Luận văn thạc sĩ báo chí học,. chuyên ngành báo chí học Khai thác và sử dụng hình ảnh về phòng, chống tội phạm trong chương trình truyền hình vì an ninh tổ quốc

135 994 0
Luận văn thạc sĩ báo chí học,. chuyên ngành báo chí học Khai thác và sử dụng hình ảnh về phòng, chống tội phạm trong chương trình truyền hình vì an ninh tổ quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tàiSo với các loại hình truyền thông khác, truyền hình mãi đến đầu thế kỉ XX mới ra đời. Mặc dù “sinh sau đẻ muộn” nhưng do biết phát huy, lựa chọn những tinh hoa của các loại hình truyền thông đại chúng trước đó như hội họa, nhiếp ảnh, báo in, phát thanh đặc biệt là điện ảnh, nên truyền hình đã nhanh chóng chiếm được vị trí quan trọng trong công chúng. Sự xuất hiện của truyền hình như một điều thần kỳ trong sáng tạo của con người. Nhiều tài liệu đã xếp truyền hình là một trong một số ít phát minh vĩ đại của thế kỷ XX, bởi nó đã góp phần làm thay đổi cơ bản phương thức sống và phương thức tư duy của con người, đưa nền văn minh của con người lên một tầm cao mới. Nhờ có hình ảnh và âm thanh, truyền hình đã chuyển tải đến công chúng những thông tin những “món ăn tinh thần” chân thực, sinh động hấp dẫn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH “VÌ AN NINH TỔ QUỐC” (Khảo sát Đài phát – truyền hình tỉnh Kiên Giang, An Giang Cà Mau năm 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH “VÌ AN NINH TỔ QUỐC” (Khảo sát Đài phát – truyền hình tỉnh Kiên Giang, An Giang Cà Mau năm 2014) Ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu nêu luận văn trung thực; kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trầm Hoàng Tùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung dạng thức hình ảnh phịng, chống tội phạm truyền hình 1.3 Vai trị hình ảnh truyền hình thơng tin vấn đề phòng, chống tội phạm 1.4 Những yêu cầu khai thác sử dụng hình ảnh truyền hình thơng tin phịng, chống tội phạm 15 15 23 30 33 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH “VÌ AN NINH TỔ QUỐC” (Khảo sát Đài PTTH tỉnh Kiên Giang, An Giang Cà Mau năm 2014) 2.1 Tổng quan chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ quốc” 2.2 Khảo sát việc khai thác sử dụng hình ảnh thơng tin phịng, chống tội phạm chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ quốc” thuộc diện khảo sát 2.3 Đánh giá chung việc khai thác sử dụng hình ảnh thơng tin phịng, chống tội phạm chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ quốc” 41 41 50 70 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VỀ PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH “VÌ AN NINH TỔ QUỐC” 3.1 Giải pháp chung 3.2 Những yêu cầu kiến nghị cụ thể 92 92 108 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 112 114 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV ĐB.SCL PT - TH PV : : : : Biên tập viên Đồng sông Cửu Long Phát Thanh - Truyền hình Phóng viên DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Đánh giá đa dạng, hấp dẫn hình ảnh thơng tin phịng, chống tội phạm chương trình “Vì an ninh Tổ quốc” Đài PTTH Kiên Giang, An Giang, Cà Mau (năm 2014) Đánh giá khán giả chất lượng hình ảnh khai thác, sử dụng thơng tin phịng, chống tội phạm chương trình “Vì an ninh Tổ quốc” Đài PTTH Kiên Giang, An Giang, Cà Mau (năm 2014) Đánh giá tính khách quan, chân thật tính thời hình ảnh khai thác, sử dụng thơng tin phịng, chống tội phạm chương trình “Vì an ninh Tổ quốc” Đài PTTH Kiên Giang, An Giang, Cà Mau (năm 2014) Đánh giá chất lượng hình ảnh khai thác, sử dụng thơng tin phịng, chống tội phạm chương trình “Vì an ninh Tổ quốc” Đài PTTH Kiên Giang, An Giang, Cà Mau (năm 2014) Đánh giá cách kết cấu bố cụ hình ảnh tring chương trình “Vì an ninh Tổ quốc” Yếu tố định tới chất lượng hình ảnh Sự ảnh hưởng chế sách đến chất lượng hình ảnh chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ quốc” Mức độ cung cấp thơng tin hình ảnh chương trình “Vì an ninh tổ quốc” Đài PTTH bán đảo Cà Mau1 106 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ sử dụng loại hình ảnh chương trình Vì an ninh Tổ quốc ba đài khảo sát Biểu đồ 2.2: Thể việc sử dụng hình ảnh tư liệu Đài Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ sử dụng hình ảnh 58 62 66 Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 3.1: 72 73 75 79 81 85 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài So với loại hình truyền thơng khác, truyền hình đến đầu kỉ XX đời Mặc dù “sinh sau đẻ muộn” biết phát huy, lựa chọn tinh hoa loại hình truyền thơng đại chúng trước hội họa, nhiếp ảnh, báo in, phát đặc biệt điện ảnh, nên truyền hình nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng cơng chúng Sự xuất truyền điều thần kỳ sáng tạo người Nhiều tài liệu xếp truyền hình số phát minh vĩ đại kỷ XX, góp phần làm thay đổi phương thức sống phương thức tư người, đưa văn minh người lên tầm cao Nhờ có hình ảnh âm thanh, truyền hình chuyển tải đến cơng chúng thơng tin - “món ăn tinh thần” chân thực, sinh động hấp dẫn Điều làm nên khác biệt lớn truyền hình loại hình báo chí khác hình ảnh Hình ảnh “chính ngơn” - ngơn ngữ để truyền đạt nội dung thơng tin Người ta ví, hình ảnh tín hiệu vạn năng, xem hiểu Trong tác phẩm truyền hình, hình ảnh phương tiện chủ yếu cung cấp thơng tin, lời bình âm khác có nhiệm vụ bổ sung Hình ảnh đảm nhiệm vai trò miêu tả, tái tranh thực sinh động sống Chỉ cần qua hình ảnh, khán giả nhận biết, có thơng tin ai, kiện gì, xảy đâu… Hình ảnh giúp khán giả chứng kiến, giao tiếp với người thật, việc thật với tâm trạng thực Chính điều tăng tính chân thực, tạo nên sức thuyết phục hẳn loại hình truyền thông khác Nhận thức tầm quan trọng hình ảnh truyền hình nên thực tế cho thấy nhiều chương trình truyền hình giới nước; chương trình luận hay giải trí việc lựa chọn sử dụng hình ảnh để làm nên sản phẩm truyền hình trọng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều nội dung dễ dàng chuyển tải tới cơng chúng thơng qua loại hình báo chí báo viết, phát thanh, báo mạng điện tử thơng tin việc khai thác hình ảnh để chuyển tải nội dung không dễ dàng Chẳng hạn với vấn đề nhạy cảm, vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, có nội dung thơng tin phòng, chống tội phạm Kể từ truyền hình xuất vào đầu kỉ thứ XX phát triển với tốc độ vũ bão nhờ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình phương tiện thiết yếu cho gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành cơng cụ sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Ở thập kỉ 50 kỉ XX, truyền hình sử dụng cơng cụ giải trí, thêm chức thơng tin, truyền hình trực tiếp tham gia vào trình quản lý giám sát xã hội, tạo lập định hướng dư luận, giáo dục phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa quảng cáo dịch vụ khác Ở Việt Nam, với bước chuyển biến mạnh mẽ nghiệp đổi đất nước theo đường XHCN Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, năm qua hệ thống báo chí nói chung, phát thanh, truyền hình (PT-TH) nói riêng nước ngày phát triển số lượng chất lượng góp phần xây dựng, củng cố chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, phát triển kinh tế đất nước hoàn thiện lĩnh vực văn hóa xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng Khi kinh tế phát triển phát truyền hình nước ta khơng ngừng đổi mới, động sáng tạo tác nghiệp Truyền hình ngày bám sát đời sống xã hội, thơng tin nhanh chóng tin tức kiện, đường lối sách Đảng Chính phủ đến quần chúng nhân dân, góp phần tuyên truyền nâng cao ý thức quần chúng nhân dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cùng với hệ thống phát thanh, truyền hình nước, hoạt động Đài PTTH hình thuộc Bán đảo Cà Mau - vùng cực Nam Tổ quốc xu hướng ổn định ngày phát triển Các Đài khơng tăng cường thời lượng phát sóng, diện phủ sóng, mà cịn nỗ lực cải tiến chất lượng nội dung, hình thức thể chương trình Một nội dụng quan trọng mà Đài PTTH thuộc Bán đảo Cà Mau thực tăng cường chất lượng chương trình cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, đặc biệt thông tin vấn đề phịng, chống tội phạm Thơng qua thực chương trình “Vì an ninh tổ quốc”, Đài thông tin kịp thời vấn đề ANTT địa bàn, thủ đoạn hoạt động tội phạm phương pháp phịng ngừa qua tun truyền nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, nâng cao tinh thần cảnh giác, tố giác tội phạm người dân địa bàn Tuy nhiên, thực tế, thực chương trình này, Đài cịn lúng túng, đặc biệt việc khai thác sử dụng hình ảnh - loại phương tiện bản, quan trọng để chuyển tải nội dung thông tin Làm để hạn chế bất cập ấy, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động Đài nói chung, chất lượng chương trình thơng tin cơng tác giữ gìn ANTT, đặc biệt chương trình phịng, chống tội phạm sóng PTTH nói riêng nhằm xứng đáng với vai trị quan ngơn luận, vũ khí sắc bén Đảng quyền tỉnh cơng đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội? Đó câu hỏi đặt thực tiễn cần lý giải Đó lý tác giả chọn đề tài “Khai thác sử dụng hình ảnh phịng, chống tội phạm chương trình truyền hình Vì An ninh Tổ quốc” (Khảo sát đài phát - truyền hình Kiên Giang, An Giang Cà Mau năm 2014) làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ báo chí Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, có nhiều tài liệu đề cập đến việc khai thác sử dụng số phương tiện truyền thông, số nội dung lĩnh vực khác vào công việc cụ thể nói chung Có thể kể đến như: “khai thác sử dụng internet”(Châu Minh Khoa, NXB Cần Thơ, 2012), “Khai thác sử dụng tài ngun mơi trường” (Nghị định 102/2008/NĐ-CP phủ việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường), “Khai thác sử dụng hình ảnh dạy học mơn Giáo dục công dân Trường THCS Ngọc Sơn”(Trần Thị Thanh Hảo, Hội thi thuyết trình sáng kiến kinh nghiệm, 2014),”Khai thác sử dụng sở liệu quốc gia pháp luật” (Nghị định 52/2015/NĐ-CP quy định xây dựng, quản lý, trì, cập nhật, khai thác sử dụng Cơ sở liệu quốc gia pháp luật), “Đánh giá hoạt động khai thác sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập sinh viên năm cuối hệ đại học quy, học viên trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh” (Lê Thu hồi, luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, 2010)…v.v Trong lĩnh vực truyền hình, số lượng cơng trình nghiên cứu việc khai thác sử dụng loại hình nói chung yếu tố truyền hình nói riêng vào hoạt động nghiệp vụ sống có chưa nhiều, đặc biệt khai thác sử dụng hình ảnh Tuy nhiên, qua khảo sát bước đầu thấy cơng trình khoa học liên quan gần đến đề tài nghiên cứu luận văn phân loại thành 02 nhóm sau đây: • Nhóm thứ nhất: Những sách liên quan đến loại hình truyền hình nói chung, ngơn ngữ hình ảnh nói riêng: + “Ngôn ngữ điện ảnh” tác giả Mác-Xen Mác-Tanh (Cục điện ảnh năm 1984, dịch giả Nguyễn Hậu) Cuốn sách sâu vào phân tích trình bày cách có hệ thống vấn đề quan trọng ngôn ngữ điện ảnh với đặc 115 15 Trần Bảo Khánh (2002), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 16 Trần Bảo Khánh (2011), Cơng chúng truyền hình Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 17 Trần Bảo Khánh, Trần Đăng Tuấn, Tác phẩm truyền hình, Tài liệu Giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên Truyền, Hà Nội 18 Trịnh Xuân Lộc (2011), Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình đài Phát thanh-Truyền hình Nam Định nay, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Mão (2013), Nghệ Thuật tạo hình nhiếp ảnh, Nxb Hà Nội 20 Trần Thị Nga (2014), Hình ảnh tin truyền hình (Khảo sát thể loại Tin tin thời 19h40’ Đài PTTH Bắc Giang từ 15/1 đến 15/4 năm 2014), khóa luận Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 21 Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 22 Lê Thị Ngọc (2013), Tính sáng tạo kịch truyền hình trực tiếp cầu truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 23 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Lê Hồng Quang, Một ngày thời truyền hình, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 25 Vũ Văn Quang (2001), Hoạt động nghề nghiệp ê kíp phóng viên sáng tạo tác phẩm truyền hình, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 26 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 116 27 Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Dương Xuân Sơn, Kịch biên tập truyền hình, Bài giảng, Khoa Báo chí trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 29 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Đức Tài (2004), Ảnh báo chí, Nxb Thơng tin, Hà Nội 31 Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lâm (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 32 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 34 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 35 Mai Thị Minh Thảo (2004), Ngơn ngữ truyền hình tin thời Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Tạ Thị Nghĩa Thục (2003), Chương trình cầu truyền hình - Đài Truyền hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Báo chí, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 38 Dương Thị Thanh Thủy (2005), Tổ chức sản xuất chương trình thời Đài Phát - Truyền hình Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí tun truyền, Hà Nội 39 Lê Thành Trung (2004), Hiệu truyền hình trực tiếp khu vực đồng sơng Cửu Long, Luận văn thạc sỹ báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên Truyền, Hà Nội 117 40 Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Hồ Minh Trử (2010), Nâng cao chất lượng hiệu chương trình truyền hình địa phương đồng song Cửu Long, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Viện Ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt 2000, Nxb Đà Nẵng 43 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIẾN XEM ĐÀI PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁN GIẢ XEM TRUYỀN HÌNH ĐỀ TÀI: “KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH “VÌ AN NINH TỔ QUỐC” Thân gửi anh/chị Khán giả xem truyền hình! Hiện nay, tình hình tội phạm tệ nạn xã hội nước ta có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị, địi hỏi toàn Đảng, toàn dân phát huy cao độ trách nhiệm cơng tác giữ gìn, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Truyền hình kênh thơng tin góp phần vào việc đấu tranh trừ loại tội phạm Điển hình chương trình truyền hình “Vì An Ninh Tổ quốc” Tác giả thực luận văn chuyên ngành Báo chí Đề tài tác giả thực “Khai thác sử dụng hình ảnh phịng, chống tội phạm chương trình Vì An Ninh Tổ Quốc” Phạm vi khảo sát đề tài Đài PT-TH Kiên Giang, Đài PT-TH An Giang Đài PT-TH Cà Mau Để giúp tác giả nghiên cứu có đầy đủ thơng tin, liệu khoa học xác thực tin cậy nhằm đánh giá xác thực trạng khai thác sử dụng hình ảnh phịng, chống tội phạm chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc” Rất mong Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi “Phiếu khảo sát ý kiến” Những thông tin mà anh/chị cung cấp quan trọng việc khảo sát, đánh giá chất lượng việc khai thác sử dụng hình ảnh đội 119 ngũ làm truyền hình mà đặc biệt chương trình Vì An Ninh Tổ Quốc Tác giả xin đảm bảo thông tin cá nhân “Phiếu khảo sát” hồn tồn bảo mật A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Chức vụ: Địa liên hệ: Điện thoại: Fax: Email: B THƠNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH “VÌ AN NINH TỔ QUỐC” Anh/Chị có thường xuyên theo dõi chương trình truyền hình “Vì An Ninh Tổ Quốc” hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Anh/Chị thường dành thời gian để xem chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc”? Xem hết chương trình Xem ½ chương trình Ý kiến khác: Anh/chị xem chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc” nhằm mục đích gì? Cung cấp thơng tin Xem giải trí Hiểu biết pháp luật Lý khác (ghi rõ): Anh/chị quan tâm đến tiểu mục chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc? An ninh Trật tự Người tốt việc tốt Ống kính cảnh sát Phóng Vụ án Giáo dục pháp luật Anh/Chị đánh giá chất lượng chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc” nào? Rất tốt Tốt Trung Chưa tốt bình 6.Thời lượng phát sóng chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc” phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác: 120 Thời gian phát sóng chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc” tuần kỳ phù hợp chưa?? Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác: Trong trình theo dõi chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc” yếu tố mà Anh/Chị ý là? Hình Âm Lời bình ảnh 10 Theo Anh/Chị, chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc”, yếu tố quan trọng nhất? Hình Âm Lời bình ảnh 11 Trong chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc”, Anh/Chị có thấy sử dụng dạng hình ảnh sau đây? Với tần suất sao? Tần suất sử dụng Thường Thỉnh Khơng Loại hình ảnh xuyên thoảng sử dụng Bảng số liệu Biểu đồ, sơ đồ Đường biễu diễn Hình ảnh tĩnh Hình ảnh động Hình ảnh tư liệu 12 Trong trình theo dõi chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc”, Anh/Chị thấy ánh sáng, màu sắc hình ảnh nào? Rất tốt, rõ ràng, sắc nét Tốt, đầy đủ ánh sáng, rõ Đạt u cầu, khơng mờ, khơng nhịe hình Chưa tốt, khơng đủ ánh sáng, hình mờ 13 Trong trình theo dõi chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc”, Anh/Chị có thường quan tâm đến phần khung hình chữ nhật, phía hình ti vi, bắn chữ thể nội dung chuyên mục? Quan Ít quan tâm Không quan tâm tâm 121 14 Anh/Chị có hài lịng chất lượng hình ảnh chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc? Vì sao? 15 Theo Anh/chị, để nâng cao chất lượng hình ảnh chương trình “Vì An Ninh Tổ Quốc”, việc khai thác sử dụng hình ảnh nào? Xin chân thành cảm ơn! Cảm ơn hợp tác anh/ chị! Chúc anh/chị sức khỏe, may mắn thành công nghiệp *Ghi chú: Để giúp tác giả công tác khảo sát, mong anh/chị vui lòng điền vào mẫu “Phiếu khảo sát” gửi theo địa Email: tranhoangtungkg@gmail.com download mẫu phiếu điều tra, điền đầy đủ thông tin, trả lời câu hỏi gửi địa chỉ: Trầm Hồng Tùng - Phịng Cơng tác Chính trị - Công an tỉnh Kiên giang Số 01 Quang Trung, Phường Vĩnh Thanh, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang ĐT: 0918352651 122 Phụ lục KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN  TỈNH KIÊN GIANG Có 200 phiếu khảo sát phát ra, có 134 phiếu (chiếm 67%) có giới tính Nam lại 66 phiếu nữ (chiếm 33%) Độ tuổi từ 30 đến 40 tham gia trả lời chiếm tỷ lệ cao 141 phiếu (chiếm 70,5%), độ tuổi từ 20 đến 30 tham gia trả lời 30 phiếu 40 tuổi 29 phiếu (chiếm 14,5%) Thành phần nông dân chiếm tỷ lệ cao việc tham gia trả lời 89 phiếu (chiếm 44,5%), cán công nhân viên 73 phiếu (chiếm 36,5%) Và công nhân nghề nghiệp khác chiếm tỷ lệ ngang 19 phiếu (chiếm 9,5%) Từ 200 phiếu khảo sát, tác giả thu 200 phiếu hợp lệ kết trình bày sau: - Có 179 phiếu (chiếm 89,5%) cơng chúng cho thường xuyên xem chuyên mục VANTQ đài Phát Thanh Truyền hình Kiên Giang, 18 phiếu (chiếm 9%) cho xem có 02 trường hợp không xem (chiếm 1,0%) (Câu 1) - Hầu hết số họ xem hết chương trình VANTQ chiếm 174 phiếu (87%), 24 trường hợp xem hết ½ chương trình(12%) 02 phiếu khơng xem (1%) (Câu 2) - Có 150 phiếu có ý kiến cho xem chương trình để hiểu biết pháp luật, có 07 ý kiến xem mục đích giải trí 41 phiếu cho xem để biết thơng tin (câu 3) - Có 106 ý kiến (chiếm 53%) cho khán giả quan tâm đến chuyên mục An ninh trật tự, 64 phiếu (chiếm 32%) quan tâm đến chun mục Ống kính cảnh sát cịn lại chuyện mục Người tốt việc tốt (Câu 4) 123 - Có 125 phiếu (chiếm 62,5%) cho khán giả quan tâm ý đến yếu tố lời bình, 70 phiếu (chiếm 35%) ý yếu tố Hình ảnh, cịn lại yếu tố âm (Câu 9) - Có 35 phiếu (chiếm 17,5%) cho ánh sáng màu sắc chương trình VANTQ tốt, rõ ràng, sắc nét, 55 phiếu (chiếm 27,5%) cho tốt, đầy đủ ánh sáng, rõ nét, 100 phiếu (chiếm 50%) cho đạt yêu cầu, khơng mờ, khơng nhịe hình cịn lại 10 phiếu (chiếm 5%) cho chưa tốt, không đủ ánh sáng, hình mờ (Câu 12)  TỈNH AN GIANG Có 150 phiếu khảo sát phát ra, có 86 phiếu (chiếm 57,3%) có giới tính Nam lại 64 phiếu nữ (chiếm 42,7%) Độ tuổi từ 30 đến 40 tham gia trả lời chiếm tỷ lệ cao 66 phiếu (chiếm 44%), độ tuổi từ 20 đến 30 tham gia trả lời 30 phiếu (chiếm 15%) 40 tuổi 54 phiếu (chiếm 36%) Thành phần nông dân chiếm tỷ lệ cao việc tham gia trả lời 87 phiếu (chiếm 58%), cán công nhân viên 40 phiếu (chiếm 26,6%) công nhân nghề nghiệp khác chiếm tỷ lệ ngang 23 phiếu (chiếm 15,4%) Từ 150 phiếu khảo sát, tác giả thu 150 phiếu hợp lệ kết trình bày sau: - Có 87 phiếu cơng chúng cho thường xuyên xem chuyên mục VANTQ đài Phát Thanh Truyền hình An Giang, 56 phiếu cho xem có 07 trường hợp không xem (Câu 1) - Hầu hết số họ xem hết chương trình VANTQ chiếm 101 phiếu (67%), 42 trường hợp xem hết ½ chương trình(28%) 07 phiếu khơng xem (4,3%) (Câu 2) - Có 121 phiếu có ý kiến cho xem chương trình để hiểu biết pháp 124 luật, có 13 ý kiến xem mục đích giải trí 16 phiếu cho xem để biết thông tin (câu 3) - Có 109 ý kiến cho khán giả quan tâm đến chuyên mục An ninh trật tự, 28 phiếu quan tâm đến chuyên mục Ống kính cảnh sát lại chuyện mục Người tốt việc tốt (Câu 4) - Có 103 phiếu cho khán giả quan tâm ý đến yếu tố lời bình, 45 phiếu ý yếu tố Hình ảnh, cịn lại yếu tố âm (Câu 9) - Có 55 phiếu cho ánh sáng màu sắc chương trình VANTQ tốt, rõ ràng, sắc nét, 42 phiếu cho tốt, đầy đủ ánh sáng, rõ nét, 48 phiếu cho đạt u cầu, khơng mờ, khơng nhịe hình cịn lại phiếu cho chưa tốt, không đủ ánh sáng, hình mờ (Câu 12)  TỈNH CÀ MAU Có 150 phiếu khảo sát phát ra, có 87 phiếu có giới tính Nam cịn lại 63 phiếu nữ Độ tuổi từ 30 đến 40 tham gia trả lời chiếm tỷ lệ cao 95 phiếu, độ tuổi từ 20 đến 30 tham gia trả lời 32 phiếu 40 tuổi 23 phiếu Thành phần nông dân tham gia trả lời 89 phiếu, cán công nhân viên 50 phiếu công nhân nghề nghiệp khác chiếm tỷ lệ ngang 11 phiếu Từ 150 phiếu khảo sát, tác giả thu 150 phiếu hợp lệ kết trình bày sau: - Có 106 phiếu công chúng cho thường xuyên xem chuyên mục VANTQ đài Phát Thanh Truyền hình Cà Mau, 42 phiếu cho xem có 02 trường hợp khơng xem (Câu 1) - Hầu hết số họ xem hết chương trình VANTQ chiếm 115 phiếu (76%), 33 trường hợp xem hết ½ chương trình(22%) 02 phiếu khơng 125 xem (1,4%) (Câu 2) - Có 115 phiếu có ý kiến cho xem chương trình để hiểu biết pháp luật, có 09 ý kiến xem mục đích giải trí 26 phiếu cho xem để biết thơng tin (câu 3) - Có 71 ý kiến cho khán giả quan tâm đến chuyên mục An ninh trật tự, 49 phiếu quan tâm đến chuyên mục Ống kính cảnh sát cịn lại chuyện mục Người tốt việc tốt (Câu 4) - Có 95 phiếu cho khán giả quan tâm ý đến yếu tố lời bình, 50 phiếu ý yếu tố Hình ảnh, cịn lại yếu tố âm (Câu 9) - Có 56 phiếu cho ánh sáng màu sắc chương trình VANTQ tốt, rõ ràng, sắc nét, 45 phiếu cho tốt, đầy đủ ánh sáng, rõ nét, 26 phiếu cho đạt yêu cầu, không mờ, khơng nhịe hình cịn lại 23 phiếu cho chưa tốt, khơng đủ ánh sáng, hình mờ (Câu 12) 126 Phụ lục MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Ý KIẾN CHUYÊN GIA PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO LÃNH ĐẠO CÁC ĐÀI, PHÓNG VIÊN, BIÊN TẬP VIÊN, QUAY PHIM Ngày vấn:26 /04/2015 Kinh thưa Anh/Chị! Tơi Trầm Hồng Tùng, học viên khoa Báo chí - Học Viện Báo chí Tuyên truyền Hiện nay, Tôi thực nghiên cứu luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Báo chí Đề tài thực “Khai thác sử dụng hình ảnh phịng, chống tội phạm chương trình VANTQ” Phạm vi khảo sát đề tài Đài PT-TH Kiên Giang, Đài PT-TH An Giang Đài PT-TH Cà Mau Đề tài sâu nghiên cứu vai trò việc khai thác sử dụng hình ảnh phịng, chống tội phạm chương trình“VANTQ” Từ đó, đề giải pháp để nâng cao chất lượng hình ảnh chương trình “VANTQ” Những đóng góp ý kiến mà anh/chị cung cấp quan trọng, cần thiết hỗ trợ cho khóa luận nhiều, giúp khóa luận hồn thành tốt hơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Chức vụ: Địa liên hệ nay: Điện thoại: .Fax: Email:  Phỏng vấn sâu lãnh đạo Đài PT-TH tỉnh Câu hỏi 1: Anh/Chị đánh vai trị chương trình “Vì an ninh Tổ quốc” cơng tác tun truyền phịng chống tội phạm với địa phương mình? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 2: Anh/Chị cho biết chất lượng chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ quốc” phụ thuộc vào yếu tố nào? Ý kiến Anh/chị 127 Câu hỏi 3: Là đơn vị phối hợp trực tiếp với Công an tỉnh để sản xuất chương trình “Vì an nình Tổ quốc”, Anh chị cho biết thuận lợi khó khăn q trình sản xuất? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 4: Anh/Chị có nhận xét chất lượng hình ảnh phịng, chống tội phạm chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ quốc”? Hãy nêu rõ ưu khuyết điểm chương trình? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 5: Anh chị cho biết tình trạng khai thác sử dụng hình ảnh phịng, chống tội phạm chương trình “Vì an ninh Tổ quốc” đơn vị mình? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 6:Trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng hình ảnh phịng, chống tội phạm chương trình “Vì an nình Tổ quốc”, Theo Anh chị cần phải thực biện pháp gì?  Ý kiến Anh/chị  Phỏng vấn Nhà quay phim: Câu hỏi 1: Anh/Chị có hài lịng với hình ảnh phịng, chống tội phạm quay cho chương trình “Vì an ninh Tổ quốc”? Vì sao? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 2: Những khó khăn mà anh/chị gặp phải trình quay gì? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 3: Máy quay phim sử dụng chương trình loại nào? Anh/Chị đánh loại máy quay đó? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 4: Theo anh chị, để đánh giá hình ảnh phịng chống tội phạm chương trình “Vì an ninh Tổ quốc” tốt hay chưa tốt, cần vào tiêu chí nào? Ý kiến Anh/chị 128 Câu hỏi 4: Anh/Chị có nghĩ đội ngũ quay phim có ý nghĩa định đến chất lượng hình ảnh chương trình “Vì an ninh Tổ quốc”?  Ý kiến Anh/chị  Phỏng vấn Biên tập viên, Kỹ thuật Viên dựng hình Câu hỏi 1: Anh chị có hài lịng với hình ảnh phịng chống tội phạm dựng cho chương trình “Vì an ninh Tổ quốc” ”? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 2: Anh chị có hài lịng với hình ảnh mà nhà quay phim chuyển sang cho mình? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 3: Với chuyên mục, nhà quay phim đến ghi hình trường, khơng có hình ảnh trường anh/chị xử lý nào? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 4: Giữa lời bình hình ảnh, Anh/Chị đánh giá yếu tố quan trọng hơn? Vì Sao?Trong trình dựng chuyên mục, anh chị dựng hình ảnh trước, lời bình sau lời bình trước, hình ảnh sau? Và theo anh, cách hợp lý mang lại hiệu cao? Vì sao? Ý kiến Anh/chị Câu hỏi 5: Anh/Chị cho biết sử dụng phần mềm cho việc dựng hình? Hiệu phần mềm sao? Ý kiến Anh/chị Xin chân thành cảm ơn! Cảm ơn hợp tác anh/ chị! Chúc anh/chị may mắn thành công nghiệp Trầm Hồng Tùng - Phịng Cơng tác Chính trị - Công An tỉnh Kiên Giang Số Quang Trung, Phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Điện thoại: 0918352651 - 0995585831 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH “VÌ AN NINH TỔ QUỐC”... KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH “VÌ AN NINH TỔ QUỐC” (Khảo sát Đài PTTH tỉnh Kiên Giang, An Giang Cà Mau năm 2014) 2.1 Tổng quan chương trình. .. việc khai thác sử dụng hình ảnh phịng, chống tội phạm chương trình ? ?Vì an ninh Tổ quốc? ?? truyền hình Đài thuộc bán đảo Cà Mau 4.2 Đối tượng khảo sát - Hình ảnh chương trình ? ?Vì an ninh tổ quốc? ??

Ngày đăng: 03/04/2016, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích

      • 3.2. Nhiệm vụ

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2. Đối tượng khảo sát

        • 4.3. Phạm vi khảo sát, nghiên cứu

        • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

          • 5.1. Cơ sở lý luận

          • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

            • 6.1. Ý nghĩa lý luận

            • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

            • 7. Kết cấu của luận văn

            • Chương 1  MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

              • 1.1. Khái niệm

                • 1.1.1. Khai thác

                • 1.1.2. Sử dụng

                • 1.1.3. Hình ảnh truyền hình

                • 1.1.4. Phòng, chống tội phạm

                • 1.1.5. Khai thác và sử dụng hình ảnh về phòng, chống tội phạm

                • 1.2. Nội dung và các dạng thức hình ảnh về phòng, chống tội phạm trên truyền hình

                  • 1.2.1. Nội dung hình ảnh về phòng, chống tội phạm trên truyền hình

                  • 1.2.2. Các dạng thức hình ảnh về phòng, chống tội phạm

                  • 1.3. Vai trò của hình ảnh truyền hình trong thông tin về vấn đề phòng, chống tội phạm

                    • 1.3.1. Hình ảnh đảm nhận vai trò miêu tả, cung cấp thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan