỳ thị tôn giáo, đàn áp Phật giáo phản động tất lĩnh vực tư tưởng – trị, kinh tế – xã hội, văn hóa – giáo dục Phong trào đấu tranh Phật giáo chống CQNĐD diễn liên tục mạnh mẽ; chứng minh tinh thần đấu tranh bất khuất Tăng Ni, Phật tử miền Nam; góp phần lật đổ CQNĐD; tạo điều kiện cho cách mạng miền Nam phát triển Đặc biệt, Phật tử miền Nam đóng vai trò to lớn Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làm hậu thuẫn cho Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam bàn đàm phán Paris; góp phần nêu cao nghĩa đấu tranh yêu nước cách mạng nhân dân miền Nam chống Mỹ – Nguỵ; với nhân dân miền Nam đưa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến ngày thắng lợi KẾT LUẬN Phật giáo gì? “Là lời dạy giác ngộ đức Phật đời đổi thay, biến chuyển đơn vị thời gian nhỏ Ý thức thay đổi bi quan chán nản mà để đáp ứng nhu cầu thay đổi người, thăng hoa sống Đó đạo “sống”, thở thở người Có thở thở nhân cảm nhận khổ đau nhân” [8, 10] Chính cảm nhận khổ đau người nên từ buổi đầu du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đồng cam cộng khổ với dân tộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, kỳ 1954 – 1975, trước đàn áp khốc liệt kẻ thù, hàng hàng, lớp lớp tăng ni, Phật tử đồng bào miền Nam kiên trì giữ vững ý chí đấu tranh, tích cực tham gia kháng chiến chống Mỹ - Ngụy; đóng vai trò to lớn nghiệp cách mạng giải phóng miền Nam, thống đất nước Và truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam đèn soi rọi vào tâm hồn Tăng nii, Phật tử, đem lại cho họ nguồn sống đạo hành đạo lòng dân tộc Phật tử Việt Nam khẳng định phận gắn bó chặt chẽ dân tộc hình với bóng, góp tiếng nói công sức vào đấu tranh độc lập tự Tổ quốc, sống hạnh phúc người Tìm hiểu “Vai trò phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975” có ý nghĩa thực tiễn to lớn giúp vào việc hoạch định chiến lược đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản Tuyên ngôn Tăng, tín đồ Phật giáo đọc mít tinh Phật tử chùa Từ Đàm – Huế, ngày 10-5-1963 Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu SC.04-HS.8352 Minh Chi (1998), “Bản sắc Phật giáo miền Nam”, Nguyệt san Giác ngộ, 28 (7) Công báo Việt Nam Cộng hòa, ngày 6-11-1961, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Ký hiệu tài liệu J 412 Lê Cung (2002), “Thế giới với phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963”, Nguyệt san Giác ngộ, 80 (11) Lê Cung (2003), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Cung (2008), “Phật giáo Huế Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968”, Nghiên cứu Tôn giáo, 5, tr 38-41 Lê Cung (2009), “Sự hậu thuẫn Phật giáo Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam bàn đàm phán Paris 1969 - 1973”, Nghiên cứu Tôn giáo, & 8, tr 29-31 Giác Dũng (2003), Phật Việt Nam, Dân tộc Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trần Văn Giàu (1966), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Trần Văn Giàu (1966), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập V, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1980), “Nẻo Nhất Hạnh”, Những tên biệt kích Chủ nghĩa thực dân mặt trận văn hóa tư tưởng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Trần Văn Giàu (1987), Thích Quảng Đức, Tập Văn số 7, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam xuất 13 Hoàng Xuân Hào (1972), Phật giáo trị Việt Nam ngày nay, Luận án Tiến sĩ Luật khoa, Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn 14 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trần Hồng Liên (1995), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 17 Chu Bằng Lĩnh (1993), Đảng Cần lao, Nxb Mẹ Việt Nam, San Diego, CA, USA 18 Cao Văn Lượng (1963), “Âm mưu lợi dụng Giáo hội Thiên Chúa giáo để đàn áp phong trào Cách mạng miền Nam Mỹ - Diệm”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, 48 (3) 19 Đỗ Mậu (1991), Tâm tướng lưu vong, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 20 Thích Đức Nghiệp (1991), “Hồ Chí Minh biểu trưng nhân Việt Nam”, Nghiên cứu Phật học, số 1, Phân viện nghiên cứu Phật học, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội, tr 23 21 Thích Trí Quang (1964), “Cuộc vận động Phật giáo Việt Nam”, Tuần báo Hải Triều Âm, (4), tr 22 Thích Trí Quang (1964), “Cuộc vận động Phật giáo Việt Nam”, Tuần báo Hải Triều Âm, 13 (7), tr 23 Thích Trí Quang (1964), “Cuộc vận động Phật giáo Việt Nam”, Tuần báo Hải Triều Âm, 14 (7), tr 24 Thích Trí Quang (1964), “Cuộc vận động Phật giáo Việt Nam”, Tuần báo Hải Triều Âm, 15 (7), tr 25 Thích Trí Quang (1964), “Cuộc vận động Phật giáo Việt Nam”, Tuần báo Hải Triều Âm, 17 (8), tr 26 Hà Văn Tấn (1991), “Phật giáo với cách mạng”, Nghiên cứu Phật học, số 1, Phân viện nghiên cứu Phật học, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội, tr.23 27 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (1995), Lịch sử Việt Nam (1954 – 1965), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Phan Lạc Tuyên (1995), “Hương thơm đời”, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ nước tôn vinh anh, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TĂNG NI BIỂU TÌNH BỊ CHẶN LẠI BẰNG DÂY KẼM GAI DI ẢNH PHẬT TỬ BỊ XE THIẾT GIÁP CỦA CQNĐD CÁN CHẾT TẠI ĐÀI PHÁT THANH HUẾ (08/5/1983) NGÀY 16/7/1963 GẦN 200 TĂNG NI BIỂU TÌNH TRƯỚC TƯ DINH ĐẠI SỨ MỸ TẠI SÀI GÒN NĂM 1963 PHẬT TỬ XUỐNG ĐƯỜNG ĐÒI CQNĐD BÌNH ĐẲNG TÔN GIÁO MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC TỰ THIÊU CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC TẠI SÀI GÒN NGÀY 11/6/1963 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận Nội dung Chương Sự du nhập trình phát triển Phật giáo cộng đồng người Việt Nam Bộ 1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Nam 1.2 Quá trình phát triển đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ 1.2.1 Đạo Phật người Việt Nam Bộ thời chúa Nguyễn Triều Nguyễn 1.2.2 Đạo Phật người Việt Nam Bộ thời thuộc Pháp 1.2.2.1 Đạo Phật trước thời chấn hưng 1.2.2.2 Đạo Phật thời chấn hưng 1.2.3 Đạo Phật người Việt Nam Bộ trước ngày giải phóng (1954 – 1975) 1.3 Đặc điểm Phật giáo Nam Bộ 1.3.1 Phật giáo Nam Bộ không 1.3.2 Phật giáo Nam Bộ thể tinh thần nhập động Chương Bước đầu tìm hiểu vai trò Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975 2.1 Những nhân tố tác động đến phong trào Phật giáo miền Nam 2.1.1 Phong trào yêu nước 2.1.2 Chính sách Ngô Đình Diệm Phật giáo miền Nam 2.1.2.1 Về tư tưởng – trị 2.1.2.2 Về kinh tế - xã hội 2.1.2.3 Về văn hóa – xã hội 2.2 Vai trò phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975 2.2.1 Vai trò phong trào Phật giáo đấu tranh lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm 2.2.1.1 Từ phong trào đấu tranh “bảo vệ tôn giáo truyền thống” đến bùng nổ phong trào Phật giáo năm 1963 2.1.2.2 Những tự thiêu để bảo vệ Phật Pháp 2.1.2.3 “Kế hoạch nước lũ” sụp đổ quyền Ngô Đình Diệm 2.2.2 Vai trò phong trào Phật giáo Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 2.2.3 Vai trò Phật giáo Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam bàn đàm phán Paris (1969 - 1973) 2.3 Bài học kinh nghiệm 2.3.1 Bài học sử dụng phương pháp đấu tranh 2.3.2 Bài học gắn bó “Đạo Pháp – Dân tộc” với Chính quyền cách mạng 2.3.3 Bài học xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận học tập trường em nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo khoa Giáo dục trị, thầy cô giáo tổ Lịch Sử, với động viên khích lệ bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ninh Thị Sinh, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Trong trình nghiên cứu đề tài này, diều kiện hạn hẹp thời gian so hạn chế kiến thức thân nên em không tránh khỏi thiếu sót hoàn thành khóa luận Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn tận tình cô giáo Ninh Thị Sinh, không trùng với kết công trình nghiên cứu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Linh [...]... lăng, thể hiện một tinh thần nhập thế năng động Chương 2 VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG MIỀN NAM THỜI KỲ 1954 - 1975 2.1 Những nhân tố tác động đến phong trào Phật giáo Miền Nam 2.2.1 Phong trào yêu nước Trước nguy cơ thất bại của Pháp ở Đông Dương, Mỹ ngày càng can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh Đông Dương Ngày 7-5 -1954, Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ, Mỹ tăng cường thế lực... dân Pháp xâm lược Ngoài hai tăng sĩ được xem là linh hồn của phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ, thời kỳ phát động phong trào còn có sự giúp sức của hoà thượng Từ Phong (chùa Giác Hải) Với nỗ lực phi thường và lòng quyết tâm khôi phục lại bộ mặt mới cho Phật giáo Việt Nam của các tăng sĩ, đã góp phần làm cho công cuộc chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ có được kết quả đáng kể Đặc biệt, từ 1925 đến 1926,... đặc trưng của Phật giáo Nam Bộ 1.2.2 Đạo Phật trong người Việt ở Nam Bộ dưới thời thuộc Pháp 1.2.2.1 Đạo Phật trước thời chấn hưng Khi người Pháp bắt đầu đặt gót chân xâm lược vào Nam Bộ thì đây là giai đoạn Phật giáo trong người Việt ở Nam Bộ có sự chuyển biến lớn - Phật giáo đi vào suy thoái Ở giai đoạn này, các mặt sinh hoạt tín ngưỡng có phần nào bị phá vỡ do sự xâm nhập của Pháp vào Việt Nam Từ 1860... [15, 384] Đối với Phật giáo, chính quyền Ngô Đình Diệm đã đối xử như thế nào? Mới lên nắm quyền, Ngô Đình Diệm đã tìm cách gây trở ngại đối với Phật giáo trong việc tổ chức hành lễ Nổi bật nhất là việc Ngô Đình Diệm hủy bỏ ngày lễ Phật đản của công chức và binh sĩ Có trường hợp, CQNĐD viện lý do an ninh để ngăn cấm những hoạt động tôn giáo của Phật giáo Năm 1959, Tổng hội Phật giáo Việt Nam cử một... tiền đề cho công cuộc chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ, nơi xuất phát phong trào đầu tiên trong cả nước 1.2.2.2 Đạo Phật thời chấn hưng Vị tổ mở đầu phong trào chấn hưng Phật giáo trong người Việt ở Nam Bộ là tổ sư Khánh Hoà (Như Trí) Hoà thượng là người am hiểu cả Việt văn lẫn Hán văn Ngay từ những năm đầu thế kỷ XX, nhà sư Khánh Hoà đã thao thức về sự suy yếu của hoạt động Phật pháp, nên ngay sau khi về... chứng về sự “tùy thuận” của Phật giáo vào vùng đất mình cư trú 1.3.2 Phật giáo Nam Bộ thể hiện một tinh thần nhập thế năng động Do đặc thù về lịch sử, Nam Bộ cùng với miền Nam là nơi trực tiếp “đụng đầu với chủ nghĩa thực dân, với sự xâm lược của đế quốc Điều đó buộc người dân Việt Nam và nói riêng là cư dân Nam Bộ đã phải thể hiện hết bản lĩnh và bản sắc của mình trong cuộc đối đầu hàng trăm năm ấy... uy của Mỹ - Diệm, một chế độ mà kẻ thù của nhân dân đinh ninh rằng không một lực lượng nào dưới quyền thống trị của chúng có thể dám động đến” [28, 223] Về phía phong trào cách mạng, sau "Đồng khởi" quần chúng vẫn tiếp tục nổi dậy kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang chống Mỹ Diệm Hòa cùng phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân miền Nam, cuộc đấu tranh của Tăng ni, Phật tử miền Nam, ... giáo mỗi miền mang những đặc điểm khác nhau Phật giáo từ nhiều hướng khác nhau, nhưng chủ yếu là từ 4 hướng chính được truyền vào Nam Bộ, góp phần tạo nên một diện mạo mới cho Phật giáo Nam Bộ - Phật giáo Nam Bộ không thuần nhất mà mang tính đa dạng, phong phú Mặt khác, do đặc thù về lịch sử, Nam Bộ là nơi trực tiếp “đụng đầu với chủ nghĩa thực dân, với sự xâm lược của đế quốc, Phật giáo Nam Bộ đã... sinh hoạt văn hóa dân gian Phật giáo, đã đi vào lịch sử, là một trong những dấu ấn sâu đậm về đặc điểm của Phật giáo trong người Việt ở Nam Bộ Đặc biệt, ở Nam Bộ xuất hiện nhiều giáo phái được hình thành từ yêu cầu giữ vững tổ chức Phật giáo để đấu tranh chống ngoại xâm như Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Lục Hòa Tăng Nam Việt, Thiên Thai Thiền Giáo Tông, Phật Giáo Cửu Quốc… Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đã đặt ơn Tổ quốc... kháng mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam, đã ý thức được sự sống còn của quốc gia dân tộc, đã vùng lên đấu tranh chống ngoại xâm Trong quá trình đó, không ít người đã đứng vào đội ngũ những người cách mạng, và cũng không ít người đã âm thầm ngã xuống cho nền độc lập hiện nay 1.3 Đặc điểm của Phật giáo ở Nam Bộ 1.3.1 Phật giáo Nam Bộ không thuần nhất Sự hòa nhập trong một thời gian dài của Phật giáo với tín ngưỡng ... nổ phong trào đấu tranh Phật giáo, làm bật vai trò to lớn phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 1975 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu đề tài Vai trò phong trào Phật giáo cách mạng. .. nước Với lý trên, chọn đề tài "Bước đầu tìm hiểu vai trò phong trào Phật giáo cách mạng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975" làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vai trò phong. .. nhập động Chương VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG MIỀN NAM THỜI KỲ 1954 - 1975 2.1 Những nhân tố tác động đến phong trào Phật giáo Miền Nam 2.2.1 Phong trào yêu nước Trước nguy

Ngày đăng: 04/04/2016, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan