Bài giảng hệ thống thông tin đất LIS phần 1 ths đào mạnh hồng

40 392 0
Bài giảng hệ thống thông tin đất   LIS  phần 1   ths  đào mạnh hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS CHƢƠNG I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THÔNG TIN, HỆ THỐNG VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Thông tin 1.1.1 Khái niệm thông tin Thông tin gì? Một câu hỏi mẻ xã hội ngày sống xã hội thời đại thông tin; công nghiệp thông tin xã hội thông tin hình thành Trong hoạt động thường ngày người kể từ đời xưa luôn gắn liền với thông tin, đâu thấy người ta nói đến khái niệm “thông tin” Mọi quan hệ , hoạt động người dựa hình thức giao lưu thông tin Trong xã hội phát triển nay, đối tượng xã hội cần có thông tin với yêu cầu khác tuỳ theo đối tượng xã hội như: học sinh hay kỹ sư, nhà khoa học, hay bác sỹ, đến nhà lãnh đạo Những đối tượng khác xã hội cần thông tin khác Khả thu nhận thông tin đối tượng khác Nhưng dù người nói chung sử dụng khả để thu nhận, xác lập thông tin giác quan, cảm giác, văn bản, biểu mẫu, hình vẽ, tiếng nói Chúng ta thấy, thông tin xã hội có nhiều chủng loại, với khối lượng to lớn người thông qua nhiều phương thức khác để thu nhận thông tin sau điều chỉnh, chọn lọc, xử lý để thu thông tin có ích cho Hình thức thể thông tin muôn hình, muôn vẻ, người cảm nhận qua giác quan, hành động mình, có người không cảm nhận thông tin tồn Có thể thấy xã hội loài người vật phát thông tin, tạo nên giới đa dạng phong phú Thông tin hình thức biểu phổ biến đặc trưng vật, mặt quan trọng cấu thành nên giới vạn vật Thông tin giống vật chất, lượng, không khí, ánh nắng, tồn lúc nơi thiên nhiên, xã hội loài người, tiềm thức người Vậy thông tin gì?, khái niệm thông tin mà phải tìm hiểu Có nhiều cách hiểu thông tin, chí từ điển định nghĩa thống thông tin Ở khái niệm thông tin nghiên cứu nói chất vật mà biểu tượng vật mặt nội dung thông tin thông báo, mệnh lệnh, số liệu, tín hiệu bao hàm bên vật Quả thông tin khái niệm khoa học khái niệm trung tâm xã hội thời đại Mọi quan hệ, hoạt động người dựa hình thức giao lưu thông tin điều xảy ra, biết, nói, làm Theo từ điển Oxford English Dictionary cho thông tin “điều mà người ta đánh giá nói đến; Là tri thức, tin tức” Một số từ điển khác đơn giản đồng thông tin với kiến thức: “thông tin điều người ta biết” “thông tin chuyển giao tri thức làm tăng thêm hiểu biết người” Khái niệm thông tin hay tin tức khái niệm trừu tượng, phi vật chất khó định nghĩa cách xác Ở cung cấp hai định nghĩa không thức khái niệm thông tin là: ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -1- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Định nghĩa 1: Thông tin cảm hiểu người giới xung quanh (thông qua tiếp xúc với nó) Như thông tin hiểu biết người tiếp xúc với môi trường xung quanh người hiểu biết làm tăng lượng thông tin thu nhận Định nghĩa 2: Thông tin hệ thống tin báo mệnh lệnh giúp loại trừ không chắn (uncertainty) trạng thái nơi nhận tin Nói ngắn gọn, thông tin mà loại trừ không chắn Sự không chắn trạng thái nơi nhận tin chờ đợi kiện xảy tập kiện (số lượng trước hay không xác định được) chưa biết kiện có khả xảy Trong hai định nghĩa trên, định nghĩa đầu cho hiểu thông tin chưa nói lên chất thông tin, định nghĩa thứ hai cho hiểu rõ chất thông tin định nghĩa dựa vào để định lượng thông tin kỹ thuật Nguyên nhân không đồng thông tin sờ mó Người ta bắt gặp thông tin trình hoạt động, thông qua tác động trừu tượng Khái niệm thông tin nhà khoa học người Mỹ Wiener lần đề xướng vào thập kỷ 40 kỷ XX Trong đời sống xã hội người, thông tin nhu cầu Nhu cầu không ngừng tăng lên với gia tăng mối quan hệ xã hội Mỗi đối tượng sử dụng thông tin lại tạo thông tin Các thông tin lại truyền cho đối tượng sử dụng Thông tin tổ chức tuân theo số quan hệ logic định, trở thành phận tri thức, đòi hỏi phải nghiên cứu khai thác cách có hệ thống Trong hoạt động người, thông tin thể qua nhiều hình thức đa dạng phong phú như: số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh Thuật ngữ thông tin dùng không loại trừ thông tin truyền ngôn ngữ tự nhiên, hay thông qua nghệ thuật, hay nét mặt, động tác, cử mà chưa thể có định nghĩa thống thông tin * Dữ liệu thông tin Dữ liệu có phải thông tin? Dữ liệu nhận số giá trị xác định tập hợp (Ví dụ: giá trị mã bưu phải số năm ký tự chữ, v.v…) Dữ liệu biểu diễn tập hợp giá trị mà khó biết liên hệ chúng (Ví dụ: Nguyễn Văn Nam, 845102, 14 / 10 / 02, 18,…) Như vậy, khái niệm liệu hẹp khái niệm thông tin Dữ liệu biểu diễn nhiều dạng khác (âm thanh, văn bản, hình ảnh, ) Thông tin mang ý nghĩa gồm nhiều giá trị liệu, ví dụ liệu có thông tin sau: Thủ kho Nguyễn Văn Nam xuất mặt hàng có danh mục là: 845102 vào ngày 14/10/ 02 với số lượng 18 * Các dạng thông tin - Thông tin viết: Dạng thông tin thường gặp hệ thông tin Nó thường thể giấy hình máy tính Các kiện thể cácthông tin có cấu trúc không + Một thư tay ứng viên vào vị trí tuyển dụng cấu trúc, song cần phải có thông tin "bắt buộc" (họ tên, địa chỉ, văn bằng, v.v ) + Một hoá đơn có cấu trúc xác định trước gồm liệu bắt buộc (tham chiếu khách hàng, tham chiếu sản phẩm v.v ) - Thông tin nói: Dạng thông tin phương tiện phổ biến cá thể thường gặp hệ tổ chức kinh tế xã hội Đặc trưng loại phi hình thức thường khó xử lý Vật mang thông tin thường hệ thống điện thoại ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -2- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS - Thông tin hình ảnh: Dạng thông tin xuất phát từ thông tin khác hệ thống từ nguồn khác Ví dụ: vẽ số chi tiết ôtô có từ số liệu phòng nghiên cứu thiết kế - Các thông tin khác: Một số thông tin cảm nhận qua số giai đoạn xúc giác, vị giác, khứu giác không xét hệ thông tin quản lý * Thông tin có cấu trúc Nếu giả thuyết thông tin vô ích loại bỏ thông tin vừa liệt kê thành phần hệ thông tin quản lý Một số chúng khai thác tức để định (Ví dụ: kế hoạch sản xuất, kế hoạch cải tiến thiết bị.v.v.) Một số khác để sử dụng cần xử lý sơ thủ công giới tự động (Ví dụ: đồ thị doanh số theo thời gian, vẽ chi tiết thiết bị v.v ) Xử lý tự động thông tin thực tạo thành từ liệu c ó tính cấu trúc Chính xuất phát từ liệu có tính cấu trúc dựa vào quy tắc quản lý mà xử lý thực 1.1.2 Các đặc trưng tiêu chuẩn thông tin Như biết, tất thông tin có giá trị Thông tin tốt thông tin Vì thông tin tốt phải thông tin nào? Đặc trưng thông tin gì? 1, Đặc trưng thông tin Thông tin phải thích hợp: điều có nghĩa thông tin phải đáp ứng với yêu cầu đối tượng sử dụng thông tin, thông tin phải trợ giúp người sử dụng thông tin giải vấn đề mà công việc họ đặt Thông tin phải kịp thời: điều có nghĩa thông tin phải cung cấp lúc mà người dùng tin cần Thông tin phải xác: tính xác thông tin yêu cầu bắt buộc với thông tin Nếu thông tin không xác cho hậu không lường sử dụng thông tin để đưa định 2, Tiêu chuẩn chất lượng thông tin Thông tin phải xác, tương ứng trí thông tin nghiệp vụ đối tượng thời mà thông tin tượng trưng Nghĩa thông tin phải đúng, phải khách quan, muốn phải có phương pháp thu thập thông tin cách khoa học Như vậy, người xây dựng thông tin phải huấn luyện, có hiểu biết, có ý thức làm việc; Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho công tác phải đồng bộ, phù hợp với trình độ, với yêu cầu thực tế; Phương pháp thu thập xử lý khoa học, thích ứng với trình độ người khả trang thiết bị Thông tin phải đủ, mức độ theo thông tin bao gồm liệu liên quan đến đối tượng nghiệp vụ có ý nghĩa định nghĩa thông tin phải phản ánh tất khía cạnh cần thiết, không cung cấp cách phiến diện, méo mó, lệch lạc, mà phải phản ánh trung thực đối tượng xem xét Tuy nhiên ban đầu có đầy đủ thông tin đối tượng mà phải thu thập, xây dựng, quản lý cách đắn, khoa học khách quan cho dù để đạt điều đơn giản Với tầm chiến lược, nhiều phải lường đến tình là: thông tin thu thập lần dùng nhiều lần; có thông tin thu thập dùng lần; có thông tin dùng lần lâu sau cần đến không cần đến Thông tin phải có hiệu lực, phủ chồng chất lượng khác bao gồm đo lường chẳng hạn kịp thời, nghĩa có sẵn, đắn Tính hiệu lực thông tin phải định trị liên quan đến đến mục đích phục vụ làm định Tuy nhiên khái niệm ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -3- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS kịp thời, có sẵn, đắn tuỳ thuộc vào trình độ khoa học công nghệ cụ thể, trang thiết bị sử dụng phương pháp tiến hành Thông tin phải gắn với trình, gắn với diễn biến việc, nghĩa phải đặt sâu chuỗi có trình tự hợp lý, giúp cho hoạt động tư người rõ ràng, mạch lạc, có có định kịp thời đắn Nếu xét hệ thống thông tin tự động tiêu chuẩn tối quan trọng, công nghệ đại độ chuẩn xác cần phải cao, tính trật tự tổ chức thông tin điều kiện xem nhẹ Thông tin phải dùng được, nghĩa thông tin phải có nội dung, có giá trị thực để đóng góp cho công việc phân tích, thống kê, tổng hợp định Giá trị thực phải nhận thấy công đoạn cụ thể Bên cạnh thuộc tính thông tin cho người sử dụng khả cảm nhận ý nghĩa thông tin Được đánh giá từ quan điểm người sử dụng 1.1.3 Thuộc tính thông tin 1, Giao lưu thông tin Thông tin tồn khắp nơi xã hội với nhiều loại thông tin khác thông tin dân số lao động, thông tin tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, nguồn tài nguyên khác, thông tin môi trường … Bên cạnh có nguồn thông tin khác như: thông tin kinh tế xã hội, thông tin khoa học công nghệ, thông tin sản xuất kinh doanh…vv Nhưng thông tin có giá trị ý nghĩa truyền sử dụng Chính vậy, chất thông tin nằm giao lưu 2, Khối lượng thông tin Theo lý thuyết thông tin khối lượng thông tin xác định thông qua tín hiệu sinh từ nguồn tin Nguồn tin nhiều, có nhiều thông tin truyền Các thông tin truyền cách ghi tín hiệu lên vật mang tin Vật mang tin giấy, sóng điện từ, băng từ, vv… Về mặt lý thuyết xác định khối lượng thông tin thông qua vật mang tin mà chứa đựng đơn vị không gian thời gian 3, Chất lượng thông tin Chất lượng thông tin đánh giá thông qua tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính bí mật, tính toàn vẹn, tính sẵn sàng đáp ứng, tính tuân thủ, tính khả tín thông tin Thông tin có chất lượng thấp thông tin sai lệch hiệu sử dụng gây hậu lường trước xã hội đại tiên tiến Trong xã hội phát triển, thông tin không đòi hỏi có chất lượng cao, mà phải dễ sử dụng, phải kịp thời, chi phí thấp, đòi hỏi phải trình bày hấp dẫn 4, Giá trị thông tin Trong nghiên cứu thông tin cho thấy, chất lượng thông tin đem lại giá trị cho thông tin thể qua: tính xác, phạm vi bao quát thông tin, tính cập nhật tần xuất sử dụng Đứng phương diện tổng quát, ta thấy thông tin có giá trị thông tin có tính chất riêng biệt thông tin có tính dự báo Tính riêng biệt thông tin phù hợp với yêu cầu đối tượng sử dụng Còn tính dự báo cho phép người ta lựa chọn định nhiều khả cho phép 5, Giá thành thông tin Giá thành thông tin quy hai phận là: lao động trí tuệ yếu tố vật chất ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -4- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Lao động trí tuệ: bao gồm công việc hình thành thông tin xử lý thông tin Những người sáng tạo có quyền sở hữu chúng đảm bảo pháp luật Nhưng bên cạnh thông tin cung cấp cho người khác Thực tế chất vốn có thông tin, điều làm cho thông tin khó xem sản phẩm hàng hóa điều khó cho xác định giá thành thông tin Các yếu tố vật chất: phương tiện xử lý lưu trữ thông tin, phương tiện truyền tin Đối với yếu tố định giá thành tương đối dễ dàng chúng thường đánh giá giá trị thị trường 1.1.4 Phân loại thông tin Thông tin đa dạng phong phú nên người ta phân loại thông tin theo nhiều tiêu chí khác 1, Theo giá trị quy mô sử dụng Thông tin chiến lược, thông tin cho phép nhà lãnh đạo đánh giá môi trường kinh doanh, hoạt động đặt kế hoạch cho nghiệp vụ điều kiện hoạt động tương lai Thông tin chiến thuật tác nghiệp, thông tin chi tiết thông tin chiến lược Thông tin thường thức, thông tin phục vụ cho đa số người sử dụng 2, Theo nội dung thông tin Thông tin khoa học kỹ thuật: phát minh, kết nghiên cứu phát minh, phương pháp, trang thiết bị Thông tin kinh tế: tài chính, giá cả, thị trường, quản lý, cạnh tranh Thông tin pháp luật: hiến pháp, luật, quy định, nghị định, định, quy tắc Thông tin văn hóa xã hội: giáo dục, y tế, thể thao, nghệ thuật 3, Theo đối tượng sử dụng Thông tin đại chúng: dành cho người Thông tin khoa học: dành cho người dùng tin khoa học 4, Theo mức độ xử lý nội dung Thông tin cấp một: thông tin gốc Thông tin cấp hai: thông tin tín hiệu dẫn Thông tin cấp ba: tổng hợp thông tin cấp 5, Theo hình thức thể thông tin Thông tin nói Thông tin viết Thông tin hình ảnh Thông tin điện tử hay thông tin số Thông tin đa phương tiện 1.1.5 Vai trò thông tin Trong thời đại ngày nay, thông tin có vai trò quan trọng xã hội tạo tồn phát triển của xã hội Chính thông tin có vai trò xã hội sau: 1, Thông tin nguồn lực phát triển nguồn tài nguyên đặc biệt quốc gia Hiện thừa nhận vật chất, lượng, thông tin sắc dân tộc yếu tố định tồn phát triển quốc gia Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp xã hội thông tin khoa học trở thành nguồn lực quan trọng tạo nên ưu kinh tế trị quốc gia ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -5- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Nếu trước kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên năm cuối kỷ XX thông tin xem nguồn tài nguyên kinh tế giống nguồn tài nguyên khác vật chất, lao động, tiền vốn Khác với nguồn tài nguyên khác, tài nguyên thông tin mở rộng phát triển không ngừng (thông tin lan truyền cách tự nhiên, sử dụng thông tin không bị cạn mà trái lại lại tái tạo cập nhật bổ xung, có khả chia sẻ không giao dịch, mang tính hiệu lực thời gian) bị hạn chế thời gian nhận thức người Với khả thay nguồn tài nguyên khác, thông tin trở thành sở nhiều hoạt động xã hội Một khía cạnh khác vai trò thông tin là, số nước coi thông tin loại hàng hóa đặc biệt trở thành tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển kinh tế nước 2, Thông tin yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất Từ trước đến hoạt động, sản xuất kinh doanh tất cần đến thông tin Sự cần thiết thông tin bàn cãi xã hội đại ngày Nhu cầu đòi hỏi cần thông tin, xử lý thông tin nảy sinh nhanh chóng đòi hỏi đáp ứng kịp thời, vai trò thông tin kinh tế thêm quan trọng Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ khoa học, kỹ thuật, sản xuất phận khăng khít với nhau, tạo chu trình khép kín Cùng với phát triển vượt bậc công nghệ, thông tin ngày sử dụng hiệu sản xuất kinh doanh 3, Thông tin giữ vai trò hàng đầu phát triển khoa học Vai trò thông tin phát triển khoa học quy luật phát triển khoa học Một quy luật phát triển khoa học tính kế thừa tính quốc tế Không phát minh khoa học mà lại sản phẩm lao động người Tính kế thừa yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh tiến khoa học Người sau không làm lại việc mà người trước làm Vì sản phẩm khoa học người sau nghiên cứu khoa học mới, thông tin khoa học Như hoạt động nghiên cứu khoa học hệ thống tiếp nhận thông tin tạo thông tin khác với thông tin ban đầu 4, Thông tin sở lãnh đạo quản lý Quản lý dạng tương tác đặc biệt người với môi trường xung quanh nhằm đạt mục tiêu tổ chức Quá trình quản lý xác định loạt hoạt động định hướng theo mục tiêu, có hành động (xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức kiểm tra) Nhiệm vụ quan trọng quản lý định Hiệu quản lý phụ thuộc vào định Chất lượng định phụ thuộc nhiều vào đầy đủ đắn thông tin cung cấp Các nhà quản lý thường sử dụng thông tin để thiết kế đường lối hành động Bản chất thông tin đòi hỏi nhà quản lý phải thay đổi tuỳ theo cấp quản lý Như vậy, thực chất trình quản lý trình xử lý thông tin người lãnh đạo Do thông tin yếu tố định quan mà thiếu có trình quản lý hệ thống tổ chức xã hội 5, Vai trò thông tin văn hóa giáo dục Như thấy nhu cầu cong người thật vô hạn nhu cầu vật chất (như ăn, ) nhu cầu tinh thần (văn hóa, thông tin, giáo dục, giải trí ) Trước phát triển tiến khoa học công nghệ tạo cho người điều ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -6- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS kiện tốt nhu cầu sống, văn hóa tinh thần, sáng tạo khoa học thưởng thức giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Giáo dục hoạt động xã hội nhằm thực chức chuyển giao thông tin từ hệ sang hệ khác Do giáo dục nhân tố hàng đầu phát triển Trong trình giáo dục tạo cho hệ sau phương pháp trình bày thông tin theo nhiều hình thức khác Ngày với phát triển xã hội nhu cầu cần thông tin phục vụ cho sống ngày cao tăng số lượng chất lượng 1.2 Hệ thống 1.2.1 Khái niệm chung hệ thống Trong phát triển xã hội từ xưa đến thuật ngữ “Hệ thống” thuật ngữ mẻ thời đại Trên thực tế nói nghiên cứu đến hệ thống hệ thống pháp luật, hệ thống tuần hoàn, hệ thống thông tin Trong hệ thống mà người nghiên cứu trình bày hệ thống bao gồm nhiều thành phần khác (Mỗi thành phần hệ thống coi chúng phần tử) thành phần có chức năng, khả riêng biệt Nhưng có điểm chung thành phần chúng có mối quan hệ mật thiết qua lại với nhằm tạo cho hệ thống hoạt động Như hệ thống hiểu đơn giản tập hợp phần tử có tổ chức, có mối quan hệ ràng buộc lẫn hoạt động nhằm đạt mục đích chung định 1.2.2 Hệ thống phân hệ Để hình thành lên hệ thống phần tử hệ thống yếu tố, thành phần định phương thức hoạt động sản phẩm hệ thống Như phần tử hệ thống thành phần hợp thành hệ thống Trong sơ đồ 1.1.a phần tử 1.1, 1.2, 1.3,…, 1.N phần tử liên hệ với tạo thành hệ thống (gọi chung hệ thống) Mỗi phần tử hệ thống gọi phân hệ 1.3.1, 1.3.2, 1.3.n (sơ đồ 1.1.b) Sơ đồ 1.1.c cấu trúc có đẳng cấp hệ thống Các phần tử hệ thống đa dạng thực thể tại, thực thể trừu tượng, phương pháp, lập luận, quy tắc (như hệ thống tư tưởng) Như vậy, phần tử hệ thống hay có hệ thống khác tính chất lẫn chất chúng lại hỗ trợ nhau, bổ trợ cho Các phần tử hệ thống luôn tồn mối quan hệ, tạo thành cấu trúc Các phần tử hệ thống không thiết sơ đẳng mà thực thể phức tạp mà lại xem hệ thống (đó phân hệ sơ đồ 1.1c) Trong thực tế hệ thống thường có tính phân cấp, mức độ phân cấp nhiều hay tuỳ thuộc vào hệ thống Hay nói cách khác hệ thống tập hợp từ nhiều hệ thống Mối quan hệ phần tử hệ thống, hệ thống phần tử tập hợp cách ngẫu nhiên, rời rạc, mà chúng tồn quan hệ định là: quan hệ ổn định, lâu dài hay quan hệ bất thường, tạm thời Các quan hệ thiết nhà phân tích xây dựng hệ thống phải xem xét Hệ thống nghiên cứu hệ thống có mục tiêu, hệ thống gắn liền với tổ chức kinh tế - xã hội Hệ thống nghiên cứu hệ thống mở, có mối liên hệ với môi trường bên ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -7- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS 3.1 1.2 1.1 1.3.n 1.N 1.3 1.3.2 Phân hệ (b) Hệ thống (a) Hệ Thống 1.1 1.2 1.3.1 1.3 1.4 1.3.2 1.3.n 1.N Phân cấp hệ thống (c) Sơ đồ 1.1 : Hệ thống phân hệ 1.2.3 Các đặc trưng hệ thống 1, Tính tổ chức Giữa phần tử hệ thống phải có mối quan hệ định, quan hệ có hai loại: - Quan hệ ổn định: quan hệ tồn lâu dài cần phải nghiên cứu xét đến mối quan hệ Quan hệ ổn định nghĩa bất biến, có biến động giữ mức ổn định tương đối Ví dụ: Số công nhân xí nghiệp không ổn định xét đến số lượng nói chung ổn định, tức tăng, giảm không đáng kể - Quan hệ không ổn định: quan hệ tồn tức thời Ví dụ: Các chuyến công tác đột xuất nhóm nhân viên quan, v.v 2, Tính biến động Bất kỳ hệ thống có tính biến động, tức có tiến triển hoạt động bên hệ - Tiến triển có nghĩa phần tử mối quan hệ phần tử phát sinh, tăng trưởng, suy thoái hệ thống Ví dụ: Hệ thống kinh doanh công ty có lúc lãi, lúc lỗ v.v - Hoạt động: bên cạnh tiến triển phải xem xét đến hoạt động hệ thống: phần tử hệ thống, mối quan hệ định, cộng tác với để hoạt động thực mục đích chung định hệ thống Mục đích chung hệ thống xác định đầu vào hệ thống đầu hệ thống Như có nghĩa hệ thống phải môi trường nhận vào từ môi trường xuất trả lại môi trường Ví dụ: hoạt động hệ thống thông tin đất đai công tác xây dựng đồ địa ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -8- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Số liệu đo đạc H T Xử lý số liệu Bản đồ địa Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hoạt động hệ thống xây dựng đồ địa 3, Hệ thống phải có môi trường hoạt động Một hệ thống luôn tồn môi trường Môi trường tập hợp phần tử không thuộc hệ thống tác động vào hệ thống bị tác động bới hệ thống Hệ thống môi trường tách rời Ví dụ: Hệ thống sản xuất/kinh doanh tách rời với môi trường khách hàng Trong trình xây dựng hệ thống cần phải phân biệt hệ thống môi trường xung quanh Muốn làm điều phải xác định giới hạn hệ thống 4, Hệ thống phải có tính điều khiển Cơ chế điều khiển nhằm phối hợp, dẫn dắt chung phần tử hệ thống để chúng không trượt mục đích (tính hướng đích) hệ thống 1.2.4 Các thành phần hệ thống Hệ thống tập hợp gồm nhiều phần tử, có mối quan hệ ràng buộc lẫn hoạt động hướng tới mục đích định Nếu tách bỏ người khỏi hệ thống thấy thành phần hệ thống bao gồm Đầu vào; Xử lý; Đầu ra.(sơ đồ 1.3) a, Đầu vào Các thông tin đầu vào hệ thống thường nguồn số liệu, thông tin điều tra; Các thông tin hầu hết dạng thô chưa xử lý Việc điều tra thu thập thông tin đầu vào phải trung thực, khách quan, phản ánh thực trạng, không bỏ sót, b, Xử lý Xử lý bao gồm trình xử lý, chế biến để biến yếu tố đầu vào thành yếu tố Các xử lý trình biến đổi thông tin nhằm tạo thông tin theo thể thức quy định, hay trợ giúp định cho nhà lãnh đạo c, Đầu Đầu thông tin cung cấp cho đối tượng sử dụng (có thể cá nhân, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học quan nhà nước ) Các thông tin đầu thể nhiều hình thức khác theo đặc trưng hệ thống Phản hồi Đầu vào Điều khiển Xử lý Phản hồi Đầu Sơ đồ 1.3: Các khối hệ thống Ngoài người ta đưa thêm hai thành phần quan trọng liên quan đến điều khiển hệ thống phản hồi điều khiển - Phản hồi: liệu hoàn thành nhiệm vụ hệ thống - Điều khiển: giám sát thông tin phản hồi để xem hệ thống có hoạt động hướng nhằm đạt tới mục tiêu hay không Khi chức điều khiển phải thực chức điều chỉnh cần thiết đầu vào trình xử lý đảm bảo đầu thích hợp ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -9- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Khi xem xét hệ thống phải quan tâm đến môi trường mà hệ thống tồn tại; Hệ thống hệ thống; Hệ thống mở, hệ thống có trao đổi với môi trường bên 1.2.5 Vòng đời hệ thống Vòng đời hệ thống khoảng thời gian từ hệ thống sinh đến hệ thống chết Vòng đời hệ thống chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn sinh thành; Giai đoạn phát triển; Giai đoạn trưởng thành; Giai đoạn chết 1, Giai đoạn sinh thành: lúc có dự định hay ý tưởng thiết lập hệ thống có kế hoạch xây dựng hệ thống 2, Giai đoạn phát triển: giai đoạn hệ thống xây dựng bước tính từ triển khai kế hoạch xây dựng hệ thống đến hệ thống xây dựng xong 3, Giai đoạn trưởng thành: giai đoạn khai thác hệ thống Trong giai đoạn hệ thống vừa xây dựng hoạt động theo chức định 4, Giai đoạn suy thoái: trình khai thác hệ thống, xuất thay đổi (so với thời gian trước) xuất phát từ bên bên hệ thống làm cho hệ thống không đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn Lúc người ta tiến hành cải tiến hệ thống làm cho hệ thống thích nghi với thay đổi Tuy nhiên việc cải tiến bị giới hạn yếu tố kinh tế, công nghệ Khi việc cải tiến hệ thống không đạt hiệu mong muốn, người ta loại bỏ hệ thống tiến hành xây dựng hệ thống thay 1.2.6 Ba hệ thống tổ chức Ba mức cần phải quan tâm phân tích dòng ba phân hệ tạo thành xí nghiệp: hệ thống tác nghiệp/sản xuất, hệ thống định điều khiển hệ thông tin Ba hệ thống cuả tổ chức: 1, Hệ tác nghiệp, sản xuất Hệ tác nghiệp có liên quan với tất hoạt động sản xuất, tìm kiếm khách hàng mới, v.v cách tổng quát hoạt động nhằm thực công việc có tính cách cạnh tranh để đạt mục tiêu xác định hệ định Những phần tử cấu thành nhân lực (thực công việc), phương tiện (máy, thiết bị, dây chuyền công nghệ, v.v ), thành phần tác động tương hổ với để đáp ứng mục tiêu: ví dụ sản xuất lượng xe dự định trước Hệ định Hệ thông tin Hệ tác nghiệp Sơ đồ 1.4: Ba hệ thống tổ chức 2, Hệ thống định Hệ thống định có liên quan đến tác vụ quản lý, tìm định chiến lược, định chiến thuật, dài trung hạn (tăng phần thị trường, thay đổi lượng xe tiêu thụ), ngắn hạn (mục tiêu: thay đổi cách thức quản lý dự trữ, nghiên cứu "chiến dịch" thăm dò thị hiếu khách hàng mhằm hướng họ vào sản phẩm xí nghiệp) ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -10- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS dụng phần mềm TK05 gửi số liệu dạng số kết kiểm kê đất đai năm 2005 (dưới dạng sở liệu) Trung ương để tổng hợp QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Kết nối mạng diện rộng Hệ thống thông tin sở Máy chủ Web CSDL Đất đai Modem, tường lửa Máy vẽ, máy in Máy chủ liệu Chuẩn hoá liệu Nhập cập nhật số liệu Các liệu khác Phân tích xử lý số liệu Tra cứu thông tin Sơ đồ 2.3: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin đất đai + Hệ thống ELIS: chương trình SEMLA vừa tổ chức công bố (2008) thiết kế chi tiết phiên mẫu (prototype) cho hệ thống ELIS (Hệ thống thông tin đất đai môi trường ) khuôn khổ dự án SEMLA Hệ thống ELIS gồm phân hệ bao gồm : Phân hệ quản lý quy trình hồ sơ (PMD), phân hệ đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (LRC), phân hệ quản lý biến động đất đai phân hệ quản lý điểm nóng môi trường (HPM) Điểm bật hệ thống ELIS không quản lý thông tin, liệu qua xử lý mà quản lý toàn thông tin suốt trình xử lý hồ sơ Với quy trình định nghĩa mềm dẻo hệ thống, Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh, Thành phố dễ dàng quản lý tất nghiệp vụ thông qua hệ thống máy tính Hệ thống ELIS hỗ trợ việc xử lý hồ sơ nhanh chóng, xác theo dõi tất bước việc xử lý thông tin Hệ thống cung cấp thông tin cho lãnh đạo để quản lý, điều hành, cung cấp thông tin cho người dân tiến trình xử lý hồ sơ, cung cấp công cụ cho cán xử lý hồ sơ qua hệ thống mạng máy tính nội Internet Tóm lại: Như sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin đất đai tổng hợp nhiều thành phần khác thể qua sơ đồ 2.3 2.2.3 Cơ sở liệu hệ thống thông tin đất đai Cơ sở liệu tập hợp thô thực, liệu đất đai thu thập lưu trữ dạng thứ tự số hay chữ (được ghi lại sổ tay ghi chép hay sổ tay điều tra) ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -26- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS dạng hình hoạ (như đồ hay ảnh hàng không hay ảnh vệ tinh) dạng số hoá (sử dụng phương pháp điện tử) Để trở thành thông tin liệu thô phải xử lý để sử dụng, người định, người sử dụng thông tin hiểu chúng 1, Một số đặc điểm sở liệu hệ thống thông tin đất đai Tổ chức sở liệu hệ thống thông tin đất: cấu trúc hệ thống sở liệu hệ thống thông tin đất hợp lý có tổ chức dựa cấu tổ chức ngành Cơ cấu tổ chức ngành phân cấp từ trung ương đến địa phương (Bộ tài nguyên môi trường; Sở tài nguyên môi trường; Phòng tài nguyên môi trường cuối cấp sở là: xã, phường, thị trấn) Quản lý liệu: Quản lý liệu quản lý thông tin đất quản lý tập chung Quản lý tập chung liệu vừa nhỏ, liệu lớn quản lý phân tán sao, phân tán liệu chi tiết Giải pháp mạng sở liệu hệ thống thông tin đất: Trước hết phục vụ cho công tác quản lý, trao đổi, lưu trữ liệu hệ thống Bên cạnh phục vụ cho nhu cầu đối tượng truy cập tra cứu thông tin Trong hệ thống xây dựng, sử dụng hệ thống mạng LAN, Intranet Internet Chuẩn hoá sở liệu cho hệ thống thông tin đất: Nhằm đảm bảo tính thống thông tin, liệu chia sẻ cho đối tượng sử dụng hiệu chỉnh từ nhiều nguồn khác Nội dung chuẩn hoá liệu bao gồm: chuẩn hoá thiết bị tin học, chuẩn hoá liệu chung, chuẩn hoá liệu không gian, chuẩn hoá liệu thuộc tính, chuẩn hoá Metadata Hệ thống thông tin đất cung cấp thông tin dạng sản phẩm đồ, giấy chứng nhận dạng dịch vụ tư vấn chuyên môn Nó cung cấp liệu thuộc tính trình bày dạng số chữ Dữ liệu không gian trình bày đồ liệu thời gian lưu hành chúng Cơ sở liệu hệ thống thông tin đất thành phần tảng kết cấu hạ tầng thông tin Nó sở liệu chuyên ngành thể thống bao gồm sở liệu sở liệu chung, sở liệu không gian, sở liệu thuộc tính… 2, Cơ sở liệu hệ thống thông tin đất đai a, Cơ sở liệu chung Cơ sở liệu chung phần quản lý riêng biệt sử dụng chung cho hai dạng liệu (Dữ liệu không gian liệu thuộc tính) Các liệu số liệu hệ qui chiếu, hệ thống toạ độ, độ cao, hệ thống ảnh phủ trùm, hệ thống biên giới địa giới b, Cơ sở liệu không gian Cơ sở liệu không gian bao gồm thông tin không gian thể hệ thống đồ như: đồ địa hình; Bản đồ trạng sử dụng đất; đồ quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; đồ địa Thông tin đầu vào liệu không gian thu thập từ các nguồn khác như: đồ giấy giá trị sử dụng; Số liệu đo đạc thiết bị đo đạc mặt đất; Ảnh hàng không, ảnh viễn thám Mô hình liệu sở liệu không gian: hệ thống thông tin địa lý, hệ thống thông tin đất đai đối tượng lưu trữ tồn hai mô hình liệu: mô hình Vector mô hình Raster Trong mô hình Vector đối tượng không gian đồ điểm, đường, vùng, thích mô tả ký hiệu, đối tượng mô tả dãy cặp toạ độ mô tả xác vị trí, hình dạng, kích thước chúng Trong mô hình liệu Raster (ảnh đối tượng) liệu tạo thành ô lới có độ phân giải xác định Loại liệu dùng cho mục đích diễn tả minh hoạ chi tiết hình ảnh thêm cho đối tượng quản lý hệ thống ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -27- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Có loại thông tin đồ dùng để thể hình ảnh đồ ghi hệ thống thông tin đất đai sau: Điểm (Point); Đường (Line); Vùng (Polygon); Ký hiệu (Sympol); Điểm ảnh (Pixel) Ô lới (Grid cell) + Điểm: đặc tính điểm đại diện cho vị trí riêng biệt xác định vật thể đồ có đường biên hình dạng nhỏ coi đường hay vùng đồ Các ký hiệu đặc biệt hay nhãn coi vị trí điểm + Đường: tập hợp theo thứ tự cặp toạ độ nối với nhau, thể cho dạng đường tuyến tính vật thể đồ có chiều rộng nhỏ coi vùng đồ Sơ đồ 2.4: Mô hình liệu Vector mô hình liệu Raster + Vùng: hình khép kín, có đường biên xác định (như: khoanh đất hay vùng đất), có diện tích có tính đồng + Ký hiệu: thích mô tả, Annotation, symbol, label + Trong mô hình Raster: đối tượng không gian thể điểm ảnh (Cell) ma trận ảnh Cell đơn vị cho lớp dạng grid cell có hình vuông Vị trí cell đợc xác định số dòng số cột Mỗi cell đợc gán giá trị số Giá trị cell số nguyên, số thập phân giá trị (no data) Khuôn dạng chuẩn sở liệu không gian khuôn dạng PC Arc/info Sử dụng phần mềm chuyên nghiệp hãng ESRI Arc/info, Arcview, Mapinfo… c, Cơ sở liệu thuộc tính Trong hệ thống thông tin đất đai, sở liệu thuộc tính bao gồm tất thông tin liên quan đến đất đai thu thập, điều tra thực địa, loại sổ sách tài liệu, hồ sơ, số liệu điều tra chúng tổng hợp dạng bảng biểu Cơ sở liệu phân chia thành cấp toàn quốc, tỉnh, huyện, xã cấp lại chia thành hai mức độ: toàn quốc theo tỉnh, toàn tỉnh theo huyện, toàn huyện đến xã Mô hình liệu sở liệu thuộc tính bao gồm hai loại liệu bản: liệu tĩnh liệu động Loại liệu tĩnh bao gồm bảng tham chiếu tên tỉnh, tên huyện Loại liệu động gồm bảng lại có dạng số liệu theo chuỗi thời gian Khuôn dạng chuẩn dạng liệu thường khuân dạng chuẩn phần mềm là: Excel, Access, Foxpro phần mềm có tính tương ứng với phần mềm GIS hay LIS Cơ sở liệu thuộc tính mô tả đặc tính, đặc điểm tượng xảy vị trí xác định mà chúng khó khăn biểu thị rên đồ Cũng hệ thống thông tin khác, hệ thống hệ thống thông tin đất đai có loại liệu thuộc tính: - Đặc tính đối tượng: liên kết chặt chẽ với thông tin đồ thị, liệu xử lý theo ngôn ngữ hỏi đáp cấu trúc (SQL) phân tích Chúng liên kết với hình ảnh đồ thị thông qua số xác định chung, thông thường gọi mã địa lý lưu trữ hai mảng đồ thị phi đồ thị Hệ hệ thống thông tin đất đai xử lý thông tin thuộc tính riêng rẽ tạo đồ chuyên đề sở giá trị thuộc tính Các thông tin thuộc tính hiển thị ghi đồ tham số điều khiển cho việc lựa chọn hiển thị thuộc tính ký hiệu đồ ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -28- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS - Dữ liệu tham khảo đia lý: Mô tả kiện tượng xảy vị trí xác định Không giống thông tin địa lý, chúng không mô tả thân hình ảnh đồ, thay vào chúng mô tả danh mục hoạt động cho phép xây dựng khu công nghiệp mới, nghiên cứu y tế, báo cáo hiểm họa môi trường liên quan đến vị trí địa lý xác định Các thông tin tham khảo địa lý đặc trưng lưu trữ quản lý file độc lập hệ thống trực tiếp tổng hợp với hình ảnh đồ sở liệu hệ thống Tuy nhiên ghi chứa yếu tố xác định vị trí kiện hay tượng - Chỉ số địa lý: số tên, địa chỉ, khối, phương hướng định vị, liên quan đến đối địa lý, lưu trữ hệ thống thông tin đất đai để chọn, liên kết tra cứu liệu sở vị trí địa lý mà chúng đợc mô tả số địa lý xác định Một số địa lý bao gồm nhiều xác định cho thực thể sử dụng từ quan khác lập danh sách mã địa lý mà chúng xác định mối quan hệ không gian vị trí hình ảnh hay thực thể địa lý - Quan hệ không gian đối tượng: quan trọng cho chức xử lý hệ thống thông tin đất đai Các mối quan hệ đơn giản hay phức tạp liên kết, khoảng cách tưng thích, mối quan hệ topo đối tượng d, Mối quan hệ liệu đồ liệu thuộc tính Hệ thống thông tin đất đai sử dụng phương pháp chung để liên kết hai loại liệu thông qua xác định, lưu trữ đồng thời thành phần đồ thị phi đồ thị Các xác định đơn giản số liên tục, nhẫu nhiên báo địa lý hay liệu vị trí lưu trữ Bộ xác định cho thực thể chứa tọa độ phân bố nó, số hiệu mảnh đồ, mô tả khu vực trỏ đến vị trí lưu trữ liệu liên quan Sự liên kết dạng liệu điểm mạnh Hệ thông thông tin đất đai (LIS) tạo khả cho trình phân tích xử lý số liệu Các liệu không gian liệu thuộc tính liên kết với qua trường thuộc tính khoá chung, theo mô hình liệu dạng quan hệ Ngoài thông tin thuộc tính chung cho đối tượng đồ số thửa, diện tích, chu vi, toạ độ địa lý Bên cạnh thông tin thuộc tính bổ trợ khác cho đối tượng như: thông tin trạng sử dụng đất, thông tin giao thông, sở hạ tầng, thông tin văn hoá giáo dục, tình hình kinh tế xã hội, môi trường văn pháp lý khác có liên quan Các liệu số liệu điều tra thu thập từ thực tế, từ hệ thống lưu trữ thống kê số liệu từ tệp số liệu lưu trữ chương trình quản trị liệu có sẵn 2.2.4 Các biện pháp tổ chức hệ thống thông tin đất đai Các biện pháp tổ chức biện pháp người, cán hệ thống thông tin đặt nhằm nghiên cứu điều hành hoạt động hệ thống thông tin đất Sự hoạt động hệ thống thông tin đất trình nhiều bước thực chẳng hạn trình xây dựng liệu hệ thống thông tin đất Công dụng hệ thống thông tin đất phụ thuộc vào tính cập nhật, xác, tính toàn diện, dễ sử dụng khả khai thác có hiệu người sử dụng Như muốn hệ thống thông tin đất đai đưa vào sử dụng có hiệu cần phải có thêm yếu tố bản: - Hệ thống sách, pháp luật phải đầy đủ rõ ràng minh bạch Một hệ thống quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cân lợi ích nhiều ngành kinh tế quốc dân hiệu sử dụng đất - Các thông tin đất đai, hệ thống phải đảm bảo xác, tính đầy đủ cập nhật thường xuyên ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -29- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Một hệ thống thông tin đất thành công theo khía cạnh thiết kế luật thương mại mô thực thi cho tổ chức 2.3 Đặc điểm chức hệ thống thông tin đất đai 2.3.1 Đặc điểm hệ thống thông tin đất đai Hệ thống thông tin đất đai có đầy đủ tính chất, đặc điểm hệ thống thông tin Hệ thống thông tin đất đai xây dựng sở hệ thống thông tin địa lý quản trị sở liệu nên mang tính chất đặc điểm hệ thống thông tin địa lý hệ quản trị sở liệu Hệ thống thông tin đất đai chất có cấu trúc tính chất hệ thống thông tin địa lý mang nội dung thông tin sử dụng quản lý đất đai Hệ thống thông tin đất đai hệ thống thông tin có sở liệu chuẩn thống nhất, có công cụ phương pháp để xử lý thông tin phục vụ cho hoạt động hệ thống, hệ thông tin khác liên quan đến đất hoạt động hoạch định sách cho việc quản lý phát triển nguồn tài nguyên đất Hệ thống thông tin đất đai công cụ cho trình quản lý nhà nước đất đai 2.3.2 Chức hệ thống thông tin đất đai Trong hệ thống thông tin đất đai cần phải có đầy đủ chức năng: Chức thu thập, lưu trữ, cập nhật truy xuất liệu; Chức tìm kiếm thông tin; Chức trao đổi thông tin; Chức phát triển ứng dụng theo đặc thù công tác quản lý nhà nước đất đai 1, Chức thu thập, lưu trữ, cập nhật truy xuất liệu Hệ thống thông tin đất đai cho phép thu thập, nhập lưu trữ thông tin đất đai ban đầu như: Thông tin đất, thông tin chủ sử dụng, thông tin loại đất, thông tin giá đất, thông tin bất động sản đất Chức đăng ký ban đầu cho phép hệ thống thông tin đất đai có khả hỗ trợ công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thông qua việc xây dựng hồ sơ địa theo tiêu chuẩn nhà nước ban hành Hệ thống thông tin đất đai quản lý chi tiết đến đất, đồng thời quản lý loại liệu khác sở liệu Chức cập nhật liệu hệ thống thông tin đất đai bao gồm cập nhật biến động đất đai theo thời kỳ thời điểm Các thông tin cập nhật bao gồm thông tin không gian thuộc tính đất có biến động Hệ thống thông tin đất đai có khả truy xuất liệu lập báo cáo thống kê theo loại đất, theo đơn vị hành cấp Các thông tin truy xuất đảm bảo độ xác, độ tin cậy cao 2, Chức tìm kiếm thông tin Hệ thống thông tin đất đai có khả tìm kiếm thông tin theo yêu cầu đối tượng sử dụng thông tin đất đai Hiện thông tin thường để tra cứu hệ thống là: Mã đơn vị hành (từ tỉnh đến xã), mã đồ, số mảnh đồ, số phụ Hệ thống thông tin đất đai tìm kiếm theo chủ sử dụng đất gắn liền với đất Theo quy định nhà nước đất phải có số Các thông tin tìm kiếm bao gồm: Các thông tin đồ họa hình dạng, kích thước, diện tích đất - Các thông tin thuộc tính chủ sử dụng đất, địa chỉ, bất động sản đất, giá đất, quyền đất đai ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -30- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS 3, Chức trao đổi thông tin Hệ thống thông tin đất đai có chức trao đổi thông tin với hệ thống thông tin khác, đảm bảo tính hòa hợp, tương thích liệu 4, Chức phát triển ứng dụng theo đặc thù công tác quản lý nhà nước đất đai Hệ thống thông tin đất đai có chức làm cho hệ thống mềm dẻo phục vụ tốt cho công tác xây dựng sở liệu đất đai địa phương 2.4 Cơ sở liệu đất đai hệ thống thông tin đất đai Đất đai môi trường sinh sống sản xuất người, nơi tàng trữ, cung cấp nguồn tài nguyên khoáng sản nguồn nước phục vụ cho lợi ích sống người Đất đai đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng quốc gia Đối với Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Do Nhà nước có quyền định đoạt, có quyền điều tiết nguồn lợi từ đất có quyền sử dụng đất đai Để thực vai trò chủ sở hữu đất đai Nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước đất đai bao gồm việc xây dựng, quản lý, sử dụng, lưu trữ, cấp phát cập nhật thông tin, tài liệu phục vụ cho công tác từ trung ương đến địa phương tất cấp Các tài liệu, tư liệu đất đai bao gồm: Các liệu hệ thống tọa độ, độ cao nhà nước; Các liệu hồ sơ địa chính; Các liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.4.1 Các phụ hệ sở liệu hệ thống thông tin đất đai Hệ thống thông tin đất hệ thống có mối quan hệ mật thiết với hệ thống thông tin địa lý hệ thống thông tin đất có phụ hệ giống hệ thống thông tin địa lý với mục đích phục vụ cho công tác xây dựng quản trị sở liệu đất đai 1,, Phụ hệ nhập liệu Thành phần nhập liệu bao gồm tất tác vụ liên quan đến thu thập, chuyển đổi liệu dạng số cho hệ thống - Dữ liệu đầu vào: Bản đồ có sẵn, số liệu đo đạc thực địa, Dữ liệu từ đầu thu cảm ứng ảnh vệ tinh, ảnh viễn thám, ảnh máy bay Các số liệu từ nguồn khác: tệp liệu dạng chữ, băng từ loại…(sơ đồ 2.5) - Các công cụ để thực phụ hệ đầu vào bao gồm: bàn phím, bàn số hoá, máy quét… - Các liệu như: đồ có sẵn, số liệu thực địa, ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, đồ sử dụng Bàn đồ có sẵn Bàn phím Bàn số hóa Số liệu thực địa Máy quét Đầu thu cảm ứng Tệp text Băng từ NHẬP DỮ LIỆU Sơ đồ 2.5: Phụ hệ nhập liệu hệ thông tin đất đai ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -31- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS 2, Phụ hệ sở liệu Trong cấu sở liệu đất đai bao gồm nhiều sở liệu sở liệu chung, sở liệu không gian, liệu thuộc tính (sơ đồ 2.6) Nhập liệu Cơ sở liệu Yêu cầu hỏi đáp - CSDL chung CSDL không gian CSDL thuộc tính Hệ quản trị sở liệu Dữ liệu lấy Chuyển đổi liệu Sơ đồ 2.6: Phụ hệ CSDL hệ thống thông tin đất - Có thể coi thành phần quan trọng hệ hệ thống thông tin đất đai liệu Các liệu địa lý liệu thuộc tính liên quan người sử dụng tự tập hợp mua từ nhà cung cấp liệu thương mại - Trong phụ hệ sở liệu phải quan tâm nhiều đến “hệ quản trị sở liệu” 3, Phụ hệ đầu hiển thị Đây thành tạo hệ thống từ CSDL để phục vụ cho người dùng + Các thiết bị hiển thị: hình, máy in, thiết bị từ tính khác (sơ đồ 2.7) + Các thông tin đầu thường thể dạng: đồ, bảng số, hình vẽ + Thông tin đầu xuất theo luồng thông tin sau: Truy nhập trực tiếp tới sở liệu, nhận thông tin dạng file số liệu, cung cấp thông tin giấy, thông qua thiết bị nhớ, E-mail, Website DỮ LIỆU LẤY RA Hiển thị hình Bản đồ Máy in Bảng số Biểu đồ Máy chiếu Các báo cáo Thiết bị từ tính Hình vẽ Sơ đồ 2.7: Phụ hệ đầu hệ thống thông tin đất đai 2.4.2 Nội dung sở liệu 1, Căn để xác định nội dung sở liệu đất đai Nhu cầu công tác quản lý nhà nước đất đai ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -32- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Các dạng thông tin, số liệu đất đai cần có để phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai thường xuyên Các dạng thông tin, số liệu đất đai có Nhu cầu ngành thông tin đất đai nước 2, Nội dung sở liệu đất đai - Các thông tin sở liệu đất đai gồm loại liệu là: + Các thông tin vĩ mô đất đai: thông tin vĩ mô đất đai bao gồm thông tin trạng tự nhiên, cấu sử dụng loại đất, thống kê đất đai phục vụ công tác quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp cấp trung ương + Các thông tin chi tiết đất đai: thông tin chi tiết đất đai liên quan đến đất, chủ sử dụng quản lý địa phương theo cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã - Trên sở nội dung công tác quản lý Nhà nước đất đai thấy lớp thông tin sở liệu đất đai bao gồm: + Lớp thông tin hệ thống tham chiếu không gian + Lớp thông tin đất, chủ sử dụng thuộc tính đất + Lớp thông tin công trình đất thuộc tính + Lớp thông tin địa vật + Lớp thông tin hệ thống giao thông + Lớp thông tin hệ thống thuỷ văn + Lớp thông tin hệ thống địa danh, địa giới hành cấp + Lớp thông tin quy hoạch kế hoạch sử dụng đất + Lớp thông tin hệ thống đồ ảnh + Lớp thông tin thông tin Metadata quản lý chất lượng - Đối tượng quản lý sở liệu đất đai công tác quản lý nhà nước đất đai đất Các thông tin đất cần quản lý thể chi tiết đồ địa đồ đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dung đất với thông tin: + Thông tin vị trí, hình thửa, kích thước tính chất tự nhiên đất + Các thông tin phân hạng, giá trị giá đất + Các công trình đất (Bất động sản đất) + Các thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Các thông tin giao thông + Các thông tin thủy hệ - Bên cạnh thông tin không gian có thông tin thuộc tính thử đất chúng thể hiên qua hệ thống tài liệu liên quan đến đất đai: loại sổ sách địa như: sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận, biểu thống kê, số liệu liên quan khác với thông tin sau: + Thông tin loại đất + Thông tin mục đích sử dụng + Thông tin hành + Thông tin chủ sử dụng + Thông tin pháp lý trạng thái sử dụng đất + Thông tin mục đích sử dụng + Thông tin đăng ký sử dụng đất + Thông tin giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Thông tin nhà + Thông tin hộ + Thông tin tài sản khác + Thông tin biến động ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -33- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS + Thông tin tài liệu pháp lý khác có liên quan Lớp thông tin thông tin Metadata quản lý chất lượng Lớp thông tin hệ thống đồ ảnh Lớp thông tin quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Lớp thông tin hệ thống địa danh, địa giới hành Lớp thông tin hệ thống thuỷ văn Lớp thông tin hệ thống giao thông Lớp thông tin địa vật Lớp thông tin công trình đất Lớp thông tin đất, chủ sử dụng Lớp thông tin hệ thống tham chiếu không gian LỚP THÔNG TIN TỔNG HỢP Sơ đồ 2.8: Nội dung sở liệu đất đai Như vậy, thông tin đất đai tập hợp thông tin có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý Nhà nước đất đai cấp 2.4.3 Phân lớp thông tin hệ thống thông tin đất đai Mục đích việc phân lớp thông tin nhằm phục vụ cho việc xây dựng sở liệu, quản lý liệu, cung cấp thông tin cho ngành đa ngành Trong trình phân lớp thông tin đất đai dựa theo quy phạm ngành (các quy phạm Bộ tài nguyên môi trường) Trong trình phân lớp thông tin thông thường thông tin thường phân lớp theo nhóm đối tượng, lớp đối tượng, loại đối tượng Có thể phân lớp đối tượng thông tin theo mô hình phân cấp sau: (sơ đồ 2.9) Đối với sở liệu đất đai, thông tin sở liệu thường phân thành nhóm đối tượng, nhóm đối tượng có lớp, lớp đối tượng có bối tượng - Nhóm đối tượng: nhóm đối tượng có chứa nhiều lớp đối tượng, bên cạnh thông tin không gian có thông tin thuộc tính nhóm đối tượng - Lớp đối tượng: Trong lớp đối tượng có chứa nhiều đối tượng, đối tượng có tính chất chúng xếp vào thành lớp đối tượng Với lớp đối tượng chúng có thông tin không gia thuộc tính - Đối tượng: Trong lớp đối tượng đối tượng quản lý riêng rẽ đối tượng mức độ chi tiết trình phân lớp thông tin Các đối tượng có đầy đủ thông tin không gian thuộc tính ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -34- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Thuộc tính nhóm đối tượng Thuộc tính nhóm đối tượng Thuộc tính lớp đối tượng Thuộc tính lớp đối tượng Đối tượng Hướng chi tiết hoá Lớp đối tượng Hướng khái quát hoá Nhóm đối tượng Thuộc tính đối tượng Sơ đồ 2.9: Sơ đồ phân lớp thông tin sở liệu đất đai Đối với việc phân lớp thông tin cần phải quan tâm đến số nội dung sau: - Các đối tượng lớp thông tin thuộc vào loại đối tượng không gian - Mỗi lớp thông tin thể loại đối tượng - Mỗi lớp thông tin có mã - Tên lớp thông tin đặt cho dễ nhận biết Ví dụ phân loại lớp thông tin đất nhà thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1: Phân loại lớp thông tin đất nhà Nhóm đối tƣợng Lớp đối tƣợng Thửa đất (ký hiệu: T) Ranh giới đất (ký hiệu: TD) Nhà, khối nhà (ký hiệu: N) Ranh giới nhà (Ký hiệu: NH) Đối tƣợng Mã Đường ranh giới đất Điểm nhãn Ghi Tường nhà Điểm nhãn nhà Ghi nhà TD1 TD2 TDn NH1 NH2 NHn 2.4.4 Nội dung hoạt động hệ thống thông tin đất 1, Xây dựng nguồn nhân lực - Đào tạo lại, đào tạo nâng cao nguồn nhân lực có - Tuyển dụng nguồn nhân - Định hướng đào tạo nguồn nhân lực cho toàn hệ thống theo giai đoạn 2, Xây dựng sở liệu - Điều tra xây dựng sở liệu chung: + Hệ thống lưới chiếu, + Hệ thống hệ toạ độ quốc gia, + Hệ thống độ cao cấp có trợ giúp GPS… - Xây dựng sở liệu không gian: + Bản đồ địa hình, ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -35- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS + Bản đồ địa chính, + Bản đồ trạng sử dụng đất, + Bản đồ hành cấp, + Bản đồ chuyên đề khác - Xây dựng sở liệu thuộc tính - Xây dựng hệ thống thông tin đất đăng ký đất đai - Xây dựng hệ thống thông tin khác liên quan đến hệ thống thông tin đất như: + Hệ thống thông tin môi trường, + Hệ thống thông tin kinh tế xã hội, + Hệ thống thông tin sở hạ tầng 3, Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật - Xây dựng nâng cấp hệ thống thông tin đất đai có - Xây dựng hệ thống thông tin đất đai - Định hướng sở hạ tầng kỹ thuật cho toàn hệ thống theo giai đoạn phát triển đất nước 2.5 Một số hệ thống thông tin có liên quan - Hệ thống thông tin chia thành dạng hệ thống thông tin là: hệ thống thông tin phi không gian hệ thống thông tin không gian - Hệ thống thông tin không gian chia thành hệ thống thông tin nguồn tài nguyên hệ thống thông tin đồ hoạ - Hệ thống thông tin tài nguyên xây dựng dựa tảng hệ thống thông tin địa lý hệ thống thông tin đất - Trong hệ thống thông tin địa lý có nhiều hệ thống thông tin có liên qua phải kể đến hệ thống thông tin đất hệ thống thông tin đất đa mục đích - Hệ thống thông tin đất hệ thống thông tin đất đa mục đích tảng hệ thống thông tin như: hệ thống thông tin môi trường, hệ thống thông tin sở hạ tầng, hệ thống thông tin kinh tế xã hội 2.5.1 Hệ thống thông tin đia lý (GIS) Hệ Thông tin địa lý (GIS) công cụ máy tính để lập đồ phân tích vật, tượng thực trái đất Công nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, phép phân tích địa lý hình ảnh cung cấp từ đồ Những khả đặc biệt GIS điểm vượt trội với hệ thống thông tin khác khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực khác (phân tích kiện, dự đoán tác động hoạch định chiến lược) 2.5.2 Hệ thống thông tin môi trường Tập trung chủ yếu thông tin về: + Hiện trạng môi trường tại, + Các nguồn tác động chính, + Các sách quản lý môi trường, + Hiện trạng quản lý môi trường, + Kế hoạch quản lý môi trường Từ đánh giá trạng, xuống cấp môi trường, cảnh báo ô nhiễm môi trường như: môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí… Cảnh báo phân bố gây ô nhiễm chất thải rắn công nghiệp khai thác mỏ, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -36- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Từ thông tin kết hợp với số tượng vật lý học, hoá học, sinh học phục vụ cho công tác đánh giá, quy hoạch môi trường 2.5.3 Hệ thống thông tin sở hạ tầng Tập trung chủ yếu thông tin về: + Tình trạng công trình công cộng, + Tình hình phát triển giao thông vận tải, + Tình hình phát triển công trình công cộng 2.5.4 Hệ thống thông tin kinh - tế xã hội - Bao gồm thông tin phát triển kinh tế ngành: nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, du lịch, dịch vụ Với thông tin như: + Hiện trạng ngành, + Vị trí ngành kinh tế, + Cơ cấu ngành, + Cơ cấu thu nhập, + Nhịp điệu phát triển, + Đóng góp GDP - Bên cạnh tình hình phát triển ngành khác như: + Ngành văn hoá + Ngành bưu điện, + Ngành y tế, + Ngành giáo dục - Tình hình dân cư, dân tộc: + Hiện trạng dân số, + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ tăng dân số học, + Các dân tộc khu vực - Tình hình lao động: + Tỷ lệ dân số 15 tuổi, + Số lao động tuổi, + Cơ cấu lao động theo ngành, + Năng lực lao động theo đào tạo, + Tỷ lệ thất nghiệp - Mức sống, điều kiện phát triển khác: + Các đối tượng trợ cấp xã hội, + Tệ nạn xã hội 2.5.5 Hệ thống thông tin đất Hệ thống thông tin đất hệ thống mà thông tin chủ yếu phục vụ cho công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận thống kê đất đai cấp Chính lẽ thông tin hệ thống chi tiết đến đất a, Thửa đất Thửa đất đơn vị sở thông tin đồ địa chính, nguồn thông tin quan hệ sử dụng đất sở hữu tài sản đất Thửa đất đối tượng phản ánh chủ yếu đồ địa chính, khoanh đất khép kín không phân chia, đánh số nhất, có ranh giới pháp lý, có chủ sử dụng thời điểm đồng mục đích sử dụng b, Mô tả đất ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -37- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS - Thể đồ địa như: số thửa, hình dạng kích thước, diện tích, loại đất theo mục đích sử dụng Thửa đất phải có đường ranh giới rõ ràng Phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cách nhanh chóng đỡ tốn - Mô tả phương pháp số: phương pháp đo đạc sử dụng thiết bị kỹ thuật đo đại cung cấp liệu số Các thông tin đồ biến đổi dạng số Sự mô tả liệu thể hệ toạ độ trì máy tính c, Hệ thống tra cứu đất Các mẩu tin đất phải bao gồm số thống để rõ đất có thông tin kèm theo phạm vi hệ thống đăng ký đất đai hệ thống hồ sơ có liên quan khác Mỗi đất phải đánh số kèm theo chi tiết mô tả thông tin thuộc tính không gian + Tên người chủ sử dụng đất + Số đăng ký: số thứ tự, mã số, vùng (chính phụ) + Số tập trang hồ sơ đăng ký + Số khu ruộng (xứ đồng) + Địa dùng cho đất thuộc khu vực hành đường xá nằm hệ thống đăng ký Trong hệ thống máy tính dùng ký tự chữ để đánh dấu + Hệ toạ độ mã số địa lý: dựa hệ thống kinh vĩ độ qui ước hệ thống đồ lưới quốc gia Sự sử dụng hệ thống yêu cầu phải có thống phép chiếu đồ có qui đổi toán học số đo từ vị trí mặt đất toạ độ chung d, Tiêu chuẩn thông tin đất - Trong hệ thống thông tin dựa đất phải đảm bảo số nội dung sau: + Dễ sử dụng tránh nhầm lẫn + Chủ đất dễ nhớ dễ sử dụng thông tin cần + Dễ xử lý máy tính + Các liệu sử dụng lâu dài không thay đổi có chuyển nhượng giao đất + Có khả cập nhật (có thể điều chỉnh bổ sung thêm thông tin đất) + Các số có tính nhất, trùng lặp thông tin đất chủ sở hữu, sử dụng hệ thống đăng ký + Linh hoạt, có khả sử dụng vào mục đích khác từ đăng ký quyền sử dụng, sở hữu đến tất dạng quản lý địa - Mục đích sử dụng: + Tra cứu ghi thông tin cho đất + Xác định vị trí không gian cho đất + Liên kết liệu đất e, Các thông tin đất hệ thống thông tin địa - Bản đồ sử dụng đồ Địa chính, đồ trạng sử dụng đất cấp - Thông tin thuộc tính đất bao gồm thông tin từ: * Sổ mục kê: Tỉnh – Mã tỉnh Huyện – Mã huyện Xã – Mã xã Quyển số Số thứ tự tờ đồ Số thư tự đất Tên người sử dụng, quản lý Loại đối tượng Diện tích ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -38- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Mục đích sử dụng: + Cấp giấy chứng nhận + Quy hoạch + Kiểm kê + Chi tiết Ghi + Số thứ tự + Nội dung thay đổi * Sổ địa chính: Tỉnh – Mã tỉnh Huyện – Mã huyện Xã – Mã xã Quyển số Người sử dụng đất + Họ tên + Năm sinh + Số hộ + Ngày cấp + Địa Ngày tháng vào sổ Số thứ tự thủa đất Số thứ tự tờ đồ Diện tích sử dụng + Riêng + Chung Mục đích sử dụng Thời hạn sử dụng Nguồn gốc sử dụng Số phát hành GCNQSDĐ Số vào sổ cấp GCNQSDĐ Những thay đổi trình sử dụng đất ghi + Số thứ tự đất + Ngày tháng năm + Nội dung ghi biến động pháp lý Mục lục người sử dụng đất + Số thứ tự + Tên người sử dụng + Quyển số + Trang số * Sổ cấp giấy chứng nhận: Tỉnh – Mã tỉnh Huyện – Mã huyện Xã – Mã xã Quyển số Số thứ tự Tên người sử dụng đất Số phát hành giấy chứng nhận Ngày ký GCN Ngày Giao GCN Người nhận giấy chứng nhận ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -39- Hà Nội: 30-08-2010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Ghi Thông tin chủ sử dụng đất Đối tượng Khu vực hành Họ tên chủ sử dụng Ngày tháng năm sinh Giới tính Quốc tịch Số CMTND Ngày cấp CMTND Nơi cấp CMTND Số sổ hộ Quê quán Thuộc thôn Địa Vợ/Chồng Ngày tháng năm sinh Số QĐTL Ngày QĐ Cơ quan ban hành Đối với chủ không phaỉ hộ gia đình Đối tượng Khu vực hành Tên tổ chức Đại diện Địa Số QĐTL Ngày định Cơ quan QĐTL Hồ sơ gốc * Sổ theo dõi biến động đất đai: Tỉnh – Mã tỉnh Huyện – Mã huyện Xã – Mã xã Quyển số Số thứ tự Tên địa người dăng ký biến động Thời điểm đăng ký biến động Thửa đất biến động + Tờ đồ số + Thửa đất số Nội dung biến động * Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: * Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: * Đơn xin giao đất, thuê đất: -~-~-~-~-~-~-~-~-~- Hết chƣơng II -~-~-~-~-~-~-~-~-~- ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -40- [...]... thông tin có liên qua trong đó phải kể đến hệ thống thông tin đất và hệ thống thông tin đất đa mục đích - Hệ thống thông tin đất và hệ thống thông tin đất đa mục đích cũng là nền tảng của các hệ thống thông tin như: hệ thống thông tin môi trường, hệ thống thông tin cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin kinh tế xã hội 2.5 .1 Hệ thống thông tin đia lý (GIS) Hệ Thông tin địa lý (GIS) là một công cụ máy tính... thông tin cơ bản đó là: các hệ thống thông tin phi không gian và các hệ thống thông tin không gian - Hệ thống thông tin không gian được chia thành hệ thống thông tin các nguồn tài nguyên và hệ thống thông tin đồ hoạ - Hệ thống thông tin tài nguyên được xây dựng dựa trên nền tảng của hệ thống thông tin địa lý và hệ thống thông tin đất - Trong hệ thống thông tin địa lý có rất nhiều các hệ thống thông tin. .. -18 - Hà Nội: 30-08-2 010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS CHƢƠNG II HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI 2 .1 Tổng quan về hệ thống thông tin đất đai 2 .1. 1 Khái niệm về hệ thống thông tin đất đai Hệ thống thông tin đất đai (Land Information System - LIS) là hệ thống thông tin cung cấp các thông tin về đất đai Nó là cơ sở cho việc ra quyết định liên quan đến việc đầu tư, phát triển, quản lý và sử dụng đất đai Hệ thống. .. xây dựng hệ thống thông tin là tạo lập hệ thống thông tin vật lý Quá trình xây dựng hệ thống thông tin được thể hiện qua sơ đồ 1. 7 Hệ thống thông tin hiện hành Hệ thống thông tin ý niệm Hệ thống thông tin logic Hệ thống thông tin vật lý Sơ đ 1. 7: Các mức bất biến trong quá trình xây dựng một hệ thống thông tin -~-~-~-~-~-~-~-~-~- Hết chƣơng I -~-~-~-~-~-~-~-~-~- ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai... Lớp thông tin về thông tin Metadata và quản lý chất lượng Lớp thông tin về hệ thống bản đồ ảnh Lớp thông tin về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất Lớp thông tin về hệ thống địa danh, địa giới hành chính Lớp thông tin về hệ thống thuỷ văn Lớp thông tin về hệ thống giao thông Lớp thông tin về các địa vật Lớp thông tin về các công trình trên đất Lớp thông tin về thửa đất, chủ sử dụng Lớp thông tin về hệ thống. .. một hệ thống thông tin Hệ thống thông tin đất đai được xây dựng trên cơ sở của hệ thống thông tin địa lý và quản trị cơ sở dữ liệu nên nó mang tính chất và đặc điểm của hệ thống thông tin địa lý và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hệ thống thông tin đất đai về bản chất có cấu trúc và tính chất của một hệ thống thông tin địa lý mang những nội dung thông tin về sử dụng và quản lý đất đai Hệ thống thông tin đất. .. lực Hệ thống Phần tử 1 Quan hệ Môi trường Phần tử 2 Đầu vào Đầu ra Phần tử 3 Phần tử 4 Phần tử n Sơ đồ 1. 5: Sơ đồ chung các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -11 - Hà Nội: 30-08-2 010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS + Mục tiêu của hệ thống thông tin là cung cấp cho hệ thống quyết định tất cả các thông tin cần thiết... tư liệu đất đai bao gồm: Các dữ liệu về hệ thống tọa độ, độ cao nhà nước; Các dữ liệu về hồ sơ địa chính; Các dữ liệu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.4 .1 Các phụ hệ của cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin đất đai Hệ thống thông tin đất là một trong các hệ thống có mối quan hệ mật thiết với hệ thống thông tin địa lý cho nên hệ thống thông tin đất có các phụ hệ giống như hệ thống thông tin địa... xuyên ThS Đào Mạnh Hồng - Khoa Quản lý đất đai - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trang -29- Hà Nội: 30-08-2 010 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT - LIS Một hệ thống thông tin đất thành công theo khía cạnh thiết kế và luật thương mại là được mô phỏng và thực thi duy nhất cho mỗi tổ chức 2.3 Đặc điểm và chức năng của hệ thống thông tin đất đai 2.3 .1 Đặc điểm của hệ thống thông tin đất đai Hệ thống thông tin đất. .. Hệ thống thông tin kinh tế xã hội, + Hệ thống thông tin cơ sở hạ tầng 3, Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật - Xây dựng nâng cấp các hệ thống thông tin đất đai hiện có - Xây dựng hệ thống thông tin đất đai mới - Định hướng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho toàn hệ thống theo các giai đoạn phát triển của đất nước 2.5 Một số hệ thống thông tin có liên quan - Hệ thống thông tin được chia thành 2 dạng hệ thống thông ... đến hệ thống thông tin đất hệ thống thông tin đất đa mục đích - Hệ thống thông tin đất hệ thống thông tin đất đa mục đích tảng hệ thống thông tin như: hệ thống thông tin môi trường, hệ thống thông. .. dụng đất 2.4 .1 Các phụ hệ sở liệu hệ thống thông tin đất đai Hệ thống thông tin đất hệ thống có mối quan hệ mật thiết với hệ thống thông tin địa lý hệ thống thông tin đất có phụ hệ giống hệ thống. .. chức hệ thống thông tin đất đai 2.3 .1 Đặc điểm hệ thống thông tin đất đai Hệ thống thông tin đất đai có đầy đủ tính chất, đặc điểm hệ thống thông tin Hệ thống thông tin đất đai xây dựng sở hệ thống

Ngày đăng: 04/04/2016, 06:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan