Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Anh

56 353 0
Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp  Phát triển nông thôn Việt Nam  Chi nhánh Đông Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu rủi ro tín dụng và tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết. Do vậy, đề tài “Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Anh” được lựa chọn nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung báo cáo thực tập được kết cấu 3 chương Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Anh. Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Anh.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.1.Rủi ro hệ thống 1.2.1.1.Rủi ro thị trường 1.2.1.2.Rủi ro lãi suất tín dụng 1.2.1.2.1.Rủi ro xác định lãi suất .8 1.2.1.2 2.Rủi ro đường cong lãi suất 1.2.1.2.3.Rủi ro tương quan lãi suất .8 1.2.2.Rủi ro phi hệ thống 1.2.2.1.Rủi ro tín dụng đọng vốn .9 1.2.2.2.Rủi ro hoạt động thu hồi vốn lãi 1.3.Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng 1.3.1.Nguyên nhân khách quan 1.3.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn 11 1.3.3.Nguyên nhân từ thân ngân hàng 12 1.4.Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng .13 1.4.1.Các tiêu phản ánh nợ hạn .13 1.4.1.1.Chỉ tiêu nợ hạn 13 1.4.1.2.Chỉ tiêu Khách hàng có nợ hạn 14 1.4.2.Các tiêu phản ánh nợ xấu .14 1.4.3.Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ vốn 15 1.5.Các tiêu trích lập dự phòng bù đắp rủỉ ro tín dụng .16 1.5.1.Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng .16 1.5.2.Tỷ lệ xóa nợ 17 1.6.Các tiêu phân tán rủi ro .17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CN ĐÔNG ANH 18 GVHD: Nguyễn Thị Quyên Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 2.1.Chất lượng tín dụng 18 2.1.1.Tình hình dư nợ tín dụng .18 2.1.1.1.Cơ cấu tín dụng theo theo ngành nghề 19 2.1.1.2.Cơ cấu cho vay theo tài sản đảm bảo .20 2.1.2.Tình hình nợ hạn 20 2.1.3.Tình hình nợ xấu 22 2.1.4.Xóa nợ 25 2.2.Xử lý nợ xấu 25 2.3.Nguyên nhân tồn rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát Nông thôn- CN Đông Anh 26 2.3.1.Nguyên nhân chủ quan 26 2.3.2.Nguyên nhân khách quan 28 2.4.Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn –CN Đông Anh áp dụng .30 2.4.1.Áp dụng quy trình cho vay cụ thể 30 2.4.2.Bảo đảm tiền vay 32 2.4.3.Phòng ngừa, phát hạn chế rủi ro tín dụng .32 2.4.4.Đối với công tác xử lý nợ xấu .33 2.5.Đánh giá chung thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CN Đông Anh 34 2.5.1.Đánh giá chung 34 2.5.2.Hạn chế cần khắc phục 35 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP& PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CN ĐÔNG ANH 36 3.1.Đánh giá chung hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - CN Đông Anh 36 3.1.1.Những điểm mạnh .36 3.1.2.Những điểm yếu 37 3.1.3.Những hội .37 3.1.4.Những thách thức 37 3.2.Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Đông Anh 38 3.2.1.Mục tiêu chung 38 3.2.2.Định hướng hoạt động tín dụng giai đoạn 2013- 2014 38 GVHD: Nguyễn Thị Quyên Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 3.3.Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Đông Anh 39 3.3.1.Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng 39 3.3.2.Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng hoàn thiện sách tín dụng 40 3.3.2.1.Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng .40 3.3.2.2.Hoàn thiện sách tín dụng 40 3.3.3.Giám sát chặt chẽ tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng 42 3.3.3.1.Tăng cường hoạt động kiểm tra nội 42 3.3.3.2.Xây dựng mô hình kiểm tra nội độc lập .43 3.3.3.3.Có biện pháp khắc phục kịp thời tồn kiểm toán phát chất lượng tín dụng 44 3.3.4.Hoàn thiện sở hạ tầng công nghệ thông tin 44 3.3.5.Phát triển hoàn thiện mô hình phương pháp kĩ thuật để đo lường rủi ro tín dụng 44 3.3.6.Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 45 3.3.7.Xiết chặt quỹ dự phòng quản lý rủi ro 47 3.4.Kiến nghị 47 3.4.1.Kiến nghị với Nhà nước .47 3.4.1.1.Sự thay đổi sách Nhà nước cần công bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi 47 3.4.1.2.Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai 48 3.4.1.3.Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành 48 3.4.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .49 3.4.2.1.Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng 49 3.4.2.2.Tăng cường công tác tra hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 50 KẾT LUẬN 50 Phụ lục 1: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 LỜI NÓI ĐẦU Tín dụng hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng thương mại, chiếm tỉ trọng lớn tổng tài sản ngân hàng Tín dụng GVHD: Nguyễn Thị Quyên Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh hoạt động tạo thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thương mại hoạt động có nhiều rủi ro Tác động rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại to lớn mà hậu kết kinh doanh ngân hàng giảm sút, nhiều trường hợp rủi ro tín dụng lớn đưa ngân hàng đến tình trạng vỡ nợ, phá sản Thực tế cho thấy biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro áp dụng ngân hàng thương mại nhà nước, ngành ngân hàng, ngân hàng thương mại nhiều tập thể, cá nhân quan tâm, dày công nghiên cứu, áp dụng chưa thực hữu hiệu, cần nghiên cứu bổ sung thêm Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đông Anh ngân hàng có kinh nghiệm lâu năm hoạt động tín dụng hoạt động đạt thành công định nhiều năm qua Tuy nhiên, phát triển thay đổi mạnh mẽ hệ thống tài ngân hàng Việt Nam theo hướng hội nhập quốc tế khiến ngân hàng Việt Nam, có Ngân hàng Nông nhiệp &Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đông Anh bộc lộ nhiều mặt hạn chế Trong đó, chất lượng tín dụng lên vấn đề đáng quan tâm lo ngại mà nguyên nhân từ hạn chế công tác phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tín dụng Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu rủi ro tín dụng tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cần thiết Do vậy, đề tài “Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh” lựa chọn nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung báo cáo thực tập kết cấu chương Chương 1: Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp &Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh GVHD: Nguyễn Thị Quyên Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro Ngân hàng Nông nghiệp& Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đông Anh Chúng em xin cảm ơn giúp đỡ tận tình Cô giáo Nguyễn Thị Quyên giúp chúng em hoàn thành tiểu luận Mặc dù, cố gắng thời gian kiến thức hạn chế nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn đọc đểbài tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Nguyễn Thị Quyên Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro vấn đề không mong đợi tất lĩnh vực đời sống xã hội Rủi ro hiểu cách khái quát khả xảy biến cố không lường trước được, xảy làm kết thực tế khác kết kì vọng theo kế hoạch Rủi ro xuất bất ngờ đe dọa sống doanh nghiệp, nhiên muốn có lợi nhuận phải chấp nhận nó, không né tránh Vì vậy, để tồn phát triển, để đứng vững cạnh tranh doanh nghiệp phải đương đầu với rủi ro xảy cách phán đoán rủi ro xảy để tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế nhằm làm giảm thiểu thiệt hại rủi ro gây Rủi ro tín dụng nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa nhiều quan niệm khác nhau: • Rủi ro tín dụng hiểu tổn thất khách hàng không trả nợ giảm sút chất lượng tín dụng khoản vay • Rủi ro tín dụng định nghĩa nguy mà người vay chi trả tiền lãi, hoàn trả vốn gốc so với thời gian ấn định hợp đồng tín dụng Đây thuộc tính vốn có hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng tức việc chi trả bị trì hoãn, tồi tệ không hoàn trả toàn Điều gây cố dòng chu chuyển tiền tệ, gây ảnh hưởng tới khả khoản ngân hàng • Nếu coi tín dụng việc “tin tưởng” mà đưa cho khách hàng sử dụng giá trị với mong muốn nhận giá trị tương lai thời gian định rủi ro tín dụng khả mong muốn không đáp ứng hay nói cách khác khả xảy khác biệt không mong muốn kết thực tế kết kì vọng theo kế hoạch – hạn nhận đầy đủ gốc lãi Với mục tiêu hạn theo hợp đồng tín dụng nhận đầy đủ gốc lãi nêu trên, rủi ro tín dụng hiểu tổn thất tiềm xảy GVHD: Nguyễn Thị Quyên Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh bên đối tác hợp đồng tín dụng khả đủ lực thực nghĩa vụ họ cách đầy đủ hạn theo cam kết Như vậy, rủi ro tín dụng rủi ro mà bên vay giao dịch không thực theo thời hạn điều kiện hợp đồng làm cho người cho vay phải gánh chịu tổn thất tài Nhiều quan điểm trí rằng: Rủi ro tín dụng bạn đường kinh doanh, đề phòng, hạn chế, loại trừ 1.2.Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.1.Rủi ro hệ thống Rủi ro hệ thống rủi ro tác động đến toàn hầu hết khoản vay ngân hàng Sự bấp bênh môi trường kinh tế nói chung sụt giảm GDP, biến động lãi suất, tốc độ lạm phát thay đổi… minh chứng cho rủi ro hệ thống, biến động tác động đến khả trả nợ khách hàng 1.2.1.1.Rủi ro thị trường Rủi ro thị trường xuất phản ứng nhà kinh doanh tượng thị trường Chẳng hạn thiếu quy hoạch phân bổ đầu tư cách hợp lý, công khai dẫn đến khủng hoảng thừa đầu tư số ngành Nền kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến cạnh tranh, nhà kinh doanh tìm kiếm ngành có lợi để đầu tư rời bỏ ngành không mang lại lợi nhuận, dẫn đến chuyển dịch vốn từ ngành sang ngành khác Nếu để cạnh tranh phát triển cách tự phát mà điều tiết vĩ mô Nhà nước dẫn đến gia tăng đáng vốn đầu tư số ngành, gây khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia 1.2.1.2.Rủi ro lãi suất tín dụng Rủi ro lãi suất tín dụng xảy biến đối lãi suất không theo dự tính ngân hàng Sự thay đổi lãi suất thị trường tác động mạnh đến thu nhập chi phí GVHD: Nguyễn Thị Quyên Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh ngân hàng Rủi ro lãi suất biểu dạng rủi ro xác định lãi suất, rủi ro đường cong lãi suất, rủi ro tương quan lãi suất, rủi ro quyền chọn đính kèm 1.2.1.2.1.Rủi ro xác định lãi suất Rủi ro xác định lãi suất xảy có khác biệt lãi suất cho vay lãi suất huy động Trong trường hợp lãi suất cho vay cố định suốt thời gian vay mà lãi suất huy động lại phụ thuộc vào biến động thị trường Khi lãi suất huy động tức giá vốn đầu vào biến động theo chiều hướng tăng mã lãi suất đầu cố định cho dù có thay đổi không theo ý muốn ngân hàng ngân hàng gánh chịu thiệt hại lợi nhuận 1.2.1.2 2.Rủi ro đường cong lãi suất Rủi ro đường cong lãi suất phát sinh có thay đổi độ dốc hình dạng đường cong lãi suất Đây rủi ro mặt kỳ hạn khoản tín dụng Ví dụ Ngân hàng cấp tín dụng 10 năm lại dùng nguồn vốn trung hạn năm đế tài trợ ngân hàng thua lỗ có gia tăng không cân xứng lãi suất với thời hạn ngắn 1.2.1.2.3.Rủi ro tương quan lãi suất Rủi ro tương quan lãi suất phát sinh có mốt tương quan không hoàn hảo điều chỉnh lãi suất thi lãi suất phải trả công cụ khác mà có đặc điểm tương tự xác định lại lãi suất Ví dụ: khoản cho vay năm đô la mỹ xác định lại lãi suất hàng tháng tham chiếu lãi suất Sibor Libor Nếu khoản vay lại tài trợ nguồn vốn tham chiếu lãi suất tín phiếu kho bạc Hoa Kỳ với thời hạn tháng, hy vọng hai loại lãi suất thay đổi song song với Tuy nhiên, mối quan hệ hai loại lãi suất dự kiến, ngân hàng phải gánh chịu khoản lỗ tiềm 1.2.2.Rủi ro phi hệ thống Rủi ro phi hệ thống rủi ro tác động đến loại tài sản nhóm tài sản, nghĩa rủi ro liên quan đến khoản vay cụ thể Rủi ro phi hệ thống bao gồm rủi ro kinh doanh rủi ro tài Trong trình kinh doanh định mức thực tế không đạt kế hoạch gọi rủi ro kinh doanh, chẳng hạn lợi nhuận GVHD: Nguyễn Thị Quyên Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh năm tài thấp mức dự kiến.Rủi ro kinh doanh cấu thành yếu tố bên yếu tố nội công ty Rủi ro nội phát sinh trình công ty hoạt động Rủi ro phi hệ thông bao gồm: 1.2.2.1.Rủi ro tín dụng đọng vốn Rủi ro tín dụng đọng vốn rủi ro mà ngân hàng huy động vốn kênh cho vay đầu tư Để huy động vốn, ngân hàng phải trả lãi hay nói cách khác chi phí vốn Nếu không cho vay được, ngân hàng phải trả chi phí cho nguồn vốn huy động đầu vào Nếu tình trạng kéo dài, ngân hàng gặp thiệt hại đáng kể 1.2.2.2.Rủi ro hoạt động thu hồi vốn lãi Rủi ro hoạt động thu hồi vốn lãi gắn liền với hoạt động quan trọng có quy mô lớn ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng Rủi ro hoạt động thu hồi vốn lãi khả tổn thất xảy khách hàng không hoàn trả hoàn trả không đùng hạn gốc lãi 1.3.Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng 1.3.1.Nguyên nhân khách quan Sự tác động môi trường bên thường khó dự đoán, vượt tầm kiểm soát gây thiệt hại lớn cho người vay ngân hàng, bao gồm loại sau: • Sự thay đổi sách Chính phủ ảnh hưởng đến tình hình tài khả trả nợ khách hàng.Chính sách Chính phủ ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp, qua tác động đến hoạt động ngân hàng - phương diện sau: Chính sách thuế: Chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí doanh nghiệp Khi phủ có thay đổi sách thuế, hoạt động kinh doanh - doanh nghiệp bị tác động ảnh hưởng đến nguồn trả nợ ngân hàng Chính sách xuất nhập vật tư thiết bị: Khi có thay đổi sách xuất nhập vật tư thiết bị ảnh hưởng tức thời trực tiếp đến chi phí doanh thu doanh nghiệp, gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động sản GVHD: Nguyễn Thị Quyên Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh xuất kinh doanh làm giảm doanh thu, từ gây khó khăn cho việc trả nợ ngân - hàng, rủi ro tín dụng ngân hàng tăng lên Chính sách chung yếu tố đầu vào: Chính sách gây tác động trực tiếp đến chi phí doanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp vào khó khăn khả trả nợ ngân hàng • Môi trường tự nhiên Những biến động lớn thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, điều kiện tự nhiên yếu tố khó dự đoán, thường xảy bất ngờ với thiệt hại lớn nằm tầm kiểm soát người Vì vậy, có thiên tai, dịch họa xảy khách hàng ngân hàng có nguy tổn thất lớn, phương án kinh doanh nguồn thu…điều đồng nghĩa với ngân hàng phải chia sẻ rủi ro với khách hàng Ảnh hưởng môi trường tự nhiên, đặc biệt thảm họa tự nhiên khó dự đoán, khó phòng ngừa rủi ro xảy ngân hàng khách hàng phải gánh chịu tổn thất • Môi trường kinh tế xã hội Môi trường kinh tế xã hội nước biến động chịu ảnh hưởng biến động từ kinh tế giới, nguyên nhân làm phát sinh rủi ro hoạt động kinh doanh kinh tế, từ ảnh hưởng tới lĩnh vực kinh tế ngân hàng ngành chứa đựng nguy rủi ro lớn Môi trường kinh tế có ảnh hưởng lớn đến sức mạnh tài người vay thiệt hại hay thành công người vay Trong giai đoạn kinh tế phát triển, người vay hoạt động hiệu quả, giai đoạn khủng hoảng khả trả nợ người vay bị giảm sút Thông thường, khoản cho vay khó thu hồi trường hợp khủng hoảng kinh tế xảy • Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh tín dụng phụ thuộc nhiều vào thói quen, truyền thống, tập quán người dân Những yếu tố nhiều gây khó khăn hạn chế việc mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Quyên 10 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Khoa quản lý kinh doanh Đối với tín dụng bán lẻ: Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam- CN Đông Anh cần xây dựng, đánh giá hiệu hoàn thiện chế cho vay nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay thuê tài chính, tín dụng tiêu dung…Việc ban hành sảm phẩm phải gắn liền với thực tiễn, theo sản phẩm đưa phải triển khai khách hàng chấp nhận Đối với sản phẩm đưa cần có kế hoạch nghiên cứu lựa chọn địa bàn để triển khai, lựa chọn khách hàng đánh giá hiệu Việc mở rộng sản phẩm phải triển khai cụ thể hóa bước, gắn liền với kiểm soát, đánh giá tiện ích chất lượng 3.3.3.Giám sát chặt chẽ tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng Sự tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng định hướng tín dụng ngân hàng thời kì yêu cầu bắt buộc có ý nghĩa định đến chất lượng tín dụng ngân hàng 3.3.3.1.Tăng cường hoạt động kiểm tra nội Hoạt động kiểm tra nội phải thực định kì đột xuất để phát sai sót cảnh báo dấu hiệu sai phạm Hàng năm hệ thống kiểm tra nội phải kiểm tra hết toàn chi nhánh hệ thống để phát có biện pháp ngăn chặn kịp thời vi phạm quy trình, quy chế, tránh để xảy hậu nghiêm trọng xử lí sau, gây tốn chi phí cho ngân hàng Việc giám sát rủi ro tín dụng cần phân thành: Giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục tín dụng trình bày phần - Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời Việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội trình bày sử dụng để đáng giá trạng khách hàng vay, công cụ giám sát tín dụng quan trọng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội đề cập sử dụng để đánh giá trạng khách hàng vay, công cụ giám sát tín dụng quan trọng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội cần theo dõi dấu hiệu cho thấy khả GVHD: Nguyễn Thị Quyên 42 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh diễn biến xấu khoản tín dụng, thực trạng khách hàng Việc giám sát khoản vay thực thông qua: + Rà soát phân tích báo cáo tài cần tiến hành cách thường xuyên nhằm đánh giá hoạt động khách hàng vay vốn + Thăm thực địa khách hàng: Để có tranh rõ ràng tình hình hoạt động khách hàng việc phân tích báo cáo tài chưa đủ mà cán tín dụng cần phải thường xuyên thực địa khách hàng, từ có xác định tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảmbảo Hơn việc thăm thực địa kiểm chứng lại chất lượng tính xác - báo cáo tài Giám sát tổng thể danh mục tín dụng – phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát tập trung tín dụng, đánh giá chất lượng danh mục tín dụng Việc Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thônViệt Nam- Chi nhánh Đông Anh đề cập đến giao cho Ban quản lí tín dụng, phòng Thẩm định Quản lí Tín dụng thực xong chưa thực Cần phải tiến hành phân tích tổng thể đưa biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu hiệu bất lợi hoạt động tín dụng 3.3.3.2.Xây dựng mô hình kiểm tra nội độc lập Việc kiểm tra nội nằm việc quản lý chi nhánh làm hạn chế nhiều hiệu hoạt động phận này, là: - Hoạt động phận kiểm tra nội chịu đạo kiểm soát lãnh đạo chi nhánh nên lãnh đạo chi nhánh không quan tâm đến việc giám sát hoạt động phân tích tín dụng phận kiểm tra nội không tập trung giám sát nội dung - mà tập trung vào nội dung khác Do nằm chi nhánh, lợi ích thành tích cán kiểm tra nội phụ thuộc vào thành tích chi nhánh nên phận bao che sai phạm vi phạm quy trình, quy chế phân tích tín dụng chi nhánh để chi nhánh hoạt động đạt thành tích cao GVHD: Nguyễn Thị Quyên 43 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 3.3.3.3.Có biện pháp khắc phục kịp thời tồn kiểm toán phát chất lượng tín dụng Ngân hàng cần nhìn nhận cảnh báo quan kiểm toán độc lập vi phạm quy trình, quy chế phân tích tín dụng cách nghiêm túc có biện pháp khắc phục sau kiểm toán cách kịp thời Hàng năm, ngân hàng thuê kiểm toán độc lập thực kiểm toán toàn hoạt động ngân hàng, có hoạt động tín dụng Cơ quan kiểm toán đơn vị độc lập chuyên nghiệp đánh giá, phân tích, ý kiến kiểm toán thường có độ tin cậy cao Trong thời gian qua, quan kiểm toán có đánh giá xác số vi phạm chấm điểm khách hàng Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục để tránh lặp lại năm sau 3.3.4.Hoàn thiện sở hạ tầng công nghệ thông tin Nền tảng cho hoạt động ngân hàng đại dựa sở công nghệ thông tin đại Đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt NamChi nhánh Đông Anh hoàn thành việc triển khai đại hóa ngân hàng phạm vi toàn hệ thống Tuy nhiên, khả ngân hàng cần đại hóa công nghệ, đưa thêm sản phẩm điện tử nhằm tạo thêm tiện ích cao cho khách hàng sở ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch Đối với phần mềm sử dụng nội Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đông Anh, cần có kế hoạch bảo trì, nâng cấp hệ thống để đảm bảo đáp ứng yêu cầu người sử dụng Cần đẩy mạnh nghiên cứu, đổi chương trình phần mềm đại công tác quản lí tài sản nợ-có (Quản trị rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối), huy động vốn Đặc biệt cần ý nâng cấp phần mềm thẩm định dự án tín dụng cho đỡ phức tạp cho cán thẩm định dự án 3.3.5.Phát triển hoàn thiện mô hình phương pháp kĩ thuật để đo lường rủi ro tín dụng Đối với khoản cho vay rủi ro rủi ro tín dụng Người cho vay biết phần khoản vay không trả, tổn thất tổn thất dự kiến Sự khác tổn thất thực tế tổn thất dự kiến tổn thất dự GVHD: Nguyễn Thị Quyên 44 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh kiến Mặc dù tổn thất dự kiến số lớn Về mô hình rủi ro tín dụng sử dụng xếp hạng tín dụng Nhìn chung mô hình giúp ngân hàng có phương pháp tính toán tốt tổn thất tiềm ẩn ngân hàng mô hình liên quan chặt chẽ với tác động làm giảm rủi ro tín dụng phương pháp phân bổ cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro biện pháp dự phòng tổn thất Các mô hình đo lường tỉ lệ an toàn vốn ngân hàng Rủi ro tín dụng khoản vay thời kì bao gồm xác xuất vỡ nợ (PD) phần giá trị khoản vay bị người vay vỡ nợ (LGD) LGD khoản tín dụng phụ thuộc vào cấu khoản vay PD thường phụ thuộc vào người vay ngân hàng thường giả định nợ không trả tất khoản nợ người vay không trả khoản nợ Mức tổn thất dự tính (EL) tích PD LGD khoản vay Nói chung, hệ thống xếp hạng theo hai tiêu chí thường tốt so với hệ thống tiêu chí cách đánh giá cách riêng rẽ PD LGD, hệ thống hai tiêu chí nâng cao hiệu truyền đạt thông tin rủi ro, giảm bớt xu hướng xếp hạng chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, thúc đẩy phát triển công cụ xếphạng để hỗ trợ trình xếp hạng rủi ro, phù hợp với kĩ thuật phân bổ vốn, dự phòng vốn định giá tín dụng dựa vào rủi ro phát triển sau tăng tương thích mức tín dụng dựa vào rủi ro phát triển sau tăng tương thích mức xếp hạng nội mức xếp hạng bên công ty xếp hạng có kinh nghiệm đưa 3.3.6.Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Công tác cán khâu quan trọng góp phần tạo nên thành công tổ chức Đối với lĩnh vực ngân hàng yếu tố người có ý nghĩa quan trọng định đến hiệu hoạt động hai phạm trù, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức người cán ngân hàng Vì vậy, để hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động quản lí tài sản ngân hàng nói riêng có hiệu thỉ phải quan tâm GVHD: Nguyễn Thị Quyên 45 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh đến việc đào tạo, đào tạo lại giáo dục đội ngũ cán nhân viên ngân hàng hai khía cạnh Có thực tế nay, cán ngân hàng giỏi, cán ngân hàng chủ chốt đào tạo có xu hướng sang làm việc chi nhánh ngân hàng nước ngoài, liên doanh Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ thành lập Lý để cán không tiếp tục làm việc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Đông Anh xuất phát từ sách thu nhập đãi ngộ nhân viên hệ thống ngân hàng nhiều hạn chế, chưa tạo động lực khuyến khích người lao động Đặc biệt đội ngũ chuyên gia giỏi, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - CN Đông Anh cần có lộ trình thăng tiến, có chế độ ưu đãi riêng họ gắn bó máu thịt với nơi công tác Cần có chế tuyển dụng cạnh tranh bình đẳng tuyển dụng nhiều cán trẻ có tài Tuy nhiên, để tránh tượng “chảy máu chất xám” ngân hàng cần phải có chế khuyến khích cán quản lí nhân viên theo đầu công việc, trả lương theo tính chất công việc (phân biệt chế lương kế toán với lương cán tín dụng, với lương nhân viên kinh doanh tiền tệ), tăng lương cho người lao động, tạo hội cạnh tranh, thăng tiến bình đẳng cán bộ…Điều quan tâm trước tiên ban lãnh đạo ngân hàng xây dựng chương trình văn hóa, tổ chức giáo dục đến cán Ngoài ra, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thônc- CN Đông Anh nên tạo điều kiện cho cán có lực, có khả nghiên cứu học tập trung dài hạn nước, nghiên cứu thực tế ngân hàng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thức tế ứng dụng ngân hàng củamình, đồng thời gắn kết người lao động Đối với cán lãnh đạo Chi nhánh ngân hàng Đông Anh nên thường xuyên tổ chức buổi học tập kĩ quản lí, làm việc theo nhóm để nâng cao khả quản lí cho cán lãnh đạo Định kì hàng quý, hàng năm Chi nhánh ngân hàng Đông Anh nên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, tổng kết tập huấn nghiệp vụ để cán làm công tác quản lí tài sản trao đổi, thảo luận vướng mắc xuất phát từ thực tiễn công việc để từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quản lí điều hành GVHD: Nguyễn Thị Quyên 46 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Bên cạnh đó, lĩnh vực kinh doanh then chốt, Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Đông Anh thuê chuyên gia nước để xây dựng, quản lí, chuyển giao đào tạo cho cán nhân viên ngân hàng 3.3.7.Xiết chặt quỹ dự phòng quản lý rủi ro Trích lập dự phòng quản lí rủi ro nhiệm vụ quan trọng công tác tín dungj ngân hàng nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CN Đông Anh nói riêng Ngân hàng cần tiến hành phân loại nợ theo tiêu chí mà ngân hàng Nhà nước để ra(gồm có nhóm nợ) Ngoài ra, quý lần 15 ngày tháng quý phải tự tiến hành phân loại nợ Cần phản ánh xác mức độ rủi ro khách hàng để làm trích lập dự phòng rủi ro Thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động ngân hàng để có mức trích lập hợp lý 3.4.Kiến nghị 3.4.1.Kiến nghị với Nhà nước 3.4.1.1.Sự thay đổi sách Nhà nước cần công bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà nước không thông báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian dự kiến định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạtđộng cho phù hợp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đối sách Nhà nước GVHD: Nguyễn Thị Quyên 47 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 3.4.1.2.Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thông tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thông tin Có loại thông tin tra cứu tự do, có loại thông tin phải mua, tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lí nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác thông tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thông tin khó khăn, nhiều thời gian, thông tin cũ có bị thất lạc mờ, nát Do vậy, ngân hàng thương mại thường đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thông tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú thu thập thông tin sơ sài tình trạng hôn nhân, có tiền án tiền hay không, người có tên sổ hộ thông tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân đó…thì không quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thông tin từ quan nhà nước Thuế, Công an… khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng 3.4.1.3.Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thông tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình GVHD: Nguyễn Thị Quyên 48 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh ngành tỉ số tài chính, giá thành…) nhiều hạn chế, Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với BộTài Chính xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đứng đắn hoạt động kinh doanh tín dụng 3.4.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.4.2.1.Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) kênh thông tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thông tin không cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin doanh nghiệp thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữa quan, quan thông tin nước, văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, cung cấp thông tin đáp ứng ưu cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thông tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chính vậy, CIC phải mở rộng quy mô thông tin mà phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Để làm điều này, Ngân hàng Nhà nước cần phải thực biện pháp sau: - Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thương mại, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lí doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thông tin để cần cung cấp cho ngân hàng thương mại cách - nhanh chóng xác Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trò, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thông tin từ CIC Có biện pháp xử lí tổ chức GVHD: Nguyễn Thị Quyên 49 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh tín dụng không thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai - lệch gây nhiễu thông tin Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nước nhằm khai thác thông tin đối tác nước có ý định đầu tư Việt Nam, để kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước - vay vốn Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất công đoạn xử lí nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin, đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh cáo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 3.4.2.2.Tăng cường công tác tra hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Công tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng…để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phòng ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn đến nguy rủi ro hoạt động tín dụng không ngân hàng mà toàn hệ thống KẾT LUẬN Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành ngân hàng thương mại, đặc biệt bối cảnh GVHD: Nguyễn Thị Quyên 50 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh kinh tế Việt Nam thời gian hội nhập, ngày phải tiến gần đến thông lệ quốc tế muốn tồn phát triển bền vững Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, chuyên đề hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lí luận rủi ro tín dụng, quản lí rủi ro tín dụng Chuyên đề nghiên cứu tổng kết tổ chức hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Chi Nhánh Đông Anh Đi sâu phân tích, lí giải thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn- Chi nhánh Đông Anh, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn - quản lí rủi ro tín dụng Trên sở đánh giá rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn- CN Đông Anh chuyên đề đề xuất số phương pháp tăng cường nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thônCN Đông Anh Với xu phát triển nay, quản lí rủi ro nói chung quản lí rủi ro tín dụng nói riêng ngân hàng, nhà khoa học, người làm chuyên môn nghiên cứu, phát triển, hoàn thiện cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội GVHD: Nguyễn Thị Quyên 51 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Phụ lục 1: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 GVHD: Nguyễn Thị Quyên 52 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Phụ lục 2: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013 GVHD: Nguyễn Thị Quyên 53 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Phụ lục 3: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2014 Số hiệu Tài khoản Tên tài khoản Dư cuối Số hiệu Tài khoản 70 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 357.755.477.142 80 701 Thu lãi tiền gửi 4.028.524.666 801 7010 Thu lãi tiền gửi 4.028.524.666 8010 701002 Thu lãi tiền gửi tổ chức tín dụng 4.028.524.666 801001 702 Thu lãi cho vay 353.139.016.143 801003 7020 Thu lãi cho vay 353.139.016.143 801004 702001 Thu lãi cho vay ngắn hạn 319.127.871.758 801005 702002 Thu lãi cho vay trung hạn 20.075.563.465 801006 702003 Thu lãi cho vay dài hạn 176.043.650 801007 702005 Thu lãi cho vay Trụ sở 8.581.019.561 802 702012 Thu lãi cho vay vốn nhận Chính phủ 4.478.291.604 8020 702014 Thu lãi cho vay thẻ tín dụng 700.226.105 802004 704 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 587.936.333 802005 7040 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 587.936.333 803 704002 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh toán 286.579.253 8030 704003 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh thực hợp đồng 196.218.569 803001 704004 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh dự thầu 8.820.206 803002 704005 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh đảm bảo chất lượng 106.280.880 805 704007 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh hoàn toán (9.962.575) 8050 71 Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ 10.084.260.520 805001 711 Thu từ dịch vụ toán 9.730.134.729 809 7110 Thu từ dịch vụ toán 9.730.134.729 8090 711001 Thu từ dịch vụ chuyển tiền nước 4.985.738.578 809009 711002 Thu từ dịch vụ chuyển tiền nước 65.766.329 81 711009 Thu phí phát hành L/C 441.761.858 811 711011 Thu phí phát hành sửa đổi L/C 33.355.856 8110 711013 Thu phí toán L/C 1.513.364.523 811001 711014 Thu phí phát hành bảo lãnh nhập hàng 2.319.763 811002 GVHD: Nguyễn Thị Quyên 54 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 711015 Thu phí rút, ứng tiền mặt thẻ nội địa 309.410.638 812 711016 Thu phí rút, ứng tiền mặt thẻ quốc tế 20.320.889 8120 711017 Thu phí CK hệ thống ATM/EDC 31.047.363 812001 711018 Thu phí chuyển khoản liên ngân hàng ATM/EDC 9.091 813 711021 Thu phí chiết khấu đơn vị chấp nhận thẻ thẻ quốc t 27.845.210 8131 711022 Thu phí phát hành thẻ nội địa 194.597.837 813101 711023 Thu phí phát hành thẻ ghi nợ quốc tế 6.613.690 8132 711024 Thu phí phát hành thẻ tín dụng quốc tế 45.455 813201 711025 Thu phí thường niên thẻ tín dụng quốc tế 38.676.246 8133 711029 Thu phí chuyển đổi ngoại tệ giao dịch thẻ 20.000 813301 711034 Thu phí dịch vụ kiều hối, Western Union 214.034.592 815 711035 Thu từ dịch vụ thu hộ, chi hộ, uỷ nhiệm toán 400.033.427 8150 711036 Thu phí trì dịch vụ Mobile Banking 27.273 815001 711037 Thu phí xử lý giao dịch, phí khác dịch vụ Mobile Ba 625.016.499 816 711052 Thu phí chậm trả thẻ tín dụng 16.574.030 8160 711059 Thu khác nghiệp vụ thẻ 4.418.496 816002 711096 Thu dịch vụ toán quốc tế khác - chịu thuế 7.160.120 819 711097 Thu phí dịch vụ toán quốc tế khác- không chịu th 64.402.137 8190 711098 Thu lệ phí hoa hồng dịch vụ toán nư 724.735.196 819009 711099 Thu phí dịch vụ toán nước khác không chịu 2.839.633 82 713 Thu từ dịch vụ ngân quỹ 135.130.417 821 7130 Thu từ dịch vụ ngân quỹ 135.130.417 8210 713001 Thu từ dịch vụ ngân quỹ 135.130.417 821001 714 Thu từ nghiệp vụ uỷ thác đại lý 181.463.710 83 7140 Thu từ nghiệp vụ uỷ thác đại lý 181.463.710 831 714009 Thu từ nghiệp vụ uỷ thác đại lý khác 181.463.710 8310 719 Thu khác 37.531.664 831001 7190 Thu khác 37.531.664 832 719008 Thu khác - dịch vụ chịu thuế 18.078.639 8320 719009 Thu khác - dịch vụ không chịu thuế 19.453.025 832001 72 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 1.117.826.321 84 721 Thu kinh doanh ngoại tệ 1.117.826.321 849 7210 Thu kinh doanh ngoại tệ 1.117.826.321 8490 721001 Thu kinh doanh ngoại tệ 1.117.826.321 849002 GVHD: Nguyễn Thị Quyên 55 Nhóm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 74 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác 357.408.274 849003 749 Thu hoạt động kinh doanh khác 357.408.274 85 7490 Thu hoạt động kinh doanh khác 357.408.274 851 749002 Thu điều tiết nội 4.698.121 8511 749003 Thu điều tiết nội phí dịch vụ 352.710.153 851101 79 Thu nhập khác 4.528.577.445 851102 790 Thu nhập khác 4.528.577.445 852 7900 Thu nhập khác 4.528.577.445 8520 790002 Thu nợ xử lý rủi ro 3.175.336.437 852001 790005 Thu lãi nợ xử lý rủi ro 491.408.673 853 790008 Thu nhập khác 48.240.000 8531 790009 Thu nhập bất thường 813.592.335 853101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất thống kê [2] Edward W Reed & Edward K Gill (1993), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [3] Ths Lê Đình Hạc (2004), Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam [4] PGS TS Lê Thị Hương, Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất giáo dục [5] Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài [6] Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn- Chi nhánh Đông Anh GVHD: Nguyễn Thị Quyên 56 Nhóm [...]... 2.3.Nguyên nhân tồn tại rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát Nông thôn- CN Đông Anh Rủi ro tín dụng là rủi ro phổ biến nhất trong hoạt động của ngân hàng thương mại Tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đông Anh, chất lượng tín dụng chưa thực sự cao và những rủi ro tín dụng còn tồn tại như trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó tập trung ở những nguyên... vay 10 khách hàng lớn nhất trên tổng dư nợ GVHD: Nguyễn Thị Quyên 17 Nhóm 2 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CN ĐÔNG ANH 2.1.Chất lượng tín dụng 2.1.1.Tình hình dư nợ tín dụng Bảng 2.1 - Tình hình dư nợ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Đông Anh Đơn vị:... học Công nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 2.5.Đánh giá chung về thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - CN Đông Anh 2.5.1.Đánh giá chung Từ những kết quả đã đạt được ở trên ta thấy hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn- CN Đông Anh đã có những bước phát triển nhanh chóng Dư nợ tín dụng liên tục tăng, số lượng khách hàng quan... nghiệp, - khi doanh nghiệp gặp khó khăn, xảy ra rủi ro mới phát hiện thì đã muộn Văn hòa chia sẻ và sử dụng thông tin của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Huyện Đông Anh và của cả hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam còn nhiều bất cập Hầu như chỉ có cán bộ làm công tác tín dụng mới quan tâm đến thông tin về rủi ro tín dụng, cón cán bộ khác hầu như không quan tâm đến... ra rủi ro, khách hàng không trả được nợ vay, bộ phận kiểm tra nội bộ rất khó xác định trách nhiệm của từng bộ phận chức năng để đưa ra biện pháp xử lý • Công tác quản lý rủi ro còn thực hiện phân tán - Về chức năng quản lí rủi ro: Hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh đang áp dụng mô hình quản lí rủi ro phân tán, từng bộ phận kinh doanh tại ngân hàng thực. .. doanh chưa được thể hiện và hoạt động quản lí rủi ro chưa đi vào thực chất • Chất lượng cán bộ tín dụng và chia sẽ thông tin tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát - triển Nông thôn Việt Nam Việt Nam- Chi nhánh Huyện Đông Anh còn hạn chế Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng còn nhiều bất cập trong phân tích các thông tin kinh tế xã hội, phân tích đánh giá dự án cho vay còn nhiều chủ quan, chậm phát. .. nhân chủ quan • Chưa thực sự tách bạch giữa 3 bộ phận: Bộ phận kinh doanh, bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận giao dịch • Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Đông Anh chưa phát huy hiệu quả cao do chưa tuân thủ - theo nguyên tắc quản lý rủi ro theo thông lệ, cụ thể là: Nguyên tắc tập trung: Các rủi ro phải được quản lí tại Hội sở chính và... trong việc kiểm soát chất lượng tín dụng, do vậy việc tăng cường quản lí rủi ro tìn dụng tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thônChi nhánh Đông Anh là rất cần thiết để đảm bảo kiểm soat tốt hơn nữa chất lượng tín dụng • Về dư nợ theo ngành nghề Trong số các ngành kinh tế đã được phân loại theo xếp hạng tín dụng nội bộ, do đặc thù của ngân hàng, các khách hàng nông nghiệp là lớn nhất (6890 lượt... này, Ngân hàng cần tìm hiểu những đặc thù của từng loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, những vấn đề tồn tại trong hoạt động cấp tín dụng và quản lý RRTD khi cho vay và nguyên nhân của những tồn tại trên, từ đó có những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và giảm bớt RRTD CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP& PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CN ĐÔNG... nâng cao chất lượng tín dụng và ngăn ngừa nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn- CN Đông Anh đã đánh giá được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng và đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và phát hiện rủi ro tín dụng Ngân hàng đã xây dựng một chính sách cho vay tương đối hợp lý, đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động thực tế, với các quy ... định sách tốt Đội ngũ nhân viên đông đảo, trẻ động, nhanh nhạy, có khả - tiếp thu Nhờ biện pháp QTRRTD đại năm 2012, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng tính theo tiêu chuẩn Việt Nam giảm Xu hướng

Ngày đăng: 04/04/2016, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng

    • 1.2.Phân loại rủi ro tín dụng

    • 1.2.1.Rủi ro hệ thống

    • 1.2.1.1.Rủi ro thị trường

    • 1.2.1.2.Rủi ro lãi suất tín dụng

    • 1.2.1.2.1.Rủi ro xác định lãi suất

    • 1.2.1.2..2.Rủi ro đường cong lãi suất

    • 1.2.1.2.3.Rủi ro tương quan lãi suất

    • 1.2.2.Rủi ro phi hệ thống

    • 1.2.2.1.Rủi ro tín dụng do đọng vốn

    • 1.2.2.2.Rủi ro trong hoạt động thu hồi vốn và lãi

    • 1.3.Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng

    • 1.3.1.Nguyên nhân khách quan

    • 1.3.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn

    • 1.3.3.Nguyên nhân từ bản thân ngân hàng

    • 1.4.Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

    • 1.4.1.Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn

    • 1.4.1.1.Chỉ tiêu nợ quá hạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan