Giải pháp chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo qua châu phi của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang

82 637 3
Giải pháp chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo qua châu phi của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo qua châu phi của công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang

GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO QUA CHÂU PHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG NHÓM MỤC LỤC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO QUA CHÂU PHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG .1 NHÓM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ .3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4 QUI MÔ .6 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH .7 CƠ CẤU TỔ CHỨC PHẦN NỘI DUNG CHÍNH .11 Thực trạng sản xuất kinh doanh định hướng phát triển công ty 11 2.Nghiên cứu thị trường 29 Chiến lược đẩy mạnh xuất gạo công ty thời gian tới 53 Kết luận – kiến nghị 79 Tài liệu tham khảo .82 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Khi hội nhập quốc tế ngày phát triển, Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức thương mại giới điển WTO hiệp định thương mại song phương với nước, điều tạo điều kiện cho Việt Nam có nhiều hội tiếp cận đẩy mạnh lĩnh vực, mặt hàng nước nước ngoài, có xuất gạo, mặt hàng xuất chủ lực quốc gia qua năm Trong năm gần đây, xuất gạo Việt Nam nhiều biến động Tính tới 2014, gạo Việt Nam xuất sang 135 quốc gia vùng lãnh thổ giới, bao gồm thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc, Singapore, thị trường châu Á chiếm 77% 2010 đến 2014 sản lượng kim ngạch xuất có xu hướng biến động: 2010-2012, sản lượng kim ngạch nhìn chung thay đổi theo hướng tăng, cụ thể 2010 (sản lượng: 6,75 triệu tấn, kim ngạch 2.912 tỷ USD), 2011 (sản lượng 7,1 triệu tấn, kim ngạch: 3.651 tỷ USD), 2012 (sản lượng: 7,72 triệu tấn, kim ngạch: 3,5 tỷ USD) đến hai năm tiếp theo, tình hình xuất gặp khó khăn cạnh tranh gay gắt nên giảm xuống 2013 (sản lượng: 6,61 triệu tấn, kim ngạch: 2,95 tỷ USD) 2014 (sản lượng: 6,316 triệu tấn, kim ngạch: 2.931 tỷ USD – mức xuất thấp năm qua) Xuất hai năm trở lại có xu hướng giảm nhìn chung, hội nhập thương mại giúp Việt Nam mở rộng thị trường nhiều hơn, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn Thế giới sau Thái Lan Ấn Độ Hội nhập kinh doanh quốc tế tham gia tổ chức thương mại quốc tế WTO đem lại thuận lợi khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, có Công ty Angimex Thuận lợi mở rộng thị trường xuất khẩu, hàng hóa nước ta đối xử bình đẳng nước khác đối mặt không khó khăn rủi ro: đối thủ cạnh tranh không nước mà mạnh đối thủ cạnh tranh từ nước Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, thị trường đa dạng kèm theo yêu cầu khác chủng loại chất lượng phải nâng cao Nói chung, biến động giá, sản phẩm, thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp đối phó kịp thời quan trọng biết tận dụng mối quan hệ, hội gia nhập vào tổ chức quốc tế kết hợp với lực doanh nghiệp để mở rộng xuất sang thị trường tiềm thị trường truyền thống có xu hướng giảm gần Châu Phi điều giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, tránh lệ thuộc nhiều vào thị trường truyền thống Đối với công ty Angimex không ngoại lệ, trải qua 39 năm hoạt động có nhiều kinh nghiệm hoạt động xuất gạo, nhiên tình hình xuất khầu biến động giá, nhu cầu, doanh nghiệp nên có bước thận trọng dự báo tốt thay đổi để trì tốt thị trường truyền thống đẩy mạnh sang thị trường khó tính hay tiềm Để làm điều đó, công ty cần hiểu rõ hoạt động sản xuất kinh doanh thân doanh nghiệp đồng thời phân tích để tìm thị trường mà khả khai thác công ty cao để đưa giải pháp tiếp cận đẩy mạnh xuất thời gian tới GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY Thông tin Công ty: Tên giao dịch nước: CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG Tên giao dịch quốc tế: AN GIANG IMPORT – EXPORT COMPANY Tên viết tắt: ANGIMEX Tiền thân: CÔNG TY NGOẠI THƯƠNG AN GIANG Ngày thành lập: 23 – – 1976 Mã số thuế: 1600230737 Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Số 1600203737 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang cấp (lần đầu ngày 27/12/2007, thay đổi lần thứ 12 ngày 01/06/2012) Lĩnh vực hoạt động: • Sản xuất, chế biến kinh doanh gạo tiêu thụ nội địa, cung ứng xuất xuất trực tiếp • Kinh doanh xe mô tô phụ tùng qua hệ thống cửa hàng HONDA Việt Nam ủy nhiệm • Kinh doanh loại vật tư nông nghiệp (lúa giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…) • Liên doanh với Công ty Kitoku Shinryo (Nhật Bản) thành lập Công ty TNHH ANGIMEX – KITOKU, chuyên trồng, sản xuất, chế biến loại gạo, nếp: Jasmine, Japonica • Liên doanh với Sài Gòn CO.OP, Sài Gòn SATRA AFIEX An Giang, thành lập Công ty TNHH Thương mại Sài Gòn – An Giang hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ, siêu thị SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Năm 1976: - Ngày 23 tháng 7, UBND tỉnh An Giang ban hành Quyết định số 73/QĐ-76 thành lập Công ty Ngoại thương An Giang – ANGIMEX - Tháng 9/1976, ANGIMEX thức vào hoạt động Năm 1979: Công ty đổi tên thành Công ty Liên hiệp Xuất Nhập Khẩu tỉnh An Giang, trụ sở thị xã Long Xuyên, tỉnh An Giang Năm 1982: Thành lập Trạm giao nhận TP Hồ Chí Minh (nay Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh) Năm 1988: - Đổi tên thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh An Giang ANGIMEX Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép kinh doanh xuất trực tiếp Năm 1991: Góp vốn thành lập Công ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU Năm 1992: Đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang Năm 1998: Thành lập đại lý ủy nhiệm Honda Việt Nam Năm 2000: Thành lập đại lý ủy nhiệm thứ hai Honda Việt Nam Năm 2006: Thành lập đại lý ủy nhiệm thứ ba Honda Việt Nam Năm 2007: ANGIMEX góp vốn với Công ty TNHH SAGICO kinh doanh bán lẻ qua hệ thống siêu thị Năm 2008: - ANGIMEX thức chuyển đổi thành công ty cổ phần Thành lập Nhà máy Gạo an toàn Thương hiệu gạo Jasmine Châu Phú thị trường với hợp tác ANGIMEX Saigon Co.op Khai trương Trung tâm Bảo dưỡng Dịch vụ sửa chữa Honda ủy nhiệm Năm 2009: - Nhãn hàng gạo An Gia, Mục Đồng ANGIMEX mắt thị trường nội địa ANGIMEX giới thiệu hai công cụ hỗ trợ cho người nông dân: Phần mềm Tính hiệu sản xuất lúa Dịch vụ Tin nhắn báo giá mua gạo nguyên liệu Năm 2010: - Khai trương dịch vụ Trung tâm Honda ANGIMEX “Đổi xe cũ lấy xe mới” ANGIMEX nhà phân phối độc quyền sản phẩm phân vi sinh Dasvila thị trường An Giang Năm 2011: - Khai trương Cửa hàng TM – DV Angimex huyện Thoại Sơn, tỉnh An - Giang Khởi công xây dựng Khu Liên Hợp Chế Biến Lúa Gạo Angimex Bình Thành huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang - - Angimex khai trương Trụ sở số 01 Ngô Gia Tự, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Đại hội đồng cổ đông nghị bổ sung ngành nghề sản xuất, kinh doanh lúa giống sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Năm 2012: - Các đại lý bán gạo Angimex (thông qua hình thức hợp tác Angimex - - hộ kinh doanh) bắt đầu hoạt động Kết thúc năm 2012, đạt 80 đại lý Khai trương Cửa hàng gạo Trụ sở Angimex (số 01 Ngô Gia Tự, TP Long Xuyên, An Giang) để hỗ trợ tư vấn đại lý khách hàng Niêm yết 18,2 triệu cổ phiếu với mã chứng khoán AGM Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh Năm 2013 - Cửa hàng gạo Angimex TP Hồ Chí Minh thức vào hoạt động số 137 Trần Bình Trọng, Q.5 - Sản phẩm công ty người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2014 Năm 2014 - Công ty khai trương Trung tâm Thương mại Dịch vụ Angimex phường Mỹ Thới, Tp.Long Xuyên, An Giang - Sản phẩm gạo Công ty tiếp tục người tiêu dùng bình chọn là“Hàng Việt Nam chất lượng cao 2015” - Công ty khởi công Nhà máy chế biến lúa gạo Đa Phước xã Đa Phước, huyện An Phú, An Giang QUI MÔ Vốn: • Từ 1/1/2018 công ty chuyển từ hình thức công ty nhà nước sang Công ty cổ phần với vốn điều lệ 58 tỷ đồng • Tháng 02/2011, công ty tăng vốn điều lệ lên 174.855.000.000 đồng • Tháng 4/ 2011, công ty tăng vốn điều lệ lên 182.000.000.000 đồng giữ nguyên • Năm 2012 18,2 triệu cổ phiếu công ty cổ phần xuất An Giang thức niêm iết giao dịch Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE) với mã cổ phiếu AGM Trang thiết bị -cơ sở hạ tầng: • Kinh doanh lương thực: Hiện Công ty có phân xưởng 01 nhà máy chuyên thu mua - sản xuất, với địa bàn hoạt động trải huyện/thị/thành thuộc tỉnh An Giang tỉnh Đồng sông Cửu Long với lực sản xuất 250.000 tấn/năm; 200 đại lý bán lẻ • Kinh doanh xe gắn máy: Trong 03 HEAD Honda ủy nhiệm: 02 HEAD hoạt động kinh doanh thành phố Long Xuyên, 01 HEAD thị xã Châu Đốc, Trung Tâm bảo dưỡng dịch vụ hoạt động kinh doanh thành phố Long Xuyên 01 Cửa hàng chuyên kinh doanh xe gắn máy loại, phụ tùng huyện Thoại Sơn TẦM NHÌN, SỨ MỆNH Tầm nhìn Giữ vững vị trí top 10 doanh nghiệp xuất gạo lớn Việt Nam Phát triển tích hợp sản phẩm ngành lương thực ngành hàng nhằm đưa công ty nằm Top 20 doanh nghiệp sản xuất chế biến lương thực thực phẩm lớn Việt Nam Sứ mệnh Angimex mang lại lợi ích cao cho cộng đồng, khách hàng, cổ đông, đối tác người lao động Giá trị cốt lõi Sự đam mê: Bằng nhiệt huyết, tình yêu gắn bó chặt chẽ với lúa gạo, Angimex hướng đến thành công lâu dài mang đến khách hàng giá trị cao qua sản phẩm, dịch vụ Uy tín: Với Angimex, uy tín bảo đảm cho thành công thành công vun đắp niềm tin cho khách hàng Chuyên nghiệp: Nhanh chóng, xác, chuyên môn hóa công việc đại hoá môi trường làm việc phương châm Angimex Sáng tạo: Không ngừng sáng tạo, tự hoàn thiện cải tiến ngày sức sống Hợp tác: Chia sẻ lợi ích, gắn kết bền lâu, phát triển bền vững CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu tổ chức Từ ngày 01/01/2008, Công ty chuyển đổi mô hình quản trị doanh nghiệp theo hình thức công ty cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị, Ban Điều hành đứng đầu Tổng Giám đốc Mô hình quản trị xây dựng nguyên tắc phân công, quản lý theo chức công việc, có mối quan hệ chặt chẽ với Tổng Giám đốc quản lý, điều hành thông qua việc phân cấp, phân quyền * Năm 2014, Công ty thực việc tái cấu tổ chức chuyên sâu với ba ngành hàng 10 trường, giảm sức ép từ thị trường truyền thống thu lợi nhuận lớn từ việc xuất trực tiếp Vì muốn xuất trực tiếp thông qua hình thức kho bán hàng nước ngoài, công ty Trong hình thức việc tìm nhà đại diện nước sở thành lập kho bán hàng thích hợp tốn chi phí thuận tiện so với hình thức xuất trực tiếp khác Nhà đại diện trực tiếp tìm kiếm khách hàng bảo đảm cho việc toán giũa bên Kho bán hàng vừa giữ chức lưu trữ, bán hàng đại lí bán hàng, hay nhà phân phối tức thay mặt Angimex bán hàng cho nước quốc Ngoài kho bán hàng giữ chức kho ngoại quan (là khu vực kho, bãi ngăn cách với khu vực xung quanh để tạm lưu giữ, bảo quản thực dịch vụ hàng hoá tù nước từ nước đưa vào kho theo hợp đồng thuê kho ngoại quan ký chủ kho ngoại quan chủ hàng), nên giữ chức kho chứa hàng, công ty xuất khẩu, để dự trữ hàng bán hàng cho nước Châu Phi khác khu vực, giúp DN giảm khoản tiền phải thuê kho khoản thuế xuất nhập phải đóng nhập tạm hàng kho chờ xuất bán cho nước Châu Phi khác khu vực Bên cạnh đó, việc thành lập kho bán hàng giảm nhiều chi phí cho nhân công ty xuất đặt nước Châu Phi, kho bán hàng cần nhân viên điều hành quản lí công ty ủy quyền cho nhà đại diện quản lý kho Tuy nhiên, xuất trực tiếp qua châu Phi, DN đối mặt với nhiều khó khăn rủi ro toán, thiếu thông tin thị trường, trị không ổn định, không đủ tiền nhập với số lượng lớn nước Châu Phi , DN lúc trực tiếp xuất sang tất nước Châu Phi làm đầy rủi ro Mà DN phải xác định thị trường trọng điểm, an toàn cho việc xuất trực tiếp mình, từ thị trường trọng điểm DN thành lập kho bán hàng, dùng kho làm bàn đạp để mở rộng hoạt động xuất sang các.thị trường lại Việc có nhà đại diện thành lập kho bán hàng thị trường trọng điểm nước Châu Phi phần giúp DN tránh rủi ro Vì:  Kho bán hàng đặt nước phát triển, có tiềm nhập gạo lớn, có tình hình trị ổn định Châu Phi 68  Có nhà đại diện địa phương nên nắm bắt thông tin thị trường Châu Phi dễ dàng  Nhà đại diện trực tiếp hạch toán với DN nên không sợ rủi ro mặt toán  Thói quen mua hàng người dân châu Phi thấy hàng ngã giá, trả tiền mặt, mua hàng với số lượng nhỏ mua nhiều lần Vì vậy, nhà đại diện xuất hàng từ kho bán hàng để bán hàng nhận tiền mặt Đối với trường hợp kho bán hàng xuất bán hàng cho nước châu Phi khác phải yêu cầu khách hàng mở L/C phải đảm bảo ngân hàng danh tiếng Do có nhà đại diện Châu Phi nên biết ngân hàng ngân hàng đáng tin cậy châu Phi, nên giảm rủi ro toán Qua phân tích thấy được, thị trường Châu Phi xem tiềm cho việc Nam Phi, Nigêria Senegal:  Nam Phi nước có kinh tế ngoại thương phát triển mạnh Châu Phi nên hệ thống luật pháp rõ ràng minh bạch, sở hạ tầng phát triển mạnh, thu nhập bình quân đầu người lớn (>5000ụsd/người), trị ổn định thành lập công ty hay chi nhánh xuất an toàn cho DN Đồng thời từ việc bán gạo cho Nam Phi, DN sử dụng thị trường để làm sở thâm nhập thị trường gạo nước Nam Đông Phi  Với Nigêria, quốc gia có nhu cầu tiêu thụ gạo lớn Châu Phi, hàng năm phải nhập 1,6 triệu gạo Vì thành lập công ty hay chi nhánh xuất giúp DN bán gạo trực tiếp thị trường này, lâu tập quán mua hàng người dân Châu Phi thấy hàng ngã giá, mua trả tiền nên việc thuận tiện cho việc bán gạo DN vào thị trường Không cửa ngõ để DN thâm nhập thị trường gạo nước thuộc khu vực Trung Phi  Với Senegal, quốc gia có kinh tế phát triển lại nước có quan hệ hợp tác nông nghiệp với Việt Nam tốt Senegal hợp tác nông nghiệp với Việt Nam cách giao đất cho người Việt Nam sang canh tác trồng lúa để bán gạo chỗ, cho Việt Nam 69 tham gia vốn đầu tư tham gia khâu kỹ thuật nông nghiệp, quy hoạch đất đai Chính DN đầu tư mở công ty hay chi nhánh xuất ưu đãi hỗ trợ Chính phủ Senegal Không DN tham gia hợp tác nông nghiệp với Senegal nên việc mở rộng đất canh tác trồng lúa nước bạn, nên việc bán gạo cho Senegal, DN dùng Xê- nê-gan làm thị trường trọng điểm để xuất sang nước lại khu vực Tây Phi Bờ Biển Ngà, Maili… Thực hiện:  Tiến hành nghiên cứu thị trường quốc gia này, tìm hiểu qui định việc thành lập kho ngoại quan nước trọng điểm điều kiện để thành lập kho, khu vực cho phép thành lập kho, hồ sơ xin thành lập kho, thủ tục cấp phép thành lập kho, thủ tục di chuyển, mở rộng, thu hẹp kho  Thông qua đại sứ quán Việt Nam nước này, tìm hiểu thông tin tình hình an ninh, trị, xã hội  Tìm hiểu công ty thương mại có uy tín nước sở tại, lựa chọn công ty để tiến hành đàm phán, ủy quyền đại diện phân phối, bán àng cho Agimex nước nước lân cận  Lựa chọn địa điểm vị trí thuận tiện để đặt kho ngoại quan Làm gần vùng trung tâm tiêu thụ gạo quốc gia này, nằm nơi có điều kiện hoạt động tốt sở vật chất tốt phải nằm vị trí thuận tiện để xuất hàng sang nước lân cận Tiến hành xây dựng kho có sức chứa phù hợp  Đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn giỏi, ngoại ngữ giỏi, đặc biệt giỏi tiếng Pháp tiếng Anh có trình độ quản lí, có khả xa nhà để đưa sang.làm việc kho ngoại quan thị trường này, giám sát hoạt động nhà đại diện Khó khăn • Qui định pháp luật quốc gia có khác biệt, Khắc phục • Tìm hiểu rõ qui định nước trước định 70 không thuận lợi cho việc thành lập kho bán hàng Chính sách xuất nhập không thuận lợi cho kho bán hàng • Đội ngũ nhân viên quản lí việt nam đưa sang không không làm việc hiệu phải xa nhà Nhân viên nước sở làm việc không tiền lương phải trả cho nhân viên lớn • Khó khăn việc quan lí đội ngũ nhân viên quản lí hoạt động kho bán hàng • Chi phí lớn việc xây dựng kho thành lập kho bán hàng tìm nhà đại diện • Đưa sách ưu đãi để khuyến khích đội ngũ nhân viên dn làm việc châu phi hiệu trả lương cao, cho phép gia đình theo • Tuyển dụng thuê Những nhân viên nước sở với tiền lương thích hợp • Có kiểm soát sát dn nhà đại diện, kho bán hàng để đảm bảo trình quản lý cách hiệu • Xin hỗ trợ kinh phí từ phủ cho việc thành lập kho 3.4.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Hiện xuất gạo qua thị trường gạo châu Phi DN phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Myanma Mỹ Vì muốn giành thị phần gạo nước thị trường châu Phi DN cần phải tăng cường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến mình, từ giúp cho người tiêu dùng gạo châu Phi biết hiểu nhiều gạo Việt Nam nói chung gạo DN nói riêng Biết lợi so sánh gạo Việt Nam so với gạo nước khác, đặc biệt lợi giá (giá gạo' Việt Nam thấp gạo Thái Lan phù hợp với túi tiền người dân (Châu Phi) Từ đó, làm cho họ chuyển sang dùng gạo Việt Nam nhiều Thực : 71 Có nhiều công cụ để tiến hành xúc tiến thương mại công cụ xúc tiến phù hợp với hoạt động bán hàng DN catalog nước hội chợ thương mại triển lãm  Đối với catalog nước ngoài: cần phải cung cấp tất thông tin cần thiết sản phẩm số lượng, chất lượng, phương thức toán, giá theo giá FOB hay giá CIF Đồng thời cần nêu rõ thông tin DN trình hoạt động nhà máy, phân xưởng chế biến gạo, vị trí DN ngành Nói tóm lại catalog phải trả lời tất câu hỏi mà người mua muốn biết gạo xuất khẩu, điều khoản hợp đồng Ngoài ra, catalog phải xếp cách logic, rõ ràng, hấp dẫn trình bày ngôn ngữ địa phương nước Châu Phi Anh, Pháp Ả Rập Sau có catalog hoàn chỉnh DN nên gửi tới cho khách hàng có nhu cầu nhập gạo Châu Phi  Hội chợ thương mại triển lãm: hoạt động định kì, tổ chức vào thời gian địa điểm cố định thời hạn định, người bán đem trưng bày hàng hóa tiếp xúc với người mua để kí kết hợp đồng mua bán Vì hoạt động không mang tính thường xuyên liên tục nên nhận lời mời tham gia hội chợ triển lãm DN cần chuẩn bị hoạt động sau:  Nghiên cứu tình hình kinh tế, trị, thương mại nước đăng cai hội chợ triển lãm để biết nước quan tâm đến xuất nhập sao, điều kiện thuế quan, vận tải tập quán thương mại  Dự trù chi phí tham gia triển lãm  Nghiên cứu tình hình giá loại gạo đối thủ cạnh tranh Thái Lan, Pakistan, Miến Điện, Mỹ  Chuẩn bị phiên dịch nhân phục vụ hội chợ  Chuẩn bị phân phát tài liệu quảng cáo, thông tin DN  Xây dựng mẫu đơn chào hàng, mẫu hợp đồng, có dự tính giá cả, số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất, toại gạo, thời hạn giao hàng, điều kiện toán  Phát giấy mời cho công ty, đại lí, khách hàng có nhu cầu mua gạo… đến thăm gian hàng DN 72  Chuẩn bị vật lưu niệm sản phẩm giới thiệu DN để tặng khách hàng tham gian hàng DN  Chuẩn bị điều kiện vật chất để tiến hành dàm phán thương mại hội chợ Khó khăn • Thông điệp dn gạo xuất dn phải dịch tiếng địa phương, đặc biệt tiếng pháp Nếu dịch không ảnh hưởng tới uy tín, dễ gây hiểu lầm sản phẩm Của dn Cho nên thông điệp in catalog, mẫu quảng cáo phát hội chợ đòi hỏi phải xác đầy đủ ý nghĩa • Các quốc gia châu phi đặc biệt khu vực trung phi, ngôn ngữ tiếng pháp Nên vài trường hợp, hợp đồng lập thỏa thuận tiếng pháp Vì đội ngũ đàm phán hợp đồng dn hội chợ không thông thạo tiếng pháp dẫn tới khó khăn cho dn việc đàm phán, kí kết hợp đồng Khắc phục • Kiểm tra dò lại thông tin, nội dung, tả in ấn calalog tờ rơi quảng cáo cách rõ ràng xác • Đào tạo tuyển chọn đội ngũ nhân viên có trình độ ngoại ngữ thật giỏi đặc biệt tiếng Pháp tiếng Anh để tham gia hội chợ 3.5 Giải pháp tổ chức thực Trong doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hay thị trường tiêu thụ bước quan trọng trình sản xuất Nhất môi trường kinh doanh xuất thị trường giới ngày cạnh tranh 73 ngày vấn đề tiêu thụ hàng hóa lại quan trọng Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu công ty cần phải thường xuyên phân tích hoạt động có giải pháp thay đổi cho phù hợp 3.5.1 Chiến lược marketing Tuy công ty xây dựng thương hiệu cho thị trường nước sản phẩm gạo an toàn, gạo An Giang, thị trường xuất chưa khẳng định chỗ đứng cho thương hiệu Việc tạo dựng thương hiệu khó để tồn giữ vững thương hiệu khó hơn, công ty cần có khoản ngân sách để đầu tư cho việc nuôi dưỡng phát triển thương hiệu - - - Đầu tiên, công ty cần phải tập trung cho việc quảng cáo, tuyên truyền, giới thiệu mạnh mẽ mặt hàng phương tiện thông tin đại chúng, báo chí tiếp thị để doanh nghiệp Châu Phi tiếp cận với sản phẩm Tìm kiếm thiết lập mối liên kết bền vững với công ty thương mại có uy tín Châu Phi để từ tiếp cận với doanh nghiệp nước dễ dàng quảng bá sản phẩm công ty Tăng cường khả quảng cáo tiếp thị đảm bảo hạt gạo đạt chất lượng theo nhu cầu sử dụng Bên cạnh công ty cần cải tiến, xây dựng trang web giới thiệu thương hiệu sản phẩm Như phân tích năm hoạt động gần thị trường nhập gạo công ty bão hòa Nên việc tìm kiếm thị trường vấn đề cần thiết để việc xuất nâng cao, từ đem lại nguồn doanh thu lớn cho công ty Giữ vững thị trường truyền thống, tham gia tích cực thị trường khu vực, tập trung mở rộng bước chiếm lĩnh thị trường Châu Phi Tổ chức mạng lưới bán lẻ nước, đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, đóng góp vào việc xây dựng hình ảnh ngành Lương Thực Việt Nam thị trường nước quốc tế Để đẩy mạnh việc thực tốt chiến lược thương hiệu công ty, hoạt động nghiên cứu nhân tố Maketing Mix phần quan trọng 74 - - - Giải pháp sản phẩm: việc xây dựng nên thương hiệu cho công ty tài sản quí giá nhất, yếu tố sống công ty gắn chặt với chất lượng sản phẩm Vì mà việc kiểm soát chất lượng sản phẩm việc làm cần thiết, phải quan tâm trì thường xuyên theo hướng cải thiện dần tốt (từ khâu thu mua đến khâu chế biến) Qua áp dụng hệ thống ISO, công ty cần phải đảm bảo chất lượng phù hợp với nhu cầu nhóm khách hàng cụ thể với thị trường xác định Đồng thời không ngừng đưa sản phẩm theo nhu cầu ngày cao khách hàng Giải pháp giá: việc định giá gạo xuất công ty dựa vào giá thị trường, giá đấu thầu…, với cách tính giá công ty bị phụ thuộc nhiều vào thị trường nhà nhập Vì thế, công ty thực tốt khâu giải pháp sản phẩm thương hiệu (về thương hiệu, bao bì, nhãn mác) việc định giá công ty chủ động Lúc này, công ty đưa mức giá riêng nhằm nâng cao giá trị, nâng cao khả cạnh tranh công ty Giải pháp phân phối: công ty xuất theo giá FOB nên toàn hoạt động phân phối bán hàng nước nhập đối tác nắm giữ Nếu tương lai công ty để nhà nhập tiếp tục chế ngự kênh phân phối công ty không không nắm đặc điểm khách hàng mà việc đưa định chiến lược tác động đến họ bị hạn chế Vì thế, công ty cần tiến hành cải tiến kênh phân phối tại, tạo chủ động việc quản lý Có hai phương hướng đề nghị để giải quyết: • Công ty tiến hành xây dựng hệ thống kênh phân phối cho riêng cách xây dựng công ty hay đại lý phân phối thị trường xuất trọng điểm mà cụ thể thị trường Châu Phi Với giải pháp này, công ty hoàn toàn chủ động việc phân phối hàng hóa quảng bá sản phẩm • Tìm giải pháp để nâng cao khả ảnh hưởng công ty nhà nhập khẩu, nhà phân phối thị trường xuất Với tình hình thực tế khả tài công ty nay, việc xây dựng hệ thống kênh phân phối riêng chưa khả thi Vì mà tại, công ty nên tiến hành tìm cách thắt chặt mối quan hệ với nhà nhập khẩu, phân phối tại, tìm hiểu chiến lược hướng phát triển 75 - họ xác định rõ yêu cầu họ khả cung cấp sản phẩm công ty Giải pháp quảng cáo, xúc tiến bán hàng: công ty cần đẩy mạnh chiến lược quảng cáo thông qua: Hiệp hội lương thực, Website công ty, báo đài…tiếp cận với phương thức nhận đơn đặt hàng qua mạng Đẩy mạnh việc quảng cáo thông qua hội xúc tiến thương mại, thông qua hội thảo lương thực, hội chợ nông sản Giới thiệu sản phẩm thông qua hệ thống siêu thị nước 3.5.2 Chiến lược tài Công tác quản lý mặt tài kế toán nhân tố trọng yếu đảm bảo cho hoạt động công ty Vì mà nhà quản trị cần phải quan tâm đến việc phân bổ nguồn vốn cho hoạt động công ty cách hợp lý, đồng thời thực chiến lược kêu gọi đầu tư, thường xuyên tìm kiếm nguồn tài trợ cho vốn hoạt động công ty Bằng cách thực tốt chiến lược chất lượng sản phẩm, chiến lược marketing, sử dụng cách có hiệu tài sản hữu công ty, nhằm mục đích xây dựng củng cố uy tín ổn định công ty thị trường Thông qua uy tín số liệu kinh doanh tốt, giá cổ phiếu ổn định tạo lòng tin cho nhà đầu tư từ thu hút nhiều đầu tư từ bên 3.5.3 Chiến lược nghiên cứu phát triển Hiện nay, xuất gạo Việt Nam đứng thứ ba sau Thái Lan Ấn Độ Tuy nhiên giá trị mặt hàng chủ lực lại không cao, giá xuất gạo Việt Nam thấp so với nước khác Các nhà khoa học cho rằng, yếu tố tác động thị trường khâu chọn giống, biện pháp canh tác giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng hạt gạo xuất thị trường quốc tế Vì thế, việc công ty thực việc hỗ trợ cho viện nghiên cứu để tiềm kiếm giống lúa Ngoài việc liên kết nhà sản xuất nhà kinh doanh việc làm cần thiết Công ty chọn giống chất lượng cho người nông dân trồng Bên cạnh công ty giúp nhà nông có hướng dẫn, trợ giúp áp dụng tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, bao tiêu sản phẩm với giá ổn định, đảm bảo lợi ích đôi bên Qua ta thấy, công ty nên hình thành mối liên kết bền vững có hiệu 76 với Viện Lúa Đồng Sông Cửu Long, Viện Khoa học – Kỹ thuật để sản xuất bao tiêu sản phẩm lúa 3.5.4 Chiến lược vận hành Giải pháp nguồn nguyên liệu: thị trường phát triển mở rộng, nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào không ngừng tăng Do đó, để mở rộng phát triển thị trường, công ty cần phải đảm bảo ổn định chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào thông qua biện pháp sau: • Tổ chức vùng nguyên liệu thông qua việc ký hợp đồng với hợp tác xã sản xuất lúa nguyên liệu • Để đảm bảo chất lượng giống lúa công ty ký hợp đồng cung cấp giống lúa chất lượng mà công ty cần với nông dân, với hợp tác xã Giải pháp máy móc thiết bị: với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công ty cần trang bị cho xí nghiệp xay xát, đánh bóng gạo hệ thống thiết bị, máy móc đại nhằm nâng cao chất lượng gạo thành phẩm giảm thiểu chi phí thất thoát Công ty cần hoàn thiện hệ thống băng tải thùng chứa, trang bị cân điện tử xuất hàng, cải tạo nâng cấp sở kho hàng, bổ sung thay thiết bị cũ thiết bị đại cho dây chuyền lau bóng 3.5.5 Chiến lược nguồn nhân Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ngoại thương - Qua thực trạng công ty, ta nhận thấy công ty hướng vào việc đẩy mạnh xuất gạo trực tiếp qua thị trường Châu Phi Nên việc nhân viên cần phải biết sử dụng thông thạo ngoại ngữ như: Anh, Pháp – để tạo thuận lợi cho việc giao thương, đàm phán hợp tác với đối tác cần thiết - Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có kiến thức thị trường thông thạo ngoại ngữ tiếng Anh mà công ty xây dựng thời gian qua Nhưng với sách tiếp cận thị trường Châu Phi công ty cần tuyển dụng đào tạo thêm nhân viên có kiến thức am hiểu tiếng nói, văn hóa, tập quán, cách ứng xử, thói quen… thị trường thị trường có tiềm phát triên rủi ro lại cao Công ty thường xuyên cử người qua bên đại lý phía Châu Phi để học có 77 hội làm quen, tiếp cận học tập để có kinh nghiệm ứng phó với thị trường Nâng cao khả dự đoán thị trường - Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc nắm vững thị trường nước có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nước cách dễ dàng giảm thiểu rủi ro Nghiên cứu thị trường xuất phải quan tâm vấn đề: dung lượng thị trường, tập quán thị hiếu người tiêu dùng mặt hàng mà kinh doanh Các kênh phân phối tiêu thụ mặt hàng nào, tình hình cung cầu hàng hoá kinh doanh Chiều hướng giá hàng hoá lên hay xuống, có biến động lớn giá hay không nguyên nhân biến đổi đâu Đặc biệt xuất lô hàng lớn, cần phải ý đến tình hình thu mua hàng nước có gặp khó khăn hay cạnh tranh lớn không giá thu mua hàng xuất mức tối đa tối thiểu - Công ty cần phải xây dựng đội ngũ nhân viên am hiểu luật quốc tế để dễ dàng xâm nhập vào thị trường mà không gặp nhiều khó khăn, dễ dàng đàm phán giải tranh chấp hợp đồng, hợp đồng thương mại quốc tế Bên cạnh việc đào tạo nhân viên am hiểu lĩnh vực thị trường, công ty cần phải có sách động viên hỗ trợ hợp lý cho nhân viên, nhắm tạo tâm lý nhân viên quan trọng công ty từ làm tăng thêm lòng trung thành sẵn sàng cống hiến chiến lược quan trọng công ty Nếu năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, hội tràn đầy thách thức cho tất doanh nghiệp Vì mà công ty cần phải trọng việc đào tạo nguồn nhân lực để thích ứng môi trường biến động tạo điều kiện cho nhân viên có tiềm thử sức công việc nhằm phát huy mặt mạnh mình, đồng thời tuyển dụng nguồn nhân lực từ sinh viên - giỏi trường đại học mà công ty tài trợ Công ty cần tập trung đào tạo nhân viên lĩnh vực marketing, xây dựng thương hiệu, tin học, quản trị hành chính… 3.6 Kiểm soát chiến lược Kiểm soát chiến lược trình người quản trị giám sát việc thực tổ chức thành viên để đánh giá hoạt động xem chúng có thực cách hiệu lực hiệu hay 78 không, nhờ thực hành động sửa chữa để cải thiện việc thực không thực hiệu lực hiệu Do đó, kiểm soát chiến lược không cách thức tốt giám sát để tổ chức hay thành viên đạt mục tiêu hay cách thức tốt để doanh nghiệp sử dụng tài nguyên có Nó trì việc động viên tập trung nhân viên vào vấn đề quan trọng đặt với tổ chức tại, tương lai, trì cho nhân viên làm việc với tìm giải pháp giúp tổ chức thực tốt theo thời gian Công ty cần đưa quy trình kiểm soát chiến lược đề trình tiếp cận vào thị trường Châu Phi, kiếm soát trình vận hành sản xuất sản phẩm để có kế hoạch can thiệp kịp thời có cố xảy phải cải thiện bước thị trường biến động Đối với chiến lược tiếp cận thị trường: - Công ty cần có đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm kiến thức kinh doanh thị trường châu Phi để dễ dàng nhận dấu hiệu biến động thị trường động thái khác thường từ nhà đại diện địa phương - Kiểm soát nhà đại diện địa phương điều khoản hợp đồng kí kết, theo dõi chặt chẽ hợp đồng mua bán, bảo đảm việc chuyển giao hàng hóa toán hoàn thành thời hạn, đảm bảo chất lượng Đối với chiến lược cạnh tranh giá: - DN phải theo dõi tình hình thị trường gạo châu Phi nói riêng, tình hình kinh tế, an ninh, trị, xã hội nói chung để đưa định điều chỉnh giá cách nhanh chóng trước biến động gây tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh - Ngoài việc liên tục cập nhật thông tin đối thủ cạnh tranh, thân DN phải tự cải thiện lực cạnh tranh chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm để chủ động đua giá Kết luận – kiến nghị 4.1 Kết luận Qua đề tài, công ty Angimex đạt thành công định việc kinh doanh xuất gạo, kim ngạch xuất ngày tăng cao, sản lượng 79 gạo xuất công ty chiếm tỷ trọng cao so với doanh nghiệp khác tỉnh An Giang nước Tuy nhiên, công ty có mặt hạn chế, khó khăn định như: thị trường xuất gạo công ty chưa ổn định mở rộng, chưa xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm kênh phân phối cho riêng Do vậy, bên cạnh việc trì thành công mà công ty đạt được, công ty cần ý đến mặt hạn chế mà công ty tồn Với kinh nghiệm ban lãnh đạo nổ đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn tốt với chiến lược giải pháp đề nghị công ty cần xem xét cụ thể đưa định nhằm mang lại hiệu cao việc kinh doanh xuất gạo công ty thời gian tới 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Chính phủ Hoàn thiện chế sách: Nhà nước nên tiếp tục đổi chế sách đất đai; hoàn thiện sách tín dụng đầu tư cho sản xuất lúa gạo Bổ sung, đổi sách giải pháp thị trường, trọng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất, chế biến lưu thông lúa gạo, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công cụ giới nông nghiệp, sở chế biến, bảo quản, vận chuyển, Đổi cấu sản xuất lúa gạo theo hướng tạo sản phẩm chất lượng cao: Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải tập trung vào số hướng sau: Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất với chất lượng cao đảm bảo cho sản phẩm đầu tiêu thụ nhanh chóng với mức giá có lợi; Cơ cấu lại giống lúa theo hướng nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu; Thực sách bảo hiểm sản xuất lúa gạo để nông dân yên tâm đầu tư phát triển loại lúa có chất lượng cao Mở rộng thị trường chiều rộng lẫn chiều sâu: Để đạt mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thị phần gạo Việt Nam thị trường giới, nên thực chiến lược đa dạng hóa thị trường với biện pháp giữ vững thị trường quen thuộc truyền thống Malaysia, Singapore, Trung Đông, Nam Phi,… Đổi phương thức xuất khẩu, chuyển từ xuất qua trung gian sang xuất trực tiếp Hoàn thiện tăng cường liên kết nhà: Có thể nói liên kết nhà phương thức tốt cho phép người nông dân tận dụng nhiều lợi để phát triển sản xuất; nhà khoa học có điều kiện để thực lực chuyên môn tăng thu nhập; nhà doanh nghiệp có hội tìm sản 80 phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường; Nhà nước có điều kiện thể rõ vai trò với tư cách người nhạc trưởng; Nhà nông cần đứng chung với doanh nghiệp, nhà khoa học tác động hỗ trợ sách nhà nước Các chủ thể phải liên kết với lợi ích tôn trọng lợi ích chủ thể khác chuỗi ngành hàng Bảo vệ môi trường sinh thái nhằm bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đa dạng sinh học, chống thoái hóa xói mòn đất, giảm hiệu ứng nhà kính từ sản xuất nông nghiệp 4.2.2 Đối với công ty Cần phải có kế hoạch tổ chức thu mua, chế biến, dự trữ hàng hóa hợp lý nâng hiệu kinh doanh công ty Công ty cần phải cố gắng việc giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống, nghiên cứu sản xuất sản phẩm chất lượng cao thâm nhập thị trường EU Bắc Mỹ Xem trọng thị trường nước thị trường tiềm mà công ty chưa quan tâm mức Công ty cần tăng cường quảng cáo, tự giới thiệu phương tiện truyền thông, tham gia hội chợ triển lãm nước để tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường tiêu thụ Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại thương cho cán công ty, đủ khả phán đoán thay đổi thị trường nâng cao hiệu kinh doanh xuất gạo công ty 81 Tài liệu tham khảo Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lạng (2000) Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp Hồ Chí Minh Phạm Thị Thanh Hà Phạm Hà Phương (2014) Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất gạo việt nam, Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang 2014, Quyển (2), 52 – 57 Hoàng Đức Nhuận (2015), Một số thị trường nhập gạo đồ lớn châu Phi, báo Công Thương Đào Thế Anh (2015), Những sách thiếu hiệu ngành lúa gạo, tiasang.com.vn Xuân Thân (2015), Đẩy mạnh xuất gạo sang thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á, vov.vn Vân Chi (2015), Bức tranh nhập gạo giới 10 năm tới?, cafef.net Sơn Nhung (2015), Xuất gạo 2015: Lo đầu ra, báo Người Lao động Ngọc Hùng (2014), Xuất gạo 2015: phụ thuộc thị trường quen, Thời báo Kinh tế Sài Gòn http://www.ttnn.com.vn: Thị trường nước 10 http://ngoaithuong.vn: Công thông tin xuất Việt Nam 11 http://moit.gov.vn: Website Bộ Ngoại Thương 12 http://www.agroviet.gov.vn: Bộ NN&PTNT Việt Nam 13 http://mofa.gov.vn:Bộ Ngoại Giao 14 http://www.angimex.com.vn/vi/ Công ty CP xuất nhập An Giang 15 http://canthopromotion.vn/ Trung tâm xúc tiến đầu tư – Thương mại – Du lịch TP Cần Thơ 82 [...]... doanh Angimex Giai đoạn 2010-2014, tình hình xuất khẩu gạo của công ty cũng như hình như xuất khẩu gạo của cả nước luôn biến động 2010, xuất khẩu gạo của công ty đạt 192.110 tấn tương ứng 1.656.828 triệu đồng Sang năm 2011 là một năm giá gạo biến động bất thường nhưng nhờ kiểm soát hiệu quả nên kết quả cùng với thuận lợi trong xuất khẩu gạo của cả nước, sản lượng xuất khẩu cũng như kim ngạch của công. .. hoạch Kinh doanh Angimex 21 Doanh thu Doanh thu của công ty đến từ hoạt động sản xuất kinh doanh (gạo xuất khẩu và nội địa, kinh doanh xe máy, vật tư nông nghiệp), đầu tư tài chính, thu nhập khác Trong đó, doanh thu phần lớn đến từ hoạt động lương thực (kinh doanh gạo) là chính 2010-2014, Doanh thu của công ty có xu hướng biến động qua các năm 2010, doanh thu đạt 2.087 tỷ đồng, sang năm 2011, doanh thu... Ngà, sang Angola đạt 116.738 tấn đứng thứ hai sau Thái Lan, sang An- giê-ri đạt 95.494 tấn, đứng đầu danh sách các nước xuất khẩu gạo sang An- giê-ri, sang Nam Phi đạt 31.745 tấn, đứng sau Thái Lan và Ấn Độ, và sang Senegal đạt 46.214 tấn, đứng sau Ấn Độ và Thái Lan Năm 2013, Ấn Độ xuất khẩu sang Senegal gần 600 ngàn tấn gạo Thông tin cụ thể thể hiện trong bảng sau: Nhập khẩu gạo của một số nước châu Phi. .. nghìn USD Châu Úc: Cũng như châu Mỹ, tỷ trọng khẩu gạo sang châu Úc còn rất thấp, sản lượng và kim ngạch có xu hướng giảm qua các năm, nhưng đây vẫn là một thị trường tiềm năng của công ty trong phân khúc gạo cao cấp *Thị trường gạo xuất khẩu của công ty 2013-2014: cơ cấu các thị trường xuất khâủ không có sự thay đổi nhiều Nhìn chung châu Á vẫn là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của công ty, đặc biệt... kinh doanh trên các lĩnh vực: lương thực ( cung ứng gạo nội địa và xuất khẩu) , vật tư nông nghiệp (nhập khẩu phân bón, vật tư nông nghiệp, bã đậu nành, nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc), nhập khẩu và kinh doanh xe Honda… Lĩnh vực kinh doanh khá đa dạng nhưng công ty luôn xác định kinh doanh gạo xuất khẩu là hoạt động chủ lực Xuất khẩu gạo Về thị trường: Thị trường xuất khẩu gạo của công ty khá... Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh Angimex Các loại gạo xuất khẩu chủ yếu của công ty gồm gạo thơm Jasmine và gạo trắng các loại: 5%, 10%, 15%, 25% tấm Sản lượng gạo 15-25% tấm chiếm chủ yếu trong tổng sản lượng xuất khẩu của công ty do thị trường truyền thống là châu Á và châu Phi Tuy nhiên, những năm gần đây, xuất khẩu gạo 25% tấm đã giảm xuống và sản lượng gạo 15% và các loại gạo chất lượng cao có xu... đến tình hình xuất khẩu gạo Sản lượng xuất khẩu cả nước tăng nhưng giá giảm mạnh (bình quân giảm 46,85 USD/tấn so với 2011) Ngoài những yếu tố trên tác động đến xuất khẩu gạo của công ty, thì việc cạnh tranh nguồn gạo cấp thấp với Ấn Độ, Pakistan, đặc biệt khi Ấn Độ xuất khẩu trở lại từ 9/2011, điều này ảnh hưởng đến thị phần của các doanh nghiệp trong đó có công ty tại thị trường châu phi rất lớn Kết... Pakistan hay những nỗ lực của những nước mới nổi và có nhiều tiềm năng như : Campuchia hay Myanmar nhằm tăng cường vị thế xuất khẩu gạo 1.5 Định hướng phát triển trong thời gian tới Ngành gạo xuất khẩu - Tiếp tục duy trì xuất khẩu tại các thị trường truyền thống là châu Á, Châu Phi Tuy xuất khẩu châu Phi thời gian vừa qua có giảm sút, nhưng nhìn về nhu cầu tiêu thụ trong tương lai và khả năng của công ty, ... tạm dừng nhập khẩu đối với gạo Việt Nam, đây là điểm sáng đáng chú ý trong năm 2012 Thị trường châu Phi: Thị trường châu Phi được xem là thị trường chính thứ 2 của công ty Năm 2010, xuất khẩu gạo sang châu phi đạt 63.548 tấn (chiếm khoảng 33% tổng sản lượng xuất khẩu) với kim ngạch trên 21 triệu USD Tuy nhiên sang năm 2011 và 2012, sản lượng xuất khẩu giảm xuống mạnh do các nước chuyển sang mua gạo từ... thời gian, nhân lực) mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tham gia vụ kiện nhằm giảm thiểu thiệt hại (nếu doanh nghiệp không tham gia, thiệt hại chắc chắn sẽ lớn hơn);biện pháp “phạt” nặng (thường là một mức thuế bổ sung cao bên cạnh thuế nhập khẩu và/hoặc các biện pháp hạn chế nhập khẩu) 1.2 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 1.2.1 Thị trường Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu An Giang (Angimex) ...MỤC LỤC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO QUA CHÂU PHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG .1 NHÓM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ... TỔNG QUAN CÔNG TY Thông tin Công ty: Tên giao dịch nước: CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG Tên giao dịch quốc tế: AN GIANG IMPORT – EXPORT COMPANY Tên viết tắt: ANGIMEX Tiền thân: CÔNG TY NGOẠI... tỉnh An Giang ban hành Quyết định số 73/QĐ-76 thành lập Công ty Ngoại thương An Giang – ANGIMEX - Tháng 9/1976, ANGIMEX thức vào hoạt động Năm 1979: Công ty đổi tên thành Công ty Liên hiệp Xuất Nhập

Ngày đăng: 04/04/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO QUA CHÂU PHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG

  • NHÓM 3

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY

    • 3. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

    • 4. QUI MÔ

    • 5. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH

    • 6. CƠ CẤU TỔ CHỨC

    • PHẦN NỘI DUNG CHÍNH

      • 1. Thực trạng sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của công ty

        • 1.1 Khái quát môi trường kinh doanh của công ty

        • 1.2 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

        • 1.3 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 2010-2014

        • 1.5 Định hướng phát triển trong thời gian tới

        • 2.Nghiên cứu thị trường

          • 2.1 Châu phi

          • 2.2 Trung Đông

          • 3. Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo của công ty trong thời gian tới

            • 3.1 Phân tích ma trận SWOT và cơ sở để lựa chọn các chiến lược

            • 3.2 Lựa chọn chiến lược cấp công ty

            • 3.3. Lựa chọn chiến lược cạnh tranh

            • 3.4. Giải pháp tiếp cận thị trường

            • 3.5. Giải pháp tổ chức thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan